1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình môn giáo dục thể chất

61 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU MÔN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP LỚP 11 LỚP 13 LỚP 16 LỚP 21 LỚP 24 LỚP 27 LỚP 30 LỚP 10 33 LỚP 11 40 LỚP 12 48 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 55 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 57 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 60 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Giáo dục thể chất môn học bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12, đảm nhiệm bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ Giáo dục thể chất góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lý sức khỏe rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; biết lựa chọn mơn thể thao phù hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kỹ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng rèn kỹ vận động bản, đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục Môn Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Giáo dục thể chất thực thơng qua hình thức câu lạc thể thao, học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường Học sinh tiếp tục phát triển kỹ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, giúp học sinh có khiếu thể thao định hướng nghề nghiệp phù hợp II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục thể chất qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Xuất phát từ đặc trưng mơn học, Chương trình Giáo dục thể chất nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Chương trình mơn Giáo dục thể chất xây dựng dựa tảng lý luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học thể dục thể thao khoa học sư phạm đại, cụ thể là: Các kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học, phương pháp giáo dục thể chất huấn luyện thể thao; Kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến; Thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế - xã hội, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Việt Nam Chương trình mơn Giáo dục thể chất thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi quy luật phát triển thể lực học sinh; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động tiềm học sinh; vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm môn học hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực vận động học sinh Chương trình mơn học Giáo dục thể chất mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân điều kiện nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế đặc điểm cụ thể học sinh địa phương III MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung Chương trình mơn Giáo dục thể chất tập trung phát triển lực chăm sóc sức khỏe, vận động thể dục thể thao, nhằm phát triển tố chất thể lực học sinh; giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Mục tiêu cấp học 2.1 Mục tiêu giáo dục thể chất cấp tiểu học Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh có kỹ vận động đúng, hình thành thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh mơi trường để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi; bước đầu hình thành nếp sống lành mạnh, hồ đồng với người; hình thành lực tự học cách tổ chức số hoạt động đơn giản 2.2 Mục tiêu giáo dục thể chất cấp trung học sở Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kỹ vận động bản; thói quen tập luyện thể dục thể thao, thực hoạt động thể chất cách tự tin; phát triển thể chất; biết tự chăm sóc sức khoẻ, giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường; rèn luyện đạo đức, ý chí; sống hồ đồng có trách nhiệm với người, hình thành lực giải vấn đề, lực tự học, tự đánh giá, tự điều chỉnh 2.3 Mục tiêu giáo dục thể chất cấp trung học phổ thông Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện sức khoẻ; phát triển hoàn thiện thể chất; biết điều chỉnh chế độ sinh hoạt tập luyện; có trách nhiệm với gia đình xã hội; biết đánh giá định hướng cho thân; khẳng định giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung Thông qua hoạt động thể dục thể thao ngồi nhà trường, học sinh có ý thức tự giác, sống có trách nhiệm, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể khát khao vươn lên, từ có định hướng cho tương lai phù hợp với lực, sở thích cá nhân, đáp ứng xu hội nhập toàn cầu IV U CẦU CẦN ĐẠT Thơng qua chương trình mơn Giáo dục thể chất, học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Đặc biệt, học sinh cần đạt yêu cầu sau lực thể chất: Yêu cầu cần đạt Năng lực Thành tố lực Có kiến thức ý thức thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ sức khoẻ Có kiến thức thực Chăm sóc chế độ dinh dưỡng phát tập luyện sinh hoạt triển sức khoẻ Phát triển khả thích ứng thể với môi trường Vận Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Biết thực vệ Thực vệ sinh cá sinh cá nhân vệ nhân, vệ sinh tập luyện sinh tập luyện cách khoa học thể dục thể thao Nêu sở khoa học hướng dẫn người thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện Biết tác dụng chế độ dinh dưỡng với sức khoẻ Có kiến thức ý thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện để nâng cao sức khoẻ Lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp với thân trình tập luyện để phát triển sức khoẻ Nhận số yếu tố mơi trường tự nhiên có lợi có hại cho sức khoẻ Tham gia tích cực vào Có ý thức bảo vệ môi trường hoạt động tập thể tự nhiên tham gia môi trường tự nhiên hoạt động xã hội để rèn luyện sức khoẻ Thực kỹ Thực Lựa chọn tham gia Có thói quen biết lựa động vận động cách tự kỹ hoạt động thể chất phù chọn hình thức tập luyện tin, dũng cảm hoạt động vận động hình hợp với thân cộng thể dục thể thao phù hợp để Yêu cầu cần đạt Năng lực Thành tố lực Cấp trung học phổ thông thể dục thể thao thành thói quen tập đồng nhằm nâng cao hoàn thiện, nâng cao kỹ phát triển sống luyện kỹ vận động vận động đáp ứng yêu tố chất cầu sống đại thể lực Phát triển, trì tố Hình thành thói Lựa chọn tham gia Đọc hiểu số Cấp tiểu học Cấp trung học sở chất thể lực để tham gia quen tập luyện hoạt động thể chất phù thể lực; có thói quen tập thường xuyên hoạt động thường xuyên để hợp nhằm nâng cao luyện thể dục thể thao để thể thao hoạt động khác phát triển thể lực tố chất thể lực phát triển tố chất thể lực sống Phát triển nhận thức tầm quan trọng vận động phát triển thể lực sống Xác định hoạt động vận động tố chất thể lực Giải thích vai trị quan trọng hoạt động vận động để phát triển tố chất thể lực Đánh giá tầm quan trọng hoạt động vận động để phát triển thể lực rèn luyện sức khoẻ Thể khả vận dụng kỹ vận động hoạt động thể dục thể thao Hoạt động khác thể dục thể thao Phát triển kỹ làm việc cá nhân, khả phối hợp với người khác, sẵn sàng đảm nhận vai trò khác hoạt động thể dục Thực kỹ thuật số nội dung thể thao phù hợp với thân Lựa chọn thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực Có thói quen biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để nâng cao thành tích thể thao Tự giác, tích cực, nghiêm túc có ý thức giúp đỡ bạn tập luyện Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể tập luyện thể dục thể thao hoạt động Thể khả giao tiếp, hợp tác với người để tổ chức, xây dựng hoạt động tích cực thể dục Yêu cầu cần đạt Năng lực Thành tố lực Cấp tiểu học thể thao hoạt động khác sống Phát triển kiến thức khả quan sát, cảm nhận để thưởng thức hoạt động thể dục thể thao Cấp trung học phổ thông thể thao sống Cấp trung học sở khác sống Yêu thích tích Hiểu vai trị, ý cực tham gia tập nghĩa thể dục thể luyện thể dục thể thao thể thao sống thường ngày Cảm nhận vẻ đẹp hoạt động thể dục thể thao thể nhu cầu tập luyện thể dục thể thao V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát NỘI DUNG MÔN HỌC Ở BA CẤP HỌC Nội dung cho lớp TT Mạch nội dung môn học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Đội hình đội ngũ + + + + + + Vận động + + + + + + + + + Bài tập thể dục + + + + + + + + + Thể thao tự chọn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học Nội dung cho lớp TT Mạch nội dung môn học Tổng số tiết (năm học/lớp) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 70 70 70 70 70 70 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 70 70 70 70 70 70 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP Yêu cầu cần đạt Nội dung Đội hình đội ngũ – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện – Thực nội dung đội hình đội ngũ – Tham gia tích cực trị chơi rèn luyện tư thế, tác phong phản xạ – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo viên để tập luyện – Tự giác, nghiêm túc tập luyện – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Thực nội dung đội hình đội ngũ học buổi sinh hoạt tập thể Đội hình đội ngũ 1.1 Cách xin phép ra, vào lớp 1.2 Tư đứng “Nghiêm”, “Nghỉ” 1.3 Tập hợp hàng dọc, điểm số 1.4 Động tác quay trái, quay phải 1.5 Tập hợp hàng ngang, điểm số 1.6 Dàn hàng, dồn hàng 1.7 Trò chơi vận động * Hướng dẫn học sinh biết thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an toàn tập luyện Vận động – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện Vận động 2.1 Vận động đầu, cổ Yêu cầu cần đạt Nội dung – Thực tư kỹ vận động sống – Tham gia tích cực trị chơi rèn luyện kỹ vận động – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo viên để tập luyện – Tự giác, nghiêm túc tập luyện – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Thực tư kỹ vận động sinh hoạt 2.2 Vận động tay 2.3 Vận động chân 2.4 Các hoạt động vận động phối hợp thể 2.5 Trò chơi vận động * Hướng dẫn học sinh biết thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an toàn tập luyện Bài tập thể dục – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện – Thực động tác tập thể dục – Tham gia tích cực trị chơi rèn luyện phản xạ phối hợp vận động – Xác định hướng biên độ động tác tập luyện – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo viên để tập luyện – Tự giác, nghiêm túc tập luyện – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Hình thành thói quen tập luyện Bài tập thể dục 3.1 Các động tác thể dục – Động tác vươn thở – Động tác tay – Động tác chân – Động tác vặn – Động tác lưng bụng – Động tác phối hợp – Động tác điều hồ 3.2 Trị chơi vận động * Hướng dẫn học sinh biết thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an toàn tập luyện Thể thao tự chọn – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện Thể thao tự chọn 4.1 Học sinh hướng dẫn chơi, tập luyện 10 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Thể khiếu, đam mê mơn Bóng ném vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện Võ – Biết sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trò, tác dụng tập luyện Võ phát triển thể chất – Thực kỹ thuật vận dụng kỹ thuật tương đối thục tập luyện chiến thuật môn Võ – Hướng dẫn người khác số điều luật môn Võ tập luyện thi đấu – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Võ – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức, điều hành tổ/nhóm tập luyện – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê môn Võ vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện 47 Võ – Học sinh lựa chọn tập luyện nội dung võ: Võ Vovinam; Võ cổ truyền Việt Nam; Võ Taekwondo; Võ Karatedo; – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao LỚP 12 Yêu cầu cần đạt Nội dung Bóng đá – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trò, ảnh hưởng mơn Bóng đá rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Bóng đá – Trọng tài điều khiển trận đấu tập q trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Bóng đá – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê mơn Bóng đá vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện Bóng đá – Giới thiệu điều luật bóng đá – Hồn thiện nâng cao kỹ thuật học – Kĩ thuật đá bóng mu bàn chân – Kĩ thuật tranh cướp bóng sau lưng – Kĩ thuật bắt bóng (thủ mơn) – Chiến thuật cơng – Chiến thuật phịng thủ – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Bóng chuyền Bóng chuyền – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, – Giới thiệu số điều Luật Bóng chuyền nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Hoàn thiện nâng cao kỹ thuật học 48 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Biết vai trò, ảnh hưởng mơn Bóng đá rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Bóng chuyền – Trọng tài điều khiển trận đấu tập q trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Bóng chuyền – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê mơn Bóng chuyền vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện – Kĩ thuật đập bóng diện – Kĩ thuật nhảy chắn bóng – Một số tập kỹ thuật phịng thủ, cơng – Một số tập chiến thuật đơn giản – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Bóng rổ – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trò, ảnh hưởng mơn Bóng rổ rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Bóng rổ Bóng rổ – Giới thiệu số điều luật Bóng rổ – Hồn thiện nâng cao kỹ thuật học – Kĩ thuật nhảy ném rổ tay vai – Kĩ thuật di chuyển nhận bóng nhảy ném rổ – Kĩ thuật hai bước ném rổ hai tay thấp – Một số tập chiến thuật phối hợp đơn giản 49 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Trọng tài điều khiển trận đấu tập trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chuyên mơn mơn Bóng rổ – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê mơn Bóng rổ vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Cầu lông – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trị, ảnh hưởng mơn Cầu lơng rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Cầu lông – Trọng tài điều khiển trận đấu tập trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chuyên mơn mơn Cầu lơng – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu Cầu lông – Giới thiệu số điều Luật Cầu lông – Hoàn thiện nâng cao kỹ thuật học – Kĩ thuật phối hợp di chuyển đánh cầu cuối sân gần lưới – Chiến thuật phát cầu – Một số tập chiến thuật đánh đơn – Một số tập chiến thuật đánh đôi – Đấu tập đơn, đôi – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh 50 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên luyện tập luyện thể dục thể thao – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê môn Cầu lông vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện Đá cầu – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trị, ảnh hưởng mơn Đá cầu rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Đá cầu – Trọng tài điều khiển trận đấu tập trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Đá cầu – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện 51 Đá cầu – Giới thiệu số điều Luật Đá cầu – Hoàn thiện nâng cao kỹ thuật học – Kĩ thuật cơng – Kĩ thuật phịng thủ – Chiến thuật công – Một số tập phối hợp chiến thuật đơn giản thi đấu đơn, đấu đôi, đấu ba người – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Yêu cầu cần đạt Nội dung – Thể khiếu, đam mê môn Đá cầu vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện Bơi – Bơi ếch, Bơi trườn sấp – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trị, ảnh hưởng mơn Bơi rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật Bơi – Có tố chất thể lực chung chuyên môn môn Bơi – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê môn Bơi vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện Bơi – Bơi ếch, Bơi trườn sấp – Luyện tập hoàn thiện nâng cao kỹ thuật bơi ếch, bơi trườn sấp – Kĩ thuật xuất phát bơi ếch, bơi trườn sấp – Kĩ thuật quay vòng bơi ếch, bơi trườn sấp – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Bóng bàn Bóng bàn – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, – Giới thiệu số điều Luật Bóng bàn nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Hoàn thiện nâng cao kỹ thuật học 52 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Biết vai trò, ảnh hưởng mơn Bóng bàn rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Bóng bàn – Trọng tài điều khiển trận đấu tập q trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Bóng bàn – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đồn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê mơn Bóng bàn vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện – Kĩ thuật đỡ giao bóng xốy – Kĩ thuật giật bóng thuận tay – Tập phối hợp kỹ thuật – Một số tập phối hợp chiến thuật đơn giản thi đấu đơn, đấu đôi – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Bóng ném – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trị, ảnh hưởng mơn Bóng ném rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Bóng ném Bóng ném – Giới thiệu số điều Luật Bóng ném – Kĩ thuật nhảy lao ném bóng vào cầu mơn – Kĩ thuật ném bóng đập đất vào cầu môn – Kĩ thuật kèm người – Chiến thuật phịng thủ – Chiến thuật cơng 53 u cầu cần đạt Nội dung – Trọng tài điều khiển trận đấu tập q trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chuyên môn môn Bóng ném – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê môn Bóng ném vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện – Đấu tập – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao Võ – Hướng dẫn người khác sử dụng yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ – Biết vai trò, ảnh hưởng môn Võ rèn luyện thể chất yếu tố xã hội khác – Thực tương đối thục, ổn định kỹ thuật, chiến thuật tập luyện thi đấu Võ – Trọng tài điều khiển trận đấu tập q trình tập luyện – Có tố chất thể lực chung chun mơn mơn Võ – Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn tập luyện, thi đấu Võ – Học sinh lựa chọn tập luyện nội dung võ: Võ Vovinam; Võ cổ truyền Việt Nam; Võ Taekwondo; Võ Karatedo; – Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, cuối năm học * Hướng dẫn học sinh biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp sử dụng yếu tố thiên nhiên tập luyện thể dục thể thao 54 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Tổ chức tập luyện thi đấu theo tổ/nhóm – Lập kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch tập luyện – Thể khiếu, đam mê môn Võ vui chơi, sinh hoạt, học tập thi đấu – Sử dụng số hình thức, phương pháp để tự tập luyện VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Yêu cầu phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện lực tự học, tự tập luyện cho học sinh, giúp em có hội phát triển lực thể chất Giáo viên đóng vai trị thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự trải nghiệm, tự phát thân phát triển Giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh cách hợp lý, kết hợp loại dụng cụ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, trọng sử dụng hiệu thành tựu công nghệ thơng tin, phương tiện nghe nhìn thơng qua tranh ảnh kỹ thuật, video clip để tạo nên học sinh động hiệu Giáo viên cần tích hợp, sử dụng kiến thức số môn học khác để nội dung luyện tập khơng bị đơn điệu Ví dụ, trình tổ chức luyện tập, giáo viên nên sử dụng số hát (đồng dao) tổ chức trò chơi, kết hợp với âm nhạc phù hợp làm “nền” cho thời gian luyện tập định học, tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn tập luyện, làm cho học sinh ưa thích đam mê luyện tập thể thao 55 Giáo viên cần sáng tạo linh hoạt xây dựng kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất để đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng miền Những phương pháp giáo dục môn Giáo dục thể chất Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp đặc trưng dạy - học Giáo dục thể chất như: làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập trọng sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu, trình diễn Chú ý sử dụng phương pháp đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ học sinh, phát triển khiếu chuyên biệt cho học sinh Sử dụng hợp lý phương pháp dạy - học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh Công tác tổ chức dạy - học cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạy - học lớp học, nhà trường; cân đối dạy học hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển lực chung cốt lõi lực chuyên biệt giáo dục thể chất, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Tăng cường, nâng cao hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nguồn học liệu đa dạng, khai thác thông tin phong phú qua mạng Internet, để xây dựng chủ đề học tập theo sở thích phát triển lực tự học tuỳ theo khả năng, cách học cá nhân học sinh Giáo dục thể chất loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành người học kỹ vận động, khả vận dụng vào thực tế Việc tổ chức hoạt động, trang bị kiến thức hình thành kỹ vận động (kỹ thực tập, động tác trị chơi vận động, ) thơng qua dạy học động tác tổ chức hoạt động, giúp cho học sinh hình thành phát triển tổ chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo mềm dẻo; khả thích ứng thể; trí nhớ vận động; phản ứng thể; khả chăm sóc phát triển sức khoẻ; khả hoạt động thể thao; từ giúp cho học sinh phát triển khả trình diễn thi đấu 56 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Việc đánh giá kết Giáo dục thể chất phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hố; phải kết hợp đánh giá thường xuyên định kỳ, kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh để điểu chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học Việc đánh giá kết Giáo dục thể chất cần thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực chung, lực chuyên môn, trọng khả vận dụng kiến thức việc giải nhiệm vụ hoạt động vận động học sinh tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích em tham gia hoạt động thể thao nhà trường Kết học tập môn Giáo dục thể chất học sinh từ lớp đến lớp đánh giá xếp loại sau: Xuất sắc; Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu Kết học tập mơn Giáo dục thể chất học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 đánh giá theo thang điểm 10 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Chương trình mơn Giáo dục thể chất chương trình có nhiều lựa chọn cho nhà trường học sinh Căn vào điều kiện dạy học cụ thể nhà trường; giáo viên, học sinh nhà trường lựa chọn hoạt động giáo dục thể chất thể thao phù hợp với tình hình thực tế, sở bảo đảm đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình Đầu năm học, giáo viên nhà trường vào kết kiểm tra sức khoẻ trường giấy chứng nhận sức khỏe sở y tế có thẩm quyền, xếp cho học sinh học nội dung phù hợp đề biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho học sinh sở bảo đảm tất học sinh tham gia học tập rèn luyện với nội dung phù hợp Thời lượng thực chương trình Thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất lớp 70 tiết/năm học, phân bổ cho nội dung giáo dục sau: 57 2.1 Ở tiểu học: Nội dung đội hình đội ngũ bố trí khoảng 20% thời lượng chương trình lớp Vận động bản: khoảng 35% Bài tập thể dục: khoảng từ 15% đến 20% Thể thao tự chọn: từ 30% đến 35% 2.2 Ở trung học sở: Nội dung đội hình đội ngũ bố trí khoảng 10% thời lượng chương trình lớp Vận động bản: khoảng từ 35% đến 40% Bài tập thể dục: 10% Thể thao tự chọn: khoảng 35% Ôn tập, kiểm tra: khoảng 10% 2.3 Ở trung học phổ thông: Nội dung Giáo dục thể chất trung học phổ thông môn thể thao tự chọn Chương trình học mơn thể thao gồm phần: (a); kỹ thuật bản; (b) kỹ thuật nâng cao; (c) hoàn thiện kỹ thuật, chiến thuật thi đấu Tùy điều kiện trường, học sinh lựa chọn nhiều mơn thể thao năm học năm học lựa chọn môn môn thể thao Những học sinh học môn thể thao năm học trung học phổ thông học đầy đủ ba nội dung (a), (b) (c) Những học sinh học hai môn thể thao học nội dung (a) (b) mơn thể thao, mơn thể thao cịn lại học nội dung (a) Những học sinh học ba môn thể thao học nội dung (a) Thời lượng để thực nội dung lớp: khoảng 90% Thời lượng dành cho kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học: khoảng 10% Thiết bị dạy học 3.1 Thiết bị để minh họa, trình diễn - Cịi; cờ; thước dây - Dụng cụ mẫu để hướng dẫn tập luyện nội dung đội hình đội ngũ, vận động bản, thể dục, thể thao - Tranh ảnh, băng đĩa hình kỹ thuật; loa, amply, máy chiếu (projector),… 3.2 Thiết bị để thực hành - Dụng cụ tập luyện thể dục, thể thao - Dụng cụ, phương tiện tổ chức chơi trò chơi 3.3 Khu vực tập luyện - Sân tập, đường chạy, hố nhảy xa, nhảy cao - Nhà tập đa 58 Một số thuật ngữ, khái niệm chủ yếu dùng văn chương trình mơn học Trong chương trình mơn Giáo dục thể chất, số thuật ngữ hiểu sau: – Tố chất thể lực: yếu tố lực thể chất, xác định trình độ sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo phẩm chất tâm lý phù hợp với loại lực – Cảm giác dùng sức: khả dùng lực phân phối lực cách xác thực động tác liên kết động tác – Định hướng không gian: xác định nhận biết thay đổi vị trí động tác thể khơng gian, có liên quan đến môi trường hoạt động định – Nhịp điệu: nhịp vận động cần thiết theo tham số thời gian, thể khả nhận biết luân chuyển chuyển động động tác Nhịp điệu thông số định đến chất lượng thực tính nghệ thuật hoạt động vận động Thiếu tính nhịp điệu, vận động viên khó thực thành cơng động tác kỹ thuật, động tác có độ khó cao – Phản ứng thể: khả dẫn truyền đáp ứng cách hợp lý, nhanh chóng thể tín hiệu đơn giản phức tạp – Thích ứng thể: biến đổi hệ thống chức tâm - sinh lý lên trình độ cao điều chỉnh phù hợp với điều kiện chuyên môn ảnh hưởng vận động bên ngồi – Trí nhớ vận động: khả lưu giữ thông tin hoạt động vận động cung cấp trở lại cần thiết vận dụng cách hợp lý 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH A Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2011), Nghị số 08-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục, Thể thao đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XI (2006), Luật Thể dục, Thể thao Quốc hội khóa XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP, Quy định giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường 10 Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 11 Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân 12 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 60 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thông môn Thể dục 14 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông giới, NXB Giáo dục Việt Nam B Tài liệu tiếng nước ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon-framework-for-action-en.pdf Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation НИО (2012), Учебная программа для учреждений общего среднего образования с русским (белорусским) языком обучения «Физическая культура и здоровье I–XI классы», – Минск Мельничук Ю.В(2015).Физическая культура: 1-11 кл: программа для общеобразоват.организаций / сост Мельничук Ю.В., Хрип К.В., Киселева Л.Л., Макущенко И.В., Москалец Т.В., Сидорова В.В., Тарапата Н.В., Хромых Н.И.; ДИППО – Донецк: Истоки, – 148 с 61 ... mơn thể thao phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục Môn Giáo dục thể chất. .. cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Xuất phát từ đặc trưng mơn học, Chương trình Giáo dục thể chất nhấn mạnh... nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học, phương pháp giáo dục thể chất huấn luyện thể thao; Kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến;

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
15. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam.B. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. B. Tài liệu tiếng nước ngoài
Năm: 2016
1. ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Australian Curriculum
Tác giả: ACARA
Năm: 2016
2. UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon-framework-for-action-en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action
Tác giả: UNECSO
Năm: 2016
3. Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea. Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education in Korea
Tác giả: Korea Institute for Curriculum and Evaluation
Năm: 2012
4. НИО (2012), Учебная программа для учреждений общего среднего образования с русским (белорусским) языком обучения ôФизическая культура и здоровье. I–XI классыằ, – Минск Sách, tạp chí
Tiêu đề: Учебная программа для учреждений общего среднего образования
Tác giả: НИО
Năm: 2012
5. Мельничук Ю.В(2015).Физическая культура: 1-11 кл: программа для общеобразоват.организаций / сост. Мельничук Ю.В., Хрип К.В., Киселева Л.Л., Макущенко И.В., Москалец Т.В., Сидорова В.В., Тарапата Н.В., Хромых Н.И.; ДИППО. – Донецк: Истоки, – 148 с Sách, tạp chí
Tiêu đề: Физическая культура: 1-11 кл: программа для общеобразоват.организаций
Tác giả: Мельничук Ю.В
Năm: 2015
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2011), Nghị quyết số 08-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về Thể dục, Thể thao đến năm 2020 Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Khác
7. Quốc hội khóa XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Khác
8. Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP, Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường Khác
10. Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
11. Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1076/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 Khác
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thông môn Thể dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w