QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

23 507 0
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CÔNG VIỆC 1. Khái niệm, nội dung của TKCV 2. Các biến số ảnh hưởng đến TKCV 3. Các phương pháp TKCV cá nhân 4. Các phương pháp TKCV theo nhóm Nội dung công việc: Các nhiệm vụ, trách nhiệm; thuộc công việc phải thực hiện và các hoạt động , các máy móc, các trang thiết bị, dụng cụ và các quan hệ cần phải thực hiện. Các trách nhiệm đối với tổ chức ( thực hiện các Qui chế, Qui định của doanh nghiệp…) Các điều kiện lao động: bao gồm một tập hợp các yếu tố thuộc môi trường vật chất của công việc như nhiệt độ, chiếu sáng, các điều kiện an toàn v.v...

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 3: Phân tích thiết kế cơng việc Nhóm 1 Nguyễn Thị Đào Nhi Nguyễn Kiều Oanh Võ Đức Sang Lê Thị Hồng Vân Lữ Tấn Đạt Nguyễn Thị Thu Xương Trần Cao Phong Giảng Viên : Lê Thị Minh Tồn II THIẾT KẾ CƠNG VIỆC Khái niệm, nội dung TKCV Các biến số ảnh hưởng đến TKCV Các phương pháp TKCV cá nhân Các phương pháp TKCV theo nhóm THIẾT KẾ CƠNG VIỆC Khái niệm Là q trình kết hợp phần việc rời rạc lại với để hợp thành cơng việc trọn vẹn nhằm giao phó cho cá nhân hay nhóm nhân viên thực 1.2 Nội dung  Nội dung công việc: Các nhiệm vụ, trách nhiệm; thuộc công việc phải thực hoạt động , máy móc, trang thiết bị, dụng cụ quan hệ cần phải thực  Các trách nhiệm tổ chức ( thực Qui chế, Qui định doanh nghiệp…)  Các điều kiện lao động: bao gồm tập hợp yếu tố thuộc môi trường vật chất công việc nhiệt độ, chiếu sáng, điều kiện an tồn v.v Tính thơng lệ công việc Các biến số ảnh hưởng thiết kế cơng việc Dịng cơng việc Chất lượng sống lao động Khả người lao động Tính chất mơi trường 2.1 TÍNH THƠNG LỆ CỦA CƠNG VIỆC  Thể mức độ xuất công việc + Tính thơng lệ cao:khi cơng việc có xu hướng xuất thường xuyên, ổn định khoảng thời gian dài + Tính thơng lệ thấp:khi mà xuất khơng có quy luật, bất thường, mức độ xuất khơng thường xun, khơng ổn định 2.2 DỊNG CƠNG VIỆC:  Chịu ảnh hưởng tính chất, chất sản phẩm hay dịch vụ  Sản phẩm hay dịch vụ thường gợi ý trình tự cân đối cơng việc  Ví dụ: khung xe phải chế tạo trước phận cản xốc cửa Sau trình tự cơng việc phân định, cân đối công việc thiết lập 2.3 Chất lượng sống lao động  Là mức độ thỏa mãn nhu cầu khác họ sống hàng ngày 2.4 Khả người lao động  Ảnh hưởng lớn đến thiết kế công việc  Khi Henry Ford sử dụng dây chuyền sản xuất, ông nhận thấy công nhân thiếu vắng kinh nghiệm hoạt động dây chuyền tự động hóa Vì cơng việc phải thiết kế cách đơn giản đòi hỏi cơng tác đào tạo 2.5 Tính chất môi trường  Việc thiết kế công việc phải phù hợp với trạng thái vận động biến đổi mơi trường, mơi trường ổn định kiểu thiết kế công việc thiên kết cấu chặt chẽ ngược lại mơi trường nhiễu loạn thiết kế có xu hướng thiên kiểu linh hoạt Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân  Chuyên  Ln  Làm  Mở 11 mơn hóa cơng việc chuyển công việc giàu công việc rộng công việc CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN 3.1 Chun mơn hố cơng việc Bản chất kiểu thiết kế chia nhỏ công việc, giao cho cá nhân việc khối lượng cho phần việc tăng lên  Chun mơn hóa cơng việc nhằm làm giảm phạm vi công việc, phân chia thời gian để hồn thành cơng việc; giúp tiết kiệm thời gian, cần đầu tư cho phép người cơng nhân học việc nhanh chóng Chi