2. CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THĂM DÒ
3.2.2. Xác định giá trị GRmax GRmin
- GRmax là giá trị GR đọc được ở vỉa sét sạch đại diện nhất (có bề dày tương đối lớn hơn 2m).
- GRmin là giá trị GR đọc được ở vỉa cát sạch đại diện nhất (có bề dày tương đối lớn hơn 2m) (Hình 3.2).
Hình 3.2. Xác định giá trị GRmax – GRmin từ đường cong GR 3.2.3. Tính hàm lượng sét.
3.2.3.1. Tính theo Neutron – Mật độ.
Trước khi tính hàm lượng sét theo Neutron – Mật độ, cần phải xây dựng đồ thị Neutron – Mật độ với ρma= 2.65 g/cc để xác định chính xác độ rỗng trong từng zone (vỉa). Trong mỏ X, hàm lượng sét được tính dựa cả vào các giá trị neutron mật độ trên cơ sở xác định điểm cát sạch và điểm sét. Phương trình sau mô tả quy tắc tính: 2 1 2 1 ).( ) ).( ) ( ( cl cl cl cl cl clay c clND l Neu Neu Neu Neu V ρ ρ ρ ρ − − = − − (%) Với:
ρcl1 ρcl2: Hai giá trị mật độ 2 điểm đầu của đường cát sạch.
Neucl1 , Neucl2: Hai giá trị độ rỗng neutron 2 điểm đầu của đường cát sạch.
Neuclay: giá trị độ rỗng neutron của sét.
VclND: hàm lượng sét tính theo phương pháp Neutron – Mật độ.
Tuy nhiên trong trường hợp giếng khoan bị sạt lở hoặc có chứa khí sử dụng phương pháp Neutron-Mật độ không còn chính xác, khi đó sử dụng phương pháp Gamma Ray.
3.2.3.2. Tính theo Gamma Ray.
Để tính toán hàm lượng sét trong vỉa, thông thường sử dụng đường cong đo hàm lượng phóng xạ tự nhiên trong đất đá (GR) và xác định bằng quan hệ Vsh = f (ΔJ)
Với ΔJ – chỉ số Gamma (Gamma Ray Index) min max min GR GR J GR GR − ∆ = −
GR –giá trị cường độ bức xạ gamma đo được tại điểm quan sát (API)
GRmax, GRmin – giá trị cường độ bức xạ gamma tại vỉa sét và vỉa cát sạch (API). Tùy thuộc vào đặc tính phóng xạ đất đá của từng vùng, quan hệ Vsh = f(ΔJ) có thể là mối tương quan bậc 1, bậc 2 hoặc logarit.
Hiện nay để đánh giá hàm lượng sét trong vỉa, các công ty đều sử dụng hàm bậc 1: min max min GR GR J GR GR − ∆ = −
Đối với mỏ X nói riêng việc phân tích mẫu để xác định mối tương quan Vsh=f(ΔJ). Theo kết quả phân tích, mối tương quan Vsh=f(ΔJ) được xác định theo cong thức như sau:
=0.0083 *( -1) (3.4) Trong các đá trầm tích Oligocen trên, do hàm lượng phóng xạ trong nước vỉa cao nên có giá trị thu được của phương pháp gamma tự nhiên khá cao, không phản ánh được hàm lượng chất phóng xạ trong vỉa chứa. Do đó để xác định được hàm lượng sét cần kết hợp sử dụng các đường cong khác. Minh họa hình 3.3
Đường cong hàm lượng sét Vcl
(3.2)
Hình 3.3. Kết quả tính hàm lượng sét trong phần mềm IP 3.2.4. Tính độ rỗng.
3.2.4.1 Phương pháp mật độ.
Thông thường độ rỗng theo đường cong mật độ được xác định bằng công thức:
Φ D ma b ma fl ρ ρ ρ ρ − = − (%) Với ρma= 2,65g/ (cát kết) ρma = 2,71 g/ (đá vôi) ρfl= 1 g/ (đá vôi + cát kết)
Ở lô X trong các giếng khoan có mẫu lõi đều tiến hành phân tích mật độ tự nhiên, độ rỗng và thành phần thạch học khoáng vật của đất đá, từ các thông số này dễ dàng xác định giá trị mật độ khung của đất đá. Theo kết quả tính toán từ phân tích thành phần thạch học và khoáng vật đất đá, giá trị mật độ khung của cát vào khoảng 2,65 g/cm3 và của đá vôi vào khoảng 2,71g/cm3.
Mật độ chất lưu trong vỉa phụ thuộc vào mật độ của dầu, khí, nước trong vỉa và một phần nào đó bị ảnh hưởng bởi dung dịch khoan thấm vào trong vỉa. Để xác định chính xác giá trị mật độ chất lưu chung quanh thành giếng khoan là vô cùng phức tạp, do đó để đơn giản hóa trong việc tính toán độ rỗng bằng đường cong mật độ, mật độ chất lưu = 1 g/cm3 được sử dụng cho cả cát kết, đá vôi trong tất cả các giếng.
3.2.4.2. Phương pháp neutron.
Độ rỗng theo đường cong Neutron được xác định bằng mối quan hệ giữa độ rỗng vỉa hiệu dụng và giá trị Neutron theo log.
Φ N ma fl ma HI HI HI HI − = − (%) Trong đó: ΦN : Độ rỗng nơtron.
HI : chỉ số hydro đo được.
HIma : chỉ số hydro của khung đá.
HIfl : chỉ số hydro của chất lưu.
3.2.4.3. Phương pháp Neutron – Mật độ .
Độ rỗng hiệu dụng (Φeff) được xác định từ độ rỗng tổng (ΦT) khi đã hiệu chỉnh ảnh hưởng của sét, phương trình:
(3.5)
Φeff = ΦT * (1-Vsh) (%) (3.8) Đối với vỉa dầu, nước:
2
D N T
Φ + Φ
Φ = (%) (3.9)
Đối với vỉa khí: 2 2
2
D N T
Φ − Φ
Φ = (%) (3.10) Hình 3.4 minh họa cho bước làm trên phần mêm IP. Độ rỗng hiệu dụng được tính ra nhờ các đường cong RHOB, NPHI, DTCO.
Hình 3.4 : Kết quả tính độ rỗng hiệu dụng từ phần mềm IP
Đường cong độ rỗng hiệu dụng
3.2.5. Xác định các tham số cho quá trình tính Sw
3.2.5.1. Xác định Rw
Xác định ỉa chứa nước cho tầng chứa , thường là chọn vỉa cát sạch có gí trị GR cao và giá trị điện trở suất thấp làm vỉa nước đại diện. Sau đó Xplot giá trị điện trở suất trên độ rỗng hiệu dụng, kéo đường độ bõa hòa nước 100% đi vào giữa các điểm tần suất
Hình 3.5 : Xpot LLD/PHIE
3.2.5.2. Xác định đường nhiệt độ
- Nhiệt độ bề mặt là 250C - Gradient địa nhiệt: 30C/100m
Lập phương trình tuyến tính dạng y = ax + b, biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ sâu vỉa như sau:
Tvỉa = Gradient nhiệt × Độ sâu vỉa + Nhiệt độ bề mặt
Tvỉa = 0.0333H + 25 (oC)
Trong phần mềm IP, vào menu Calculation, chọn mục Temperature Gradient, sau đó nhập như hình sau:
Hình 3.6. Nhập đường nhiệt độ trong phần mềm IP. 3.2.6. Độ bão hòa nước
Độ bão hòa nước là một thông số quan trọng cần được xác định bằng tài liệu ĐVLGK. Dựa vào giá trị của Sw ta có thể xác định được vỉa chứa dầu/khí hay chứa nước.
Mô Hình Dual Water:
Mô hình Dual Water được áp dụng để tính độ bão hòa nước cho cả phần đá vôi và phần trầm tích lục nguyên. Theo mô hình này, các yếu tố như khung đá, chất lưu (hydrocarbon, nước tự do), ảnh hưởng của sét và nước liên kết điều tham gia vào kết quả của độ bão hòa nước.
Hình 3.7: Mô hình Dual Water đá chứa cát sét.
Độ bão hòa nước được tính theo công thức sau:
= * * ( + * ( - )).
Trong đó:
Sw: độ bão hòa nước.
Swb = (ΦT – Φeff)/ ΦT: độ bão hòa nước bao. Rwb: điện trở nước liên kết tại vỉa sét sạch. RT: điện trở thật của vỉa.
RT: điện trở nước thành hệ tại vỉa cát sạch.
ΦT: độ rỗng. a: hệ số thạch học. m: hệ số xi măng. n: hệ số bão hòa nước.
3.2.7. Cutoff để xác định vỉa triển vọng.
Sau khi tính toán được độ bão hòa nước – Sw, hàm lượng sét - Vsh và độ rỗng hiệu dụng – PhiE, ta tiến hành cutoff để xác định vỉa triển vọng có khả năng chứa dầu khí. Sử dụng bảng 3.2 để nhập các giá trị tới hạn. Các vỉa ở tầng Miocen dưới thỏa mãn điều kiện hàm lượng sét nhỏ hơn 50%, độ rỗng hiệu dụng lớn hơn 14% và độ bão hòa nước nhỏ hơn 60% và các vỉa ở tầng Oligocen trên thỏa mãn điều kiện hàm lượng sét nhỏ hơn 50%, độ rỗng hiệu dụng lớn hơn 12% và độ bão hòa nước nhỏ hơn 70% được coi là những vỉa có tiềm năng chứa hydrocacbon (Hình 3.8).
Hình 3.9: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Miocen dưới
Hình 3.10: Sơ đồ quy trình minh giải tầng Oligocen trên
Đường cong
GR
Hàm lượng sét
Vsh < Vsh cut-off (50%)
Chiều dày vỉa cát
Độ rỗng ( 14%)
Φ > Φcut-off
(11%) Chiều dày vỉa chứa Độ bão hoà nước
(60%) Sw < Sw cut-off
(60%) Chiều dày hiệu dụng
Net Pay Đường cong GR Hàm lượng sét Vsh < Vsh cut-off (50%)
Chiều dày vỉa cát
Độ rỗng ( 12%)
Φ > Φcut-off
(11%) Chiều dày vỉa chứa Độ bão hoà nước
(70%) Sw < Sw cut-off
(60%) Chiều dày hiệu dụng
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐVLGK GIẾNG X1, X2 4.1: GIẾNG KHOAN X1
4.1.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI
TẬP 1:
Hình 4.1: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3012.34m-3099.25 m)
Ở tập 1 có độ sâu 3012.34m-3099.25m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị tương đối ổn định với giá trị trung bình là: 80 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối tấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa nước lớn.
TẬP 2:
Hình 4.2: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3107.25 m-3133.5m)
Ở tập 2 có độ sâu 3107.25 m-3133.5m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị tương đối ổn định với giá trị trung bình là: 77 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối tấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi tương đối do vậy tầng này chứng tỏ chứa nước lớn.
TẬP 3:
Hình 4.3: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3145.5m- 3193.20m)
Ở tập 3 có độ sâu 3145.5m- 3193.20m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị thay đổi không đều với giá trị trung bình là: 80 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối thấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa nước lớn.
TẬP 4:
Hình 4.4: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3195.0m-3221.4)
Ở tập 4 có độ sâu 3195.0m-3221.4m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị đều nhau và ổn định với giá trị trung bình là: 80 API. Đường cong đo điện trở suất bắt đầu có sự thay đổi , điều này cho thấy có khả năng là vỉa chứa dầu và nước. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa chất lưu và nước.
TẬP 5:
Hình 4.5: Kết quả minh giải tập 5 (từ độ sâu 3226.4m- 3263.6m)
Ở tập 5 có độ sâu 3226.4m- 3263.6m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị đều nhau và ổn định với giá trị trung bình là: 83 API. Đường cong đo điện trở suất bắt đầu có sự thay đổi và có gía trị cao , điều này cho thấy có khả năng là vỉa chứa dầu và nước. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa chất lưu và nước.
4.1.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN
VỈA 6:
Hình 4.6: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3278.3m-3313.7m)
Ở tập 6 có độ sâu 3278.3m-3313.7m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị không đều nhau và ở mức cao, tại đây có nhiều tập cát sét xen kẹp nhau với giá trị trung bình là: 85 API. Đường cong đo điện trở suất có sự thay đổi và tương đối lớn , điều này cho thấy có khả năng là vỉa chứa hydrocacbon. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa dầu.
Hình 4.7: Kết quả minh giải tập 7 (từ độ sâu 3322.7m-3350.5m)
Ở tập 7 có độ sâu 3322.7m-3350.5m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị không đều nhau và tại đây có nhiều tập cát sét xen kẹp nhau với giá trị trung bình là: 80 API. Đường cong đo điện trở suất có sự thay đổi lớn, điều này cho thấy đây là vỉa chứa hydrocacbon. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi theo độ cao nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này chứa dầu.
Hình 4.8: Kết quả minh giải tập 8 (từ độ sâu 3355.5m-3412.8m)
Ở tập 8 có độ sâu 3355.5m-3412.8m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị không đều nhau và tại đây có nhiều tập cát sét xen kẹp nhau với giá trị trung bình là: 80 API. Đường cong đo điện trở suất tuy không thay đổi nhiều nưng có giá trị lớn, điều này cho thấy đây là vỉa sản phẩm. Giá trị đường cong độ bão hòa thay đỏi với biên độ lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi theo độ cao nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này chứa dầu
Hình 4.9: Kết quả minh giải tập 9 (từ độ sâu 3418.6m-3463.8m)
Ở tập 9 có độ sâu 3418.6m-3463.8m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị đều nhau điều này cho thấy với giá trị trung bình là: 70 API. Đường cong đo điện trở suất tuy không thay đổi nhiều nhưng có giá trị lớn, điều này cho thấy đây là vỉa sản phẩm. Giá trị đường cong độ bão hòa thay đỏi với biên độ lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi theo độ cao nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này chứa dầu
4.2: GIẾNG KHOAN X2
4.2.1: TẦNG MIOCEN DƯỚI
Hình 4.10: Kết quả minh giải tập 1 ( từ độ sâu 3024.20m-3093.25 m)
Ở tập 1 có độ sâu 3024.20m-3093.25 m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị tương đối ổn định với giá trị trung bình là: 78 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối tấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa nước lớn.
TẬP 2:
Hình 4.11: Kết quả minh giải tập 2 ( từ độ sâu 3094.8 m- 3135.5m)
Ở tập 2 có độ sâu 3094.8 m- 3135.5m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị tương đối ổn định với giá trị trung bình là: 76 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối tấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi tương đối do vậy tầng này chứng tỏ chứa nước lớn.
Hình 4.12: Kết quả minh giải tập 3 (từ độ sâu 3137.5m- 3186.20m)
Ở tập 3 có độ sâu 3137.5m- 3186.20m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị thay đổi không đều với giá trị trung bình là: 77 API. Đường cong đo điện trở suất có giá trị tương đối thấp và ổn định đặc trưng cho tầng chứa nước. Giá trị đường cong độ bão hòa tương đối lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa nước lớn.
Hình 4.13: Kết quả minh giải tập 4 (từ độ sâu 3187.6m- 3253.4m)
Ở tập 4 có độ sâu 3187.6m- 3253.4m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị đều nhau và tại đây có nhiều tập cát sét xen kẹp nhau và ổn định với giá trị trung bình là: 78 API. Đường cong đo điện trở suất bắt đầu có sự thay đổi , điều này cho thấy có khả năng là vỉa chứa dầu và nước. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa chất lưu và nước
TẬP 5:
Hình 4.14: Kết quả minh giải tập 5 (từ độ sâu 3260.6m- 3299.6m)
Ở tập 5 có độ sâu 3260.6m- 3299.6m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị đều nhau và ổn định với giá trị trung bình là: 77 API. Đường cong đo điện trở suất bắt đầu có sự thay đổi và có gía trị cao , điều này cho thấy có khả năng là vỉa chứa dầu và nước. Giá trị đường cong độ bão hòa biến thiên không quá nhiều nhưng không quá lớn, độ rỗng hiệu dụng tuy có sự thay đổi nhưng vẫn ở mức cao do vậy tầng này khả năng chứa chất lưu và nước.
4.2.2: TẦNG OLIGOCEN TRÊN
TẬP 6:
Hình 4.15: Kết quả minh giải tập 6 (từ độ sâu 3314.3m-3357.7m)
Ở tập 6 có độ sâu 3314.3m-3357.7m ta thấy:
Đường gamaray có giá trị không đều nhau và ở mức cao, tại đây có nhiều tập cát sét xen kẹp nhau với giá trị trung bình là: 79 API. Đường