THIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECTHIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECTHIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECTHIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECTHIẾT KẾ MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTEC
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTEC 1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty COTEC 1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính 2
1.2.1.1 Các yếu tố chính trị - pháp lý 8
Quy định chính sách pháp luật 8
Chính trị 9
1.2.1.2 Các yếu tố về kinh tế 10
Kinh tế thế giới 10
Kinh tế Việt Nam 12
1.2.1.3 Các yếu tố về văn hóa – xã hội 17
Môi trường văn hóa bên trong doanh nghiệp: 17
1.2.1.4 Các yếu tố về kỹ thuât - công nghệ 18
Khái niệm 18
Ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng giao thông 18
Tác động của các yếu tố công nghệ tới môi trường xây dựng 18
2.1.1 Nhận xét chung 27
2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn 31
2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN 37
2.1.1 Nhận xét chung 39
2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả 40
2.2.3 Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu 41
2.3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DN 43
2.3.1 Nhận xét chung 44
2.3.2 Phân tích chi tiết thu nhập 44
2.3.3 Phân tích chi tiết chi phí 47
2.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 52
2.4.1 Nhận xét chung 56
Trang 22.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiên từ hoạt động kinh doanh 57
2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 57
2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 58
2.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 58
2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư 58
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 61
2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 66
2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời 70
2.5.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 72
CHƯƠNG 3 KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ 75
3.1 KẾT LUẬN 75
3.2 KIẾN NGHỊ 75
CHƯƠNG 1 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTEC
Trang 31.1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty COTEC
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTEC
- Tên giao dịch: COTEC CONSTRUCTION JOINT STOCK Co.,
- Tên viết tắt: COTECCONS
- Vốn điều lệ: 422.000.000.000 VNĐ (Bốn trăm hai mươi hai tỷ đồng)
- Mã số thuế: 0303443233
- Trụ sở chính: 236/6 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 08.35142255 - 3.5142266 Fax: 08 35142277
Năm 2004: Công ty chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa Vốn điều lệ ban đầu là15,2 tỷ đồng
Năm 2005: Được cấp chứng chỉ Iso 9001:2000 của Tổ chức QMS – Úc
Năm 2006: Tăng vốn điều lệ lần I lên 35 tỷ đồng
Chia cổ phiếu thưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1
Chào bán cho CBNV 4,6 tỷ đồng mệnh giá cổ phần
Năm 2007: Tăng vốn điều lệ lần II lên 59,5 tỷ đồng vào tháng 1/2007
Chia cổ phiếu thưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1
Chào bán cho cổ đông hiện hữu, tỷ lệ phân bổ quyền mua 5:2
Tăng vốn điều lệ lần III lên 86,5 tỷ đồng vào tháng 6/2007
Chia cổ phiếu thưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 5:2
Chào bán cho CBNV 2,9 tỷ đồng mệnh giá cổ phần
Tăng vốn điều lệ lần IV lên 120 tỷ đông bằng việc chào bán cho các Cổ đông chiến lược vàotháng 7/2007
Năm 2009: Tăng vốn điều lệ lần V lên 184,5 tỷ đồng vào tháng 6/2009
Chia cổ phiếu thưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1
Bán cho CBNV 4,5 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lần VI lên 307,5 tỷ đồng vào tháng 06/2010
Chia cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 3:2
Trang 4Cổ phiếu của Coteccons chính thức được chấp nhận niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Tp HCM theo quyết định số 155/QĐ – SGDHCM, ngày 09/12/2009, ngày 20/ 01/2010 Cotecconskhai trương phiên giao dịch đầu tiên, giá tham chiếu là 95.000 đồng, đánh dấu một giai đoạn pháttriển mới
Năm 2011: Tăng vốn điều lệ lần VII lên 317,7 tỷ đồng vào tháng 09/2011
Chào Bán cho CBNV 10,2 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
Năm 2012: Tăng vốn điều lệ lần thứ VIII lên 422 tỷ đồng vào tháng 3/2012
Phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược 104,3 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
- Tư vấn đầu tư, quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình kỹthuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình Thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp.Thiết kế nội ngoại thất công trình Thiết kế cấp nhiệt, thông hơi, thông gió, điều hòa khôngkhí công trình dân dụng và công nghiệp Thiết kế phần cơ điện công trình
1.1.4 Cơ cấu tổ chức
Trang 51.1.5 Nhân lực
Nhân sự chủ chốt:
Nguyễn Bá Dương Chủ Tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty
Trần Quang Quân Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công tyTrần Quang Tuấn Thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc
Trần văn chính Phó Tổng Giám đốc
TRẦN KIM LONG Giám đốc Khối Kỹ thuật
Trang 61.1.6 Máy móc thiết bị
1 Dàn khoan cọc nhồi KH180-3ED 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
2 Dàn khoan cọc nhồi KH180-3ED2 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
3 Dàn khoan cọc nhồi KOBEKO-7055 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
4 Máy khoan nhồi LS 108 - RH 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
9 Bánh lốp KOBEKCO RB250-3 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
11 Cẩu bánh lốp TADANO-16T 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
12 Cẩu trục bánh xích DH400 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
13 Cần trục bánh xích KH150 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
Trang 721 Hoist 1 Nhật bản Đang hoạtđộng
1.1.7 Năng lực tài chính
Công ty có tiềm lực tài chính lành mạnh, đủ khả năng đáp ứng vốn thi công cho các công trình lớn trên phạm vi cả nước và khả năng thực hiện các công trình của các quốc gia trong khu vực Có hệ thống kho bãi quy củ đủ điều kiện gia công, lắp ghép sửa chữa, trang thiết bị máy móc hoàn chỉnh, có diện tích, vị trí thuận lợi đảm bảo tập kết vật tư, vật liệu đáp ứng nhu cầu về thời gian cũng như yêu cầutiến độ của khách hàng Có đầy đủ thiết bị phương tiện thi công và vận chuyển chuyên dùng đáp ứng mọi yêu cầu của công trình khó khăn về địa điểm, phức tạp về địa chất
Số liệu Quý 3 năm 2011 và quý 3 năm 2012:
Năng lực tài chính, doanh thu của công tyS
2 Doanh thu thuần 1.085.268.225.547 1.129.553.138.716 4,08%
3 Lợi nhuận thuần HĐKD 59.622.896.404 68.397.585.974 14,72%
5 Lợi nhuận trước thuế 60.445.906.485 71.129.742.019 17,68%
6 Lợi nhuận sau thuế 44.054.400.075 50.566.574.381 14,78%
Nhận xét:
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong quý III/2012 so với quý
III/2011 có những bước phát triển vượt bậc, thể hiện qua các mức tăng trưởng cao của các chỉ
tiêu về tài sản, doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm Có được sự tăng trưởng vượt
bậc như vậy là do trong quý III/2012, Công ty đã ký và thực hiện được khá nhiều hợp đồng lớn
như: Hợp đồng gói thầu Cọc khoan nhồi, tường vây, kết cấu, hoàn thiện và cơ điện lạnh Sở giao
dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) – Nhà B ở 16 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Quận 1, TPHCM, Hợp
đồng xây dựng hoàn thiện NHÀ MÁY HANOSIMEX ở Khu công nghiệp Đồng Văn 2, Duy
Tiên, Hà Nam và một số hợp đồng khác
Công ty có số vốn điều lệ như sau :
Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lần VI lên 307,5 tỷ đồng vào tháng 06/2010
Chia cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 3:2
Năm 2011 : Tăng vốn điều lệ lần thứ VIII lên 422 tỷ đồng vào tháng 3/2012
Trang 8Chào Bán cho CBNV 10,2 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
Năm 2012 : Tăng vốn điều lệ lần thứ VIII lên 422 tỷ đồng vào tháng 3/2012
Phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược 104,3 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
Hoạt động cung cấp dịch vụ của FECON (cụ thể là các hoạt động thí nghiệm, khảo sát địa chất và một số dịch vụ khác) có doanh thu và lợi nhuận gộp chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh thu và lợi nhuận gộp của Công ty Tuy nhiên với biên lợi nhuận gộp lớn, hoạt động này được đánh giá rất hiệu quả, đồng thời bổ trợ tích cực cho các hoạt động khác của FECON
Trong những năm qua lợi nhuận của công ty liên tục tăng, công ty luôn hoàn thành tốt các
kế hoạch đề ra Năm 2012 là năm có nhiều biến động lớn trong ngành xây dựng nói chung và xây dựng giao thông nói riêng, nhưng Công ty vẫn luôn hoàn thành mọi mục tiêu đề ra đầu năm, vẫn trúng thầu và xây dựng nhiều công trình trọng điểm Trong tình hình khó khăn hiện nay nhưng với nỗ lực không ngừng của toàn Công ty, cho tới thời điểm hiện tại ( Qúy 3/2012) lợi nhuận của Công ty đã tăng 14,78 % tăng trên 6 tỷ đồng so với cùng kì năm ngoái Lợi nhuậnquý III/2012 của công ty là 50.566.574.381 đồng Nhưng lợi nhuận chủ yếu qua các năm của công ty đều tăng mạnh ở quý 4 Dự kiến trong khoảng thời gian cuối năm nay (Qúy 4/2012) lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên rất nhiều so với thời điểm này
Công ty luôn chủ động được về nguồn vốn, hệ số nợ và tài trợ của công ty đều ở mức an toàn đảm bảo kinh doanh Ngoài ra theo báo cáo tài chính qua các quý của Công ty thì hệ số thanh toán hiện hành của công ty luôn ở mức khả quan (luôn >1,1), điều này cho thấy Công ty
cố gắng sử dụng tối đa và hiệu quả vốn lưu động nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp, đây cũng là mức mà các ngân hàng chấp nhận khi xét đến các khoản hỗ trợ cho doanh nghiệp
=> Các kết quả mà Công ty đã đạt được cho thấy Công ty đã biết cách khai thác những thuận lợi, khắc phục được những khó khan chung, quy mô của công ty luôn được mở rộng, lànhmạnh về tài chính, uy tín của công ty trong các đơn vị cùng ngành được nâng cao và là một trong rất ít đơn vị trong Tổng Công ty đạt lợi nhuận khả quan
1.1.8 Kinh nghiệm thi công
Công ty cổ phần xây dựng Cotec – Coteccons là doanh nghiệp xây dựng có đủ kinh nghiệm để xây dựng các công trình lớn và có yêu cầu kĩ thuật cao Trong những năm qua công
ty đã hoàn thành nhiều dự án tiêu biểu về cả lĩnh vực cầu đường lẫn dân dụng
Một số công trình tiêu biểu như:
Trang 9 KHÁCH SẠN : PULLMAN SAIGON CENTRE
Địa chỉ: 16 đại lộ Võ Văn Kiệt, quận 1, tp Hcm
Chủ đầu tư: Sở giao dịch chứng khoáng, tp Hcm
Quy mô dự án: Diện tích đất 1.479 m2, 2 tầng hầm và 12
tầng lầu
Gói thầu: Cọc khoan nhồi, tường vây, kết cấu, hoàn thiện và
cơ điện lạnh
Giá trị hợp đồng: 337,7 tỷ đồng
Thời gian thi công: 19 tháng
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TPHCM (HOSE) - NHÀ
B
Địa chỉ: 148 Trần Hưng Đạo, Q1, TP.HCM
Chủ đầu tư: Công ty CP Quê Hương
Quy mô dự án: 1.500 m2, 3 tầng hầm và 24 tầng lầu
Gói thầu: Cọc thử, Đại trà và tường vây, phần hầm
Giá trị hợp đồng: 169 tỷ đồng
Thời gian hoàn thành: 4/2012
1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.2.1.1 Các yếu tố chính trị - pháp lý
Quy định chính sách pháp luật
Nghị quyết 11 NQ – CP
Hiện nay, ngành xây dựng vẫn còn đang được kiểm soát bởi chính phủ một cách chặt chẽ,
cụ thể là bởi Nghị quyết 11 NQ – CP của Chính phủ ban hành ngày 24/02/2011 về chính sáchthắt chặt tiền tệ và cắt giảm đâu tư công Nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảmbảo an sinh xã hội
Trích dẫn:
“Chưa khởi công các công trình, dự án mới sử dụng vốn ngân sách nhà nước và trái phiếuChính phủ, trừ các dự án phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách và các dự án trọngđiểm quốc gia và các dự án được đầu tư từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Ràsoát, cắt giảm, sắp xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chínhphủ năm 2011 trong phạm vi quản lý để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự ánquan trọng, cấp bách, hoàn thành trong năm 2011”
Trang 10“Kiểm tra, rà soát lại đầu tư của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanhnghiệp Nhà nước, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ các biện pháp xử lý, loại bỏ các dự án đầu tưkém hiệu quả, đầu tư dàn trải, kể cả các dự án đầu tư ra nước ngoài”.
Nhận xét, đánh giá, và chiều hướng tác động:
Nghị quyết 11 của chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp trong ngành xâydựng nói chung và DN XD Sơn Hải nói riêng
Thứ nhất: Với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho lãi suất NH tăng nhanh, khiến chocác doanh khó khăn trong việc huy động vốn Các dự án dở dang không thể hoàn thành và đưavào sử dụng thu hồi vốn được
Thứ hai: Chính vì đa số các công trình giao thông chủ yếu là do vốn ngân sách của nhànước, vậy nên các chính sách căt giảm đầu tư công đã khiến các doanh nghiệp không có côngtrình để thi công
Vậy nên trong giai đoạn từ đầu năm 2011 cho đến nay các công ty Xây dựng đã rơi vàotình trạng vô cùng khó khăn khăn, phải tuyên bố phá sản, chuyển sang lĩnh vực khác, hoặc tạmngừng hoạt động Và bản thân công ty Sơn Hải cũng ít nhiều bị tác động bởi chính sách này,chứng minh là trong năm 2012 Sơn Hải chỉ nhận được các hợp đồng thầu phụ, với giá trị khôngcao
Dự báo xu hướng tác động:
Đến nay chính sách này đã được sử dụng gần 2 năm, Theo nhiều chuyên gia kinh tế dựbáo có nhiều khả năng CS này sẽ không được áp dụng hết năm 2013 nữa Chính vì nó là condao hai lưỡi nếu sử quá lâu sẽ làm nền kinh tế trở nên trì trệ và giảm phát.Vậy nên trong giaiđoạn còn lại 2012, Sơn Hải sẽ phải tiếp tục gặp khó khăn
Nghị quyết 13 NQ-CP
Nghị quyết được Thủ tướng ký ngày 10/5 với nhiều giải pháp cho doanh nghiệp như giãnthời gian nộp thuế VAT, giảm tiền thuê đất, tái cơ cấu nợ, giảm 30% thuế thu nhập doanhnghiệp,giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay được vốn,…nhằm hồi phục nềnkinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và phát triển thị trường sau khi áp dụng các biện pháp nhằm kiềmchế lạm phát năm 2011, tác động rõ nét nhất của NQ13 là việc hạ lãi suất huy động vốn và lãisuất cho vay trong kì vừa qua
Về phía công ty TNHH XD Sơn Hải, Công ty là 1 Cty nhỏ và đồng nghĩa với diện được
hỗ trợ theo nghị quyết 13, chúng tôi sẽ Chuẩn bị hồ sơ pháp lý cần thiết để khi có hướng dẫn cụthể, doanh nghiệp sẽ vận dụng ngay để tránh bị động trong việc thụ hưởng chính sách củaChính phủ
Chính trị
Việt Nam luôn được đánh giá là quốc gia có môi trường chính trị và xã hội ổn định so vớicác nước trong khu vực Chính trị xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được bảo đảm, công tácđối ngoại đạt kết quả quan trọng, vị thế quốc tế của Việt Nam tiếp tục được nâng lên Đã từngbước nâng cao chất lượng, tăng cường tiềm lực cho quân đội, công an, bảo vệ vững chắc chủquyền, an ninh quốc gia Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được quan tâm chỉ
Trang 11đạo Công tác đối ngoại được triển khai đồng bộ, toàn diện, cả ngoại giao chính trị, kinh tế vàvăn hoá; kết hợp đối ngoại của Đảng với ngoại giao của Nhà nước và ngoại giao nhân dân. Trong phiên họp Quốc hội vừa khai mạc sáng thứ Hai ngày 22/10/2012, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đã ‘nhận trách nhiệm’ trước Quốc hội, trước Đảng và trước dân về nhữngkhuyết điểm trong quản lý, điều hành kinh tế Đây là điều rất mạnh dạn, các đại biểu Quốc hộighi nhận việc Thủ tướng tự nhận thấy khuyết điểm của mình, của Chính phủ và cá nhân Thủtướng Để rồi Chính phủ sẽ thực hiện tốt trách nhiệm của mình mà nhân dân tin tưởng, hướngtới một tương lai tốt đẹp.
1.2.1.2Các yếu tố về kinh tế
Kinh tế thế giới
Có thể thấy rằng, tình hình kinh tế thế giới 10 tháng đầu năm không hề có nhiều điểmsáng Khủng hoảng nợ công và suy thoái kinh tế có sức lan truyền nhanh và vô cùng mạnh mẽ,
có tầm ảnh hưởng rất rộng và tác động mạnh lên các nền kinh tế toàn cầu, chỉ khác nhau là mức
độ ảnh hưởng ít hay nhiều Những con số trực quan cho thấy trong những tháng còn lại của năm
2012 nền kinh tế toàn cầu sẽ khó có những đột phá tích cực.Việc nhà đầu tư mong đợi trongthời gian này chính là sự thay đổi của chính sách điều hành tại các quốc gia, các biện pháp đểgiải quyết những vấn đề đang là rào cản đối với sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu
- Bất ổn ở những nền kinh tế lớn
Tăng trưởng kinh tế Mỹ trong Quý II/2012 tiếp tục điều chỉnh giảm xuống mức 1,5%chậm hơn rất nhiều so với mức tăng 2,4% trong Quý I/2012 Cũng theo xu hướng chung trêntoàn thế giới, chi tiêu người dân Mỹ có chiều hướng sụt giảm mạnh, các kế hoạch tiêu dùngđang bị hoãn lại do người dân lo ngại về nguồn thu nhập của họ không ổn định trong tương lai
7 tháng đầu năm, tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ vẫn ở mức quanh 8% và gần đây nhất, trong tháng 7
đã tăng lên 8,3% Bên cạnh đó, theo khảo sát của các tổ chức thống kê và an sinh xã hội thì chấtlượng việc làm cũng như thu nhập của người lao động cũng có chiều hướng bất ổn
Với các số liệu kinh tế công bố trong 7 tháng đầu năm, dường như kinh tế châu Âu sẽ khóthoát khỏi suy thoái trong năm 2012 Chỉ số PMI sản xuất (phản ánh sức khỏe khu vực sảnxuất) của khu vực đồng tiền chung châu Âu trong các tháng 5, 6, 7 đều dưới mức 50 và có chiềuhướng giảm dần từ mức 45 xuống 44,8 và cuối cùng và 44,1
Một điển hình đáng nói đến, nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới là Trung Quốc bắt đầu thoáilùi tốc độ tăng trưởng GDP Quý II tại Trung Quốc giảm tốc về mức 7,6%, mức thấp nhất trong
3 năm trở lại đây Điểm này cũng khá giống với kinh tế Ấn Độ, nền kinh tế các nước mới nổi,đặc biệt các nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu có chiều hướng suy giảm do những ảnh hưởngsuy thoái trên toàn cầu và do sức mua giảm mạnh
- Thất nghiệp tăng cao
Báo cáo của Tổ chức lao động thế giới (ILO) dự đoán tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới sẽtăng 3%, chiếm 6,1% trong số những người trong độ tuổi lao động, tương đương 202 triệungười sẽ không có việc làm Theo ông Somavia – cựu Tổng giám đốc ILO, tình trạng thấtnghiệp sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Ông Somavia cũng khẳng định, với nhịp độ tăng
Trang 12trưởng kinh tế trung bình gần 1%/năm như hiện nay, không thể khôi phục hơn 30 triệu việc làm
đã mất từ khi xảy ra khủng hoảng năm 2008 ILO cũng dự đoán tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên6,2% vào năm 2013, tương đương với 5 triệu người phải từ bỏ công việc của mình
Ông Raymond Torres - trưởng nhóm tác giả của “Báo cáo việc làm thế giới 2012” chobiết: “Những con số này chẳng có gì đáng ngạc nhiên” Theo thống kê, tại châu Âu, gần 2/3quốc gia đã chịu tình trạng tỷ lệ thất nghiệp tăng theo từng năm Số liệu từ Viện Thống kê quốcgia Tây Ban Nha cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp nước này trong quý I/2012 tăng lên 24,4%, cao nhất
18 năm qua và cao hơn mức dự báo 23,8%
Từ đầu năm đến nay, thế giới đã chứng kiến những cuộc biểu tình quy mô rầm rộ, dẫnđến đình công ở nhiều ngành nghề tại Hy Lạp, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Bỉ để phản đối việccắt giảm những khoản chi tiêu công, cắt giảm lương, siết chặt chế độ lao động trong khu vựcnhà nước Mỗi năm, trung bình có khoảng 40% người tìm việc phải đứng bên lề thị trường laođộng
- Nợ công và thâm hụt ngân sách vẫn xảy ra
Theo số liệu do Economist cập nhật tính đến tháng 9/2012, khu vực Bắc Mỹ là khu vực
có tổng nợ lớn nhất Tính đến tháng 9 năm nay, tổng nợ của Canada là 1.516 tỷ USD, trong khi
Mỹ nợ tới 11.110 tỷ USD Khu vực Bắc Mỹ cũng nằm trong danh sách những khu vực có tỷ lệ
nợ công trên GDP cao nhất Châu Á cũng là khu vực có tổng nợ khá cao, chỉ đứng sau Bắc Mỹ
và eurozone Trong đó, Nhật Bản là nước mắc nợ nhiều nhất với 12.642 tỷ USD, xếp sau đó làTrung Quốc, Ấn Độ và Australia Tính đến tháng 9, nợ Trung Quốc là 1.267 nghìn tỷ USD, Ấn
Độ là 942 tỷ USD trong khi Australia là 394 tỷ USD
đà đi lên Đáng chú ý, lạm phát tăng nhanh tại các nước Đức, Ireland, Tây Ban Nha, Italy,Luxembourg, Phần Lan, nhưng chậm lại tại Bỉ và Hy Lạp
Giá vàng và USD trên thị trường tự do vẫn ở mức cao, lãi suất giảm, ngân hàng trung ương các quốc gia trên thế giới quyết định hạ lãi suất để kích thích tăng trưởng, hâm nóng lại nền kinh tế toàn cầu.
Đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Năm 2012, dự kiến FDI toàn thế giới sẽ đạt khoảng đạt xấp xỉ 1.600 tỷ USD; năm 2013,FDI toàn thế giới sẽ lên tới 1.800 tỷ USD và năm 2014 là 1.900 tỷ USD Trong đó, các nướcĐông Á và Asean vẫn là điểm đến hấp dẫn để thu hút đầu tư
Kết luận: Với tình hình thế giới ảm đảm như trên thì thời gian tới vẫn là một sự khó khănlớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Sơn Hải nói riêng Những khó
Trang 13hiếm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, giá nguyên vật liệu tăng cao, khách hàng khó tính trongviệc lựa chọn sản phẩm… Vì vậy để tồn tại được trong giai đoạn hiện nay và phát triển trongtương lại thì công ty Sơn Hải phải có những chính sách và chiến lược phù hợp, hiệu quả.
Kinh tế Việt Nam
- Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình
tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ)
Nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất và bắt đầu có xu hướng phát triển tốt GDP quý I/2012 đạt 4%, quý II/2012 đạt 4,66% Tính chung, tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm 2012 ước đạt 4,38%
Việt Nam buộc phải hạ lãi suất quyết liệt và chấp nhận tăng trưởng chậm để kiềm lạm phát và kích cầu cho nền kinh tế trong nước Mặt bằng lãi suất Việt Nam đồng đã giảm đáng kể,lãi suất cho vay các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ phổ biến ở mức 12-13% một năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác ở mức 14-17,5% Tỷ giá cơ bản ổn định, thanh khoản ngoại tệ toàn hệ thống được cải thiện, nguồn cung ngoại tệ dồi dào do xuất khẩu tăng cao, cán cân thanh toán quốc tế thặng dư khá lớn, dự trữ ngoại hối được cải thiện.Chỉ số phát triển doanh nghiệp bắt đầu có tín hiệu sáng sủa với số doanh nghiệp phải giải thể đã bắt đầu giảm khoảng 10% vào tháng 5 Số liệu thống kê về hàng tồn kho cho thấy, mặc
dù vẫn còn ở mức cao, tình hình đang diễn biến theo chiều hướng khả quan (tháng 3 là 34.9%; tháng 4 là 32.1%; tháng 5 là 29.4%; tháng 6 là 26%) Với chu kỳ quý 4 và giáp Tết Nguyên đán thường là thời vụ tiêu thụ tốt nhất trong năm, nhiều khả năng tình hình về hàng tồn kho sẽ cải thiện rõ nét hơn bắt đầu từ cuối quý 3/2012
Trong 6 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt trên 53,1
tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước
Nhận xét: nền kinh tế của việt nam trong thời điểm này tương đối ổn định, có những dấu hiệu tích cực chính phủ có những chính sách hợp lý để cân bằng nền kinh tế làm cho nhà đầu tưtrong và ngoài nước có cái nhìn lạc quan khi thực hiện đầu tư vào Việt Nam
- Tốc độ tăng trưởng, xu hướng GDP
Trang 14Theo số liệu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố tại báo cáo số 7499/BC-BKHĐT ngày 27/9/2012, tốc độ tăng GDP của Việt Nam từ đầu năm đến nay có nhiều cải thiện và tăng dần qua từng Quý.
Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP Quý III/2012 ước đạt khoảng 5,35%, tuy thấp hơn so với cùng kỳ các năm trước nhưng mức tăng này cao hơn mức tăng 4% của Quý I và mức tăng 4,66% của Quý II đã thể hiện sự cố gắng lớn của nền kinh tế trong điều kiện phải tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Chính phủ vừa giảm dự báo tăng trưởng trong năm 2012 từ 6% xuống còn 5,2% Tuy nhiên, theo tính toán của các chuyên gia Barclays, tốc độ tăng trưởng trong năm nay của nước tachỉ ở mức 4,8% Trong năm 2013, hãng này cho rằng, tốc độ tăng trưởng nước ta sẽ tăng lên mức 5,5% do tốc độ tăng trưởng trong khu vực còn yếu (trong khi con số mục tiêu Chính phủ
đề ra là 6%)
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) lại có cái nhìn lạc quan hơn về nền kinh tế Việt Nam khi trong báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á mới đây, tổ chức này dự báo tăng trưởng của Việt Nam sẽ ở mức 5,1% trong năm 2012 và năm 2013 là 5,7%
Nhận xét: trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay, với việc ảnh hưởng nặng nề từ cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng việt nam vẫn tiếp tục tăng trưởng chứng tỏ nước ta đạng đi trên con đường phát triển kinh tế đúng đắn, tuy nhiên để đảm bảo tốc độ tăng trưởng trong những tháng và những năm tiếp theo thì chính phủ cần có những chính sách hợp lý, đúng đắn, quyết liệt hơn nữa để giúp nền kinh tế phát triển tốt
- Lãi suất ngân hàng
Hiện tại, lãi suất cho vay trên thị trường phổ biến dưới 15%, thấp hơn 4-5% so với đầu năm Lãi suất huy động cũng giảm về dưới 12%, thấp hơn mức 15-20% như đầu năm
Việc lãi suất giảm mạnh ngoài việc do lạm phát kỳ vọng giảm còn do nhu cầu vốn của nền kinh tế giảm Điều này thể hiện qua việc tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm mới chỉ đạt 2,35%, đây là mức thấp nhất từ trước đến nay Ngoài ra, lãi suất giảm còn do NHNN cũng đã giảm khá mạnh lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu Lãi suất giảm có thể xem là một hiệu ứng tích cực, Loạt điều chỉnh này sẽ tác động đến các dòng vốn, đến các quan hệ tín dụng, đến tỷ giá USD/VND và cả yếu tố niềm tin, kỳ vọng của thị trường: sẽ góp phần tăng tổng cầu nền kinh tế; tín dụng sắp tới sẽ tăng lên, chi tiêu ngân sách sẽ tăng lên, người dân đầu tư sẽ sử dụng đồng tiền của mình vào sản xuất Thứ hai là điều chỉnh hài hòa lợi ích giữa người gửi và người vay Và quan trọng là nó phù hợp với kỳ vọng của thị trường, cả người gửi và người vay đều kỳvọng sẽ giảm tiếp., thì sẽ kích thích các giao dịch kinh tế sẽ nhộn nhịp hơn trong thời gian tới Người ta không còn kỳ vọng nào hơn nữa
Những doanh nghiệp kinh doanh tốt sẽ có cơ hội tiếp cận vốn dễ dàng hơn, lãi suất thấp hơn cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp này tiếp tục sản xuất kinh doanh để duy trì bộ máy
và phát triển
Tuy nhiên rủi ro hệ thống ngân hàng lại tăng lên Nợ xấu thật sự của ngân hàng có thể lên trên 10% tổng dư nợ và hiện nay vẫn không ngừng tăng lên Trong 7 tháng đầu năm 2012, tốc
Trang 15độ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 0,57% Việc tái cấu trúc ngân hàng diễn ra chậm chạp và khôngnhư kỳ vọng.
Nhận xét: Nợ xấu tác động tiêu cực đến nhiều mặt Trước hết, làm tăng nghẽn dòng tín
dụng ra nền kinh tế Điều đó chứng tỏ, dòng tiền vẫn còn đang loanh quanh trong hệ thống ngân hàng Đây là một trong những điểm nghẽn lớn nhất tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế, làm cho sản xuất, kinh doanh và thị trường gặp khó khăn, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, thậm chí nhiều doanh nghiệp bị ngừng hoạt động, phá sản Nợ xấu cũng làm cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại ở mức cao trong thời gian dài, gần đây tuy đã được giảm xuống, nhưng vẫn còn lớn Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động còn cao Cần sớm có sự thống nhất trong việc xử lý nợ xấu, nếu không nợ xấu sẽ ngày một tăng, tác động tiêucực của nó sẽ ngày một lớn và việc khắc phục sẽ vừa tốn kinh phí, tốn thời gian hơn
DN Sơn Hải cũng đã hạn chế tối đa nguồn vốn vay từ ngân hàng, sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp, tuy nhiên muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh theo mục tiêu trong 5 năm tới thì phải nâng cao năng lực tài chính của công ty không chỉ trong khả năng vốn tự có màphải tạo được mối quan hệ làm ăn tốt với các ngân hàng
- Tỉ lệ lạm phát
Nhìn chung lạm phát của nền kinh tế vẫn chưa tăng trở lại Về bản chất giá hầu hết các hàng hóa vẫn chỉ tăng ở mức thấp Với việc tín dụng cả năm chỉ tăng ở mức rất thấp thì khả năng trong những tháng tới lạm phát sẽ chỉ tăng nhẹ dù là vào mùa cao điểm của chu kỳ lạm phát trong năm Điều này trái với lo ngại của nhiều người là lạm phát sẽ tăng mạnh
Biểu đồ lạm phát của Việt Nam
Sau khi giảm liên tục trong 7 tháng đầu năm, trong đó liên tiếp hai tháng 6 (-0,26%) và tháng 7 (-0,29%) có trị số âm, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang có xu hướng tăng trở lại CPI tháng 9 tăng 2,2%, là mức tăng cao nhất trong 9 tháng Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 5,13% so với tháng 12/2011 và tăng 6,48% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng giá tiêu dùng của các năm trước
Tính đến tháng 8, lạm phát của nước ta đã hạ nhiệt xuống còn 5%, từ mức đỉnh 23% cùng
kỳ năm trước Barclays tin rằng mức lạm phát cho cả năm 2012 của nước ta vào khoảng 9% và
sẽ tăng nhẹ lên mức 9,4% vào năm sau
Trang 16Cũng theo ADB, mức lạm phát của nước ta được dự báo ở vào khoảng 7% vào cuối năm
2012, đưa tỷ lệ lạm phát trung bình của năm lên 9,1%, thấp hơn so với dự báo trước kia vì giá thực phẩm giảm mạnh và nhu cầu trong nước yếu hơn dự đoán Dự báo đến cuối năm 2013, lạmphát tăng nhanh lên mức 9,4% do giá lương thực toàn cầu và lượng cầu trong nước tăng, trong khi chính sách tài khóa có thể được nới lỏng
Có thể xem lạm phát là một điểm sáng vì nó tăng thấp hơn rất nhiều so với nhiều người longại Tuy nhiên, nó không hoàn toàn tích cực vì ở một góc nhìn khác thì lại cho thấy đó là tín hiệu suy giảm của toàn bộ nền kinh tế
- Chính sách tài chính, tiền tệ
Việc chính phủ tiếp tục áp dụng NQ 11 thực hiện chính sách tiền tệ, tài khóa thắt chặt, cắtgiảm đầu tư công để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô được xem là nguyên nhân làmđầu tư và tiêu dùng giảm,việc thực hiện các cam kết hội nhập về giảm dần thuế quan và cắt bỏhàng rào phi thuế quan, dẫn đến áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài rất lớn,trong khi đó khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước chưa cao… Gây khó khăncho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận xét: Đầu tư và tiêu dùng giảm dẫn đến nhu cầu đối với các sản phẩm trong thị trường giảm theo, các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt với doanh nghiệp xây dựng nói riêng không tiêu thụ được sản phẩm Như thế, số lượng hàng tồn kho lớn, các doanh nghiệp không thểquay vòng vốn của mình Đa số, các doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu vốn, bị chôn vốn, các dự án đầu tư trở nên thiếu hiệu quả, gây tổn hại tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Và Sơn Hải cũng không phải là ngoại lệ, đây chính là những khó khăn chung củacác công ty xây dựng trong giai đoạn hiện nay
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Tình hình sản xuất kinh doanh của thành phố bị ảnh hưởng các nhân tố giá cả nguyênnhiên vật liệu đầu vào gia tăng, thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hẹp, khó tiếp cận được vớinguồn vốn cho sản xuất kinh doanh với tỷ suất lãi hợp lý… kinh tế của thành phố tiếp tục tăngtrưởng nhưng tốc độ chậm hơn so với năm trước, 9 tháng GDP của thành phố tăng 8,7%, (cùng
kỳ năm trước tăng 10%)
Giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp và xây dựng 177.292 tỷ đồng chiếm 43,8%GDP, tăng 7,8% (công nghiệp tăng 8,7%; xây dựng tăng 2%)
Dự ước cả năm 2012 GDP tăng 9,2% Trong đó: khu vực Dịch vụ tăng 10,2%; khu vựcCông nghiệp và Xây dựng tăng 8%; khu vực Nông-Lâm-Thủy sản tăng 5,1%
Giá trị sản xuất xây dựng quý 3 trên địa bàn thành phố ước đạt 41.148 tỷ đồng (theo giáthực tế), tăng 17% so quý 2 và tăng 10,7% so quý 3/2011 Chín tháng 103.223 tỷ đồng (theo giáthực tế) tăng 10,8% so cùng kỳ năm trước (9 tháng đầu năm 2011 tăng 21%) Trong đó kinh tếnhà nước đạt 8.642 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,4%, tăng 3,3%; kinh tế ngoài nhà nướcđạt 87.308 tỷ đồng chiếm 84,6%; tăng 11,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 7.273 tỷđồng chiếm 7%; tăng 10,4% Dự ước cả năm 2012 giá trị sản xuất xây dựng đạt 153.116 tỷđồng (theo giá thực tế) tăng 11,3% so với năm 2011
Trang 17Vốn đầu tư XDCB và sửa chữa lớn trên địa bàn 9 tháng ước thực hiện 100.584 tỷ đồng,
so với cùng kỳ tăng 8,9%; so với kế hoạch năm đạt 57,1% (9 tháng năm 2011 tăng 15,8%, đạt55,8% kế hoạch năm). Trong đó vốn ngân sách thành phố 11.763,3 tỷ đồng, tăng 8,6% so vớicùng kỳ và đạt 67,6% kế hoạch năm (9 tháng cùng kỳ tăng 8,5%; so kế hoạch đạt 59,9%) Cấpthành phố ước thực hiện 6.120,4 tỷ đồng, chiếm 52%, so cùng kỳ tăng 7,6%; Kế hoạch vốn năm
2012 (đợt 2) được thành phố bổ sung 1.347,3 tỷ đồng, nâng tổng vốn kế hoạch năm từ 15.063 tỷđồng lên 16.410,3 tỷ đồng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 so với tháng 8 tăng 1,21%, 10/11 nhóm mặt hàng đều tănggiá so với tháng trước. So với tháng 9/2011, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,63% (cùng kỳ tăng18,87%. Các tháng trong 9 tháng đầu năm có 7 tháng giá tăng và 2 tháng giá giảm, mức tăngcao nhất vào tháng 2 (tăng 1,32%) và tiếp theo là tháng 9 (tăng 1,21%). So với tháng 9/2011,chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,63% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 so với tháng 12/2011 tăng3,38%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân của 9 tháng 2012 (so với giá bình quân cùng kỳ năm2011) tăng 8,83% (mức tăng của cùng kỳ là 14,57%)
Chỉ số giá vàng và tỷ giá USD: So với tháng trước giá vàng tăng 6,4%, giá USD tăng0,21% So với tháng 9/2011 giá vàng giảm 2% và giá USD giảm 0,37% Tháng 9/2012 so tháng12/2011: Giá vàng giảm 0,73% và giá USD giảm 1,49%
Tổng doanh thu vận tải (thuần túy) 9 tháng đầu năm dự ước đạt 33.485,1 tỷ đồng, tăng30,3% so với cùng kỳ năm trước; trong đó khu vực kinh tế nhà nước chiếm 15,2%, tăng 5,4%
Dự ước cả năm 2012 doanh thu vận tải thuần túy đạt 46.925,6 tỷ đồng, tăng 30,1% so với năm2011; Ước tính cả năm 2012, sản lượng hàng hoá thông qua cảng đạt 68.677,8 nghìn tấn, tăng11% so với năm 2011
Tổng thu ngân sách Nhà nước 9 tháng ước thực hiện 152.167 tỷ đồng, đạt 65,1% dự toán,tăng 0,2% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2011 tăng 26%) Thu từ doanh nghiệp nhà nước 9 thángước 16.511 tỷ đồng, chiếm 21,2% tổng thu nội địa, giảm 3,1% so cùng kỳ Thu ngân sách nhànước địa phương 9 tháng ước 40.601 tỷ đồng, đạt 94,8% dự toán, giảm 7,5% so cùng kỳ (cùng
Tổng vốn huy động trên địa bàn thành phố đến cuối tháng 9 ước 952,3 ngàn tỷ đồng, tăng0,3% so tháng trước, tăng 8,5% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2011 tăng 19,2%) Tổng dư nợ tíndụng trên địa bàn thành phố đến cuối tháng 9 ước 774 ngàn tỷ đồng, tăng 0,5% so tháng trước,tăng 5% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2011 tăng 13%)
Kết luận:
Trong những năm tiếp theo kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,ảnh hưởng của sự suy thoái nền kinh tế thế giới và tìm kiếm lối ra để phục hồi nền kinh tế Lãi
