1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÂN CÁCH VÀ BẢN LĨNH NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA

19 892 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 47,26 KB
File đính kèm nhancachvabanlinhnguyentrai.rar (44 KB)

Nội dung

Nhân cách và bản lĩnh của Nguyễn Trãi biểu hiện qua thơ ca .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN MÔN: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH BẢN LĨNH CỦA NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA GVHD: Đoàn Thị Thu Vân SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên K39.606.003 Lê Thị Tố Huyên K39.606.009 Phạm Thành Lâm K39.606.012 Nguyễn Văn Thịnh K39.606.034 Phạm Thị Thương (NT) K39.606.037 Lê Dương Thành Trí Nguyễn Phan Hồng Ý K39.606.041 K39.606.048 TP.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN MÔN: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH BẢN LĨNH CỦA NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA GVHD: Đoàn Thị Thu Vân SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên K39.606.003 Lê Thị Tố Huyên K39.606.009 Phạm Thành Lâm K39.606.012 Nguyễn Văn Thịnh K39.606.034 Phạm Thị Thương (NT) K39.606.037 Lê Dương Thành Trí Nguyễn Phan Hồng Ý K39.606.041 K39.606.048 TP.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC NHÂN CÁCH BẢN LĨNH CỦA NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA I/ Nguyễn Trãinhân cách cao đẹp Trọn đạo vua tôi, yêu nước thương dân sâu sắc Con người có nhân cách người biết tự trọng, chí tu thân, có lí tưởng sống cao đẹp suốt đời hành động theo lí tưởng Nhắc tới Ức Trai, người ta thường nhắc nhiều tấc lòng “ái ưu vằng vặc trăng in nước”,về lý tưởng nhân nghĩa trừ bạo yên dân mà suốt đời ơng theo đuổi: Còn có lòng âu việc nước, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung (Thuật hứng, XXIII) (nhẫn: đến, nẻo sơ chung: lúc có hồi chng -> nỗi lo việc nước khiến ông bao đêm thức trắng) Chỉ lòng thương dân người biết “lo trước lo thiên hạ” làm cho ơng khơng chợp mắt nổi: Bình sinh độc bão tiên ưu niệm, Tọa ủng hàn khâm bất miên (Hải bạc hữu cảm, X) (Bình sinh riêng ơm lòng tiên ưu, Ngồi qng mảnh chăn lạnh thâu đem khơng chợp mắt) Ơng ý thức trách nhiệm mình: Nợ quân thân chưa báo được, Hài hoa bợn dặm vân (ngơn chí, XI) (bợn: vướng, dặm vân: đường mây xanh, đường công danh > ơn vua chưa báo đáp phải tiếp tục làm việc, cống hiến) Hay: Niềm cũ sinh linh đeo nặng, Cật trưng hồ hải đặt chưa an (Tự thán, II) (sinh linh: nhân dân nói chung; cật: lưng, thân mình; trưng: bày ra, biểu lộ -> lòng khắc khoải hướng nhân dân khiến ông trăn trở, dứt mà yên tâm ẩn, vui thú điền viên được) Chính người có trách nhiệm cao với dân với nước nên thực lý tưởng mình, ơng cảm thấy tự hổ thẹn lòng: Từ ngày gặp hội phong vân Bổ báo chưa đặng mỗ phân … Quốc phú binh cường có chước Bằng tơi ích chưng dân (Trần tình, I) (NT cảm thấy từ ngày gặp minh chúa, chưa báo đáp ơn vua phần Người chẳng có kế sách giúp cho nước giàu dân mạnh ơng có ích cho nhân dân) Hay: Vận trị lồn mặc Bằng ta sinh uổng có làm chi Ơn vua luống nhiều lần đội, Việc nước ích bề (Tự thán, 30) Dù gặp nhiều khổ lụy lòng trung với vua NT trước sau một: Những thánh chúa, âu đời trị, Há kể thân nhàn, tiếc tuổi tàn (Tự thán, II) Quân thân chưa báo lòng canh cánh, Tình phụ cơm trời áo cha (Ngơn chí, VII) Niềm trung qn chưa báo niềm riêng khác ơng đành gác lại, đành phụ bạc Tâm hồn sạch, nếp sống giản dị Như sen tỏa hương thơm ngát bùn lầy uế tạp, Ức Trai giữ cho tâm hồn sạch, liêm khiết: Thời nghèo biến nhiều tóc Nhà ngặt quan lạnh đèn (Thuật hứng, I) (Thời hiểm nghèo khiến việc chẳng lành liên tiếp xảy ra, ta quan liêm nên nhà nghèo, đến ánh đèn trở nên lạnh lẽo) NT cống hiến đời gặp nhiều nghịch cảnh Thơ ơng khơng tránh khỏi có lúc phảng phất nỗi buồn nhân tình thái, nỗi trăn trở chưa trọn chí “tiên ưu” Nhưng vượt lên tất tâm sáng, vững vàng người biết sống, biết làm phong phú tâm hồn niềm vui sống: Cởi tục trà thường pha nước tuyết, Tìm vắt tiện chè mai (Ngơn chí, I) (Cởi tục: giũ bỏ phàm tục, tìm thanh: hướng đến cao, tiện: sẵn có -> Ơng lấy việc uống trà để biểu thị cao) Nếp sống giản dị: Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm (Ngơn chí, III) Lánh đục tìm trong, khơng màng danh lợi Nổi bật NT lối sống coi rẻ lợi danh Người tham phú quý người trọng, Ta nhàn ta xá yêu (Mạn thuật, II) Danh chác lộc cầu, Được chẳng mừng, chẳng âu (Tự thuật, X) Mâu thuẫn thường trực Nguyễn Trãi mâu thuẫn xuất xử, lánh trần hay nhập Một mặt ông muốn “cởi tục, tìm thanh”, mặt khác lại đeo đẳng: “Bui có niềm nỡ trễ, Đạo làm với đạo làm tôi” Đây vấn đè đặt thường xuyên cho nhà nho xưa Riêng Nguyễn Trãi đề trở thành day dứt đau đớn Ức Trai vừa đau đáu tấc lòng nhân vừa không nguôi day dứt tiếng gọi tâm hồn Tính cách thẳng khơng cho phép ơng thích ứng với nếp sống hưởng lạc trụy lạc bọn vua quan, ông đành trở lại làm bạn với thiên nhiên hoa sớm Đối với cảnh lâm tuyền, người có hẹn hò, duyên nợ Chung trà, chén rượu, khúc đàn, nén hương có tác dụng giúp cho tâm hồn thản, khơng để cảnh làm bận rộn xao xuyến: Hà thời kết ốc vân phong hạ, Cấp giản, phanh trà, chẩm thạch miên (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) (Bao làm nhà núi mây, Múc nước khe pha trà, gối đầu lên đá mà ngủ) (Sau loạn Cơn Sơn cảm tác) Trong hồn cảnh: Phú quý treo sương cỏ Công danh gửi kiến cành hòe (Tự thán, III) Phượng tiếc cao, diều liệng, Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi (Tự thuật – 9) Khoảng không cao đẹp lẽ chim phượng bay lượn, lại thấy có chim diều thơi Mặt đất tốt tươi tưởng nở đầy hoa lại thấy có sum s cỏ Trong hồn cảnh lúc NT, ẩn dật có ý nghĩa để giữ mình, để an ủi, để quên : Nhất niệm lai thiên niệm tức, Kê trùng tự thử liễu tương tranh (Một niềm tắt nghìn niềm tắt, Cãi cọ “gà sâu” chuyện cũ rồi) (Đất khách đêm thu cảm tác – 48) Nơi tâm tư người nhập Nguyễn Trãi khơng tránh khỏi có lúc băn khoăn sợ công danh phú quý làm tổn hại đến “thiên chân” trói buộc tinh thần tự ơng hướng tới lí tưởng mới: khơng điều kiện để làm quốc sĩ làm người thật thánh thiện  Cũng thật lạ người suốt đời tự nguyện dấn thân tích cực Nguyễn Trãi lại mang niềm khao khát “trở về” Trở với núi cũ Côn Sơn, với thiên nhiên hoang sơ mà thân thuộc hoài niệm thường xuyên tâm khảm Nguyễn Trãi Tuy nhiên mâu thuẫn nhận “dấn thân” “trở về” thuộc hai bình diện khác nhau: nhu cầu người XH, người công dân nhu cầu người nhân diện nhân cách đặc biệt Điều tạo cho NT phong thái xưa thấy – ông quan mà giống “ông tiên lầu ngọc” (Nguyễn Mộng Tuân) Dường khơng có lí nhận xét chữ “nhàn”, “vắng”, “ẩn”, … câu thơ, làm nhạt vốn phần nồng đậm thơ Ức Trai Có lúc nhà thơ có riêng sống cảnh vật thần tiên khống đạt Ơng vò gậy trúc để “bước qua lòng suối”, “đạp bóng trăng” để “thưởng mai” Ơng n tâm làm bạn bầu với chim mng cỏ Ơng hồn tồn thả thú sống lặng tẻ, có bóng thơng làm nhà, cỏ xanh làm giường ; chí ơng lên tiếng gọi : Vấn quân hồ bất quy khứ lai ? Bán sinh trần thổ trường dao cốc (Côn Sơn ca) (Hỡi chẳng sớm quay ? Nửa đời vùi lầm đục) Rõ ràng “nhàn” thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu nỗi đau lòng, buồn ơng buồn có duyên cớ sâu sắc, việc “quy sơn” đâu phải điều sảng khối ơng, tình bất đắc dĩ, kết bi thảm trăm nghìn sóng gió nội giai cấp phong kiến lúc mà thơi ! Có hiểu khơng khe khắt trước triết lí “ở ẩn” thường nhắc đến thơ lẽ sống Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi nói ẩn cư ông làm thế, thực tình lòng ơng đâu có nghĩ ơng nói làm Bỏ triều đình mà tìm núi cũ, sống khống đạt trước tạo vật vơ rộng lớn, tâm hồn nhà thơ nâng lên đến tuyệt đỉnh cao Ơng mở lòng với mai với trúc ; người ông cao khiết đến mức gội đầu sương, lót lòng tuyết, đón ánh trăng vào nhà hay lắng nghe tiếng đàn gió qua trúc rì rào ; đâu có nghĩa cánh cửa nhìn xuống đời ông khép chặt lại II/ Nguyễn Trãilĩnh mạnh mẽ Thẳng ngay, cứng cỏi, không khiếp sợ cường quyền bạo lực Mang cốt cách đại trượng phu, Nguyễn Trãi không thoả hiệp, hùa với tà kiến số triều thần Vì vậy, ơng trở thành gai trước mắt họ: Cội rễ bền day chẳng động, Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày (Tùng, II) 10 Sơn thủy nhàn chơi phận khó khăn, Cửa quyền hiểm hóc ngại xun xoăn (Mạn thuật, V) Với trách nhiệm bậc lương thần, ông sức chèo chống để hạn chế hành động sai quấy vua lẫn bọn quan lại triều Chính vậy, ơng trở thành tảng đá cản dòng bọn gian thần Cuối cùng, chúng lợi dụng chết đột ngột Lê Thái Tông Lệ Chi Viên, vu cáo ông âm mưu giết vua khép ông vào án tru di tam tộc! Sống bọn quyền thần gian ác, giữ vững lòng son có nghĩa đừng khí tiết cứng cỏi bị lung lay : Chớ cậy sang mà ép nề, Lời phải vưỡn khôn nghe (Trần tình, VIII) Thế dầu hay buộc bện, Sen có bén lầm (Thuật hứng, XXV) Không công danh phú quý làm mờ mắt: Con mắt họa xanh đầu dễ bạc, Lưng khôn uốn lộc nên từ (Mạn thuật, XIV) Cơm kẻ bất nhân ăn, Áo người vô nghĩa mặc, (Trần tình, III) 11 Khơng sợ khó khăn Có lúc NT bất lực, ông đổ sụp thể chất, tinh thần, chịu hàng phục số phận tai ương, ngang trái: Nhìn thấy Ngu Cơng tua sá hỏi Non từ tốn công dời (Thuật hứng, XV) Nhưng không chịu bi kịch sống tục đè bẹp, ông vươn lên tầm cao, hồ nhập vào đại tự nhiên diễm lệ Hình ảnh ơng khác tiên ơng, thánh nhân núi non, mây nước, cỏ, chim muông: Đủng đỉnh chiều hôm giắt tay, Trông giới phút chim bay Non cao non thấp mây thuộc, Cây cứng mềm gió hay… (Mạn thuật, IV) Nguyễn Trãi nhiều lần khẳng định ý chí bền bỉ, kiên định mình: Tính khí đời ngun nếp cũ, Lênh đênh há giảm chí hào xưa! (Đêm đậu thuyền cửa Lâm) Hay: Khó khăn mặc, có màng bao, Càng khó chí hào (Thuật hứng, XXI) Và: 12 Càng thuở già cốt cách, Một phen giá tinh thần (Mai) Con người Nguyễn Trãi ! Trong phải gánh chịu cô đơn bất hạnh, người biết vượt qua đau khổ để hướng cao tốt lành Trong mn nghìn khó khăn chồng chất lên mình, người biết chờ đợi tin vào tốt lành xảy đến Con người tâm hồn Việt Nam trọn vẹn Tự tin khẳng định phẩm chất, tài Khẳng định lòng trung, hiếu, nghĩa trước sau một: Bui có lòng trung lẫn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng, XXIV) Đạo để trời đất Nghĩa bền chưng đá vàng (Tự thán, XXIII) Tự hào ln biết giữ mình: Chữ học quên hết dạng, Chẳng quên có chữ cương thường (Tự thán, XII) Nhật nguyệt dễ qua biên trắng, 13 Cương thường khôn biến tấc son (Tự thán, XVII) (biên trắng: mái tóc bạc -> dù có quên hết chữ nghĩa, ngày tháng trơi mau khiến mái tóc bạc màu giữ đạo cương thường khơng thay đổi) Chuốt lòng son bén tục, Bền tiết ngọc kể chi sương (Hồng cúc) Phú quý chẳng tham tựa nước, Lòng vạy vọ hơi (Ngơn chí, XXI) Với lĩnh nghị lực người anh hùng, ông ln tự tin lực mình: Lâm tuyền rặng già làm khách Tài đống lương cao dùng (Tùng, I) (Ai bảo phải làm khách già chốn lâm tuyền, có tài giữ trọng trách triều đình trọng dụng) Thừa thời khó ngặt Túi thơ chứa hết giang san (Tự thán 2) (Thừa chỉ: chức thừa học sĩ NT Lê Lợi phong nghĩa quân Lam Sơn -> bảo làm quan thừa nghèo khó, túi thơ ta chứa giang sơn rồi, điều khiến ta giàu có nhất) 14 Ơng tự nghiệm có tài Văn lẫn Võ: Đao bút phải dùng, tài vẹn, Chỉ chép, việc chuyên… (Như sử thần Phan Huy Chú khách quan đánh giá ông: “Văn chương mưu lược gắng liền với nghiệp kinh bang tế thế”) Ơng tự khẳng định cơng lao Tiêu Hà giúp Hán Cao Tổ dựng nước đương nhiên trường tồn với sử xanh: Nghiệp Tiêu Hà làm kịp, Xưa sử xanh truyền (Bảo kính cảnh giới – 56) Hơn ơng ngẩng cao đầu, pha vẻ khinh mạn bất cần: Lừng lựng người chuông đá, Đóng có tiếng cong cong (Thuật hứng – 16) Ơng muốn bảo: nói ta Chng hay gọi ta Đá Nhưng biết đến Ta, biết sử dụng Ta, biết “đóng” vào Ta – “cong cong” ! Trên tinh thần chung ấy, cảnh ngộ đường, với lối nói khiêm xưng nhún nhường, Nguyễn Trãi tự tin khẳng định “ ngựa già – kham rong ruổi”, “thông qua rét – dạn tuyết sương”…, lời ngỏ ông vua trẻ Lê Thái Tông: “thương thần ngựa đến tuổi già kham rong ruổi, nghĩ thần thông qua năm rét dạn tuyết sương…” (Biểu tạ ơn) 15 Để lại dấu ấn ý thức nhân Nguyễn Trãi khắc họa chân dung cách hóm hỉnh, tự trào: Vừa sáu mươi dư tám chín thu, Lưng gầy da xỉ tướng lù khù (Ngơn chí, XIV) Tựa gốc ngồi hóng mát, Đìu hiu ta đìu hiu (Thuật hứng, XXII) Không quan tâm miệng lưỡi gian Hễ tiếng lành tai quản đắp, Cầu khen lẫn lệ chê (Thuật hứng, III) (những chuyện thị phi ông bịt tai lại không nghe, không cần khen mà chẳng sợ chê) Sự lành hỏi đến, Bảo ông điếc hai tai (Ngơn chí, V) tính độc đáo: Ít nhiều tiêu sái lòng ngồi thế, Năng ơng đẹp thú (Ngơn chí, X) Phong nguyệt dầu ta kẻ đoán, 16 Được ngâm nga xá ngâm nga (Tự thuật, III) (dù cấm ta ngâm nga đã) III/ Những yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách lĩnh Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sinh lớn lên gia đình có truyền thống yêu nước thương dân tâm hồn nhân hậu rộng mở Tâm hồn, chí hướng cha ơng ngoại ảnh hưởng sâu sắc đến Ức Trai Trần Nguyên Đán để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng đứa cháu nhỏ qua hình ảnh: “Nếp nhà thi lễ, nòi giống thần minh, có hồi bão lòng nước” (Chuyện cũ Băng Hồ tiên sinh) Trong ông cha giảng văn, dạy chữ, Nguyễn Trãi học ơng ngoại lòng thương nhân dân đến bạc đầu “Bạch đầu không phụ nhân tâm” (Nhâm Dần lục nguyệt tác – Trần Nguyên Đán), học cha ngày gió rét “muốn thổi gió ấm vào lòng người” (Xn hận – Nguyễn Phi Khanh) Nguyễn Trãi thuở nhỏ sống gần gũi với nhân dân lao động, lưu lạc ẩn, ơng suốt đời gắn bó với nhân dân Ở ơng, u nước u người lao động, người đổ máu mồ để đắp xây cho non sơng gấm vóc Nguyễn Trãi vĩ đại khơng tình cảm sâu sắc ơng nhân dân, mà chỗ, ông nhận thức sức mạnh sâu sắc nhân dân: “Phúc chu thủy tính dân thủy” Nước đẩy thuyền lật thuyền IV/ Nhận định nhân cách, lĩnh Nguyễn Trãi Vua Lê Thánh Tông viết: “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (Ức Trai lòng sáng khuê) Nguyễn Đăng Tĩnh, tựa Ức Trai di tập nhận định: “Ở nước ta từ Đinh, Lê, Lý, Trần…đời có anh hùng mở nước giữ nước tìm người toàn tài toàn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm” 17 Nguyễn Hậu Trai viết: “Nguyễn Trãi có mơn học tơng Về văn chương, đức hạnh, triều Lê, vào hạng tuấn tú Cứ coi việc lấy nhân nghĩa định nước, lấy hòa bình làm gốc n vui biết rõ” Tơ Thế Huy, tựa Quần hiền phú viết: “Từ thời Trần đến nay, hạng mũ áo cân đai kể hàng trăm, hàng ngàn, mà văn chương để tiếng lại có vài người thơi Nguyễn Nhữ Bật khơi nguồn, Đào Sư Tích dẫn cho nước chảy, (…) Nguyễn Ức Trai làm cho sóng gợn Hùng văn nước khơng đâu lớn Đó sơng Giang, sơng Hán sông Ngưu, Đẩu sao” Ngô Thời Sĩ nhắc đến Ức Trai giọng kính cẩn: “Nho sĩ cuối đời Trần có Nguyễn Ức Trai bậc nhất” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, (…) văn võ vũ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao” Ngài AMADOU - MAHTAR MBOW, Tổng giám đốc UNESCO nhận xét Nguyễn Trãi viết: “Những người chuyên nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi khẳng định tiến hành lựa chọn cắt xén cơng trình ơng Mỗi thành tố óc sớm un thâm ơng gắn liền với thành tố khác: nhà thơ không tách khỏi nhà ngoại giao; nhà triết học, khỏi nhà trị; nhà đạo đức học khỏi nhà hành động Cuộc đời nghiệp ông, hành vi tư tưởng ơng tiến triển chín muồi lúc hồn mãn, theo đòi hỏi kỷ XV Việt Nam”) Thay lời kết: “Các bạn ơi! Hơn năm kỉ thơ Nguyễn Trãi không ngủ… thơ Việt Nam, vời vợi lo âu điển hình Nguyễn Trãi… Tóc bạc đầu, hòa lẫn với đêm khuya khơng ngủ, thơ Nguyễn Trãi thao thức nỗi niềm gì… Người thi sĩ trước năm trăm năm đốt tâm hồn cháy vòi vọi trời đất… Khắc khoải cuốc suốt đời, cho chết rồi, lòng ưu ông cháy trang thơ, lịch sử” – Xuân Diệu 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 2.Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Trãi – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 3.Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, TT Nghiên cứu quốc học, 2000 4.Đoàn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, 2007 19 ... SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN MÔN: TÁC GIA NGUYỄN TRÃI ĐỀ TÀI: NHÂN CÁCH VÀ BẢN LĨNH CỦA NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA GVHD: Đoàn Thị Thu Vân SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Duyên K39.606.003 Lê Thị Tố... CỦA NGUYỄN TRÃI BIỂU HIỆN QUA THƠ CA I/ Nguyễn Trãi – nhân cách cao đẹp Trọn đạo vua tôi, yêu nước thương dân sâu sắc Con người có nhân cách người biết tự trọng, chí tu thân, có lí tưởng sống cao... kết: “Các bạn ơi! Hơn năm kỉ thơ Nguyễn Trãi không ngủ… thơ Việt Nam, vời vợi lo âu điển hình Nguyễn Trãi Tóc bạc đầu, hòa lẫn với đêm khuya không ngủ, thơ Nguyễn Trãi thao thức nỗi niềm gì…

Ngày đăng: 21/01/2018, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w