1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môn học phân tích hoạt động kinh tế công ty cổ phần xây dựng số 5

80 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 443,52 KB

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG 3

I GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG : 3

1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp : 3

2 Lịch sử hình thành thành và phát triển: 4

3 Ngành nghề kinh doanh chính : 5

4 Cơ cấu tổ chức : 5

5 Nhân lực : 6

6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công : 6

7 Năng lực tài chính : 7

8 Kinh nghiệm thi công : 7

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 8

1 Môi trường vĩ mô 8

2 Môi trường vi mô 12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 24

2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN 24

2.1.1 Nhận xét chung 26

2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn 28

2.1.3 Bảng phân tích chi tiết tài sản dài hạn 31

2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN 35

2.2.1 Nhận xét chung 37

2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả 38

2.2.3 Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu 41

2.3 PHÂN TÍCH BÁO VÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 43

2.3.1 Nhận xét chung 45

2.3.2 Phân tích chi tiết thu nhập 46

2.3.3 Phân tích chi tiết chi phí 49

2.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 52

2.4.1 Nhận xét chung 54

2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 55

2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 57

2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 57

2.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 59

Trang 2

2.5.1 Các tỷ số phản ảnh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư 59

2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 61

2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 65

2.5.3.7 Số ngày thu tiền (như trên) 67

2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời 69

2.5.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 70

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 72

3.1 KẾT LUẬN 72

3.2 KIẾN NGHỊ 72

Phụ lục: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SC5 trong 2 năm 2010 và 2011 73

Tài liệu tham khảo: 73

Trang 3

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG

I GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG :

1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp :

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5

- Tên giao dịch quốc tế : CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO 5

- Niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh ( “ HOSE” )

- Số lượng cổ phiếu đang niêm yết : 13,622,640 cổ phiếu

- Giấy CNĐKKD : Số 4103002004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp, đăng

Trang 4

ký lần đầu vào ngày 24 tháng 12 năm 2003; đăng ký thay đổi lần 10 ngày 18 tháng

08 năm 2008

- Nơi mở tài khoản:

1/ Ngân hàng công thương Việt Nam – chi nhánh 3 TP.HCM 1020100001160822/ Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II

5/ Ngân hàng TMCP phát triển nhà chi nhánh Phú Nhuận 01A9062

6/ Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 431101000193

2 Lịch sử hình thành thành và phát triển:

- Có thể nói, Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 được hình thành và phát triển qua một

quá trình lâu dài, từ một Tổ hợp Xây dựng tư nhân do các cổ đông góp vốn đến nay

đã trở thành một Công ty Xây dựng lớn mạnh

- Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Tổng

Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng Công ty có nguồn gốc từ một tổhợp Xây dựng Bình Hoà có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay

- Ngày 10/06/1978,Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ra Quyết định

số:1040/QĐUB về việc giao các nhà thầu xây dựng cưngụ trong Thành phố cho các

bộ ngành Trung ương các cơ sở của Thành phố và các tỉnh phía Nam, theo nội dungquyết định này, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đã chuyển giao Tổ hợp Bình Hòa và

07 cổ đông do ông Dương Văn Bông làm đại diện do Bộ Xây dựng quản lý

- Ngày 12/07/1978 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 128/VP - CT chấp thuận cho Công

ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hoà do ông Dương Văn Bông làm đại diện được hợpdoanh với Nhà nước tổ chức thành Xí nghiệp Công tư Hợp doanh Xây dựng số 1trực thuộc Công ty Phát triển Đô thị

- Tháng 04/1980 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 509/Bộ Xây dựng - TCCB ngày09/04/1980 hợp nhất Công ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hoà và Đồng Tiến thành

Xí nghiệp Công tư Hợp Doanh Xây dựng Hoà Tiến trực thuộc Tổng Công ty Xâydựng số 1 – Bộ Xây dựng

- Năm 1984 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 29/Bộ Xây dựng - TCCB ngày10/01/1984 chuyển giao Xí nghiệp Công tư Hợp Doanh Xây dựng Hoà Tiến thành

Xí nghiệp Xây dựng số 5 trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng

- Do nhu cầu lớn mạnh của Xí nghiệp, đến năm 1990 Bộ Xây dựng ra Quyết định số379/BXD-TCCB ngày 29/06/1990 chuyển Xí nghiệp Xây dựng số 5 thành Công ty

Trang 5

Xây dựng số 5.

- Năm 1993, thực hiện Nghị định 388/HĐBT, Công ty được thành lập theo Quyếtđịnh thành lập số 066A/Bộ Xây dựng - TCLĐ ngày 18/03/1993 của Bộ Xây dựng.Giấy phép hành nghề Xây dựng số 180/Bộ Xây dựng - CSXD ngày 05/07/1996 của

Bộ Xây dựng

- Theo Quyết định số 1588/QĐ - BXD ngày 20/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước: Công ty Xây dựng số 5 thuộc Tổng Công

ty Xây dựng số 1 thành công ty cổ phần và kể từ ngày 01/01/2004 Công ty Cổ phầnXây dựng số 5 chính thức hoạt động theo quy định pháp luật về công ty cổ phần

- Sau hơn 03 năm hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần, Công ty được phépniêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minh theo Quyếtđịnh niêm yết số: 119/QĐ - SGDCK do Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ ChíMinh cấp ngày 04 tháng 10 năm2007

3 Ngành nghề kinh doanh chính :

- Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp

- Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất, mộc xây dựng

- Xây dựng các công trình giao thông (cầu, đường), bến cảng, sân bay

- Xây dựng và lắp đặt các công trình điện, nước

- Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến điện đến 35 KV

- Thi công khoan cọc nhồi, đóng, ép cọc bê tông cốt thép (không hoạt động tại trụ sở)

- Thi công lắp đặt hệ thống thiết bị cơ điện lạnh

- Xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, thủy lợi

- Lắp đặt và tháo dỡ các loại cẩu trục và thiết bị nâng hạ

- Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng (không sản xuất trong khudân cư tập trung)

- Sản xuất, kinh doanh cấu kiện kim loại

- Dịch vụ cho thuê và kinh doanh quản lý nhà cao tầng, cho thuê mặt bằng, máy móc,thiết bị phục vụ thi công xây dựng

- Đo đạc bản đồ

- Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế

Trang 6

- Dịch vụ giữ xe, cho thuê nhà, văn phòng

XínghiệpXD&

QLDV

XN KDvật tư

TM &

DV

XNQLDVcao ốc

VP & CC

XN đầu

tư vàxâydựng

Cácđộixâydựng

Trang 7

5 Nhân lực :

 SC5 với số lượng cán bộ, nhân viên tại ngày 31/12/2011 lên đến 3.420 người, trong đó:

 3.070 người  350 người, trong đó :

+ Trình độ đại học và trên đại học: 245 người+ Trình độ cao đẳng : 20 người

+ Trình độ trung cấp : 65 người+ Trình độ chưa qua đào tạo : 20 người

6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công :

Trang 8

8 Kinh nghiệm thi công :

Chỉnh trang đô thị khu vực đầu cầu Thủ Thiêm: tại Đường Nguyễn Hữu Cảnh - P22

- Q.Bình Thạnh - TP.HCM Quy mô: Chung cư 35 tầng, Cao ốc Văn phòng 35 tầng, Trường tiểu học 3 tầng, Bệnh viện 5 tầng, Chung cư tái định cư 24 tầng Diện tích sàn xây dựng: 691.096 m2 Vốn đầu tư: 18.360 tỷ đồng Tiến độ thực hiện: 2007 - 2015 Ngày 25/01/2010 Công ty CP Xây dựng số 5 đã tiến hành khoan cọc nhồi xây dựng lô D (tái định cư) thuộc dự án trên Chung cư cao 28 tầng bao gồm 500 căn hộ với quy mô dân số khoảng 2.000 người Tổng diện tích xây dựng lô D là 39.851,4 m2

Chung cư Mỹ Long: tại P.Hiệp Bình Chánh - Q.Thủ Đức - TP.HCM Quy mô: 15

tầng tổng số căn hộ 202 căn Diện tích sàn xây dựng: 19.842 m2 Vốn đầu tư: 116,9

tỷ đồng Tiến độ thực hiện: 2008 - 2009

Chung cư Mỹ Đức: tại Q.Bình Thạnh - TP.HCM Quy mô 21 tầng Diện tích sàn

xây dựng 197.813 m2 Vốn đầu tư: 1.387,7 tỷ đồng Khởi công ngày 25/02/2009, dự kiến kết thúc vào năm 2012 Ngày 29/03/2010 công ty sẽ khánh thành nguyên 1 tầng căn

Trang 9

hộ mẫu cho khách hàng tham quan để bán đợt 1 bao gồm 40 căn hộ Giá chào bán 40 cănđầu tiên thấp nhất là 30 triệu đồng/m2 Hiện khách hàng đã ký hợp đồng mua 10 căn Ngày 01/06/2010 công ty sẽ khánh thành nguyên 1 căn hộ mẫu tại Lô E cho khách thăm quan Công ty sẽ bán 100 căn hộ tại Lô E trong tháng 6/2010.

Khu nhà ở Phường Phước Long B: tại Q9 - TP.HCM Quy mô 352 căn hộ Diện

tích sàn xây dựng 71.243 m2 Vốn đầu tư: 900 tỷ đồng Tiến độ thực hiện 2004 - 2010

Khu chung cư cao tầng Mỹ Lộc: tại P7 - Q11 - TP.HCM Quy mô 22 tầng Diện

tích sàn xây dựng 94.940 m2 Vốn đầu tư: 650 tỷ đồng Tiến độ thực hiện 2007 - 2012

Ngày 29/12/2008 Công ty Cổ phần Xây dựng Số 5 đã trúng thầu gói thầu số 3 “Xây dựng phần thân và hoàn thiện Chung cư 331 Bến Vân Đồn” với giá trị giao thầu là

126,396 tỷ đồng Chủ đầu tư là Công ty CP Thủy sản Số 4

Ngày 28 /11/2008, Công ty đã khởi công hạng mục Trạm bơm nước thô thuộc “ Dự

án Cấp nước Tân Hiệp - Tỉnh Bình Dương” Công suất giai đoạn 1 là 30.000 m3

nước/ ngày Giá trị thực hiện là: 139,99 tỷ Khởi công ngày 15/4/2009 (thi công trong vòng 340 ngày)

Dự án “cấp nước thứ 3 và vệ sinh các thị xã-thị trấn” hạng mục “Công trình cấp

nước thô và nhà máy xử lý tuyến ống chuyển tải phân phối”: khởi công ngày 23/3/2009 Giá trị là 157.2 tỷ

Dự án “Xây dựng tuyến ống nước sạch phía bắc thành phố Tuy Hòa” và cung

cấp lắp đặt trạm bơm An Phú - Bảo Hiến”: khởi công ngày 31/3/2009 Giá trị là 16.55

tỷ đồng Tỷ lệ góp vốn để thực hiện dự án mỗi bên 50%

Dự án Chung cư cao tầng Mỹ An tại phường Hiệp Bình Chánh - quận Thủ Đức -

TP HCM: Dự án có tổng diện tích sàn xây dựng là 19.882 m2 bao gồm 148 căn hộ, cao

16 tầng Dự án được khởi công ngày 26/03/2010

Dự án xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho huyện Cần Giờ: SC5 đã trúng thầu 2

gói thầu có tổng giá trị hợp đồng là 224,127 tỷ đồng Gói thầu số 8 - XL2 thiết kế, cung cấp vật tư còn lại và thi công xây lắp tuyến ống xi phông qua sông có giá trị 122,088 tỷ, thời gian thực hiện hợp đồng trong 150 ngày Gói thầu số 10 - XL4 thiết kế, cung cấp vật

tư còn lại và thi côn xây lắp tuyến ống tứ Trạm bơm tăng áp 2 tới Km36 có giá trị

102,309 tỷ, thời gian thực hiện 195 ngày

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP :

1 Môi trường vĩ mô

Trang 10

a Chính trị pháp lý

Chính trị : có nền chính trị ổn định tạo môi trường xây dựng an toàn

Pháp lý : Việc ban hành các văn bản đã tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động XD

CTGT Bên cạnh những thuận lợi do tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, thì những yếu

tố pháp lý này cũng còn tồn tại một số bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp

b Công nghệ

Môi trường kỹ thuật công nghệ (technological environment) là những lực lượng tạo

nên các công nghệ mới, tạo nên sản phẩm mới và các cơ may thị trường Những yếu tố cần quan tâm nghiên cứu:

- Sự ra đời của những công nghệ mới

- Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ

- Những khuyến khích và tài trợ của chính phủ có hoạt động nghiên cứu và phát triển(R&D)

- Luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền

- Luật chuyển giao công nghệ

- Áp lực và chi phí cho việc phát triển công nghệ mới

Ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng dân dụng: một số công nghệ mới

được áp dụng:

- Công nghệ thi công cọc vữa – xi măng

- Công nghệ thi công bê tông liền khối

- Bê tông chịu lực với hệ thống lưới thép bên trong

- Công nghệ sử dụng tấm panel-3D tường, sàn, trần…

Tác động của các yếu tố công nghệ tới môi trường xây dựng:

- Khoa học công nghệ ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược kinh doanh cúadoanh nghiệp Việc áp dụng khoa học kĩ thuật giúp doanh nghiệp :

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực của Công ty

- Tạo ra lợi thế cạnh tranh

- Nâng cao năng lực công nghệ của các Công ty xây dựng có hệ thống trang bị máy mócthi công đồng bộ, hiện đại, có thể tiến hành công tác thi công xây lắp đối với bất kỳ côngtrình loại nào Đơn vị thi công không những chỉ đủ mạnh để tham gia đấu thầu bất cứloại công trình xây dựng trong nước mà còn tham gia đấu thầu xây dựng ở các nướctrong khu vực và quốc tế

- Trên cơ sở nhận thấy được tầm quan trọng của yếu tố công nghệ các doanh nghiệp trongngành xây dựng giao thông đã đưa ra một vài định hướng chiến lược như sau :

Trang 11

- Nghiên cứu tiếp cận làm chủ các công nghệ thi công xây lắp với mục tiêu nâng cao hơnnữa năng lực công nghệ của các doanh nghiệp.

- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới trong các công trình nhằm tạo ra các công trình, cácsản phẩm có chất lượng cao, có mỹ thuật, đặc biệt là các công trình lớn

- Tiếp tục nghiên cứu, đào tạo cán bộ và tiếp nhận chuyển giao công nghệ để làm chủhoàn toàn các công nghệ tiên tiến

Đổi mới cơ chế hoạt động và xây dựng lực lượng KHCN trong ngành.

c Kinh tế

 Các môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các đơn vị kinh doanh

 Môi trường kinh tế (Economic environment) bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và kết cấu tiêu dùng

 Chiến lược của mọi tổ chức đều liên quan đến thị trường

 Thị trường cần đến sức mua lẫn con người ⇒ các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược của các DN đặc biệt quan trọng các yếu tố sau:

- GDP, tốc độ tăng trưởng GDP

- Tốc độ phát triển các ngành then chốt

- Sự phát triển của các ngành kinh doanh mới

- Hoạt động xuất nhập khẩu

- Hoạt động đầu tư ( trong và ngoài nước)

- Thu nhập bình quân/ người/ năm

- Cơ cấu chi tiêu của các tầng lớp dân cư

- Tỷ lệ lạm phát

- Lãi suất tín dụng

- Tỷ lệ thất nghiệp/ năm

- Tỷ lệ đầu tư sản suất kinh doanh/ năm

- Tỷ lệ tiết kiệm/ năm

- Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền quốc gia và các ngoại tệ có quan hệ thanh toán

- Biến động của giá cả thị trường chứng khoán

- Chính sách tiền tệ

- Cán cân thanh toán

- Chính sách của các quốc gia và khu vực có liên quan

Tác động của các yếu tố kinh tế:

Các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam:

Trang 12

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

- Lạm phát và lãi suất đang ở mức cao gây khó khăn cho các doanh nghiệp

- Thiếu nguồn vốn để đầu tư xây dựng do lãi suất của ngân hàng cao

d Xã hội

Các biến số cần đặc biệt quan tâm khi nghiên cứu môi trường văn hoá – xã hội:

- Các yếu tố văn hóa, trong đó đặc biệt chú ý: Hệ thống các giá trị (chuẩn mực, đạo đức, quan niệm…); Quan điểm về chất lượng cuộc sống, đạo đức, lối sống, thẩm mỹ, nghề nghiệp; Phong tục, tập quán, truyền thống;

- Trình độ nhận thức, học vấn chung trong xã hội

- Lao động nữ trong lực lượng lao động

- Khuynh hướng tiêu dùng

- Khi nghiên cứu môi trường văn hóa – xã hội trong quản trị chiến lược, nhất là chiến lượcmarketing, người ta đặc biệt quan tâm đến môi trường dân số

Tác động của yếu tố văn hóa – xã hội tới môi trường xây dựng:

Trang 13

- Sự tác động của các yếu tố văn hóa xã hội thường mang tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác , nhiều lúc khó mà nhận biết được.

- Sự thay đổi của cơ cấu dân số có ảnh hưởng tới các yếu tố khác của môi trường vĩ mô, ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

- Hiện dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với 82 triệu người Trong đó, 75% dân số Việt Nam sống ở nông thôn Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản (nước đang có số dân giảm) và đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn

Trong những giai đoạn nhất định, phần lớn các doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệplàm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạm thời từ các tổ chức tài chính Nguồn vốn này có thểnhận được bằng cách vay ngắn hạn, dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu

Nguồn vốn

Trong nền kinh tế ảm đạm ngày nay, nhiều ngân hàng đã đề ra chính sách kích cầu đểkhuyến khích người dân mua nhà để tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp bất động sản.Điển hình như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đề xuất mô hình “Liênkết 4 nhà” để cứu các DN bất động sản Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á(SeABank) thông báo dành nguồn vốn 2.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏthuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu và các khách hàng cá nhân vay mua, xây sửa chữa nhà Trongkhi đó, Ngân hàng An Bình cũng đang đẩy mạnh triển khai chương trình Mua nhà an cưdành cho các khách hàng có nhu cầu vay mua nhà, đất, xây và sửa chữa/ nâng cấp nhà.Abank sẽ dành một khoản vốn lên đến gần 1000 tỷ đồng cho chương trình này Tuy nhiên,các ngân hàng hiện nay SC5 đang vay vốn đều không vay vồn từ các ngân hàng này nêncũng không nhận được nhiều ưu đãi Theo báo cáo tài chính quý 3/2012, SC5 hiện đang vayvốn ngắn hạn của các ngân hàng: Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh 3, Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh 3, Ngân hàng thương mại cổ phầnxăng dầu Petrolimex, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế chi nhánh Sài Gòn

Trang 14

Cơ hội: Nhiều ngân hàng đã đề ra chính sách kích cầu để khuyến khích người dân

mua nhà để tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp bất động sản

Nguy cơ: Lãi suất giảm nhưng ở mức cao Các doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn

Sự trầm lắng, trì trệ của thị trường bất động sản đã đẩy các ngành liên quan như: thép, gạch,

xi măng…rơi vào tình cảnh chịu sức ép tồn kho lớn, phải thu hẹp sản xuất, đối mặt với thua

lỗ, thậm chí ngừng hoạt động Trên thị trường nguyên vật liệu hiện nay, hiện tượng cung lớnhơn cầu, hàng không thể bán được với giá cao

Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 9 tăng4,6% so với tháng trước và tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng khá cao kể từđầu năm đến nay Tuy nhiên, chỉ số tồn kho ở một số lĩnh vực vẫn tăng cao, điển hình làlĩnh vực vật liệu xây dựng Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) trong 9 tháng qua, sản xuất

và tiêu thụ của toàn ngành thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011 khoảng 10% Tính đến tháng8/2012, lượng thép tồn kho đang lên đến hơn 300.000 tấn Hiệp hội xi măng Việt Nam chobiết tổng lượng tồn kho ngành gạch lên đến hơn 3.000 tỷ đồng Tồn kho sản xuất xi măngtăng 50,2%; sản xuất sắt, thép, gang tăng 40,6%

Cả nước có 7 doanh nghiệp sản xuất kính tấm lớn với công suất thiết kế 150 triệu m2 nhưngtồn kho đến cuối tháng 8 năm 2012 của 7 doanh nghiệp này khoảng 60 triệu m2 quy tiêuchuẩn

Các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho SC5:

 Công TNHH Thép Việt

Hiện nay, công ty có trị sở đặt tại quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Công ty chuyên kinhdoanh: Mua, bán buôn, bán lẻ vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất; đại lý ký gởi, ủythác, thu mua; sản xuất thép và môi giới bất động sản, kinh doanh nhà và dịch vụ nhà đất.Hàng năm, thép POMINA cung cấp cho thị trường 600.000 tấn/năm, bao gồm các chủngloại thép cuộn, thép thanh vằn, thép thanh trơn, thép hình U-I-V, đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa thị trường và trở thành nhà sản xuất thép hàng đầu của Việt Nam

 Công ty liên doanh ximăng Holcim:

Holcim Việt Nam, tiền thân là Công Ty Xi Măng Sao Mai được thành lập vào tháng 2 năm

1994 là công ty liên doanh giữa tập đoàn Holcim và Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, nay

là Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam Tháng 8 năm 2008, Holcim Việt Nam đãtái đăng ký theo qui định của Luật Doanh Nghiệp như là một công ty trách nhiệm hữu hạn

Trang 15

với 2 thành viên là Tổng Công ty Công nghiệp Xi Măng Việt Nam và Tập đoàn Holcim với

tỉ lệ vốn điều lệ là 35% và 65%

Holcim Việt Nam, với phạm vi hoạt động tập trung tại phía nam Việt Nam, hiện có 1.500nhân viên đang làm việc tại bốn khu vực sản xuất, văn phòng Hồ Chí Minh và 5 trạm trộn

bê tông hiện đại

Holcim Việt Nam, thành viên của tập đoàn Holcim, là một trong những công ty cung cấp ximăng và bê tông thương phẩm hàng đầu tại miền nam Việt Nam Nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của ngành xây dựng, Holcim Việt Nam phát triển một danh mục sản phẩm ximăng đa dạng phục vụ tốt hơn từng ứng dụng cụ thể của các công trình Hệ thống 4 nhà máy

xi măng tại các vùng trọng điểm phía nam tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ hậu cần cũngnhư năng lực cung cấp xi măng tốt nhất Ngoài ra, Holcim Beton luôn nổ lực lực để đáp ứngtốt nhất những yêu cầu khác nhau của khách hàng Với những giải pháp dịch vụ và sảnphẩm cải tiến, đa dạng, Holcim Beton có được sự tin tưởng của các nhà thầu, chủ đầu tưtrong nước và quốc tế, trở thành một trong những đơn vị cung cấp bê tông thương phẩm dẫnđầu hiện nay

 Công ty dây & cáp điện CADIVI:

Công ty cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam (CADIVI) là doanh nghiệp chuyên sản xuất cácloại dây và cáp điện phục vụ rộng rãi cho các ngành kinh tế quốc dân, tiêu dùng của xã hội

và xuất khẩu

Sản phẩm dây và cáp điện của CADIVI “dẫn điện tốt – cách điện an toàn – tiết kiệm điện”,được sản xuất và kiểm tra theo các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) cũng như các tiêu chuẩnquốc tế như IEC, ASTM, UL, JIS, AS, BS, DIN, … CADIVI là doanh nghiệp nhà nước vềsản xuất và kinh doanh đầu tiên được cấp giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượngquốc tế ISO 9002:1994 và chuyển đổi sang ISO 9001:2008 vào tháng 3/2011

CADIVI luôn chú trọng về chất lượng, kiểu dáng, giá thành sản phẩm và có khả năng đápứng một cách nhanh nhất, tốt nhất mọi yêu cầu của quý khách Với khẩu hiệu “mang nguồnsáng đến mọi nơi”, sản phẩm CADIVI đã đồng hành cùng ngành Điện lực, góp phần phục

vụ cho các dự án lớn như xây dựng đường dây 500 KV, 220 KV, 110 KV; dự án cải tạo lướiđiện; dự án năng lượng nông thôn, … thương hiệu CADIVI được tin tưởng và ngày càng ănsâu vào tình cảm người tiêu dùng CADIVI đã trở thành thương hiệu chủ lực trong côngcuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước

Cơ hội: Trong tình hình bất động sản đóng băng hiện nay, các chủ đầu tư cũng hạn chế

việc đầu tư xây dựng mới các dự án Do đó, tồn kho nguyên vật liệu đang ở mức cao.Cung lớn hơn cầu do đó xu hướng giá nguyên vật liệu trong thời gian tới sẽ giảm nhiều.Điều này giúp công ty tiết kiệm được một phần chi phí nguyên vật liệu cho xây dựngcông trình

b Đối thủ cạnh tranh

Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình ( HBC )

Trang 16

Giới thiệu chung :

- Tên pháp định :Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

- Tên quốc tế :Hoabinh Construction and Real Estate Corporation

- Tên viết tắt :HOABINH CORPORATION

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Sản xuất, thi công và kinh doanh sơn Hodastone

- Sản xuất, thi công và kinh doanh sản phẩm mộc và trang trí nội thất

- Sản xuất, thi công, lắp đặt và kinh doanh nhôm kính

- Tư vẫn xây dựng, thiết kế kiến trúc và kết cấu công trình

- Kinh doanh mua bán vật liệu xây dựng

Kinh nghiệm thi công :

HBC đã và đang tham gia các dự án :

Các dự án HBC có tỷ lệ góp vốn >50%:

Dự án 1 : Cụm công nghiệp Nhị Thành – Long An:

- Qui mô: 125 ha

- Góp vốn: 62.7 tỷ đồng (chiếm 55%)

Dự án 2 : Khu Long Thới – Nhà Bè:

- Qui mô: diện tích khu đất 29,698 m2; diện tích đất thực hiện: 15,000 m2;diện tíchsàn xây dựng 75,000 m2, gồm 1,000 căn hộ

- Giá trị đầu tư: 57.1 tỷ đồng

Dự án 3 : Khu an dưỡng Anantara Lăng Cô – Thừa Thiên Huế:

- Qui mô: diện tích toàn khu 78,988 m2, gồm 56 căn biệt thự cao cấp với 81phòng

- Tổng vốn đầu tư dự kiến: 150 tỷ (tỷ lệ góp vốn 95%) Mục tiêu tương lai :

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý tiên tiến để đáp ứng quản lý tốt và hiệu quả cáccông trình xây dựng có quy mô ngày càng lớn và yêu cầu kỹ mỹ thuật cao

- Ứng dụng sâu rộng hệ thống Công nghệ thông tin vào công tác quản lý, xây dựng và đưavào vận hành sớm nhất hệ thống ERP

Trang 17

- Hợp tác với những công ty có nhiều kinh nghiệm và năng lực tài chính mạnh trong cáclãnh vực mà HBC chưa có nhiều kinh nghiệm để mở rông thị trường Mở rộng địa bànhoạt động ra nhiều tỉnh thành khác trong cả nước.

- Áp dụng các kỹ thuật thi công tiên tiến trên thế giới để nâng cao sức cạnh tranh của công

ty nhờ vào việc thi công đạt tiến độ ngắn nhất, chất lượng cao và giá thành cạnh tranh

1.2.1 Công ty cổ phần xây dựng Cotec ( CTD ) :

Giới thiệu chung :

- Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTEC

- Tên giao dịch : COTEC CONSTRUCTION JOINT STOCK Co.

- Tên viết tắt : COTECCONS

- Vốn điều lệ : 422.000.000.000 VNĐ ( bốn trăm hai mươi hai tỷ)

- Công ty cổ phần xây dựng Cotec – Coteccons được cổ phần hóa vào tháng 8/2004 và

hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103002611 do Sở Kế hoạch Đầu tưTp.HCM cấp lần đầu ngày 24/08/2004 và cấp lần thứ XI vào ngày 07/05/2012 số0303443233

- Cổ phiếu của Coteccons chính thức được chấp nhận niêm yết tại Sở giao dịch chứng

khoán Tp HCM theo quyết định số 155/QĐ – SGDHCM, ngày 09/12/2009, ngày 20/01/2010

Lĩnh vực hoạt động chính :

- Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, các công

trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp; các công trình giao thông và côngtrình thủy lợi

- Tư vấn đầu tư, quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình kỹ

thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp

- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình Thiết kế công trình dân dụng và công

nghiệp Thiết kế nội ngoại thất công trình Thiết kế cấp nhiệt, thông hơi, thông gió, điềuhòa không khí công trình dân dụng và công nghiệp Thiết kế phần cơ điện công trình

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm gần nhất : Doanh thu và lợi

nhuận (sau thuế ) của DN được thể hiện qua chỉ tiêu sau :

Năm Đơn vị tính Doanh thu Lợi nhuận

Trang 18

Một số công trình tiêu biểu :

Loại công trình Tên công trình

Khu dân cư

- Chung cư cao cấp Star City Hà Nội

- Khu chung cư cao cấp rừng cọ - Ecopark

- Khu căn hộ cao cấp Saigon Pavillon

- Diamond Island

- Khu căn hộ cao cấp Kenton

Khách sạn & Khu nghỉ mát

- Starcity Nha Trang

- MGM Grand Hồ Tràm

- Ocean villas

- Nha Trang Plaza

- Pullman Saigon Centre

- Khách sạn đảo xanh Đà Nẵng

- Khách sạn Hoàn cầu – Nha Trang

Giáo dục

- Trường quốc tế Unis – Hà Nội

- Trường Phổ Thông Quốc Tế Khai Sáng SàiGòn

- Đại học quốc tế RMIT

Công nghiệp

- Nhà máy sữa Dielac

- Nhà máy Việt Luân

- City Garden

- Lim Tower

- Tòa nhà văn phòng Nam Á

- Novotel Sài Gòn Centre

Mục tiên tương lai :

- Tiếp tục phát triển thương hiệu Coteccons, nâng cao khả năng cạnh tranh của công tytrên thị trường

- Tổng thầu thi công những công trình có giá trị lớn tạo nguồn công việc lâu dài, đảm bảo

sự tăng trưởng ổn định cho công ty

- Tái cấu trúc Coteccons và các công ty liên kết thành một tập đoàn xây dựng khép kínlớn

- Xác định xây lắp là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, công ty cũng xem xét hợp tác với cácđối tác nước ngoài, các đơn vị lớn có tiềm năng để thi công công trình cơ sở hạ tầng nhưđường , cầu , cảng… Đây là lĩnh vực có nhu cầu rất lớn hiện nay trong xã hội

Trang 19

- Hướng đến việc mở rộng thị trường ra nước ngoài, đây là định hướng lâu dài về địa bànhoạt động của công ty

Nhận định về đối thủ cạnh tranh

Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (CTD ) :

 CTD có ưu thế về trình độ quản lý- kĩ thuật, giá trị thương hiệu tốt, tiềm lực tài chínhmạnh, khả năng sinh lời cao

 Coteccons đã được biết đến như là một nhà thầu xây dựng chuyên nghiệp với thươnghiệu dẫn đầu về uy tín và chất lượng công trình

 Kết quả hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín trong quan hệ tín dụng với các ngân hàngthương mại, đạt các chỉ số thông tin tài chính và phi tài chính tốt

 Coteccons đã tạo dựng thành công cho mình vị trí đầu ngành xây dựng Việt Nam.Công ty đã đạt được những kết quả nổi bật nhờ vào vòng quay hàng tồn kho cao, chiphí hoạt động thấp, có khả năng hạn chế rủi ro về biến động giá nguyên vật liệu làmảnh hưởng đến tiến độ xây dựng cũng như tỷ suất lợi nhuận

Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình ( HBC ) :

 HBC là một trong những công ty có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng dândụng, và có hệ thống các công ty thành viên bao quát gần như mọi hoạt động tronglĩnh vực xây dựng dân dụng

 HBC có điểm mạnh cạnh tranh ở các mặt : năng lực thi công, hệ thống máy móc thiết

bị, đội ngũ nhân sự kỹ thuật, năng lực và kinh nghiệm quản lý, uy tín đã tạo lập đượcvới các chủ đầu tư, đặc biệt là các chủ đầu tư và đối tác nước ngoài

 HBC có các chỉ số tài chính lành mạnh và được các cơ quan, tổ chức tài chính xếphạng tín nhiệm tốt

 HBC là một trong những công ty có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng dândụng, được phát triển từ một doanh nghiệp tư nhân, và là nhà thầu tổng hợp đầu tiênniêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM

So sánh năng lực với các đối thủ cạnh tranh

o Năng lực tài chính

Tài sản :

Đơn vị : triệu đồng

DNNăm

Trang 20

DNNăm

+ Nguồn vốn chủ sở hữu còn nhỏ chỉ bằng một nửa HBC, và chỉ gần bằng 1/5 nguồn

vốn chủ sở hữu của CTD Nguồn vốn chủ sở hữu của SC5 tăng nhẹ trong các năm gần đâynhưng so với các đối thủ cạnh tranh thì còn rất nhỏ, để phục vụ cho quá trình sản xuất, đầu

tư doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn từ các nguồn khác

+ Tài sản của SC5 cũng tương đối ngang bằng với các đối thủ Nguồn tài sản của SC5

tăng mạnh từ năm 2009 (1.417.722 triệu đồng) tăng lên 1.945.678 triệu đồng – năm 2010,nhưng sang năm 2011 tăng nhẹ, tăng lên 2.011.216 triệu đồng Qua đó cho thấy quy mô vànăng lực sản xuất của doanh nghiệp tăng dần Bên cạnh đó, nguồn tài sản của các đối thủcũng tăng khá nhanh và nhiều như HBC, còn CTD cũng tăng nhưng tăng nhẹ  sức cạnhtranh giữa SC5 và các đối thủ khá cao

Khả năng thanh toán hiện hành 176% 103% 137%

Trang 21

Tổng nợ / Vốn CSH 71% 354% 546%

5 Tăng trưởng năm 2011

Nhận xét :

Qua bảng trên cho ta thấy :

- Hệ số EPS cao nhất là HBC ( 7.156) , kế tiếp là CTD ( 6.725), thấp nhất là SC5 (1.067)cho thấy khả năng sinh lời của một cổ phiếu thường của doanh nghiệp HBC là cao nhất

 tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Tuy nhiên, mức độ tiềm năng phát triển củadoanh nghiệp & sự đánh giá của thị trường đối với thu nhập của mỗi cổ phiếu ( P/E) caonhất lại là doanh nghiệp SC5 Mặc dù khả năng sinh lời trên mỗi cổ phiếu là thấp so vớicác đối thủ cạnh tranh nhưng lại là doanh nghiệp có mức độ phát triển cao nhất Hệ số P/

E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai;

cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp; dựđoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao

- Trong 3 doanh nghiệp thì HBC có nguồn tài sản lớn nhất rồi tới CTD, thấp nhất là SC5,nhưng hệ số ROA của CTD lại cao nhất (9,43), rồi đến HBC (5,73), thấp nhất là SC5(0,97)Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được của HBC không tốt,ROA của CTD cao hơn HBC thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trênlượng đầu tư ít hơn nên CTD hiệu quả hơn trong việc biến đầu tư thành lợi nhuận CònSC5 có nguồn tài sản gần bằng CTD nhưng việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận cònrất kém , đòi hỏi công ty phải xem xét lại quá trình sản xuất kinh doanh để tìm ra nguyênnhân khắc phục để tăng lợi nhuận cho công ty

- ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợitrên mỗi đồng vốn của cổ đông thường CTD có nguồn vốn chủ sở hữu cao nhất, rồi tiếpđến là HBC, thấp nhất là SC5 nhưng hệ số ROE của HBC lại cao nhất (21,49), của CTD

là 15,6, thấp nhất vẫn là SC5 (6,33) HBC sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, cónghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khaithác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô Chonên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Còn CTD cónguồn vốn chủ sở hữu cao gần gấp 5 lần mà hệ số ROE chỉ cao gấp 2 lần cho thấy CTDđang sử dụng vốn của các chủ sở hữu kém hiệu quả nhất

- Khả năng thanh toán nhanh của CTD cao nhất là 140%, tiếp đến là HBC là 95%, thấpnhất là SC5 26 %  cho thấy mức thanh toán ngay các khoản ngắn hạn của CTD caohơn HBC và SC5

- Mức tăng trưởng lợi nhuận của SC5 có tăng (2%) nhưng so với các đối thủ cạnh tranhcòn yếu kém về nhiều mặt Qua đó, SC5 cần xem xét đánh giá lại để chọn những hướng

đi giúp cho SC5 nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ mạnh như CTD, HBCđồng thời giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn như hiện nay và phát triển hơn

o So sánh về nhân sự :

Trang 22

Trình độ

Số CBNV của CTD

Tỷ trọn g (%)

Số CBVN của HBC

Tỷ trọn g (%)

Số CBNV của SC5

Tỷ trọn g (%)

o Trình độ công nghệ

Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (CTD ) :

COTECCONS là một trong những đơn vị thi công xây dựng hàng đầu Việt Nam vớimáy móc thiết bị thi công hiện đại , COTECCONS có thể thi công các công trình đòi hỏicao về an toàn lao động, tiến độ thi công và chất lượng công trình

Công ty chú trọng phát triển trình độ công nghệ thông qua các phương diện:

 Về thiết bị: Công ty hiện đang sử dụng các chủng loại thiết bị hiện đại được nhập từnước ngoài như: cẩu tháp, vận thăng, hệ thống sàn treo, hệ thống coffa trượt …… sửdụng cho nhà cao tầng

 Áp dụng kỹ thuật thi công: Công ty luôn nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng các kỹ thuậtthi công và vật liệu thi công mới của các nước tiên tiến trên thế giới phù hợp với điềukiện của Việt Nam

 Đặc biệt, COTECCONS là một trong số rất ít công ty xây dựng của Việt Nam có khảnăng thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp từ trên xuống dưới (Top-Down)

Trong thời gian tới, Công ty cũng sẽ đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại trong lĩnhvực xây dựng nhằm không ngừng nâng cao năng lực xây dựng, đáp ứng đủ khả năng thicông các công trình lớn đòi hỏi năng lực và thiết bị kỹ thuật cao

Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình ( HBC)

Qua thực tế làm việc với các đối tác nước ngoài đó, Hòa Bình đã nắm bắt đượcnhững công nghệ và phương thức quản lý xây dựng tiên tiến của nhiều nước trên thế giớinhư công nghệ Top –down, Diagram Wall v.v Có thể nói, hiện Hoà Bình đang nắm vữngnhững công nghệ thi công tiên tiến nhất từ công tác nền móng, kết cấu bê tông cốt thép đến

Trang 23

các công tác hoàn thiện và thi công điện nước, trang trí nội thất cũng như nắm vững quytrình thi công lắp đặt các vật liệu kỹ thuật như vật liệu chống thấm, vật liệu cách âm, cáchnhiệt, chống trượt

o Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (CTD ) :

- Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được và để đảm bảo cho sự phát triển lâudài, bền vững, tăng cường sức cạnh tranh, COTECCONS không ngừng nghiên cứucải tiến hệ thống quản lý, mô hình thi công mới tại các công trình Bên cạnh đókhông ngừng học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến của cácnước phát triển trên thế giới Song song đó đầu tư thêm các máy móc, thiết bị hiệnđại, áp dụng những công nghệ và vật liệu xây dựng mới nhằm tăng năng suất laođộng, giảm giá thành xây dựng

- Ngoài ra công ty đang nghiên cứu phát triển lĩnh vực sản xuất một số loại công cụ,dụng cụ để cung cấp cho các công trình do công ty thi công

Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình ( HBC)

Hòa Bình không che giấu tham vọng phát triển thành một tập đoàn hoạt động hiệuquả trên nhiều lĩnh vực Đó là những lĩnh vực có liên quan đến xây dựng và địa ốc.Những lĩnh vực kinh doanh đó có nhu cầu phối hợp, liên kết một cách hữu cơ, có khảnăng hỗ trợ bổ sung cho nhau để mang lại hiệu quả đầu tư và có giá trị phục vụ caonhất cho xã hội Đặc biệt chú trọng những lĩnh vực, những sản phẩm và dịch vụ cógiá trị gia tăng cao mà Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng có lợi thế cạnhtranh trên thị trường toàn cầu, đó là:

o Lĩnh vực kinh doanh địa ốc : Trên cơ sở lợi thế về uy tín thương hiệu, năng lực thiết

kế, thi công xây dựng Hòa Bình đã sẵn sàng cho việc mở rộng kinh doanh sang lĩnhvực đầu tư địa ốc Địa ốc là một nhu cầu rất lớn của xã hội và cần những nhà đầu tưđầy đủ năng lực và uy tín để triển khai một cách hiệu quả; nhất là những dự án có yêucầu kỹ mỹ thuật cao

o Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng vật liệu xâydựng bao gồm cả máy móc

thiết bị phương tiện thi công Năng lực sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng cũngnhư những kiến thức - kinh nghiệm - uy tín và các mối quan hệ đối với các nhà sảnxuất, nhà cung cấp cả trong và ngoài nước là một lợi thế rất lớn của Hoà Bình tronglĩnh vực này

o Quản lý kinh doanh khai thác bất động sản bao gồm cao ốc văn phòng, chung cư,

trung tâm thương mại và dịch vụ (bắt đầu bằng dự án bãi đậu xe ngầm công viên ChiLăng - đường Đồng Khởi, TP Hồ Chí Minh)

o Kinh doanh du lịch khách sạn bao gồm đầu tư vào các khu nghỉ dưỡng chất lượng

cao, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế (bắt đầu bằng dự án khu du lịch nghỉ dưỡngtại bãi biển Lăng Cô, Thừa Thiên Huế)

o Thiết kế sản xuất và thi công lắp đặt các tháp truyền hình, các cột anten có chiều cao

trên 180m mà trong nước chưa làm được phục vụ cho ngành phát thanh truyền hìnhcũng như bưu chính viễn thông (bằng kinh nghiệm thi công lắp đặt thành công tháptruyền hình cao nhất Việt Nam tại Bình Dương trong thời gian kỷ lục 100 ngày vớichiều cao 252m )

Trang 24

o Nghiên cứu ứng dụng pin mặt trời cho nhà ở cũng như các nguồn năng lượng sạch

khác với sự hợp tác của Trường Đại Học RMIT Cần Thơ và sự hổ trợ kỹ thuật củaTrường Đại Học Pitsburg – Hoa Kỳ và các cơ quan, viện nghiên cứu khoa học côngnghệ trong nước Đặc biệt chú trọng phổ biến công nghệ này về những nơi xa xôi hẻolánh có chi phí cao trong việc lắp đặt mạng lưới điện dân dụng

c Khách hàng

Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong môi trường vi mô vì họ là người cần đạt yêucầu, mong muốn Họ là người lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và làngười đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp  Khách hàng chính là áplực cơ bản quyết định khả năng sinh lợi tiềm tàng của doanh nghiệp

Khả năng trả giá của khách hàng phụ thuộc: lượng hàng mua, số nhà cung cấp, sản phẩmthay thế, công nghệ thi công, khả năng tự cung cấp, mức độ quan trọng của sản phẩm đốivới khách hàng, chi phí mua hàng trong cấu trúc chi phí của khách hàng, lượng thông tincủa khách hàng

Các loại khách hàng:

- Khách hàng hiện tại:

Khách hàng hiện tại của SC5 là những người mua hoặc đang thuê các chung cư như: chung

cư D5 Văn Thánh Bắc, Chung cư 18 tầng Mỹ Phước Bùi Hữu Nghĩa, Cao ốc văn phòngCông ty 137 Lê Quang Định; Chung cư Mỹ Kim, Chung cư Mỹ Đức, Chung cư MỹLộc ,CT Bệnh viện 115, CT lô D Chung cư Ngô Gia Tự, CT lô S Chung cư Nguyễn Kim ,Nhà máy nước Bình Dương, Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi – lô C Trường ĐH Bách KhoaTP.HCM,Tuyến ống phân phối nước sạch Bình Dương, Chung cư thế kỷ 21, khách hàng củaSC5 là nhà nước như: Trường THPT Quang Trung, Trung tâm hành chính Quận Tân Bình ,Nhà thiếu nhi Huyện Củ Chi, Trụ sở Hành Chính Q.12 chất lượng sản phẩm đều thỏa chất lượng sản phẩm đều thỏamãn nhu cầu khách hàng, Công ty cần có những chính sách chăm sóc tốt cho những kháchhàng hiện có, củng cố thị trường hiện tại với những khách hàng đáng giá

- Khách hàng mục tiêu:

Càng ngày SC5 càng ý thức một cách sâu sắc rằng, để thành công, họ phải xác định đượckhách hàng của mình là ai và họ muốn gì Nói cách khác phải xác định “khách hàng mụctiêu” Công ty đang hướng tới những đối tượng khách hàng có thu nhập thấp, trung bình màchủ yếu là những người dân nhập cư tại Tp.HCM có nhu cầu về nhà ở nhưng chỉ có thunhập trung bình, thấp Và tất cả những khách hàng có nhu cầu về xây lắp các công trình vềnhà ở, chung cư, công trình giao thông,  Công ty cần tìm nguồn khách hàng mới phùhợp với tầm nhìn của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh về giá trong đấu thầu, nâng caokhả năng công nghệ để tạo thế cạnh tranh

d Sản phẩm thay thế

Bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào cũng tồn tại một nguy cơ bị sản phẩm hoặc dịch vụ khácthay thế Dịch vụ thay thế sẽ chiếm ưu thế khi dịch vụ cũ không đáp ứng hoặc giá thành quáđắt, lúc đó người tiêu dùng sẽ tìm một số dịch vụ khác để thay thế Điều này tạo ra chobất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, cũng như công ty SC5 nói riêng một áp lực khôngnhỏ Nhưng do đặc thù của ngành xây dựng, công ty Sc5 ít chịu áp lực từ một loại sản phẩm

cụ thể mà phần lớn áp lực nằm ở vấn đề làm sao áp dụng nhanh chóng và thành công cáccông nghệ thi công mới để đạt hiệu quả cao trong xây dựng

Trang 25

Hiện nay, các công ty xây dựng đang áp dụng rất nhiều công nghệ thi công mới như công

nghệ sàn rỗng Bubbledeck, phương pháp gia cố nền đất yếu Top – Base, Công nghệ Speedy deck (đổ sàn nhanh) … làm tăng tiến dộ thi công, giá chi phí.

 Đây là yếu tố ảnh hưởng không tốt đến công ty SC5 vì hiện tại công ty chưa ứng dụngmột công nghệ nào nổi bật

Công ty cần quan tâm đến việc đầu tư công nghệ mới ứng dụng vào việc thi công để giảmgiá thành, tìm kiếm thêm các công trình mới trong thời điểm khó khăn hiện nay

Trang 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN

Tỷ Trọng (%)

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,786,454,408,802 92.8 1,820,141,317,111 90.5 33,686,908,309 1.9 (2.3)

I Tiền và các khoản tương đương tiền 263,200,126,220 13.7 36,648,946,388 1.8 (226,551,179,832) (12.7) (11.9)

2 Các khoản tương đương tiền 147,008,072,689 7.6 379,976,322 0.0 (146,628,096,367) (8.2) (7.6)

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 293,206,233,673 15.2 226,592,840,062 11.3 (66,613,393,611) (3.7) (4.0)

1 Phải thu khách hàng 188,017,074,408 9.8 179,309,079,494 8.9 (8,707,994,914) (0.5) (0.9)

2 Trả trước cho người bán 55,474,387,180 2.9 30,713,528,858 1.5 (24,760,858,322) (1.4) (1.4)

3 Các khoản phải thu khác 49,714,772,085 2.6 16,570,231,710 0.8 (33,144,540,375) (1.9) (1.8)

IV Hàng tồn kho 1,182,427,268,642 61.4 1,472,543,338,582 73.2 290,116,069,940 16.2 11.8

1 Hàng tồn kho 1,182,427,268,642 61.4 1,472,543,338,582 73.2 290,116,069,940 16.2 11.8

V Tài sản ngắn hạn khác 47,620,780,267 2.5 84,356,192,079 4.2 36,735,411,812 2.1 1.7

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 1,145,878,304 0.1 595,010,019 0.0 (550,868,285) (0.0) (0.0)

Trang 27

- Giá trị hao mòn luỹ kế (199,368,754) (0.0) (275,296,363) (0.0) (75,927,609) (0.0) (0.0)

IV Các khoản đầu tư tài chính dài

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 44,655,300,000 2.3 86,321,200,000 4.3 41,665,900,000 2.3 2.0

4 Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn (8,974,691,688) (0.5) (13,082,986,616) (0.7) (4,108,294,928) (0.2) (0.2)

TỔNG TÀI SẢN 1,924,289,616,038 100.0 2,011,215,872,412 100.0 86,926,256,374 4.9 0.0

Phân tích cơ cấu và sự biến đọng tài sản để phản ánh tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắn với mục

đích thu được các khoản lợi nhuận

Trang 28

và TSDH chiếm 191,074,555,301 với tỷ trọng 9.5% Qua đó ta thấy TSNH tăng 33,686,908,309VNĐ so với đầu kỳ, tăng tương ứng là 1.9% và TSDH tăng

Trang 29

53,239,348,065 tương ứng với tỷ lệ tăng là 3.0% Như vậy trong thời kỳ toàn ngành đang

khó khăn mà công ty vẫn có mức tăng nhẹ là điều đáng khích lệ

Tổng tài sản của công ty tăng chủ yếu là do TSDH tăng:

- Cụ thể TSDH tăng 53,239,348,065 tương ứng với tỷ lệ 3.0% so với 01/01/2011,

TSDH tăng chủ yếu là do TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính tăng Trong đó TSCĐ

tăng là do TSCĐ hữu hình tăng 16,792,702,885 chiếm tơi 98.6% trong tổng số tăng

của TSCĐ ,chủ yếu là đầu tư mua thêm máy móc thiết bị xây dựng công trình, thểhiện năng lực của công ty có phần nào tăng trưởng

- TSNH cũng góp phần làm tăng tổng tài sản là 33,686,908,309 tương ứng với 1.9%

mà chủ yếu là do hàng tồn kho , và tài sản ngắn hạn khác , còn lại thì hầu hết cáckhoản mục khác đều giảm so với đầu kỳ tăng đã phần nào thể hiện công ty cũngkhông nằm ngoài sự khó khăn chung của nền kinh tế

Năm 2011 là một năm khó khăn cho ngành xây dựng nói chung và ngành xây dựng giaothông nói riêng, nhưng Công ty cổ phần xây dựng số 5 không những có thể duy trì hoạtđộng cho toàn công ty, nhìn chung hoạt động của công ty khá tốt

Trang 30

2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn

2.1.2.1Tiền và các khoản tương đương tiền

Bảng phân tích

Đơn vị tính: VNĐ

Tiền và các khoản

tương đương tiền

Đầu Kỳ(01/01/2011) Cuối Kỳ(31/12/2011) Chênh Lệch

Tương Đối

Tỷ Trọng (%)

Tiền mặt và các khoản tương đương tiền giảm ở cuối kỳ (31/12/2011) so với đầu kỳ

(01/01/2011) là 226,551,179,832với tỷ lệ là 12.7% Do trong năm 2011 công ty rút tiền

từ quỹ tiền gửi ngân hàng ra 146,628,096,367 , và sử dụng 79,923,083,465 để chi trả và

duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, mặc dù vậy tiền gửi ngân hàng lúc này còn

29,655,966,066 qua đó thể hiện năng lực của công ty cũng như khả năng tự chủ về tài

chính trong những điều kiện khó khăn là tốt

2.1.2.2Các khoản phải thu ngắn hạn

Bảng phân tích

Đơn vị tính: VNĐ

TÀI SẢN

Đầu Kỳ(01/01/2010) Cuối Kỳ(31/12/2011) Chênh Lệch

Số Tiền (%) TT Số Tiền (%) TT Số Tiền Tương Đối

Tỷ Trọng (%) III Các khoản phải

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ giảm (66,613,393,611)

tương đương với tỷ lệ giảm là (3.3%) và cơ cấu vốn của nó là 11,3%tổng tài sản cuối kỳ,

Trang 31

cùng kỳ năm trước cơ cấu này là 14.7% Công ty đã thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn

từ Công ty Cổ Phần Bất động sản Tân Phước và Công ty TNHH Bất Động Sản Công

Minh cùng các đội thi công, hay nói cách khác nguồn vốn của bị chiếm dụng đã giảm

đáng kể , chứng tỏ uy tín của công ty đối với các đối tác đặc biệt trong thời buổi toàn

ngành nói chung đều đang khó khăn

Tỷ Trọng (%)

Trang 32

TT(%)Nguyên liêu,

vật liệu 17,938,661,135.00 1.5 1,030,195,705 0.1 (16,908,465,430) - (1.4)Chi phí sản

Trong năm 2011 các dự án như: Chung cư Mỹ Đức, Chỉnh trang đô thị khu vực đầu cầu

Thủ Thiêm, dự án Tân Phước, dự án Mỹ An, dự án Mỹ Phát, chung cư cao tầng Mỹ

Phúc…đã và đang trong quá trình xây dựng vì vậy mà đã sử dụng nguyên vật liệu dẫn

đến việc giảm từ 17,938,661,135 xuống 1,030,195,705 vào cuối kỳ (31/12/2012) tương

ứng với tỷ lệ giảm là 16,908,465,430, và khiến cho chi phí sản xuất dở dang tăng

306,308,763,577 tương ứng tỷ lệ 26.3% và khiến cho hàng hóa của công ty cũng tăng

715,771,793 tương úng 1721.9% Qua đó cho ta thấy vào khi khó khăn nhưng công ty

vẫn tận dụng những nguồn lực hiện có để thực hiện những dự án còn đang dang dở

Trang 33

2.1.2.4Tài sản ngắn hạn khác

Bảng phân tích

TÀI SẢN

Đầu Kỳ(01/01/2011) Cuối Kỳ(31/12/2011) Chênh Lệch

Số Tiền (%) TT Số Tiền (%) TT Số Tiền

Tươn

g Đối

Tỷ Trọng (%)

V Tài sản ngắn

hạn khác 47,620,780,267 2.5 84,356,192,079 4.2 36,735,411,812 2.1 1.7

1 Chi phí trả trước

ngắn hạn 1,145,878,304 0.1 595,010,019 0.0 (550,868,285) (0.0) (0.0)

2 Thuế giá trị gia

tăng được khấu trừ 0 0.0 32,195,223,118 1.6 32,195,223,118 1.8 1.6

Tài sản ngắn hạn khác của công ty cuối kỳ tăng 36,735,411,812 tương ứng tỷ lệ tăng là

2.1% so với đầu kỳ tuy không phải con số lớn so với quy mô của công ty(chiếm 4.2%)

nhưng đã góp phần làm giảm bớt bức tranh ảm đạm mà công ty đang phải vượt qua trong

giai đoạn khó khăn này

2.1.3 Bảng phân tích chi tiết tài sản dài hạn

Trang 34

2.1.3.1Tài sản cố định

Bảng phân tích

Đơn vị tính: VNĐ

TÀI SẢN

Đầu Kỳ(01/01/2011) Cuối Kỳ(31/12/2011) Chênh Lệch

Tươn

g Đối

Tỷ Trọng (%)

(1.0) (4,291,860,353) (0.2) (0.2)

Tài sản cố định tăng chủ yếu là do TSCĐ và các TSDH khác tăng, TSCĐ tăng

17,032,487,092 với tỷ lệ tăng 1.0% so với đầu kỳ

TSCĐ hữu hình tăng chủ yếu là các công trình dự án dơ dang từ những năm trước nay

đến kỳ hoàn thành nhưng chưa bán được, điều đó thực thực trạng chung của toàn ngành

và cũng vì một phần công ty luôn tạo ra những sản phẩm chất lượng phù hợp giá cả vì thế

nên đã không hạ giá thành xuống mức qua thấp giống một số công ty khác nữa Tỷ trọng

của TSCĐ trên tổng tài sản đã tăng thêm 0.7% lên mức 3.7% Cụ thể:

Giá trị còn lại

Số Tiền (%) TT Số Tiền (%) TT Số Tiền Tỷ Lệ (%) (%) TT

Trang 35

Còn tài sản vô hình thể hiện giá trị sử dụng đất có thời gian khấu hao 13 năm của công ty.

2.1.3.2Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tỷ Trọng (%)

IV Các khoản đầu

tư tài chính dài hạn 76,036,944,820 4.0 110,961,691,220 5.5 34,924,746,400 2.0 1.6

1 Đầu tư vào công ty

2 Đầu tư vào công ty

liên kết, liên doanh 44,655,300,000 2.3 86,321,200,000 4.3 41,665,900,000 2.3 2.0

3 Đầu tư dài hạn

khác 39,310,537,098 2.0 37,723,477,836 1.9 (1,587,059,262) (0.1) (0.2)

4 Dự phòng giảm giá

ĐTTC dài hạn (8,974,691,688) (0.5) (13,082,986,616)

(0.7) (4,108,294,928) (0.2) (0.2)

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy đầu tư tài chính dài hạn tăng 34,924,746,400 so với đầu kỳ tương ứng

với 2.0%, thể hiện tầm nhìn của công ty vào những khoản đầu tư, những đối tác có khả

năng sinh lời lâu dài Đầu tư tài chính dài hạn tăng chủ yếu là do đầu tư vào công ty liên

doanh, liên kết và đã tăng so với đầu kỳ là 41,665,900,000 tương ứng tỷ lệ tăng là 2.3%

Cụ thể: công ty đã góp vốn đầu tư xây dựng dự án Chung cư cao tầng Mỹ Phúc cùng với

Công ty Cổ Phần XD&KD Vật tư với số vốn góp là 58,093,000,000; tiếp đến là góp

28,228,200,000 vào vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Bất Động Sản Tân Phước(VĐL:

200 tỷ) đạt tỷ lệ 35.29% so với vồn góp( vốn góp=40% VĐL) Qua đó cho ta thấy hướng

đi đúng đắn có tầm nhìn của công ty khi đã đầu tư góp vốn với những công ty có tiềm

Trang 36

TSDH khác tăng 1,282,114,573 tương ứng tỷ lệ tăng 0.1%, TSDH tăng là do chi phí trả

trước dài hạn tăng, chính là chi phí coffa xây dựng và chi phí công cụ dụng cụ có thời

gian phân bổ hơn 12 tháng tăng

Trang 37

2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN

Bảng phân tích

Đơn vị tính: VNĐ

NGUỒN VỐN

Tươn

g Đối (%)

Tỷ Trọng

3 Người mua trả tiền trước 486,303,236,788 25.3 651,630,246,247 32.4 165,327,009,459 34.0 7.1

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

Trang 38

7 Quỹ đầu tư phát triển 44,310,126,315 2.3 58,856,902,824 2.9 14,546,776,509 32.8 0.6

Trang 39

15.48%

Cuối kỳ

Nợ phải trả Vốn CSH

Nhận xét:

Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp để đánh giá khả năng tựtài trợ về mặt tài chính của công ty, xác định mức độ độc lập, tự chủ trong sản xuất kinhdoanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn…

Qua biểu đò cho thấy sự biến động giữa các thành phần cũng như quy mô của nguồn vốn

là không lớn Tổng nguồn vốn cuối kỳ là 2,011,215,872,412 tăng 86,926,256,374 tương

Trang 40

ứng với tỷ lệ tăng là 4.5% so với đầu kỳ Trong đó chủ yếu là do nợ phải trả tăng

84,970,708,876 (bằng 97.8% so với tổng tăng của nguồn vốn) tương ứng tỷ lệ tăng là

5.3%, vốn chủ sơ hữu thì tăng ít hơn, chỉ 1,955,547,498 tương ứng tỷ lệ tăng là 0.6% so

với đầu kỳ Cho thấy công ty đang có những thay nhằm thích ứng với môi trường kinh

doanh khó khăn hiện tại cũng như năng lực của công ty hiện có

Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn tăng 107,164,754,309 tương ứng tỷ lệ tăng 8.8%, mà

nợ ngắn hạn tăng là do vay tín dụng tăng vì công ty vay các ngân hang thương mại như:

Ngân hàng Công thương, NH NN&PTNT, Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex,

Ngân hàng TMCP Quốc Tế - Cn Sài Gòn…qua đó cho ta thấy công ty rất có uy tín với

các tổ chức tín dụng, luôn đươc ưu tiên tron nhóm khác hang lớn

II.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả

2.2.2.1Nợ ngắn hạn

Bảng phân tích

Đơn vị tính: VNĐ

NGUỒN VỐN

Đầu Kỳ(01/01/2010) Cuối Kỳ(31/12/2011) Chênh Lệch

Tương Đối (%)

Tỷ Trọng

Ngày đăng: 11/11/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w