Trang 18suất cho vay các nguồn vốn hỗ trợ tăng vì Việt Nam đã được xếp hạng thoát khỏi các nướcnghèo, kiếm chế lạm phát vẫn là vấn đề nan giải và chính sách thắt chặt tiền tệ mang lại không
ít khó khăn cho các DN sản xuất Công ty sẽ khó khăn trong việc vay vốn và đối mặt với tìnhhình chi phí đầu vào có khả năng tăng trở lại Vấn đề cấp thiết hiện nay của các doanh nghiệpxây dựng là giải quyết hàng tồn kho và giải quyết các nợ xấu, hàng tồn kho của các doanhnghiệp có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao Vì vậy mà hơn 1 năm qua, tổng cầu nền kinh
tế đã có sự điều chỉnh khá mạnh Tuy nhiên, tổng cung có lẽ cũng giảm mạnh – số lượng DNgiải thể và phá sản tăng mạnh, hầu hết các DN còn tồn tại đều đã và đang cắt giảm mạnh hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp chỉ duy trì hoạt động cầm chừng
Khi vấn đề hàng tồn kho có tiến triển, “dòng tiền” của các doanh nghiệp cũng được cải thiện và bớt áp lực lên các vấn đề nợ nói chung và nợ xấu nói riêng Chính phủ và các bên hữu quan có thể chủ động thúc đẩy quá trình này Ví dụ, Chính phủ có thể thực thi các biện pháp (cảhành chính lẫn kinh tế) hỗ trợ doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề đang làm ách tắc khâu lưu thông hàng hóa hiện nay Phía ngân hàng hạ lãi suất cho vay (lạm phát và lãi suất huy động đã giảm mạnh) để các doanh nghiệp giảm được chi phí tài chính và giá thành sản phẩm Về phía doanh nghiệp, cần thúc đẩy tái cấu trúc để tăng hiệu quả, giảm giá thành, trong bối cảnh tiêu thụkhó khăn nên chấp nhận giảm lợi nhuận để chủ động giảm giá bán thúc đẩy tiêu thụ (nhiều DN hàng tiêu dùng và gần đây một số DN BĐS đã triển khai theo hướng này)
Giải quyết nợ xấu là vấn đề cấp thiết hiện nay Tuy nhiên, NHNN nên tránh cách tiếp cận:
ưu tiên hàng đầu (hay điều kiện tiên quyết) là phải giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu rồi mới thúcđẩy được các vấn đề khác như tăng trưởng tín dụng Với cách tiếp cận đó, các vấn đề hiện nay
có thể sẽ tiếp tục bế tắc trong thời gian dài và nền kinh tế sẽ phải trả giá
Giảm mạnh được chi phí vốn thực tế (hiện đang bị cản trở bởi mặt bằng lãi suất ngân hàng neo giữ cao quá lâu), các kênh dẫn vốn phi ngân hàng được khơi thông, DN có thể chủ động và dễ dàng hơn trong việc tái cơ cấu nguồn vốn, hoạt động kinh doanh sẽ thuận lợi hơn Đồng thời, như nói trên, nếu vấn đề tiêu thụ và hàng tồn kho được giải quyết, áp lực và chi phí giải quyết nợ nói chung và nợ xấu nói riêng sẽ giảm đáng kể
1.2.1.3Các yếu tố về văn hóa – xã hội
Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Dân số tại khu vực phía Nam và đặc biệt là thành phố Hồ Chi Minh hết sức đông đúc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành xây dựng.Đặc biệt là công ty hoạt động trong ngành xây dựng dân dụng như Sơn Hải
Hơn nữa nhu cầu sở hữu một ngôi nhà riêng, tách biệt, là niềm ao ước của số đông người Việt, vốn đã ăn sâu vào tiềm thức Nó tạo ra một thị trường khổng lồ trong mảng xây dựng dân dụng mà công ty đang tập trung đầu tư phát triển
Cùng với đó là mức sống, thu nhập của người dân thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăngthì đi đôi với nó nhu cầu xây dựng các ngôi nhà riêng là rất to lớn
Lực lượng lao động đã qua đạo tào, lao động có tay nghề cao ngày càng tập trung về thành phố thì cũng tạo ra cơ hội cho công ty trong việc tìm được nhân viên phù hợp với các
Trang 19 Môi trường văn hóa bên trong doanh nghiệp:
- Khái niệm môi trường văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mụcđích.
- Tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo
- Tạo ra bản sắc riêng và tính thống nhất trong cam kết của lãnh đạo và của mọi thành viên trong doanh nghiệp về mục đích và mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt tới
- Văn hóa doanh nghiệp có thể cải tiến hoặc có thể bóp méo một hệ thống thông tin chính thức trong doanh nghiệp; tác động tới tiến trình cải tổ của doanh nghiệp thông qua gây ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi chiến lược hoặc và cơ cấu của doanh nghiệp
Việt Nam sẽ vẫn là một nền kinh tế hiện đại và đang phát triển với lượng dân số trẻ và ngày càng mang tính đô thị hóa có nhu cầu lớn về không gian để sinh sống, làm việc và hưởng thụ
Cùng lúc, một số điểm yếu và thách thức trong ngắn hạn vẫn sẽ tồn tại bao gồm tính bất
ổn của kinh tế vĩ mô, không được quy định rõ ràng, thiếu những thủ tục minh bạch và nguồn cung không cân bằng của những phân tầng khác nhau trên thị trường
1.2.1.4Các yếu tố về kỹ thuât - công nghệ
Khái niệm
Môi trường công nghệ (technological environment) – những lực lượng tạo nên các công nghệ mới, tạo nên sản phẩm mới và các cơ may thị trường Những yếu tố cần quan tâm nghiên cứu:
Sự ra đời của những công nghệ mới
Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới
Những khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)
Luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền, tác quyền
Luật chuyển giao công nghệ
Áp lực và chi phí cho việc phát triển công nghệ mới,…
Ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng giao thông
Xử lí nền móng, castơ, xử lí chống lún, chống dội, xây dựng và lắp ráp nhà máy lớn
Công nghệ hiện đại trong công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Ứng dụng cọc ống rung hạ đường kính lớn, cầu dây văng nhịp lớn
Trang 20 Phương pháp NATM hầm Hải Vân, hầm Thủ Thiêm
Tác động của các yếu tố công nghệ tới môi trường xây dựng
Khoa học công nghệ ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược kinh doanh cúa doanh nghiệp Việc áp dụng khoa học kĩ thuật giúp doanh nghiệp :
Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực của doanh nghiệp
Tạo ra lợi thế cạnh tranh
Nâng cao năng lực công nghệ của các Tổng Công ty xây dựng giao thông có hệ thống trang bị máy móc thi công đồng bộ, hiện đại, có thể tiến hành công tác thi công xây lắp đối với bất kỳ công trình giao thông loại nào Các đơn vị thi công này không những chỉ đủ mạnh để tham gia đấu thầu bất cứ loại công trình xây dựng giao thông nào trong nước mà còn tham gia đấu thầu xây dựng ở các nước trong khu vực và quốc tế
Trên cơ sở nhận thấy được tầm quan trọng của yếu tố công nghệ trong công tác khảo sát ,thiết kế , thi công xây lắp cũng như trong công tác quản lý, các doanh nghiệp trong ngành xây dựng giao thông đã đưa ra một vài định hướng chiến lược như sau :
Nghiên cứu tiếp cận làm chủ các công nghệ thi công xây lắp với mục tiêu nâng cao hơn nữa năng lực công nghệ của các doanh nghiệp , giúp các doanh nghiệp đấu thầu thành công các công trình trong và ngoài nước
Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới trong các công trình cầu, hầm, đường cao tốc, nhà ga, cảng hàng không , nhằm tạo ra các công trình, các sản phẩm có chất lượng cao, có mỹ thuật, đặc biệt là các công trình lớn có tầm thế kỷ
Tiếp tục nghiên cứu, đào tạo cán bộ và tiếp nhận chuyển giao công nghệ để làm chủ hoàn toàn các công nghệ tiên tiến về thiết kế và thi công các công trình GTVTnhư cầu dây văng nhịp lớn, công trình hầm, đường hầm cho ô tô
Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ Kỹ sư trưởng (Tổng công trình sư), xác định chức danh, phương hướng đào tạo loại cán bộ này - những người giỏi cả lý thuyết lẫn thực tế Chú trọng công tác đào tạo cán bộ KHCN chủ chốt, đầu ngành trong ứng dụng và chuyển giao công nghệ trên từng lĩnh vực
Đổi mới cơ chế hoạt động và xây dựng lực lượng KHCN trong Ngành GTVT
Đổi mới cơ chế và tổ chức hoạt động KHCN ở nước ta trong thời gian tới theo hướng không bao cấp và không hành chính hóa, nhằm chuyển các tổ chức khoa học nghiên cứu triển khai sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp khoa học Thực chất là để các tổ chức này thông qua việc cung cấp kết quả nghiên cứu cho
xã hội mà tự trang trải và phát triển Cần xóa bỏ các rào cản đang hạn chế việc ứng dụng KHCN vào sản xuất, thi công
Ngành giao thông có nhiều trường đại học, cao đẳng và Viện nghiên cứu Cần Nghiên cứugắn kết chặt chẽ hoạt động nghiên cứu với đào tạo, hoạt động của các trường đại học, cao đẳng với viện nghiên cứu, công ty tư vấn cho phù hợp theo hướng phát triển thị trường KHCN
Trang 21Ưu tiên thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực để làm chủ công nghệ, tiến tới đổi mới công nghệ; đi xa hơn là sáng tạo công nghệ.
Nâng cao năng lực quản lý và nghiên cứu ứng dụng KHCN Vừa qua việc quản lý KHCN trong GTVT triển khai còn chậm, thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ; thiếu sự gắn bó giữa cơ quan quản lý, cơ quan nghiên cứu với các đơn vị trực tiếp sản xuất, thi công Nhiều đề tài NCKH chưa được chú trọng đúng mức, nội dung khoa học chưa rõ nét; Đầu tư cho KHCN GTVT còn thiếu trọng điểm, kéo dài
1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.2.1 Nhà cung cấp
Cung ứng vật tư:
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm Với quy trình kinhdoanh khép kín từ nhập khẩu, sản xuất, phân phối, bán lẻ đến tận tay người tiêu dung, và để chủđộng hơn trong kinh doanh và tạo ra lợi thế về giá thành công ty đã tạo lập được các mối quan
hệ với các nhà cung ứng có tên tuổi của Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan …
Một số nhà cung ứng nguyên vật liệu:
3 Ván ép, ván khung Chi nhánh Công Ty TNHH Hòa Phát
4 Cát, đá xây dựng Doanh nghiệp tư nhân Thanh Hiền
Cung ứng tài chính
Trong những thời điểm nhất định doanh nghiệp đều phải vay vốn tạm thời từ nhà cungcấp tài chính Nguồn tiền vốn này có thể nhận được bằng cách vay ngắn hạn , dài hạn , hoặcphát hành cổ phiếu , trái phiếu doanh nghiệp
Cung ứng lao động
Nguồn lao động cũng là một thành phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của doanhnghiệp về nhân viên kĩ thuật và quản lí bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ sư có chuyênmôn cao , gắn bó lâu dài với công ty
Về lao động thủcông , công ty đã tổ chức nhiều đợt tập huấn nhằm nâng cao tay nghềcho công nhân tham gia sản xuất
Trang 22Công ty luôn luôn chú trọng cải thiện đời sống công nhân viên bằng cách tạo ra môitrường làm việc phù hợp, mức lương hợp lý, theo năng lực và kết quả mà họ cống hiến chocông ty Đồng thời có biện pháp thưởng phạt để khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn 1.2.2.2Đối thủ cạnh tranh
Công ty Coteccons là một công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên công ty luôn đối đầuvới rất nhiều đối thủ cạnh tranh hoạt động cùng lĩnh vực và chia sẻ thị trường với công ty Đặcbiệt là trên địa bàn công ty hoạt động là quận Bình Thạnh có khá nhiều công ty lớn về xây dựngcũng đang hoạt động
Đất nước hội nhập về mọi mặt và ngành xây dựng cũng không là ngoại lệ, có nhiều công
ty nước ngoài với tìêm lực mạnh đã bắt đầu lấn sân vào thị trường trong nước Khó khăn hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Coteccons nói riêng là các doanh nghiệp nước ngoài luôn có được sự hỗ trợ rất lớn từ chính phủ nước họ
Việc cạnh tranh với nhiều đối thủ như vậy đòi hỏi công ty phải luôn phân tích đánh giá đối thủ về mọi mặt để đề ra những chính sách hợp lý như khuyến mãi, giảm giá thành công trình, tăng cường chăm sóc khách hàng…
Hiện công ty có hai đối thủ chính của công ty là Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Tân Kỷ và Công ty cổ phần xây dựng đầu tư Tuấn Lộc
Ngoài hai đối thủ được cho là cạnh tranh chính của công ty còn rất nhiều đối thủ tiềm ẩnđược thành lập trong những con hiểm, những vị trí chiến lược mà công ty chưa nhận ra Công tycũng cần chú ý đến những đối thủ cạnh tranh như vậy, những người có thể đưa ra những cáchmới hay khác để thỏa mãn cùng những nhu cầu đó Công ty cần phát hiện các đối thủ cạnh tranhcủa mình bằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ sở thị trường
Phân tích hai đối thủ chính của công ty như đã nêu trên dựa trên điểm mạnh, điểm yếu vàmục tiêu định hướng của các đối thủ:
Công ty cổ
phần xây
dựng Cotec
Là công ty tư nhân có khả năng
quản lí chặt chẽ trong các khâu.
Công ty tự hào có một Đội ngũ
Cán bộ quản lý, Kỹ sư, Kiến trúc
Bộ máy quản lý công ty còn chưa được linh hoạt theo mức có thể đạt được
Phát triển đa ngành nghề, lấy cải tiến cơ cấu nhân sự làm trọng
tâm.
Trang 23và chuyên gia nước ngoài giàu
kinh nghiệm, tinh nhuệ và sáng
tạo.
Công ty được nhiều người biết
đến qua các hoạt động xã hội
được công ty thực hiện hằng
năm.
Được bình chọn xếp hàng thứ
nhất các doanh nghiệp tư
nhân ngành xây dựng trong 4
năm liên tiếp 2007, 2008,
Công ty Takco có đội ngũ chuyên
viên, kỹ sư, kỹ thuật viên, công
nhân lành nghề trẻ tuổi, năng
động nhiệt tình và yêu nghề Đội
ngũ này luôn được các khách
hàng trong và ngoài nước đánh
giá cao về trình độ, năng lực,
phẩm chất và thái độ phục vụ
Hiện tại, công ty đã đạt hệ thống
quản lý chất lượng của mình theo
tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
Chưa có kinh nghiệm thi công các công trình quy mô lớn
thị phần công ty còn nhỏ.
hoạt động quản lý doanh nghiệp chưa hiệu quả.
phát triển công ty thành một thương hiệu
có uy tín về các dịch
vụ trong lĩh vực xây dựng công trình và kinh doanh địa ốc
Công ty cổ
phần xây
dựng đầu tư
Tuấn Lộc
Với đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật và
công nhân trẻ mang nhiều hoài
bão cùng với sự hỗ trợ và dìu dắt
của thế hệ đi trước có nhiều kinh
nghiệm
có kinh nghiệm trong thi công
các công trinh giao thông.
Chi phí còn cao Năng suốt lao động chưa cao
Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn của các cổ đông đã đầu tư vào Công ty Tối đa hóa hiệu quả hoạt động chung của Công ty
1.2.2.3Khách hàng
Từ khi hoạt động tới nay đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến là những công tylớn mà kinh doanh trái ngành có thê kể đến như Vinamik, P&G, Gemadept, Hòa Phát…
Trang 24Đối với lĩnh vực xây dựng giao thông thì khách hàng là chủ đầu tư các dự án, các côngtrình giao thông đô thị.
Một số khách hàng và đối tác của công ty:
1 Công ty TNHH XD & TM An Tâm
2 Công ty TNHH XD KIM QUI
3 Công ty TNHH XD Tân Việt Tín
4 Công ty XL &VLXD 5 - Bộ Công Thương
5 Công ty TNHH XDDV Sơn Hùng
6 Công ty CPKD Địa ốc - Hòa Bình
7 Tổng Công ty Xây Dựng Công trình Giao Thông 6
8 Công ty Cổ phần Sông Đà- Việt Hà
…
Trang 25CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản
Bảng phân tích:
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) (30 tháng 9 năm 2012) Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tương đối
(%)
Tỷ trọng (%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.786.937.269.12 2 72,7 2.777.759.328.182 82,4 990.822.059.060 55,4 11,9
I Tiền và các khoản tương
đương tiền 251.978.411.295 10,2 919.951.144.909 27,3 667.972.733.614 265,1 10,8
1 Tiền 1.548.411.295 0,1 58.156.560.309 1,7 56.608.149.014 3.655,9 (14,7)
2 Các khoản tương đương tiền 250.430.000.000 10,2 861.794.584.600 25,6 611.364.584.600 244,1
-II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.900.450.000 0,2 5.375.345.000 0,2 474.895.000 9,7 (0,2)
2 Trả trước cho người bán 36.348.491.775 1,5 48.846.412.720 1,5 12.497.920.945 34,4 (1,0)
3 Các khoản phải thu khác 15.124.625.138 0,6 20.834.768.730 0,6 5.710.143.592 37,8 (0,1)
4 Dự phòng các khoản phải
thu ngắn hạn khó đòi (*) (29.407.050.753) (1,2) (46.907.885.146) (1,4) (17.500.834.393) 59,5 0,7
IV Hàng tồn kho 365.171.565.093 14,9 344.249.429.656 10,2 (20.922.135.437) (5,7) (7,0)
Trang 26- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -2.772.475.307 (0,1) (3.753.224.102) (0,1) (980.748.795) 35,4 (0,01)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 1.771.390.058 0,1 1.596.100.676 0,1 (175.289.382) (9,9) (0,02)
II Bất động sản đầu tư 99.725.553.481 4,1 97.146.444.343 2,9 (2.579.109.138) (2,6) (4,3)
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -3.438.812.184 (0,1) (6.017.921.322) (0,2) (2.579.109.138) 75,0 0,1
III Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 116.334.313.409 4,7 116.812.313.409 3,5 478.000.000 0,4 (1,6)
1 Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh 110.544.500.000 4,5 111.022.500.000 3,3 478.000.000 0,4 (0,1)
2 Đầu tư dài hạn khác 30.202.000.000 1,2 30.202.000.000 0,9 - - (2,7)
3 Dự phòng giảm giá đầu tư
tài chính dài hạn (*) (24.412.186.591) (1,0) (24.412.186.591) (0,7) - - 1,0
IV Tài sản dài hạn khác 198.627.972.987 8,1 145.400.022.073 4,3 (53.227.950.914) (26,8) (4,8)
Trang 271 Chi phí trả trước dài hạn 196.340.204.129 8,0 142.094.686.202 4,2 (54.245.517.927) (27,6) (4,8)
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại 2.242.768.858 0,1 3.260.335.813 0,1 1.017.566.955 45,4 (0,1)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.459.637.372.03 6 100,0 3.370.741.927.969 100,0 911.104.555.933 37,0
Trang 28-2.1.1 Nhận xét chung
Biểu đồ sự biến động quy mô và kết cấu tài sản
TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN
1786937269122.
000
672700102914.0 00
2012)
TÀI SẢN NGẮN HẠN
TÀI SẢN DÀI HẠN
82.410
17.
590
Cuối kỳ (30 tháng 9 năm
2012)
TÀI SẢN NGẮN HẠN
TÀI SẢN DÀI HẠN
Nhận xét:
Đến cuối kỳ đang xét là quý III /2012 thì tổng tài sản của công ty là 3.370.741.969 VNĐ, có sự biến động khá lớn so với cùng kỳ năm trước là 2.459.637.372.036 VNĐ như vậy đến cuối kỳ tài sản công ty tăng lên 37% tương đương với tăng
911.104.555.933 VNĐ Trong tổng tài sản cuối quý III/2012, tài sản ngắn hạn có 2.777.759.328.182 VNĐ chiếm 82,4% và tài sản dài hạn có 592.982.329.787 VNĐ chiếm 17,6%
Trang 29Dựa vào bản phân tích trên, ta thấy tài sản ngắn hạn tăng 990.822.059.060 VNĐ so với đầu kỳ với tỷ lệ tăng tương ứng là 55,4% và tài sản dài hạn giảm 79.717.773.127 VNĐ với tỉ lệ giảm tương ứng là 11,9% Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty tăng.
Năm 2012 là một năm rất khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng, tuy nhiên công ty vẫn hoạt động sản xuất ổn định và quy mô tài sản tăng
Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn
2.1.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền
Thông qua bảng chi tiết ta thấy nguyên nhân chủ yếu là do các khoản tương đương tiền tăng 611.364.584.600 VND với tỷ lệ tăng 244,13% chiếm tỷ trọng gần 94% trong cuối kỳ Ngoài ra thì tiền mặt và tiền gởi ngân hàng tăng với tốc độ rất cao nhưng do chiếm tỷ trọng không đáng kể nên chỉ làm TK đang xét tăng lên một lượng nhẹ Đồng
Trang 30thời cũng làm giảm tỷ trọng của các khoản tương đương tiền một lượng là 5.72% Cụ
thể là trong kỳ công ty đã thu được rất nhiều tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh
doanh và chủ yếu là phát hành cổ phiều Công ty đã dùng một phần nhỏ để đầu tư kinh
doanh và phần còn lại gởi vào ngân hàng trong kỳ hạn ngắn dưới3 tháng
2.1.1.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Bảng phân tích:
Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) (30 tháng 9 năm 2012) Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tỷ lệ (%) (%) TT
Có một sự tăng nhẹ (9,69%) về yếu tố các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn do dự
phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn giảm gần 474.895.000 VNĐ Lý do các công ty mà
COTEC có đầu tư chứng khoán như: Công ty cổ phần cau su Hòa Bình; công ty cổ
phần cau su Đồng Phú; tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí; công ty cổ phần
sữa Việt Nam có sự lành mạnh về năng lực và tài chính ( dẫn đến sự ổn định về giá cổ
phiếu) nên công ty quyết định giảm dự phòng ngắn hạn
Đây là mặt tích cực cho doanh nghiệp do công ty có thể để số tiền giảm giá trên cho
việc đầu tư sản xuất Vậy, công ty nên tìm hiểu kỹ, chọn lựa trước khi đưa ra quyết
định tài chính ngắn hạn vào các công ty khác
2.1.2.3 Các khoản phải thu ngắn hạn
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tỷ lệ (%) (%) TT
Phải thu
khách hàng 1.124.378.275.130 98,08 1.470.590.371.729 98,48 346.212.096.599 30,79 0,4Trả trước
cho người
bán 36.348.491.775 3,17 48.846.412.720 3,27 12.497.920.945 34,38 0,2Các khoản
phải thu 15.124.625.138 1,32 20.834.768.730 1,40 5.710.143.592 37,75 0,08
Trang 31chưa thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn đẫn tới việc ứ động vốn trong khâu thanh
toán, hay nói cách khác nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng
Các khoản phải thu ngắn hạn đều tăng, tăng mạnh nhất là phải thu khách hàng tăng
346.212.096.599VNĐ, với tỷ lệ tăng 30,79%.
Lý do: Hai công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gia và công ty cổ phần đầu tư
xây dựng Uy Nam là hai công ty liên kết với COTEC, có phát sinh các nghiệp vụ như:
chi phí xây dựng; cung cấp dịch vụ xây dựng và cho thuê thiết bị tăng hơn 346 tỷ
VNĐ khi xây dự mới các công trình như cao ốc VIGLACRA; công trình CITY
GARDEN;…
Các khoản phải trả trước cho người bán tăng thêm 12.497.920.945 tương đương với tỷ lệ 34,38% so với đầu kỳ Công ty phải trả cho 1 số nhà cung cấp vật liệu
như Công ty Thép Miền Nam, công ty cổ phần xi măng hà tiên 1…
Các khoản phải thu khác cũng có mức tăng cao (37,75%) so với quý I/2012,
khoản tiền chênh lệch là 5.710.143.592 do Ban dự án tuyến tránh Vĩnh Điện và các cá
nhân khác chưa thanh toàn cho công ty
Đây nhìn chung là một dấu hiệu tốt do việc phải thu khách hàng tăng, chưng tỏ công
ty có thêm công trình để làm Tuy nhiên, cần lưu ý rằng dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi trong kỳ tăng từ 29,4 tỷ VNĐ lên 46,9 tỷ VNĐ nên công ty cần phải kiểm soát
chặt chẽ hơn về nguồn gốc vay tiền
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tỷ lệ (%) (%) TT
Hàng tồn 365.171.565.093 100 354.899.429.656 103,09 (10.272.135.437) (2,81) 3,09
Trang 32Hàng tồn kho giảm 20.922.135.437VNĐ tương đương 5,73% so với đầu kỳ, do công ty
đang hoàn thành các công trình như; hồ bơi công viên giải trí số 1, cao ốc 381 bến
Chương Dương Tuy nhiên, số dư cuối kỳ vẫn lớn (344.249.429.656VNĐ) vì công ty
vẫn đang thi công các công trình như: cao ốc TRICON; khu phức hợp MANDARIN,
tòa nhà EURO WINDOWS
Hàng tồn kho giảm là tín hiệu khá lạc quan đối với tình hình của công ty Việc hoàn
thành và ban giao các công trình đã hoàn thanh cho khách hàng làm cho nguồn vốn
công ty không bị ứ đọng, tăng tốc độ lưu chuyển tiền tệ
Công ty nên đẩy nhanh sản xuất, quản lý chặt chẽ thi công để sơm bàn giao công
trình, giảm khối lượng hàng tồn kho
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tỷ lệ (%) (%) TT
Chi phí trả trước
ngắn hạn 927.073.604 5,03 112.870.000 0,76 (814.203.604) (88) (4,27)Thuế và các khoản
Tạm ứng cho đội thi công và công nhân viên giảm từ 12,1 tỷ xuống còn 8 tỷ VNĐ
Bởi vì công ty quản lý chặt chẽ hơn về việc tạm ứng trong thời kỳ kinh tế khó khăn
Trang 33Đây là một dấu hiệu không tốt của công ty Việc giảm tạm ứng cho công nhân viên và
đội thi công trên thực tế đã làm giảm tiến độ thi công công trình văn phòng ngân hàng
Nam Á, căn hộ cao cấp STAR CITY; song song với đó là việc khó khăn cho đời sống
công nhân do không được tạm ứng tiền lương lúc cần thiết
Vậy công ty cần chú ý hơn nữa công tác công đoàn và công tác quản lý thi công
2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn
2.1.3.1 Tài sản cố định
Bảng phân tích:
Tài sản
Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) (30 tháng 9 năm 2012) Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tương đối
(%)
TT (%)
Ta thấy Tài sản cố định của công ty so với đầu kỳ giảm hơn 24 tỷ tương ứng
với tỷ lệ 9,45% làm giảm tỷ trọng xuống còn 6,9% giảm 3,6% so với đầu kỳ Chứng
tỏ trong kỳ Công ty đã hạn chế đầu tư TSCĐ, tuy nhiên trong kỳ Doanh thu vẫn tăng
chứng tỏ công ty đã khai thác hiệu quả các TSCĐ hiện có của mình; trong đó tài sản
cố định hữu hình giảm hơn 23 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất và tài sản cố định vô
hình giảm hơn 980 triệu VNĐ chiếm 1,1%
Trang 34(%) (%) (%) (%) Nguyên giá 260.917.726.271 100 263.446.928.917 100 2.529.202.646 0,97 -0,05
Nhà cửa vật kiến
trúc 70.225.079.763 26,91 70.753.389.895 26,86 528.310.132 0,75 -0,09Máy móc thiết
bị 161.612.359.531 61,94 162.929.029.022 61,85 1.316.669.491 0,81 -0,02Phương tiện vận
tải 18.271.081.343 7 18.398.354.070 6,98 127.272.727 0,7 0,18Thiết bị dụng cụ
quản lý 10.706.594.654 4,1 11.263.544.950 4,28 556.950.296 5,2 0Tài sản khác 102.610.980 0,04 102.610.980 0,04 0 0 0
Giá trị hao mòn
lũy kế -94.164.538.575 100 -119.926.416.119 100 -25.761.877.544 27,36 1,11
Khấu hao nhà
cửa vật kiến trúc -7.238.066.848 7,69 -10.559.501.122 8,8 -3.321.434.274 45,89 -2,11Khấu hao Máy
móc thiết bị -76.150.277.850 80,87 -94.459.535.171 78,76 -18.309.257.321 24,04 0,25Khấu hao
phương tiện vận
tải -5.698.414.891 6,05 -7.549.802.495 6,3 -1.851.387.604 32,49 0,73Khấu hao Thiết
bị quản lý -5.045.713.036 5,36 -7.306.271.811 6,09 -2.260.558.775 44,8 0,01Khấu hao tài sản
khác -32.065.950 0,03 -51.305.520 0,04 -19.239.570 60 0
Lý do: Giá trị hao mòn lũy kết tăng hơn 25 tỷ VNĐ bằng khấu hao trong kỳ
Giá trị tài sản cố định giảm chủ yếu do việc khấu hao mà trong đó khấu hao máy móc thiết bị là lớn nhất (hơn 18,3 tỷ VNĐ) là việc bình thường, do đây là chi phí thường
xuyên của doanh nghiệp
Mặt khác ta thấy tài sản cố định vô hình cũng giảm 1,1% tương ứng gần 981triệu Trong kỳ công ty không đầu tư vào khoản mục này, giá trị giảm là do khấu haoTSCĐ VH
Vậy công ty cần phải có thêm chính sách duy tu, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị,
dụng cụ để sử dụng được năng suất lơn nhất và tăng thời gian sử dụng
Trang 35Bất động sản đầu tư giảm hơn 2,5 tỷVNĐ, chiếm 2,59% so với đầu kỳ do khấu hao
trong kỳ Trong kỳ công ty không có thêm bất động sản đầu tư nào, tuy nhiên vẫn phải
khấu hao nên giá trị vẫn bị giảm đi
Đây là việc tốt vì trong giai đoạn khó khăn của bất động sản hiện nay, một sự đầu tư
không chắc chắn sẽ đưa đến cho công ty nhưng khó khăn đầy rủi ro phía trước
Tuy nhiên giá trị bất động sản đầu tư ban đầu cũng khá lớn (hơn 103 tỷ VNĐ) nên
công ty cần quản lý chặt chẽ ở vấn đề này
2.1.3.3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Bảng phân tích
Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) (30 tháng 9 năm 2012) Cuối kỳ Chênh lệch
Số tiền (%) TT Số tiền (%) TT Số tiền Tỷ lệ (%) (%) TT
1 Đầu tư vào công
So với đầu kỳ thì cuối kỳ tăng 478 triệu VNĐ tương ứng 0,41%, chính bằng đầu tư
vào công ty liên kết, liên doanh
Ta thấy do trong kỳ, công ty liên kết với hai công ty là công ty cổ phần xây dựng Phú
Gia Hưng và công ty cổ phần xây dựng Uy Nam; đầu tư 478 triệu VNĐ để xây dựng
công trình
Trang 36Đối với tình hình hiện nay và thực trạng nguồn vốn, tài sản của công ty thi đây là việc
tốt, nếu xét trên phương diện an toàn và đảm bảo Trong kỳ công ty không có khoản
đầu tư thêm khoản nào vào cổ phiếu hay các khoản đầu tư dài hạn khác trừ hai công ty
liên kết với số tiền rất nhỏ
Kiến nghị: Công ty nên chú trọng vào mảng này vì hiện tài thị trường tuy đang ở giai
đoạn khó khăn nhưng đây cũng chính là thời cơ để một công ty có tiềm lực như
COTEC có thể vươn xa hơn nữa ra ngoài, nâng cao vị thế bằng nhưng bước đi tham
Tài sản dài hạn khác so với đầu kỳ giảm hơn 53 tỷ VNĐ, chiếm 26,82% chủ yếu là do
chi phí trả trước dài hạn giảm 54 tỷ VNĐ Vì trong kỳ công ty đã hoàn thành một số
công trình như đã nêu ở trên nên chi phí trả cho công cụ dụng cụ phục vụ cho xây
dựng đã giảm
Đây là một dấu hiệu khả quan đối với công ty khi mà chi phí trả trước dài hạn đã
giảm, qua đó giảm ứ đọng vốn Công ty cần đẩy nhanh tiến độ thi công, quản lý chặt
vật tư, trang thiết bị ở công trường
Trang 372.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN
Bảng phân tích:
T
Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) (30 tháng 9 năm 2012)Cuối kì Chênh lệch
Số tiền TT (%) Số tiền (%)TT Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)
A NỢ PHẢI TRẢ 1.022.086.984.716 41,55 1.358.131.784.713 40,3 336.044.799.997 32,88 -1,25
I Nợ ngắn hạn 1.014.828.864.815 41,26 1.350.673.316.732 40,1 335.844.451.917 33,09 -1,16
1 Phải trả người bán 361.690.845.808 14,71 333.705.885.040 9,9 -27.984.960.768 -7,74 -4,81
2 Người mua trả tiền trước 95.770.303.738 3,89 120.860.098.558 3,59 25.089.794.820 26,2 -0,3
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 61.343.815.664 2,49 44.349.276.469 1,32 -16.994.539.195 -27,7 -1,17
4 Chi phí phải trả 340.298.260.443 13,84 568.954.816.279 16,9 228.656.555.836 67,19 3,06
5 Các khoản phải trả phải nộp khác 43.766.025.693 1,78 51.268.386.991 1,52 7.502.361.298 17,14 -0,26
6 Dự phòng phải trả ngắn hạn 3.084.951.914 0,13 2.818.931.560 0,08 -266.020.354 -8,62 -0,05
7 Quỹ khen thưởng phúc lợi 26.125.600.007 1,06 34.168.644.075 1,01 8.043.044.068 30,79 -0,05
8 Doanh thu chưa thực hiện 82.749.061.548 3,36 194.547.277.760 5,77 111.798.216.212 135,11 2,41
II Nợ dài hạn 7.258.119.901 0,30 7.458.467.981 0,22 200.348.080 2,76 -0,08
1 Phải trả dài hạn khác 3.777.779.516 0,15 3.978.127.596 0,12 200.348.080 5,3 -0,03
2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 3.480.340.385 0,14 3.480.340.385 0,1 0 0 -0,04
B VỐN CHỦ HỮU 1.437.550.387.432 58,45 2.012.637.143.25 59,7 575.086.755.824 40 1,25
Trang 385 Quỹ đầu tư phát triển 297.041.491.648 12,08 381.467.132.588 11,3 84.425.640.940 28,42 -0,78
6 Quỹ dự phòng tài chính 45.531.529.169 1,85 56.084.734.287 1,66 10.553.205.118 23,18 -0,19
7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 322.320.793.615 13,10 285.659.736.381 8,47 -36.661.057.234 -11,37 -4,63
TỔNG CỘNG 2.459.637.372.148 100,00 3.370.768.927.969 100 911.131.555.821 37,04