Công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.... Công tác kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất phải thực sự trở thành
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu
Nội dung Trang Phần I: Lý luận về kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản
I Công tác kế hoạch hoá trong cơ chế thị trờng 6
II Công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp 14
a Quan điểm cơ bản về kế hoạch tác nghiệp.
b Nội dung chủ yếu của việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp:
c Các nguyên tắc cần đợc quán triệt khi xây dựng kế hoạch tác nghiệp.
a Quan niệm về công tác điều độ sản xuất.
b Nhiệm vụ chủ yếu của công tác điều độ sản xuất.
c Nội dung chủ yếu của công tác điều độ sản xuất.
d Tổ chức bộ máy điều độ
PhầnII: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều
a Cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh.
b Dây chuyền sản xuất của Công ty
Trang 23 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch năm2001.
3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001.
II Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất của công ty may 40 42
1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp của công ty 42
1.1Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp.
1.2Quá trình xây dựng kế hoạch tác nghiệp.
1.3Nội dung của công tác lập kế hoạch tác nghiệp trong dây chuyền sản xuất của Công ty.
2 Thực trạng công tác điều độ sản xuất ở Công ty 51
3 Một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết trong công tác xây dựng kếhoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong công ty may 40 57
3.1Vấn đề tiến độ hoàn thành các mã hàng.
3.2Vấn đề đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật của khách hàng.
3.3Vấn đề trong công đoạn cắt.
3.4Vấn đề trong khâu đóng gói, đóng thùng.
3.5Vấn đề đảm bảo nguyên phụ liệu.
3.6Vấn đề đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng liên tục.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình Xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong dây chuyền sản xuất của công ty may 40 61
I Công tác kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất phải thực sự trở thành hai công cụ sắc bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 61
II Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quá trình xây dựng
kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may 40 65
1 Đảm bảo đúng tiến độ cho từng mã hàng cụ thể làm phơng châm chocông tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp
2 Đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế kỹ thuật trong tất cả cáckhâu của dây chuyền
3 Nâng cao chất lợng của công tác hạch toán và tác nghiệp cắt
Trang 34 Nghiên cứu kỹ yêu cầu của khách hàng trong việc đóng thùng đónggói.
5 Xác định chính xác lợng nguyên phụ liệu sản xuất cho từng phân ởng trong từng mã hàng cụ thể
x-6 Chia nhỏ nhiệm vụ cho từng tổ trong phân xởng may ở mỗi mã hàng
cụ thể
Kết luận 74 Phụ lục 75 Danh mục tài liệu tham khảo 83
Lời mở đầu
Cơ chế thị trờng đã tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh: chủ động trong việc phát huy các khả năng hiện
có cũng nh khai thác triệt để các nguồn lực tiềm năng, nhằm đảm bảo chodoanh nghiệp tồn tại và phát triển trong tơng lai trớc sự cạnh tranh gay gắttrên thị trờng
Mỗi doanh nghiệp có một đặc thù về cách thức tổ chức sản xuất kinhdoanh khác nhau nhng muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả khẳng định
vị thế trên thị trờng thì doanh nghiệp phải có kế hoạch chiến lợc, kế hoạchhành động ( Kế hoạch chi tiết) Đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuấtcông nghiệp thì những kế hoạch tổ chức chỉ đạo hành động chiếm một vịthế quan trọng trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp, trong đó haicông tác kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất là hai công cụ trợ giúp đắclực cho việc thực hiện các kế hoạc sản xuất kinh doanh
Công ty may 40 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp
Hà Nội sản xuất mặt hàng may mặc chủ yếu là gia công xuất khẩu, mộtphần bán FOB tiêu thụ thị trờng nội địa chỉ chiếm một phần nhỏ cùng với
sự đầu t máy móc thiết bị, công ty đã đạt đợc nhiều thành công trong quátrình phát triển Với đặc trng của sản xuất hàng may mặc hai công tác kếhoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất không thể thiếu đợc trong việc tổ chứchoạt động của toàn doanh nghiệp
Trang 4Vì vậy trong đề tài này ta xem xét hai công tác kế hoạch tác nghiệp và
điều độ sản xuất đã và đang hoạt động nh thế nào trong hoạt đông sản xuấtcủa công ty may 40 Qua đó nhìn nhận đánh giá cũng nh nhằm hoàn thiệnhơn nữa hiệu quả của hai công cụ sắc bén này trong tổ chức sản xuất kinhdoanh của Công ty
Để hoàn thành chuyên đề này em đã đợc sự giúp đỡ và chỉ đạo của thầygiáo hớng dẫn cùng các cô chú, anh chị trong công ty may 40 Em chânthành cảm ơn Vì thời gian thực tập không nhiều kiến thức thực tế còn thiếusót nên trong bài viết chắc chắn có chỗ còn sai sót em mong đợc sự góp ýchỉ bảo của các cô chú, anh chị trong công ty,các thầy cô giáo cùng các bạn
để bài viết này của em đợc tốt hơn
Nội dung của chuyên đề “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácxây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất trong Công ty May 40”
đợc trình bầy trong ba phần sau:
Phần I: Lý luận về kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất.
PhầnII: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ
sản xuất trong Công ty May 40
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế
hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất của Công ty May 40
Trang 5số chỉ tiêu cứng nhắc Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt luôn biến
động mà doanh nghiệp không có những kế hoạch linh hoạt nắm bắt nhữngcơ hội, hạn chế những nguy cơ từ thị trờng thì khó có thể đứng vững trên th-
ơng trờng Vì thế doanh nghiệp phải có những nhận thức đúng đắn chínhxác về kế hoạch trong cơ chế hiện nay để có những biện pháp xây dựng kếhoạch hợp lý
1 Bản chất của công tác kế hoạch hoá.
a Nhận thức về kế hoạch hoá.
Cũng nh mọi phạm trù quản lý, công tác kế hoạch hoá cũng có nhiềucách tiếp cận khác nhau Mỗi cách tiếp cận đều xem xét kế hoạch hoá theomột góc độ riêng và đều cố gắng lột tả đúng bản chất của phạm trù này.Cách tiếp cận theo quá trình thì cho rằng kế hoạch hoá hoạt động củadoanh nghiệp là một quá trình liên tục kể từ khi chuẩn bị xây dựng kếhoạch cho đến lúc tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đa hoạt động của doanhnghiệp phát triển theo những mục tiêu xác định
Theo Stemer thì ”Kế hoạch hoá là một quá trình bắt đầu bởi việc thiếtlập các mục tiêu và quyết định chiến lợc các chính sách và kế hoạch chi tiết
để đạt tới đợc mục tiêu Nó cho phép thiết lập các quyết định và đa vàothực thi và nó bao gồm một chu kỳ mới của việc thiết lập các mục tiêu vàquy định chiến lợc đợc thực hiện nhằm hoàn thiện hơn nữa”
Trang 6Trong cách tiếp cận này, các khả năng hiện tợng trong tơng lai, tính liêntục của quán trình, sự gắn bó của hàng loạt hoạt động và quy định để đạt đ-
ợc kết quả mong muốn đều đã đợc thể hiện
Nói một cách khác thì kế hoạch là một quá trình xác định những mụctiêu của tổ chức và phơng thức tốt nhất để đạt đợc những mục tiêu đó Nhvậy lập kế hoạch có liên quan đến mục tiêu “ Vấn đề gì cần phải làm” cũng
nh phơng tiện “giải quyết vấn đề đó nh thế nào” Nó bao gồm việc xác định
rõ các mục tiêu, xây dựng một chiến lợc tổng thể để đạt đợc các mục tiêu vàtriển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất phối hợp các hoạt động.Lập kế hoạch có thể là chính thức hoặc phi chính thức Tất cả các nhàquản lý đều lập kế hoạch, nhng trong kế hoạch phi chính thức mọi thứ đềukhông viết ra, không có hoặc ít có sự chia sẻ mục tiêu với những ngời kháctrong tổ chức điều này thờng thấy ở trong các doanh nghiệp nhỏ, ở đó ngờichủ sở hữu doanh nghiệp cũng đồng thời là ngời quản lý do đó họ biết là họmuốn đi tới đâu và nên đi nh thế nào Việc lập kế hoạch của họ thờngkhông chi tiết và thiếu tính liên tục Tất nhiên việc lập kế hoạch phi chínhthức cũng thấy ở các doanh nghiệp lớn và đôi khi doanh nghiệp nhỏ cũng
có những kế hoạch phức tạp Trong chuyên đề này ta chỉ đề cập xem xét
đến những kế hoạch chính thức đợc thể hiện rõ ràng trong cho toàn thểdoanh nghiệp cùng thực hiện
Những kế hoạch chính thức đợc thể hiện bằng văn bản, bằng những bảngbiểu Đó là hàng loạt những mục tiêu phơng thức hoạt động trong từng bộphận từng phần tử trong doanh nghiệp
Tất cả các mục tiêu nhỏ đều phải quy tụ về mục tiêu chung của toàndoanh nghiệp Với cách tiếp cận này thì phạm trù kế hoạch chiến lợc đợc ra
đời
Đó là một trạng thái ý tởng, là sự suy nghĩ về tiến triển của doanhnghiệp về những gì mong muốn và cung cách để thực hiện Ngày nay kếhoạch doanh nghiệp đợc xem nh một quá trình xác định các mục tiêu cácphơng án huy động các nguồn lực (bên trong và bên ngoài) nhằm thực hiện
có hiệu quả các mục tiêu đã xác định Kế hoạch hoá chú ý đến tính phức tạpcủa các vấn đề Số lợng các bộ phận kế hoạch, tính chất, đặc điểm, chứcnăng, thời hạn đối tợng khác nhau cần đợc cân nhắc kỹ lỡng Từ đó mớithấy đợc tính phức tạp của hoạt động kế hoạch hoá
b Quá trình kế hoạch hoá.
Quá trình kế hoạch hoá đợc mô hình hoá theo sơ đồ sau:
Trang 7Sơ đồ 1: Quá trình kế hoạch hoá của doanh nghiệp.
Khu vực Nhiệm vụ Hệ thống các
Đánh giá và điều chỉnh các pha
của kế hoạch hoá
* Khu vực hoạt động: Việc xác định các khu vực hoạt động đợc tiến
hành trên cơ sở so sánh những khả năng của doanh nghiệp trong các khuvực hoạt động khác nhau Quá trình xác định các khu vực hoạt động baogồm: Phân tích các khả năng khác nhau sẵn có
Xác định các nhân tố then chốt thành công của mỗi khu vực
Đối chiếu xác định các khu vực doanh nghiệp có cơ may thành côngnhất, thuận lợi nhất trong đầu t
Đối chiếu nhiệm vụ của doanh nghiệp, năng lực của bộ máy điều hành.Các hơng tăng trởng của sản phẩm và thị trờng, sự vận động nhữngthuận lợi cạnh tranh
* Kế hoạch chiến l ợc: Phác thảo hình ảnh tơng lai của doanh nghiệp
trong các khu vực hoạt động và khả năng có thể khai thác Kế hoạch chiếnlợc xác định, các mục tiêu dài hạn, các chính sách các giải pháp cần thiết đểthực hiện mục tiêu
Trang 8* Ch ơng trình hoá chiến l ợc lựa chọn: Đó là quá trình theo đó các kế
hoạch chi tiết, gắn bó, bao trùm các hoạt động của doanh nghiệp đợc thiếtlập, cho phép sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc mục tiêu tơng hợp vớichiến lợc Giai đoạn này bao gồm việc xác định: các chơng trình, các kếhoạch và dự án thích ứng nhằm thực hiện chiến lợc
* Kế hoạch tác nghiệp và ngân quỹ: Kế hoạch tác nghiệp và ngân quỹ
xử lý một cách chi tiết hơn và dới dạng tiền tệ các pha khác nhau đã ghitrong chơng trình triển khai chiến lợc Các kế hoạch tác nghiệp là các công
cụ chỉ đạo và điều hành sản xuất còn ngân quỹ là các dự toán nhu cầu vốn
về mua sắm các yếu tố sản xuất, về phục vụ bán hàng
Đặc tính chủ yếu của các pha kế hoạch hoá trong doanh nghiệp đợc môtả theo biểu sau:
Sơ đồ 2: Các pha của kế hoạch
- Mục tiêu lớn: các khu vực hoạt động, chính sách và giải pháp sử dụng nguồn lực thực hiện mục tiêu chiến lợc
- Kế hoạch hoá chức năng gắn bó theo mục tiêu tổng quát( sản xuất, tiêu thụ SP )phối hợp chi tiết các kế hoạch hành động
3 Kế hoạch tác nghiệp và
- Chi tiết hoá các hoạt động thực hiện
ch-ơng trình, biêu diễn dới dạng tiền tệ và trongthời hạn ngắn các quyết định đã xác định trongchơng trình Ngân quỹ bán hàng, mua sắm
đạt đợc khi đa ra kế hoạch và thực thi, điều chỉnh trong trờng hợp cần thiếtmột hoặc nhiều bộ phận của kế hoạch Đánh giá và điều chỉnh là nhữngyếu tố cần thiết để đảm bảo hoàn thiện liên tục quá trình, kế hoạch hoá làquá trình lặp lại nhiều lần và qua lại giữa mục đích và phơng tiện, nhằm
Trang 9điều chỉnh hành vi, hớng hoạt động thích ứng với mục tiêu và hoàn cảnh ờng xuyên biến động
c Vai trò của kế hoạch hoá đối với doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh
Kế hoạch hoá cho biết phơng hớng hành động, những ý tởng và định ớng, các tiến triển của doanh nghiệp bằng cách đặt ra những rủi ro có thểgặp phải và những cơ hội có thể đến, làm giảm sự tác động của những thay
h-đổi, tránh đợc sự lãng phí vì d thừa và thiết lập nên những tiêu chuẩn thíchhợp thuận tiện cho công tác kiểm tra
Kế hoạch là công cụ đắc lực trong công việc phối hợp nỗ lực của cácthành viên trong một doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết hớng đi của mộtdoanh nghiệp Khi tất cả những ngời có liên quan biết đợc doanh nghiệp sẽ
đi đến đâu và họ sẽ phải đóng góp những gì để đạt đợc mục tiêu đó, thì
đ-ơng nhiên họ sẽ phối hợp, hợp tác với nhau và làm việc một cách có tổchức Thiếu kế hoạch thì việc đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp là khó cóthể xảy ra
Lập kế hoạch có tác dụng là giảm đi tính bất ổn định của doanh nghiệp.Lập kế hoạch buộc những ngời quản lý phải nhìn về phía trớc, dự đoánnhững thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh những yếu tố bến ngoàidoanh nghiệp, cân nhắc ảnh hởng của chúng và đa ra nhng biện pháp đốiphó thích hợp
Kế hoạch giúp vạch ra các chiến lợc, chơng trình, kế hoạch, dự án Đó
là những cái khung tổng quát cho sự suy nghĩ, đồng thời là có sở cho nhữngquyết định về quan lý doanh nghiệp Các khung tổng quát do kế hoạch hoáthiết lập là công cụ chỉ đạo trong điều hành sản xuất - kinh doanh Nó khắcphục nhứng bất trắc trong sản xuất kinh doanh do sự thiếu hoặc sai lệch củathông tín thị trờng
Kế hoạch giúp làm bật những dữ kiện quan trọng, những yếu tố thenchốt của thành công phù hợp với mục tiêu hành động và thực trạng về cáckhả năng và nguồn lực của doanh nghiệp Lập kế hoạch giảm đợc sự chồngchéo và những hoạt động lãng phí Hiển nhiên là khi mục tiêu và những ph-
ơng tiện đã đợc xác định rõ ràng thì những yếu tố không phù hợp cũng đợcbộc lộ
Lập kế hoạch thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công táckiểm tra Một tổ chức không có kế hoạch cũng nh một ngời hoạt động vôthức Nếu một tổ chức không rõ là phải đạt tới cái gì và đạt bằng cách nào
Trang 10thì không thể xác định có thể đợc hay không và cũng không thể có đợcnhững biện pháp điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra Vì vậykhông có kế hoạch thì cũng không có kiểm tra.
Kế hoạch hoá trong chu trình quản lý doanh nghiệp: Quản lý là quá trìnhliên tục bao gồm các khâu; xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện các mụctiêu và kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu Quá trình đó lậpthành một chu trình quản lý với việc thực hiện các chức năng quản lý kếtiếp nhau Chu trình quản lý doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 3: Chu trình quản lý doanh nghiệp
Lập kế hoạch (xác định các mục tiêu)
Kiểm tra điều chỉnh Tổ chức các nguồn lực thực hiện các mục tiêu
Phối hợp các nguồn lực Chỉ huy đơn vị hớng tới bên trong và bên ngoài mục tiêu
Trong chu trình này, lập kế hoạch là khâu đầu tiên với việc phác thảocác mục tiêu và phơng án thực hiện Trong thực hành quản lý dù ở bất kỳcấp nào trong các nớc có nền kinh tế phát triển đều xác định dự kiến ( Lậpcác đích và mục tiêu, quyết định phơng án ) Là loại chức năng đầu tiêntrong hệ thống các chức năng quản lý Hoạt động này không những gópphần xác định đúng các mục tiêu, hớng đi mà còn góp phần xác lập, đánhgiá và lựa chọn phơng án phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài đểthực hiện có kết quả tốt các mục tiêu sản xuất kinh doanh
Với các đơn vị sản xuất kinh doanh, kế hoạch là nhng chỉ tiêu con số
đ-ợc dự kiến trớc, tính trớc trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đócho phù hợp với yêu cầu của thị trờng với pháp luật và khả năng thực tế củatừng cơ sở sản xuất kinh doanh Về lĩnh vực này nhờ có kế hoạch doanhnghiệp mới tạo ra đợc thế chủ động trong mọi lĩnh vực:
Chủ động trong việc khai thác triệt để mọi nguồn khả năng tiềm tàng vềvốn, vật t thiết bị và lao động hiện có
Chủ động trong việc mua sắm vật t, thiết bị trong việc đổi mới côngnghệ kỹ thuật
Trang 11Chủ động trong việc tạo và tìm các nguồn vốn, chủ động trong việc liêndoanh liên kết và hợp tác sản xuất với các đơn vị bạn.
Chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng mua nguyên vật liệu và tiêu thụsản phẩm
Thực tế các doanh nghiệp nớc ta đã chứng minh rằng, trong cơ chế thịtrờng, sản xuất kinh doanh mà không có kế hoạch, hoặc chất lợng của kếhoạch không cao thì không bao giờ đạt hiệu quả cao và liên tục, sẽ khôngthể đững vững đợc trong cơ chế thị trờng
2 Một số kế hoạch cơ bản trong doanh nghiệp.
a Phân loại kế hoạch theo thời gian và trên góc độ thực hiện mục
tiêu chiến l ợc:
+ Kế hoạch tác nghiệp
+ Kế hoach sản xuất kinh doanh
Đi sâu vào xem xét kế hoạch kinh doanh, bộ phận kế hoạch này chiathành 3 hình thức:
Kế hoạch hàng năm hay còn gọi là kế hoạch sản xuất- kỹ thuật- tàichính xã hội Muốn xây dựng kế hoạch này, ngời ta phải dựa vào hàng loạtcác căn cứ, song các căn cứ chủ yếu bao chùm là: các chỉ tiêu của kế hoạchdài hạn, các mục tiêu của chiến lợc, nhu cầu của thị trờng, kết quả phântích hoạt động kinh tế năm báo cáo, khả năng thực tế của doanh nghiệp, khả
Trang 12năng liên doanh liên kết và hớng đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ củadoanh nghiệp
So với kế hoạch dài hạn, trung hạn, nội dung của kế hoạch hàng nămmang tính chất toàn diện và cụ thể hơn về các mặt sản xuất, kỹ thuật, tàichính và đời sống xã hội của công nhân viên chức Việc tổ chức xây dựng
và thực hiện kế hoạch này đợc đặt ra dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ doanhnghiệp (hoạch phải quán triệt các chủ truơng chính sách của Đảng và Nhànớc), sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, sự tham ra của các tổ chức quầnchúng và cuối cùng kế hoạch này đợc quyết định bởi đại hội đồng côngnhân viên chức (hoặc hội đồng quản trị và đại hội cổ đông), trên nguyên tắc
đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc và các hợp đồng đã đợc kýkết
b Phân loại kế hoạch theo mỗi quan hệ gắn bó giữa các hoạt động
kế hoạch hoá trong phạm vi doanh nghiệp
Bộ phận kế hoạch hoá mục tiêu Đây là bộ phận kế hoạch quan trọngnhất của doanh nghiệp, nhằm hoạch định các mục tiêu, chính sách và giảipháp về sản phẩm, thị trờng, quy mô và cơ cấu hoạt động sản xuất kinhdoanh Nó cũng xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản nhằm xác định hiệuquả của sản xuất kinh doanh gắn với từng phơng án đợc hoạch định
Các kế hoạch điều kiện hay hỗ trợ (về lao động- tiền lơng, vật t, vốn )nhằm xác định các mục tiêu, giải pháp và phơng án huy động khai thác cáckhả năng và nguồn lực thực hiện có hiệu quả các phơng án kế hoạch mụctiêu Kế hoạch điều kiện đợc xác định căn cứ vào và gắn bó với kế hoạchmục tiêu Việc xác định các kế hoạch này nhằm đảm bảo tính đồng bộtrong mục tiêu, giải pháp và điều kiện thực hành các hoạt động kế hoạchhoá và quản lý Độ dài về thời gian và yêu cầu của kế hoạch mục tiêu sẽquyết định các vấn đề tơng ứng của kế hoạch điều kiện Sau cùng việc xâydựng và thực hiện các kế hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo và nâng cao tínhkhả thi của các phơng án và chơng trình kế hoạch của doanh nghiệp
c Phân loại kế hoạch theo mức độ hoạt động:
Kế hoạch chiến lợc là kế hoạch ở cấp độ toàn doanh nghiệp, thiết lậpnên những mục tiêu chung của doanh nghiệp và vị trí của nó đối với môi tr-ờng Nó đợc hoạch định trong một thời kỳ dài ( thờng là 4 năm do các nhàquản trị gia lãnh đạo xây dựng, giá trị của chiến lợc mang tính tập chungcao và rất uyển chuyển
Trang 13Kế hoạch chiến thuật đợc hoạch định cho thời gian từ 1 đến 4 năm là kếtquả triển khai chiến lợc của các quản trị gia lãnh đạo với các quản trị gia
điều hành Giá trị của kế hoạch ít mang tính tập chung hơn và ít uyểnchuyển hơn
Kế hoạch tác nghiệp đợc hoạch định chi tiết cho thời gian ngắn (dới 1năm) Là kết quả hoạch định của quản trị gia điều hành và các quản trị giathực hiện, giá trị của kế hoạch không mang tính tập trung và thờng rất cứngnhắc
Ngoài ra còn có các cách phân loại sau;
+ Phân loại kế hoạch theo phơng pháp lập
+ Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
II Công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và
điều độ sản xuất trong hoạt động sản xuất kinhdoanh cuả doanh nghiệp
1 Công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp.
a Quan điểm cơ bản về kế hoạch tác nghiệp.
Nh phần trên đã trình bầy, trong doanh nghiệp có 2 hình thức kế hoạch
đợc chú trọng đó là: Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tác nghiệp.Giữa hai hình thức kế hoạch này có mối quan hệ mật thiết với nhau Kếhoạch sản xuất kinh doanh nhằm xác định những nhiệm vụ, mục tiêu trongkhoảng thời gian từ 1 năm trở lên, còn kế hoạch tác nghiệp có nhiệm vụ cụthể hoá các mục tiêu, nhiệm vụ đó Cụ thể chúng ta có thể hiểu kế hoạch tácnghiệp nh sau: Kế hoạch tác nghiệp là cụ thể hoá và đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ cả năm của doanh nghiệp bằng cách chia nhỏ nhiểm vụ của cảnăm cho các khâu của doanh nghiệp (phân xởng, ngành, tổ sản xuất, ngờicông nhân) và chia nhỏ ra trong từng khoảng thời gian ngắn (một tháng,một tuần, một ngày đêm hoặc một ca làm việc) về mặt sản xuất cũng nhphục vụ sản xuất trong doanh nghiệp
Mục đích của việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp nhằm đảm bảo chomọi hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng, đảm bảo sửdụng hợp lý và tiết kiệm 3 yếu tố của quá trình sản xuất, đảm bảo giảm bớtsản phẩm dở dang, bán thành phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất và cuối cùng
là nhằm đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu của kế hoạchsản xuất
Trang 14Việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về
lý luận và thực tiễn vì đây là những chơng trình hành động cụ thể, xác định
rõ mục tiêu phấn đấu của từng bộ phận sản xuất trong từng khoảng thờigian ngắn, tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất hàngquý và cả năm của doanh nghiệp; đảm bảo cho hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp và các bộ phận sản xuất diễn ra một cách liên tục, nhịpnhàng, đều đặn; đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ hoạt động sản xuất của các
bộ phận trong doanh nghiệp; phát triển, khai thác và động viên kịp thờinăng lực tiềm năng của doanh nghiệp và các bộ phận sản xuất, nhằm sửdụng hợp lý và tiết kiệm thời gian lao động, nguyên, nhiên, vật liệu, côngsuất của thiết bị, máy móc Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phongtrào thi đua hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và tăng cờng công táchoạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp
Thực tiễn ở các doanh nghiệp cho thấy, kế hoạch tác nghiệp đợc coi làcông cụ có hiệu lực sắc bén để giúp các bộ phận sản xuất và doanh nghiệpchỉ đạo sản xuất đợc tập chung, thống nhất, linh hoạt, kịp thời; để kiểm tratình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất, cải tiến và nâng cao chất lợng kếhoạch, khắc phục kịp thời những hiện tợng mất cân đối có thể xảy ra trongquá trình thực hiện kế hoạch Có thể nói, thông qua kế hoạch tác nghiệp,chức năng kế hoạch hoá hoạt động của doanh nghiệp đã trở thành nhữngmệnh lệnh sản xuất, bắt buộc mọi bộ phận, mọi ngời trong doanh nghiệpphải chấp hành nghiêm túc và tự giác
b Nội dung chủ yếu của việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp.
Căn cứ xây dựng kế hoạch tác nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của kế hoạch tác nghiệp là phải xác định đợc nhiệm
vụ cụ thể cho từng phân xởng, ngành, tổ sản xuất và nơi làm việc theo tiến
độ thời gian Muốn xác định chính xác các nhiệm vụ này phải xuất phát từcác căn cứ sau:
- Các chỉ tiêu về hiện vật của kế hoạch năm và quý
- Quy trình công nghệ chế tạo ra loại sản phẩm đó
- Định mức thời gian lao động và sử dụng may móc thiết bị ở từng bớccông việc của các bộ phận sản xuất
- Thời gian hoàn thành hoặc cung cấp sản phẩm đó ra thị truờng
- Năng lực sản xuất, ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất
Trang 15 Nôi dung trong công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp
- Tính toán chính xác nhiệm vụ sản xuất cụ thể trong từng khoảng thờigian ngắn cho các bộ phận sản xuất chính (phân xởng, ngành, tổ sản xuất vànơi làm việc)
- Việc tính toán nhiệm vụ cụ thể sao cho đảm bảo sự cân đối chung giữanhiệm vụ và khả nằng để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
- Tính toán chính xác nhiệm vụ sản xuất cụ thể cho từng bộ phận phù trợ(động lực, sửa chữa ) nhằm phục vụ kịp thời, liên tục cho các bộ phận sảnxuất chính
- Tính toán nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận phục vụ về cung cấpnguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ trên cơ sở sử dụng một cáchhợp lý các phơng tiện vận chuyển và hệ thống kho tàng hiện có
c Các nguyên tắc cần đ ợc quán triệt khi xây dựng kế hoạch tác nghiệp
Phải đảm bảo thời hạn hoàn thành sản phẩm mà doanh nghiệp đã quy
định Muốn vậy, phải xác định một cách đúng đắn, rõ ràng thời hạn hoànthành nhiệm vụ sản xuất của mỗi phân xởng theo trình tự ngợc chiều vớiquá trình công nghệ Nghĩa là phải xuất phát từ ngày sản xuất sản phẩm củaphân xởng cuối cùng rồi tính ngợc trở lại cho tới phân xởng bắt đầu thựchiện quá trình công nghệ
Phải đảm bảo một cách nhiêm ngặt mỗi quan hệ về số lợng và chất ợng bán thành phẩm giữa các bộ phận sản xuất
l-Muốn nh vậy phải nghiên cứu và đa vào áp dụng một cách hợp lý nhữngbiệm pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật nhằm giải quyết kịp thời những khâuyếu có thể nảy sinh trong quá trình sản xuất
Phải cắn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận sản xuất chính đểxác định nhiệm vụ cụ thể và thời hạn phục vụ cho các bộ phận sản xuất phùtrợ và phục vụ
Trong quá trình tính toán và xác định nhiệm vụ sản xuất cho các bộphận phải luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn hoá,giảm bớt số lợng mặt hàng cùng sản xuất trong thời kỳ kế hoạch và phải coitrọng nhiệm vụ phát triển và cải tiến kỹ thuật, nhiệm vụ chế thử sản phẩmmới
2 Công tác điều độ sản xuất trong doanh nghiệp.
Trang 16a Quan niệm về công tác điều độ sản xuất.
Nh chúng ta đã biết, công tác kế hoạch trong doanh nghiệp là một quátrình liên tục, bao gồm 3 khâu: tổ chức xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạothực hiện kế hoạch và tổ chức kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch Kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất là hai công cụ quan trọngtrong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch vì; điều độ sản xuất bao gồmtất cả các biệm pháp nhằm chuẩn bị kịp thời và đầy đủ cho sản xuất, điềuhoà, phối hợp việc thực hiện kế hoạch tác nghiệp ở tất cả các khâu sản xuất,phục vụ cho sản xuất trong suốt cả thời kỳ kế hoạch cũng nh kiểm tra đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch
Nh vậy chúng ta thấy, thực hiện công tác điều độ sản xuất là một yêucầu tất yếu khách quan vì trong suốt quá trình sản xuất thờng phát sinh cáchiện tợng:
- Giữa kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch thờng không ăn khớpvới nhau
- Tình hình tăng năng suất lao động giữa các khâu, các bộ phận thờngkhông đều
- Tình hình cung cấp nguyên vật liệu có lúc không đầy đủ kịp thời
- Hoạt động của máy móc thiết bị có lúc h hỏng đột suất, ngoài dựkiến kế hoạch, công tác điều độ sản xuất sẽ khắc phục những sự cố đột suấtnày
- Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, công tác điều độ sản xuất là mộtcông tác khá phức tạp, tính chất phức tạp ấy đợc thể hiện ở chỗ: phải thờngxuyên nắm chắc đợc tình hình hoạt động sản xuất trong từng khâu; phải cóphơng pháp tính toán và đánh giá chính xác các kết quả sản xuất đã đạt đợc;phải tốn nhiều thời gian để nghiên cứu và đa vào áp dụng các biệm phápthích hợp; phải giải quyết một cách kịp thời và nhạy bén tình hình mất cân
đối giữa các khâu sản xuất trong quá trình thực hiện kế hoạch tác nghiệp
b Nhiệm vụ chủ yếu của công tác điều độ sản xuất.
- Tổ chức kiểm tra, theo dõi việc thực hiện công tác chuẩn bị cho sảnxuất, tình hình thực hiện kế hoạch tác nghiệp ở tất cả các khâu thông quaviệc sử dụng các bảng biểu thích hợp
Trang 17- Kiểm tra việc tính, đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tác nghiệptrên cơ sở số liệu đã thu thập đợc.
_ Nêu rõ các nguyên nhân của sự mất cân đối giữa các khâu và trong nội
bộ từng khâu của quá trình thực hiện kế hoạch tác nghiệp, đồng thời đề racác biệm pháp thích hợp nhằm đảm bảo sản xuất tiến hành nhịp nhàng liêntục với hiệu quả cao
c Nội dụng chủ yếu của công tác diều độ sản xuất
- Thực hiện việc chuẩn bị đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của các khâu sảnxuất, các điều kiện vật chất để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đợc giao; cácbảng biểu phục vụ cho công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch (biểu tiến độ và biểu so sánh giữa con số kế hoạch vàthực hiện)
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá các số liệu đã ghi chép đợc và kếtquả việc thực hiện kế hoạch tác nghiệp; nêu rõ các nguyên nhân của việcmất cân đối giữa các khâu sản xuất
- Phát hiện kịp thời sự mất cân đối nảy sinh trong các khâu của quá trìnhsản xuất
- Dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc hoặc phó giám đốc sản xuất,thực hiện tốt công tác điều hoà việc hoàn thành kế hoạch tác nghiệp, trên cơ
sở nghiên cứu và đa vào áp dụng những biệm pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuậtthích hợp
d Tổ chức bộ máy điều độ.
Bộ máy điều độ:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và nội dung của công tác điều độ, điều quantrọng và có ý nghĩa quyết định là phải tổ chức hợp lý và có hiệu lực côngtác điều độ sản xuất Trong công tác này, trớc hết phải giải quyết vấn đề tổchức bộ máy điều độ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộmáy điều độ và cho từng ngời trong bộ máy điều độ
Thực tiễn cho thấy, do quy mô của mỗi doanh nghiệp và loại hình sảnxuất khác nhau, nên hình thức tổ chức bộ máy điều độ cũng khác nhau Nếu
đứng trên góc độ chung để xem xét thì thấy bộ máy điều độ thờng đợc tiếnhành ở hai cấp: cấp doanh nghiệp và cấp phân xởng (hoặc ngành sản xuất)
ở cấp doanh nghiệp để giúp giám đốc hoặc phó giám đốc sản xuất thựchiện tốt công tác điều độ, có thể thành lập nhóm hai tổ điều độ sản xuất
Trang 18nằm trong phòng hay ban kế hoạch; hoặc có thể thành lập một ban kế hoạchhay phòng điều độ ở cấp phân xởng (hoặc ngành), để giúp quản đốc (haytrởng ngành) hoàn thành tốt nhiệm vụ này, có thể thành lập nhóm hoặc tổ
điều độ
Bộ máy điều độ dù ở cấp doanh nghiệp hay phân xởng (ngành cũng đềuchịu sự lãnh đạo từ hai phía; cấp chỉ đạo trực tiếp và tổ chức điều độ cấptrên Ví dụ, nhóm điều độ của phân xởng, một mặt chịu sự chỉ đạo của cấp
điều độ doanh nghiệp, mặt khác dới sự chỉ đạo của giám đốc hay phó giám
đốc sản xuất, cấp điều độ doanh nghiệp đợc uỷ quyền ra chỉ thị để nhóm
điều độ phân xởng thực hiện
Chức năngvà nhiêm vụ của bộ máy điều độ.
- Chức năng chủ yếu của bộ máy điều độ là điều hoà việc hoàn thành kếhoạch ở tất cả các khâu, các bộ phận trong suốt thời kỳ kế hoạch trên cơ sở
áp dụng các biệm pháp tổ chức, kỹ thuật, kinh tế thích hợp nhằm giải quyết
đúng đắn và kịp thời vấn đề mất cân đối
- Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy điều độ:
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra và điều chỉnh lợng bỏ vào sản xuất, tìnhhình tăng giảm khối lợng sản phẩm dở dang và bán thành phẩm
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra và điều chỉnh khối lợng công việc, sựhoạt động của thiết bị, máy móc và các phơng tiện vận chuyển nội bộ doanhnghiệp
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra và điều chỉnh việc cung cấp vật t nội bộdoanh nghiệp
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra điều chỉnh công tác phân công, bố trí và
sử dụng lao động nội bộ doanh nghiệp
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra điều chỉnh tình hình thực hiện kế hoạchtác nghiệp ở tất cả các khâu sản xuất
+ Quyền hạn của bộ máy điều độ sản xuất đợc thể hiện tập chung ở côngviệc điều hoà việc thực hiện kế hoạch tác nghiệp ở tất cả các khâu căn cứvào chỉ thị của thủ trởng
Điều kiện để bộ máy điều độ hoạt động
Để bộ máy điều độ phát huy hết vai trò quan trọng của nó, trớc hếtdoanh nghiệp phải có nhận thức đúng về vị trí của công tác điều độ trongviệc tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch; ở cấp doanh nghiệp phải có giám
Trang 19đốc hoặc phó giám đốc sản xuất trực tiếp phụ trách, ở cấp phân xởng phải
do quản đốc phụ trách Con ngời trong bộ máy điều độ phải thực sự có nănglực, giải quyết công việc phải nhanh chóng, dứt điểm Phơng tiện làm việcphải đầy đủ, đặc biệt là hệ thống thông tin; đồng thời phải thực hiện nghiêmchỉnh chế độ khuyến khích lợi ích vật chất đối với các đơn vị, cá nhân thựchiện tốt hoặc không tốt công tác điều độ sản xuất
phần II
Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản trong
-đồng chí hầu hết từ quân đội chuyển sang là lực lợng đầu tiên đặt nềnmóng cho việc xây dựng xởng quân dụng 40
Năm 1961, thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Đoàn sản xuấtquân dụng chuyển thành Xí nghiệp May X40 đợc thành lập dựa trên nềntảng là phân xởng quân dụng 40 là một đơn vị sản xuất công nghiệp quốcdoanh và đợc Tổng cục Hậu Cần bàn giao sang Sở Công nghiệp Hà Nộiquản lý, đơn vị đã không ngừng cố gắng nỗ lực vơn lên Chính vì vậy đếnngày 4/ 5/ 1994 căn cứ vào quyết định số 741/ QĐUB của uỷ ban nhân dânthành phố Hà Nội đổi tên Xí nghiệp may X40 thành công ty may 40 vớinhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu trong nớc
và nớc ngoài
b Quá trình phát triển:
Trang 20Từ năm 1955 - 1960: Xí nghiệp X40 là đơn vị hạch toán kinh tế do Sởcông nghiệp Hà Nội quản lý Lúc này tổng số cán bộ công nhân viên là 280ngời với 80 máy may và 488 m2 nhà xởng.
Năm 1961 - 1965: Xí nghiệp may X40 thực hiện kế hoach 5 năm lần thứnhất Trong thời gian này, Xí nghiệp đóng trên địa bàn Cầu Mới - Thợng
Đình - Hà Nội (nay là công ty giầy HN) Xí nghiệp là một đơn vị hạch toánvới 7 phòng ban nghiệp vụ và 3 ngành sản xuất (ngành quân dụng, quânhàm và mũ) Trong thời gian này, xí nghiệp đã vinh dự đợc đón chủ tịch HồChí Minh về thăm ngày 20 /4 /1963 Vì vậy từ đó đến nay trở thành ngàytruyền thống của đơn vị
Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nớc (1966 - 1975): để có thể phục vụ tốtnhất cho kháng chiến nên Xí nghiệp đã chia ra làm 5 cơ sở nhỏ để đi sơ tánnơi gần nhất cánh Hà Nội 12 km và nơi xa nhất là 40 km Tuy nhiên, vàothời kỳ này quy mô của doanh nghiệp lớn mạnh hơn so với kỳ trớc, mặc dùgặp nhiều khó khăn trong xây dựng nhà xởng, ổn định đời sống cán bộ côngnhân viên, trau dồi t tởng cho anh chị em công nhân làm cho họ tin tởngvào cuộc đấu tranh tất thắng của dân tộc ở nơi sơ tán không có điện phảichuyển toàn bộ máy móc sang đạp chân và làm ca trong ánh đèn dầu, sảnphẩm cũng thay đổi theo yêu cầu cấp bách của chiến trờng Tuy đứng trớcnhững khó khăn to lớn nh vậy nhng xí nghiệp đã hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ đợc giao, không ngừng mở rộng sản xuất nâng số máy may lên 250 cáivới 700 cán bộ công nhân viên và sản xuất 500 loại mặt hàng Sản phẩmchủ yếu thời kỳ này là áo pháo, bạt xe tăng, bạt công binh, áo tên lửa phục vụ cho chiến trờng
Từ năm 1975, để thích ứng với nhiệm vụ của những năm khôi phục đấtnớc, xí nghiệp đã chuyển từ nơi sơ tán về địa điểm 80 Hạ Đình - ThanhXuân ngày nay Tại đây xí nghiệp đã xây dựng 12000 m2 nhà xởng, tuyểnchọn thêm nhiều công nhân để sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc từnhững bộ comple, áo măngtô phục vụ cho cán bộ Việt Nam ra công tác họctập ở nớc ngoài, nhng bên cạnh đó đã có hoạt động xuất khẩu Sản phẩmxuất khẩu của xí nghiệp là quần áo bảo hộ lao động với tỷ trọng là 30%tổng sản lợng và thị trờng xuất khẩu của xí nghiệp là Liên Xô chủ yếuthông qua các hiệp định kinh tế Thời kỳ này xí nghiệp có một lợng côngnhân khá đông 1300 cán bộ công nhân viên, với lực lợng này xí nghiệp đãkhông ngừng vơn lên và hoàn thiện mình đáp ứng đợc nhiệm vụ cấp trêngiao cho
Từ năm 1983, Xí nghiệp May X40 đổi tên thành Xí nghiệp May 40.Hoạt động sản xuất của xí nghiệp vẫn chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nớc
và phục vụ quốc phòng Đồng thời, hoạt động xuất khẩu vẫn thông qua các
Trang 21hiệp định kinh tế với tỉ trọng nh những năm trớc và thị trờng xuất khẩu lúcnày chủ yếu là Tiệp Khắc và Liên Xô.
Từ đó đến năm 1990, trải qua các thời kỳ xây dựng và phát triển Xínghiệp May 40 đã không ngừng đi lên và luôn hoàn thành xuẩt sắc nhiệm
vụ đợc Đảng và Nhà nớc giao cho
Năm 1991, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng Xínghiệp May 40 đợc thành lập lại DNNN ngày 10/ 11/ 92 theo công văn số2765/ QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội quyết định thành lập Xí nghiệpmay 40 thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội với các ngành nghề chủ yếu:
Xí nghiệp đã chuyển sang thời kỳ tự hạch toán Đây là thời kỳ khókhăn nhất của công ty do may móc thiết bị lạc hậu, trình độ công nhânthấp không đáp ứng đợc nhu cầu thời kỳ mới Thêm vào đó thị trờng xuấtkhẩu truyền thống của công ty là các nớc Đông Âu đang có nhiều biến
động trớc khó khăn to lớn nh vậy, lãnh đạo xí nghiệp và toàn thể cán bộcông nhân viên vẫn quyết tâm ổn định sản xuất, phát triển sang thị trờngmới Nhờ lòng quyết tâm đó và những chính sách đổi mới của Đảng, NhàNớc xí nghiệp đã dần khắc phục đợc khó khăn và đầu t cho sự phát triển t-
ơng lai của mình
Năm 1994, Xí nghiệp May 40 đợc chuyển đổi tên thành Công ty May 40theo quyết định số 741/ QĐUB ngày 04/ 05/ 1994 với tên giao dịch quốc tế
là HaNoi Garmentex No40
Trong những năm từ 1994 - 1999, Công ty May 40 đã mạnh dạn đầu thơn 20 tỷ đồng để nâng cấp và mua sắm thêm trang thiết bị, máy mócchuyên dụng nhằm mở rộng sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi khắt khe củathị trờng trong và ngoài nớc Năm 1997, nhờ bố chí hợp lý có cấu tổ chức
và bộ máy quản lý, công ty đã đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Điều này đã góp phần tạo công ăn việc làm và
đảm bảo đời sống cho công nhân lao động của Công ty đợc ổn định Năm
1998, sản phẩm may mặc của công ty đã đợc thị trờng EU, Mỹ, Canada vàNhật Bản chấp nhận Năm 2000 đầu t hệ thống cắt chải vải tự động củapháp làm cho năng suất chất lợng đợc nâng cao, cũng trong năm này đã ápdụng thành công hệ thống quản lỹ chất lợng ISO 9002 nâng cao uy tín củacông ty trên thị trờng
Có thể nói sau những năm thực hiện đổi mới Công ty May 40 đã cónhững yếu tố của một đơn vị công nghiệp tơng đối hiện đại, thích ứng với
Trang 22thị trờng thế giới, bớc đầu đã có thị trờng làm hàng gia công ổn định, đờisống ngời lao động ngày càng đợc cải thiện.
2 Cơ câú hoạt động sản xuất kinh doanh và dây chuyền sản xuất của Công ty may 40
2.1Cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh :
Cơ cấu bộ máy của Công ty đợc hình thành và phát triển từ ngày còn là
Xí nghiệp May X40, qua nhiều thời kỳ biến đổi cơ cấu tổ chức cùng cơ cấusản xuất ngày càng đuợc hoàn thiện và hoạt động một cách có hiệu quả phùhợp với đặc trng nhiệm vụ sản xuất hàng may mặc gia công xuất khẩu
Qua nhiều thời kỳ khác nhau cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty cónhiều thay đổi từ ban đầu là làm hàng quân nhu cho quân đội qua nhiều thời
kỳ thay đổi và đến ngày 4/ 5/ 1994 thành lập Công ty May 40, nhiệm vụ
đ-ợc nâng lên phát triển sản xuất hàng may mặc gia công xuất khẩu phần nhỏbán FOB và tiêu thụ thị trờng nội địa
Do công ty đã nắm rõ nhiệm vụ của bản thân, nên cơ cấu sản xuất kinhdoanh ngày càng đợc hoàn thiện nhằm tổ chức sản xuất tốt hơn với quytrình sản xuất phù hợp nhằm thực hiện đúng tiến độ của đơn hàng
Sơ đồ 4: Cơ cấu sản xuất kinh doanh đợc biều hiện theo hình thức
doanh nghiệp - phân xởng - nơi làm việc
kinh doanh kt- cn kho nvl cắt
kho tp đóng gói là may đóng thùng
Đây là những bộ phận sản xuất chính và bộ phận phục vụ sản xuất kinhdoanh ngoài ra còn có bộ phận sản xuất phụ trợ nh Thêu, in giặt Do đặctính của sản phẩm may mặc có khả năng sản xuất hàng loạt với khối lợnglớn và do đặc trng quy mô sản xuất của công ty nên việc phân công lao
động trong các khâu sản xuất chính phụ một cách hợp lý là rất quan trọng:
- Kinh doanh: đảm bảo nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm
- Kỹ thuật công nghệ: thiết kế theo mâu của đơn đặt hàng, giác sơ đồ,xây dựng quy trình cắt, quy trình may, quy trình may, là, đống gói, xâydựng định mức nguyên phụ liệu
Trang 23- May: lắp giáp theo quy trình may của kỹ thuật.
- Là và đóng gói: Là theo quy trình của kỹ thuật, đóng gói đúng chủngloại, kích cỡ, số lợng theo đúng yêu cầu của khách hàng
Là doanh nghiệp đảm nhận nhiệm vụ phát triển sản xuất hàng may mặcgia công xuất khẩu nên doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống chuyên môn hoárộng theo sản phẩm, chuyên môn hoá từng công đoạn để sản xuất sản phẩmhoàn chỉnh, mỗi khâu đảm nhận trách nhiệm một công đoạn và chúng cómối quan hệ mật thiết với nhau, nhằm đảm bảo chất lợng và thời gian sảnxuất ra hàng loạt sản phẩm Mục đích là sao cho quy trình sản xuất diễn racân đối nhịp nhành, liên tục tránh những chi phí phát sinh khi gián đoạnquy trình, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm Trong các khâu sản xuất củadoanh nghiệp có sự phân công lao động hợp lý Từ đó xuất hiện vấn đề hếtsức quan trọng là sự hiệp tác hẹp nhng đảm bảo sự mật thiết giữa các khâuthậm chí ngay trong từng khâu cũng có sự liên kết giữa các cá nhân cùnghoạt động sản xuất, mới mong đạt kết quả cao trong quá trình sản xuất từngmã hàng cụ thể
Với doanh nghiệp có qui mô vừa chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng,luôn nghiên cứu bố chí bộ máy là công việc hết sức quan trọng Bởi vì chỉ
có bộ máy phù hợp mới mong có những quyết định kịp thời chính xác hợp
lý, đồng thời mới có thể đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.Nhờ ý thức đợc vấn đề hết quan trọng đó mà các cán bộ lãnh đạo công tymay 40 đã bố chí một bộ máy tổ chức hợp lý trong hiện tại cũng nh trong t-
ơng lai phù hợp với qui trình sản xuất
Sơ đồ 5: Bộ máy quan lý của công ty
Trang 24 Trách nhiệm của ban giám đốc công ty
Giám đốc công ty có trách nhiệm tổ chức, chỉ huy các mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh, tìm biệm pháp khai thác và sử dụng hợp lý khả năngkhai thác của công ty nhằm hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao và các hợp
đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng Sử dụng hợp lý các tài sản đợc giaomột cách có hiệu quả Tạo điều kiện cho CBCNV thực hiện tốt quyền làmchủ tập thể, phát huy tính sáng tạo của CNVC trong thực hiện nhiệm vụ sảnxuất cũng nh tham ra quản lý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất Tổ chức thựchiện tốt chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nội quy củacông ty cũng nh các hoạt động kinh tế
Các phó giám đốc quản lý, theo dõi, điều hoà, phối hợp nhằm đảm bảonhịp nhàng, ăn khớp Thiết lập sự thống nhất trong việc chỉ đạo sản xuấtkinh doanh từ phó giám đốc đến các phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban:
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lýsản xuất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho giám đốc Mỗi phòngban chịu trách nhiệm cụ thể luôn hỗ trợ, bổ sung cho nhau đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành nhịp nhàng
Công ty có 5 phòng ban chức năng bao gồm: phòng kế toán tài vụ,phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu, phòng tổ chức - bảo vệ, phòng kỹthuật công nghệ - KCS, phòng hành chính quản trị - Ytế
+ Phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu:
Là phòng chịu trách nhiệm từ phần đầu đến phần cuối của quá trình sảnxuất Tham mu cho giám đốc trong việc ký kết thực hiện các hợp đồng kinh
tế, làm mọi thủ tục xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá Tổ chức giao nhận và
Trang 25bảo quản, mua bán lợng vật t hàng hoá cần thiết trong quá trình sản xuất,cấp phát vật t phục vụ kịp thời sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất Tổchức chỉ đạo theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, tổ chức quản lýmạng lới tiêu thụ sản phẩm công ty.
+ Phòng kế toán tài vụ:
Thực hiện theo đúng pháp lệnh về kế toán và thống kê của Nhà nớc banhành Có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức hợp lý công tácthống kê, kế toán tài chính, công tác ghi chép số liệu ban đầu và thông tinkinh tế, xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kếhoạch tài chính tổ chức phân tích hoạt động kinh tế theo định kỳ, tổ chứcthực hiện chế độ hạch toán kinh tế và nội bộ từng phân xởng trong Công ty.Phản ánh tình hình thực hiện chỉ tiêu SXKD, hiệu quả sản xuất kinh doanh
và xây dựng các dự án đầu t để phát triển Công ty
+ Phòng tổ chức - bảo vệ:
Tham mu cho giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
Tổ chức hợp lý lao động, xây dựng kế hoạch lao động và tiền lơng, tổchứccông tác cán bộ, tổ chức theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch lao động tiền lơng, nghiên cứu áp dụng các hình thức trả lơng, thởngphạt phù hợp nhằm kích thích và nâng cao hiệu quả lao động, quản lý lao
động tiền lơng, xác định mức lao động tiên tiến nhằm phù hợp với tình hìnhsản xuất, thực hiện tốt các chính sách đối với ngời lao động Bảo vệ tốt tàisản của công ty, đảm bảo an toàn lao động cũng nh an ninh trật tự trongtoàn công ty
+ Phòng kỹ thuật công nghệ - KCS:
Nghiên cứu, thiết kế, chế thử các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
và thị hiếu ngời tiêu dùng Xây dựng và kiêmt tra việc thực hiện các quytrình công nghệ đối với tất cả các sản phẩm đợc sản xuất Xây dựng địnhmức tiêu hao vật t phù hợp với yêu cầu sản phẩm theo định mức, yêu cầucủa khách hàng và mang lại lợi ích cho công ty
Thiết kế, chế thử các dụng cụ gá lắp phục vụ sản xuất nhằm nâng caonăng suất lao động, lập kế hoạc sửa chữa thiết bị của công ty Tổ chức hợp
lý đội ngũ kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra việc thực hiện quy trìnhcông nghệ
+ Phòng hành chính quản trị - Ytế:
Tổ chức hợp lý công tác hành chính, văn th, sửa chữa nhỏ nhà cửa vàphơng tiện quản lý
Trang 26Tổ chức khám chữa bệnh cho CBCNV, kết hợp với các đơn vị quản lýngày công, BHXH của CBCNV
2.2 Dây chuyền sản xuất của công ty
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty May 40 là quy trình công nghệkiểu phức tạp chế biến liên tục bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau Đặc
điểm sản xuất sản phẩm của Công ty là sản xuất hàng loạt, sản phẩm hoànthành nhập kho là kết quả của một quá trình chế biến liên tục từ khi đanguyên vật liệu vào sản xuất đến khi hoàn thành sản phẩm là quy trình khépkín không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật Đầu tiên là xuất nguyên vật liệucho phân xởng cắt, cắt bán thành phẩm Sau đó tổ chức dây chuyền sản xuất
từ bán thành phẩm và vật liệu phụ theo từng công đoạn chi tiết sản phẩm.Sản phẩm sản xuất xong phải đợc bộ phận KCS kiểm tra sau đó mới đợcnhập kho thành phẩm
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất ra những sản phẩm chủ yếu đểxuất khẩu Vì vậy để tạo điệu kiện thuận lợi cho việc điều hành sản xuất vàchủ động sản xuất các mã hàng của Công ty, các bộ phận thuộc phân xởngmay có nhiệm vụ thực hiện quy trình công nghệ nh sau:
- Nhận mẫu mã, tài liệu kỹ thuật, quy cách, kích thớc sản phẩm từ phòng
kỹ thuật cùng với định mức nguyên liệu, phụ liệu, khảo sát mẫu may chuẩn.Thết kế dây chuyền sản xuất cho từng loại sản phẩm, nghiên cứu bảng tínhthời gian chi tiết sản phẩm, may thử bấm giờ để so sánh chính xác nhằmchia công đoạn, bộ phận để sản xuất và tính lợng sản phẩm Nghiên cứunhiệt độ là ép, độ co nguyên liệu, màu sắc giặt tẩy nguyên phù liệu Lậpbảng phối mầu nguyên phù liệu của sản phẩm Nghiên cứu các thông số,kích thớc các thùng catton, bao bì đai nẹp, chữ số, trọng lợng cho phù hợpvới yêu cầu của khách hàng của sản phẩm
- Tổ chức giác mẫu và cắt bán thành phẩm Làm mẫu mỏng, mẫu cattonbán thành phẩm, mẫu sang dấu, mẫu may sản phẩm, mẫu cắt chi tiết sảnphẩm Trên cơ sở đó phân xởng cắt nhận nguyên liệu từ kho theo phiếu xuấtkho của Công ty và theo đúng yêu cầu kỹ thuật nh mầu sắc, số lợng, khổvải, loại vải để cắt bán thành phẩm và ép là sản phẩm đầy đủ, đồng bộ theoquy trình sản xuất, giao bán thành phẩm cho phân xởng may theo phiếu củaphòng KH - XNK
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty May 40 gồm 3 giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị kỹ thuật, giai đoạn cắt may, giai đoạn hoàn thiện và đóng góisản phẩm
+ Giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật: Giai đoạn này gồm thiết kế mỹ thuật, vé
mẫu thiết kế bản giác cho các loại sản phẩm với các cơ, vóc khổ vải khácnhau đảm bảo sự chính xác cao bằng máy móc thiết kế giác mẫu kỹ thuật vi
Trang 27tính của pháp Tiết kiệm đợc lao động, tiết kiệm đợc vật t sử dụng, hạ địnhmức vật t từ 1,5% - 2% góp phần làm hạ giá thành sản phẩm và hàng nămtiết kiệm đợc hàng nghìn mét vải các loại.
Công ty đã đầu t vào 1 kim có chơng trình cắt chỉ, đầu t máy 2 kim tự động,
đính cúc, thừa khuyết cao cấp, đảm bảo chất lợng cao và tăng năng suất lao
động
phục vụ cho việc hoàn thiện sản phẩm trớc khi đóng gói, làm đẹp và tăngchất lợng sản phẩm.Ta có sơ đồ quy trình sản xuất sau:
Giai đoạn cắt thêu may sản thành phẩm
thêu may phẩm theo bản giác
kỹ thuật
Giai đoạn hoàn thiện
Để đảm bảo thực hiện tốt quy trình công nghệ Công ty thờng xuyên tổchức hớng dẫn cách giải chuyền các mặt hàng mới cho ban quản đốc phânxởng, tổ trởng, tổ phó sản xuất nhằm đảm bảo chất lợng bán thành phẩm vàthành phẩm KCS thờng xuyên kiểm tra việc cắt bán thành phẩm để đảmbảo không hụt, lẹm Tổ chức mạng lới kiểm tra sản phẩm, sản phẩm 100%.Hớng dẫn và xử lý các sai phạm kỹ thuật và đề xuất kịp thời hớng giảiquyết không gây ách tắc sản xuất, đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục
Với thiết bị đầu t khá đồng bộ ở các khâu, theo đặc trng của ngành maymặc để tính công suất ngời ta quy chuẩn theo áo sơ mi chuẩn: thì công suất
nh hiện nay chủ yếu là khâu may với công suất một ngày có thể đạt 8500sản phẩm áo sơ mi qui chuẩn Còn khâu cắt do đợc đầu t máy cắt chải vải tự
động khá hiện đại, tính chất cắt hàng loạt có thể đạt công suất cao hơn
Về thiết bị đầu t trong các khâu đợc thể hiện qua bảng phụ lục 3
Vài nét đặc trng của dây chuyền công ty may 40
Là hơi toàn
bộ sản phẩm
Kiểm tra
Trang 28- Công nhân đợc tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề thờng xuyên với sốlợng, cấp bậc đợc xắp xếp hợp lý giữa các khâu của dây chuyền.
Với đặc trng của hàng may mặc là các chi tiết phải hoàn thành theo thứ tựnhất định: Cắt- May- Là- Đóng gói Đặc biệt trong khâu may từng chi tiết,thứ tự công việc đợc xếp đặt theo sự xắp xếp của phòng kỹ thuật (nh phụ lục2)
trong nguyên phụ liệu, đặc biệt là các chi tiết của sản phẩm phải đồng bộthì mới lắp giáp hoàng chỉnh một sản phẩm.;
Trong quy tình công nghệ trên có nhiều bộ phận tham ra có thể xác địnhtừng bộ phận sau:
Phòng kỹ thuật công nghệ - KCS
+ Làm BTP-TP
+ Tính định mức tiêu hao nguyên phụ liệu thực tế
+ Viết biểu giao vải trên bàn cắt
+ Làm định mức năng suất giá lẻ
+ Làm tác nghiệp cắt- thêu- may -là- đóng gói
- Bộ phận KCS: Kiểm tra sản phẩm trên dây truyền sản xuất và cuốitruyền giao thành phẩm
Kho nguyên phụ liệu
Công đoạn cắt
Trang 29- Cắt theo yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm cần sản xuất.
Song song với các bộ phận tham ra vào quy trình sản xuất trên, căn cứvào yêu cầu của từng mã hàng của khách hàng có thêm bộ phận thêu, in,giặt
Thành phẩm từ kho sẽ đợc phòng kế hoạch vật t XNK giao cho kháchhàng theo đơn hàng phù hợp với yêu cầu số lợng, chất lợng và tiến độ giaohàng
Thiết bị của dây chuyền đợc đầu t đảm bảo kỹ thuật, phục vụ phát huyhết công suất trong các khâu của dây chuyền Với từng khâu gắn với từngcông việc cụ thể đều đợc trang bị đúng mục đích không có hiện tợng thiết
bị đầu t không đợc sử dụng trong các công đoạn Do tính chất của sản phẩmmay mặc khi sản xuất có thể chia thành từng công đoạn rõ ràng: Cắt, May,
Là, Đóng gói nên khi bố trí thiết bị cho từng công đoạn đều phải đảm bảo
đúng đủ chủng loại nhằm tránh tình trạng mất cân đối về thiết bị giữa cáckhâu gây nên sự gián đoạn trong sản xuất, khâu thì thực hiện vợt quá côngsuất của máy móc, năng suất công nhân không đảm bảo đúng nhiệm vụhoàn thành bán thành phẩm cho khâu tiếp theo Khâu khác thì có những
Trang 30thiết bị phải chờ đợi bán thành phẩm ở khâu trên Mặt khác bố chi hợp lýgiữa các khâu cũng chính là nhằm đảm bảo cho tổ chức sản xuất đợc cân
đối nhịp nhàng, liên tục, đảm bảo cho công tác lập kế hoạch tác nghiệp cócăn cứ không gặp nhiều khó khăn trong việc giao nhiệm vụ cho từng khâunhằm đảm bảo tính hợp lý giữa nhiệm vụ và khả năng Và do tính cân đốihợp lý của dây chuyền mà băng chuyền phải đợc liên tục chuyển động, khi
có sự gián đoạn trong một khâu bất kỳ đều có thể gây tắc nghẽn, gây gián
định đúng nhiệm vụ của từng khâu trong từng thời điểm cụ thể làm cho dâychuyền chạy liên tục, đều đặn hơn Từ đó đảm bảo đúng chất lợng, tiến độcủa từng mã hàng đồng thời cũng không gây nên hiện tợng mất cân đốitrong từng khâu
3 Tình hình sản xuất kinh doanh và kế hoạch năm 2001.
3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm may mặc của Công ty May 40 là một trong những mặt hàngthuộc nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống xã hội Trong cơ chế thị trờnghiện nay nó là những sản phẩm có sự cạnh tranh gay gắt về phẩm chất, mầusắc và giá cả Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có hớng đi đúng, có chínhsách sản phẩm hợp lý tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng
Là một doanh nghiệp tuy đã có nhiều năm hoạt động nhng Công ty gặpnhiều khó khăn trong việc xâm nhập thị trờng nội địa có thể những năm tr-
ớc việc xâm nhập thị trờng trong nớc cha đợc chú trọng đúng Nhng hơnnữa bên cạnh Công ty trong thị trờng Hà Nội có nhiều doanh nghiệp May
có trình độ quản lý nhiều kinh nghiệm, công nghệ tiến tiến, có tiềm năng vềtài chính, có thị phần lớn ở thị trờng nội địa và quốc tế Nh doanh nghiệpMay Thăng Long, May 10 với những sản phẩm đợc ngời tiêu dụng achuộng nh áo sơmi, áo jackét Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây công
ty đã có nhiều cố gắng trong xâm nhập thị trờng nội địa nh tham ra các đợthội trợ, triển lãm để giới thiệu về công ty và bán sản phẩm bớc đầu đã đạt
đợc một số kết quả khả quan
Trang 31Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay công ty xác định nhiệm vụ một cách
rõ ràng là phát triển sản xuất hàng gia công xuất khẩu, hàng bán FOB, tiêuthụ trên thị trờng nội địa Từ đó có thể thấy Công ty không thể sản xuấthàng may mặc tung ra thị trờng nội địa, mà đặc trng chính của hoạt độngsản xuất kinh doanh Công ty May 40 là sản xuất theo đơn đặt hàng (chủyếu là gia công) Với sự nỗ lực hoạt động của ban lãnh đạo Công ty và toànthể cán bộ công nhân viên khắc phục khó khăn trớc mắt, ổn định đẩy mạnhsản xuất, đẩy mạnh các hoạt động phụ trợ, nh nâng cao chất lợng sảnphẩm, tự cân đối bộ sung thiết bị máy móc, mở rộng cơ cấu sản xuất, chủ
động tìm hiểu thị trờng xúc tiến các hoạt động Marketing, làm cho doanhthu cũng nh một số chỉ tiêu khác của công ty nhìn chung năm sau cao hơnnăm trớc Điều này đợc ghi nhận kết quả sản xuất kinh doanh trong cácnăm gần đây qua bảng sau:
Biểu đồ 1: Kết quả sản xuất kinh doanh
a s ản phẩm và khách hàng chính của Công ty
Là một công ty may mặc đảm nhận nhiệm vụ phát triển sản xuất hàngmay mặc gia công xuất khẩu, bán FOB và tiêu thụ trên thị trờng nôi địa nênsản phẩm chính của Công ty là những mặt hàng may mặc do trong nhữngnăm gần đây công ty chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài, làm gia công xuấtkhẩu và sản xuất theo đơn đặt hàng Vì thế tất cả sản phẩm của Công ty đều
đòi hỏi phải có chất lợng cao với các đặc tính kỹ thuật đợc kiểm tra mộtcách chặt chẽ, khắt khe với mọi mã hàng xuất xởng đáp ứng đợc yêu cầucủa khách hàng nớc ngoài
Trang 32Trong giai đoạn hiện nay Công ty có thị trờng chủ yếu ở các nớc nh:
Đức, Nhật, Hàn Quốc, Canada với khách hàng truyền thống nh GEMINI,MAIER, NORTHLAND, BIGPACK, ALPINUS, KANEMATSU, EVF, ởmỗi thị trờng tiêu thụ mỗi loại sản phẩm riêng nh ở Đức tiêu thụ áo Jacket,quần áo thể thao ở Nhật quần áo bảo hộ lao động, sơ mi, áo khoác nữ.Canada tiêu thụ áo Jacket, quần áo thể thao ngoài những sản phẩm chính ởtrên công ty còn sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác
b.Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất
Do những năm vừa qua lợng gia công xuất khẩu chiếm phần lớn trongtổng doanh thu nên lợng nguyên phụ liệu mua vào ít nên lợng vốn luânchuyển ít, nguyên phụ liệu chủ yếu đợc khách hàng cung cấp cho công tycòn một số phụ liệu công ty phải mua là do khách hàng cung cấp thiếu nh:Chỉ (công ty mua ở nhà máy dệt phong phú), Thùng Catton (công ty mua ở
xí nghiệp văn hoá phẩm).Khi khách hàng cung cấp nguyên vật liệu chínhcho công ty khi đó phòng KHVT-XNK sẽ xác định lợng phụ liệu cần muasau đó thống báo cho bên bán phụ liệu cung cấp (thờng trong vòng 1 tuầnbên bán sẽ cung cấp cho công ty) Điều này cho thấy nếu có trục trặc trongcung cấp NVL của bên đặt gia công nh thời gian hàng về, vật t thiếu sẽ ảnhhởng tới tiến độ sản xuất
c Tình hình vốn và tài chính của Công ty.
Trang 33Hàng may mặc là loại hàng mang tính thời vụ cao, mang tính thời trang
và phải thay đổi liên tục theo mùa, mốt, kiểu cách, màu sắc Hàng may mặc
đợc tiêu thụ trên nhiều thị trờng khác nhau nên đòi hỏi phải có nhữngnghiên cứu cụ thể về nhu cầu, tập quán tiêu thụ của từng loại hàng trên từngthị trờng Phải đảm bảo sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ tốt và đứng vững trênthị trờng, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
Gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty trong giai đoạn hiện naynhìn chung chuyển biến tốt có nhiều thuận lợi
Về phía Nhà nớc đã chú trọng vào phát triển ngành may là một ngànhmũi nhọn, Nhà nớc đã có những chính sách u đãi nh về thuế xuất khẩu đốivới hàng may mặc gia công với thuế suất bằng 0%, thủ tục hải quan đã cónhững cải thiện giảm bớt các thủ tục rờm rà không cần thiết, tìm kiếmkhách hàng mới cho các công ty may nói chung, Về phía Công ty đã thiếtlập đợc với nhiều bạn hàng truyền thống do đó quá trình sản xuất kinhdoanh của công ty đợc ổn định, công ty đã đầu t vào máy móc thiết bị kháhiện đại nên chất lợng sản phẩm, năng suất đợc nâng lên do đó đã làm tăng
uy tín của công ty với bạn hàng, Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ ,năng lực, trong thời gian gần đây công ty đã chú ý đẩy mạnh các hợp đồngbán FOB góp vốn cùng với khách hàng mua vật đã đạt đợc một số kết quảnhất định
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi có một số khó khăn trong quá trìnhgia công xuất khẩu vì Công ty gia công nguyên vật liệu nhập do bạn hàngcung cấp nên khó khăn trong việc thực hiện tiến độ sản xuất Do công ty kýhợp đồng với nhiều bạn hàng nên có rất nhiều mẫu mã khác nhau cho nêngây không ít khó khăn trong tiến độ sản xuất Hạn ngạch xuất khẩu là vấn
đề ảnh hởng lớn với công ty Một số thị truờng có hạn ngạch nh Canada,
EU là thị trờng nhập khẩu tơng đối nhiều, giá cả hợp lý, tiêu thụ ổn định
nh-ng Cônh-ng ty đợc phân bổ số lợnh-ng hạn nh-ngạch ít do đó ảnh hởnh-ng kinh doanhcủa công ty (tình hình chung nhng May 40 khác với công ty may khác nhMay 10, May Thăng Long ở điểm may 40 là đơn vị chủ yếu làm hàng giacông xuất khẩu) Mặt khác Nhà nớc cha có chính sách cụ thể với biểu giágia công sản phẩm may mặc do đó dẫn đến tình trạng trong ngành may có
sự tranh giành khách nên giá gia công ở nớc ta ngày càng thấp so với khuvực Nên đây là những vấn đề mà lãnh đạo công ty luôn trăn trở Nhữngnăm gần đây, thích ứng với cơ chế thị trờng công ty đã tìm đợc những biệmpháp nhất định để giải quyết vấn đề này Hiện nay công ty đã có hơn 10khách hàng lớn kỹ hợp đồng thờng xuyên với công ty
e Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty may 40
Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây đợc thể hiện quabiểu trang sau:
Trang 34Biểu 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm (đơn vị tính: Chiếc)
99/98
tỷlệ 00/99
Từ biểu trên ta thấy áo Jackét chiếm tỷ trọng cao nhất trong quy radoanh thu trong 3 năm vừa qua Chứng tổ đây là mặt hàng chủ lực của công
ty Đặc biệt đối với mặt hàng jackét gián có giá trị cao (tơng đơng với giátrị của 3 đến 4 sản phẩm jackét thờng) Nhìn chung mặt hàng jackét tăng từ
Trang 35- Tiết kiệm đợc chi phí không cần thiết.
Đây là thế mạnh lớn của công ty vì vậy trong thời gian trớc mắt công typhải chú trọng phát huy thế mạnh của mặt hàng này
năm trớc trong cơ cấu mặt hàng quần thì quần dán chiếm tỷ trọng khá lớnvới giá trị cao, năm 99 tăng 17% so với năm 98 năm 2000 tăng 18% so vớinăm 99 Công ty có khách hàng truyền thống và có khách hàng mới ký kếtnên số lợng tăng,
Về mặt hàng sơ mi: Do đây không phải là mặt hàng truyền thống.Mặt khác có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh ở thị trờng Hà Nội nh MayThăng Long, May 10 do đó mặt hàng này còn phát triển còn chậm, sản l-ợng ít
nhiều loại sản phẩm khác nhau Công ty cũng nên chú ý sản phẩm này ngoàisản phẩm truyền thống
Quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc diễn ra chủ yếu là trên thị trờngngoài nớc (gia công xuất khẩu, bán FOB) chiếm tới 95% đến 98%, ở nội địachiếm phần rất nhỏ
3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001
Với truyền thống 45 năm Công ty xây dựng và phát triển, tập thểCBCNV Công ty phấn đấu hoàn thành KH đợc giao năm 2001 với nhữngphơng hớng chủ yếu sau:
- Về thị trờng: Tiếp tục mở rộng thị trờng sang nhiều nớc trên thế giới.
Khu vực Châu Âu, Canada, Nhật Bản và các thị trờng khác, nhằm tăngthêm nhiều sản phẩm cao cấp và đa dạng hoá sản phẩm Tiếp tục nghiên cứsản xuất nhiều sản phẩm cao cấp đa dạng đáp ứng yêu cầu mở rộng thị tr-ờng nội địa và tăng sản lợng tiêu thụ
- Về đầu t: Tiếp tục đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị và mở
rộng sản xuất theo hớng công nghiệp hiện đại Quý I hoàn thiện xong mộtnhà điều hành phục vụ cho sản xuất trị giá 1,2 tỷ đồng Quý II 2001 đầu tthành lập thêm 1 phân xởng sản xuất mới và tiếp tục đầu t cải thiện điềukiện làm việc, nhà xởng, văn phòng để đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất trịgiá 7 tỷ đồng
- Về công tác tiến bộ kỹ thuật: Quý II/2001 tiếp tục xây dựng và thực
hiện những đề tài dự án cấp công ty khi đa phân xởng mới vào sản xuất.Nghiên cứu thực hiện đúng các quy định trong hệ thống quản lý chất lợngISO 9002 Thờng xuyên kiện toàn đội ngũ cán bộ nhân viên kỹ thuật đáp
Trang 36ứng yêu cầu của khách hàng Duy trì chế độ bảo quản bảo dỡng, hiệu chỉnh
máy móc thiết bị trong sản xuất Vận động CBCNV Công ty phát huy sáng
kiến cải tiến, ứng dụng sáng kiến, những tiến bộ kỹ thuật vào trong sản
xuất, thởng thoả đáng và kịp thời cho những đơn vị cá nhân có sáng kiến
Vận động CBCNV công ty tham gia sáng tạo mẫu mã sản phẩm mới, đáp
ứng đợc yêu cầu của thị trờng nội địa, thởng thoả đáng cho cá nhân có mẫu
sản phẩm mới
- Công tác tổ chức sản xuất: Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong
các lĩnh vực, ở các đơn vị (6 tháng/lần) tổ chức lại sản xuất theo mô hình
khoa học hợp lý để phát huy tích cực những u thế tiềm năng lao động tại
đơn vị đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của thị trờng Luôn sắp xếp, bố chí lại
lao động theo hớng tích cực nhất để mỗi CBCNV có điều kiện hoàn thành
công việc của mình, đảm bảo thu nhập cao
Với những phơng hớng trên công ty xây dựng lên các chỉ tiêu phấn
đấu cụ thể sau:
Biểu 4: Kế hoạch của công tyKế hoạch của công tyST
T
T
TH2000
KH sởgiao 2001
KHphấn đấu2001
Tỷ lệ2/1(%)
Tỷ
lệ 3/2(%)
I Chỉ tiêu pháp lệnh
Trang 37thuế VAT Cha tính
ii thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác
nghiệp và điều độ sản xuất của công ty may 40
1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp của Công
ty.
1.1 Những căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp.
Với đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sản
xuất theo đơn hàng, đặc biệt ở công ty may 40 chủ yếu là nhận gia công và
ban đầu thực hiện bán FOB xuất khẩu Nên khi đó hợp đồng gia công đều
đợc khách hàng qui định rõ tiêu chuẩn của sản phẩm về kích thớc mẫu mã
cũng nh định mức nguyên phụ liệu đều đợc khách hàng gửi đến Từ đó
muốn lập kế hoạch tác nghiệp chính xác phải căn cứ vào các điều khoản
của hợp đồng và căn cứ vào thực lực của nội bộ doanh nghiệp cụ thể là: