Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

87 291 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Q uá trình tái sản xuất xã hội mở rộng luôn phải trải qua bốn giai đoạn cơ bản đó là: sản xuất, phân phối, trao đổi (lưu thông) và tiêu dùng. Trong đó giai đoạn tiêu thụ sản phẩm tức là khâu lưu thông hàng hoá có một ý nghĩa hết sức quan trọng, đó là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Do đó hoạt động tiêu thụ có tác động rất lớn đến việc đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của xã hội được diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng của dân cư. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh góp phần đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn, khai thác một cách đầy đủ và có hiệu quả nhất đối với các loại tài sản cố định của doanh nghiệp, giảm chi phí trong giá thành sản phẩm. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh còn tạo ra khả năng nâng cao đời sống của người lao động trong doanh nghiệp, tạo ra các tiền đề cần thiết trong đổi mới trang thiết bị sản xuất. Hơn thế nữa, tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh còn góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, tạo ra khả năng cạnh tranh thắng lợi trước các đối thủ. Tóm lại, hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm không chỉ mang lại lợi ích cho xã hội mà còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm việc phát triển bền vững và ổn định của doanh nghiệp không chỉ ở hiện tại mà còn ở cả tương lai. Với những nhận thức trên đây, trong thời gian thực tập tại Công ty giầy Thượng Đình, được sự giúp đề nhiệt tình của các cô chú trong công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Công ty giầy Thượng Đình”. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Tiêu thụ sản phẩm – nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Phần II: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ở Công ty giầy Thượng Đình. Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình.

Mục lục Trang Mục lục 1 Mở đầu . 3 Phần I. Tiêu thụ sản phẩm - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Quan niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm 5 1. Các quan niệm 5 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 6 II. Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm . 7 1. Các nhân tố về cầu 7 2. Các nhân tố về cung 8 3. Các nhân tố khác thuộc môi trờng vĩ mô . 11 III. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm 13 1. Sản lợng tiêu thụ sản phẩm 13 2. Doanh thu tiêu thụ 13 3. Tổng doanh thu . 13 4. Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra 13 5. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm từ thị trờng 14 6. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung . 14 7. Hệ số chi phí phục vụ bán hàng . 14 8. Số vòng quay vốn tồn kho . 15 9. Kỳ thu tiền bình quân . 15 10. Số vòng quay toàn vốn 15 11. Chỉ số doanh lợi tiêu thụ . 16 12. Số vòng quay vốn lu động . 16 13. Thời gian của một vòng luân chuyển . 16 14. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động . 16 IV. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm . 16 1. Nghiên cứu thị trờng . 17 2. Hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm 19 3. Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm 26 4. Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm 27 V. Đặc điểm về sản phẩm giầy 28 Phần II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty giầy Thợng Đình I. Khái quát về Công ty giầy Thợng Đình 31 1 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 31 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty có ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm . 33 II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty giầy Thợng Đình. 41 1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 03 năm qua 41 2. Phân tích tình hình thị trờng . 46 2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm chung toàn công ty 46 2.2. Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm chung 49 2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm chung . 52 2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các thị trờng . 54 2.5. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mùa vụ 56 III. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ 58 1. Ưu điểm 58 2. Nhợc điểm 62 Phần III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty giầy Thợng Đình I. Tăng cờng quản lý bằng công cụ kế hoạch . 66 II. Thành lập bộ phân chuyên trách Marketing 71 III. Tìm kiếm và phân tích các phân đoạn thị trờng 75 IV. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cho ngời lao động, nhân viên hoạt động tiêu thụ 78 V. Nâng cao phơng thức tiêu thụ sản phẩm và tăng cờng các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 80 Kết luận . 84 Tài liệu tham khảo 85 mở đầu uá trình tái sản xuất xã hội mở rộng luôn phải trải qua bốn giai đoạn cơ bản đó là: sản xuất, phân phối, trao đổi (lu thông) và tiêu dùng. Trong đó giai đoạn tiêu thụ sản phẩm tức là khâu l u thông hàng hoá có một ý nghĩa hết sức quan trọng, đó là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Do đó hoạt động tiêu thụ có tác động rất lớn đến việc đảm bảo cho quá trình tái Q 2 sản xuất của xã hội đợc diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng của dân c . Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị tr ờng, hoạt động tiêu thụ đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh góp phần đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn, khai thác một cách đầy đủ và có hiệu quả nhất đối với các loại tài sản cố định của doanh nghiệp, giảm chi phí trong giá thành sản phẩm. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh còn tạo ra khả năng nâng cao đời sống của ngời lao động trong doanh nghiệp, tạo ra các tiền đề cần thiết trong đổi mới trang thiết bị sản xuất. Hơn thế nữa, tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh còn góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, tạo ra khả năng cạnh tranh thắng lợi trớc các đối thủ. Tóm lại, hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm không chỉ mang lại lợi ích cho xã hội mà còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm việc phát triển bền vững và ổn định của doanh nghiệp không chỉ hiện tại mà còn cả tơng lai. Với những nhận thức trên đây, trong thời gian thực tập tại Công ty giầy Thợng Đình, đợc sự giúp đề nhiệt tình của các cô chú trong công ty và đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình em đã quyết định lựa chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Công ty giầy Thợng Đình. 3 Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Tiêu thụ sản phẩm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. Phần II: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty giầy Thợng Đình. Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Công ty giầy Thợng Đình. Mục đích của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty giầy Thợng Đình trong một số năm gần đây, qua đó thấy đợc những thành tích cũng nh những mặt còn khó khăn và nguyên nhân của các tồn tại. Trên cơ sở đó, em đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm công ty. Do bản thân còn nhiều hạn chế về mặt lý luận cũng nh các kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đọc giả để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. 4 Phần I Tiêu thụ sản phẩm - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng I. Quan niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm 1. Các quan niệm Cơ chế kế hoạch hoá tập trung nớc ta đợc thực hiện trong điều kiện điều kiện một nền kinh tế chậm phát triển, cung nhỏ hơn cầu các doanh nghiệp không gặp phải các khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra đều theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc và sau đó tiêu thụ theo các địa chỉ mà Nhà nớc đã chỉ định, hoặc Nhà nớc bao tiêu sản phẩm. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, quyền tự chủ của các doanh nghiệp đ- ợc mở rộng. Về nguyên tắc, doanh nghiệp hoạt động theo tín hiệu của thị tr - ờng. Đồng thời, tính tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp cũng đợc đề cao. Doanh nghiệp không chỉ chịu trách nhiệm với sự tồn tại và phát triển của nó một, mà đóng góp vào sự phát triển chung của toàn bộ xã hội. Trong quá trình ấy, không ít doanh nghiệp đã tỏ rõ khả năng của mình trong việc thích ứng với điều kiện sản xuất, kinh doanh mới, nhng cũng còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc đã gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu đợc nhìn nhận trên các phơng diện khác nhau. Theo quan niệm của các nhà phân tích kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá (1) . Qua tiêu thụ, sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Theo quan niệm của các nhà quản trị thơng mại thì tiêu thụ sản phẩm có thể đợc hiểu theo hai nghĩa sau: (1) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Trờng ĐHKTQD. NXBGD-1997, trang 148 5 Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm (còn đợc gọi là bán hàng) là quá trình chuyên giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ (2) . Theo đó ngời có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm ngời có cung tơng ứng, hoặc ngời có cung hàng hoá tìm ngời có cầu hàng hoá, hai bên thơng lợng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất, ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền. Quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc kết thúc đó. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình từ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loạt các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán hàng (3) . Từ các quan niệm đợc trình bày trên có thể thấy rằng, nội dung kinh tế cơ bản của tiêu thụ sản phẩm là thực hiện chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá giữa các chủ thể. Khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách nh hàng đổi lấy tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng . theo sự thoả thuận giữa các chủ thể có liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ (hoặc hàng hoá) từ chủ thể này sẽ đợc chuyển giao cho chủ thể khác và ngợc lại. Cụ thể là, khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm (theo cách thông thờng), ngời bán mất quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá của mình, bù lại, họ nhận đợc quyền sở hữu và sử dụng tiền tệ của ngời mua. 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện tốt quá trình tái sản xuất mở rộng. Quá trình này bao gồm bốn khâu có mối quan hệ hữu cơ với nhau là: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động mua các yếu tố đầu vào, hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm và hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu hoạt động mua tạo điều kiện vật chất cho hoạt động sản xuất cũng nh hoạt động tiêu thụ, còn hoạt động sản xuất chi phối hoạt động mua và hoạt động tiêu thụ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trực tiếp quy định việc hình thành nhiệm cụ sản xuất và khả năng thực hiện hoạt động mua. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, phơng châm chi phối các hành động của các doanh nghiệp là: sản xuất và đa ra thị trờng cái mà thị trờng 6 (2)(3) Giáo trình quản trị hoạt động thơng mại của DNCN. Trờng ĐHKTQD. NXBGD-1997, trang 65. cần, chứ không thể buộc thị trờng chấp nhận các sản phẩm mà doanh nghiệp có sẵn (4) . Điều đó có nghĩa là khi muốn sản xuất sản phẩm gì, có chất lợng ra sao, số lợng nhiều hay ít thì cần phải xác định xem những sản phẩm đó có thể tiêu thụ trên thị trờng đợc hay không? Nếu tiêu thụ kém sẽ dẫn đến có nhiều sản phẩm tồn kho, vốn kinh doanh bị ứ đọng, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, mà trớc hết làm ách tắc hoạt động sản xuất. Nhờ tiêu thụ tốt mà có thể nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đảm bảo tính liên tục, ổn định cho hoạt động sản xuất, giúp doanh nghiệp thu hồi đợc tổng chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện đợc giá trị lao động thặng d, tạo nguồn để tích luỹ vào các quỹ của doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, tiêu thụ sản phẩm còn là nhân tố quan trọng để giữ vững và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng góp phần củng cố thị trờng hiện tại và mở rộng thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng, đồng thời thể hiện sự thích ứng của sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra đối với các nhu cầu của thị trờng. Tóm lại, khâu thị trờng sản phẩm hàng ngày trở nên phức tạp và có tầm quan trọng ngày càng lớn đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trờng sản phẩm một mặt kết thúc một chu kỳ kinh doanh, nhng mặt khác lại tạo ra các điều kiện tiền đề để bắt đầu một kỳ kinh doanh khác. II. Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm Các mối quan hệ đợc hình thành trong một môi trờng kinh doanh có sự tác động tổng hoà của rất nhiều các nhân tố cả tích cực và tiêu cực. Do đó nhiều các doanh nghiệp muốn hoà mình vào môi trờng kinh doanh đó thì buộc phải nhận thức đầy đủ các tác động của các nhân tố. Các nhân tố mà doanh nghiệp quan tâm có thể phân tách thành 03 nhóm chính: các nhân tố về cầu; các nhân tố về cung; các nhân tố khác thuộc môi trờng vĩ mô. 1. Các nhân tố về cầu 1.1 Thị hiếu và tập quán tiêu dùng 7 Mỗi dân tộc đều có tập quán tiêu dùng riêng, nó chịu ảnh hởng của nền văn hoá, bản sắc dân tộc . Vì vậy, các sản phẩm khi phải sản xuất đều phải (4) Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong DNCN. Tr ờng ĐHKTQD. NXBGD-2000, trang 18. 8 tính đến các yếu tố đó, vì khách hàng luôn a thích những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ. Các nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ngày càng phát triển, càng biến động theo hớng a chuộng các sản phẩm có chất lợng cao, hình thức mẫu mã hấp dẫn, tính tiện dụng cao, giá rẻ . Nếu doanh nghiệp không chú ý đến đặc điểm này thì sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. 1.2. Tình trạng kinh tế của ngời tiêu dùng Cơ hội thị trờng của ngời tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố: khả năng tài chính của họ và hệ thống giá cả hàng hoá. Vì vậy tình trạng kinh tế bao gồm; thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu - tích luỹ . của ngời tiêu dùng có ảnh hởng rất lớn đến loại hàng hoá và số lợng hàng hoá mà họ lựa chọn mua sắm. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi xu thế biến động trong lĩnh vực tài chính cá nhân, các khoản tiết kiệm, tỷ lệ lãi suất để có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy hiệu quả tiêu thụ. 2. Các nhân tố về cung 2.1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp Đây là tập hợp các nhân tố ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. a. Công nghệ sản xuất Đây là nhân tố quyết định chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Công nghệ sản xuất hiện đại một mặt nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, tạo cơ hội để doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, mặt khác giúp doanh nghiệp cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu . Điều này có tác dụng tích cực đối với hoạt động tiêu thụ, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. b. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là tất cả những chi phí cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Tuy không tác động trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nhng nó góp phần đáng kể vào việc cấu thành giá thành sản phẩm từ đó làm cơ sở để xác định giá bán sản phẩm. Khi chi phí thấp sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bán thành phẩm, giúp doanh nghiệp tăng cờng sức cạnh tranh về giá trên thị trờng. Ngợc lại, khi chi phí cao sẽ dẫn tới giá bán thành phẩm tăng, điều này khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc 9 thu hút khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất. c. Đội ngũ nhân lực Đây là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp. Nó đóng góp vai trò trực tiếp quyết định hiệu quả công tác tiêu thụ. Vì rằng, toàn bộ nội dung của quá trình tiêu thụ đều do đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện. Chiến lợc tiêu thụ của doanh nghiệp có đợc xây dựng xác thực hay không và có đợc thực thi đúng hay không là do nhân tố này quyết định. Do vậy, doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn, đề bạt đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp phục vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp nói chung. d. Địa điểm tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc cần phải di chuyển từ nơi sản xuất đến một địa điểm tiêu thụ phù hợp. Khi chọn đợc địa điểm tiêu thụ thích hợp sẽ làm phát sinh quan hệ mua bán sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng, đồng thời cũng góp phần đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm. Khi địa điểm không thích hợp nh: xa khu dân c, xa các đầu mối giao thông . thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sẽ khó có thể đợc doanh nghiệp đáp ứng do ngời tiêu dùng xa nơi bán hàng và thiếu các thông tin cần thiết về sản phẩm của doanh nghiệp hoặc do nơi tiêu thụ vị trí khó khăn cho các phơng tiện vận tải di chuyển và bốc dỡ hàng hoá. Vì vậy, khi xem xét việc tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải tính đến sự tác động của nhân tố địa điểm tiêu thụ sản phẩm để có thể tránh đợc tình trạng tuy khả năng cung ứng lớn nhng không đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trờng. e. áp dụng biện pháp Marketing hỗn hợp. Các biện pháp Marketing hỗn hợp bao gồm 4 nhóm công cụ chủ yếu là chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc xúc tiến hỗn hợp. Chiến lợc sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất l- ợng, hình thức bao bì, mẫu mã . phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ng ời tiêu dùng. Ngoài ra, thông qua chiến lợc sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra và đa ra thị trờng các sản phẩm đang giai đoạn đầu của chu kỳ sản phẩm. Chiến lợc giá bán sản phẩm cũng tạo ra sức hút lớn đối với ngời tiêu dùng. Trên thị trờng, các quan hệ cung cầu sẽ quyết định giá bán sản phẩm. 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình lao động của công ty. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 1.

Tình hình lao động của công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Bố trí lao động công ty tháng 4/ 2002. Số - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 2.

Bố trí lao động công ty tháng 4/ 2002. Số Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. NVL chínhĐ.VịĐịnhmức - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 3.

Tình hình nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. NVL chínhĐ.VịĐịnhmức Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình máy móc thiết bị. TTTên máy móc  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 4.

Tình hình máy móc thiết bị. TTTên máy móc Xem tại trang 40 của tài liệu.
II. phân tích Tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty giầy Thợng Đình - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

ph.

ân tích Tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty giầy Thợng Đình Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty trong 3 năm qua. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 5.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty trong 3 năm qua Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhìn bảng ta ta thấy: chỉ tiêu các khoản giảm trừ và thuế đầu ra của công ty giảm qua hàng năm, cụ thể: năm 2000 giảm so với 1999 là 464 triệu hay 19,25% - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

h.

ìn bảng ta ta thấy: chỉ tiêu các khoản giảm trừ và thuế đầu ra của công ty giảm qua hàng năm, cụ thể: năm 2000 giảm so với 1999 là 464 triệu hay 19,25% Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5c - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 5c.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5i - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 5i.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5m - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 5m.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 6.

Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Tình hình tiêu thụ về mặt doanh thu - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

nh.

hình tiêu thụ về mặt doanh thu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ về mặt doanh thu. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 9.

Tình hình tiêu thụ về mặt doanh thu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8: Giá bán buôn bình quân của một số sản phẩm của công ty. Sản phẩmGiá bán buôn bình quân (tính cả VAT) - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 8.

Giá bán buôn bình quân của một số sản phẩm của công ty. Sản phẩmGiá bán buôn bình quân (tính cả VAT) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10: Thay đổi về mặt doanh thu. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 10.

Thay đổi về mặt doanh thu Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của các sản phẩm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

2.3..

Phân tích tình hình lợi nhuận của các sản phẩm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình lợi nhuận tiêu thụ các sản phẩm. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

Bảng 11.

Tình hình lợi nhuận tiêu thụ các sản phẩm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy sản lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn nhất là tại các cửa hàng và đại lý tại Hà Nội tơng ứng với 1.191.142 đôi hay chiếm 48,56%, tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh có 883.106 đôi hay 36,43% và cuối cùng là các tỉnh miền Bắc và mi - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

ua.

bảng trên ta thấy sản lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn nhất là tại các cửa hàng và đại lý tại Hà Nội tơng ứng với 1.191.142 đôi hay chiếm 48,56%, tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh có 883.106 đôi hay 36,43% và cuối cùng là các tỉnh miền Bắc và mi Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.5. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

2.5..

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Giầy trẻ em các loại: theo bảng 14, số lợng giầy tiêu thụ từ tháng 4 đến - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

i.

ầy trẻ em các loại: theo bảng 14, số lợng giầy tiêu thụ từ tháng 4 đến Xem tại trang 58 của tài liệu.
Có thể thiết lập mô hình phòng Marketing nh sơ đồ sau: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty giầy Thượng Đình

th.

ể thiết lập mô hình phòng Marketing nh sơ đồ sau: Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan