MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤU TRÚC TẦNG TRẦM TÍCH OLIGOCEN VÀ MIOCEN LÔ X BỂ CỬU LONG

84 725 5
MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤU TRÚC TẦNG TRẦM TÍCH OLIGOCEN VÀ MIOCEN LÔ X BỂ CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG...................................................................................................3 DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................4 LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................9 1.1. Vị trí địa lý 1.......................................................................................................9 1.2. Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí 1 .........................9 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975..................................................................................9 1.2.2. Giai đoạn 19751979..........................................................................................11 1.2.3. Giai đoạn1980 đến1988....................................................................................11 1.2.4. Giaiđoạn1989đếnnay.......................................................................................12 1.3. Các yếu tố cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất 1...........................................13 1.3.1. Các yếu tố cấu trúc............................................................................................13 1.3.2. Lịch sử phát triển địa chất.................................................................................17 1.4. Địa tầng và thạch học 1 .....................................................................................22 1.4.1. Địa tầng ............................................................................................................22 1.4.2. Thạch học ..........................................................................................................23 1.5. Hệ thống dầu khí của lô X....................................................................................26 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 3D ...........29 2.1. Phương pháp địa chấn 3D ....................................................................................29 2.1.1. Bản chất phương pháp địa chấn 3D .................................................................29 2.1.2. Ưu điểm ............................................................................................................30 2.1.3. Nhược điểm.......................................................................................................34 2.2. Minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 3D................................................................35 2.3. Xây dựng băng địa chấn tổng hợp .......................................................................36 2.3.1. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................36 2.4. Xác định ranh giới phản và xạ hệ thống đứt gãy .................................................38 2.4.1. Xác định ranh giới các phản xạ……………………………………..…….......38 2.4.2. Xác định đứt gãy…………………………………………………...………....43 2.5. Thành lập các bản đồ…………………………………………………………. ..45 2.5.1. Bản đồ đẳng thời……………………………………………………………...45 2.5.2. Xây dựng mô hình vận tốc…………………………………..…………..…....46 2.5.3. Xây dựng bản đồ đẳng sâu………………………………………………..…..47 2.6. Minh giải tài liệu địa chấn trên Workstation…………………………………. ..48 2.6.1. Trang thiết bị phần cứng……………………………………………...…..…..48 2.6.2. Phần mềm sử dụng trong minh giải tài liệu địa chấn………………………....48 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐỊA CHẤN KHU VỰC LÔ X, BỂ CỬU LONG…………………………………………………………………... .57 3.1. Cơ sở tài liệu ........................................................................................................50 3.1.1. Tài liệu địa chấn…………………………...………………………...………..50 3.1.2. Tài liệu giếng khoan .........................................................................................53 3.2. Kết quả xây dựng băng địa chấn tổng hợp...........................................................50 3.3. Minh giải lát cắt địa chấn.....................................................................................55 3.3.1. Minh giải ranh giới............................................................................................57 3.3.2. Minh giải đứt gãy ..............................................................................................60 3.4. Các bản đồ cấu trúc ..............................................................................................64 3.4.1. Bản đồ đẳng thời…………...………………………………………………....64 3.4.2. Bản đồ đẳng sâu:………………………...…………………………………....70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...…………. ..89 CÁC DANH MỤC VÀ CHỮ VIẾT TẮT………………………………………....92

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÚY AN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẤU TRÚC TẦNG TRẦM TÍCH OLIGOCEN VÀ MIOCEN LÔ X BỂ CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: KS TRẦN QUANG TRUNG GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: HÀ NỘI - 6/2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý [1] 1.2 Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí [1] 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.2.2 Giai đoạn 1975-1979 11 1.2.3 Giai đoạn 1980 đến 1988 11 1.2.4 Giai đoạn 1989 đến 12 1.3 Các yếu tố cấu trúc lịch sử phát triển địa chất [1] 13 1.3.1 Các yếu tố cấu trúc 13 1.3.2 Lịch sử phát triển địa chất 17 1.4 Địa tầng thạch học [1] 22 1.4.1 Địa tầng 22 1.4.2 Thạch học 23 1.5 Hệ thống dầu khí lô X 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 3D 29 2.1 Phương pháp địa chấn 3D 29 2.1.1 Bản chất phương pháp địa chấn 3D 29 2.1.2 Ưu điểm 30 2.1.3 Nhược điểm 34 2.2 Minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 3D 35 2.3 Xây dựng băng địa chấn tổng hợp 36 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 36 2.4 Xác định ranh giới phản xạ hệ thống đứt gãy 38 2.4.1 Xác định ranh giới phản xạ…………………………………… …… 38 2.4.2 Xác định đứt gãy………………………………………………… ……… 43 2.5 Thành lập đồ………………………………………………………… 45 2.5.1 Bản đồ đẳng thời…………………………………………………………… 45 2.5.2 Xây dựng mô hình vận tốc………………………………… ………… … 46 2.5.3 Xây dựng đồ đẳng sâu……………………………………………… … 47 2.6 Minh giải tài liệu địa chấn Workstation………………………………… 48 2.6.1 Trang thiết bị phần cứng…………………………………………… … … 48 2.6.2 Phần mềm sử dụng minh giải tài liệu địa chấn……………………… 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐỊA CHẤN KHU VỰC LÔ X, BỂ CỬU LONG………………………………………………………………… 57 3.1 Cơ sở tài liệu 50 3.1.1 Tài liệu địa chấn………………………… ……………………… ……… 50 3.1.2 Tài liệu giếng khoan 53 3.2 Kết xây dựng băng địa chấn tổng hợp 50 3.3 Minh giải lát cắt địa chấn 55 3.3.1 Minh giải ranh giới 57 3.3.2 Minh giải đứt gãy 60 3.4 Các đồ cấu trúc 64 3.4.1 Bản đồ đẳng thời………… ……………………………………………… 64 3.4.2 Bản đồ đẳng sâu:……………………… ………………………………… 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… ………… 89 CÁC DANH MỤC VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… 92 DANH MỤC BẢNG STT Bảng 3.1 Nội dung Pha minh giải địa chấn lô X bể Cửu Long Trang 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình Nội dung Trang 1.1 Vị trí địa lý bể Cửu Long 11 1.2 Sơ đồ phân vùng kiến tạo Bể Cửu Long 15 1.3 Mặt cắt ngang trũng bể Cửu Long 16 1.4 Bản đồ cấu trúc mặt móng Bể Cửu Long 18 1.5 Bản đồ cấu trúc Oligocen - CL52 Bể Cửu Long 19 1.6 Bản đồ cấu trúc Oligocen - CL50 Bể Cửu Long 21 1.7 Bản đồ cấu trúc Mioocen dưới- CL40 Bể Cửu Long 21 1.8 Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long 24 1.9 Cát kết tập sở Oligocen GK R8, độ sâu 3.520,4m 26 10 1.10a Đá Gabro diabas GK R8 độ sâu 3215m (a) 28 11 1.10b Lát mỏng đá basalt porphyrit, độ sâu 3.328,5m, GK R4 28 12 1.11 Cát kết hạt trung chứa dầu GK R8, độ sâu 2.706,2m 29 13 2.1 Hình ảnh không gian chiều khảo sát địa chấn 3D 34 14 2.2 Thu nổ địa chấn 3D biển 36 15 2.3 Sơ đồ minh họa cách “cắt” khối địa chấn 3D 37 16 2.4 Dịch chuyển địa chấn địa chấn 2D 3D 38 17 2.5 Bản đồ cấu trúc miền thời gian với số liệu 2D 3D 39 18 2.6 Sơ đồ trình tự minh giải tài liệu địa chấn D 42 19 2.7 Mô hình xây dựng băng địa chấn tổng hợp 44 20 2.8 Các pha liên kết minh giải mặt ranh giới phản xạ 46 21 2.9 Bất chỉnh hợp bào mòn cắt xén 48 22 2.10 Bất chỉnh hợp đào khoét 50 23 2.11 Mô hình tổng hợp bất chỉnh hợp địa chấn 51 24 2.12 Các loại đứt gãy 52 25 2.13 Fault Polygons thể đồ đẳng sâu mặt móng 53 26 2.14 Các bước xây dựng mô hình vận tốc 3D 57 27 2.15 Giao diện phần mềm Landmark 58 28 3.1 Kết xây dựng băng địa chấn tổng hợp 59 29 3.2 Lát cắt địa chấn theo tuyến AA’ 59 30 3.3 Mặt cắt điạ chấn theo tuyến XL 3160 60 31 3.4 Mặt cắt địa chấn theo tuyến Inline 2564 61 32 3.5 Mặt cắt địa chấn theo tuyến crossline 3230 62 33 3.6 Mặt cắt địa chấn theo tuyến Inline 2564 62 34 3.7 Mặt cắt địa chấn theo tuyến In2204 63 35 3.8 Bản đồ đẳng thời tầng BI2 64 36 3.9 Bản đồ đẳng thời tầng BI1 76 37 3.10 Bản đồ đẳng thời tầng C 77 38 3.11 Bản đồ đẳng thời D 78 39 3.12 Kết xây dựng mô hình vận tốc 79 40 3.13 Bản đồ đẳng sâu tập BI.2 80 41 3.14 Bản đồ đẳng sâu tập BI.1 81 42 3.15 Bản đồ đẳng sâu tập C 82 43 3.16 Bản đồ đẳng sâu tập D 84 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, kể từ thành lập, ngành Dầu khí Việt Nam, đã có bước tiến vượt bậc, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, đóng góp quan trọng cho nghiệp đổi phát triển đất nước Nhu cầu sử dụng nguồn nhiên liệu ngày tăng nguồn cung cấp lại dần cạn kiệt, mặt khác dầu khí nguồn tài nguyên không tái sinh Vì vậy, bên cạnh việc mở rộng khai thác phải không ngừng tìm kiếm thăm dò, nghiên cứu cấu tạo nhằm xác định tiềm triển vọng dầu khí Trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí, minh giải tài liệu địa chấn phục vụ cho giải nhiệm vụ địa chất có vai trò đặc biệt quan trọng việc sử dụng kết minh giải tài liệu địa chấn làm sáng tỏ nhiều vấn đề xác định liên kết ranh giới địa tầng, phân tích đặc điểm cấu kiến tạo, đặc điểm phân bố thạch học trầm tích, lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm liên quan đến tiềm dầu khí Được phân công Bộ môn Địa Vật Lý, Khoa Dầu Khí, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất đồng ý Tổng Công Ty Thăm dò Khai thác dầu khí Việt Nam (PVEP), đã phân công về thực tập tốt nghiệp Công ty Điều hành thăm dò khai thác dầu khí nước (PVEP POC) Trên sở kiến thức đã học tài liệu thu thập được, với giúp đỡ ThS Nguyễn Đình Chức cán phòng thăm dò công ty PVEP POC, đặc biệt với hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Quang Trung thầy cô giáo môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Minh giải tài liệu địa chấn xây dựng đồ cấu trúc tầng trầm tích Oligocen Miocen lô X bể Cửu Long” Đồ án tốt nghiệp hoàn thành gồm nội dung sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu Chương 2: Phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D Chương 3: Kết minh giả địa chấn lô X bể Cửu Long Kết luận kiến nghị Mặc dù thân đã cố gắng nhiên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến toàn thể thầy cô giáo bạn đọc nhằm xây dựng, chỉnh sửa đồ án hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy An CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý [1] Bể trầm tích Cửu Long (hình 1.1) nằm chủ yếu thềm lục điạ phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Bể có hình bầu dục, vồng về phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận Bể Cửu Long xem bể trầm tích khép kín điển hình Việt Nam Tuy nhiên, tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m bể có xu hướng mở về phía ĐB, phía Biển Đông Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn (NCS) đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat – Natuna phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể có diện tích khoảng 36000km2, bao gồm cá lô: 9, 15, 16, 17 phần lô 1,2,25 31 Bể bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn chúng trung tâm bể đạt tới 7-8km Công tác khảo sát đại vật lý tạo bể Cửu Long đã tiến hành từ thập niên 70 Đến năm 1975 giếng khoan sâu tìm kiếm dầu BH-1X đã phát dòng dầu công nghiệp cát kết Miocene Kể từ công tác thăm dò địa chất dầu khí đã tổng cục Dầu khí Việt Nam (nay tổng công ty dầu khí Việt Nam) quan tâm, triển khai cách mạnh mẽ Đến bể Cửu Long xem bể chứa dầu lớn thềm lục địa Việt Nam với mỏ khai thác Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc nhiều mỏ khác thẩm lượng chuẩn bị phát triển 1.2 Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí bể Cửu Long gắn liền với lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam Căn vào quy mô, mốc lịch sử kết thăm dò, lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí bể Cửu Long chia thành giai đoạn: 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Đây thời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực từ, trọng lực địa chấn để phân chia lô, chuẩn bị cho công tác đấu thầu, ký hợp đồng dầu khí Năm 1967 US Navy Oceanographic Office đã tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ Miền Nam Năm 1967-1968 hai tàu Ruth Maria Alpine Geophysical Corporation đã tiến hành đo 19500 km tuyến địa chấn phía Nam Biển Đông có tuyến 10 cắt qua bể Cửu Long Năm 1969 Công ty Ray Geophysical Mandrel đã tiến hành đo địa vật lý biển tàu N.V.Robray I vùng thềm lục địa Miền Nam vùng phía Nam Biển Đông với tổng số 3482km tuyến có tuyến cắt qua bể Cửu Long Trong năm 1969 US Navy Oceanographic tiến hành đo song song 20.000 km tuyến địa chấn tàu R/V E.V Hunt vịnh Thái Lan phía Nam Biển Đông có tuyến cắt qua bể Cửu Long Đầu năm 1970, công ty Ray Geophysical Mandrel lại tiến hành đo đợt hai Nam Biển Đông dọc bờ biển 8.639 km, đảm bảo mạng lưới cỡ 30 km x 50 km, kết hợp phương pháp từ, trọng lực hàng không có tuyến cắt qua bể Cửu Long Hình 1.1: Vị trí địa lý bể Cửu Long [1] Năm 1973-1974 đã đấu thầu 11 lô, có lô thuộc bể Cửu Long 09, 15 16 Năm 1974, công ty Mobil trúng thầu lô 09 đã tiến hành khảo sát địa vật lý, chủ yếu địa chấn phản xạ, có từ trọng lực với khối lượng 3.000 km  Kết thành lập mô hình vận tốc Dựa vào yếu tố : Ranh giới địa chấn tập BI1, BI.2, C, D, EU, EL, BSMT; Vận tốc địa chấn; Mối quan hệ thời gian độ sâu đã hiệu chỉnh giếng khoan tại; Marker giếng ta xây dựng mô hình vận tốc khu vực nghiên cứu thể (hình 3.14) sau: Hình 3.14: Kết xây dựng mô hình vận tốc 3.4.2 Bản đồ đẳng sâu: Dựa vào mô hình vận tốc đã xây dựng tiến hành chuyển đổi đồ đẳng thời tập BI.2, BI.1, C, D sang đồ đằng sâu tập BI.2, BI.1, C, D (Hình 3.10, hình 3.11, hình 3.12, hình 3.13)  Bản đồ đẳng sâu tập BI.2 Hình 3.15: Bản đồ đẳng sâu tập BI.2  Bản đồ đẳng sâu tập BI.1 Hình 3.16: Bản đồ đẳng sâu tập BI1  Bản đồ đẳng sâu tập C Hình 3.17: Bản đồ đẳng sâu tập C  Bản đồ đẳng sâu tập D Hình 3.18: Bản đồ đẳng sâu tập D - Bản đồ đẳng thời tập BI.2: Khoảng cách đường đẳng trị đồ 5m Độ sâu thay đổi từ 1800m – 2190m Nơi nhô cao từ có độ sâu từ 1800m-1840m phần cao mặt ranh giới nằm phía ĐN thấp dần về phía TB mặt ranh giới xuất dấu hiệu đứt gãy theo hướng ĐT hướng ĐB-TN - Bản đồ đẳng thời tập BI.1: Khoảng cách đường đẳng trị đồ 10m Độ sâu thay đổi từ 1790m – 2590m Nơi nhô cao từ có độ sâu từ 1850m-1890m Phần cao mặt ranh giới nằm phía ĐN thấp dần về phía TB mặt ranh giới xuất dấu hiệu đứt gãy theo hướng ĐT hướng ĐB-TN - Bản đồ đẳng thời tập: Khoảng cách đường đẳng trị đồ 5m Độ sâu thay đổi từ 1940m – 2780m Nơi nhô cao từ có độ sâu từ 1940m2060m phần cao mặt ranh giới nằm phía ĐN thấp dần về phía TB mặt ranh giới xuất dấu hiệu đứt gãy theo hướng ĐT hướng ĐB-TN Các đứt gãy xuất nhiều dày đặc tập - Bản đồ đẳng thời tập D: Phần cao mặt ranh giới nằm phía ĐN đồ Các đường bao đứt gãy đồ đẳng sâu tập D tương tự tập C, có biên độ lớn Các đứt gãy có hướng ĐB_TN ĐT chủ yếu 3.4.3 Cấu tạo tiềm Dựa vào đồ cấu trúc đã thành lập tài kiệu địa chất khu vực nghiên cứu xác định số cấu tạo tiềm tập C thuộc tuổi Miocen sớm tập D thuộc tuổi Miocen Hình 3.19: Khoanh vùng cấu tạo tiềm đồ đẳng sâu tập C 76 Hình 3.19a: Mặt cắt Crossline 2844 qua cấu tạo C1 Hình 3.19b: Mặt cắt Inline 2336 qua cấu tạo C1 77 Hình 3.19c: Mặt cắt Crossline 3012 qua cấu tạo C2 Hình 3.19d: Mặt cắt Inline 2336 qua cấu tạo C2 78 Hình 3.20: Khoanh vùng cấu tạo tiềm đồ đẳng sâu tập D Hình 3.20a: Mặt cắt Crossline 2904 qua cấu tạo D1 79 Hình 3.20b: Mặt cắt Inline 2498 qua cấu tạo D1 Hình 3.20c: Mặt cắt Crossline 2997 qua cấu tạo D2 80 Hình 3.20d: Mặt cắt Inline 2498 qua cấu tạo D2 Nhận xét: - Các cấu tạo tìm thấy cấu tạo vòm lồi Các cấu tạo đều có diện tích thể tích không lớn - Các cấu tạo xác định tập C, D có thành phần chủ yếu hai tập sét kết, nên xếp vào dạng cấu tạo tiềm cấu tạo triển vọng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập phòng Thăm dò thuộc Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí nước (PVEP POC) đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Minh giải tài liệu địa chấn vẽ đồ cấu trúc tầng trầm tích Oligocen Miocen khu vực Lô X bể Cửu Long” Đồ án đạt kết sau:  Làm quen biết cách sử dụng phần mềm Landmark minh giải tài liệu địa chấn 3D  Phân chia lát cắt địa chấn thành ranh giới Top D, Top C, Top BI.1, Top BI.2 tương ứng với tập địa chấn: Tâp D-tuổi Oligocen muộn, Tập C- tuổi Oligocen giữa, Tập BI.1và Tập BI.2 đều có tuổi Miocen sớm  Vẽ 04 đồ đẳng thời , 04 đồ đẳng sâu cho ranh giới tập BI.2, BI.1, C,D  Xây dựng 01 mô hình vận tốc  tập D Xác đinh 02 cấu tạo tiềm tập C, 02 cấu tạo tiềm KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đã đạt tác giả cho cần tiếp tục công tác nghiên cứu theo hướng sau:  Do thời gian thực tập ngắn nên không minh giải hết mặt ranh giới nên cần thiết nghiên cứu thêm tập trầm tích phía móng granite  Trong phạm vi đồ án dừng minh giải cấu trúc cần tiến hành minh giải thêm tướng thuộc tính địa chấn để nghiên cứu kỹ đưa kết luận có tính xác về khu vực nghiên cứu 82 Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô môn Địa Vật Lý, đặc biệt thầy Trần Quang Trung anh chị, cô chú, bác phòng tìm kiếm thăm dò công ty PVEP POC đặc biệt ThS Nguyền Đình Chức đã giúp đỡ bảo tận tình giúp hoàn thành đồ án này! 83 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hiệp nnk, 2007 “Địa Chất Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.268 – tr.306 [2] Mai Thanh Tân, 2010 “Thăm dò địa chấn”, [3] Block evaluation report end of phase II exploration period Block X, offshore Vietnam [4] M.Bacon, R.Simm & T.Redshaw, 2003 “3-D Seismic Interpretation [5] Emery and Keith Myer, 2007 “Sequence stratigraphy”, [6] Oklahoma geological survey (1999) “ Two and three dimensional seismic methods: effective application can improve your bottom line” 84 CÁC DANH MỤC VÀ CHỮ VIẾT TẮT - PVEP: Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam - TVDSS: True Vertical Depth sub Sea (Chiều sâu tính từ mực nước biển đến đáy giếng khoan theo chiều) - VCHC: Vật chất hứu - ĐVLGK: Địa vật lý giếng khoan - DT: Đường cong đo sóng âm - RHOB: Đường cong mật độ - QC- Quality Control: Kiểm tra nhanh - RC: Hệ số phản xạ - 2D,3D: chiều ( Two dimension) , chiều (Three dimension) - VSP (Vertical Seismic Profile): Phương pháp tuyến địa chấn thẳng đứng - CALI: Đường cong đo đường kính giếng khoan - GR: Đường cong đo Gamma ray tự nhiên TDR: quan hệ thời gian độ sâu TWT: Two Way Time TVD:True Vertical Depth F: Fault (đứt gãy) - XL,Xline: Tuyến dọc - IL,Inline: Tuyến ngang TB- ĐN: Tây Bắc- Đong Nam TN: Tây Nam T-Đ: Tây- Đông MD: Measured Depth ... thác dầu khí [1] 1. 2 .1 Giai đoạn trước năm 19 75 1. 2.2 Giai đoạn 19 75 -19 79 11 1. 2.3 Giai đoạn 19 80 đến 19 88 11 1. 2.4 Giai đoạn 19 89 đến 12 1. 3 Các yếu... địa chất [1] 13 1. 3 .1 Các yếu tố cấu trúc 13 1. 3.2 Lịch sử phát triển địa chất 17 1. 4 Địa tầng thạch học [1] 22 1. 4 .1 Địa tầng 22 1. 4.2 Thạch... Long 11 1. 2 Sơ đồ phân vùng kiến tạo Bể Cửu Long 15 1. 3 Mặt cắt ngang trũng bể Cửu Long 16 1. 4 Bản đồ cấu trúc mặt móng Bể Cửu Long 18 1. 5 Bản đồ cấu trúc Oligocen - CL52 Bể Cửu Long 19 1. 6 Bản

Ngày đăng: 27/07/2017, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan