1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

’ Nghiên cứu các thông số Vật lý đá, đánh giá các thuộc tính collector đá chứa trầm tích Miocen dưới, mỏ Thỏ Trắng, lô 091, bể Cửu Long

94 737 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 39,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ NHÂN VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU 2 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 2 1.1.1. Vị trí địa lý 2 1.1.2. Điều kiện tự nhiên: 3 1.2. Đặc điểm kinh tế nhân văn 3 1.2.1. Đặc điểm dân cư 3 1.2.2. Giao thông vận tải 4 1.2.3. Đặc điểm kinh tế 5 1.2.4. Đời sống văn hóa xã hội 7 1.3 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác TKTD dầu khí 8 1.3.1 Thuận lợi 8 1.3.2. Khó khăn 9 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG 10 2.1 Lịch sử tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí 10 2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975 10 2.1.2. Giai đoạn 1975 1980 11 2.1.3Giai đoạn 1980 1988 11 2.1.4Giai đoạn 1988 ngày nay 12 2.2. Đặc điểm địa tầng trầm tích 13 2.2.1. Các thành tạo trước Kainozoi. 13 2.2.2 .Trầm tích Kainozoi 15 2.3.1. Các hệ thống đứt gãy 19 2.3.2. Đặc điểm phân vùng cấu trúc 20 2.3.3. Phân tầng cấu trúc 24 2.4. Lịch sử phát triển địa chất 25 2.5. Hệ thống dầu khí của bể Cửu Long 29 2.5.1. Đá sinh 29 2.5.2. Đá chứa 32 2.5.3. Đá chắn 36 2.5.4. Các loại bẫy 38 2.5.5. Thời gian Dịch chuyển dầu khí 39 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ THỎ TRẮNG 43 3.1. Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí mỏ Thỏ Trắng, lô 091 43 3.2. Đặc điểm địa chất mỏ Thỏ Trắng, Lô 091 47 3.2.1. Địa tầng 47 3.2.2. Kiến tạo 52 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 4.1. Phương pháp phân tích tài liệu mẫu lõi 59 4.1.1. Khối lượng lấy mẫu lõi 59 4.1.2. Các phương pháp nghiên cứu, xác định các thông số vật lý đá 59 4.1.2.1.Phương pháp phân tích xác định độ rỗng 59 4.1.2.2. Phương pháp nghiên cứu độ thấm khí 62 4.1.2.3. Phương pháp xác định độ bão hòa nước dư 64 4.1.2.4. Phương pháp xác định mật độ khung đá, mật độ đá khô 65 4.1.2.5. Phương pháp xác định tốc độ truyền sóng siêu âm 66 4.1.2.6. Phương pháp xác định tổng hàm lượng phóng xạ tự nhiên 67 4.1.2.7. Phương pháp xác định tham số độ rỗng, tham số bão hòa 67 4.2. Tài liệu địa vật lý giếng khoan 69 4.2.1. Khối lượng tài liệu địa vật lý giếng khoan 69 4.2.2. Các phương pháp địa vật lý giếng khoan 69 4.2.2.1. Phương pháp đo gama tự nhiên 69 5.2.2.2. Phương pháp Neutron 70 4.2.2.3. Phương pháp mật độ (Density) 71 4.2.2.4. Phương pháp âm học (Sonic) 71 4.2.2.5. Phương pháp điện trở 73 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ ĐÁ, ĐÁNH GIÁ THUỘC TÍNH COLLECTOR ĐÁ CHỨA TRẦM TÍCH MIOCEN DƯỚI MỎ THỎ TRẮNG LÔ 091 BỂ CỬU LONG 75 5.1. Đặc điểm thạch học đá chứa trầm tích Miocen dưới mỏ Thỏ Trắng 75 5.2. Đặc điểm vật lý, phân tích đặc tính collector đá chứa trầm tích Miocen dưới mỏ Thỏ Trắng 76 5.2.1. Kết quả nghiên cứu các thông số vật lý đá theo tài liệu mẫu lõi của giếng khoan ThT6X 77 5.2.2 Mối quan hệ giữa các thông số vật lý đá 80 5.2.3. Sử dụng phần mềm IP ( interactive Petrophysics ) để đánh giá các thông số vỉa chứa 81 5.2.3.1 Các đường cong sử dụng 81 5.2.3.2 Xác định các thông số vỉa chứa 83 5.2.3.3 Các tham số đầu vào và giá trị cutoff 84 5.2.3.4. Quy trình minh giải 84 5.2.3.5. Kết quả minh giải 85 5.2.4. So sánh kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK và tài liệu mẫu lõi: 87 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 1

-và chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh, chị trong phòng Nghiên cứu Thạch học -và

Vật lý đá và đặc biệt là KS Trần Thế Hưng đã giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá

trình thực tập cùng với đó là định hướng và xậy dựng đồ án với đề tài nghiên cứu là:

‘’ Nghiên cứu các thông số Vật lý đá, đánh giá các thuộc tính collector đá chứa trầm tích Miocen dưới, mỏ Thỏ Trắng, lô 09-1, bể Cửu Long’’

Đồ án được hoàn thiện dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo KS Bùi Thị Ngân Qua đây, em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô

trong bộ môn Địa chất Dầu khí cùng các cô, chú, anh, chị tại phòng Nghiên cứuThạch học và vật lý đá (Viện NIPI) đã giúp em hoàn thành đồ án này

Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nên đồ

án của em còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô và các bạn cùng đóng góp ý kiến để đồ

án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội ngày 10 tháng 6 năm 2017

Sinh viên Bùi Đức Mạnh

Trang 2

.3 4X, TGT-3X, BD-1X, BG-1XMặt cắt liên kết giếng khoan qua các giếng Ruby-3X, ST- 7 1

2

.8 -SD -1X, 15 -2 -VD -1RX, 16 -2 -VV -1X, 16 -2 -BD -1X, 17 -CTầng chắn khu vực Rotalia, tuyến 01 -Diamond -1X, 15 -1

-1X

37

.1 Sơ đồ vị trí mỏ Thỏ Trắng trên bồn trũng Cửu Long 2 4

3 Mặt cắt địa chấn ngang qua các giếng khoan ThT- 1X, 2X, 4

Trang 3

.9

74

4

.5

84

5

Trang 4

2.1 Giá trị trung bình các tham số tiềm năng sinh

2.2 Tính chất hóa học dầu thô bể Cửu Long 31

2.3 Độ sâu các ngưỡng hiện tại của đá mẹ

4.2 Đánh giá khả năng chứa của đá theo độ rỗng 60

5.1 Kết quả nghiên cứu các thông số vật lý đá mẫu

5.2 Các đường cong sử dụng khi minh giải dvlgk 82

5.3 Các tham số và giá trị tới hạn sử dụng khi

5.4 Kết quả minh giải tầng chứa GK ThT-6X

Trang 6

MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn đất nước đang tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhưhiện nay thì nhu cầu về năng lượng là rất lớn, ngành công nghiệp dầu khí đóng vaitrò hàng đầu trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nước, ngành dầu khí phải chủđộng cùng với các ngành công nghiệp năng lượng khác mở rộng quy mô sản xuấtmới có thể đáp ứng được nhu cầu này Trong những năm qua, hoạt động tìm kiếmthăm dò và khai thác dầu khí đã được phát triển mạnh mẽ trên hầu khắp thềm lụcđịa Việt Nam, đạt được những thành tựu quan trọng, giải quyết được vấn đề khanhiếm năng lượng và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Tại Việt Nam, đặcbiệt lượng dầu khai thác chủ yếu tập trung trong đá cát kết và đá móng, nếu không

có những nghiên cứu, tiếp cận mới để phát hiện thêm những mỏ dầu khí mới thìnguồn tài nguyên này ngày càng sụt giảm, bài toán năng lượng sẽ càng thêm phứctạp

Trên cơ sở đó, được sự hướng dẫn của cô giáo – KS Bùi Thị Ngân, em đã

tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các thông số vật lý đá, đánh giá các thuộc tính collector đá chứa trầm tích Miocen dưới, mỏ Thỏ Trắng, lô 09-1, bể Cửu Long” Đồ án được trình bày trong các chương sau:

Chương 1: Đặc điểm địa lý – kinh tế - nhân văn khu vực

Chương 2: Đặc điểm cấu trúc địa chất bể Cửu Long

Chương 3: Đặc điểm địa chất mỏ Thỏ Trắng, lô 09-1

Chương 4: Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Chương 5: Nghiên cứu các thông số vật lý đá, đánh giá các thuộc tính collector đá

chứa Miocen dưới mỏ Thỏ Trắng

Trang 7

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - NHÂN VĂN VÙNG NGHIÊN

CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý

Bể trầm tích Kainozoi Cửu Long nằm ở vị trí có toạ độ địa lý trong khoảng

9o00’ - 11o00’ vĩ độ Bắc và 106o30’ - 109o00’ kinh độ Đông, nằm chủ yếu trên thềmlục địa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long

Bể có hình bầu dục, nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bình Thuận Bể Cửu Longđược xem là bể trầm tích Kainozoi khép kín điển hình của Việt Nam Tuy nhiên,nếu tính theo đường đẳng dày trầm tích 1.000m thì bể có xu hướng mở về phíaĐông Bắc, phía Biển Đông hiện tại Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía TâyBắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn bằng đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là đớinâng Khorat - Natuna và phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bểPhú Khánh Bể có diện tích khoảng 36.000 km2, bao gồm các lô: 01&02, 01&02/97,

15 1/01, 15 1/05, 15 2, 15 2/10; 16 1/03, 16 1, 16 2, 09 1, 09 2, 09 2/09, 09 - 3, 17 và một phần của các lô: 127, 01&02/10, 25 và 31 (Hình 1.1)

Trang 8

nghiên cứu thuộc lô 09 - 1 trũng chính của bể Cửu Long do xí nghiệp liên doanhViệt -Nga Vietsovpetro thăm dò khai thác Trong lô 09 - 1 bao gồm nhiều mỏ lớn

mà tiêu biểu là mỏ Bạch Hổ và các mỏ nhỏ mới được phát hiện như Gấu Trắng,Mèo Trắng, Thỏ Trắng…

1.1.2 Điều kiện tự nhiên:

Tại bể trầm tích Cửu Long, khí hậu đặc trưng cho vùng xích đạo và chia làmhai mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (từ tháng 5đến tháng 10) Nhiệt độ trung bình trên bề mặt vào mùa mưa là 270 - 280C, mùa khô

là 290 - 300C Tại độ sâu 20 m nước, vào mùa mưa nhiệt độ trung bình là 260 - 270C

và mùa khô là 280- 290C Nhìn chung khí hậu khô ráo, độ ẩm trung bình 60%

Bể Cửu Long có hai chế độ gió mùa Chế độ gió mùa Đông đặc trưng bởi giómùa Đông Bắc từ đầu tháng 11 năm trước đến cuối tháng 3 năm sau với ba hướnggió chính: Đông Bắc, Đông và Đông Đông Bắc Vào tháng 12 và tháng 1, hướnggió Đông Bắc chiếm ưu thế, còn tháng 3 thì hướng gió Đông chiếm ưu thế Đầumùa tốc độ gió trung bình và cực đại thường nhỏ, sau đó tăng dần lên và lớn nhấtvào tháng 1 và tháng 2 Gió mùa hè đặc trưng bởi gió mùa Tây Nam, kéo dài từ cuốitháng 5 đến giữa tháng 9 với các hướng gió ưu thế là Tây Nam và Tây Tây Nam.Ngoài ra, còn hai thời kỳ chuyển tiếp từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 (chuyển từchế độ gió mùa Đông Bắc sang chế độ gió mùa Tây Nam) và từ tháng 9 đến đầutháng 11 và 12 có nhiều khả năng xảy ra bão Bão thường di chuyển về hướng Tâyhoặc Tây Nam Tốc độ gió mạnh nhất trong vòng bão đạt tới 50 m/s Trong 80 nămqua chỉ xảy ra bốn cơn bão (trong đó cơn bão số 5 năm 1997 gần đây nhất)

Chế độ sóng ở khu vực này mang tính chất sóng gió rõ rệt Giữa mùa Đông,hướng sóng Đông Bắc chiếm ưu thế gần tuyệt đối với độ cao sóng đạt giá trị caonhất trong cả năm Tháng 1 năm 1984, độ cao của sóng đạt cực đại tới 8 m ở khuvực vòm Trung Tâm mỏ Bạch Hổ Vào mùa Đông hướng sóng ưu thế là Đông Bắc,Bắc Đông Bắc và Đông Đông Bắc Vào mùa hè, hướng sóng chính là Tây Nam(hướng Tây và Đông Nam cũng xuất hiện với tần xuất tương đối cao)

Dòng chảy được hình thành dưới tác động của gió mùa ở vùng biển Đông.Hướng và tốc độ dòng chảy xác định được bằng hướng gió và sức gió

1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn

1.2.1 Đặc điểm dân cư

Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh đạt gần 1.027.200 người, mật độ dân sốđạt 516 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 512.100 người, dân

Trang 9

số sống tại nông thôn đạt 515.100 người Dân số nam đạt 513.410 người, trong khi

đó nữ đạt 513.800 người Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân theo địa phương tăng8,9‰

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng

4 năm 2009, trên địa bàn toàn tỉnh có 28 dân tộc và người nước ngoài cùng sinhsống Trong đó, người Kinh đông nhất với 972.095 người, tiếp sau đó là ngườiHoa có 10.042 người, đông thứ ba là người Chơ Ro với 7.632 người, người Khơ

Me chiếm 2.878 người, người Tày có 1.352 người, cùng một số dân tộc ít ngườikhác như Nùng có 993 người, Mường có 693 người, Thái có 230 người, ít nhất làcác dân tộc như Xơ Đăng, Hà Nhì, Chu Ru, Cờ Lao mỗi dân tộc chỉ có 1 - 2 người

Tôn giáo ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm có: Phật giáo, Công giáo, Cao Đài,Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tin lành… trong đó Phậtgiáo chiếm số lượng lớn nhất với hơn 292.000 tín đồ, 32255 tu sỹ, tăng ni, 334 cơ

sở thờ tự

Mỗi năm, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng thêm khoảng 30.000 dân (chủ yếu làdân từ các tỉnh thành khác đến sinh sống)

1.2.2 Giao thông vận tải

Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ởphía Bắc, với thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, với tỉnh Bình Thuận ở phía Đông,còn phía Nam giáp Biển Đông Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ hướng

ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ Vị trí này cho phéptỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biểnnhư: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác vàchế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển Ở vị trí này, Bà Rịa –Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thông đường bộ, đườngkhông, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi trongnước và thế giới

Đường bộ

Đóng vai trò đặc biệt trong nền kinh tế, hệ thống giao thông đường bộ trongkhu vực được chú trọng đặc biệt Tỉnh có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nốicác huyện thị với nhau Quốc lộ 51A (8 làn xe) dài gần 50 km nối TP HCM vớiVũng Tàu đáp ứng được nhu cầu vận tải từ các khu vực khác nhau Trong nhữngnăm tới sẽ có Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu 6 làn xe song song với Quốc lộ51A

Giao thông đường thủy

Trang 10

Mạng lưới giao thông đường thủy vốn được hình thành từ các hệ thống kênh,rạch tự nhiên, mở rộng, khơi sâu và đào thêm các kênh ngang nối liền các dòngsông chính của hệ thống sông Đồng Nai, Cửu Long và các con sông ở biển Đông,vừa nhằm mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa là tuyến giao thông nối kếtgiữa các vùng

Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng đã đi vào hoạt động, các cảng còn lạiđang trong quá trình quy hoạch và xây dựng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là cửa ngõgiao thương của khu vực Miền Nam, nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh cónhiều cảng biển nhất Việt Nam

Ngoài ra, từ Vũng Tàu có thể đi Thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu cánhngầm

Hàng không

Ngành hàng không trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam cũng phát triểnnhanh chóng, trong đó đáng kể nhất là sân bay Tân Sơn Nhất thuộc thành phố HồChí Minh Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc pháttriển kinh tế nói chung và khai thác dầu khí nói riêng

Sân bay Vũng Tàu là một sân bay ở gần trung tâm thành phố Vũng Tàu cóthể tiếp nhận các loại máy bay trung bình và nhỏ Hiện nay sân bay đang được Bộquốc phòng quản lý, thực hiện các chuyến bay trực thăng phục vụ các hoạt động tìmkiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam Trong tương lai,Sân bay Quốc tế Long Thành sẽ được xây dựng chỉ cách thành phố Vũng Tàu

70 km sẽ giúp giao thông hàng không thêm thuận lợi

Tỉnh cũng đang triển khai di dời sân bay Vũng Tàu sang đảo Gò Găng thuộcngoại thành Vũng Tàu và xây dựng sân bay Gò Găng thành sân bay Quốc tế kết hợpvới phục vụ hoạt động bay thăm dò và khai thác dầu khí

1.2.3 Đặc điểm kinh tế

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động kinh

tế của tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ

tỉ lệ các mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các

mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, ĐạiHùng, Rạng Đông Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọngtrong GDP của Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa -Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng

để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiênnhiên của cả nước, được Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển

Trang 11

quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của chương trình du lịchquốc gia

Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu còn là một trong nhữngtrung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước Trung tâmđiện lực Phú Mỹ và Nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của

cả nước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước) Công nghiệpnặng có: sản xuất phân đạm urê (800.000 tấn năm), sản xuất polyetylen (100.000tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có hàng chục nhà máy lớnđang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel),Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC và PoscoVietnam đang thi công nhà máy thép cán nguội

Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại

nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biểnchính của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP Hồ ChíMinh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sôngThị Vải Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớntại đây Sông Thị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cậpcảng Các tàu container trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BRVT đi thẳng sang cácnước châu Âu, châu Mỹ Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng đã đi vào hoạt động,các cảng còn lại đang trong quá trình quy hoạch và xây dựng Tỉnh BRVT là cửangõ giao thương của khu vực Miền Nam, nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh

có nhiều cảng biển nhất Việt Nam

Về lĩnh vực du lịch, tỉnh này là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu

của cả nước Nổi tiếng đẹp nhất thành phố Vũng Tàu là bãi biển Thuỳ Vân hay còngọi là Bãi Sau nằm ở đường Thuỳ Vân Các khu du lịch nổi tiếng có Khu du lịchBiển Đông, Khu du lịch Nghinh Phong Các khách sạn nổi tiếng có Khách sạnThuỳ Vân, khách sạn Sammy, khách sạn Intourco Resort, khách sạn DIC

Vũng Tàu thu hút khá nhiều dự án FDI về du lịch Trong thời gian qua, chínhphủ đã cấp phép và đang thẩm định một số dự án du lịch lớn như: Saigon Atlantis(300 triệu USD), Công viên giải trí Bàu Trũng và Bể cá ngầm Nghinh Phong (500triệu USD), công viên bách thú Safari Xuyên Mộc (200 triệu USD) Tốc độ tăngtrưởng bình quân trong giai đoạn 2006 – 2010 đạt 17,78% Công nghiệp - xây dựngchiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm 2005); thương mại – dịch vụ giảm từ 31,2%(tăng 3,48% so với năm 2005), nông nghiệp chiếm 4,5% (giảm 3,22% so với năm

Trang 12

2005) GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô và khí đốt ước đạt5.872 đô la Mỹ (tăng 2,28 lần so với năm 2005)

Đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh có 295 dự án nước ngoài còn hiệu lực vớitổng vốn đầu tư đăng ký gần 28, 1 tỷ USD Trong đó, có 118 dự án trong KCN vớitổng vốn đầu tư hơn 11,14 tỷ USD và 177 dự án ngoài KCN với tổng vốn đầu tưgần 17 tỷ USD Vốn đầu tư thực hiện đến nay đạt gần 6,43 tỷ USD, chiếm 22,9%trong tổng vốn đăng ký đầu tư Trong những năm gần đây tỉnh luôn đứng trong tốpnhững địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất tại Việt Nam Nằm ở vịtrí thứ 3 về việc đóng góp ngân sách nhà nước, sau TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội

Cơ cấu kinh tế Bà Rịa -Vũng Tàu (năm 2012): công nghiệp – xây dựng69,7%; dịch vụ 24,5% và nông lâm ngư nghiệp 5,8%

Tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 -2020 Tỷ lệlao động qua đào tạo đạt 61%, cao hơn tỷ lệ của cả nước là 46% Tỷ lệ hộ nghèotheo chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp hơn nhiều so với cả nước 100% xã, huyệnđạt phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi Tỷ lệ huy động số cháu

đi mẫu giáo trong độ tuổi đạt 87,7% và tỉnh đang phấn đấu hoàn thành phổ cậpmầm non cho trẻ 5 tuổi vào cuối năm 2013 Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nướcsạch đạt 96% 93% gia đình đạt chuẩn văn hóa

Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp và cảng biển, đạt tốc độtăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân 10,8%/năm GDPbình quân đầu người đạt 11.500 USD, kể cả dầu khí đạt 15.000 USD Về cơ cấukinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3% Giảm tỷ lệ hộnghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống dưới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bảnkhông còn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩnvăn hóa; 99% dân số nông thôn được sử dụng điện và nước hợp vệ sinh

Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhấtnước cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ, trung tâmcông nghiệp quan trọng của cả nước Theo đó, GDP bình quân đầu người dự báo đạt27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập của các nước phát triển)

1.2.4 Đời sống văn hóa xã hội

Cùng với phát triển kinh tế, các vấn đề an sinh xã hội trong vùng cũng đạtđược những bước tiến đáng kể Những thành phố trẻ nhanh chóng trở thành đầu mốiphát triển thương mại, dịch vụ, tài chính, xúc tiến đầu tư, khu công nghiệp và là một

Trang 13

trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục cho các tỉnh vùng đồngbằng sông Cửu Long

Về công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều

hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước;loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư Số lượngtrường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế Tínhđến thời điểm ngày 8 tháng 9 năm 2015, trên địa bàn toàn tỉnh có 505 trường học ởcấp phổ thông trong đó có Trung học phổ thông có 31 trường, Trung học cơ sở có

92 trường, Tiểu học có 184 trường, trung học có 4 trường, có 1 trường phổ thông cơ

sở, bên cạnh đó còn có 198 trường mẫu giáo Với hệ thống trường học như thế, gópphần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh

Trong đó, thành phố Vũng Tàu có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừađông về số lượng (hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ cácnguồn khác nhau, có đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới

Về lĩnh vực y tế, theo thống kê về y tế năm 2011, trên địa bàn toàn tỉnh Bà

Rịa - Vũng Tàu có 98 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế Trong đó có

10 Bệnh viện, 6 phòng khám đa khoa khu vực và 82 trạm y tế phường xã, với 1444giường bệnh và 478 bác sĩ, 363 y sĩ, 644 y tá và khoảng 261 nữ hộ sinh

Về văn hóa: Điều đặc biệt nhất của tỉnh là Bà Rịa -Vũng Tàu có 10 đền thờ

cá voi, nhiều nhất ở miền Nam Đương nhiên lễ hội Nghinh Ông, hay Tết của biển,

là một sự kiện quan trọng trong đời sống văn hóa và tâm linh của dân chài nơi đây

Tỉnh có ngày lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu

-Nữ thần và kết hợp cúng thần biển

Bên cạnh đó vào ngày giỗ ông Trần 20 tháng 2 (âm lịch) và tết trùng cửu 9tháng 9 (âm lịch) tại Nhà Lớn Long Sơn có tổ chức lễ hội long trọng thu hút hàngchục ngàn người từ các nơi về tham dự

Các anh hùng nổi tiếng ở Bà Rịa Vũng Tàu: Võ Thị Sáu, Cao văn Ngọc,Huỳnh Tịnh Của, Lê Thành Duy, Trần Văn Quan

1.3 Các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với công tác TKTD dầu khí

1.3.1 Thuận lợi

Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, Vũng Tàu được xây dựng trên giao lộ nốiliền giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ cũng như nối liền giữa miền Bắc vàmiền Trung nên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển về cả đường bộ,đường sông, đường sắt cũng như đường hàng không, thuận lợi cho công tác tìmkiếm thăm dò Dầu khí

Trang 14

Vũng Tàu nằm ở vị trí thuận lợi cho việc mở rộng xây dựng các cảng dịch vụdầu khí phục vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía Nam

Là một thành phố trẻ, Vũng Tàu có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, đượcđào tạo bài bản, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu di chuyển cũng như vận chuyểnhàng hóa Vị trí của thành phố thuận lợi cho việc giao lưu xuất khẩu dầu thô với cácnước trong khối Đông Nam Á cũng như quốc tế

Hiện nay Vũng Tàu đã thu hút được rất nhiều công ty nước ngoài đầu tưthăm dò khai thác dầu khí

1.3.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi, thành phố Vũng Tàu còn gặp nhiều khó khăn như:

- Lực lượng lao động trẻ tuy đông nhưng trình độ kỹ thuật chưa đáp ứng được nhucầu phát triển của ngành

- Vào mùa biến động (mùa gió chướng) các hoạt động trên biển bị ngừng trệ, gây khókhăn cho ngư dân cũng như hoạt động khai thác dầu khí

- Các mỏ dầu và khí nằm ở xa bờ, độ sâu nước biển tương đối lớn do đó chi phí chocông tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tương đối cao

- Tuy trong khu vực đã phát triển các ngành công nghiệp như sửa chữa tàu, giànkhoan nhưng đó mới chỉ là bước đầu Phần lớn các tàu và thiết bị hỏng vẫn phảigửi ra nước ngoài sửa chữa gây tốn kém

- Vấn đề bảo vệ và cải tạo môi trường là một vấn đề bức xúc phải đặt lên hàng đầu vì

ở đây tập trung nhiều khu công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp dầu khí

- Các công trình phục vụ khai thác dầu khí phần lớn được xây dựng trên biển nên khảnăng bị ăn mòn và phá hủy bởi nước biển rất lớn

Trang 15

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG

2.1 Lịch sử tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí

Quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác (TKTD & KT) dầu khí được bắtđầu từ những năm trước 1975 với các hoạt động khảo sát, thăm dò khu vực Chođến thời điểm hiện nay, quá trình tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí đã pháttriển mạnh mẽ tại tất cả các bể trầm tích thuộc thềm lục địa Việt Nam Căn cứ vàomốc lịch sử và kết quả TKTD&KT dầu khí, có thể chia lịch sử TKTD&KT ở khuvực này thành 4 giai đoạn như sau:

2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975

Giai đoạn trước năm 1975 là giai đoạn tạo nền tảng phát triển cho quá trìnhtìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí Thời kỳ này bắt đầu khảo sát địa vật lýmang tính chất khu vực như từ, trọng lực và địa chấn để phân chia các lô, chuẩn bịcho công tác đấu thầu và ký kết các hợp đồng dầu khí

Năm 1967: văn phòng US Navy Oceanographic đã đo ghi, khảo sát từ hàngkhông

Năm 1967 - 1968: đã đo ghi 19.500 km tuyến địa chấn ở phía Nam BiểnĐông, trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long

Năm 1969: đo địa vật lý biển bằng tàu N.V.Robray I do công ty RayGeophysical Mandrel đo ở vùng thềm lục địa Miền Nam và vùng phía Nam củaBiển Đông với tổng số 3.482 km tuyến trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long

Năm 1969: US Navy Oceanographic cũng tiến hành đo song song 20.000

km tuyến địa chấn bằng hai tàu R/V E.V Hunt ở vịnh Thái Lan và phía Nam BiểnĐông trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long

Đến đầu năm 1970, Công ty Ray Geophysical Mandrel lại tiến hành đo đợthai ở Nam Biển Đông và dọc bờ biển 8.639 km tuyến địa chấn 2D với mạng lưới30x50 km, kết hợp với khảo sát từ, trọng lực và hàng không trong đó có tuyến cắtqua bể Cửu Long

Năm 1973 - 1974: đã đấu thầu trên 11 lô, trong đó có 3 lô thuộc bể CửuLong là lô 09, lô 15 và lô 16

Năm 1974: Công ty Mobil trúng thầu trên lô 09 và tiến hành khảo sát địavật lý, chủ yếu là địa chấn phản xạ, cùng với từ và trọng lực với khối lượng là3.000 km tuyến Cuối năm 1974 và đầu năm 1975, Công ty Mobil đã khoan giếngkhoan tìm kiếm đầu tiên BH - 1X trong bể Cửu Long ở phần đỉnh của cấu tạoBạch Hổ Kết quả thử vỉa tại đối tượng cát kết Mioxen dưới ở chiều sâu 2.755 –

Trang 16

2.819m đã cho dòng dầu công nghiệp, lưu lượng dầu đạt 342m3/ngày Kết quả này

đã khẳng định triển vọng và tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long

2.1.2 Giai đoạn 1975 - 1980

Năm 1976, được đánh dấu bằng việc công ty địa vật lý CGG của Pháp đãtiến hành khảo sát 1.210,9 km theo các con sông của đồng bằng sông Cửu Long vàvùng ven biển Vũng Tàu - Côn Sơn Kết quả xác định được các tầng phản xạ chính

và khẳng định sự tồn tại của bể Cửu Long với một lát cắt dày của trầm tích ĐệTam

Năm 1978, Công ty Geco của Nauy đã thu nổ 11.898,5 km tuyến địa chấn2D trên các lô 09, 10, 16, 19, 20, 21 và làm chi tiết trên cấu tạo Bạch Hổ với mạnglưới tuyến 2x2 km và 1x1 km Riêng đối với lô 15, Công ty Deminex đã hợp đồngvới Geco khảo sát 3.221,7 km tuyến địa chấn với mạng lưới 3,5x3,5 km trên lô 15

và cấu tạo Cửu Long (nay là Rạng Đông) Căn cứ vào kết quả minh giải tài liệuđịa chấn này Deminex đã khoan 4 giếng khoan tìm kiếm trên các cấu tạo triểnvọng nhất là Trà Tân (15 - A - 1X), Sông Ba (15 - B - 1X), Cửu Long (15 - C - 1X)

và Đồng Nai (15 - G - 1X) Kết quả khoan đã cho thấy các giếng này đều gặp cácbiểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi Mioxen sớm và Oligoxen, nhưng với dòng dầuyếu, không có ý nghĩa công nghiệp

2.1.3 Giai đoạn 1980 - 1988

Đây là giai đoạn mà công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở thềm lục địa ViệtNam triển khai rộng khắp, nhưng tập trung chủ yếu vào một đơn vị là Xí nghiệpLiên doanh Dầu khí Vietsovpetro Năm 1980 tàu nghiên cứu POISK đã tiến hànhkhảo sát 4.057 km tuyến địa chấn điểm sâu chung, từ và 3.250 km tuyến trọng lực.Kết quả của đợt khảo sát này đã phân chia ra được tập địa chấn B, C, D, E và F, đãxây dựng được một số sơ đồ cấu tạo dị thường từ và trọng lực Bouguer

Năm 1981 tàu nghiên cứu Iskatel đã tiến hành khảo sát địa vật lý với mạnglưới 2x2, 2 - 3x2 -3 km địa chấn MOB - ORT - 48, trọng lực, từ ở phạm vi lô 09,

15 và 16 với tổng số 2.248 km

Năm 1983 - 1984 tàu viện sĩ Gamburxev đã tiến hành khảo sát 4.000 kmtuyến địa chấn để nghiên cứu phần sâu nhất của bể Cửu Long

Trong thời gian này Vietsovpetro đã khoan 4 giếng trên các cấu tạo Bạch

Hổ và Rồng: R - 1X, BH - 3X, BH - 4X, BH - 5X và giếng khoan TĐ - 1X trêncấu tạo Tam Đảo Trừ giếng khoan TĐ - 1X, tất cả 4 giếng còn lại đều phát hiệnvỉa dầu công nghiệp từ các vỉa cát kết Mioxen dưới và Oligoxen (BH - 4X)

Trang 17

Cuối giai đoạn 1980 - 1988 được đánh dấu bằng việc Vietsovpetro đã khaithác những tấn dầu đầu tiên từ hai đối tượng Mioxen, Oligoxen dưới của mỏ Bạch

Hổ vào năm 1986 và phát hiện ra dầu trong đá móng granite nứt nẻ vào tháng 9năm 1988

2.1.4 Giai đoạn 1988 - ngày nay

Giai đoạn từ năm 1988 cho tới ngày nay là giai đoạn phát triển mạnh mẽnhất của công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở bể Cửu Long Songsong với đó với sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Dầu khí, hàng loạtcác công ty dầu nước ngoài đã ký hợp đồng phân chia sản phẩm hoặc cùng đầu tưvào các lô mở và có triển vọng tại bể Cửu Long

Triển khai các hợp đồng đã ký về công tác khảo sát địa vật lý thăm dò, cáccông ty dầu khí đã ký hợp đồng với các công ty dịch vụ khảo sát địa chấn có nhiềukinh nghiệm trên thế giới như: CGG, Geco - Prakla, Western GeophysicalCompany, PGS v.v Hầu hết các lô trong bể đã được khảo sát địa chấn tỉ mỉ khôngchỉ phục vụ cho công tác thăm dò mà cả cho việc chính xác mô hình vỉa chứa.Khảo sát địa chấn 3D được tiến hành trên hầu hết các diện tích có triển vọng vàtrên tất cả các vùng mỏ đã phát hiện

Trong lĩnh vực xử lý tài liệu địa chấn 3D có những tiến bộ rõ rệt khi ápdụng quy trình xử lý dịch chuyển thời gian và độ sâu trước cộng (PSTM, PSDM)

Năm 2001, Vietsovpetro đã kỷ niệm khai thác tấn dầu thô thứ 100 triệu.Đây là một dấu ấn quan trọng trong bước tiến của ngành công nghiệp dầu khí ViệtNam

Cho đến hết năm 2003, tổng số giếng khoan thăm dò, thẩm lượng và khaithác đã khoan ở bể Cửu Long khoảng 300 giếng, trong đó riêng Vietsovpetrochiếm 70 %

Bằng kết quả khoan, nhiều phát hiện dầu khí đã được phát hiện: Rạng Đông(lô 15 - 2), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09-2), Voi Trắng (lô 16 - 1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09 - 1) Trong số pháthiện tính đến năm 2005 đã có năm mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm cả ĐôngRồng và Đông Nam Rồng), Rạng Đông, Sư Tử Đen, Hồng Ngọc được khai thácvới tổng sản lượng đạt khoảng 45.000 tấn/ngày Tổng lượng dầu đã thu hồi từ 5

mỏ kể từ khi đưa vào khai thác cho đến đầu năm 2005 là khoảng 170 triệu tấn

Tính đến cuối năm 2010 tại bể trầm tích Cửu Long đã phân ra 18 lô hợpđồng, khoan tổng cộng hơn 500 giếng khoan thăm dò, thẩm lượng và khai thác,

Trang 18

Tuyến địa chấn

phát hiện tổng cộng 18 mỏ trong đó có 11 mỏ đang được khai thác (Bạch Hổ, Sư

Tử Đen, Cá Ngừ Vàng, Rồng…) với tổng sản lượng khai thác cộng dồn đạt 344.8triệu m3 dầu quy đổi, nhiều phát hiện và các cấu tạo triển vọng (Hình 2.1)

Hình 2.1: Sơ đồ các mỏ dầu, khí, các phát hiện trong bể Cửu Long

2.2 Đặc điểm địa tầng trầm tích

Địa tầng của bể Cửu Long gồm đá móng cổ trước Kainozoi và trầm tích lớpphủ Kainozoi với các đặc trưng thạch học - trầm tích, hoá thạch… được mô tả tómtắt như sau:

2.2.1 Các thành tạo trước Kainozoi

Các thành tạo trước Kainozoi của bể Cửu Long bao gồm các phức hệmagma xâm nhập, có tuổi tuyệt đối tương đương với 3 phức hệ trong đất liền là:Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná

Phức hệ Hòn Khoai có tuổi Trias muộn, tương ứng khoảng từ 195 đến 250

triệu năm trước, đây là phức hệ đá magma cổ nhất trong móng của bể Theo tàiliệu Địa chất Việt Nam, thì granitoid Hòn Khoai được ghép chung với các thànhtạo magma xâm nhập phức hệ Ankroet-Định Quán gồm chủ yếu là amphybol-biotit-diorit, monzonit và adamelit Đá bị biến đổi, cà nát mạnh Phần lớn các khenứt đã bị lấp đầy bởi khoáng vật thứ sinh: calcit – epidot – zeolit Đá có phân bốchủ yếu ở phần cánh của các khối nâng móng

Phức hệ Định Quán có tuổi Jura, tuổi tuyệt đối dao động trong khoảng 130

đến 155 triệu năm Các thành tạo magma thuộc phức hệ này có thể gặp khá phổ

Trang 19

biến ở nhiều cấu tạo như Bạch Hổ (vòm Bắc), Ba Vì, Tam Đảo và Sói Ở các mỏHồng Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng (ở phía Bắc bể) chủ yếu là đágranodiorit, đôi chỗ gặp monzonit – biotit – thạch anh đa sắc Đá thuộc loại kiềmvôi, có thành phần axit trung bình, SiO2 dao động trong khoảng 63-67% Cácthành tạo của phức hệ xâm nhập này có mức độ giập vỡ và biến đổi cao, hìnhthành hệ thống độ rỗng hang hốc và khe nứt chứa dầu khí rất tốt

Hình 2.2: Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long

Phức hệ Cà Ná có tuổi tuyệt đối khoảng 90-100 triệu năm, thuộc Jura muộn, đây

là phức hệ gặp phổ biến nhất trên toàn bể Cửu Long Phức hệ đặc trưng là granit

Trang 20

thuỷ mica và biotit, thuộc loại Natri-Kali, dư nhôm (Al =2.98%), Si (~69%) và ít

Ca Các khối granitoid phức hệ magma xâm nhập này thành tạo đồng tạo núi vàphân bố dọc theo hướng trục của bể Đá bị giập vỡ, nhưng mức độ biến đổi thứsinh yếu hơn so với hai phức hệ nêu trên

Trong mặt cắt đá magma xâm nhập thường gặp các đai mạch có thành phầnthạch học khác nhau từ axit đến trung tính-bazơ, bazơ và thạch anh

Tại một số nơi còn gặp đá biến chất nhiệt động kiểu paragneis hoặcorthogneis Các đá này thường có mức độ giập vỡ và biến đổi kém hơn so với đáxâm nhập

Hệ tầng được chia thành 2 phần: trên và dưới Phần trên chủ yếu là cácthành tạo mịn, tương ứng với tập địa chấn E1 còn phần dưới là thành tạo thô,tương ứng với tập địa chấn F Tập F chỉ tồn tại trong các địa hào sâu

Hệ tầng Trà cú thành tạo trong môi trường trầm tích là lục địa, tướng sông

là chủ yếu gồm chủ yếu sét kết, bột kết xen kẽ ở phần trên và cát kết, đôi khi bắtgặp đá núi lửa mafic ở phần dưới Thành phần đá trầm tích núi lửa bao gồm bazan,điaba, piroxen, olovin và các khoáng vật quặng

Theo tài liệu địa chấn, chiều dầy trầm tích của hệ tầng biến đổi từ 0m tạikhu vực phía Bắc Đông Bắc và Nam Tây Nam hoặc tại các phần nâng của diệntích mỏ Rồng (giếng 1, 2, 9, 16, 109, 116), Đông Nam mỏ Rồng (R - 14, 21) vàNam Rồng (giếng DM - 1X, DM - 2X, R - 20 và R- 25) tới dày nhất (hơn 900m)tại các địa hào tiếp giáp với các cấu trúc dương

Trang 21

Hệ Paleogen, thống Oligocen, phụ thống Oligocen trên – Hệ tầng Trà Tân (E33tt) - Tập địa chấn E, D, C

Hệ tầng Trà Tân đôi chỗ nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú Mặt cắt hệtầng có thể chia thành ba phần khác biệt nhau về thạch học Phần trên gồm chủyếu là sét kết màu nâu - nâu đậm, nâu đen, rất ít sét màu đỏ, cát kết và bột kết, tỷ

lệ cát/sét khoảng 35 - 50% Phần giữa gồm chủ yếu là sét kết nâu đậm, nâu đen,cát kết và bột kết, tỷ lệ cát/ sét khoảng 40 - 60% (phổ biến khoảng 50%), đôi nơi

có xen các lớp mỏng đá vôi, than Phần dưới gồm chủ yếu là cát kết hạt mịn đếnthô, đôi chỗ sạn, cuội kết, xen sét kết nâu đậm, nâu đen, bột kết, tỷ lệ cát/sét thayđổi trong khoảng rộng từ 20 - 50% Các trầm tích của hệ tầng được tích tụ chủ yếutrong môi trường đồng bằng sông, aluvi - đồng bằng ven bờ và hồ Các thành tạonúi lửa tìm thấy ở nhiều giếng khoan thuộc các vùng Bạch Hổ, Bà Đen, Ba Vì, đặcbiệt ở khu vực lô 01 thuộc phía Bắc đới Trung tâm với thành phần chủ yếu làandesit, andesit-basalt, gabbro -diabas với bề dày từ vài mét đến 100m

Nóc hệ tầng Trà Tân tương ứng với mặt phản xạ địa chấn SH7 và 3 phầnmặt cắt nêu trên ứng với ba tập địa chấn E (phần dưới), D (phần giữa) và C (phầntrên) Ranh giới giữa các tập địa chấn nêu trên đều là bất chỉnh hợp tương ứng làSH10, SH8 và SH7 Theo tài liệu địa chấn, bề dày của tập E thay đổi từ 0 -2.000m, thường trong khoảng 200 - 1.000m; Tập D từ 0m đến hơn 1.000m(thường trong khoảng 400-1.000m); Tập C từ 0 – 400m (thường trong khoảng 200– 400m)

Ở khu vực phía Nam - Tây Nam, tập E hầu hết là vắng mặt (phía Tây của lô

16 - 2 và trên đỉnh của các bán địa lũy Ha Ma Trang - Ha Ma Đen thuộc trung tâmlô) Trong các giếng đã khoan, ngoại trừ 2 giếng BĐ-1X chỉ khoan đến tập D và

DN - 1X mới vào tới tập C thì tập E gặp trong các giếng BV - 1X và TĐ - 1X.Chiều sâu tập trầm tích E giảm dần từ 2800m đến 6000m theo hướng từ ĐB - TN.Tập E lấp đầy các bán địa hào trong dải nhô ĐB - TN và bị chia cắt mạnh bởi cácđứt gãy ĐB - TN, đứt gãy vĩ tuyến, và các đứt gãy TB - ĐN Chiều dày của tập Egiảm dần từ phía ĐB xuống TN với chiều dày trung bình khoảng 400 - 1.600m

Phần Trung tâm của mỏ Rồng (giếng R - 1, 2, 9, 16, 116, 109) các trầm tíchcủa hệ tầng nằm phủ trực tiếp lên trên móng, còn tại các phần khác thì phủ lêntrầm tích hệ tầng Trà Cú Phần dưới của hệ tầng (tập E2) có thành phần chủ yếubao gồm sét kết và cát kết (giếng R - 3, 7, 5, 11), đôi khi xen kẽ các lớp đá núi lửa

Trang 22

(giếng R - 4, 6, 8) và sỏi nằm trên móng (giếng R - 1) Tập E2 vắng mặt tại phầnnâng của khu vực Đông Nam Rồng (R - 14, R - 21, R - 301)

Trong khu vực phía Bắc của diện tích thuộc Lam Sơn JOC (lô 01/97 &02/97), tập E có chiều dày lên tới 2500m ở trung tâm, cạnh cấu tạo Hổ Xám, HổXám South, và Hổ Đen Tại đây, tập E có hàm lượng sétlớn hơn rất nhiều so vớikhu vực khác Giếng khoan Hổ Xám - 1X đã xác nhận tập trầm tích này khôngnhững tồn tại đá chứa cát kết mà còn tồn tại nguồn đá mẹ tốt do các tập sét hàmlượng cao nằm xen kẹp với cát kết hạt mịn và được thành tạo trong môi trườngđầm hồ Ở phía Nam khu vực Lam Sơn, tập E được thành tạo gần với khu vựccung cấp vật liệu và có thể được thành tạo chủ yếu trong môi trường bồi tích vớithành phần cát kết hạt thô cao Do vậy cát kết trong tập E này là đá chứa tốt với tỉ

đã gặp ở đây bao gồm: F Trilobata, Verutricolporites, Cicatricosiporites

Trang 23

Hệ Neogen, thống Miocen, phụ thống Miocen dưới, hệ tầng Bạch Hổ (N 1 1 bh ) – Tập địa chấn BI

Hệ tầng Bạch Hổ được chia thành hai phần: Phần trên gồm chủ yếu là sétkết màu xám, xám xanh xen kẽ với cát kết và bột kết, tỷ lệ cát, bột kết tăng dầnxuống dưới (đến 50%) Phần trên cùng của mặt cắt là tầng "sét kết Rotalid" baophủ phần lớn bể, chiều dày thay đổi trong khoảng từ 50m đến 150m, đây là tầngchắn khu vực rất tốt cho toàn bể Phần dưới gồm chủ yếu là cát kết, bột kết (chiếmtrên 60%), xen với các lớp sét kết màu xám, vàng, đỏ Các trầm tích của hệ tầngđược tích tụ trong môi trường đồng bằng aluvi - đồng bằng ven bờ ở phần dưới,chuyển dần lên đồng bằng ven bờ - biển nông ở phần trên Đá núi lửa đã được pháthiện ở nhiều giếng khoan thuộc lô 01, chủ yếu là basalt và tuf basalt, bề dày từ vàichục mét đến 250m Hệ tầng Bạch Hổ có chiều dày thay đổi từ 100-1.500m (chủyếu trong khoảng từ 400 - 1.000m) Các trầm tích của hệ tầng phủ không chỉnhhợp góc trên các trầm tích của hệ tầng Trà Tân Tầng sét kết Rotalia là tầng đáchắn khu vực cho toàn bể Các vỉa cát xen kẽ nằm trong và ngay dưới tầng sét kếtRotalia có đặc trưng thấm - chứa khá tốt, là đối tượng tìm kiếm quan trọng ở bểCửu Long Dầu hiện đang được khai thác từ các tầng cát này ở mỏ Hồng Ngọc,Rạng Đông, Bạch Hổ và Sư Tử Đen, và sẽ được khai thác ở các mỏ Tê GiácTrắng, Hải Sư Trắng

Tồn tại những hoá thạch bào tử phấn như F levipoli, Magnastriatites,Pinuspollenites, Alnipollenites và vi cổ sinh Synedra fondaena trong địa tầng này.Đặc biệt trong phần trên của mặt cắt, tập sét màu xám lục gặp khá phổ biến hoáthạch đặc trưng nhóm Rotalia: Orbulina universa, Ammonia sp

Hệ Neogen, thống Miocen, phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Côn Sơn (N 1 cs)- Tập địa chấn BII

Hệ tầng Côn Sơn gồm chủ yếu cát kết hạt thôtrung, bột kết (chiếm đến 75 80%), xen kẽ với các lớp sét kết màu xám, nhiều màu dày 5 - 15m, đôi nơi có lớpthan mỏng Bề dày hệ tầng thay đổi từ 250 - 900m Trầm tích của hệ tầng đượcthành tạo trong môi trường sông (aluvi), đồng bằng ven bờ và biển nông Trầmtích của hệ tầng này nằm gần như ngang hoặc uốn nhẹ theo cấu trúc bề mặt nóc hệtầng Bạch Hổ, nghiêng thoải về Đông và Trung tâm bể, không bị biến vị Đá hạtthô của hệ tầng Mioxen trung có khả năng thấm, chứa tốt và lần đầu tiên dầu khíđược phát hiện trong tầng cát nằm trên tầng chắn khu vực (sét kết Rotalia) tại GK

Trang 24

-02/97 DD-1X và các giếng khoan của diện tích vùng Lam Son JOC Phát hiện này

đã mở ra một đối tượng thăm dò mới của bể Cửu Long

Trong hệ tầng này gặp phổ biến các bào tử phấn: F Meridionalis,Plorschuetzia levipoli, Acrostichum, Compositea…và các trùng lỗ, rong tảo như

Hệ Neogen, thống Plioxen; hệ Đệ tứ, hệ tầng Biển Đông (N 2 -Qbđ) – Tập địa chấn A

Hệ tầng Biển Đông chủ yếu là cát hạt trung-mịn với ít lớp mỏng bùn, sétmàu xám nhạt chứa phong phú hóa đá biển và glauconit thuộc môi trường trầmtích biển nông, ven bờ, một số nơi có gặp đá carbonat Chúng phân bố và trải đềukhắp toàn bể, với bề dày khá ổn định trong khoảng 400 - 700m Trầm tích của hệtầng nằm gần như ngang, nghiêng thoải về Đông và không bị biến vị Trong mặtcắt của hệ tầng gặp khá phổ biến các hoá đá foraminifera: Pseudorotalia,Globorotalia, Dạng rêu (Bryozoar), Molusca, san hô, rong tảo và bào tử phấn:Dacrydium, Polocarpus imbricatus…

Trang 25

- Hệ thống đứt gãy Đông – Tây: Hệ thống này có tuổi hoạt động trẻ hơn phân cắtcác đứt gãy của hệ thống ĐB – TN Nhiều chỗ đã quan sát rõ hiện tượng dịchchuyển ngang theo mặt trượt Đông Tây Các đứt gãy hệ thống này phổ biến ở các

lô 16 và 17, biên độ dịch chuyển có thể đạt tới 200 – 1000m vào Oligoxen và giảmdần vào Mioxen

Ngoài các hệ thống đứt gãy chính trên, bể Cửu Long còn tồn tại các hệthống đứt gãy mang tính địa phương sau:

- Hệ thống đứt gãy TB – ĐN: Hệ thống này chỉ phát hiện ở lô 15 với biên độ nhỏ

200 – 800m vào trước Mioxen sau đó giảm dần

- Hệ thống đứt gãy Bắc – Nam: Là các đứt gãy nằm ở khu vực Bắc của bể với biên

độ nhỏ và chiều dài thường dưới 10km

- Hệ thống đứt gãy đồng trầm tích: Thường xảy ra cùng thời gian với quá trình trầmtích, các đứt gãy này có chiều dài không quá 4 - 5km

- Hệ thống đứt gãy sau trầm tích: Chiếm đa số ở bể Cửu Long, chúng có chiều dàilớn và biên độ từ vài trăm mét đến 2000m Các đứt gãy này tập trung phía Tây bểCửu Long ít hơn phía Đông và Đông Bắc

Các hệ thống đứt gãy chính có biên độ lớn tạo nên các đới nứt nẻ trong khốinhô móng làm tăng độ rỗng, độ thấm của tầng móng và tầng móng trở thành tầngchứa quan trọng của bể Cửu Long Ngoài ra sau khi tích tụ dầu khí đã được hìnhthành nhưng do quá trình kiến tạo, các đứt gãy hoạt động mạnh mẽ xuyên cắt quabẫy nên dầu khí trong bẫy sẽ dịch chuyển đi chỗ khác, nơi có điều kiện thuận lợi

để chứa nó

Tóm lại, đứt gãy vừa có thể đóng vai trò trong tạo bẫy chứa và chắn dầukhí, nhưng nó lại vừa có thể đóng vai trò phá hủy Do đó việc nghiên cứu kiến tạocho vùng hay một cấu tạo là công việc hết sức quan trọng phục vụ cho công táctìm kiếm – thăm dò

2.3.2 Đặc điểm phân vùng cấu trúc

Theo các kết quả nghiên cứu từ trước tới nay, kiến tạo của khu vực ĐôngNam Á gắn liền với các yếu tố kiến tạo chính sau:

- Va chạm của mảng Ấn độ với mảng Âu - Á

- Chuyển động của mảng Úc lên phía bắc hút chìm vào cung đảo Sumatra

- Chuyển động của mảng Thái Bình Dương hút chìm dưới cung đảo Philipin vềphía Tây

- Tách giãn Biển Đông

Trang 26

Các yếu tố kiến tạo này đóng vai trò rất lớn trong quá trình hình thành vàphát triển của các bể trầm tích ở Việt nam, trong đó có bể Cửu Long

Dựa trên các tài liệu địa vật lý như từ, trọng lực và đặc biệt là tài liệu địachấn, tài liệu thu được từ các giếng khoan đã thấy rõ cấu trúc địa chất và lịch sửphát triển của bể trầm tích Cửu Long

Với phần lớn diện tích thuộc thềm lục địa Việt Nam, Bể Cửu Long là bểchứa dầu khí lớn nhất và đã được nghiên cứu khá chi tiết, đồng bộ hơn cả Quátrình hình thành bể Cửu Long gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển BiểnĐông Pha tạo tách giãn đầu tiên xảy ra vào cuối Mezozoi đầu Kainozoi (khoảng

120 triệu năm trước) đã phá vỡ bình đồ cấu trúc để hình thành các địa hào và bánđịa hào ban đầu của bể theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Các thành tạo Kainozoiđược đặc trưng bởi các trầm tích lục nguyên, đôi chỗ chứa than, với bề dày có thểđạt tới hơn 9000 m tại các trũng sâu khu vực lô 15 - 2, 16 - 1

Ranh giới phân chia các đơn vị cấu trúc được thể hiện trên Hình 2.4

Hình 2.4: Sơ đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu Long

Căn cứ đặc điểm cấu trúc địa chất của từng khu vực với sự khác biệt vềchiều dày trầm tích và phân bố của đứt gãy chính hoặc hệ thống đứt gãy có thểchia bể Cửu Long thành các đơn vị cấu trúc chính sau:

- Đới nâng Phú Quý

- Đới nâng Cửu Long

- Trũng phân dị Cà Cối

Trang 27

- Trũng phân dị Bạc Liêu

- Trũng chính bể Cửu Long

Đới nâng Phú Quý được xem như phần kéo dài của đới nâng Côn Sơn về

phía Đông Bắc, thuộc lô 01 và 02 Đây là đới nâng cổ, có vai trò khép kín và phântách bể Cửu Long với phần phía Bắc của bể Nam Côn Sơn Tuy nhiên, vào giaiđoạn Neogen - Đệ Tứ thì diện tích này lại thuộc phần mở của bể Cửu Long Chiềudày trầm tích thuộc khu vực đới nâng này dao động từ 1,5 đến 2 km Cấu trúc củađới bị ảnh hưởng khá mạnh bởi các hoạt động núi lửa

Đới nâng Cửu Long nằm về phía Đông của trũng phân dị Bạc Liêu và Cà

Cối, phân tách 2 trũng này với trũng chính của bể Cửu Long Đới nâng có chiềudày trầm tích không đáng kể, chủ yếu là trầm tích hệ tầng Đồng Nai và Biển Đông

Trũng phân dị Cà Cối nằm chủ yếu ở khu vực cửa sông Hậu có diện tích

rất nhỏ và chiều dày trầm tích không lớn, trên dưới 2.000 m Tại đây đã khoangiếng khoan CL - 1X và mở ra hệ tầng Cà Cối Trũng bị phân cắt bởi các đứt gãykiến tạo có phương Đông Bắc -Tây Nam

Trũng phân dị Bạc Liêu là một trũng nhỏ nằm ở phần cuối Tây Nam của

bể Cửu Long với diện tích khoảng 3.600 km2 Gần một nửa diện tích của trũngthuộc lô 31, phần còn lại thuộc phần nước nông và đất liền Trũng có chiều dàytrầm tích Đệ Tam không lớn khoảng 3km và bị chia cắt bởi các đứt gãy thuận cóphương TB – ĐN Trong trũng có khả năng bắt gặp trầm tích như trong trũng phân

dị Cà Cối

Trũng chính bể Cửu Long là phần chính của bể, chiếm tới ¾ diện tích bể,

gồm các lô 15 - 2/01, 15 - 2, 16 - 1, 16 - 2 và một phần các lô 01/10, 02/10, 09 - 1,

09 - 2, 17 Theo đường đẳng dày 2 km thì trũng chính bể Cửu Long thể hiện rõ nét

là một bể khép kín hướng ra về phía Đông Nam Đây được coi như một bể độc lậpthực thụ, dầu khí tập trung chủ yếu ở trũng này, chính vì vậy, cấu trúc địa chất đãđược nghiên cứu khá chi tiết và phân chia thành các đơn vị cấu trúc nhỏ hơn như:

- Đới phân dị Đông Bắc

- Đới nâng phía Đông

- Trũng Đông Bắc

- Sườn nghiêng Tây Bắc

- Sườn nghiêng Đông – Nam

Trang 28

Đới phân dị Đông Bắc (phần đầu Đông Bắc của bể) nằm kẹp giữa đới

nâng Đông Phú Quý và sườn nghiêng Tây Bắc Đây là khu vực có chiều dày trầmtích trung bình và bị phân dị mạnh bởi các hệ thống đứt gãy có đường phương ĐB– TN, á kinh tuyến và á vĩ tuyến tạo thành nhiều địa hào, địa luỹ nhỏ (theo bề mặtmóng) Một số các cấu tạo dương địa phương đã xác định như: Ruby, Pearl,Turquoise, Diamond, Agate

Đới nâng phía Đông chạy dài theo hướng ĐB - TN, phía Tây Bắc ngăn

cách với trũng Đông Bắc bởi hệ thống những đứt gãy có phương á vĩ tuyến và ĐB

- TN, phía Đông Nam ngăn cách với đới phân dị Đông Bắc bởi võng nhỏ, xem nhưphần kéo dài của trũng Đông Bạch Hổ về phía ĐB Trên đới nâng đã phát hiệnđược các cấu tạo dương như: Rạng Đông, Phương Đông và Jade

Trũng Đông Bắc, đây là trũng sâu nhất, chiều dày trầm tích có thể đạt tới 9

km Trũng có phương kéo dài dọc theo trục chính của bể, nằm kẹp giữa hai đớinâng và chịu khống chế bởi hệ thống các đứt gãy chính hướng ĐB - TN

Sườn nghiêng Tây Bắc là dải sườn bờ Tây Bắc của bể kéo dài theo hướng

ĐB -TN, chiều dày trầm tích tăng dần về phía Tây Nam từ 1 đến 2,5 km Sườnnghiêng bị cắt xẻ bởi các đứt gãy kiến tạo có hướng ĐB - TN hoặc TB - ĐN, tạothành các mũi nhô Trầm tích Đệ Tam của bể thường có xu hướng vát nhọn và gáđáy lên móng cổ granitoid trước Kainozoi

Sườn nghiêng Đông Nam là dải sườn bờ Đông Nam của bể, tiếp giáp với

đới nâng Côn Sơn Trầm tích của đới này có xu hướng vát nhọn và gá đáy vớichiều dày dao động từ 1 đến 2,5 km Sườn nghiêng này cũng bị phức tạp bởi cácđứt gãy kiến tạo có phương ĐB -TN và á vĩ tuyến tạo nên các cấu tạo địa phươngnhư cấu tạo Amethyst, Cá Ông Đôi, Opal, Sói

Trũng Đông Bạch Hổ nằm kẹp giữa đới nâng Trung Tâm về phía Tây,

sườn nghiêng Đông Nam về phía Đông – Đông Nam và đới nâng Đông Bắc vềphía Bắc Trũng có chiều dày trầm tích đạt tới 7 km và là một trong ba trung tâmtách giãn của bể

Đới nâng Trung Tâm là đới nâng nằm kẹp giữa hai trũng Đông và Tây

Bạch Hổ và được giới hạn bởi các đứt gãy có biên độ lớn với hướng đổ chủ yếu vềphía Đông Nam Đới nâng bao gồm các cấu tạo dương và có liên quan đến nhữngkhối nâng cổ của móng trước Kainozoi như: Bạch Hổ, Rồng Các cấu tạo bị chiphối không chỉ bởi các đứt thuận hình thành trong quá trình tách giãn, mà còn bởicác đứt gãy trượt bằng và chờm nghịch do ảnh hưởng của sự siết ép vào Oligoxen

Trang 29

muộn

Trũng Tây Bạch Hổ, theo một số văn liệu của một vài nhà nghiên cứu thi

trũng này được ghép chung với trũng Đông Bắc Tuy nhiên, về đặc thù kiến tạogiữa 2 trũng có sự khác biệt đáng kể đặc biệt là phương của các đứt gãy chính.Trũng Tây Bạch Hổ bị khống chế bởi các đứt gãy kiến tạo có phương á vĩ tuyến,tạo sự gấp khúc của bể Chiều dày trầm tích của trũng này có thể đạt tới 7,5 km

Đới nâng phía Tây Bắc nằm về phía Tây Bắc trũng Đông Bắc và được

khống chế bởi các đứt gãy chính phương ĐB - TN Về phía Tây Bắc đới nâng bịngăn cách với sườn nghiêng Tây Bắc bởi một địa hào nhỏ có chiều dày trầm tíchkhoảng 6 km Đới nâng bao gồm cấu tạo Vừng Đông và dải nâng kéo dài về phíaĐông Bắc

Đới phân dị Tây Nam nằm về đầu Tây Nam của trũng chính Khác với đới

phân dị ĐB, đới này bị phân dị mạnh bởi hệ thống những đứt gãy với đườngphương chủ yếu là á vĩ tuyến tạo thành những địa hào, địa luỹ, hoặc bán địa hào,bán địa luỹ xen kẽ nhau Những cấu tạo có quy mô lớn trong đới này phải kể đến:

Đu Đủ, Tam Đảo, Bà Đen và Ba Vì Các cấu tạo địa phương dương bậc 4 là đối

được xem là rất ít có triển vọng dầu khí

2.3.3 Phân tầng cấu trúc

Với các đặc điểm cấu trúc như trên và các đặc điểm địa tầng của bể CửuLong, dựa vào các quan hệ bất chỉnh hợp, người ta chia cấu trúc bể Cửu Longthành hai tầng cấu trúc chính như sau:

Tầng cấu trúc móng trước Kainozoi

Tầng cấu trúc này được thành tạo bởi các đá móng trươc Kainozoi bao gồmcác loại đá móng biến chất (phyllit), các đá móng thuộc nhóm granit như granit,granodiorit, diorit thạch anh Chúng là các khối nhô cổ ăn sâu vào bồn trũng hoặccác khối nâng ven rìa tạo thành mặt móng cổ gồ ghề, phân dị ngoài ra còn có cácloại đá móng phong hóa, nứt nẻ Bề mặt của tầng cấu trúc này gồ ghề biến dị mạnh

và nhiều đứt gãy lớn phá hủy

Tầng cấu trúc trầm tích Kainozoi

Tầng cấu trúc này bao gồm tất cả các đá được thành tạo trong giai đoạnKainozoi và được chia ra làm 3 phụ tầng cấu trúc Các phụ tầng này được phânbiệt với nhau bởi sự biến dạng cấu trúc, phạm vi phân bố và bất chỉnh hợp

Phụ tầng cấu trúc dưới

Trang 30

Phụ tầng cấu trúc dưới được thành tạo bởi hai tập trầm tích: Tập trầm tíchphía dưới có tuổi Oligoxen dưới – hệ tầng Trà Cú, phủ bất chỉnh hợp lên móngphong hóa Tập trầm tích phía trên tương ứng với trầm tích Trà Tân, phạm vi mởrộng đáng kể, chủ yếu là sét, bột được lắng đọng trong môi trường sông hồ, châuthổ và được giới hạn phía trên bởi bất chỉnh hợp Oligoxen – Mioxen

Phụ tầng cấu trúc giữa

Phụ tầng cấu trúc này là các trầm tích của hệ tầng Bạch Hổ, Côn Sơn, ĐồngNai được lắng đọng trong môi trường rìa châu thổ có tuổi Mioxen Phụ tầng cấutrúc này ít bị ảnh hưởng hơn của các đứt gãy, chúng chỉ tồn tại ở phần dưới, cànglên phía trên càng ít dần và mất hẳn ở tầng trên cùng

Phụ tầng cấu trúc trên

Phụ tầng cấu trúc này được thành tạo bởi các trầm tích của hệ tầng BiểnĐông có tuổi từ Plioxen đến Đệ Tứ Phụ tầng cấu trúc này có cấu trúc đơn giản vàcác trầm tích được phân lớp như nằm ngang, gần như không bị phân cắt bởi cácđứt gãy

2.4 Lịch sử phát triển địa chất

Bể trầm tích Cửu Long là bể rift nội lục điển hình, được hình thành và pháttriển trên mặt đá kết tinh trước Kainozoi Đặc điểm cấu trúc của bể qua từng thời

trong Oligoxen và nóc Mioxen Quá trình tiến hóa địa chất của bể được mô hìnhhóa và mô tả qua hình 2.5 và 2.6 Mặt cắt phục hồi qua nhiều tuyến đều cho thấylịch sử phát triển địa chất của bể Cửu Long trải qua 3 thời kỳ sau:

Thời kỳ trước tách giãn

Trước Đệ Tam, đặc biệt từ Jura muộn đến Paleocen là thời gian thành tạo vànâng cao đá móng magma xâm nhập Các đá này gặp rất phổ biến ở hầu khắp lụcđịa Nam Việt Nam Các thành tạo đá xâm nhập, phun trào Mezozoi muộn -Kainozoi sớm và trầm tích cổ trước đó đã trải qua thời kỳ dài bóc mòn, giập vỡ và

bị căng giãn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Sự phát triển các đai mạch lớn, kéodài có hướng Đông Bắc - Tây Nam thuộc phức hệ Cù Mông và Phan Rang tuổituyệt đối 60 - 30 triệu năm đã minh chứng cho điều đó Đây là giai đoạn san bằngđịa hình trước khi hình thành bể trầm tích Cửu Long

Địa hình bề mặt bóc mòn của móng kết tinh trong phạm vi khu vực bể lúcnày có sự đan xen giữa các thung lũng và đồi, núi thấp Hình thái địa hình mặtmóng này liên quan rất lớn trong việc phát triển trầm tích lớp phủ kế thừa vào cuối

Trang 31

Eocen, đầu Oligoxen

Thời kỳ đồng tách giãn

Được khởi đầu vào cuối Eocen, đầu Oligoxen do tác động của các biến cốkiến tạo vừa nêu với hướng căng giãn chính là TB - ĐN Hàng loạt đứt gãy cóphướng ĐB - TN đã được sinh thành do sụt lún mạnh và căng giãn Các đứt gãychính cắm về hướng Đông Nam

Như đã nêu ở trên, vào đầu Kainozoi do sự va mạnh ở góc hội tụ Tây Tạnggiữa các mảng Ấn Độ và Âu - Á làm vi mảng Indosinia bị thúc trồi xuống ĐôngNam theo các đứt gãy trượt bằng lớn như đứt gãy Sông Hồng, Sông Hậu - BaChùa/Three Pagoda, với xu thế trượt trái ở phía Bắc và trượt phải ở phía Nam tạonên các trũng Đệ Tam trên các đới khâu ven rìa, trong đó có bể Cửu Long TrongOligoxen giãn đáy biển theo hướng Bắc - Nam tạo Biển Đông bắt đầu từ 32 triệunăm Trục giãn đáy biển phát triển lấn dần xuống Tây Nam và đổi hướng từ Đông

- Tây sang Đông Bắc - Tây Nam vào cuối Oligoxen Các quá trình này đã gia tăngcác hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bể Cửu Long trong Oligoxen và nén ép vàocuối Oligoxen Do các hoạt động kiến tạo này, ở bể Cửu Long ngoài các đứt gãychính điển hình có phương ĐB - TN cắm về Đông Nam, còn tồn tại một số đứt gãy

có phướng Đông – Tây và nhiều bán địa hào, địa hào cùng hướng phát triển theocác đứt gãy được hình thành Các bán địa hào, địa hào này được lấp đầy nhanhbằng các trầm tích vụn thô, phun trào chủ yếu thành phần bazơ - trung tính và trầmtích trước núi

Trong thời gian đầu tạo bể có lẽ do chuyển động sụt lún khối tảng, phân dịnên tại các đới trũng khác nhau có thể có các thời kỳ gián đoạn, bào mòn trầm tíchkhác nhau Do khu vực tích tụ trầm tích và cung cấp trầm tích nằm kế cận nhaunên thành phần trầm tích ở các đới trũng khác nhau có thể khác biệt nhau Đặcđiểm phát triển các bề mặt không chỉnh hợp ở thời kỳ này mang tính địa phươngcao và cần được lưu ý khi tiến hành liên kết, đối sánh thạch địa tầng

Vào Oligoxen sớm, bao quanh và nằm gá lên các khối nhô móng kết tinhphổ biến là trầm tích nguồn lục địa - sông ngòi và đầm hồ, với các tập sét dày đếnmột vài chục mét (như trên cấu tạo Sư Tử Trắng và cánh Đông Bắc mỏ Bạch Hổ).Quá trình tách giãn tiếp tục phát triển làm cho bể lún chìm sâu, rộng hơn Cáchồtrũng trước núi trước đó được mở rộng, sâu dần và liên thông nhau và có chế độtrầm tích khá đồng nhất Các tầng trầm tích hồ dày, phân bố rộng được xếp vào hệtầng Trà Tân được thành tạo, mà chủ yếu là sét giàu vật chất hữu cơ màu nâu, nâu

Trang 32

đen tới đen Các hồ phát triển trong các địa hào riêng biệt được liên thông nhau,

mở rộng dần và có hướng phát triển kéo dài theo phương ĐB - TN, đây cũng làphương phát triển ưu thế của hệ thống đứt gãy mở bể

Các trầm tích thuộc tầng Trà Tân dưới có diện phân bố hẹp, thường vắngmặt ở phần rìa bể, phần kề với các khối cao địa lũy và có dạng nêm điển hình,chúng phát triển dọc theo các đứt gãy với bề dày thay đổi nhanh Các trầm tíchgiàu sét của tầng Trà Tân giữa được tích tụ sau đó, phân bố rộng hơn, bao phủ trênhầu khắp các khối cao trong bể và các vùng cận rìa bể

Hoạt động ép nén vào cuối Oligoxen muộn đã đẩy trồi các khối móng sâu,gây nghịch đảo trong trầm tích Oligoxen ở trung tâm các đới trũng chính, làm táihoạt động các đứt gãy thuận chính ở dạng ép chờm, trượt bằng và tạo nên các cấutrúc “trồi”, các cấu tạo dương/âm hình hoa, phát sinh các đứt gãy nghịch ở một sốnơi như trên cấu tạo Rạng Đông, phía Tây cấu tạo Bạch Hổ và một số khu vực mỏRồng Đồng thời xảy ra hiện tượng bào mòn và vát mỏng mạnh các trầm tíchthuộc tầng Trà Tân trên

Hình 2.5: Các giai đoạn tiến hóa ở bể Cửu Long

Trang 33

Hình 2.6: Các giai đoạn biến dạng bể Cửu Long

Thời kỳ sau tách giãn

Vào Mioxen sớm, quá trình giãn đáy Biển Đông theo phương TB - ĐN đãyếu đi và nhanh chóng kết thúc vào cuối Mioxen sớm , tiếp theo là quá trình nguộilạnh vỏ Trong thời kỳ đầu Mioxen sớm các hoạt động đứt gãy vẫn còn xảy ra yếu

và chỉ chấm dứt hoàn toàn từ Mioxen giữa - Hiện tại Các trầm tích của thời kỳ saurift có đặc điểm chung là phân bố rộng, không bị biến vị, uốn nếp và gần như nằmngang Tuy nhiên, ở bể Cửu Long các quá trình này vẫn gây ra các hoạt động táicăng giãn yếu, lún chìm từ từ trong Mioxen sớm và hoạt động núi lửa ở một sốnơi, đặc biệt ở phần Đông Bắc bể Vào cuối Mioxen sớm, phần lớn diện tích của

bể bị chìm sâu tạo điều kiện phát triển tầng “sét Rotalid” biển nông rộng khắp

Trang 34

(tầng chắn khu vực khá tốt cho toàn bể) Cuối Mioxen sớm toàn bể trải qua quátrình nâng khu vực và bóc mòn yếu, tầng sét Rotalid bị bào mòn từng phần và vẫnduy trì tính phân bố rộng

Vào Mioxen giữa, lún chìm nhiệt tiếp tục gia tăng và biển đã có ảnh hưởngrộng lớn đến hầu hết các khu vực của bể Cuối thời kỳ này có một pha nâng lên,dẫn đến sự tái thiết lập điều kiện môi trường sông ở phần Tây Nam bể còn ở phầnĐông, Đông Bắc bể điều kiện ven bờ vẫn tiếp tục được duy trì

Mioxen muộn được đánh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở Biển Đông và phầnrìa của nó, khởi đầu quá trình thành tạo thềm lục địa hiện đại Đông Việt Nam Núilửa hoạt động tích cực ở phần Đông Bắc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn và phần đấtliền Nam Việt Nam Từ Mioxen muộn, bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bểNam Côn Sơn và hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Nai trở thành nguồn cungcấp trầm tích cho cả hai bể Các trầm tích hạt thô được tích tụ trong môi trườngven bờ ở phần Nam bể và trong môi trường biển nông trong ở phần Đông Bắc bể.Plioxen là thời gian biển tiến rộng lớn và có lẽ đây là lần đầu tiên toàn bộ vùngBiển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển Các trầm tích hạt mịn hơn được vậnchuyển vào vùng bể Cửu Long và xa hơn tích tụ vào vùng bể Nam Côn Sơn trongđiều kiện nước sâu hơn

2.5 Hệ thống dầu khí của bể Cửu Long

Dựa trên kết quả minh giải tài liệu địa vật lý và tài liệu địa chất giếng khoancộng với các kết quả phân tích mẫu, tài liệu địa vật lý giếng khoan dưới đây, đãcho phép xác định tại bể Cửu long có tồn tại một hệ thống dầu khí hoàn chỉnh với

5 yếu tố: sinh, chứa, chắn, bẫy và thời gian di chuyển dầu khí

2.5.1 Đá sinh

Bể Cửu Long là bể trầm tích có tiềm năng dầu khí lớn nhất trong các bểtrầm tích của nước ta Các kết quả nghiên cứu từ trước tới nay đã cho thấy ở bểCửu Long tồn tại 2 tầng đá mẹ: trầm tích Oligoxen và Mioxen:

Đá mẹ tuổi Oligoxen

Theo kết quả phân tích mẫu, phần lớn mẫu sét kết từ các lô 15 - 1, 15 - 2,

16 - 1, 16 - 2 và lô 17 có hàm lượng TOC>1% (0,5 - 15,08%), giá trị tiềm năngS2>2mg/g (2,05 - 100,7mg/g), được đánh giá có độ giàu VCHC cũng như tiềmnăng sinh dầu từ trung bình đến rất tốt Đặc biệt mẫu tại các GK thuộc khu vực lâncận trũng Tây Bạch Hổ, Trũng Đông Bắc có giá trị TOC rất cao, lên tới 18,7%, S2lên tới 95,9mg/g Bên cạnh đó, mẫu ở các GK Diamond - 1X, Ruby - 1, 2, 3X

Trang 35

Bảng 2.1: Bảng giá trị trung bình các tham số tiềm năng sinh của đá mẹ Oligocen

S2(mg/g)

S1+S2(mg/g)

PI

HI(mgHC/gTOC)

Tmax(oC)

Têntập

16.1V

V -1X

0,30 0,03 0,78 0,81 0,05 154,85 436,0

Oli.trên1,59 0,84 5,85 6,69 0,12 372,64 443,0

Oli.Dưới16.1N

TD -X 4,47 1,09 26,35 27,44 0,04 539,00 444,7 Oli16.2B

Trang 36

Các kết quả phân tích mẫu này đã cho thấy đá mẹ Oligoxen có độ giàuVCHC từ trung bình đến rất tốt, tiềm năng sinh cao, tập trung vùng lân cận cấu tạo

mỏ Bạch Hổ - Rồng và càng vào sâu trũng trung tâm, độ giàu VCHC càng cao đặcbiệt ở độ sâu dưới 3100m, tại đây giá trị tiềm năng sinh HC đạt từ tốt đến rất tốtvới sản phẩm là dầu và khí trong đó dầu chiếm chủ yếu Số liệu phân tích trêncũng chỉ ra chất lượng đá mẹ tốt hơn tại tập D, E so với tập C (Bảng 2.1)

Đá mẹ Oligoxen khu vực bể Cửu Long thể hiện tính trội VCHC đầm hồ,cho tiềm năng sinh dầu cao

Dầu/condensate được phát hiện trong đá chứa cát kết Mioxen, Oligoxen vàtrong đá móng của bể Cửu Long với đặc trưng chứa hàm lượng paraffin cao (wax

18 -25%), hàm lượng lưu huỳnh thấp (%S<0.2) và được xếp loại dầu ngọt Dầuthô ở bể Cửu Long có tỷ trọng 25 - 40 oAPI Cấu tử C29 Hopane < C30 Hopane (dảiphân bố Hopane m/z 191) chỉ ra chúng thuộc dầu paraffin sinh ra từ đá mẹ nguồngốc không mang tính biển (non - marine) Sự giàu sáp trong dầu là dấu hiệu liênquan của dầu với nguồn vật liệu sinh ra từ lớp biểu bì của thực vật bậc cao hoặc sựtổng hợp HC từ tảo nước ngọt Sự hiện diện hàm lượng thấp của Vanadium(<1ppm) và Nikel (<10ppm) cùng tỉ số Ni/V>2 của tất cả các mẫu có liên quangần gũi chủ yếu với nguồn gốc vật liệu được lắng đọng trong môi trường đầm hồnước ngọt và vùng cửa sông (Bảng 2.2)

Bảng 2.2: Tính chất hóa học của dầu thô bể Cửu Long

Các chỉ tiêu Lô 15 1 Lô 15 2 Lô 01&02 Lô 17

APILưu huỳnh (%)

380,037270,57880,080,4

320,112410,35630,3310,67

290,12225,9690,637,3

Như vậy đây là tầng đá mẹ có tiềm năng sinh dầu cao và được đánh giá là nguồnsinh dầu chủ yếu ở bể Cửu Long và dầu được phát hiện tại các tầng chứa khácnhau trong Mioxen, Oligoxen và móng trước Kainozoi là có cùng nguồn gốc từloại đá mẹ này

Đá mẹ tuổi Mioxen sớm

Trang 37

Kết quả phân tích mẫu đã cho thấy đá mẹ tuổi Mioxen sớm có tính chất như:nghèo VCHC, tiềm năng sinh kém và chưa đạt độ trưởng thành Như vậy chúngđược đánh giá là chưa đủ điều kiện tham gia vào quá trình sinh dầu, khí ở bể CửuLong

2.5.2 Đá chứa

Kết quả khoan ở bể Cửu Long đã cho thấy ở đây tồn tại đá chứa cát kết cótuổi từ Mioxen tới Oligoxen và đá móng granitoid nứt nẻ hang hốc trước đệ tam,loại đá chứa đặc biệt đối với các bể trầm tích ở Việt nam và trên thế giới

Đá chứa Mioxen

Tập BII (Mioxen giữa - Hệ tầng Côn Sơn)

Đá chứa tập BII bao gồm các tập cát kết có chiều dày khá lớn trong hầuhết các giếng của bể Cửu Long Cát kết có màu xám đến xám sáng, hạt từ mịnđến thô, góc cạnh đến tròn cạnh, độ chọn lọc từ kém đến khá

Đá chứa cát kết tập BII được hình thành trong môi trường ven biển, biển,nước lợ và bị ảnh hưởng mạnh bởi hoạt động thủy triều

Cát kết thuộc tập BII không bị ảnh hưởng mạnh bởi quá trình nén ép thành

đá do đó đá chứa có chất lượng từ tốt tới rất tốt với độ rỗng, thấm cao, có thể đạt

> 30% và tương ứng hàng trăm Md Dầu khí đã được phát hiện trong đối tượngnày thuộc lô 01&02/97, khu vực Đông bắc của bể

Tập BI (Mioxen dưới - Hệ Tầng Bạch Hổ)

Đá chứa tập BI có mặt ở tất cả các giếng khoan trong bể Cửu Long Cát kết có độhạt từ tốt, tốt - trung bình (16 – 1 – TGT - 1X/2X/3X, 15 – 2 - RD, 01&02 –Diamond - 1X) tới thô/ rất thô, thậm chí có lẫn sỏi (15 – 1 – SN - 1X, 01&02/97 –

TL - 1X, 01&02 – Ruby - 1X, 01 - Topaz North - 1X…) Hình dạng hạt từ góccạnh đến tròn cạnh Độ chọn lọc từ kém tới rất tốt

Cát kết BI chủ yếu là arkose và phần nhỏ lithic arkose với thành phần hạtvụn gồm có thạch anh (25 - 42%), feldspar (13 - 27%) và mảnh đá (6 - 28%) TừOligoxen tới Mioxen dưới, vật liệu trầm tích chính của quá trình hình thành cát kết

là từ khối granitoid trước Kainozoi, trong khi những ngồn cung cấp khác như núilửa, trầm tích, và biến chất chỉ là nguồn cung cấp phụ trợ

Quá trình hình thành đá của tập BI được đặc trưng bởi quá trình nén ép yếuđến trung bình do vậy độ rỗng và độ thấm vẫn được bảo tồn, độ rỗng giữa hạt biếnđổi từ 10 % đến hơn 20 %

Độ rỗng và độ thấm của cát kết BI chủ yếu phụ thuộc vào môi trường trầm

Trang 38

tích và đặc điểm thạch học như kích thước hạt, độ chọn lọc, trong tập BI đá cóchất lượng chứa từ khá (01 & 02/97 – TL - 1X/2X, 01 – Emerald - 3X, …), tốt đếnrất tốt (15 - 2 - RD, 15 – 1 - SD, 16 – 1 - TGT, 01 - Topaz North…)

Tầng chứa trong BI là tầng chứa quan trọng, là mục tiêu thăm dò ở bể CửuLong Đã có nhiều tầng chứa được phát hiện và khai thác dầu trong tập BI Kếtquả phân tích mẫu lõi cho thấy độ rỗng và độ thấm cao tương ứng có thể lên tới25% và4000mD Kết quả phân tích từ tài liệu địa vật lý giếng khoan cho thấy hàmlượng sét thay đổi từ 20% đến 30%, độ rỗng các vỉa chứa đạt trên 20% hướng tăngdần từ trung tâm bể (15%) ra đới nâng phía ngoài (30%) Đây là tầng chứa có chấtlượng từ tốt cho tới rất tốt

Đá chứa Oligoxen

Tập C (Oligoxen muộn - Hệ tầng Trà Tân trên)

Cát kết tập C có màu mờ tới ôliu xám, xám nâu, hạt từ mịn tới thô (15 – 1 –

SD - 3X, 01 & 02/97 – TL - 2X và 01 & 02/97- DD - 1X…), có nơi rất thô hoặc cócuội sỏi (15 - 2 - GD - 1X, 15 – 1 - SN - 1X,…) Hình dạng hạt từ góc cạnh đếntròn cạnh Độ chọn lọc từ kém tới rất tốt Cát kết tập C cũng chủ yếu là arkose vàarkoselithic Các thành phần chính là thạch anh (33 - 48%), K - fenspat (9- 21%),plagiocla (3 - 6%), mảnh đá (6,5 - 22,4%) Xi măng và thành phần gồm chủ yếu làsét, cacbonat, lượng nhỏ Silic và những thành phần khác

Kết quả phân tích mẫu lõi cho thấy mặc dù kém hơn so với tập BI nhưng độthấm cũng có chỗ lên tới 1000mD do sự liên thông tốt của độ rỗng giữa hạt Theokết quả phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan, đá chứa tập C có hàm lượng sétbiến thiên từ 15% đến 35%, độ rỗng từ 10% đến 25% Đá chứa tập C được đánhgiá là có chất lượng từ trung bình tới tốt

Tập D (Oligoxen muộn – Hệ tầng Trà Tân giữa)

Cát kết thuộc loại arkose và arkose lithic Thành phần khoáng vật chính làthạch anh (28 - 45%), fenspat (12 - 27%) và các mảnh đá (6 - 18%) Các mảnh đáchủ yếu gồm đá granit, với ít đá núi lửa

Cát kết tập D đặc trưng bởi kích thước hạt từ trung bình tới mịn (GK 01 &02/97 – TL - 2X và 01 & 02/97 – DD - 1X), tại một số nơi có hạt thô (GK 16 - 1 -TGT - 1X/3X, và phần trên của GK 15 -1 - SD - 3X), hình dạng hạt từ góc cạnhtới tròn cạnh, độ liên thông khá tốt)

Trang 39

Trong tập D, đá chứa có hàm lượng sét trung bình là 25%, độ rỗng thấp hơn

so với cát kết tập BI và tập C (từ 10% đến 20%) Nhìn chung, đá chứa tập D cóchất lượng từ kém tới khá

Tập E ( Oligoxen dưới)

Kết quả phân tích thạch học cho thấy cát kết tập E thuộc arkose và lithicarkose Các thành phần chínhlà thạch anh, feldspar và cácmảnh vụn Cát kết tập Egặp ở nhiều giếng như 15 – 1 - ST, 15 – 2 - RD, 15 – 1 - SD, 01 - Ruby Cát kết cómàu trắng, màu xám, xám ôliu, hình dạng hạt từ góc cạnh đến tròn cạnh, độ chọnlọc từ kém tới trung bình, hạt từ mịn tới thô, đôi chỗ rất thô, lẫn sỏi cuội (15 – 1 -

ST - 3X, 15 – 1 - SD - 3X)

Hàm lượng thạch anh thường dao động từ 25% đến 40% Fenspat K 18 26%, plagiocla 4 - 10% Thành phần mảnh đá chủ yếu là granit (12% đến 30%) vànúi lửa(15/04%) gồm chủ yếu là andesit và ryolit/dacite Tập E đều chứa hàmlượng rất cao các loại mảnh vụn feldspar, granit và mảnh vụn đá núi lửa Nhữngthành phần này bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi quá trình nén ép so với các thành phầnkhác (thạch anh), là nguyên nhân làm giảm độ rỗng và độ thấm của đá

-Kết quả phân tích mẫu lõi cho thấy độ rỗng và độ thấm thấp Độ rỗng tậptrung chủ yếu trong khoảng 5 - 10%, độ thấm từ 0.01 đến 100 mD cho thấy chấtlượng đá chứa tập E kém hơn nhiều so với các tập khác Điều này cũng phù hợpvới kết quả phân tích địa vật lý giếng khoan

Tập F ( Oligoxen dưới)

Cát kết tập F không xuất hiện nhiều trong bể Cửu Long, chủ yếu gặp trong

lô 15 - 1 Thành phần chủ yếu là arkose và arkoselithic với độ hạt từ trung bìnhtới thô hoặc rất thô, đôi chỗ có sỏi cuội (15 – 1 – ST - 1X), độ chọn lọc từ kém tớitrung bình

Cát kết tập F có màu xám sáng, đenxám tới xám nâu, độ mài tròn từ góccạnh tới tròn cạnh, được đặc trưng bởi hàm lượng fenspat, thạch anh và đặc biệt làcác mảnh đá granit (trung bình 15 - 30%) Các dấu hiệu trên cho thấy các mảnhvụn này có nguồn gốc từ khối granit cổvà được vận chuyển trong khoảng cách rấtngắn Cát kết tập F được lắng đọng trong điều kiện năng lượng rất cao

Quá trình nén ép ảnh hưởng mạnh mẽ đến đá cát kết tập F làm giảm mạnh

độ rỗng nguyên sinh và độ thấm

Trang 40

Kết quả phân tích độ rỗng và độ thấm của đá trong tập F cho thấy độ rỗng thườngnhỏ hơn 10%, độ thấm nhỏ hơn 10 mD Điều này cũng phù hợp với kết quả phântích tài liệu ĐVLGK, cho thấy đá chứa tập F có chất lượng từ kém đến trung bình

Tập G (Oligoxen dưới)

Đến thời điểm hiện tại mới gặp cát kết tập G ở lô 15 - 1/05 trong các giếngkhoan thuộc mỏ Lạc Đà Vàng Cát kết tập G chủ yếu là Arkose và Lithic Arkosevới độ hạt từ mịn tới thô

Cát kết tập G được đặc trưng bởi các thành phần khoáng vật chính là thạchanh, kali fenspat, plagiocla, zeolite, clorit, illite… Theo các kết quả phân tích mẫu

và phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan, cho thấy độ rỗng của các tập cát kếttập G khá thấp, thường nhỏ hơn 10% Tuy nhiên do có nứt nẻ nên tập G là đốitượng chứa tiềm năng và cần có những nghiên cứu sâu hơn để đánh giá được đốitượng này

Đá Móng trước Kainozoi

Đá chứa móng granitoid nứt nẻ - hang hốc là loại đá chứa đặc biệt rất phổbiến ở bể Cửu Long

Nứt nẻ, hang hốc được hình thành do hai yếu tố: nguyên sinh - sự co rút của

đá magma khi nguội lạnh và quá trình kết tinh; thứ sinh - hoạt động kiến tạo vàquá trình phong hóa, biến đổi thủy nhiệt

Đối với đá móng nứt nẻ, độ rỗng thứ sinh đóng vai trò chủ đạo, bao gồm độrỗng nứt nẻ (φ_nn) và độ rỗng hang hốc (φ_hh) Hoạt động thủy nhiệt đi kèm vớihoạt động kiến tạo đóng vai trò hai mặt đối với việc tăng, giảm tính di dưỡng của

đá chứa: làm tăng kích thước các nứt nẻ, hang hốc đã được hình thành từ trước,nhưng cũng có khi bị lấp đầy hoàn toàn hoặc một phần các nứt nẻ bởi các khoángvật thứ sinh

Đá móng nứt nẻ chủ yếu gồm granit và granodiorit Thành phần gồm: 12

-34 % thạch anh, 9 - 38 % kali felspat, 14 - 40 % plagiocla (từ albit tới oligoclas) và2- 10 % mica (biotit và muscovit) Một số nứt nẻ, hang hốc bị lấp đầy bởi cáckhoáng vật thứ sinh như calcit, thạch anh, clorit, epidot, pyrit, zeolit, thỉnh thoảng

là oxit sắt Granit bị biến đổi có chứa kaolinit chiếm từ 10 tới 30% và các khoángvật kiềm

Đá có đặc trưng độ rỗng thấp (trung bình 1 - 3%) độ thấm rất cao (hàngnghìn mD) Tại nhiều giếng khoan kết quả thử vỉa đã cho dòng tới hơn

Ngày đăng: 27/07/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w