phí đào tạo mức thấp người cơng nhân cần thạo công việc phận 13 => Cách tiếp cận nhấn mạnh đến tính hiệu nỗ lực, thời gian, chi phí lao động, đào tạo thời gian học việc Ngày nay, kỹ thuật hữu hiệu sử dụng hoạt động dây chuyền 14 3.2.Luân chuyển công việc Là phương pháp thiết kế cơng việc người lao động thực số công việc khác tương tự Phương pháp có tác dụng chống tính đơn điệu cơng việc hạn chế tính tương tự công việc 15 3.3.Mở rộng công việc Là phương pháp thiết kế công việc cách tăng thêm số lượng nhiệm vụ trách nhiệm thuộc công việc Các nhiệm vụ hay trách nhiệm tăng thêm thường giống / tương tự / có quan hệ gần gũi với nội dung cơng việc trước đó, khơng địi hỏi phải học thêm kỹ 16 3.4.Làm phong phú công việc Là phương pháp thiết kế công việc dựa làm giàu thêm nội dung công việc cách tăng thêm yếu tố hấp dẫn thỏa mãn bên công việc Thực chất phương pháp thay đổi quan hệ người công việc theo chiều dọc, tức cộng thêm vào nội dung công việc yếu tố mà trước thuộc cơng việc cấp quản lý cao 17 3.5 Thiết kế công việc theo Modul Nhà thiết kế cần nghiên cứu kỹ lưỡng cơng việc phải thực sau họ tìm cách chia nhỏ công việc thành phần việc nhỏ cố gắng cho phần việc người lao động hồn thành vịng vài 4 Các phương pháp thiết kế công việc theo nhóm 19  Nhóm lao động hội nhập  Nhóm chất lượng  Nhóm lao động tự quản NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠNG VIỆC THEO NHĨM Nhóm lao động hội nhập • Áp dụng cho cơng việc địi hỏi hợp tác cấp nhóm Nhóm tổ chưc bao gồm nhiều chuyên môn khác để có khả thực khối lượng cơng việc hoàn chỉnh định NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠNG VIỆC THEO NHĨM Nhóm lao động tự quản • Là kiểu tổ chức lao động cách làm phong phú hóa cơng việc theo chiều sâu, nhóm lao động hỗn hợp giao cho mục tiêu phải thực khoảng thời gian định với mức chi phí cho trước NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠNG VIỆC THEO NHĨM CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN ... cơng việc chuyển cơng việc giàu công việc rộng công việc CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN 3. 1 Chun mơn hố cơng việc Bản chất kiểu thiết kế chia nhỏ cơng việc, giao cho cá nhân việc. .. bên công việc Thực chất phương pháp thay đổi quan hệ người công việc theo chiều dọc, tức cộng thêm vào nội dung cơng việc yếu tố mà trước thuộc công việc cấp quản lý cao 17 3. 5 Thiết kế công việc. .. 14 3. 2.Luân chuyển công việc Là phương pháp thiết kế cơng việc người lao động thực số công việc khác tương tự Phương pháp có tác dụng chống tính đơn điệu cơng việc hạn chế tính tương tự công việc

Ngày đăng: 22/01/2018, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: Phân tích và thiết kế công việc

  • II. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

  • Thiết kế công việc

  • 1.2. Nội dung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.2 Dòng công việc:

  • 2.3 Chất lượng cuộc sống lao động

  • 2.4 Khả năng của người lao động

  • 2.5 Tính chất của môi trường

  • 3. Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân

  • Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3.2.Luân chuyển công việc

  • 3.3.Mở rộng công việc

  • 3.4.Làm phong phú công việc

  • Slide 18

  • 4. Các phương pháp thiết kế công việc theo nhóm

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan