Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty giày Thượng Đình

MỤC LỤC

Các nhân tố khác thuộc môi trờng vĩ mô

Tuy vậy, khi có sự xâm nhập của những lối sống mới đợc du nhập từ nớc ngoài vào trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia thì các doanh nghiệp buộc phải từng bớc thích ứng theo các nhu cầu mới xuất hiện. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm đợc trình bày trên có thể thấy rằng, khi đã tham gia vào môi tr ờng kinh doanh thì các doanh nghiệp dù muốn hay không đều phải tính đến những tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố để có thể tranh thủ những mặt tích cực và đề ra biện pháp hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực.

Doanh thu tiêu thụ

Sản lợng tiêu thụ là số lợng hàng hoá đã chính thức đợc tiêu thụ (đã. chuyển giao quyền sở hữu về tài sản, đã thu đợc tiền hay đợc ngời mua chấp nhận thanh toán). Muốn biết kết quả này là tốt hay cha tốt cần so sánh với chỉ tiêu sản l- ợng tiêu thụ trên sản lợng sản xuất (là khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra trong một thời gian xác định) theo tỷ lệ sản lợng tiêu thụ trên sản lợng sản xuất.

Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra

Ngợc lại, nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ hoạt động tiêu thụ gặp trở ngại, khiến lợng sản phẩm tồn kho lớn, từ đó tạo ra sự ứ đọng vốn. Lợi Các Giá Chi Chi phí nhuận Tổng khoản vốn phí quản lý tiêu = doanh - giảm - hàng - bán - doanh thụ thu trừ bán hàng nghiệp.

Số vòng quay tồn kho

Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 9 thì chứng tỏ có dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiêu thụ cũng nh chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.

Số vòng quay toàn bộ vốn

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ quản lý vốn lu động của doanh nghiệp.

Số vòng quay vốn lu động

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động thực hiện đợc mấy vòng quay trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại.

Nghiên cứu thị trờng

- Khi doanh nghiệp dự định định kỳ tiến hành đánh giá lại hoặc xem xét lại toàn bộ chính sách Marketing của mình trong thời gian dài đối với một thị trờng xác định. Nhu cầu thị trờng hay ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp có thể đợc xác định theo các cách nh: tổng hợp nhu cầu theo các đơn hàng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, nếu biết đợc dung lợng thị trờng và thị phần t-.

Hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm

- Hoạt động hớng dẫn sử dụng sản phẩm: đợc tiến hành thông qua việc doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hớng dẫn sử dụng, các sách kỹ thuật chuyên môn, sơ đồ cấu tạo, cataloge, mở các lớp bồi d ỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho khách hàng về sử dụng, sửa chữa và bảo quản sản phẩm hoặc cử chuyên gia trực tiếp đến với khách hàng để hớng dẫn họ cách sử dụng. - Hoạt động bảo hành, bảo dỡng và sủa chữa: qua hoạt động này mà doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín, sự tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp cũng biết đợc tình trạng của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sau những khoảng thời gian khác nhau, từ đó sẽ có những cải tiến phù hợp để nâng cao chất lợng, mẫu mã cho phù hợp với yêu cầu thị trờng.

Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

Doanh nghiệp có sản phẩm cần tiêu thụ phải tổ chức thực hiện hợp đồng, tiến hành sắp xếp những phần việc phải làm ghi thành bảng biểu để theo dừi tiến độ thực hiện hợp đồng, rà soỏt lại những thiếu xót để giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi và uy tín cho doanh nghiệp. Cụ thể là, bộ phận chuyên trách sẽ cho biết hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong chu kỳ kinh doanh qua đã có những u điểm nào cần phải duy trì và phát huy, có những nhợc điểm nào cần tìm biện pháp loại trừ hoặc hạn chế bớt các ảnh h - ởng tiêu cực của chúng.

Đặc điểm về sản phẩm giầy

Với quy mô đa dạng, tổ chức sản xuất cơ động bởi công cụ lao động và nơi làm việc không có tính bắt buộc khắt khe nh một số ngành công nghiệp khác, ngành giầy đã đợc nhiều doanh nghiệp chọn làm điểm xuất phát của mình. Nhờ đó mức huy động vốn ca, đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách linh hoạt (Ví dụ: Các vệ tinh nhận làm gia công một số chi tiết cho doanh nghiệp lớn, các phân xởng nhỏ sản xuất hàng nội địa, khi đủ khả năng chuyển sang làm hàng xuất khẩu). Hơn nữa, cùng với mức tăng trởng kinh tế và mức tăng trởng dân số thì nhu cầu tiêu dùng phục vụ văn hoá thể thao cũng đợc nâng cao, do đó nhu cầu giầy thể thao ở các nớc cũng tăng lên đáng kể (nhất là tầng lớp thanh niên).

Khái quát về Công ty giầy Thợng Đình 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty giầy Thợng Đình có

60-70% sản phẩm của công ty đợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là thị trờng EU, Đông Âu và Châu Mỹ thông qua một số bạn hàng chủ yếu nh: GOLDLN STEP INTERNATIONAL_Thái Lan, YEONBING TRADING Co.ltd_Thái Lan, MBLCOSA_Hongkong. Quản lý công ty bằng phơng pháp vận dụng sáng tạo những quy định kinh tế, những đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và của Nhà nớc trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khác để tác động một cách có hệ thống. Nh vậy, phòng tiêu thụ có mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ với các phòng khác, đặc biệt là với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phong tiờu thụ kết hợp với phũng này để theo dừi tỡnh hỡnh tiờu thụ từng vựng, mở rộng thị trờng, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ.

Bảng 1  : Tình hình lao động của công ty.
Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty.

Tăng cờng quản lý bằng công cụ kế hoạch

- Công ty sẽ trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh, bề thế, khang trang hàng đầu trong ngành công nghiệp Hà Nội, có cơ cấu tổ chức hiện đại đợc trang bị đồng bộ kỹ thuật, có tiềm lực khoa học công nghệ thiết kế mẫu mốt mới thời trang để làm chủ thị trờng đầy tính năng động. - Công ty vẫn giữ mức tăng trởng trên 10% đến năm 2010, tăng tối đa mức lợi nhuận để lại để bổ sung nguồn vốn đầu t tranh thiết bị mới doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất sự lệ thuộcvào đối tác nớc ngoài cả về vốn và công nghệ. Một danh sách những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình thực hiện bớc công việc này sẽ đợc vẽ ra, là cơ sở cho công việc tiếp theo trong quá trình quản lý công ty.

Thành lập bộ phận chuyên trách Marketing

Sau khi thành lập phòng Marketing cần gắn với tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng nếu không việc thành lập phòng Marketing chỉ mang tính hình thức chứ không mang tính hiệu quả đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ của công ty. Qua nghiên cứu thị trờng của phòng Marketing, công ty có thể nắm đợc những thông tin cần thiết nh loại sản phẩm nào khách hàng có nhu cầu, sức mua của thị trờng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng, các biện pháp. Đối với nguồn tin từ khách hàng, thông tin trực tiếp phản ánh những tình huống và điều kiện hiện tại có u điểm thu đợc nhiều thông tin không đợc đề cập trên sách báo, tuy nhiên để có những thông tin này công ty thờng phải chi ra khá nhiều tiền.

Sơ đồ 6  :  Phòng Marketing trong tơng lai
Sơ đồ 6 : Phòng Marketing trong tơng lai

Tìm kiếm và mở rộng các phân đoạn thị trờng tiêu thụ

Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ cần phải phát huy vai trò tích cực của nguồn nhân lực trong công ty, từ công tác tuyển chọn, đào tạo đến bố trí sử dụng lao động sao cho ngời lao động làm chủ đợc công việc và tiến hành công việc đạt hiệu quả cao nhất. - Công ty liên hệ với các trung tâm đào tạo và quản lý kinh tế để mở các lớp học bồi dỡng và cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán bộ quản lý, thuê chuyên gia về ngành công nghiệp sản xuất giầy về giảng dạy nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân theo kế hoạch đào tạo hàng năm. Sau khi tuyển dụng cần có sự đào tạo hợp lý: 06 tháng đầu học nghề (do những cán bộ có chuyên môn giỏi của công ty giảng dạy) và chỉ đa công nhân vào làm việc khi họ thực sự đã nắm vững đợc những điều đã học, còn những công nhân không đủ năng lực công ty có thể loại bỏ ngay mặc dù đã phải bỏ chi phí để tuyển dụng cũng nh đào tạo.

Nâng cao phơng thức tiêu thụ sản phẩm và tăng cờng các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ

Nh vậy, nếu nh chuyển một phần nhiệm vụ tiếp thị cho một số đại lý lớn đã gắn bó với công ty ở một số tỉnh thành thì tổng chi phí cho quảng cáo không đổi nhng số ngời tham gia trực tiếp vào công tác tiêu thụ và bán hàng sẽ tăng lên, vì rằng với 02 triệu đồng chi phí cho 01 nhân viên tiếp thị nếu giao cho đại lý thì họ có thể thu hút đợc gấp 05 lần số ngời mà công ty đã dùng để thực hiện công tác tiếp thị. Cần tăng cờng các hình thức xúc tiến bán hàng nh tham gia các hội chợ triển lãm, gửi giấy chào hàng, tổ chức các hội nghị khách hàng, tổ chức các đoàn đem sản phẩm mẫu đi chào hàng ở các địa phơng sẽ có thể là các thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong tơng lai. Khi công ty có phơng thức tiêu thụ hợp lý và có các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ tốt, thành quả mà công ty có thể thấy trực tiếp là số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc tăng nhanh, mối quan hệ giữa công ty và các đại lý rất tốt, và đặc uy tín cũng nh danh tiếng của công ty ngày càng đợc nhiều khách hàng, ngời.