LUẬN VĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG, LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆPLUẬN VĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG, LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆPLUẬN VĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG, LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆPLUẬN VĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG, LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG, LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
Trang 2CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
I NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH VÀ SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THƠNG:
Công tác tổ chức sản xuất còn là việc phân chia quá trình sản xuấtphức tạp thành các quá trình thành phần, trên cơ sở đó áp dụng những hìnhthức công nghệ, các biện pháp tổ chức phân công lao động và các phươngtiện, công cụ lao động thích hợp, đồng thời tìm biện pháp, phối hợp mộtcách hài hòa giữa các bộ phận tham gia trong quá trình sản xuất theokhông gian và thời gian để đạt hiệu quả cao nhất
Công tác tổ chức sản xuất được tiến hành dựa trên kiến thức công nghệhọc, khoa học tổ chức và tâm lý lãnh đạo
I.2 Tổ chức sản xuất xây dựng:
Tổ chức sản xuất xây dựng là sự kết hợp, phối hợp hợp lý về mặtkhông gian, thời gian giữa sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng laođộng phù hợp với các đòi hỏi khách quan cuă các quá trình sản xuất, nhằmđạt tới tiến trình tối ưu của quá trình sản xuất, đạt thời gian xây dựng ngắnnhất và giá thành rẽ nhất
I.3 Tổ chức thi cơng xây lắp:
Khái niệm này thường được hiểu ở nghĩa hẹp hơn và ở mức độ cụ thểhơn so với khái niệm tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức sản xuất côngtrình
Tổ chức xây lắp công trình cụ thể chỉ bao gồm các công việc chủ yếu:Tổ chức, bố trí, phối hợp cụ thể giữa công cụ lao động, con người lao độngvới nhau theo không gian và thời gian trên phạm vi công trường xây lắpmột công trình cụ thể nào đó
Trong khi đó, khái niệm tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức xây dựng công trình ngoài việc tổ chức thi công xây lắp là bộ phận chủ yếu, nó còn bao gồm cả các quá trình tổ chức phục vụ cho quá trình tổ chức xây lắp trực tiếp như tổ chức cung ứng vật tư, tổ chức đội máy thi công, tổ chức lao động …
Trang 3II ĐẶC ĐIỂM CỦA XÂY DỰNG GIAO THƠNG:
Bên cạnh những đặc điểm chung, xây dựng giao thông và sản phẩm của nó còn có những đặc điểm riêng
II.1 Diện thi công phân tán, kéo dài theo thời gian, địa điểm sản xuất các
công trình giao thông thường phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ và kéo dàitheo tuyến như: Thi công một tuyến đường dài hàng chục có khi hàng trăm
km Do đó làm cho việc tổ chức thi công trở nên phức tạp, gây khó khăn choviệc kiểm tra, lãnh đạo bố trí công nhân cho việc điều phối vật tư, xe máyvà công nhân cũng như tổ chức sữa chữa thiết bị xe máy trong quá trình thicông
II.2 Địa điểm sản xuất xây dựng thường xuyên thay đổi.
Địa điểm sản xuất xây dựng phụ thuộc vào vị trí xây dựng công trình
Vì vị trí công trình thì cố định nên người lao động và công cụ lao động phảiluôn di chuyển từ công trường này đến công trường khác Đặc điểm nàylàm cho sản xuất xây dựng có tính chất thường xuyên lưu động, thiếu ổnđịnh
Do tính chất lưu động thiếu ổn định của tổ chức sản xuất xây dựng giaothông mà gây khó khăn nhiều cho công tác chuẩn bị thi công và gây tốnkém trong việc xây dựng các công trình tạm như: Nhà cửa, kho tàng, bếnbãi… di chuyển người và thiết bị máy móc thi công gây khó khăn về đờisống sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
II.3 Chịu ảnh hưởng lớn bởi điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình như:
Địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn và kể cả điều kiện kinh tế xã hội Mỗicông trình ở những địa bàn khác nhau có những điều kiện tự nhiên kinh tếxã hội khác nhau nên phương án tổ chức thi công phải được nghiên cứuthích hợp như: Phương án bố trí mặt bằng thi công, phương án thi công theomùa tránh tổn thất do thời tiết, khí hậu gây nên, phương án tận dụng vậtliệu, lao động và các dịch vụ tại địa phương
II.4 Sản phẩm của quá trình sản xuất xây dựng giao thông là đơn chiếc có
khối lượng lớn và phân bổ không đều chẳng hạn như: Cầu to, cầu nhỏ, cầubê tông, cầu thép đủ loại; đủ loại mặt đường đi; còn nền đường thì khốilượng phân bố chỗ nhiều chỗ ít
.
Trang 4III NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THƠNG:
III.1 Vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm thi côngtiên tiến trong xây dựng giao thông
III.2 Cơ giới hóa, công xưởng hóa và tiến tới tự động hóa trong thi công và sảnxuất vật liệu xây dựng các công trình giao thông
III.3 Aùp dụng các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến trong xây dựng giaothông
III.4 Bảo đảm tính cân đối nhịp nhàng và liên tục quanh năm trong sản xuấtxây dựng giao thông
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG CÁC CƠNG
TRÌNH GIAO THƠNG
I KHÁI NIỆM CHUNG CƠNG TÁC TỔ CHỨC THI CƠNG :
Công tác tổ chức thi công công trình giao thông là sự tổng hợp củanhiều loại công tác khác nhau, từ các công tác chuẩn bị, các công tác thicông chính cho đến các công tác hoàn thiện cuối cùng Quá trình xây dựngcác công trình giao thông là rất phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu,thời tiết, khối lượng công tác thường rất lớn, phải sử dụng nhiều máy móc,thiết bị khác nhau trong điều kiện thi công không ngừng thay đổi.v v Vìvậy, chỉ có thể tiến hành tốt nếu làm tốt công tác tổ chức và kế hoạch hoáthi công
II CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG VÀ NỘI DUNG CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN:
II.1 Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi cơng:
kế, nêu ra những vấn đề về thi công có tính nguyên tắc, không đi sâu
vào quá trình thi công chi tiết, cụ thể nên được gọi là thiết kế tổ chức thi
công chủ đạo, nó là một bộ phận của hồ sơ thiết kế nhằm bảo đảm tínhthực hiện của phương án thiết kế kỹ thuật, là cơ sở lập dự toán thiết kế,lập kế hoạch và phân phối vốn đầu tư xây dựng, là cơ sở để làm côngtác chuẩn bị cho xây dựng công trình (như chuẩn bị mặt bằng, tổ chứcđấu thầu…)
dự thầu và trước khi thi công công trình nhằm hướng dẫn đơn vị thi công
Trang 5tổ chức thi công chỉ đạo và trên cơ sở năng lực của đơn vị thi công, vìvậy, nó được gọi là thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
II.1.1 Thiết kế tổ chức thi cơng chỉ đạo:
II.1.1.1 Mục đích:
Làm cơ sở để cấp trên phê duyệt cho phép xây dựng công trình, duyệtvà ghi vào kế hoạch vốn đầu tư, về thời gian thi công, về khả năng huyđộng lực lượng thi công…
Chọn sơ đồ tổ chức thi công tổng quát trên toàn tuyến, là căn cứ để lậpdự toán chi phí xây dựng hợp lý
Làm cơ sở triển khai các công tác chuẩn bị thi công như : giải phóngmặt bằng, đặt mua vật liệu, huy động các phương tiện sản xuất…
Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo thường tiến hành đồng thời với thiếtkế kỹ thuật, nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp thiếtkế kết cấu với giải pháp về tổ chức và kỹ thuật thi công Tổ chức hoặc đơn
vị thiết kế kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm thiết kế tổ chức thi công chỉ đạohoặc có thể do đơn vị thiết kế chuyên môn khác thực hiện thiết kế thi côngchỉ đạo theo hợp đồng kinh tế, nhưng phải được sự chấp thuận của tổ chứcthực hiện thiết kế chính
II.1.1.2.Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi cơng chỉ đạo:
kiện địa chất, thuỷ văn, khí hậu, điều kiện mặt bằng thi công, điềukiện giao thông công cộng khu vực thi công
lượng công tác và yêu cầu thiết kế
của các đơn vị thi công của ngành
thiết bị thi công, định mức tiêu dùng vật liệu, nguyên liệu và cácthông tư, văn bản hiện hành có liên quan đến công tác thiết kế thicông
Trang 6II.1.1.3.Nội dung của thiết kế tổ chức thi cơng chỉ đạo:
a Phần 1: Thuyết minh chung.
Cần nêu lên một số vấn đề sau:
thủy văn, địa hình khu vực thi công, tình hình dân cư và tình hìnhgiao thông khu vực thi công Vấn đề đảm bảo giao thông trong quátrình thi công
năng triển khai lực lượng thi công Điều kiện mặt bằng thi công vàkhả năng phân bố khu vực công trường
chính
b Phần 2: Khối lượng cơng tác:
công tác vận chuyển, có dự kiến phân khai khối lượng chon quí vànăm
tiện vận chuyển phục vụ thi công theo quí, năm
c Phần 3: Tiến độ thi cơng:
d Phần 4: Tổng bình đồ thi cơng thể hiện trên bình đồ tổng thể những nội dung:
II.1.2 Thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết:
Trang 7Thiết kế tổ chức thi công chi tiết tổ chức do xây lắp thực hiện nhằm mụcđích để hướng dẫn đơn vị thi công ở công trường.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết được tiến hành trên cơ sở thiết kế bảnvẽ thi công Là một bước cụ thể hoá những gì có trong thiết kế tổ chức thicông chỉ đạo Với yêu cầu là có thể trực tiếp sử dụng để hướng dẫn thi côngcụ thể cho các đơn vị thi công tại hiện trường
II.1.2.1 Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết:
đạo đã được cấp thẩm quyền phê duyệt
cấp và vận chuyển vật tư, thiết bị và máy móc thi công
thi công
kết
công, khả năng cung cấp các nguồn lực cho thi công như: Khả năngcung cấp máy móc thiết bị, cung cấp vật tư …
và các thông tư, văn bản có liên quan đến công tác thiết kế tổ chứcthi công
II.1.2.2 .Nội dung thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết:
Nội dung thiết kế tổ chức thi công chi tiết cũng tương tự như thiết kế tổchức thi công chỉ đạo, nhưng với yêu cầu chi tiết hơn và cụ thể hoá hơn,đồng thời phải phù hợp với khả năng và điều kiện của tổ chức thi côngnhằm hướng dẫn đơn vị thi công sau Gồm 4 nội dung sau:
a.Phần 1: Thuyết minh chung:
tổ đội
Trang 8 Biện pháp kỹ thuật thi công cho từng hạng mục công trình và luậncứ lựa chọn các giải pháp kỹ thuật đĩ.
b.Phần 2: Khối lượng cơng tác:
công theo tiến độ
tiến độ
c.Phần 3: Tiến độ thi cơng:
d.Phần 4: Tổng bình đồ tổng thể:
các kho, bãi, xưởng gia công, phụ trợ, nhà cửa tạm…
Thiết kế tổ chức thi công được xác lập trên cơ sở các biện pháp kỹthuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm xác định những vấn đề chủ yếu sau:
trình
thời gian nhất định
Trình tự các bước:
Trang 9 Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tài liệu khác có liên quan.
án tổ chức thi công như:: khí hậu, thời tiết, thuỷ văn khu vực thicông vì có liên quan đến mùa thi công và mùa vận chuyển Về địahành có liên quan đến chọn mũi thi công Về điều kiện xã hội môitrường khu vực thi công xem có liên quan gì đến quá trình thi công
động, vật tư, thiết bị xe máy, nguồn năng lượng… từ đó để đưa rabiện pháp tổ chức thi công hợp lý
II.2.2 Bước 2_ Lựa chọn biện pháp tổ chức thi cơng:
hạng mục công việc theo trình tự tiến hành từ bước chuẩn bị chođến khi hoàn thành công trình, cũng có thể chia công trình thành các
phân đoạn thi công.
thuật thi công của từng hạng mục công trình, từng công việc, từngphân đoạn
II.2.3 Bước 3_Xác định khối lượng cơng tác:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công xác định khối lượngcông tác với từng công việc, từng hạng mục công trình và toàn bộ côngtrình
II.2.4 Bước 4_Xác định hao phí cần thiết cho thi cơng:
Căn cứ vào khối lượng công tác, biện pháp tổ chức thi công, lựa chọncác định mức lao động, xe máy, vật liệu thích hợp để xác định ra nhu cầu
về vật liệu, lao động, thiết bị xe máy cần thiết.
II.2.5 Bước 5_Tổ chức lực lượng thi cơng và xác định thời gian thi cơng:
Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, mặt bằng thi công (diện thi công), khảnăng huy động lao động và xe máy thi công để tổ chức lực lượng thi côngtừng công việc, hạng mục công trình Từ lực lượng thi công này với sốlượng hao phí lao động, xe máy đã xác định trên sẽ xác định được thời gianthi công
Trang 10Ngược lại do yêu cầu cần phải đảm bảo tiến độ thi công thì từ nhu cầuvề hao phí lao độn và xe máy thi công, với thời gian khống chế ta xác định
ra lực lượng lao động (xe máy ) cần thiết để thi công
II.2.6 Bước 6_Xác định tiến độ thi cơng:
Tiến độ thi công toàn bộ công trình được hình thành trên cơ sở sắp xếpthời gian thực hiện các quá trình thi công với những yêu cầu:
sớm nhất với giá thành thấp nhất
công
II.2.7 Bước 7_Xét chọn phương án thiết kế tổ chức thi cơng:
kỹ thuật xã hội cần thiết của từng phương án
phương án tổ chức thi công
II.2.8 Bước 8_Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện:
hiện như cung ứng vật tư , thiết bị, xe máy, lao động…
dựng
III PHUƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THƠNG:
Tổ chức thi công là tiến hành một loạt các biện pháp tổng hợp nhằm bốtrí đúng lúc và đúng chỗ mọi lực lượng lao động, máy móc, vật tư và cácnguồn năng lượng … cần thiết cho việc xây dựng đường, đồng thời xác địnhrõ thứ tự sử dụng để đảm bảo hoàn thành công trình thi công đúng thời hạn,
Trang 11rẻ, chất lượng tốt và bản thân lực lượng lao động cũng như xe, máy có thểcó điều kiện để đạt được năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao
Muốn tổ chức thi công tốt, đạt hiệu quả cao thì phải tiến hành tổ chứcthi công trên cơ sở phương pháp tổ chức thi công tiến tiến và thích hợp vớicác điều kiện thực tế
III.1 Ý nghĩa:
Mỗi một phương pháp tổ chức thi công khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về các mặt:
Như vậy, cùng một đối tượng thi công, nếu chọn phương pháp tổ chứcthi công khác nhau sẽ dẫn đến các phương án thiết kế tổ chức thi côngkhác nhau với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác nhau Chính vì thế cầnphải nghiên cứu kỹ để chọn phương pháp tổ chức thi công hợp lý sát vớiđiều kiện thực tế công trình thì phương án tổ chức thi công mới đath hiệuquả cao
Hiện nay trong xây dựng các công trình giao thông ta thường vận dụngcác phương pháp tổ chức sau:
III.2 Các phương pháp tổ chức thi cơng:
III.2.1 Phương pháp tổ chức thi cơng đường theo kiểu tuần tự:
III.2.1.1 Khái niệm:
Tổ chức thi công tuần tự là bố trí một đơn vị thi công làm toàn bộ các
(từ 1 đến m) cho đến khi hoàn thành toàn bộ công trình
Trang 12III.2.1.2 Bản chất của phương pháp tuần tự:
Quá trình sản xuất tạo ra được sản phẩm được phân chia ra nhiều quátrình thành phần (theo trình tự công nghệ hoặc khối lượng công tác hoặckhu vực công tác) Đơn vị thi công (sản xuất) sẽ tiến hành lần lượt từ quátrình công nghệ này đến quá trình công nghệ tiếp theo (hoặc từ khu vựcnày đến khu vực tiếp theo) Khi đơn vị thực hiện đến quá trình cuối cùngtạo ra sản phẩm thì sản phẩm được hoàn thiện và tiếp tục sang hoàn thiệnsản phẩm khác
Cũng có thể công trình được chia ra nhiều khu vực hoặc nhiều hạngmục công trình, đơn vị thi công lần lượt tiến hành thực hiện từ khu vựchoặc hạng mục 1 đến khu vực hoặc hạng mục cuối cùng Trên mỗi khu vựcđơn vị thực hiện mọi công việc từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện.III.2.1.3 Đặc điểm:
nếu chuyên môn hóa thì dẫn đến chờ đợi gây lãng phí.
tất cả các quá trình dẫn đến sử dụng không hết thời gian công suấtthiết bị máy móc
III.2.2 Phương pháp thi cơng song song:
III.2.2.1 Khái niệm:
Tổ chức thi công song song là trên m khu vực bố trí m đơn vị thi côngcùng thi công đồng thời trong cùng một khoảng thời gian Mỗi đơn vi thicông đều phải thực hiện n quá trình trên khu cực đơn vị mình đảm nhiệm,các đơn vị thi công này hoàn toàn độc lập với nhau
III.2.2.2 Đặc điểm:
Trang 13 Việc chỉ đạo thi công trên diện rộng, trong thời gian ngắn, lực lượngthi công lại lớn nên rất căng thẳng.
thiết bị máy móc
phần công trình vào sử dụng sớm được
III.2.3 Tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền:
III.2.3.1 Khái niệm:
Toàn bộ việc tổ chức thi công được chia thành nhiều loại công việc theo
trình tự công nghệ sản xuất, mỗi công việc hoặc trình tự đều do mộtđđơn vịchuyên nghiệp có trang bị nhân lực và máy móc chuyên môn hóa thích hợp, lầnlượt thực hiện phần việc của mình trên từng khu vực từ 1đđến m.Trên từng khuvực các đội chuyên môn hóa ứng với từng quá trình lần lượt thi công theo trình
tự công nghệ (từ 1đđến n) Khi đơn vị chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành quátrình của mình trên mỗi khu vực là khu vực ấy hoàn thành Khiđđơn vị chuyênnghiệp cuối cùng hoàn thành quá trình của mình trên khu vực cuối cùng thì toàn
bộ công trình hoàn thành
Phương pháp thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức thi công tiêntiến và rất thích hợp với tính chất kéo dài của công trình đường xá
Trang 14III.2.3.2 Chỉ tiêu biểu hiện:
Thđ = Tkt + Tôđ + Tth
Trong đó:
trình)
chuyền
Trong các khoảng thời gian bằng nhau (ca, ngày đêm) sẽ làm xong cácđoạn đường có chiều dài bằng nhau, các đoạn đường làm xong sẽ kéo dàithành một dải liên tục theo một hướng
Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trítheo loại công tác chính và trang bị bằng các máy thi công thích hợp hoànthành
Các phân đội chuyên nghiệp di chuyển lần lượt theo tuyến đường đanglàm và hoàn tất tất cả các công tác được giao
Sau khi phân đội cuối cùng đi qua thì tuyến đã hoàn thành và được đưavào sử dụng
Như vậy tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền cũng dựa trên nguyên tắc chuyên môn hoá như phương pháp sản xuất dây chuyền trong công nghiệp Tuy nhiên do đặc điểm của công tác xây dựng đường ô tô có đặc điểm khác cơ bản so với dây chuyền công nghiệp.
Sản phẩm ở đây không di động mà phương tiện sản xuất luôn di động Dây chuyền thi công đường không thể ổn định như sản xuất trong nhàmáy vì đối tượng thi công là các đoạn đường không khi nào giống hệt nhau,lại phải chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu
III.2.3.3 Ưu điểm của phương pháp thi cơng theo kiểu dây chuyền:
Trang 15Phương pháp thi công theo dây chuyền khắc phục được những nhược điểm và phát huy được những ưu điểm của hai phương pháp trên.
đưa vào sử dụng
thác, quản lý sữa chữa tốt hơn
hơn
Diện thi công tập trung trong khoảng chiều dài khai triển dâychuyên nên việc chỉ đạo kiểm tra thuận lợi
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
III.2.3.4 Phân loại:
a Theo kết cấu của dây chuyền: cĩ 3 loại dây chuyền:
Là quá trình thi công gồm 1 số máy (một số người) thực hiện một sốcông việc nào đó mà về mặt công nghệ, các công việc này có liên quanchặt chẽ với nhau, về mặt tổ chức các máy móc này cùng làm với nhautrên một vị trí và trong cùng một thời gian, làm xong ở vị trí này lại chuyểnsang vị trí khác theo một chu kỳ nhất định, đơn vị thời gian để tính chu kỳlà giờ
Là một quá trình thi công được tạo bởi một số dây chuyền bước côngviệc có quan hệ với nhau về công nghệ, thời gian và không gian để thựchiện một quá trình thi công giản đơn nào đó
Vì dây chuyền giản đơn là một tổ chức thi công được trang bị một sốthiết bị máy móc thi công chuyên dùng để thực hiện một quá trình giản đơntrong toàn bộ quá trình thi công tổng hợp, nên còn gọi là dây chuyềnchuyên nghiệp
Trang 16Đơn vị thời gian để tính chu kỳ ở đây là ca hoặc ngày đêm.
Dây chuyền tổ hợp là một tổ chức được tạo bởi nhiều dây chuyền đơnđể thực hiện một quá trình tổng hợp thi công một đối tượng thi công nàođó
Các dây chuyền đơn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về trình tựcông nghệ, về không gian, thời gian và tổ chức lực lượng xe máy thi côngtrong dây chuyền tổ hợp
Kết quả hoạt động của dây chuyền tổ hợp là sản phẩm hoàn thành.Một đối tượng thi công nếu có khối lượng lớn, yêu cầu thời gian thicông gấp với điều kiện năng lực thi công cho phép thì có thể tổ chức nhiềudây chuyền tổ hợp thi công song song với nhau
III.2.3.5 Các điều kiện tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền:
đều hoặc thay đổi ít, trình tự công nghệ phải tương tự nhau Khối lượngcông trình phải tương đối lớn hoặc số đoạn công trình quá ít thì thi côngkiểu dây chuyền là không có hiệu quả
dây chuyền chuyên nghiệp để đảm bảo được tốc độ của dây chuyền
(công tác chỉ đạo thi công phải sát sao kịp thời, vì chỉ cần một khâu bịphá vỡ tiến độ là ảnh hưởng đến toàn bộ công trình)
di động, đảm bảo tốt các điều kiện sửa chữa bảo dưỡng xe máy
III.2.3.6 Các tham số của dây chuyền:
III.2.3.6.1 Tham số thời gian:
a Nhịp dây chuyền (k ij ).
Nhịp dây chuyền đơn là thời gian dây chuyền đơn thực hiện phần côngviệc của mình trên từng đoạn công trình, đơn vị đo là ca hoặc ngày đêm.Nhịp dây chuyền là một tham số chủ yếu của dây chuyền đoạn công trình
Trang 17nó quan hệ và có tính chất chi phối đến nhiều các tham số khác của dâychuyền.
Ký hiệu: K ij ( j = 1 ÷ m; i = 1 ÷ n)
Trong đó:
m là số đoạn công trình
n là số dây chuyền đơn
Nhịp dây chuyền là tham số chỉ có ở dây chuyền đoạn công trình màkhông có ở dây chuyền tuyến tính
Thời gian hoạt động của dây chuyền đơn được tính theo công thức:
b Tốc độ dây chuyền:
đó hoàn thành mọi khâu công tác của mình phụ trách trong một đơn vị thờigian
Đơn vị đo chiều dài là m hay km
Thời gian ở đây là 1 ca hoặc 1 ngày đêm (nếu 1 ngày đêm làm 2 đến 3ca)
Tốc độ dây chuyền tổ hợp (V) là chiều dài đoạn tuyến được hoàn thànhtoàn bộ trong một đơn vị thời gian (m hoặc km / 1 ca hay 1 ngày đêm).Tốc độ dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản nhất của dây chuyền tuyếntính, nó biểu thị năng suất công tác của dây chuyền và biểu thị về trình dộtrang bị cũng như sử dụng các phương tiện cơ giới
Tốc độ dây chuyền đơn là một tham số chi phối phần lớn các tham sốkhác của dây chuyền tổ hợp, tốc độ dây chuyền càng lớn thì thời hạn thicông càng ngắn
Tốc độ dây chuyền là một tham số chỉ có ở loại dây chuyền tuyến tínhmà không có ở dây chuyền đoạn công trình
c Bước dây chuyền.
Bước dây chuyền đơn (R) là khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của
2 dây chuyền đơn kế tiếp nhau Đơn vị tính bước dây chuyền đơn là cahoặc ngày đêm
Trang 18Bước của dây chuyền bước công việc (r) là khoảng cách thời gian giữa
2 dây chuyền bước công việc kế tiếp nhau bước vào thi công Đơn vị thời
gian để tính bước dây chuyền công việc là giờ.
d Thời kỳ khai triển dây chuyền.
chuyền đơn bắt đầu triển khai đến khi dây chuyền đơn cuối cùng của tổhợp bắt đầu hoạt động, đơn vị tính là ca hoặc ngày đêm
lượng dây chuyền đơn n, thời gian gián đoạn của các quá trình đơn do quy
vì máy móc và phương tiện thi công càng phải chờ đợi lâu mới đưa vàohoạt động khác, phát sinh tổn thất Mặt khác chiều dài dây chuyền tổ hợp
của thời tiết
Vì thế khi chia quá trình tổng hợp thành quá trình giản đơn phải thậthợp lý để số dây chuyền đơn không quá nhiều, mặt khác giảm thời gian
Thời kỳ khai triển của dây chuyền đơn là thời gian kể từ khi dâychuyền bước công việc đầu tiên của dây chuyền đơn bắt đầu vào làm việcđến khi dây chuyền bước công việc cuối cùng của dây chuyền đơn đó bắt
dây chuyền bước công việc r
e Thời kỳ thu hẹp dây chuyền.
chuyền đơn đầu tiên kết thúc công việc của nó đến khhi dây chuyền đơncuối cùng hoàn thành công việc của mình và đây là thời điểm hoàn thànhcông trình
Nếu là loại dây chuyền đoạn công trình đẳng nhiệt đồng nhất hoặc loạidây chuyền tuyến tính mà các dây chuyền đơn cùng tốc độ thì thời gian thu
Thời gian thu hẹp dây chuyền dài hay ngắn cũng phụ thuộc vào các
Trang 19Thời kỳ thu hẹp dây chuyền đơn tth được xác định ở cuối mỗi kỳ hoạtđộng của nó trên từng khu vục thi công ( đối với dây chuyền đoạn côngtrình thì khu vực thi công là đoạn công trình , đối với loại dây chuyền tuyếntính thì khu vực thi công ở đây là chiều dài dây chuyền đơn).
công việc đầu tiên kết thúc đến dây chuyền bước công việc cuối cùng kếtthúc công việc của mình trên từng khu vực, đơn vị đo thời gian ở đây làgiờ
f Thời kỳ ổn định dây chuyền.
thời điểm kết thúc thời kỳ khai triển dây chuyền tổ hợp đến thời điểm bắtđầu thu hẹp của dây chuyền tổ hợp đó Hay nói cách khác là khoảng thờigian tính từ
thời điểm kết thúc khai triển dây chuyền đơn cuối cùng đến thời điểm bắt
đầu hoàn tất của dây chuyền đơn đầu tiên.
Thời kỳ ổn định dây chuyền tổ hợp là thời kỳ hoạt động đồng thời củatất cả các dây chuyền đơn, là thời kỳ thể hiện đầy đủ nhất các ưu việt củaphương pháp tổ chức thi công dây chuyền, các phương tiện sản xuất và mọivật tư kỹ thuật thi công được sử dụng có hiệu quả nhất, đơn vị thời gian là
ca hoặc ngày đêm
điểm bắt đầu chu kỳ làm việc của dây chuyền bước công việc cuối cùngđến thời điểm kết thúc chu kỳ làm việc của dây chuyền bước công việcđầu tiên trên từng khu vực thi công
g Thời kỳ hoạt động của dây chuyền.
đầu triển khai dây chuyền đơn đầu tiên cho đến khi kết thúc công việc cuốicùng của dây chuyền đơn cuối cùng và đây cũng là thời điểm hoàn thànhtoàn bộ công trình
Thđ phụ thuộc vào khối lượng công trình, tốc độ dây chuyền hoặc nhịpdây chuyền và các điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình
hạn thi công quy định, do đó chính thời hạn thi công quy định là căn cứ để
Trang 20thiết kế dây chuyền đơn tính nhu cầu về lực lượng thi công, vật tư kỹ thuậtđể đảm bảo hoàn thành công trình đúng thời hạn quy định.
của dây chuyền chuyên nghiệp trên toàn bộ công trình kể cả thời gian khaitriển và thời gian thu hẹp của dây chuyền đó
sẽ bằng nhịp của nó
đơn chính bằng bước của nó
h Thời gian gián đoạn kỹ thuật của dây chuyền T cn
Gián đoạn kỹ thuật hay còn gọi gián đoạn công nghệ của dây chuyền,là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do đặc điểm công nghệ quá trình sảnxuất tạo nên ví dụ như : chờ bê tông ninh kết, chờ móng đường gia cố đủcường độ…
i Thời gian giới hạn h i
2 điểm gần nhất giữa 2 dây chuyền kế tiếp nhau
Nếu khoảng cách thời gian của 2 điểm gần nhất giữa 2 dây chuyền kế
trình tương ứng với khoảng thời gian này 2 dây chuyền thì không thể cùngmột lúc
III.2.3.6.2 Tham số khơng gian:
a Đoạn công trình (m): (chỉ có ở dây chuyền đoạn công trình).
Số đoạn công trình m là số vị trí công trình mà lần lượt các dây chuyềnchuyên nghiệp sẽ phải đi qua để thực hiện phần việc của mình Để ápdụng được phương pháp tổ chức thi công dây chuyền thì số lượng đoạncông trình m phải đủ lớn, càng lớn thì hiểu quả thi công kiểu dây chuyềncàng cao
Trang 21Số lượng đoạn công trình m tùy thuộc vào đối tượng thi công, do đó sốhạng mục công trình phải đảm bảo điều kiện là về trình tự công nghệ phảitương tự nhau.
b Chiều dài dây chuyền đơn (l i ) (chỉ có ở dây chuyền tuyến tính).
Là chiều dài đoạn tuyến trên đó tất cả các phương tiện thi công củadây chuyền đơn cùng đồng thời hoạt động để hoàn thành mọi khâu công
tác được giao trong một thời gian nhất định Chiều dài dây chuyền cũng là
một tham số đặc trưng diện công tác dây chuyền đơn
đồ thi công của quá trình giản đơn, số lượng dây chuyền bước công việctrong dây chuyền đơn đó Thường chiều dài dây chuyền đơn bằng tốc độdây chuyền đơn Nếu chiều dài dây chuyền đơn bằng tốc độ dây chuyềnđơn không đủ diện thi công để đảm bảo máy móc hoạt động có hiệu quảthì phải mở rộng diện thi công bằng cách lấy chiều dài dây chuyền đơnbằng bội số của tốc độ dây chuyền đơn
c Đoạn gián cách giữa 2 dây chuyền.
Đoạn gián cách giữa 2 dây chuyền có 2 loại là gián cách bắt buộc vàgián cách dự trữ
Đoạn gián cách bắt buộc: cần phải bố trí giữa 2 dây chuyền đơn trongnhững trường hợp do quy trình thi công qui định phải có gián đoạn kỹ thuật(gián đoạn
công nghệ) Ví dụ: như chờ bê tông đông kết, móng đường gia cố làm xongphải để 1 thời gian đủ cường độ rồi mới làm lớp mặt Do đó thời gian gián
giữa 2 dây chuyền đó.
Đoạn gián cách dự trữ: Để đề phòng dây chuyền đi trước vì mộtnguyên nhân nào đó phải giảm tốc độ không hoàn thành đúng tiến độ, làmảnh hưởng đến dây chuyền đi sau thì giữa 2 dây chuyền đơn liên tiếp nhaucần bố trí một đoạn dự trữ, và tất nhiên khi bố trí gián đoạn dữ trữ thì dẫnđến có thời gian gián đoạn dữ trữ giữa 2 dây chuyền đó
Trong đó: l1, l2, l3 là chiều dài dây chuyền đơn
B1 , B2 là chiều dài gián đoạn bắt buộc hoặc gián đoạn dự trữ
d Chiều dài dây chuyền tổ hợp (L t ): (chỉ có ở dây chuyền tuyến tính).
Trang 22Là chiều dài đoạn tuyến tính mà trên đó tất cả dây chuyền đơn thuộcdây chuyền tổ hợp đồøng thời cùng hoạt động.
cộng với chiều dài các đoạn gián cách bắt buộc và gián cách dự trữ giữacác dây chuyền đơn
Chiều dài dây chuyền tổ hợp cũng là một tham số đặc trưng cho diệnthi công của dây chuyền tổ hợp Khi thiết kế dây chuyền tổ hợp nên đảm
càng phân tán gây khó khăn cho việc chỉ đạo thi công, mặt khác khốilượng thi công dỡ dang lớn và càng kéo dài thời gian càng dể phát sinh tổnthất do tác động bởi yếu tố thiên nhiên
Nếu dây chuyền tổ hợp không bị phá vỡ thì chiều dài dây chuyền tổhợp là không đổi suốt thời gian khai triển kết thúc đến khi bắt đầu thu hẹpdây chuyền Ơû thời kỳ đầu, sau khi khai triển hết các dây chuyền thì chiềudài này còn được gọi là chiều dài khai triển dây chuyền tổ hợp
III.2.3.7 Tính tốn dây chuyền:
III.2.3.7.1 Các tham số dây chuyền đơn:
a Tốc độ dây chuyền đơn (v i )
Xác định tốc độ dây chuyền đơn phải phù hợp với tốc độ thi côngkhống chế trong tổng tiến độ thi công, đồng thời phải phát huy tối đa năngsuất của máy chính Cụ thể, tốc độ dây chuyền đơn phải đảm bảo hai đềukiện sau:
Điều kiện thứ nhất:
Tốc độ dây chuyền đơn xác định trên cơ sở năng suất tổ hợp xe máy đãđược chọn của một trong nhiều phương án tổ hợp xe máy thực hiện dâychuyền đó
Để quyết định chọn phương án thường dựa trên chỉ tiêu sau:
Giá thành đơn vị sản phẩm của mỗi phương án là chỉ tiêu chính cùngvới những chỉ tiêu phụ:
Trang 23Zi = (∑nkDm + ∑NcDcH + ∑Ci)/ vi = Zmin
Trong đó:
dây chuyền thứ i
Trong trường hợp do hạn chế máy móc thiết bị thi công thì việc chọnmáy chính có thể không đảm bảo đúng quy định trên
thức trên ta có thể bỏ qua một số thành phần sau:
chi phí máy
máy là giống nhau
Điều kiện thứ hai:
Sau khi xác định tốc độ dây chuyền theo điều kiện 1 ta cần phải xéttheo điều kiện 2 Điều kiện 2 là tốc độ dây chuyền theo phương án đã
Vyc=L/(Thđ-Tkt)
Trong đó:
một dây chuyền tổ hợp thì L chính là chiều dài tuyến đường thi công
Trang 24 Tkt: Thời gian khai triển dây chuyền tổ hợp Thời gian này càng lớnthì tốc độ dây chuyền cũng phải càng lớn thì mới đảm bảo thời gian thicông quy định.
được tính như sau:
Thđ = Tqđ – Tng - KTx
đồng kinh tế dã ký kết
công quy định
độ (hệ số này nhỏ hơn 1)
*Chú ý:
Nếu thiết kế các dây chuyền đơn có tốc độ bằng nhau thì tốc độ dây
Nếu thiết kế các dây chuyền đơn có tốc độ khác nhau thì tốc độ dây
Nếu điều kiện 2 không đảm bảo thì phải chọn lại máy chính có năngsuất cao hơn, hoặc tăng tốc độ máy chính để tăng tốc độ dây chuyền
b. Tính thời gian hoạt động của dây chuyền đơn t i
Nếu tốc độ dây chuyền đơn không thay đổi trên toàn tuyến:
ti= L/vi
Nếu tốc độ thay đôi trên từng đoạn tuyến thì tính riêng từng đoạn rồicộng lại
c. Xác định chiều dài dây chuyền đơn l i
III.2.3.7.2 Tính các tham số dây chuyền tổ hợp:
Trang 25Có 3 trường hợp
a Tính các tham số của dây chuyền ổ hợp trường hợp các dây chuyền đơn có tốc độ bằng nhau (V=v i =const)
Tính thời gian triển khai dây chuyền T kt
bằng tốc độ dây chuyền thì bước của hai dây chuyền là một ca (hoặcmột ngày đêm)
số của tốc độ dây chuyền thì bước của hai dây chuyền này bằng bội số
ca (hoặc ngày đêm)
Trang 26 Trường hợp cả hai dây chuyền đơn đang xét đều có chiều dài dâychuyền bằng bội số của tốc độ dây chuyền thì bước của hai dây chuyềnnày được lấy theo dây chuyền nào có bội số ca (ngày đêm) lớn hơn.
b.Tính các tham số của dây chuyền tổ hợp trường hợp các dây chuyền đơn có tốc độ không bằng nhau:
Xác định các tham số của dây chuyền ở trường họp này có hai phươngpháp: phương pháp vẽ và phương pháp tính
Theo hình vẽ trên thì thời gian hoạt động của dây chuyền tổ họp đượctính theo công thức sau:
n
n i i n
i i hđ
v
L C h
với dây chuyền 1 và cách dây chuyền 1 theo trục thời gian một khoảng là
EC – CD – DE = 0
Trang 27Hay: L/v1 – L/v2 – C1=0
Thay vào công thức (*) ta có:
dây chuyền có trị số lớn hơn
của dây chuyền có trị số lớn hơn
Phương pháp vẽ:
Trang 28Ta vận dụng nguyên tắc mối liên hệ đầu bằng mối liên hệ cuối để vẽtrường hợp này được cụ thể như sau:
III.2.3.7.3 Xác định các tham số dây chuyền tổ hợp ở trường hợp dây chuyền đơn cĩ tốc độ thay đổi:
Trường hợp dây chuyền đơn có tốc độ biến đổi để xác định các tham số
ở đây chủ yếu dùng phương pháp vẽ Dùng khái niệm điểm tiệm cận trongtrường hợp này như sau: khoảng cách theo trục thời gian giữa hai điểm gần
Điểm tiệm cận thường xuất hiện tại các thời điểm bắt đầu, thời điểmkết thúcvà các thời điểm thay đổi tốc độ trên các dây chuyền đơn (theohình thức dưới đây là các điểm AB, CD, EK)
!1!
Tuyến đường
h3
Phương pháp vẽ:
Trang 29 Vẽ dây chuyền 2 trên biều đồ phụ bằng giấy can có kích thướcbằng biều độ chính
phía trên dây chuyền 1
phát hiện điểm tiệm cận thì dừng lại, đánh dấu dây chuyền 2 lên bảnđồ chính
III.2.3.8 Trình tự thiết kế tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền:
Bước 1 :Toàn bộ quá trình thi công tổng hợp một công trình từ khi khởicông đến khi hoàn thành được phân thành một số quá trình giản đơn, mỗiquá trình sẽ được bố trí một đơn vị chuyên môn hóa thực hiện
Bước 2 :Thiết kế dây chuyền đơn
(1) xác định tốc độ dây chuyền đơn; (2) xác định chiều dài dây chuyềnđđơn; (3)xác định thời gian gián đoạn kỹ thuật và đđoạn gián cách; (4) kiểmtra tốc đđộ dây chuyền
(1) Xácđđịnh thời gian triển khai dây chuyền tổ hợp; (2) Tính thời gianhoạt động dây chuyền; (3) Tính thời gian thu hẹp dây chuyền; (4) Tính thờigian ổn định dây chuyền; (5) Hướng thi công
III.2.3.9 Tổ chức thi cơng các cơng tác tập trung khi xây dựng đường theo phươngpháp dây chuyền:
Trong thi công thường xảy ra trường hợp khối lượng công tác tập trungtrên từng đoạn ngắn, trong trường hợp này nếu vẫn sử dụng đơn vị thi côngdọc tuyến để hoàn thành các công tác thì tốc độ của dây chuyền thay đổiquá lớn đôi khi phá vỡ tốc độ của dây chuyền tổng hợp Bởi vậy người taphải tổ chức các đội thi công độc lập được trang bị bằng máy móc thiết bịđặc biệt để hoàn thành công tác tập trung
Tổ chức thi công hợp lý nhất với công tác tập trung là mở rộng diệncông tác bằng cách thi công trên toàn chiều dài của đoạn công tác tập
Trang 30trung Nhưng trong thực tế có những trường hợp bắt buộc phải thi công theophương pháp dây chuyền (Ví dụ khi thi ông nền đường qua đầm lầy mà chỉlấy đất ở một đầu và vận chuyển đất để đắp trên nền vừa đắp xong.
Khi tổ chức đội làm công tác tập trung cần chú ý tuân theo các yêu cầusau:
trung trước khi dây chuyền dọc tuyến đi đến, đảm bảo sau khi dâychuyền dọc tuyến đi qua thì được một dải đường liên tục
trung như thế nào đó để có thể sử dụng hết được công suất của máymóc và hoàn thành công tác trong thời hạn được giao
không đồng thời đưa máy vào hoạt động
Có thể xác định thời gian cần thiết để hoàn thành một khối lượng nhấtđịnh công tác tập trung theo công thức sau :
min
Q T
ngày đêm (không tính ngày nghỉ, chủ nhật và các ngày nghỉ khác )
công tác tập trung N được xác định theo bản vẽ thi công
làm việc 2 ca/ngày
đã qui định trước thời hạn hoàn thành các công tác tập trung thì sốlượng máy cần thiết tính theo công thức sau:
Q N
T P K ca K xd
Trang 31 T: thời hạn thi công đã cho tính bằng ngày làm việc.
thi công Nếu N xác định theo bản vẽ thi công < N tính toán thì phải xétlại thời gian hoàn thành công tác đã qui định
III.2.4 Phương pháp tổ chức thi cơng hỗn hợp:
III.2.4.1 Khái niệm:
Phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp hổn hợp là trên một đối tượngthi công vận dụng 2 hoặc cả 3 phương pháp thi công tuần tự, song song và dâychuyền để tổ chức thi công
5 2
A2 A1
B2 B1
a1
a2
a3
Thời gian
L2 L1
Hình trên mô tả phương pháp tỏ chức thi công hỗn hợp của một tuyến đường:
B1 va B2 là hai đơn vị thi công nền đường thi công song song trên haiđoạn tuyến L1 và L2
Trang 32a1, a1, a3 làø ba đơn vị chuyên nghiệp thi công móng đường, mặt đườngvà lớp thảm theo phương pháp dây chuyền (để đơn giản cách vẽ dây chuyềnđược thể hiện bằng sơ đồ xuyên).
III.2.4.2 Ưu nhược điểm:
Là phương pháp phát huy được những ưu điểm và khắc phục đượcnhược điểm của các phương pháp trên
IV NHỮNG CHỈ TIÊU SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG:
Để đánh giá các phương án thiết kế tổ chức thi công phải được xem xéttoàn bộ các mặt kinh tế, kỹ thuật thi công, an toàn lao động, chất lượngcông trình, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường sinh thái… của
các phương án Như vậy khi so sánh lựa chọn phương án phải được sử dụng nhiều chỉ tiêu Trong đó chỉ tiêu kinh tế tổng hợp được coi là một chỉ tiêu
phản ánh tương đối toàn diện, còn lại các chỉ tiêu khác nó phản ánh từngmặt của phương án
Để thuận lợi khi vận dụng chỉ tiêu, trong hệ thống các chỉ tiêu đượcphân thành 3 loại:
IV.1 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp:
Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là chỉ tiêu phản ánh tương đối toàn diện các mặt của phương án và là chỉ tiêu có tính ưu khuyết điểm định nhất Chỉ tiêu này được hình thànøh bởi 2 thành phần đó là giá thành công trình và vốn sản xuất để dùng vào quá trình xây dựng công trình đó nên được gọi là chỉ tiêu chi phí quy đổi của phương án (F).
Trường hợp khi thời hạn xây dựng ngắn hơn 1 năm, chi phí quy đổi F tính như sau:
Trang 33Eh – hệ số hiệu quả kinh tế tương đối của vốn sản xuất.
I cho phương án đang xét (gồm máy móc thi công và nhàxưởng)
tính theo giá trị còn lại)
định thứ i
yếu là vốn dùng cho dự trữ nguyên vật liệu)
khu vực)
m – số thứ tự tài sản cố định cuối cùng dùng vào thi công củaphương án đang xét
Z – Giá thành công tác xây lắp
Trường hợp có thời gian xây dựng lớn hơn 1 năm chi phí quy đổi được tính như sau:
năm thứ j (nếu là tài sản củ thì lấy theo giá trị còn lại)
từ năm j đến khi đưa ra khỏi quá trình thi công
thời điểm
Trang 34 Tij – khoảng thời gian bắt đầu xây dựng đến năm thứ j phảiđưa thêm tài sản cố định thứ i vào thi công.
(chủ yếu là vốn dùng cho dự trữ nguyên vật liệu)
đang xét
thứ j
cố định vào thi công; cần chú ý có thể có năm không cầnđưa thêm tài sản cố định vào quá trình thi công
o (j = 1,2 ÷ n biến đổi liên tục qua các năm của quá trình thi công)
Chú ý: Khi các phương án tổ chức thi công khác nhau mang so sánh có
sự chênh lệch thời gian xây dựng đáng kể thì chỉ tiêu chi phí quy đổi F phảiđược tính thêm ảnh hưởng của nhân tố rút ngắn hay kéo dài thời gian xâydựng
dài thời gian thi công ta có công thức tính sau:
Trong đó:
F – chi phí quy đổi
(- là hiệu quả; + là thua lỗ)
Khi tính F ở trường hợp có thời gian thi công lớn hơn 1 năm, nếu khôngdùng đơn vị tính thời gian là năm mà dùng quý hay tháng thì hệ số hiệu
quý) hoặc 12 tháng (nếu tính theo tháng) và các chỉ tiêu khác trước tínhcho năm thì nay tính cho quý hay tháng
Trang 35IV.2 Nhĩm chỉ tiêu cơ bản:
dựng công trình đang xét
việc xác định thời gian xây dựng tối ưu là một vấn đề khá phức tạp
Trong đó:
Y – Trình độ tổ chức sản xuất xây dựng cân đối nhịp nhàng, tínhbằng %, cụ thể khi thi công đều đặn quanh năm xét theo quý thi
n – số thời kỳ xác định các mức chênh lệch bộ phận (thang, quý)
IV.3 Các chỉ tiêu phụ bổ sung:
IV.3.1 Các chỉ tiêu có liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu, kết cấu xây
dựng
và kỹ thuật thi công
Trang 36 Mức áp dụng vật liệu địa phương sản xuất.
IV.3.2 Các chỉ tiêu liên quan đến sử dụng thiết bị máy móc và các tài sản cố
định sản xuất khác
công trình
án tổ chức thi công so với năng suất định mức của một số máy chủyếu)
IV.3.3 Các chỉ tiêu sử dụng lao động:
IV.3.4 Các chỉ tiêu về sử dụng năng lượng:
(tính bằng tiền và hiện vật)
mạng điện và chi phí cho nhu cầu sử dụng điện thường xuyên
IV.3.5 Chi phí cho phương án cấp nước gồm chi phí xây dựng mạng lưới cấp
nước và tiêu tốn thường xuyên cho thi công
IV.3.6 Các chỉ tiêu đánh giá phương án công trình tạm.
IV.3.7 Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án vận chuyển và cung ứng vật
tư
IV.3.8 Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án các xí nghiệp sản xuất phụ,
phụ trợ
Trang 37CHƯƠNG III: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
I Ý NGHĨA – NỘI DUNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG:
I.1 Ý nghĩa:
Công tác xây dựng các công trình giao thông chỉ có thể bắt đầu được khi công
tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật hoàn thành Nếu làm công tác chuẩn bị tốt sẽbảo đảm cho thi công liên tục, nhịp nhàng, rút ngắn thời gian thi công đảm bảochất lượng và hạ giá thành công trình
I.2 Nội dung công tác chuẩn bị thi công:
Công tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật thi công thường được tiến hành thành hai giai đoạn.
I.2.1 Giai đoạn đầu:
Các công tác chuẩn bị ở giai đoạn đầu do chủ đầu tư giao cho Ban QLDA thực hiện (bên A) bao gồm các công việc sau:
kiện đúc sẵn… xác định vị trí, quy mô, công xuất các xí nghiệp sảnxuất phụ, phụ trợ phục vụ thi công
vị thầu phụ) hoặc tổ chức đấu thầu xây dựng, sau đó làm các thủ tụcký kết hợp đồng giao nhận thầu
khai thác vật liệu, bố trí nhà máy cơ sở sản xuất và các xí nghiệpkhác
công trình
I.2.2 Giai đoạn thứ hai:
Đây là những công tác chuẩn bị cho thi công, do đơn vị thi công chuẩn
bị và tính vào thời gian thi công công trình, gồm:
sở sản xuất, chặt cây, đào gốc, dời công trình kiết trúc cũ
Trang 38 Xây dựng các công trình tạm như nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng,kho tàng, các đường tạm, hệ thống thông tin…
cơ khí, công nhân vận tải…
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ, QUẢN LÝ VÀ KHAI
THÁC XE MÁY
I.TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG: I.1.Khái niệm _ ý nghĩa:
I.1.1 Khái niệm:
Vật tư kỹ thuật là bao gồm những tư liệu sản xuất cần thiết để tiếnhành quá trình sản xuất của đơn vị xây dựng Trong các doanh nghiệp xâydựng giao thông thì vật tư kỹ thuật bao gồm những vật liệu xây dựng (cát ,đá, sỏi, ximăng, sắt, thép…) cấu kiện, bán thành phẩm… và những thiết bị,máy móc cần dùng trong quá trình thi công
I.1.2 Ý nghĩa:
Cung cấp vật tư kỹ thuật là một trong những khâu quan trọng trong hoạtđộng xây dựng, tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư sẽ cải thiện các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DNXL nhưtăng tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành công trình
I.2.Nguyên tắc về nhiệm cung cấp vật tư:
I.2.1 Nguyên tắc:
tượng ngừng sản xuất vì thiếu vật liệu
và cấp phát sử dụng, sử dụng hợp lý vốn lưu động
Trang 39 Xác định nhu cầu vật tư cần thiết, vật tư dự trữ cho sản xuất.
xử lí vật liệu tồnđđọng
I.3.Xác định lượng vật tư dự trữ và tính diện tích kho bãi:
I.3.1 Xác định lượng vật tư dự trữ:
Dự trữ sản xuất gồm 3 loại dự trữ : dự trữ thường xuyên, bảo hiểm và
kỳ cung cấp theo hợp dồng
Dự trữ bảo hiểm: Là lượng vật tư cần thiết để bảo đảm sản xuất liêntục trong trường hợp gặp khó khăn về vận chuyển, đơn vị cung cấp vi phạmhợp đồngvề thời hạn cung cấp
bh nd bh
Trong đó:
Trang 40 Tbh: Thời gian dự trữ bảo hiểm, có thể xác định bằng số bình quânngày lỡ hẹn qua số liệu thống kê năm báo cáo.
Dự trữ chuẩn bị: Là lượng vật tư cần thiết để bảo đảm sản xuất liên tụctrong trường hợp một số vật liệu nào đó trước khi sử dụng phải có một thờigian sơ chế như ngâm, tẩm, xếp đồng bộ…
.
Trong đó:
ngày cần chuẩn bị mà quy định
Tổng cộng 3 loại dự trữ thường xuyên, bảo hiểm, chuẩn bị là dự trữ sản xuất