1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư

80 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 563 KB

Nội dung

Nhưng số lượng tài liệu còn rất nhiều hạn chế, rất mong có sự đóng góp của quýkhách để kho tài liệu chia sẻ thêm phong phú, mọi sự đóng góp tài liệu xin quý khách gửi về luanvanpro.com@g

Trang 1

http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/ là website chia sẻ miễn phí luận văn, đồ

án, báo cáo tốt nghiệp, đề thi, giáo án… nhằm phục vụ học tập và nghiên cứu cho tất cảmọi người Nhưng số lượng tài liệu còn rất nhiều hạn chế, rất mong có sự đóng góp của quýkhách để kho tài liệu chia sẻ thêm phong phú, mọi sự đóng góp tài liệu xin quý khách gửi

về luanvanpro.com@gmail.com

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu tư và xây dựng là quản lý tốtcông tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư Thẩmđịnh dự án được xem như một nhu cầu không thể thiếu và là cơ sở để ra quyết định hoặccấp giấy phép đầu tư

Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thànhphần kinh tế như:Vốn trong nước và vốn nước ngoài, vốn của ngân sách nhà nước (vốn củacác doanh nghiệp Nhà nước, vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, vốn hỗ trợ phát triển chínhthức -ODA) và vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế Nhà nước và vốn của các thànhphần kinh tế khác Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối với các dự án này là khác nhau vềmức độ và chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốnđược huy động và chủ thể có thẩm quyền thẩm định

Quỹ Ngân sách Nhà nước là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phát triển Kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạtầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vàolĩnh vực cần tham gia của Nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn Trong những năm gần đây,quy mô tổng thu của ngân sách nhà nước không ngừng gia tăngnhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau.Đi cùng với mở rộng quy mô ngân sách, mức chicho đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cũng gia tăng đáng kể Để hiệu quả sử dụng đồng vốnđúng mục đích, có hiệu quả cao và phù hợp với quy hoạch phát triển chung của đất nước thìcông tác thẩm định đánh giá các dự án đầu tư là rất quan trọng Bộ Kế hoạch và Đầu tư với

tư cách là cơ quan đầu mối trong việc quản lý các dự án đầu tư thường xuyên chú trọng tớicông tác thẩm định dự án đầu tư để ra quyết định đầu tư hoặc đề xuất báo cáo trình ChínhPhủ quyết định Để đưa ra những quyết định ngày càng đúng đắn và phát huy mạnh mẽ hơnnữa hiệu qủa của nguồn vốn đầu tư, việc nâng cao chất lượng tiến tới hoàn thiện công tácthẩm định dự án đầu tư được đặt ra ngày càng bức xúc

Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vựcthẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư - Bộ Kế

Trang 3

hoạch và Đầu tư, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tác thẩm định đối với các dự án đầu

tư sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước và đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng

và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngânsách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư ”

Trang 4

I Khái niệm và phân loại dự án đầu tư:

1.Khái niệm dự án đầu tư:

Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tương lai Tầm quan trọng củahoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả kinh tế xãhội của hoạt động đầu tư đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩnthận và nghiêm túc Sự chuẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư Cónghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mongmuốn

Dự án đầu tư được xem xét từ nhiều góc độ tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của chủthể đầu tư:

Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệthống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiệnđược những mục tiêu nhất định trong tương lai

Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là công cụ quản lý thể hiện kế hoạch chi tiết của mộtcông cuộc đầu tư, quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêngbiệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế chung

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau để

kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo kết quả cụ thể trong mộtthời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định

Theo nghị định 52/ 1999/ NĐ-CP thì dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liênquan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất địnhnhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thờigian xác định

2 Phân loại dự án đầu tư

Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư nhằm mục đích để tiện cho việc theo dõi, quản lýhoạt động đầu tư:

a Theo trình độ hiện đại của sản xuất:

Dự án được chia thành dự án đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu Dự án đầu tư theochiều rộng là việc mở rộng sản xuất được thực hiện bằng kỹ thuật lặp lại như cũ nhưng quy

Trang 5

mô lớn hơn Dự án đầu tư theo chiều sâu là việc mở rộng sản xuất được thực hiện bằng kỹthuật tiến bộ hơn và kỹ thuật hơn.

b Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội:

Người ta phân chia dự án thành:dự án đầu tư cho sản xuất kinh doanh dự án đầu tư chokhoa học kỹ thuật; dự án đầu tư cho kết cấu hạ tầng.Trong đó hoạt động của các loại đầu tưnày có quan hệ tương hỗ với nhau Dự án đầu tư khoa học và công nghệ và dự án đầu tư kếtcấu hạ tầng tạo điều kiện cho dự án đầu tư cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Còn

dự án đầu tư cho sản xuất kinh doanh lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu tư phát triển khoahọc công nghệ và dự án đầu tư cho kết cấu hạ tầng

c Theo quá trình tái sản xuất xã hội:

Dự án được phân thành dự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất Dự án đầu tưthương mại là loại dự án đầu tư có thời gian thực hiện đầu tư và hoạt động của các kết quảđầu tư là ngắn Dự án đầu tư sản xuất là loại dự án đầu tư có thời hạn hoạt động dài, vốnđầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tính chất kỹ thuật phức tạp do vậy tính rủi ro cao

d Theo nguồn vốn đầu tư:

Dự án được chia thành: dự án đầu tư có vốn huy động trong nước( vốn của ngân sáchnhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của nhân dân) Dự án có vốn đầu

tư huy động từ nước ngoài( vốn đầu tư trực tiếp FDI và gián tiếp ODA)

e Theo phân cấp quản lý:

Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định 12/CP ngày 5 tháng 5 năm

2000 phân thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, trong đó nhóm

A do Thủ tướng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyếtđịnh

II Tổng quan về thẩm định dự án

1 Khái niệm:

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học vàtoàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án, từ đó raquyết định đầu tư và cho phép đầu tư Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 6

của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án tạo ra

cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩmđịnh là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ra quyết định đầu tư và cho phépđầu tư

2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án:

Thẩm định dự án đầu tư là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đốivới các hoạt động đầu tư Nhà nước với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vàoquá trình lựa chọn các dự án đầu tư

Chủ đầu tư muốn khẳng định quyết định đầu tư của mình là đúng đắn, các tổ chức tàichính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự đổ bể, lãng phívốn đầu tư, thì cần kiểm tra lại tính hiệu quả, tính khả thi và tính hiện thực của dự án

Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng gópvào lợi ích chung của đất nước Bởi vậy trước khi ra quyết định đầu tư hay cho phép đầu tư,các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cần biết xem dự án đó có góp phần đạt được mụctiêu của quốc gia hay không, nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào

Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng vẫn mang tính chủquan của người soạn thảo Vì vậy để đảm bảo tính khách quan của dự án , cần thiết phảithẩm định Các nhà thẩm định thường có cách nhìn rộng trong việc đánh giá dự án Họ xuấtphát từ lợi ích chung của toàn xã hội, toàn cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế- xã hội

mà dự án đem lại Mặt khác, khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thểmâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể có những sơ hở gây ra tranh chấp giữa các đối táctham gia đầu tư Thẩm định dự án là cần thiết Nó là một bộ phận của công tác quản lýnhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả

3.Mục đích và yêu cầu của thẩm định dự án:

3.1.Mục đích của thẩm định dự án:

- Đánh giá tính hợp lý của dự án : tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng hợp ( biểu hiệntrong tính hiệu quả và tính khả thi) và được biểu hiện ở từng nội dung và cách thức tínhtoán của dự án

Trang 7

- Đánh giá tính phù hợp của dự án: Mục tiêu của dự án phải phù hợp với mục tiêu pháttriển kinh tế_xã hội

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương diện:hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự

án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi Tất nhiên hợp lý và hiệu quả làhai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi Nhưng tính khả thi còn phải xem xét vớinội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp

lý của dự án )

3.2.Yêu cầu của thẩm định dự án:

Dù đứng trên góc độ nào, để ý kiến có sức thuyết phục thì chủ thể có thẩm quyền thẩmđịnh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương và các quychế ,luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng của nhà nước

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung củađịa phương, đất nước và thế giới Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh ,các số liệu tàichính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, với ngân hàng và ngân sách nhà nước

- Biết khai thác số liệu trong các báo cáo tài chính của chủ đầu tư, các thông tin về giá cả,thị trường để phân tích hoạt động chung của chủ đầu tư, từ đó có thêm căn cứ để quyết địnhhoặc cho phép đầu tư

- Biết xác định và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự án, đồng thờithường xuyên thu thập, đúc kết, xây dựngcác chỉ tiêu định mức kinh tế-kỹ thuật tổng hợp,trong và ngoài nước để phục vụ cho việc thẩm định

- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án, có sự phối hợp chặt chẽvới các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia

- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận được hồ sơ dự án

- Thường xuyên hoàn thiện các quy trình thẩm định , phối hợp phát huy được trí tuệ tậpthể, tránh sách nhiễu

4.Ý nghĩa của việc thẩm định các dự án đầu tư

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 8

Thẩm định dự án đầu tư có nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc các chủ thể khác nhau:

- Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án đứng trêngiác độ hiệu quả kinh tế xã hội

- Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tàichính và tính khả thi của dự án

- Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định chính xác cho vay hoặc tài trợ cho dự ántheo các quan điểm khác nhau

- Giúp cho mọi người nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái hại của dự án trên cácmặt để có các biện pháp khai thác và khống chế

- Xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư

III Nội dung và các nguyên tắc trong thẩm định dự án sử dụng vốn nhà nước

1.Nội dung:

Đối với các dự án đầu tư bằng vốn nhà nước phải thẩm định các nội dung sau đây:

1.1 Mục tiêu và căn cứ pháp lý của dự án

Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đấtnước,mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ phát triển Xem xét tư cách phápnhân ,năng lực của chủ đầu tư Đây là nội dung quyết định phần lớn đến việc đình hoãn hayhuỷ bỏ dự án

1.2 Thẩm định sản phẩm, thị trường

Đánh giá mức độ tham gia và khả năng cạnh tranh mà sản phẩm của dự án có khả năngđạt được.Nếu kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trường chỉ mang tính chất nhất thờihay đang dần thu hẹp lại thì cần thận trọng xem xét đầu tư cho dự án

1.3 Thẩm định về phương diện kỹ thuật, về thiết bị công nghệ của dự án

Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định kết quả và hiệu quả của đầu tư, nên được xemxét kỹ trước khi đánh giá khía cạnh khác ,kể cả khả năng sinh lời về mặt tài chính và kinh

tế của dự án Vì vậy cần thu thập đủ ý kiến của chuyên viên kỹ thuật (kể cả những ý kiếnđược đăng tải trên báo chí) Có thể kết hợp với tiến hành điều tra riêng rẽ các vấn đề khácnhau với việc tập hợp nhóm các chuyên gia có trách nhiệm xem xét, đánh giá tổng hợp

Trang 9

Tuy nhiên, bước nghiên cứu này phải đi đến kết luận thiết kế công nghệ hiện tại có giúp dự

án đạt mục tiêu đã nêu, có khả thi về mặt kỹ thuật hay không?

Tất cả dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao, các dự án đầu

tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ,thiết bị đều phải thẩm định thiết bị công nghệ.+ Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu tư và công suất của dự án:

Từ việc nghiên cứu kỹ năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại của doanh nghiệp,đề xuấthình thức đầu tư phù hợp

Xem xét việc lựa chọn công suất thiết bị cần dựa vào nhu cầu thị trường của sản phẩm,tính năng của thiết bị có thể lựa chọn và khả năng tài chính của chủ đầu tư

+ Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị : Việc thẩm định phải phân tích được rõ ưu điểm và những hạn chế của công nghệ lựachọn Đối với điều kiện cụ thể của Việt nam công nghệ được lựa chọn nên là cong nghệ đãqua kiểm chứng thành công, vì vậy cần thu thập, tích luỹ thông tin về kinh ngiệm của cácnhà sản xuất có sản phẩm và công nghệ tương tự Nếu là công nghệ áp dụng lần đầu trongnước cần có kết luận của cơ quan giám định công nghệ

Sơ đồ: Vai trò của thẩm định kỹ thuật

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Th m ẩm định kỹ thuật định kỹ thuật nh k thu t ỹ thuật ật

Thông qua luận chứng

kinh tế kỹ thuật Không khả thi

Phân tích t i chínhài chính

Lãng phí nguồn lực

Tiết kiệm nguồnlực

Bỏ lỡ mất

cơ hội thu

lợi nhuận

Thành công

Trang 10

1.4 Sự hợp lý của phương án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác và sử dụng tàinguyên quốc gia.

Các dự án đầu tư mới, mở rộng quy mô sản xuất lớn cần có các phương án về địa điểm

để xem xét lựa chọn Đối với các dự án đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, cải tạonhà xưởng, do đặt trên nền bệ của xí nghiệp đang hoạt động nên không cần nhiều phương

án về địa điểm

Vị trí của dự án phải được tối ưu vì vậy cần đảm bảo các yêu cầu như: tuân thủ các quyđịnh về quy hoạch xây dựng, kiến trúc của địa phương và các quy hoạch của các cơ quanquản lý Nhà nước có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy, quản lý di tích lịch sử…thuậnlợi về giao thông, phương tiện và chi phí vận tải phù hợp, giá cước hạ Gần nguồn cung cấpnguyên vật liệu, cơ sở phục vụ sản xuất chủ yếu, cơ sở tiêu thụ sản phẩm quan trọng Hợp lívới việc đi lại của cán bộ công nhân Tận dụng được các cơ sở hạ tầng sẵn có trong vùngnhư: lưới điện quốc gia, hệ thống cung cấp nước, đường giao thông, thông tin liên lạc, bưuđiện Các chất phế thải, nước thải nếu độc hại phải qua khâu xử lý và gần tuyến nước thảicho phép Phải xa khu dân cư nếu có khí độc hại và tiếng ồn

Mặt bằng được chọn phải đủ rộng để có thể phát triển trong tương lai phù hợp với tiềmnăng phát triển doanh nghiệp Xem xét số liệu địa chất công trình để ước tính chi phí xâydựng và gia cố nền móng (một số dự án cần tránh đầu tư vào những địa điểm có chi phí nềnmóng quá lớn)

Xem xét khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù: nếu việc đầu tư đòi hỏi phải xây dựng ởđịa điểm mới, để ước tính tương đối đúng chi phí và thời gian thực hiện dự án, cần xem xétkhả năng giải phóng mặt bằng và đền bù thiệt hại cho cộng đồng nơi có dự án

Khả thi Không khả thi

Tiết kiệm nguồn lực

Tổn thất nguồn lực

Thất bại

Thànhcông

Trang 11

1.5 Thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường:

Tất cả các dự án đầu tư được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam đều phải thẩm định ảnhhưởng của dự án đến môi trường và biện pháp xử lí hạn chế mức độ độc hại đến môi trường

và biện pháp xử lý hạn chế mức độ độc hại đến môi trường sống

Các dự án được phân ra làm hai loại: loại 1 và loại 2

Các dự án loại 1 là những dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, dễgây dự cố môi trường khó khống chế và khó xác định tiêu chuẩn môi trường được Nhànước xác định danh mục và công bố cụ thể

Các dự án loại 2 là những dự án khong nằm trong danh mục các dự án loại 1

Đối với các dự án loại 1 nằm ngoài Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao,chủ đầu tư dành riêng một phần để nêu sơ lược về tác động tiềm tàng của dự án đến môitrường “Báo cáo đánh giá tác động môi trường” Đối với các dự án nằm trong Khu côngnghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao mà Khu đó đã được cấp có thảm quyền quyếtđịnh phê chuẩn “Báo cáo đánh giá tác động môi trường” thì chủ đầu tư lập phiếu “Đăng kýđạt tiêu chuẩn môi trường” như các dự án loại 2

Đối với các dự án loại 2, chủ đầu tư lập phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường”

- Việc thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường được tiến hành trong 3 giai đoạn+ Giai đoạn xin giấy phép đầu tư: cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt

“Báo cáo đánh giá tác động môi trường” hoặc xác nhận phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môitrường” sơ bộ

+ Giai đoạn thiết kế xây dựng : Sau khi có giấy phép đầu tư hoặc Quyết định đầu tư và xácđịnh địa điểm đầu tư ,chủ đầu tư phải lập chi tiết “Báo cáo đánh giá tác động môi trường”hoặc xác nhận phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường”

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng :Trước khi dưa công trình vào sử dụng, cơ quan nhà nước vềbảo vệ môi trường (BVMT) cùng cơ quan cấp giấy phép đầu tư kiểm tra các công trình xử

lý chất thải, các điều kiện an toàn khác, theo quy định BVMT và cấp phép tương ứng.1.6 Thẩm định về phương diện tổ chức:

- Xem xét các đơn vị thiết kế thi công: Phải có tư cách pháp nhân, có năng lực chuyênmôn, có giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 12

- Xem xét các đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ.

- Xem xét về tiến độ thi công công trình và chương trình sản xuất của dự án

1.7 Thẩm định về phương diện tài chính của dự án

- Thẩm tra việc tính toán và xác định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn:

+ Vốn đầu tư xây lắp: Nội dung kiểm tra tập rung vào việc xác định nhu cầu xây dựng hợp

lý của các dự án và mức độ hợp lý của đơn giá xây lắp tổng hợp, được áp dụng so với kinhnghiệm đúc kết từ các dự án hoặc loại công tác xây lắp tương tự

+ Vốn đầu tư thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị kiểm tra giá mua và chi phí vậnchuyển, bảo quản theo định mức chung về giá thiết bị, chi phí vận chuyển cần thiết Đối vớicác loại thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu tư thiết bị còn baogồm cả chi phí chuyển giao công nghệ

+ Chi phí khác: các khoản mục chi phí này cần được tính toán, kiểm tra theo qui định hiệnhành của nhà nước Những chi phí này được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư

và xây dựng Các khoản chi phí này được xác định theo định mức và nhóm chi phí xác địnhbằng cách lập dự toán như chi phí cho việc điều tra, khảo sát thu thập số liệu phục vụ choviệc lập dự án, chi phí tuyên truyền, quảng cáo dự án

Ngoài các yếu tố về vốn đầu tư trên cần kiểm tra một số nội dung chi phí sau:

+ Chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công

+ Nhu cầu về vốn lưu động ban đầu hoặc nhu cầu vốn lưu động bổ sung để dự án sau khihoàn thành có thể đi vào hoạt động ngay được

Việc xác định hợp lý vốn đầu tư của dự án là cần thiết tránh hai khuynh hướng tính quá caohoặc quá thấp Sau khi xác định hợp lý vốn đầu tư cần xem xét việc phân bổ vốn đầu tưtheo chương trình tiến độ đầu tư Việc này đặc biệt cần thiết với các công trình có thời gianxây dựng dài

- Xem xét suất đầu tư (theo từng ngành nghề)

Việc xem xét này mục đích là để đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ thiết bị

- Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn

Trang 13

Cơ cấu vốn theo công dụng: thường được coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu tư cho thiết bị caohơn xây lắp, tuy nhiên cần linh hoạt tuỳ theo tính chất và điều kiện cụ thể của dự án, khôngnên quá máy móc áp đặt.

Cơ cấu vốn bằng nội tệ và ngoại tệ: cần xác định đủ số vốn đầu tư và chi phí sản xuấtbằng ngoại tệ của dự án để có cơ sở qui đổi tính toán hiệu quả của dự án, mặt khác việcphân định rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ để xác định được nguồn vốn ngoại tệ cần thiếtđáp ứng nhu cầu của dự án

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn; việc thẩm định chỉ tiêunày cần chỉ rõ mức vốn đầu tư cần thiết từ nguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tích tìm hiểucác khả năng thực hiện của cá nguồn vốn đó

Căn cứ vào các nguồn vốn có thể huy động cần quan tâm xử lý các nội dung để đảm bảokhả năng về nguồn vốn như:

+ Vốn tự có của doanh nghiệp: cần kiểm tra phân tích tình hình tài chính và sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp để xác định số vốn tự có của doanh nghiệp

+ Vốn trợ cấp của ngân sách: cần xem xét các cam kết bảo đảm của các cấp có thẩm quyềnđối với nguồn vốn ngân sách

+ Vốn vay ngân hàng: cần xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay của ngân hàng đã camkết cho vay

+ Vốn vay nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả: cần xem xét kỹ việc chấp hành đúngqui định của nhà nước về vay vốn nước ngoài của doanh nghiệp và xem xét kỹ việc chấphành đúng các qui định của nhà nước về các cam kết đã đạt được với phía nước ngoài cũngnhư khả năng thực tế để thực hiện cam kết đó

* Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu:

+ Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 Đối với dự án cótriển vọng, hiệu quả thu được rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1 mà dự án vẫn thuậnlợi

Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầutư phải lớn hơn hoặc bằng 50% Đối với các dự ántriển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể thấp hơn

+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư( hệ số hoàn vốn)

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 14

RR = Wpv

Ivo

Wpv: Lợi nhuận bình quân hàng năm của dự án quy về mặt bằng hiện tại

Ivo: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

RR: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tính bình quân năm của đời dự án

1

Ci(1 r)

Bi: Doanh thu hay lợi ích ở năm i

Ci: Chi phí năm i

PV( B): Giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí

Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án được chấp nhận Khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ bùđắp chi phí bỏ ra Còn ngược lại B/ C < 1 thì dự án bị bác bỏ

+ Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án

Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án đánh giá tính hiệu quả của dự án trong suốt thời gianhoạt động

Bi: Khoản thu của dự án năm i

Ci: Khoản chi của dự án năm i

Trang 15

r: Tỷ suất chiết khấu xã hội được chọn.

n: Số năm hoạt động của dự án

+ Thời gian thu hồi vốn đầu tư

Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn đã

T: Năm thu hồi vốn đầu tư

(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiện tại.Ivo: Vốn đầu tư ban đầu

Dự án được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu tư <= Tđm

Tđm: thời gian hoàn vốn định mức được xác định tuỳ theo ngành

IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ

Dự án được coi là khả thi nếu IRR >= rđm

rđm: Lãi suất định mức quy định có thể là lãi suất định mức do nhà nước quy định hoặc

là chi phí cơ hội

+ Điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra

Điểm hoà vốn được biểu diễn bằng chỉ tiêu hiện vật ( sản lượng) và chỉ tiêu giátrị( doanh thu tại điểm hoà vốn) Nếu sản lượng hoăch doanh thu của cả đời dự án lớn hơnsản lượng hoặc doanh thu tại thời điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngược lại nếu đạt thấp hơn

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 16

thi dự án bị lỗ Do đó chỉ tiêu hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càngcao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn.

1.8 Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

Thẩm định kinh tế-xã hội là một nội dung quan trọng của dự án Trên góc độ người đầu

tư là các doanh nghiệp, mục đích quy tụ là lợi nhuận Khả năng sinh lợi của dự án là thước

đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư Khả năng sinhlợi càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tư

Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra những ảnh hưởngtốt đối với kinh tế-xã hội Do đó, trên giác độ quản lý vĩ mô phải xem xét, đánh giá việcthực hiện dự án đầu tư có những tác động gì đối với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh

tế, có nghĩa là phải xem xét mặt kinh tế-xã hội của dự án, xem xét những lợi ích kinh tế-xãhội do thực hiện dự án đem lại Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyềnchấp nhận cho phép đầu tư, các tổ chức tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phương

và đa phương tài trợ cho dự án

Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và

xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khi thực hiện dựán

Đối với mọi quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tối đa hoá phúc lợi.Mục tiêu này thường thể hiện trong các chủ trương chính sách và kế hoạch phát triển kinhtế-xã hội của mỗi nước Với các nước đang phát triển, lợi ích kinh tế-xã hội thường được đềcập là :

- Nâng cao mức sống của dân cư: được thể hiện gián tiếp qua các số liệu cụ thể vềmức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu tư, tốc độphát triển, tốc độ tăng trưởng…

- Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của dự án vào việc phát triển cácvùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của tầng lớp dân cư nghèo

- Gia tăng số lao động có việc làm Đây là một trong những mục tiêu chủ yếu củachiến lược phát triển kinh tế-xã hội của các nước thừa lao động, thiếu việc làm

Trang 17

- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ Những nước đang phát triển không chỉ nghèo màcòn là các nước nhập siêu Do đó đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu là những mụctiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.

- Các mục tiêu khác:

 Tận dụng, khai thác tài nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện

 Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao, tiếp nhậnchuyển giao kỹ thuật để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nền kinh tế

 Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dây chuyền thúcđẩy phát triển các ngành nghề khác

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét lợi ích mà dự án mang lại choquốc gia và cho cộng đồng thông qua các xem xét sau:

+ Xem xét việc điều chỉnh các khoản chuyển nhượng

+Xem xét cách xác định giá kinh tế

+ Xem xét tỷ giá hối đoái được sử dụng để chuyển đổi các khoản thu chi của dự án vềcùng một đơn vị tiền tệ

+Xem xét tỷ suất chiết khấu xã hội được sử dụng để tính chuyển các khoản thu chi của

dự án về cùng một mặt bằng thời gian

+ Xem xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thông qua:

- Giá trị gia tăng thuần tuý

NVA = O- ( MI+Iv )

NVA: Giá tri gia tăng thuần tuý do dự án mang lại

O: Giá trị đầu vào/ hay giá trị đầu ra

MI: Giá trị vật chất đầu vào thường xuyên

Iv: Vốn đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng, nhà xưởng, máy móc thiết bị

- Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động tính trên một đơn vịgiá trị vốn đầu tư

- Giá trị sản phẩm thuần tuý quốc gia

NNVA= NVA- RP

RP: Giá trị lợi ích chuyển ra nước ngoài

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 18

- Chỉ tiêu mức gia tăng của mỗi nhóm dân cư( những người làm công ăn lương, nhữngngười có vốn hưởng lợi tức, nhà nước thu thuế…) hoặc vùng lãnh thổ.

- Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ)

- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế

- Những tác động khác của dự án gồm: ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng, ảnh hưởng đếnmôi trường, trình độ nghề nghiệp của người lao động, tác động về xã hội, chính trị kinh tếkhác

- Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh tế khi ra quyếtđịnh và cấp giấy phép đầu tư phải qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội, về quyhoạch xây dựng , các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên Nguyêntắc này đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội cho các dự án đầu tư Tránh thực hiện những dự

án chỉ đơn thuần có lợi về hiệu quả tài chính Các cơ quan Nhà nước với tư cách là chủ thểquản lý Nhà nước các dự án đầu tư trước hết phải bảo đảm sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế xãhội và lợi ích của các chủ đầu tư

- Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn phải được thẩm định về phương diện tài chínhcủa dự án ngoài phương diện kinh tế xã hội đã nêu ở nguyên tắc đầu Nhà nước với tư cáchvừa là chủ đầu tư vừa là cơ quan quản lý chung các dự án thực hiện cả hai chức năng quản

lý dự án: quản lý dự án với chức năng là chủ đầu tư và quản lý dự án với chức năng quản lý

vĩ mô( quản lý nhà nước) Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quảnhất những đồng vốn của Nhà nước Trong mọi dự án đầu tư không thể tách rời giữa lợi íchcủa chủ đầu tư quan tâm đặc biệt đến hiệu quả tài chính mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế

xã hôi, Nhà nước cần quan tâm đến phương diện kinh tế xã hội

Trang 19

- Cấp nào có quyền ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư thì cấp đó có tráchnhiệm thẩm định dự án Thẩm định dự án được coi như là chức năng quan trọng trong quản

lý dự án của Nhà nước Thẩm định đảm bảo cho các cơ quan quản lý Nhà nước ở cấp khácnhau ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư đúng theo thẩm quyền của mình

- Nguyên tắc thẩm định có thời hạn: Theo nguyên tắc này các cơ quan quản lý đầu tư củaNhà nước cần nhanh chóng thẩm định, tránh những thủ tục rườm rà, châm trễ, gây phiền hàtrong việc ra quyết định và cấp giấy phép đầu tư

IV.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án

1 Môi trường pháp lý

Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hướng và ảnh hưởng đến công tác thẩm định.Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn nhànước đã được quy định cụ thể và gần đây đã được bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp vàcập nhật hơn với thực tế hiện nay Những tiến bộ hay những mặt còn hạn chế của các vănbản pháp luật chính là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến chất lượng của công tác thẩmđịnh cũng như việc ra quyết định đầu tư

2 Phương pháp thẩm định

Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩm địnhkhoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tincậy Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau tuỳ thuộcvào từng nội dung của dự án cần xem xét Việc lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợpđối với từng dự án là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng thẩm định Các phươngpháp thường được sử dụng đó là phương pháp so sánh, phương pháp thẩm định theo trình

tự, phương pháp phân tích độ nhạy của dự án Tuy nhiên phương pháp chung để thẩm định

là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực đã được quy định bởi pháp luật vàcác tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp cũng như các kinh nghiệm thực tế

Trang 20

thông tin không đầy đủ và phiến diện sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm về tính khả thicủa dự án, từ đó có thể đưa đến những quyết định đầu tư sai lầm.

Càng có nhiều thông tin về dự án giúp cho cán bộ thẩm định càng có nhiều cơ sở hơncho những kết luận của mình về dự án Khi đã thu thập đủ thông tin liên quan đến dự ángiúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quát, tổng thể về dự án dẫn đến thời gian thẩmđịnh dự án được rút ngắn mà chất lượng thẩm định dự án được nâng cao hơn Một khi thẩmđịnh dự án mà hạn chế về lượng thông tin cần thiết sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công tácthẩm định, các kết luận thẩm định về dự án không có sức thuyết phục và không đảm bảo độchính xác đối với những kết luận của mình Nhất là trong thời đại ngày nay, công nghệthông tin bùng nổ, khoa học kỹ thuật công nghệ không ngừng phát triển, các thiết bị côngnghệ, luôn thay đổi, việc cập nhật đủ các thông tin cần thiết giúp chúng ta có thể lựa chọnnhững dự án khả thi về mặt công nghệ, quy mô công suất của dự án mang lại lựa chọn tối

ưu cho dự án

Trong quá trình thẩm định dự án, các cán bộ thẩm định phải thu thập đầy đủ nhữngthông tin cần thiết cho việc thẩm và ra kết luận về dự án Một dự án đầu tư có liên quan đếnnhiều lĩnh vực của nền kinh tế và thường có hiệu quả tác dụng lâu dài cho nên người thẩmđịnh phải có kiến thức, thông tin tổng hợp về mọi mặt kinh tế xã hội Có như vậy, trong quátrình thẩm định mới đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, đưa ra được những kết luận có tínhchính xác về dự án Từ những thông tin thu thập được, cán bộ thẩm định phải đi vào xử lýcác thông tin nhằm phục vụ cho công tác thẩm định Những thông tin mà cán bộ thẩm địnhthu thập được thường ở dạng thô, do vậy yêu cầu phải xử lý những thông tin đó.Việc xử lýnhững thông tin đó rất quan trọng và góp phần vào trong các kết luận về dự án Ngày nay,công nghệ thông tin không ngừng phát triển, các thông tin được cán bộ thẩm định tiếp cậnqua nhiều kênh thông tin khác nhau: phương tiện thông tin đại chung: sách báo, tạp chi, đài,

ti vi, điện thoại, internet…Nhưng để vận dụng những thông tin mà mình thu thập được chocông tác thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có phương pháp xử lý thông tin thíchhợp, có trình độ chuyên môn sâu

Để có được nguồn thông tin có chất lượng thì phương pháp thu thập, xử lý, lưu trữ thôngtin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Vì vậy bên cạnh việc phối hợp giữa các Nhà

Trang 21

nước, cơ quan, công ty để thu được những thông tin từ nhiều nguồn và nhiều chiều, vấn đề

xử lý, phân tích và lưu trữ thông tin cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng và từng bước nângcao chất lượng của hoạt động này

4 Quy trình thực hiện thẩm định

Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thực hiện các công việcthẩm định Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo được những yêu cầu đặt ra trong công tácthẩm định Để thực hiện tốt khâu này phải có một quy trình thẩm định hợp lý, khoa học Cơ

sở hình thành quy trình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổng quát của công tác thẩm định dựán:

Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xã hội, môi trường… Đề xuất và kiến nghị với nhà nước chấp nhận hay không chấp nhận dự án, nếu chấpnhận thì với những điều kiện nào

Việc thứ nhất chủ yếu là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn của các chuyên gia.Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phương án và điều kiện phù hợp nhất Xâydựng được một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảm bảo được các yêu cầu quản lý nhànước, quản lý ngành và phối hợp các ngành, các địa phương trong việc đánh giá, thẩm định

và xử lý những vấn đề tồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việcthẩm định các dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học và thực tếcác vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá được công tác tổ chức thẩm định màvẫn nâng cao được chất lượng thẩm định

4.1 Tiếp nhận hồ sơ

Hồ sơ dự án phải đầy đủ và hợp lệ theo đúng Thông tư 04/ 2003/ BKH ngày 17 tháng 6năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hưỡng dẫn về thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư sửađổi, bổ sung một số điểm về Hồ sơ thẩm định dự án, Báo cáo đầu tư và Tổng mức đầu tư4.2 Lập hội đồng thẩm định

Tuỳ theo quy mô của dự án mà thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nước, Hội đồng thẩmđịnh Bộ, ngành hay hội đồng thẩm định thành phố, địa phương

- Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư được thành lập theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ để thẩm định hoặc thẩm định lại các dự án sau:

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 22

+ Các dự án đầu tư lớn, quan trọng trước khi Chính phủ trình Quốc hội thông qua vàquyết định chủ trương đầu tư.

+ Các dự án đã thông qua quá trình thẩm định nhưng Thủ tướng Chính phủ thấy cần thiếtphải thẩm định lại

+ Các dự án đầu tư và dự án quy hoạch theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự

án đầu tư

Tuy nhiên việc thành lập hội đồng thẩm định thường chỉ áp dụng đối với những dự án

có vốn đầu tư lớn, tính chất phức tạp còn những dự án đầu tư nước ngoài không lập hộiđồng thẩm định

4.3 Tổ chức thẩm định

Quá trình thẩm định đóng vai trò quyết định trong tiến trình thẩm định dự án, vì vậy quátrình này phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về mức độ chính xác, khách quan và hợp lý, tậptrung vào nội dung cơ bản của dự án tránh những câu hỏi không cần thiết Do đó, trong quátrình thực hiện tổ chức thẩm định yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanchuyên môn, các tổ chức tư vấn, các bộ, ngành, vụ, viện có liên quan Đồng thời phải có sựphân công chặt chẽ, phù hợp các cán bộ vào dự án cụ thể Làm tốt các khâu từ xử lý hồ sơ

sơ bộ đến khi dự thảo trình duyệt cấp giấy phép đầu tư hoặc quyết định đầu tư

4.4 Dự thảo quyết định đầu tư hay cấp phép đầu tư

Việc dự thảo quyết định đầu tư hay cấp phép đầu tư phải căn cứ vào điều 30 Nghị định52/ 1999/ NĐ- CP Nội dung bao gồm :

- Mục tiêu đầu tư

Trang 23

- Tổng mức đầu tư.

- Nguồn vốn đầu tư, khả năng và kế hoạch vốn của dự án

- Các ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chếchung

- Phương thức thực hiện dự án Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựa chọn nhàthầu…

Sau khi lập dự thảo này phải trình người có thẩm quyền ký duyệt

- Đối với dự án nhóm A và một số dự án nhóm B phức tạp thì người ký duyệt là TTCP

- Đối với dự án nhóm B và C thì người ký duyệt là Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, Chủ tịchUBND tỉnh, Thành phố

4.5 Phê duyệt báo cáo khả thi

Việc phê duyệt BCKT được thực hiện bởi Thủ trưởng cấp có thẩm quyền thẩm định.Một dự án khi được trình duyệt thì tính pháp lý của nó phải được đảm bảo bằng luật Dự án

có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ do chủ đầu tư hoặc người có thẩm quyền quyết định đầu tưnhưng phải nói rõ lý do chịu trách nhiệm về quyết định của mình

Quy trình thẩm định dự án thể hiện thông qua sơ đồ sau đây:

SƠ ĐỒ: QUY TRÌNH THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Ti p nh n h ếp nhận hồ ật ồ

s d ánơ dự án ự án

Báo cáo thẩm địnhcủa Nhóm chuyêngia/ phản biện

Trang 24

5 Quản lý nhà nước đối với đầu tư.

Các chủ trương chính sách của nhà nước đối với hoạt động đầu tư cũng có ảnh hưởng rấtlớn đến công tác thẩm định Đó là: Phân cấp thẩm định và ra quyết định đầu tư, khuyếnkhích đầu tư ; các định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội theo lãnh thổ;các quy định trong việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ Các quy định này không chỉtạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định mà còn tác động trực tiếp đến việcthực thi các dự án sau này Việc xây dựng một hệ thống quản lý gọn nhẹ sẽ góp phần nângcao chất lượng và tiết kiệm thời gian cho công tác thẩm định

Phân cấp thẩm định là việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho các cá nhân, tổ chứcnhà nước hoặc tư nhân thẩm định, quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư quy định vềđầu tư Các cá nhân, tổ chức dựa vào quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cùng với các vănbản hướng dẫn chi tiết thi hành quy chế hiện hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mìnhtrong phạm vi được Chính phủ phân cấp và hướng dẫn

Người có thẩm quyền thẩm định

Các bộ phận quảnlý( sở, vụ chuyên ngành

H I NGH TỘI NGHỊ TƯ Ị TƯ Ư

V NẤN

TH M ẨM ĐỊNH ĐỊ TƯNH

ý kiến của bộngành, địaphương có liênquan

Th trủ trưởng cơ ưởng cơ ng c ơ dự ánquan th m ẩm định kỹ thuật định kỹ thuậtnh

Trang 25

Chủ đầu tư( hoặc tư vấn) có trách nhiệm lập và chịu trách nhiệm về tính chuẩn xác củacác thông tin trong dự án, chuyển trực tiếp đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thẩm định

và phê duyệt

Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt chịu trách nhiệm về các ý kiến

và quyết định của mình

a Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hộiquyết định chủ trương đầu tư Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư tổ chứcthẩm định dự án trình TTCP quyết định đầu tư

Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan quản lý tàichính của Trung ương Đảng, cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị- xã hội( được xácđịnh trong Luật Ngân sách Nhà nước), Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tưcác dự án nhóm A đã có trong quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triểnngành được duyệt hoặc đã có quyết định chủ trương đầu tư bằng văn bản của cấp có thẩmquyền, sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư

Người có thẩm quyền quyết định đầu tư dự án nhóm A tổ chức thẩm tra báo cáo nghiêncứu khả thi, có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của bộ quản lý ngành; Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Bộ Xây dựng( đối với các dự án đầu tư xây dựng), Bộ Tài chính và các Bộ, ngành,địa phương có liên quan đến dự án để báo cáo TTCP cho phép đầu tư Trong thời hạn 15ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành, địa phương được hỏi ý kiến phải

có trách nhiệm trả lời bằng văn bản

Trường hợp dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách địa phương phải đưa ra Hội đồngnhân nhân thảo luận, quyết định và công bố công khai

Trường hợp các dự án nhóm A chưa có trong quy hoạch phát triển kinh- xã hội, quyhoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng được duyệt hoặc chưa có văn bản quyết địnhchủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền thì trước khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi phảiđược TTCP xem xét, thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép đầu tư

Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý tàichính của Trung ương Đảng, cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị- xã hội, chủ tịch uỷ

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 26

ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tư hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư các dự án nhóm

B và C phù hợp với quy hoạch được duyệt

Đối với các dự án nhóm B chưa có trong quy hoạch được duyệt thì trước khi lập báo cáonghiên cứu khả thi phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền

Riêng đối với các dự án nhóm C, cơ quan quyết định đầu tư phải đảm bảo cân đối vốnđầu tư để thực hiện dự án không quá 2 năm

Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các Bộ ngành, địa phương, người có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư được phép uỷ quyền cho các đối tượng quy định tại điểm d khoản này quyếtđịnh đầu tư các dự án nhóm B, C Người uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về

sự uỷ quyền của mình Người được uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mìnhtrước pháp luật và người được uỷ quyền

Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được quyết định đầu tư các dự án trongphạm vi ngân sách của địa phương( bao gồm tất cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấptrên) có mức vốn dưới 3 tỷ đồng( đối với cấp huyện) và dưới 1 tỷ đồng( đối với dự án cấpxã) tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phương do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụthể trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt và năng lực thực hiện của các đối tượng được phân cấp

Trước khi quyết định đầu tư, uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã có trách nhiệm lấy ý kiếncác tổ chức chuyên môn đủ năng lực để thẩm định dự án Việc quản lý thực hiện dự án phảitheo đúng quy định của pháp luật

Đối với dự án cấp xã sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư và xây dựng các công trình

hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sau khi được hội đồng nhân dân cấp xã thông qua phảiđược uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về mục tiêu đầu tư và quy hoạch Nếu đầu tư

từ nguồn vốn đóng góp của dân, uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm tổ chức thực hiệnđầu tư và xây dựng theo Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đónggóp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn ban hành kèmtheo Nghị định số 24/ 1999/ NĐ- CP ngày 16 tháng 4 năm 1999

Người có thẩm quyền quyết định đầu tư không được sử dụng nguồn vốn sự nghiệp đểđầu tư xây dựng mới Đối với việc cải tạo, mở rộng, nếu sử dụng nguồn vốn sự nghiệp có

Trang 27

mức vốn từ 01 tỷ đồng trở lên để đầu tư phải thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư và thựchiện đầu tư theo quy định của Nghị định này.

b Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn tín dụng donhà nước bảo lãnh

Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án quan trọng của quốc gia do Quốc hộiquyết định chủ trương đầu tư Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư tổ chứcthẩm định dự án trình Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư

Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu tư, doanh nghiệp tự thẩm định dự án, tựquyết định đầu tư theo quy định và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, dự án đầu tư nhóm

A, B phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch được duyệt, dự án đầu tư nhóm A, trước khiquyết định đầu tư phải được TTCP cho phép đầu tư Nội dung báo cáo xin phép đầu tư nhưquy định tại khoản (4) điều 1 của Nghị định này

Bộ quản lý ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi

dự án nhóm A của doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và có trách nhiệm lấy ý kiến bằngvăn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và các Bộ ngành, địaphương có liên quan đến dự án để tổng hợp báo cáo TTCP cho phép đầu tư Nội dung thẩmtra báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án là những nội dung chủ đầu tư phải xin phép đầu tư

đã nêu ở khoản(4) điều 1 của Nghị định này Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngàynhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành địa phương được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng vănbản

Trường hợp các dự án đầu tư thuộc nhóm A hoặc nhóm B chưa có trong quy hoạch đượcduyệt thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản (4) điều 1 của Nghị định này

Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp, người có thẩm quyền quyết định đầu tưđược phép uỷ quyền cho Giám đốc đơn vị trực thuộc quyết định đầu tư các dự án nhóm B,

C Người uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự uỷ quyền của mình Ngườiđược uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước pháp luật và người uỷquyền

6 Đội ngũ cán bộ thẩm định

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 28

Đội ngũ cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định chất lượng công tác thẩm định và gópphần không nhỏ trong việc giúp Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền đưa ra những quyếtđịnh đầu tư đúng đắn Họ là những người trực tiếp tổ chức, thực hiện công tác thẩm định vàđưa ra những đánh giá, xem xét mang tính chủ quan của mình về dự án đầu tư dựa trênnhững cơ sở khoa học và tiêu thức chuẩn mực khác nhau.

Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinh nghiệm và tư cáchđạo đức nghề nghiệp Để công tác thẩm định đạt kết quả cao đòi hỏi người cán bộ thẩmđịnh phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa năng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyênmôn và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

vô tư trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thi nhiệm

vụ trách nhiệm của mình để đưa ra những kết luận khách quan về dự án, làm cơ sở đúngđắn cho việc ra quyết định đầu tư

7 Vấn đề định lượng và tiêu chuẩn trong phân tích, đánh giá dự án

Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng các chỉ tiêukinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự án cũng có những vấn đề được phântích lựa chọn trên cơ sở định tính Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần thiết phảigiải quyết hai vấn đề là định lượng và xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu đó Để

có cơ sở đánh giá dự án thì việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêu hướngdẫn là rất cần thiết, trước hết là các chỉ tiêu về tài chính và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự

án như: tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho từng loại dự án, thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, hệ sốbảo đảm trả nợ, suất đầu tư hoặc suất chi phí cho các loại công trình, hạng mục côngtrình… Đây là những điểm cần phải được đặc biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu tưtổng hợp như các bộ và từng địa phương

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI VỤ

THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ

I Sơ lược về Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư

1 Cơ cấu tổ chức

Vụ Thẩm định làm việc theo chế độ chuyên viên Ông Vụ trưởng phụ trách chung, cácông Vụ phó được giao phụ trách việc thẩm định và giám sát theo từng lĩnh vực chuyênmôn Các chuyên viên làm việc thông qua sự chỉ đạo của phó Vụ trưởng và Vụ trưởng Cơcấu của Vụ được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ quyết định hoặc cho

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 30

phép đầu tư và các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp phép của bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.

Tham gia với các vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ có ý kiến đối với các dự án đầu tư,các dự án quy hoạch thuộc thẩm quyền quyết định của các bộ ngành địa phương và doanhnghiệp

+ Làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư; tổchức thẩm định các dự án đầu tư quan trọng quốc gia theo quy chế làm việc của Hội đồng + Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát tổng thể đầu tư trong phạm vi toànquốc; giám sát, đánh giá các dự án đầu tư trong nước do Thủ tướng Chính phủ quyết địnhđầu tư, cho phép đầu tư hoặc Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, phối hợp với các đơn vị trong

bộ thực hiện đánh giá tổng thể đầu tư cho nền kinh tế quốc dân

+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư; chủ trìsoạn thảo các văn băn quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm định và giám sát đầu tư; hướngdẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu tư cho các bộ, ngành địa phương

+ Tổng kết đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định, giám sát các dự án đầu tư cung cấpthông tin cần thiết cho mạng thông tin nội bộ

+ Phối hợp Văn phòng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định theo quy định của nhànước

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư giao

II Khái quát chung về các dự án được thẩm định từ năm 2002- 2004

Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu tư, Vụ Thẩm định đã thực hiệnmột cách nghiêm túc theo quy định thẩm định dự án đầu tư mà Nhà nước quy định Trong

đó phải kể đến việc áp dụng các kế hoạch, quy hoạch đã được duyệt vào việc thẩm địnhtính phù hợp của dự án với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước Điều đó thể hiện qua

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng phù hợp với sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước

Hầu hết các dự án chuyển đến Vụ Thẩm định đều được tổ chức thẩm định theo đúng thờihạn, xử lý việc ra quyết định hoặc điều chỉnh quyết định đầu tư kịp thời Số lượng các dự

án tồn đọng không nhiều, cụ thể năm 2002 và 2003:

Trang 31

TT Loại dự án Số lượng Ghi chú

2 Tổng số dự án đầu tư trực tiếp

nước ngoài, dự án đầu tư ra

nước ngoài, trong đó:

100 Trong đó có 19 DA chuyển tiếp từ

năm 2002, đã thẩm định xong 83 và

đã trình 68 DA, có 13 dự án ngừng xem xét, 2 dự án chủ đầu tư rút hồ sơ,17 DA chuyên sang năm 2003 xử

lý tiếpBảng 1 Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2003

có ý kiến

Dự án còn xử lý tiếp 24 Xử lý tiếp năm 2003

2 Góp ý kiến thẩm tra DA nhómA trong

nước do các bộ, ngành địa phương

Trang 32

3 Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước

ngoài, dự án đầu tư ra nước ngoài,

DA

Từ chối, ngừng xem xét cấp phép 12

4 Thẩm định bổ sung chức năng kinh

doanh trò chơi điện tử

11 Đã trình TTCP 5 dự án (còn 6

hồ sơ xử lý tiếp)Tổng số hồ sơ dự án xử lý trong năm 298 Đã xử lý xong 239 hồ sơ, 59

hồ sơ chuyển sang năm 2004

xử lý tiếp Bảng 2 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004

- Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩmđịnh, thẩm tra tổng số 298 hồ sơ dự án và quy hoạch, trong đó có 179 dự án trong nước; 108 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; 11 hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài

- So với năm 2002 số hồ sơ dự án xử lý tăng 35 hồ sơ, số hồ sơ hoàn thành tăng 35 hồ sơ và

số hồ sơ chuyển tiếp sang năm sau bằng năm trước( năm 2002 xứ lý 263 hồ sơ, hoàn thành 204 và chuyển tiếp 59 hồ sơ)

- Trong số 59 dự án chuyển sang năm 2004 xử lý tiếp có 24 dự án nhóm A đầu tư trong nước cần trình TTCP( có 5 dự án mới nhận hồ sơ, 13 dự án yêu cầu bổ sung hồ sơ; 4 dự

án đang viết báo cáo và 2 dự án đang trình lãnh đạo bộ), 24 dự án đầu tư nước ngoài (gồm

7 dự án yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ; 13 dự án mới nhận và chờ ý kiến của các bộ ngành liên quan và 4 dự án đang trình lãnh đạo Bộ), 5 dự án cần có ý kiến cho các bộ, cáctỉnh và 6 hồ sơ thẩm định cấp phép kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng (phần lớn là các

dự án mới nhận hồ sơ)

- Số hồ sơ tồn đọng chuyển sang năm 2004 tuy không giảm về số lượng nhưng tỉ lệ trên tổng số hồ sơ xử lý giảm nhiều so với năm 2002( 59/ 298= 19,7% năm 2003 so với 59/

Trang 33

263= 22,4% năm 2002), trong đó phần lớn các hồ sơ dự án chuyển tiếp là hồ sơ cần bổ sung đã có yêu cầu chủ đầu tư thực hiện nhưng chưa hoàn thành.

Trong quá trình thẩm định, có nhiều dự án được phép triển khai điển hình như:

- Dự án thuỷ điện Sê San 3A do Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư với tổng mức vốn đầu tư là

- Điều chỉnh dự án phục hồi hệ thống cấp nước sông Đồng Nai vốn vay ADB do UBND

TP HCM làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư là 1128 tỷ đồng…

Trong năm 2003 với vai trò là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhà nước vềcác dự án đâù tư, cán bộ và chuyên viên của Vụ Thẩm định đã tham gia và tổ chức thẩmđịnh các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư thực hiện thẩm định( các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máy giấy Kon Tum, Bauxit Lâm Đồng) Ngoài ra,cán bộ và chuyên viên của Vụ còn tham gia trực tiếp thực hiện công tác thẩm định dự ánthuỷ điện Sơn La, thẩm định các quy hoạch có liên quan đến dự án thuỷ điện Sơn La

Trong đó có 25DA chuyểntiếp từ 2003 (giảm so vớinăm 2003)

Trang 34

phương quyết định trong đó:

3 Tổng số DA đầu tư trực tiếp nước

ngoài, dự án đầu tư ra nước ngoài,

- Đang thẩm định tiếp chuyển sang

4 Thẩm định bổ sung chức năng kinh

doanh trò chơi điện tử theo

QĐ32/TTg

15 Đã trình Thủ tướng Chính

phủ 5 dự án (còn 6 hồ sơ xử

lý tiếp)Tổng số hồ sơ DA xử lý trong năm 231 Đã xử lý xong 180 hồ sơ, 51

hồ sơ chuyển sang năm 2005

xử lý tiếp Bảng 3 Nguồn: Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư

Trong năm 2004 Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định, thẩm tra tổng số 231 hồ sơ dự án

và quy hoạch,trong đó có 116 hồ sơ dự án trong nước; 115 dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài và đầu tư ra nước ngoài: 15 hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử cóthưởng cho người nước ngoài

So với năm 2003 số hồ sơ dự án xử lý giảm 56 hồ sơ, trong đó số hồ sơ dự án trongnước giảm 63 dự án, hồ sơ dự án đầu tư nước ngoài tăng 7 dự án; hoàn thành giảm 56 hồ sơ

và số hồ sơ chuyển tiếp sang năm sau giảm 11 hồ sơ (năm 2003 xử lý 298 hồ sơ, hoànthành 236 hồ sơ dự án và chuyển tiếp 62 hồ sơ sang năm 2004) Ngoài ra, Vụ còn tham giagóp ý kiến 190 lượt theo yêu cầu của các vụ chuyên ngành

Trong năm 2004 với vai trò là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhà nước vềcác dự án đầu tư, cán bộ và chuyên viên của Vụ đã tham gia và tổ chức thẩm định các dự án

do Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư thực hiện thẩm định (các dự án: Vùng

Trang 35

nguyên liệu và nhà máy giấy Kon Tum; Bauxit Lâm Đồng, Dự án liên hợp lọc hoá dầuNghi Sơn).

III Quy trình tổ chức thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư

đề nghị chuyển lại văn phòng Bộ để giao đơn vị khác xử lý; hồ sơ thiếu một số văn bản,phải bổ sung hồ sơ pháp lý cần có văn bản yêu cầu bổ sung ngay

2.Lập kế hoạch và xử lý công việc được giao

Chuyên viên phải xem xét hồ sơ ngay sau khi nhận được hồ sơ Sau 2ngày nhận được hồ

sơ phỉa có kế hoạch triển khai thích hợp với từng loại công việc:

- Đối với việc thẩm định dự án đầu tư trong nước hoặc dự án quy hoạch do Vụ tổ chứcthẩm định theo quy định của Bộ; phải có kế hoạch thẩm định thêo nội dung quy trình lãnhđạo bộ phê duyệt Các dự án đầu tư nước ngoài có quy mô lớn ,có nội dung phức tạp hoặcyêu cầu thẩm định đặc biệt càn báo cáo lãnh đạo Vụ về kế hoạch thẩm định Kế hoach thẩmđịnh thông qua Lãnh đạo Vụ phụ trách khối để ký trình Lãnh đạo Bộ

- Đối với các dự án cần xem xét cần dự thảo văn bản gửi hồ sơ xin ý kiến của các

Bộ ,nghành địa phương có liên quan về dự án trình chánh văn phòng Bộ ký gửi theo quytrình chung của Bộ

3.Quy trình xử lý công việc

- Lãnh đạo vụ phân giao nhiệm vụ và chuyển hồ sơ tới chuyên viên xử lý kèm ý kiến chỉđạo nếu thấy cần thiết

- Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các việc cần giải quyết theo nhiệm

vụ được giao, chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu (đề nghị bổ sung hồ sơ; lấy ý kiếnhoặc trả lời các Bộ, Ngành, Địa phương hay đơn vị liên quan trong Bộ; báo cáo lãnh đạo

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 36

Bộ, văn bản trình Thủ tướng Chính phủ, văn bản gửi các cơ quan nhà nước…) để báo cáolãnh đạo vụ xem xét trình lãnh đạo Bộ Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu có vướng mắchoặc có đề xuất khác cần báo cáo xin ý kiến lãnh đạo Vụ hoặc lãnh đạo Bộ để xử lý.

Chuyên viên ký vào phiếu trình giải quyết công việc hoặc báo cáo và chịu trách nhiệm vềnội dung dự thảo văn bản, báo cáo do mình chuẩn bị

Trong trường hợp cần có sự phối hợp của hai hay một số chuyên viên để giải quyết mộtviêc, lãnh đạo vụ cần phải phân công rõ người chịu trách nhiệm chính (chủ trì tổ chức thựchiện) và người phối hợp thực hiện

- Chuyên viên gửi trực tiếp văn bản dự thảo tới Vụ phó phụ trách khối xem xét, cho ý kiến

và yêu cầu hoàn chỉnh nếu thấy cần thiết Trường hợp Vụ phó phụ trách khối đi công tácquá hai ngày thì chuyên viên trình trực tiếp cho Bộ trưởng

Trong trường hợp cần hoàn chỉnh văn bản dự thảo, chuyên viên sửa chữa, bổ sung vănbản, dự thảo theo gợi ý chỉ đạo hoặc yêu cầu cụ thể của Vụ phó phụ trách khối và trình lại

Vụ phó phụ trách khối xem xét có ý kiến Vụ phó phụ trách khối ký vào phiếu trình khinhất trí với nội dung và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản dự thảo trình duyệt

Nếu văn bản dự thảo có nội dung chuyên viên không nhất trí với ý chỉ đạo hoặc yêu cầusửa chữa của Lãnh đạo Vụ thì cần trao đổi lại để thống nhất và phải sửa theo ý kiến củalãnh đạo Vụ (nếu lãnh đạo Vụ không thay đổi ý kiến), nhưng có quyền bảo lưu ý kiến (có

đề nghị bằng văn bản) và báo cáo Vụ trưởng

Vụ trưởng ký phiếu trình sau khi văn bản đã hoàn chỉnh và được Vụ phó phụ trách khốinhất trí, ký Nếu cần sửa đổi bổ sung văn bản dự thảo, Vụ trưởng có ý kiến hoặc sửa trựctiếp vào văn bản dự thảo yêu cầu chuyên viên hoàn chỉnh trước khi ký và Phiếu trình chínhthức và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình

Trường hợp Vụ trưởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo về các nội dung chính, quantrọng, cần trao đổi lại với Vụ phó phụ trách khối để thống nhất ý kiến cuối cùng Nếu Vụtrưởng và Vụ phó không thống nhất ý kiến về nội dung nào đó của văn bản trình thì phảisửa theo ý kiến của Vụ trưởng và Vụ phó có quyền bảo lưu ý kiến (có đề nghị bằng vănbản)

4.Thời hạn xử lý công việc

Trang 37

Chuyên viên tổ chức thực hiẹn công việc, nghiên cứu, tổng hợp chẩn bị văn bản, báo cáotrong thời gian quy định theo từng loại công việc và yêu cầu thời gian ghi trên phiếuchuyển hồ sơ hay chỉ đạo của cáp trên.Thời gian giải quyết công việc của chuyên viênphảitính tới thời gian xem xét, xử lý ở cấp Vụ, cấp Bộ, thời gian hoàn chỉnh văn bản theo yêucầu của các cấp lãnh đạo.Đối với các dự án lớn (theo phạm vi ,quy mô vốn đầu tư ), phứctạp (về kỹ thuật, công nghệ, cơ chế, hình thức đầu tư),chuyên viên cân báo cáo Lãnh đạo

Vụ thực hiện công việctheo kế hoạch để giải quyết kịp thời những khó khăn vướngmắcđảm bảo tiến độ đã được Lãnh đạo Bộ thông qua

IV Ví dụ về một dự án được thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư

1.Tóm tắt nội dung chính của dự án

1.1.Tên dự án: Dự án dầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuậtKhu công nghiệp ĐìnhTrám,tinh Bắc Giang giai đoạn II

1.2.Chủ đầu tư: Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang

1.3.Hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

1.4.Mục tiêu của dự án:

- Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh ,đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng theo quy hoạch chitiết được duyệt nhằm thu hút đầu tư,góp phần phát triển công nghiẹp của địa phương,đẩynhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kih tế ,cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ côngnghiệp,tạo việc làm cho người lao động,tăng thu ngân sách cho địa phương

1.5.Địa điểm thực hiện dự án:

Thuộc các xã Hoài Ninh và Hồng Thái huyện Việt Yen tinh Bắc Giang

1.6.Diện tích đất(giai đoạn II):40,399 ha

1.7.Hiện trạng khu đất xây dựng :

Khu công nghiệp Đình Trám thuộc vùng đất chủ yếu là ruộng lúa,đất trồng màu có năngsuất thấp và đườg liên thôn ,,kênh mương tưới tiêu.Trong phạm vilập dự án không có nhà

và các công trình kiến trúc khác,chỉ có mồ mả và đường dây điện 110KV,35KV đi qua.1.8.Quy hoạch sử dụng đất(GĐII)

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 38

TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

69,1552,12413.19612,8862,639

- Khối lương đào đất hữu cơ:21.006m3

- Khối lượng đất đào :258.483m3

- Khối lượng đất đắp :661.372m3

b)Hệ thống giao thông:

- Đưòng chín:Dài 1.715m,mặt cắt đường 34m,lòng đường 2 x 7,5m ,dải phân cách 3m,vỉa

hè 2x 8m(người đi bộ 3m,trồng cây xanh 5m)

- Đường nhánh:Dài 340m,mặt cắt đường 27,25m,lònh đường 11,25m,vỉa hè 2x 8m

- Đường vanh đai:Dài 1100m,mặt cắt đường 15,5m;lòng đường 7,5m vỉa hè 8mx5m

Mặt đưòng bê tông nhựa,hè đưòng lát gạch xi măng.Độ dốc ngang mặt đưòng và vỉa hè2%;độ dốc dọc 0,1% đến 0,2%

Trang 39

d)Hệ thống cấp nước: Nguồn nước lấy từ Nhà máy nước thị xã Bắc Giang do công ty cấpthoát nước Bắc Giang đầu tư xây dựng (không tính trong kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầngKCN).Hệ thống cấp nước bao gồm bể chứa,trạm bơm ,đài nước và mạng đường ống phânphối sử dụng ống gang dẻo phi 100 đến 500 và ống thép trắng mạ kẽm cho các tuyến có phi

bé hơn 100

e)Hệ thống thoát nước: Hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt nhau

- Nước mưa được thoát theo hệ thống rãnh BTCT có chiều rộng B>=1.000 Đậy tấm đanBTCT và rãnh xây ghạch có B=<1000 ,đậy tấm đanBTCT,thoát ra mương tiêu của khu vựcsẵn có.Những đoạn đường sử dụng cống BTCT.Hệ thống cống rãnh thoát nước mưacó mặtcắt từ 600x800 đến 2.700 x1.800 với tổng chièu dài 3.419m

- Nước thải được xử lý cục bộ trong khu vực các doanh nghiệp khu công nghiệp,sau đóchảy qua hẹ hống cống BTCT (phi 300-500) về trạm xử lý nước thải công suất4000(m3/ngày đêm) chung của khu công nghiệp;chiều dài tuyến ống 1.922,7m.Nước được

xử lý theo tiêu chuẩn nguồn nước loại B sau đó xả vào mương tiêu của khu vực

g)Hệ thống thu gom,xử lý chất thải rắn ,cây xanh ,bảo vệ môi trường

1.10.Tổng mức vốn đầu tư:72,135tỷ đồng

1.11.Nguồn vốn đầu tư

- Vốn do ngân sách nhà nước cấp:85%

- Vốn do doanh nghiệp vy hoặc tự khai thác:15%

1.12.Thời gian thực hiện dự án

- Thời gian xây dựng :03năm(2004-2006)

- Thời gian hoạt động của khu công nghiệp: 50năm

Dự án Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Đình Trám-tỉnh BắcGiang(giai doạn II) được tiến hành thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát -Bộ Kế hoạch

và Đầu tư trên cơ sở xem xét Báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi đã được Chính phủ thôngqua nghiên cứu tiền khả thi Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư đã tổ chức thẩm định dự ánnày theo một quy trình khép kín gồm:

Tiếp nhận hồ sơ: tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch thẩm định

Tài liệu này được tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ và http://tailieupro.vn/

Trang 40

Thực hiện công việc thẩm định: nghiên cứu, xem xét, đánh giá dự án trên các mặt nộidung và lập báo cáo thẩm định.

Trình duyệt văn bản xử lý dự án cụ thể, dự án này sẽ được trình lên Thủ tướng Chính phủquyết định

Dự án được thẩm định trên các mặt:

- Tư cách pháp lý và năng lực tài chính của các nhà đầu tư

- Tính khả thi về tài chính của dự án

- Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án

- Nghiên cứu thị trường

- Tác động đến môi trường của dự án

- Các vấn đề về kỹ thuật

2.Các mặt được thẩm định của dự án:

2.1.Tư cách pháp lý và năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang là đơn vị sự nghiệp kinh tế

có thu, trực thuộc ban quản lí các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang được thành lập theoQuyết định số 246/QĐ-UB ngày 23/12/2002 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bắc Giang Công ty

đã thực hiện dự án giai đoạn 1 đạt kết quả tốt; việc giao công ty tiếp tục làm chủ đầu tư giaiđoạn 2

2.2.Thẩm định mặt tài chính của dự án

2.2.1 Cơ sở tính toán

- Căn cứ thông tư 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/99,07/2000/TT-BKH ngày 03/07/2000 vàThông tư 11/2000/TT-BKH ngày 11/9/2000 của Bộ KH và ĐT hướng dẫn về nội dung tổngmức đầu tư, Hồ sơ dự thẩm định dự án đầu tư và Báo cáo đầu tư

- Căn cứ khối lượng công tác thi công tại chương giải pháp xây dựng các hạng mục Hạtầng KT

- Định mức dự toán cấp thoát nước ban hành kèm theo quyết định số 24/1999/QĐ-BXDngày 25/9/1999 của Bộ trưởng Bộ xây dựng

- Đơn giá XDCB tỉnh Bắc Giang và các chế độ chính sách về điều chỉnh dự toán tại thờiđiểm lập dự án

Ngày đăng: 23/05/2017, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w