MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN1LỜI CAM ĐOAN2DANH MỤC HÌNH5MỞ ĐẦU10CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨUMỎ THỎ TRẮNG121.1: Địa tầng131.2. Kiến tạo182. CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ192.1. Minh giải tài liệu địa chấn19CHƯƠNG II29CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA292.1. Các tham số sử dụng trong minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK.292.1.1. Độ sét.292.1.2. Độ rỗng (Φ, PHI).302.1.3. Độ bão hoà nước (Sw).322.1.4. Độ thấm (K).332.1.5 Hàm lượng sét ( ) .342.1.6. Xác định độ rỗng (Ф).352.2. Các phương pháp ĐVLGK.362.2.1.Phương pháp Gamma tự nhiên (GR).362.2.2. Phương pháp phổ Gamma (NGS).372.2.3. Các phương pháp điện trở382.2.3.1. Phương pháp đo điện trường tự nhiên (SP)392.2.3.2. Phương pháp đo điện nhân tạo402.2.4. Phương pháp mật độ.432.2.5. Phương pháp Neutron452.2.6. Phương pháp âm (Sonic log) .47CHƯƠNG III49MÔ HÌNH MINH GIẢI493.1. Cơ sở dữ liệu.493.1.1.Các đường cong đầu vào.493.1.2. Các giá trị a, m, n và giá trị giới hạn493.2. Các bước phân tích thông số vỉa.513.2.1. Phân vỉa.513.2.2. Xác định giá trị GRmax GRmin543.2.3. Tính hàm lượng sét.553.2.3.1. Tính theo Neutron – Mật độ.553.2.3.2. Tính theo Gamma Ray.563.2.4. Tính độ rỗng.573.2.4.1 Phương pháp mật độ.573.2.4.2. Phương pháp neutron.573.2.4.3. Phương pháp Neutron – Mật độ .573.2.5. Xác định các tham số cho quá trình tính Sw603.2.5.1.Xác định Rw603.2.5.2.Xác định đường nhiệt độ603.2.6. Độ bão hòa nước613.2.7. Cutoff để xác định vỉa triển vọng.63CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐVLGK GIẾNG X1, X2654.1: Giếng khoan X1654.1.1: Tầng miocen dưới654.1.2: Tầng oligocen trên704.2: Giếng khoan X2734.2.1: Tầng miocen dưới734.2.2: Tầng oligocen trên794.3: Biểu đồ tần suất thể hiện các giá trị hàm lượng sét, độ rỗng, độ bão hòa nước.834.4: Liên kết giếng khoan101KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ102TÀI LIỆU THAM KHẢO103
Trang 1Lời đầu tiên cho phép em xin được chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo
PGS.TS Lê Hải An, người đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện để em hoàn
thành đồ án này một cách tốt nhất Em cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáotrong bộ môn Địa vật lý đã giúp em về chuyên môn và khuyến khích em trong thờigian học tập tại trường
Em xin được cảm ơn tới các kỹ sư đang làm việc tại Xí nghiệp ĐVLGK, đặc
biệt là anh hướng dẫn THS Trần Xuân Thắng, và các cán bộ tại Trung tâm phân
tích và xử lý số liệu những người đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em trong quátrình thực tập tại Xí nghiệp ĐVLGK Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnhđạo Xí ngiệp ĐVLGK, đã tạo điều kiện tốt cho em thực tập tại Xí nghiệp ĐVLGK
Cùng với đó em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự ủng hộ và cổ vũ của
mẹ và gia đình đã chăm lo và bên cạnh trong suốt quá trình học tập và thực hiện đềtài nghiên cứu này
Cuối cùng, cho phép em được gửi lời cảm ơn đến những người bạn bè em,những người đã góp ý kiến và cổ vũ em trong suốt quá trình làm đề tài này
Em xin cảm ơn tất cả mọi người!
Sinh viên
Phạm Văn Diến
Lớp Địa vật lý K-57
Trang 2môn Địa vật lý, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất, trong thời gian từngày 2/2/2017 đến 20/03/2017 em được phép thực tập tại Trung tâm phân tích và xử
lý số liệu với đề tài đồ án tốt nghiệp: “ Phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý
giếng khoan để đánh giá tầng chứa trầm tích Mioxen , Oligoxen mỏ Thỏ
Trắng” Để hoàn thành đề tài này em đã được Công ty cung cấp tài liệu địa chất,
địa vật lý giếng khoan liên quan Tất cả tài liệu đều được đổi tên và tọa độ
Em xin cam đoan đây là đồ án của riêng em, các số liệu sử dụng trong đồ án
đã được chấp nhận và cho phép được sử dụng của Xí ngiệp địa vật lý giếng khoan.Các kết quả đạt được là hoàn toàn trung thực
Người cam đoan
Phạm Văn Diến
Lớp Địa Vật Lý - K57
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
Em xin cam đoan đây là đồ án của riêng em, các số liệu sử dụng trong đồ án đã được chấp nhận và cho phép được sử dụng của Xí ngiệp địa vật lý giếng khoan Các kết quả đạt được là hoàn toàn trung thực 2
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 15
MỞ ĐẦU 15
CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU.18 MỎ THỎ TRẮNG 18
1.1: Địa tầng 19
1.2 Kiến tạo 23
2 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ 25
2.1 Minh giải tài liệu địa chấn 25
CHƯƠNG II 36
CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA 36
2.1 Các tham số sử dụng trong minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK 36
2.1.1 Độ sét 36
2.1.2 Độ rỗng (Φ, PHI) 37
2.1.3 Độ bão hoà nước (Sw) 39
2.1.6 Xác định độ rỗng (Ф) 42
2.2 Các phương pháp ĐVLGK 43
2.2.1.Phương pháp Gamma tự nhiên (GR) 43
2.2.3 Các phương pháp điện trở 47
2.2.5 Phương pháp Neutron 56
2.2.6 Phương pháp âm (Sonic log) 58
CHƯƠNG III 60
MÔ HÌNH MINH GIẢI 60
3.1 Cơ sở dữ liệu 60
3.1.1.Các đường cong đầu vào 60
Trang 43.1.2 Các giá trị a, m, n và giá trị giới hạn 60
3.2 Các bước phân tích thông số vỉa 62
3.2.1 Phân vỉa 62
3.2.2 Xác định giá trị GRmax - GRmin 65
3.2.3 Tính hàm lượng sét 66
3.2.3.2 Tính theo Gamma Ray 67
3.2.4 Tính độ rỗng 68
3.2.4.1 Phương pháp mật độ 68
3.2.4.3 Phương pháp Neutron – Mật độ 68
3.2.5 Xác định các tham số cho quá trình tính Sw 71
3.2.6 Độ bão hòa nước 72
3.2.7 Cutoff để xác định vỉa triển vọng 74
CHƯƠNG IV 76
KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐVLGK GIẾNG X1, X2 76
4.1: GIẾNG KHOAN X1 76
4.1.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 76
4.1.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 81
4.2: GIẾNG KHOAN X2 84
4.2.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 84
4.2.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 90
4.3: Biểu đồ tần suất thể hiện các giá trị hàm lượng sét, độ rỗng, độ bão hòa nước 94
4.4: Liên kết giếng khoan 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
Trang 6LỜI CAM ĐOAN 2
Em xin cam đoan đây là đồ án của riêng em, các số liệu sử dụng trong đồ án đã được chấp nhận và cho phép được sử dụng của Xí ngiệp địa vật lý giếng khoan Các kết quả đạt được là hoàn toàn trung thực 2
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 15
MỞ ĐẦU 15
CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU.18 MỎ THỎ TRẮNG 18
Hình 1.1: Sơ đồ phân bố mỏ Thỏ Trắng trên bồn trũng Cửu Long 18
1.1: Địa tầng 19
Hình 1.2: Cột địa tầng-thạch học tổng hợp cấu tạo Thỏ Trắng theo kết quả khoan giếng ThT-X1 và ThT-X2 23
1.2 Kiến tạo 23
2 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ 25
2.1 Minh giải tài liệu địa chấn 25
Hình 1.3 Bản đồ cấu tạo tầng SH-10, cấu tạo Thỏ Trắng 30
Hình 1.4: Bản đồ cấu tạo tầng SH-8, cấu tạo Thỏ Trắng 31
Hình1.5 Bản đồ cấu tạo tầng SH-7_intra, cấu tạo Thỏ Trắng 32
Hình 1.6: Bản đồ cấu tạo tầng SH-7, cấu tạo Thỏ Trắng 33
Hình 1.7: Bản đồ cấu tạo tầng SH-5, cấu tạo Thỏ Trắng 34
34
Hình 1.8 Mặt cắt địa chấn qua các giếng khoan ThT-X1 và ThT-X2 35
CHƯƠNG II 36
CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA 36
2.1 Các tham số sử dụng trong minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK 36
2.1.1 Độ sét 36
Hình 2.1 Các kiểu phân bố khác nhau của sét trong đá [2] 36
Trang 72.1.2 Độ rỗng (Φ, PHI) 37
Hình 2.2.Độ rỗng toàn phần và độ rỗng hiệu dụng trong đá chứa [1] 39
2.1.3 Độ bão hoà nước (Sw) 39
Hình 2.3 Mô Hình đá chứa [1] 40
2.1.6 Xác định độ rỗng (Ф) 42
2.2 Các phương pháp ĐVLGK 43
2.2.1.Phương pháp Gamma tự nhiên (GR) 43
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý đo Gamma Ray [1] 43
45
Hình 2.5 Đường cong tương ứng U, Th, K (detector dung tinh thể NaI)[2] 46
2.2.3 Các phương pháp điện trở 47
Hình 2.6 Các đới trong thành hệ khi có sự xâm nhập của dung dịch khoan 47
Hình 2.7.Sơ đồ nguyên tắc đo SP trong giếng khoan [2] 49
Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý đo hệ điện cực hội tụ [1] 51
Hình 2.9 Sơ đồ hệ điện cực đo sâu sườn [1] 52
Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý đo điện trở theo các phương vị 53
Hình 2.11 Tia gamma tương tác với môi trường vật chất [2] 54
Hình 2.12 Sơ đồ phương pháp mật độ [1] 55
2.2.5 Phương pháp Neutron 56
Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý đo - nguồn phát neutron [1] 57
2.2.6 Phương pháp âm (Sonic log) 58
Hình 2.14 Mô Hình thiết bị đo sóng âm (hai nguồn thu) [1] 59
CHƯƠNG III 60
MÔ HÌNH MINH GIẢI 60
3.1 Cơ sở dữ liệu 60
3.1.1.Các đường cong đầu vào 60
3.1.2 Các giá trị a, m, n và giá trị giới hạn 60
3.2 Các bước phân tích thông số vỉa 62
3.2.1 Phân vỉa 62
Trang 8Hình 3.1: Phân vỉa cát – sét giếng khoan X1 64
3.2.2 Xác định giá trị GRmax - GRmin 65
Hình 3.2 Xác định giá trị GRmax – GRmin từ đường cong GR 66
3.2.3 Tính hàm lượng sét 66
3.2.3.2 Tính theo Gamma Ray 67
Hình 3.3 Kết quả tính hàm lượng sét trong phần mềm IP 68
3.2.4 Tính độ rỗng 68
3.2.4.1 Phương pháp mật độ 68
3.2.4.3 Phương pháp Neutron – Mật độ 68
Hình 3.4 : Kết quả tính độ rỗng hiệu dụng từ phần mềm IP 70
3.2.5 Xác định các tham số cho quá trình tính Sw 71
Hình 3.5 : Xpot LLD/PHIE 71
Hình 3.6 Nhập đường nhiệt độ trong phần mềm IP 72
3.2.6 Độ bão hòa nước 72
Hình 3.7: Mô hình Dual Water đá chứa cát sét 73
3.2.7 Cutoff để xác định vỉa triển vọng 74
Hình 3.8 Cut off giếng khoan X1 74
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Miocen dưới 75
Hình 3.10: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Oligocen trên 75
CHƯƠNG IV 76
KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐVLGK GIẾNG X1, X2 76
4.1: GIẾNG KHOAN X1 76
4.1.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 76
Hình 4.1: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3012.34m-3099.25 m) 76
Hình 4.2: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3107.25 m-3133.5m) 77
Hình 4.3: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3145.5m- 3193.20m) 78
Hình 4.4: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3195.0m-3221.4) 79
4.1.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 81
Hình 4.6: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3278.3m-3313.7m) 81
Trang 9Hình 4.7: Kết quả minh giải tập 7 (từ độ sâu 3322.7m-3350.5m) 82
Hình 4.8: Kết quả minh giải tập 8 (từ độ sâu 3355.5m-3412.8m) 83
Hình 4.9: Kết quả minh giải tập 9 (từ độ sâu 3418.6m-3463.8m) 84
4.2: GIẾNG KHOAN X2 84
4.2.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 84
Hình 4.10: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3024.20m-3093.25 m) 85
Hình 4.11: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3094.8 m- 3135.5m) 86
Hình 4.12: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3137.5m- 3186.20m) 87
Hình 4.13: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3187.6m- 3253.4m) 88
Hình 4.14: Kết quả minh giải tập 5 (từ độ sâu 3260.6m- 3299.6m) 89
4.2.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 90
Hình 4.15: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3314.3m-3357.7m) 90
Hình 4.16: Kết quả minh giải tập 7 (từ độ sâu 3364.5m-3388.5m) 91
Hình 4.17: Kết quả minh giải tập 8 (từ độ sâu 3395.5m-3453.8m) 92
Hình 4.18: Kết quả minh giải tập 9 (từ độ sâu 3462.6m-3526.5m) 93
4.3: Biểu đồ tần suất thể hiện các giá trị hàm lượng sét, độ rỗng, độ bão hòa nước 94
Hình 4.19: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X1, tầng Miocen dưới 95
Hình 4.20: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X1, tầng Oligocen trên 95
96
Hình 4.21: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X1, tầng Miocen dưới 96
Hình 4.22: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X1, tầng Oligocen trên 96
Hình 4.23: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X1, tầng Miocen dưới 97
Hình 4.24: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X1, tầng Oligocen trên 97
Hình 4.25: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X2, tầng Miocen dưới 98
Hình 4.26: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X2, tầng Oligocen trên 98
Hình 4.27: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X2, tầng Miocen dưới 99
Trang 10Hình 4.28: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X2, tầng Oligocen trên 99
Hình 4.29: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X2, tầng Miocen dưới 100
Hình 4.30: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X2, tầng Oligocen trên 100
4.4: Liên kết giếng khoan 111
Hình 4.31: Liên kết giếng khoan theo địa tầng 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
Trang 11DANH MỤC BẢNG
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
Em xin cam đoan đây là đồ án của riêng em, các số liệu sử dụng trong đồ án đã được chấp nhận và cho phép được sử dụng của Xí ngiệp địa vật lý giếng khoan Các kết quả đạt được là hoàn toàn trung thực 2
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 15
MỞ ĐẦU 15
CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU.18 MỎ THỎ TRẮNG 18
Hình 1.1: Sơ đồ phân bố mỏ Thỏ Trắng trên bồn trũng Cửu Long 18
1.1: Địa tầng 19
Hình 1.2: Cột địa tầng-thạch học tổng hợp cấu tạo Thỏ Trắng theo kết quả khoan giếng ThT-X1 và ThT-X2 23
1.2 Kiến tạo 23
2 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ 25
2.1 Minh giải tài liệu địa chấn 25
Hình 1.3 Bản đồ cấu tạo tầng SH-10, cấu tạo Thỏ Trắng 30
Hình 1.4: Bản đồ cấu tạo tầng SH-8, cấu tạo Thỏ Trắng 31
Hình1.5 Bản đồ cấu tạo tầng SH-7_intra, cấu tạo Thỏ Trắng 32
Hình 1.6: Bản đồ cấu tạo tầng SH-7, cấu tạo Thỏ Trắng 33
Hình 1.7: Bản đồ cấu tạo tầng SH-5, cấu tạo Thỏ Trắng 34
34
Hình 1.8 Mặt cắt địa chấn qua các giếng khoan ThT-X1 và ThT-X2 35
CHƯƠNG II 36
CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA 36
2.1 Các tham số sử dụng trong minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK 36
2.1.1 Độ sét 36
Hình 2.1 Các kiểu phân bố khác nhau của sét trong đá [2] 36
Trang 12Bảng 2.1 Ảnh hưởng của các khoáng vật sét lên thành hệ [1] 37
2.1.2 Độ rỗng (Φ, PHI) 37
Hình 2.2.Độ rỗng toàn phần và độ rỗng hiệu dụng trong đá chứa [1] 39
2.1.3 Độ bão hoà nước (Sw) 39
Hình 2.3 Mô Hình đá chứa [1] 40
2.1.6 Xác định độ rỗng (Ф) 42
2.2 Các phương pháp ĐVLGK 43
2.2.1.Phương pháp Gamma tự nhiên (GR) 43
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý đo Gamma Ray [1] 43
45
Hình 2.5 Đường cong tương ứng U, Th, K (detector dung tinh thể NaI)[2] 46
2.2.3 Các phương pháp điện trở 47
Hình 2.6 Các đới trong thành hệ khi có sự xâm nhập của dung dịch khoan 47
Hình 2.7.Sơ đồ nguyên tắc đo SP trong giếng khoan [2] 49
Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý đo hệ điện cực hội tụ [1] 51
Hình 2.9 Sơ đồ hệ điện cực đo sâu sườn [1] 52
Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý đo điện trở theo các phương vị 53
Hình 2.11 Tia gamma tương tác với môi trường vật chất [2] 54
Hình 2.12 Sơ đồ phương pháp mật độ [1] 55
2.2.5 Phương pháp Neutron 56
Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý đo - nguồn phát neutron [1] 57
2.2.6 Phương pháp âm (Sonic log) 58
Hình 2.14 Mô Hình thiết bị đo sóng âm (hai nguồn thu) [1] 59
CHƯƠNG III 60
MÔ HÌNH MINH GIẢI 60
3.1 Cơ sở dữ liệu 60
3.1.1.Các đường cong đầu vào 60
Bảng 3.1: Các đường cong sử dụng trong quá trình minh giải 60
3.1.2 Các giá trị a, m, n và giá trị giới hạn 60
Trang 13Bảng 3.2: Các giá trị hằng số và các giá trị tới hạn 61
Bảng 3.3: Các giá trị ngưỡng của giếng X1 61
3.2 Các bước phân tích thông số vỉa 62
3.2.1 Phân vỉa 62
Hình 3.1: Phân vỉa cát – sét giếng khoan X1 64
3.2.2 Xác định giá trị GRmax - GRmin 65
Hình 3.2 Xác định giá trị GRmax – GRmin từ đường cong GR 66
3.2.3 Tính hàm lượng sét 66
3.2.3.2 Tính theo Gamma Ray 67
Hình 3.3 Kết quả tính hàm lượng sét trong phần mềm IP 68
3.2.4 Tính độ rỗng 68
3.2.4.1 Phương pháp mật độ 68
3.2.4.3 Phương pháp Neutron – Mật độ 68
Hình 3.4 : Kết quả tính độ rỗng hiệu dụng từ phần mềm IP 70
3.2.5 Xác định các tham số cho quá trình tính Sw 71
Hình 3.5 : Xpot LLD/PHIE 71
Hình 3.6 Nhập đường nhiệt độ trong phần mềm IP 72
3.2.6 Độ bão hòa nước 72
Hình 3.7: Mô hình Dual Water đá chứa cát sét 73
3.2.7 Cutoff để xác định vỉa triển vọng 74
Hình 3.8 Cut off giếng khoan X1 74
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Miocen dưới 75
Hình 3.10: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Oligocen trên 75
CHƯƠNG IV 76
KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐVLGK GIẾNG X1, X2 76
4.1: GIẾNG KHOAN X1 76
4.1.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 76
Hình 4.1: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3012.34m-3099.25 m) 76
Hình 4.2: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3107.25 m-3133.5m) 77
Trang 14Hình 4.3: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3145.5m- 3193.20m) 78
Hình 4.4: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3195.0m-3221.4) 79
4.1.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 81
Hình 4.6: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3278.3m-3313.7m) 81
Hình 4.7: Kết quả minh giải tập 7 (từ độ sâu 3322.7m-3350.5m) 82
Hình 4.8: Kết quả minh giải tập 8 (từ độ sâu 3355.5m-3412.8m) 83
Hình 4.9: Kết quả minh giải tập 9 (từ độ sâu 3418.6m-3463.8m) 84
4.2: GIẾNG KHOAN X2 84
4.2.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI 84
Hình 4.10: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3024.20m-3093.25 m) 85
Hình 4.11: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3094.8 m- 3135.5m) 86
Hình 4.12: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3137.5m- 3186.20m) 87
Hình 4.13: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3187.6m- 3253.4m) 88
Hình 4.14: Kết quả minh giải tập 5 (từ độ sâu 3260.6m- 3299.6m) 89
4.2.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN 90
Hình 4.15: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3314.3m-3357.7m) 90
Hình 4.16: Kết quả minh giải tập 7 (từ độ sâu 3364.5m-3388.5m) 91
Hình 4.17: Kết quả minh giải tập 8 (từ độ sâu 3395.5m-3453.8m) 92
Hình 4.18: Kết quả minh giải tập 9 (từ độ sâu 3462.6m-3526.5m) 93
4.3: Biểu đồ tần suất thể hiện các giá trị hàm lượng sét, độ rỗng, độ bão hòa nước 94
Hình 4.19: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X1, tầng Miocen dưới 95
Hình 4.20: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X1, tầng Oligocen trên 95
96
Hình 4.21: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X1, tầng Miocen dưới 96
Hình 4.22: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X1, tầng Oligocen trên 96
Hình 4.23: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X1, tầng Miocen dưới 97
Hình 4.24: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X1, tầng Oligocen trên 97
Trang 15Hình 4.25: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X2, tầng Miocen dưới 98
Hình 4.26: Biểu đồ tần suất hàm lượng sét cho giếng X2, tầng Oligocen trên 98
Hình 4.27: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X2, tầng Miocen dưới 99
Hình 4.28: Biểu đồ tần suất độ rỗng của giếng X2, tầng Oligocen trên 99
Hình 4.29: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X2, tầng Miocen dưới 100
Hình 4.30: Biểu đồ tần suất đọ bão hòa nước của giếng X2, tầng Oligocen trên 100
Bảng 4.1: Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK cho tầng Miocen dưới và Oligocen trên giếng X1 101
Bảng 4.2: Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK cho tầng Miocen dưới và Oligocen trên giếng X2 104
4.4: Liên kết giếng khoan 111
Hình 4.31: Liên kết giếng khoan theo địa tầng 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
Trang 16DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN
có ích, các thông tin về vận hành khai thác mỏ và về trạng thái kỹ thuật của giếngkhoan Bắt đầu sang thập kỷ 80, công tác đo địa vật lý trong các giếng khoan thăm
dò và khai thác dầu khí phát triển nhanh cùng với sự phát triển của ngành công
Trang 17nghiệp dầu khí non trẻ ở Việt Nam Song dầu khí là nguồn tài nguyên không tái tạo,
vì vậy việc nghiên cứu chính xác và chi tiết các tham số thạch học cho việc đánhgiá trữ lượng cũng như quyết định khai thác luôn đặt ra những yêu cầu bức thiếtnhất Được sự đồng ý của trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội và Xí ngiệp ĐịaVật Lý Giếng Khoan, tôi đã được thực tập tại Trung tâm phân tích và xử lý số liệu,trong thời gian từ ngày 06/02/2017 đến ngày 20/03/2017 Dưới sự hướng dẫn nhiệttình và ân cần của các cán bộ trong công ty, đặc biệt là sự giúp đỡ của trưởng phòngĐVLGK và thạc sỹ Trần Xuân Thắng đã giúp tôi hoàn thành đợt thực tập này Tôi
đã thực hiện đề tài: “ Phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan để đánh
giá tầng chứa trầm tích Mioxen , Oligoxen mỏ Thỏ Trắng” Đề tài được hoàn
thành tại bộ môn Địa vật lý, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nộidưới sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS.Lê Hải An Đồ án của tôi tập trung vàoviệc tính toán tính thấm chứa và đánh giá khả năng chứa của giếng X thuộc mỏ ThỏTrắng (bể Cửu Long) Đồ án của tôi bao gồm 4 chương:
Lý Giếng Khoan
Chương IV: Kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan tại giếng khoan X.Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Hải An, các Thầy Cô giáo trong Bộmôn Địa Vật lý, khoa Dầu khí đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành đồ
án này
Tôi xin cảm ơn các anh (Trưởng phòng Địa vật lý), Thạc sỹ Trần Xuân Thắngcùng các cán bộ Kỹ sư trong Xí nghiệp ĐVLGK và Ban lãnh đạo công ty đã giúp
đỡ tôi trong quá trình tôi thực tập tại Quý công ty
Cuối cùng, đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót do thời gian thựctập còn quá ngắn và hạn chế về kiến thức thực tế Rất mong nhận được những đónggóp quý báu từ phía thầy cô và các bạn giúp tôi hoàn thiện đồ án của mình hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 18Sinh viên
Phạm Văn Diến Lớp Địa Vật lý – K57
Trang 19MỎ THỎ TRẮNG
Hình 1.1: Sơ đồ phân bố mỏ Thỏ Trắng trên bồn trũng Cửu Long
Trang 20
1.1: Địa tầng
Cấu tạo Thỏ Trắng (Hình 1.1) nằm ở khu vực tây bắc của lô 09-1, bên ngoàiphạm vi mỏ Bạch Hổ Trên bình đồ kiến tạo, khu vực này thuộc đới đơn nghiêng
tây-bắc của khối nâng Bạch Hổ Cấu tạo Thỏ Trắng được phát hiện vào năm 2011
khi minh giải tài liệu địa chấn 3D trên diện tích các khu vực ít được nghiên cứu của
lô 09-1 Theo đó đã khoanh định diện tích triển vọng trong trầm tích Oligoxen trên
và Mioxen dưới từ SH-8 đến SH-5.Cột địa tầng-thạch học tổng hợp mỏ Thỏ Trắngđược trình bày ở hình 1.2 Lắt cắt địa chất của cấu tạo gồm các trầm tích sau:
Plioxen + Đệ tứ
Điệp Biển Đông - (N 2 + Q)
Theo tài liệu địa vật lý giếng khoan, kết quả phân tích mẫu mùn khoan củacác giếng ThT-1Х và X2 và tài liệu địa chấn, lát cắt điệp Biển Đông nằm trongkhoảng chiều sâu từ 86 m đến 660 m
Trầm tích của điệp này chủ yếu là cát bở rời, hạt mịn đến trung bình, xen kẽvới các lớp sét Sét có màu xám, rất giàu các mảnh vụn và hóa thạch sinh vật biển
và glauconit Trầm tích lắng đọng trong các điều kiện biển nông, gần bờ, một vàinơi còn phát hiện có cả đá vôi Trầm tích của điệp phổ biến khắp bồn trũng, gần nhưnằm ngang và thoải dần về phía đông Chiều dày của điệp này khoảng 600 m.Theo kết quả khoan, trong lát cắt trầm tích điệp Biển Đông ở khu vực nghiên cứukhông có các tầng chứa dầu khí
Mioxen trên
Điệp Đồng Nai (N1 3 )
Trầm tích điệp Đồng Nai phổ biến khắp bồn trũng Cửu Long Chúng chủ yếu
là cát kết hạt trung, xen kẹp với bột kết và các lớp mỏng sét kết màu xám hoặc đasắc, một vài chỗ còn bắt gặp các lớp mỏng đá cacbonat và than nâu Trầm tích hầunhư được lắng đọng trong các điều kiện môi trường đầm lầy gần bờ ở khu vực phíatây và biển nông gần bờ ở phía đông của bể Chiều dày trầm tích của điệp khoảng
700 m Trầm tích điệp này nằm giữa hai mặt phản xạ địa chấn SH-1 và SH-2, vàgần như nằm ngang, nghiêng dần về phía đông
Tại khu vực cấu tạo Thỏ Trắng, theo kết quả khoan các giếng thăm dò , tàiliệu carota khí và các kết quả phân tích mẫu mùn khoan, trầm tích của điệp ĐồngNai nằm trong khoang chiều sâu 690-1240 m và chủ yếu là cát kết hạt trung đếnthô, màu xám sáng, đôi khi nâu sáng hoặc nâu-xanh lục Chúng nằm xen kẹp vớicác lớp sét kết và bột kết Trong lát cắt của điệp ở khu vực nghiên cứu không chứacác vỉa có tiềm năng dầu khí
Trang 21Mioxen giữa
Điệp Côn Sơn (N1 )
Trầm tích của điệp Côn Sơn chủ yếu là cát kết hạt trung đến thô, bột kết xenkẹp với các lớp sét kết đa màu, một vài chỗ chứa các lớp mỏng than nâu Ở khu vựccấu tạo Thỏ Trắng, tổng chiều dày trầm tích của điệp này giao động trong khoảng từ
950 m Trầm tích lắng đọng trong các điều kiện sông bồi tích, đầm-hồ, đồng bằnggần bờ Chúng gần như nằm ngang và hơi uốn lượn theo nóc điệp Bạch Hổ bêndưới Kết quả liên kết địa tầng cho thấy trầm tích của điệp nằm giữa SH-2 và SH-3trên mặt cắt địa chấn
Theo kết quả khoan, tài liệu carota khí, trong lát cắt của điệp Côn Sơn củakhu vực này không chứa các vỉa có tiềm năng dầu khí
Mioxen dưới
Điệp Bạch Hổ (N1 )
Trầm tích điệp Bạch Hổ với tổng chiều dày khoảng 1000-1500 m, phát triểnrộng khắp lô 09-1 và trong khu vực nghiên cứu Chúng bắt gặp trong tất cả cácgiếng khoan ở khu vực các cấu tạo Thỏ Trắng, Gấu Trắng, Bạch Hổ và Rồng Trầmtích của điệp phủ bất chỉnh hợp góc lên các thành tạo của điệp Trà Tân Theo tài liệuđịa chấn, lát cắt của điệp này nằm giữa các tầng phản xạ địa chấn SH-3 và SH-7.Trầm tích của điệp lắng đọng trong các điều kiện đồng bằng châu thổ (có mặt các
mảnh hữu cơ loại 1-2), sông hồ (có mặt bào tử phấn hoa loại Botryococcus spp, Pediastrum spp…), vũng vịnh, bồi tích biển nông gần bờ (giàu hóa đá của các loại tảo biển như Aptrodinium spp…) Theo kết quả phân tích cổ sinh địa tầng các mẫu mùn khoan của giếng ThT-1Х, trong lát cắt điệp này chứa các hóa đá Ammonia spp…, rất giàu hóa đá bào tử phấn loại Acrostichum aureum, Crassoretitriletes nanhaiensis, Osmundacidites spp , do vậy trầm tích của điệp này thuộc Mioxen
dưới
Tại khu vực cấu tạo Thỏ Trắng, chiều dày trầm tích điệp Bạch Hổ thay đổitrong khoảng từ 984 m (ThT-1Х) đến 1010 m (ThT-2Х) Chúng bao gồm các lớp cátkết có màu từ vàng nhạt đến nâu tối xen kẹp với các lớp sét màu xám hoặc vàng đỏ.Trên cơ sở thành phần thạch học, lát cắt của điệp Bạch Hổ được chia ra hai phần:trên và dưới
Phần trên (SH-3 đến SH-5), chủ yếu là các lớp sét dày màu xám, xám lá xenkẹp với hàm lượng tăng dần theo chiều sâu các lớp bột kết và cát kết Tại phần trêncùng của lát cắt phân bố tập sét kết rotali, là tập phổ biến rộng khắp bồn trũng Cửu
Trang 22Long Theo tài liệu địa vật lý giếng khoan, thì ở phần này không thấy các vỉa đáchứa có tiềm năng dầu khí
Phần dưới (SH-5 đến SH-7), theo kết quả mô tả mẫu mùn khoan và mẫu lõi,phàn này chủ yếu là cát kết và bột kết xen kẹp với các lớp sét kết màu xám tối, xámđến xám vàng xám đỏ Cát kết tương đối sạch, màu xám sáng, cỡ hạt mịn đến trungbình, chọn lọc trung bình, bán mài mòn, gắn kết bởi xi măng sét Theo kết quả minhgiải tài liệu địa vật lý giếng khoan, trong lát cắt giếng khoan ThT-1Х chứa một loạtcác vỉa cát kết có tính thấm chứa tốt Chúng có khả năng cho dòng dầu khí Khi thửvỉa, từ các tầng 24, 25 chỉ nhận được nước có váng dầu Cần nói thêm rằng, theo kếtquả chính xác lại cấu trúc địa chất năm 2012 thì cả hai giếng ThT-1Х và 2Х đềukhoan ra ngoài khép kín cấu tạo theo tầng SH-5
Oligoxen trên
Điệp Trà Tân (Р3)
Trầm tích điệp Trà Tân nằm bất chỉnh hợp lên các thành tạo của điệp Trà Cú.Trên mặt cắt địa chấn, trầm tích của điệp nằm giữa hai tầng phản xạ SH-7 và SH-11.Trầm tích của điệp chủ yếu sự xen kẽ các lớp sét kết và bột-cát kết tướng đồng bằngchâu thổ, sông hồ, bồi tích gần bờ và vũng vịnh Trầm tích điệp Trà Tân có tuổiOligoxen muộn, được xác định theo kết quả phân tích cổ sinh địa tầng phân giải caocác mẫu mùn khoan giếng ThT-X1 do VPI thực hiện năm 2012, bởi lần đầu tiên
xuất hiện hóa đá Verrutricolporites pachydermus, Cicatricosisporites dorogensis, Jussiena spp và chứa nhiều tàn dư thực vật đặc trưng như Verrutricolporites pachydermus.
Sự khác biệt của các tập sét kết điệp Trà Tân ở chỗ chúng chứa hàm lượng vậtchất hữu cơ cao, đặc biệt trong phần dưới của điệp (SH-8 đến SH-10) Chúng đồngthời là tầng sinh rất tốt và là tầng chắn cho các vỉa dầu khí nằm bên dưới Các vỉacát kết trong lát cắt của điệp này nằm xen kẹp với các lớp sét argillit và có tính thầmchứa khá tốt, chúng là các đối tượng tiềm năng để thăm dò dầu khí ở bồn trũng CửuLong
Căn cứ vào thành phần thạch học, lát cắt điệp này có thể chia ra ba phần Trong phần trên (SH-7 đến SH-8), trầm tích chủ yếu là sự xen kẽ giữa các lớpcát kết hạt mịn đến trung bình với sét kết màu nâu, nâu tối, nâu đen Theo tài liệuđịa vật lý giếng khoan ThT-1Х, ở phần trên có các tập đá chứa tại chiều sâu: 3696-
3493 m, 3466-3408 m với độ rỗng từ 10 đến 17%, độ bão hòa dầu từ 35 đến 52%.Khi thử vỉa, từ khoảng chiều sâu 3658-3493 m/CSTĐ 3478-3322 m qua côn 12,7
mm đã nhận được dòng dầu và khí với lưu lượng tương ứng 214 m3/ng.đ và 51,4ngàn m3/ng.đ.; ở khoảng chiều sâu 3485-3408 m/CSTĐ 3314-3241 m qua côn
Trang 2315,86 mm đã nhận được dòng dầu và khí với lưu lượng tương ứng là 230 m3/ng.đ.
và 21 ngàn m3/ng.đ Tại giếng khoan ThT-2Х, khi thử đối tượng thứ I trong khoảngchiều sâu 3824-3756 m đã nhận được dòng dầu và khí tự phun, lưu lượng tươngứng là 90 m3/ng.đ và 18,7 ngàn m3/ng.đ
Trên phạm vi diện tích cấu tạo Thỏ Trắng, do cả hai giếng thăm dò ThT-1Х và2Х chỉ khoan đến SH-8, các đặc trưng địa tầng thạch học của lát cắt từ SH-8 trởxuống đến móng được xác định tương tự theo lát cắt của các giếng khoan ở phíatây-bắc mỏ Bạch Hổ và giếng khoan TGT-X1 trên cấu tạo Tê Giác Trắng
Theo kết quả liên kết giếng khoan, phần giữa của điệp Bạch Hổ (8 đến 10) bao gồm chủ yếu là các tập sét dày màu tối, xám đen xen kẹp với các lớp mỏngbột kết và cát kết Trong lát cắt còn bắt gặp các lớp mỏng đá vôi và than nâu Trongphần này không bắt gặp các vỉa đá chứa có tiềm năng dầu khí
SH-Phần dưới (SH-10 đến SH-11) chủ yếu là cát kết hạt mịn đến hạt thô, màu nâutối, hoặc nâu đen, đôi chỗ gặp các lớp cuội kết, dăm kết Theo kết quả minh giải tàiliệu địa chấn 3D, cấu tạo Thỏ Trắng có cấu trúc khép kín trong tầng SH-10 với trữlượng tiềm năng được dự báo là 2581 ngàn m3 dầu
Oligoxen dưới
Điệp Trà Cú (Р3 1 )
Theo kết quả khoan ở các khu vực lân cận, các thành tạo của điệp Trà Cú chủyếu là các tập sét argillit, bột kết và cát kết xen kẽ nhau cùng với một vài lớp mỏngsét vôi và than Chúng được thành tạo trong điều kiện môi trường sông hồ Trong látcắt của điệp đôi khi bắt gặp các thành tạo có nguồn gốc núi lửa, trong thành phầncủa chúng chủ yếu là pocfit diabaz, gabro diabaz và tuf bazan
Trên mặt cắt địa chấn, điệp Trà Cú nằm giữa hai tầng phản xạ địa chấn SH-11
và nóc móng (SH-BSM) Theo kết quả minh giải tài liệu địa chấn 3D, cấu tạo ThỏTrắng có cấu trúc khép kín dạng vòm trong tầng SH-11 với kích thước khá nhỏ(diện tích 0,75 km2 và trữ lượng tiềm năng được dự báo là 485 ngàn m3 dầu)
Tầng móng trước Kainozoi
Trên bình đồ cấu trúc, mặt móng ở khu vực cấu tạo Thỏ Trắng có cấu trúc đơnnghiêng, kéo dài tuyến tính và nghiêng dần từ bắc xuống nam Theo tài liệu thăm dòđịa chấn, mặt móng ở khu vực này chìm xuống khá sâu, đến CSTĐ 5400 m ở phíabắc và CSTĐ 6650 m ở phía nam và bị chia cắt bởi hai đứt gãy nghịch lớn chạy hầunhư song song với nhau theo phương tây-bắc
Trang 24Hình 1.2: Cột địa tầng-thạch học tổng hợp cấu tạo Thỏ Trắng theo kết quả
khoan giếng ThT-X1 và ThT-X2
1.2 Kiến tạo
Trên bình đồ cấu trúc, cấu tạo Thỏ Trắng nằm trên cánh nghiêng tây bắc củađới nâng Bạch Hổ, thuộc cấu trúc bậc III trong bồn trũng Cửu Long, kích thước 5,5
Trang 25х 2,5 km Theo tài liệu địa chấn, chiều dày của lớp phủ trầm tích trong khu vực nàythay đổi trong phạm vi từ 5400 m ở phía bắc đến 6650 m ở phía nam Chiều sâu mặtmóng ở nơi nhô cao nhất khoảng 5400 m.
Cấu trúc địa chất của khu vực này được hình thành đồng thời với sự pháttriển kiến tạo chung của bồn trũng Cửu Long Do đó, mặt cắt địa chất của khu vựcnày cũng được chia thành 3 tầng kiến trúc: Móng trước Kainozoi, Oligoxen vàMioxen-Plioxen
Hình thái cấu trúc hiện nay của các tầng đều bị ảnh hưởng của các pha táchgiãn bắt đầu từ thời kỳ Creta muộn
Các hoạt động co giãn kiến tạo của vỏ trái đất liên tiếp xảy ra trong suốt thời
kỳ Eoxen đã dẫn đến sự hình thành mặt móng hết sức phức tạp Trong khu vựcnghiên cứu, mặt móng bị khống chế bởi hai đứt gãy nghịch lớn chạy hầu như songsong với nhau theo phương tây bắc và hệ thống đứt gãy á kinh tuyến và á vĩ tuyến
Trong thời kỳ Oligoxen, sự phát triển về cấu-kiến tạo của khu vực hầu nhưhoàn toàn kế thừa từ trước đó Các yếu tố kiến tạo chính tác động lên sự hình thànhcấu trúc của móng tiếp tục tác động lên cấu trúc của phức hệ Oligoxen Do hoạtđộng kéo dài của pha nén ép cuối ở khu vực cấu tạo Thỏ Trắng, hệ thống đứt gãyhướng đông bắc-tây nam trong Oligoxen dưới (điệp Trà Cú) tiếp tục đóng vai tròchủ đạo và tắt hẳn trong Oligoxen trên Về tương quan hình thái học, sự ảnh hưởngcủa cấu-kiến tạo mặt móng đến cấu trúc của tầng Oligoxen giảm dần từ dưới lêntrên
Trong thời kỳ Mioxen-Plioxen, hoạt động kiến tạo được đặc trưng bởi cơ chếbình ổn và lún chìm, san phẳng bề mặt cấu tạo và sự tắt đi nhanh chóng của hệthống đứt gãy Trong lát cắt Mioxen dưới hầu như chỉ còn quan sát thấy hệ thốngđứt gãy theo phương á vĩ tuyến
Kết quả minh giải lại tài liệu địa chấn 3D cho thấy, cấu tạo Thỏ Trắng phân
bố trong tầng trầm tích phủ lên trên mặt móng, tại nơi mà mặt móng có dạng đơnnghiêng về phía nam
Nhìn chung bình đồ cấu trúc của phức hệ Oligoxen dưới (SH-11) ở cấu tạoThỏ Trắng phát triển kế thừa mặt móng cả về mặt hình thái cấu trúc lẫn hệ thống đứtgãy Hầu hết các đứt gãy phá hủy đều đi từ móng và xuyên vào trầm tích Oligoxendưới, tuy nhiên, mạng lưới đứt gãy thứ yếu cũng như biên độ của các đứt gãy chínhtrong tầng này bị giảm đi ít nhiều
Trong phần dưới của phức hệ Oligoxen trên (SH-10) so với lát cắt trầm tíchOligoxen dưới, số lượng và độ dài của các đứt gãy xuyên cắt kế thừa tiếp tục giảm
Trang 26Đáng chú ý là đứt gãy nghịch ở phía tây cấu tạo vẫn tồn tại trong lát cắt SH-10, điều
đó cho thấy đứt gãy này được hình thành vào thời kỳ Oligoxen muộn
Khác biệt so với các tập trầm tích nằm bên dưới, trong trầm tích phần giữacủa phức hệ Oligoxen trên (SH-8), hệ thống đứt gãy nghịch hoàn toàn biến mất,thay vào đó là hệ thống đứt gãy thuận mới theo phương á vĩ tuyến Hệ thống đứtgãy mới này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các bẫy trong trầm tíchOligoxen trên ở cấu tạo Thỏ Trắng Ngoài ra, trầm tích sét của SH-8 còn đóng vaitrò tầng chắn quan trọng đối với các vỉa dầu khí trong các trầm tích nằm bên dưới(SH-10, SH-11)
Trong phần trên cùng của phức hệ Oligoxen trên (SH-7) so với phần giữa(SH-8), các đứt gãy chính tiếp tục bị rút ngắn, bên cạnh đó xuất hiện nhiều đứt gãynhỏ có phương á vĩ tuyến Chúng là các đứt gãy trọng lực và hoàn toàn không phụthuộc vào pha nén ép muộn xảy ra vào cuối thời kỳ Oligoxen ở bồn trũng CửuLong
Trong lát cắt trầm tích phức hệ Mioxen dưới (SH-5), cấu tạo Thỏ Trắng kéodài theo hướng á vĩ tuyến, và thể hiện rất rõ dưới dạng hai bán vòm kề áp vào đứtgãy Phần lớn các đứt gãy phát hiện trong tầng SH-7 tiếp tục phát triển trong tầngtrầm tích Mioxen dưới (SH-5)
Tầng SH-3 có bình đồ cấu trúc gần giống với SH-5 Tầng này có đặc điểmchung là tương đối bằng phẳng, kích thước và biên độ đứt gãy nhỏ, điều đó phảnánh một thời kỳ phát triển địa chất thềm bình ổn của khu vực này
2 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ
2.1 Minh giải tài liệu địa chấn
Công tác minh giải tài liệu địa chấn 3D các khu vực ít được nghiên cứu của
mỏ Bạch Hổ đã được thực hiện vào năm 2009 trên cơ sở tài liệu hiện có theo miềnthời gian 3D PSDM (time domain) Kết quả là đã xây dựng được bộ bản đồ chungcho các khu vực ít được nghiên cứu và mỏ Bạch Hổ theo các tầng phản xạ chính:SH-3, SH-5, SH-7, SH-10, SH-11 và SH-BSM Từ kết quả minh giải đã phát hiện
ra một loạt cấu tạo tiềm năng: Thỏ Trắng, Ngựa Trắng, Mèo Trắng, Báo Trắng vàGấu Trắng
Nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất khu vực của cấu tạo Thỏ Trắng, phân tíchtổng hợp tài liệu địa chất-địa vật lý, kết quả khoan ở lô 09-1 và các khu vực lân cậnđược thực hiện ở báo cáo NIR-I.3 (2010) “Phân tích tổng hợp tài liệu địa chất-địavật lý và kết quả khoan thăm dò trên các diện tích tiềm năng ít được nghiên cứu, lô
Trang 2709-1” Đây là cơ sở để biện luận cơ sở địa chất đặt giếng khoan tìm kiếm-thăm dòThT-X1 đầu tiên trên cấu tạo Thỏ Trắng
Để nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất của cấu tạo Thỏ Trắng đã tiến hànhminh giải chi tiết tài liệu địa chấn 3D, xây dựng lại các bản đồ cấu tạo của các tầngphản xạ chính SH-3, SH-5, SH-7, SH-10, SH-11, đồng thời tiến hành phân tích cácthuộc tính địa chấn của các tầng có tiềm năng của cấu tạo Trên cơ sở đó, kết hợpvới kết quả minh giải tài liệu thăm dò điện phân giải cao đã đề nghị khoan giếngkhoan thăm dò ThT-X1 và X2
Năm 2012, cấu trúc địa chất và các bản đồ cấu tạo của khu vực Thỏ Trắngđược tiếp tục chính xác hóa trên cơ sở kết quả khoan các giếng khoan thăm dò ThТ-1Х và 2Х để phục vụ cho việc đánh giá trữ lượng của mỏ (thông qua việc hiệuchỉnh bản đồ theo chiều sâu thực tế của giếng, chiều sâu của các đối tượng tiềmnăng và hệ thống đứt gãy)
Để chính xác hóa chiều sâu của các tầng phản xạ chính cũng như làm rõ cácđặc tính địa chấn của chúng, trên cơ sở tài liệu địa vật lý giếng khoan (AK, RHOB)
và địa chấn thẳng đứng (VSP) hiện có, đã xây dựng biểu đồ địa chấn tổng hợp chogiếng ThT-X1 (Hình 2.1)
Kết quả cho thấy các tầng phản xạ có các đặc tính về sóng phản xạ như sau:
- Tầng địa chấn SH-11: Đặc trưng phản xạ với độ liên tục từ rất kém đếnkém, tần số thấp, năng lượng phản xạ yếu, ứng với pha dương của sóng phản xạ
- Tầng địa chấn SH-10: Đặc trưng phản xạ với độ liên tục trung bình, tần số
từ thấp đến rất thấp với hệ số phản xạ mạnh Trên mặt cắt địa chấn, tầng SH-10minh giải theo pha dương
- Tầng địa chấn SH-8: Đặc trưng phản xạ với độ liên tục tốt, biên độ cao vàtần số phản xạ thấp Trên mặt cắt địa chấn, tầng SH-8 tương ứng với pha âm củasóng phản xạ
- Tầng địa chấn SH-7: Sóng phản xạ của tầng SH-7 có độ liên tục pha cao,tần số trung bình với năng lượng hệ số phản xạ cao Trên mặt cắt địa chấn, SH-7tương ứng với pha âm của sóng phản xạ
- Tầng địa chấn SH-5: Trên mặt cắt địa chấn, tầng SH-5 có độ liên tục trungbình với tần số phản xạ từ thấp đến rất thấp, hệ số phản xạ năng lượng thấp vàtương ứng với pha âm của sóng phản xạ (Hình 2.7, 2.8)
Kết quả là đã chính xác hóa được các bản đồ cấu trúc khu vực Thỏ Trắng cho
các tầng SH-11, SH-10, SH-8, SH-7, SH-5 với các đặc điểm như sau:
Trang 28Tầng SH-11: Bản đồ tầng SH-11 được xây dựng theo mặt phản xạ tương ứngvới nóc điệp Trà Cú tuổi Oligoxen sớm Do trên phạm vi cấu tạo Thỏ Trắng chưa cógiếng khoan nào khoan vào tầng SH-11 nên bản đồ cấu tạo mới và hệ thống đứt gãycủa tầng SH-11 không có gì khác biệt so với các bản đồ đã xây dựng trước đây.Cũng như trước đây, trên bản đồ cấu trúc tầng SH-11 đã khoanh định được khép kínkích thước nhỏ, dạng vòm nằm giữa hai đứt gãy lớn Cấu tạo khép kín theo đườngđẳng sâu 4875 m, biên độ 75 m, diện tích khép kín 0,72 km2
Tầng SH-10: Bản đồ tầng SH-10 được xây dựng theo mặt phản xạ tương ứngvới nóc tập cát thứ nhất (tập I) trong lát cắt điệp Trà Tân (Oligoxen trên) Trên tàiliệu carota, nóc tập cát này dễ dàng nhận biết qua sự suy giảm giá trị của đườngcong gamma tự nhiên, giá trị cao của các đường cong mật độ và điện trở suất của
đá Tương tự tầng SH-11, tầng SH-10 cũng chưa có giếng khoan nào khoan qua,cho nên bản đồ cấu trúc mới và hệ thống đứt gãy không có gì khác biệt so với cácbản đồ tầng SH-10 đã xây dựng trước đây Theo kết quả minh giải tài liệu địa chấn,cấu tạo Thỏ Trắng theo tầng SH-10 có dạng vòm nâng khép kín bốn chiều với khépkín ngoài cùng vạch theo đường đẳng sâu 4475 m, biên độ 75 m, diện tích là 3,19km2
Tầng SH-8: Bản đồ tầng SH-8 được xây dựng theo mặt phản xạ tương ứngvới nóc tầng sét trong lát cắt Oligoxen trên Dựa vào kết khoan các giếng thăm dòThТ-1Х và 2Х đã tiến hành chính xác hóa bản đồ cấu trúc của tầng này Kết quảchính xác hóa bản đồ cấu trúc cho thấy cấu tạo có dạng kéo dài theo trục đông bắc-tây nam và chia thành hai vòm riêng biệt Vòm bắc giới hạn bởi đứt gãy F1 cóphương á vĩ tuyến và là vòm trực thuộc diện tích cấu tạo Thỏ Trắng Kích thước củacấu tạo theo đường khép kín cuối cùng 3440 m là 6,0 km2, biên độ cấu tạo là 30 m.Vòm nam có kích thước nhỏ hơn và nằm trong cấu trúc chung của cấu tạo ThỏTrắng
Tầng SH-7_intra: Là mặt phản xạ địa chấn tương ứng với nóc cát vỉa 29-5nằm giữa SH-7 và SH-8 trong lát cắt Oligoxen trên, điệp Trà Tân Tập cát nàyđược nhận biết bởi sự suy giảm giá trị của đường cong gamma tự nhiên và giá trịtrung bình của đường cong điện trở suất Do đó, phòng Địa chất thăm dò đã tiếnhành minh giải và xây dựng bản đồ cấu tạo theo tầng SH-7_intra Kết quả xây dựngbản đồ cho thấy tầng SH-7_intra phát triển kế thừa tầng SH-8 cả về cấu trúc lẫn hệthống đứt gãy Trên bình đồ cấu trúc theo tầng SH-7_intra của cấu tạo Thỏ Trắng là
Trang 29tập hợp gồm một số vòm có biên độ nhỏ khép kín ngoài cùng theo đường đẳng sâu
3380 m, biên độ khoảng 30 m, diện tích khoảng 6,8 km2
Tầng SH-7: Bản đồ tầng SH-7 được xây dựng theo mặt phản xạ tương ứng vớinóc Oligoxen trên, hay nóc điệp Trà Tân Tầng này dễ dàng nhận biết trên tài liệucarota Trên bình đồ cấu trúc, tầng SH-7 phát triển kế thừa tầng SH-8 thành ba vòmriêng biệt nằm kề áp đứt gãy và tạo thành vòm nâng chung của cấu tạo Thỏ Trắngvới khép kín cuối cùng theo đường đẳng sâu 3230 m Biên độ 40 m, diện tích 6,8km2
Tầng SH-5: Là tầng địa chấn với đặc trưng giá trị thấp của đường conggamma tự nhiên, giá trị trung bình của đường cong điện trở So với các bản đồ xâydựng trước đây, cấu tạo Thỏ Trắng theo tầng
SH-5 vẫn giữ nguyên trạng như cũ dưới dạng hai bán vòm, khép kín cuốicùng ở đường đẳng sâu 2890 m, biên độ 20 m, diện tích 4,04 km2
Trang 31Hình 1.3 Bản đồ
cấu tạo tầng SH-
10, cấu tạo Thỏ Trắng
Trang 32Hình 1.7: Bản đồ cấu tạo tầng SH-8, cấu tạo Thỏ Trắng
Hình 1.4: Bản đồ cấu tạo tầng SH-8, cấu tạo Thỏ Trắng
.
Trang 33
Hình1.5 Bản đồ cấu tạo tầng SH-7_intra, cấu tạo Thỏ Trắng
Trang 34Hình 1.6: Bản
đồ cấu tạo tầng SH-7, cấu tạo Thỏ Trắng.
Trang 35Hình 1.7: Bản
đồ cấu tạo tầng SH-5, cấu tạo Thỏ Trắng
Trang 36
Hình 1.8 Mặt cắt địa chấn qua các giếng khoan X1 và
Trang 37CHƯƠNG IICÁC THAM SỐ THẤM CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ
XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THẤM CHỨA
Phân tích và minh giải tổng hợp tài liệu ĐVKGK là công việc khá phức tạp.Công việc này đòi hỏi phải nắm rõ các tham số vật lý thạch học cũng như sự hiểubiết cặn kẽ địa chất của vùng nghiên cứu Trước tiên, chúng ta phải xác định cáctham số vật lý thạch học cho tầng đá mà giếng khoan cắt qua Các tham số đó đượcđặc trưng bởi: hàm lượng sét, độ rỗng hiệu dụng, độ bão hòa nước, độthấm….Trong đồ án này chỉ tập trung tính toán các thông số cơ bản của tầng chứanhư: hàm lượng sét, độ bão hoà nước, độ rỗng
2.1 Các tham số sử dụng trong minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK.
2.1.1 Độ sét.
Các khoáng vật sét có ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất vật lý thạch học củathành hệ Sét làm giảm độ rỗng hiệu dụng, độ thấm của thành hệ cũng như làm thayđổi điện trở suất Trong thực tế, phần lớn cát đều chứa sét Vì vậy, hàm lượng sét làmột tham số quan trọng ta phải tính toán Trong phân tích ĐVLGK, ta chú ý đến bakiểu phân bố của sét trong đá như hình 2.1 [2]
Hình 2.1 Các kiểu phân bố khác nhau của sét trong đá [2]
Sét phân lớp : Đây là các lớp mỏng hay màng sét kẹp giữa các lớp của tập đácát, cát kết Loại sét này làm thay đổi cả độ rỗng và phần matrix
Sét xâm tán : Sét dạng xâm tán bám phủ trên bề mặt các hạt đá tạo thành lớpmàng bao và lấp nhét một phần kênh thông nối giữa các nang rỗng Sét phân tán
Trang 38làm thay đổi các tính chất vật lý thạch học của đá nhiều hơn là sét phân lớp Nó cóảnh hưởng rất lớn tới độ rỗng nhưng không làm thay đổi matrix.
Sét cấu trúc: Là các hạt hay phiến sét cấu thành của pha cứng như những hạtthạch anh hoặc các khoáng vật khác Loại sét này có nhiều đặc tính giống với sétphân lớp vì chúng cùng phụ thuộc vào độ nén ép Sét cấu trúc không làm ảnh hưởngtới độ rỗng nhưng lại làm tăng phần matrix [2]
Không có loại đá nào chỉ có sét phân lớp mà không có sét xâm tán, cũng nhưchỉ có sét xâm tán mà không có loại Hình sét khác Vì vậy, chúng ta phải luôn chú ýđến loại Hình tồn tại của sét trong đá khi tính hàm lượng sét Bên cạnh loại Hình sétthì loại khoáng vật sét cũng có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất vật lý thạch học củathành hệ Chúng ta thường quan tâm tới bốn loại khoáng vật sét
chủ yếu là: montmorillonite, illite, chrolite, kaolinite Sự ảnh hưởng của các khoángvật sét này lên thành hệ được thể hiện trong bảng 2.1:
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của các khoáng vật sét lên thành hệ [1]
Thànhphầnphụ
Phổ GammaK
%
Uppm
Thppm
24
t
s t
V
V
(%) (2.1)
Trang 39Trong đó: VP: là thể tích không gian rỗng.
Vt: là tổng thể tích của đá
Vs: là thể tích pha cứng
Căn cứ vào những đặc điểm riêng người ta phân loại độ rỗng như sau:
Độ rỗng toàn phần (Фt, PHIT): là tỷ phần thể tích của tất cả không gian rỗng(giữa hạt, các kênh thông nối, nứt nẻ, hang hốc, bọt…) cộng lại trong đá:
t
s t
Độ rỗng toàn phần gồm có: độ rỗng nguyên sinh và độ rỗng thứ sinh [2]
Độ rỗng nguyên sinh (Ф1): được thành tạo trong quá trình trầm tích của đá, là
độ rỗng giữa các hạt hay các tinh thể Nó phụ thuộc vào kiểu, kích thước và cáchsắp xếp của các hạt trong pha cứng
Độ rỗng thứ sinh (Ф2): được thành tạo do quá trình biến đổi thứ sinh như: hòatan, nứt nẻ, tái kết tinh, ximăng hóa… Nó là phần lỗ rỗng được thành tạo do quátrình phát triển của đá, do các lực ép nén kiến tạo theo các chiều khác nhau và doquá trình biến đổi các vật chất hữu cơ trong đá
Độ rỗng hở hay độ rỗng thông nối (Фthn): là phần lỗ rỗng thông nối với nhau màchất lưu có thể di chuyển từ nơi này qua nơi khác trong đá Độ rỗng thông nốithường nhỏ hơn độ rỗng toàn phần bởi có nhiều trường hợp các lỗ rỗng trong đákhông có sự liên thông với nhau như đá bọt
Độ rỗng tiềm năng (Фp): là phần lỗ rỗng hở có đường kính các kênh thông nối
đủ lớn để dòng chất lưu có thể đi qua dễ dàng Đối với dầu đường kính kênh thôngnối phải > 50μm, còn đối với khí > 5μm Độ rỗng tiềm năng đôi khi có giá trị nhỏhơn độ rỗng hở
Ví dụ, các tập sét có độ rỗng hở rất cao từ 50%-85% nhưng hoàn toàn không có
lỗ rỗng tiềm năng do các kênh thông nối trong đá cát sét rất bé, hơn nữa sét lại có
Trang 40đặc điểm hấp thụ bề mặt cao nên độ thấm rất kém, khi đó các lớp sét đóng vai trònhư một màng chắn ngăn cản chất lưu di chuyển.
Độ rỗng hiệu dụng (Фe, PHIE): là phần lỗ rỗng chứa chất lưu tự do trong khônggian của lỗ rỗng hở hoặc lỗ rỗng tiềm năng, nghĩa là khi không tính đến phần thểtích của lớp nước bao, nước hấp thụ trên bề mặt các hạt sét, nước tàn dư [2]
Hình 2.2.Độ rỗng toàn phần và độ rỗng hiệu dụng trong đá chứa [1]
2.1.3 Độ bão hoà nước (Sw).
Độ bão hoà nước của đá chứa là tỷ số giữa thể tích của không gian lỗ rỗngchứa nước và thể tích không gian rỗng của đá chứa (Hình 3.3) [2] Nếu chất lưu lànước vỉa thì đó là độ bão hoà nước Sw và tính bằng công thức: