1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn tin học 2018

92 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 LỚP 17 LỚP 23 LỚP 25 LỚP 30 LỚP 33 LỚP 36 LỚP 39 LỚP 10 46 LỚP 11 50 LỚP 12 55 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 67 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 67 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 92 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Giáo dục tin học có sứ mạng chuẩn bị cho học sinh khả chủ động tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết nối tồn cầu hố Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người thời đại công nghệ kĩ thuật số sản xuất thơng minh mang tính tồn cầu hố, cơng cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời Trong giáo dục phổ thơng, mơn Tin học có sứ mạng hình thành, phát triển học sinh lực tin học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung môn Tin học phát triển xoay quanh ba mạch kiến thức có quan hệ tương hỗ với nhau: Công nghệ thông tin truyền thông (ICT), Học vấn số hố phổ thơng (DL), Khoa học máy tính (CS) phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục bản: Môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển lực ứng dụng tin học, làm quen sử dụng Internet; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với hỗ trợ máy tính hệ thống máy tính để tính tốn, xử lí thơng tin; hiểu tuân theo nguyên tắc chia sẻ trao đổi thông tin Ở tiểu học, học sinh chủ yếu học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập sử dụng thiết bị ICT tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính Ở trung học sở, học sinh học sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng làm sản phẩm phục vụ học tập sinh hoạt; thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ hệ thống tự động hố cơng nghệ kĩ thuật số; học tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu tìm kiếm liệu số, đánh giá lựa chọn thông tin – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Nội dung môn Tin học tổ chức từ chủ đề, chủ đề có chủ đề con, có chủ đề bắt buộc có chủ đề tuỳ chọn theo định hướng Tin học ứng dụng theo định hướng Khoa học máy tính Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng mục đích sử dụng máy tính hệ thống thông tin để nâng cao hiệu học tập, làm việc, góp phần phát triển lực thích ứng lực phát triển dịch vụ ICT đáp ứng nhu cầu sống người xã hội số hoá Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động hệ thống máy tính, phát triển tư tin học, lực tìm tòi khám phá, lực phát triển phần mềm dịch vụ giá trị gia tăng hệ thống máy tính Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm, học sinh chọn học số chuyên đề tuỳ theo sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng Tin học, giúp học sinh thành thạo sử dụng phần mềm thiết yếu để làm sản phẩm thiết thực cho học tập sống Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng cường kiến thức thiết kế thuật toán ứng dụng số mơ hình tổ chức liệu, đồng thời đem đến hội thực hành tạo trang web lập trình điều khiển robot cho học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Tuân thủ quan điểm Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Tin học xây dựng tn thủ quan điểm chung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trọng đến khía cạnh cụ thể gắn với môn Tin học sau đây: – Kế thừa chương trình mơn Tin học hành Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình hành tính hệ thống tính xác khoa học, đồng thời tránh điểm yếu chương trình hành số nội dung có tính hàn lâm, có trùng lặp cấp học gây tải – Khai thác chương trình tin học phổ thông nước tiên tiến Hiện nay, nhiều nước coi trọng phát triển chương trình giáo dục tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư Do vậy, chương trình tin học khai thác, chọn lọc áp dụng chương trình tin học phổ thơng nước tiên tiến nhằm hồ nhập, hướng tới trình độ quốc tế – Đảm bảo tính bản, khoa học sư phạm Chương trình chọn lọc nội dung hoà quyện ba mạch tri thức CS, ICT DL; quan tâm mức đến nội dung đạo đức, văn hoá, pháp luật ảnh hưởng tin học lên xã hội, đảm bảo nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người”, đặc biệt thời đại có kết nối cao giới thực giới ảo Tiếp cận xây dựng chương trình – Có tính mở Là mơn bắt buộc có phân hố, chương trình tin học có chủ đề bắt buộc đồng thời có chủ đề tuỳ chọn, khơng phụ thuộc vào thiết bị phần cứng, phần mềm cụ thể; không phân biệt phần mềm học liệu mở hay đóng nhằm thuận lợi cho việc vận dụng thích hợp với điều kiện, khả địa phương đối tượng học sinh khác Chương trình có tính mở thuận lợi để cập nhật phát triển theo thời gian Do đặc thù riêng, chương trình mơn Tin học phải cập nhật theo định kì ngắn hạn (với hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo), sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng tính đại thời phù hợp với phát triển nhanh công nghệ kĩ thuật số – Theo định hướng nghề nghiệp tin học cách mạng công nghiệp lần thứ tư Dự báo khoảng 10 năm tới nhiều ngành nghề việc làm đi, thay vào xuất nhiều ngành nghề, việc làm đòi hỏi kiến thức, kĩ tin học chun sâu Chương trình mơn Tin học cần đáp ứng khả kết nối lan toả sâu rộng tin học sang tất lĩnh vực khác đời sống, làm tốt định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp môn Tin học xác lập phổ rộng ngành nghề cho đối tượng học sinh khác nhau, gồm ngành chuyên sâu ngành ứng dụng tin học – Khai thác môi trường giáo dục tin học đa dạng phong phú Việc học ứng dụng tin học khơng bị đóng khung nhà trường phổ thông Môi trường học ứng dụng tin học nhà trường phong phú, đa dạng (ở nhà, qua mạng máy tính, qua Internet, câu lạc bộ) Do vậy, chương trình chọn lọc chủ đề thiết thực hấp dẫn, tạo điều kiện cho học sinh khám phá không môn Tin họcmôn học khác, không trường mà trường học thực tế – Khai thác đặc tính giáo dục định hướng STEM Hiện nay, định hướng STEM triển khai hướng quan trọng giáo dục đào tạo nhiều nước giới Môn Tin học hội tụ đủ tất bốn yếu tố giáo dục STEM: Khoa học (S), công nghệ (T), kĩ nghệ (E) tốn học (M) Với tư cách cơng nghệ tảng, tin học có vai trò trung tâm kết nối mơn học khác, qua đẩy mạnh giáo dục STEM, phát huy sáng tạo học sinh tạo sản phẩm có hàm lượng ICT cao Chương trình khai thác ưu tích hợp liên mơn cách yêu cầu học sinh làm sản phẩm cá nhân nhóm học tập để thu hẹp khoảng cách giáo dục hàn lâm thực tiễn III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình mơn Tin học xây dựng với mục tiêu góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt lực tin học xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Để đạt mục tiêu đó, môn Tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thơng gồm ba mạch tri thức hồ quyện: – Khoa học máy tính nhằm giúp học sinh hiểu biết nguyên tắc thực tiễn tư tính tốn; tạo sở cho việc thiết kế phát triển hệ thống máy tính – Công nghệ thông tin truyền thông nhằm giúp học sinh có khả sử dụng áp dụng hệ thống máy tính giải vấn đề thực tế cách hiệu sáng tạo – Học vấn số hố phổ thơng nhằm giúp học sinh có khả hoà nhập với xã hội đại, sử dụng thiết bị số phần mềm thơng dụng cách có đạo đức, văn hố tôn trọng pháp luật Mục tiêu cụ thể cấp học Mục tiêu chương trình mơn Tin học cấp học cụ thể hoá mục tiêu chung theo mạch tri thức CS, ICT, DL cấp học a) Ở cấp tiểu học Chương trình mơn Tin học tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen với giới công nghệ số, bắt đầu hình thành lực tin học chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học môn Tin học trung học sơ sở Cụ thể nhằm: – Bước đầu hình thành cho học sinh tư giải vấn đề với trợ giúp máy tính: Hình thành nhu cầu thu thập, sử dụng thơng tin, ý tưởng điều khiển máy tính thơng qua việc tạo chương trình đơn giản ngơn ngữ lập trình trực quan – Giúp học sinh sử dụng phần mềm tạo sản phẩm số đơn giản văn ngắn, thiếp chúc mừng, đoạn hoạt hình vui – Giúp học sinh bước đầu quen với cơng nghệ số thơng qua việc sử dụng máy tính để vui chơi, học tập, xem tìm kiếm thơng tin Internet; rèn luyện cho học sinh số kĩ sử dụng máy tính; biết bảo vệ sức khoẻ sử dụng máy tính Internet b) Ở cấp trung học sở Chương trình môn Tin học trung học sở giúp học sinh tiếp tục phát triển lực tin học hình thành tiểu học hồn thiện lực mức Cụ thể nhằm: – Giúp học sinh phát triển tư khả giải vấn đề; biết chọn liệu thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia vấn đề lớn thành nhiệm vụ nhỏ hơn; biết nhìn vấn đề mức trừu tượng qua việc hiểu sử dụng khái niệm thuật tốn lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trình thiết kế tạo sản phẩm; biết đánh giá kết sản phẩm biết điều chỉnh, sửa lỗi – Giúp học sinh có khả sử dụng phương tiện, thiết bị phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phương tiện; tạo chia sẻ sản phẩm đơn giản phục vụ học tập, sống; có ý thức khả ứng dụng ICT phục vụ cá nhân cộng đồng – Giúp học sinh quen thuộc với công nghệ số, dịch vụ phần mềm thông dụng để phục vụ sống, học tự học, giao tiếp hợp tác cộng đồng; có hiểu biết pháp luật, đạo đức văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin giao tiếp mạng; bước đầu nhận biết số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học c) Ở cấp trung học phổ thơng Chương trình mơn Tin học trung học phổ thông giúp học sinh củng cố nâng cao lực tin học hình thành, phát triển giai đoạn giáo dục bản, đồng thời cung cấp cho học sinh tri thức mang tính định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học ứng dụng tin học Cụ thể nhằm: – Giúp học sinh có hiểu biết hệ thống máy tính, số kĩ thuật thiết kế thuật tốn, tổ chức liệu lập trình; củng cố phát triển cho học sinh tư giải vấn đề, khả đưa ý tưởng chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực – Giúp học sinh có khả ứng dụng tin học, tạo sản phẩm phục vụ cộng đồng nâng cao hiệu suất công việc; khả lựa chọn, sử dụng, kết nối thiết bị số, dịch vụ mạng truyền thông, phần mềm tài nguyên số khác – Giúp học sinh có khả hồ nhập thích ứng với phát triển xã hội số hố, chủ động sử dụng cơng nghệ số học tự học; tìm kiếm trao đổi thông tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử văn hố có trách nhiệm; có hiểu biết thêm số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động tự tin việc định hướng nghề nghiệp tương lai thân IV U CẦU CẦN ĐẠT Thơng qua chương trình mơn Tin học, học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; đặc biệt hình thành phát triển lực tin học, bao gồm thành phần: (NLa) Năng lực sử dụng quản lí phương tiện, cơng cụ hệ thống tự động hố công nghệ thông tin truyền thông; (NLb) Năng lực hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hoá pháp luật xã hội thông tin kinh tế tri thức; (NLc) Năng lực phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số; (NLd) Năng lực học tập, tự học với hỗ trợ hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng; (NLe) Năng lực giao tiếp, hồ nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức Yêu cầu cụ thể cấp học sau: Ở cấp tiểu học Học sinh sử dụng máy tính hỗ trợ vui chơi, giải trí học tập, thơng qua biết số lợi ích mà thiết bị kĩ thuật số đem lại cho người, trước hết cho cá nhân học sinh, đồng thời học sinh có khả ban đầu tư nếp để thích ứng với việc sử dụng máy tính thiết bị số thơng minh Cụ thể học sinh có khả năng: – Nhận diện, phân biệt hình dạng chức thiết bị kĩ thuật số thông dụng; thực số thao tác số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí – Biết bảo vệ thơng tin cá nhân, nêu sơ lược lí cần bảo vệ thơng tin số hố cá nhân, biết thực quyền sở hữu trí tuệ mức đơn giản, ví dụ, biết sản phẩm (bài làm, tranh vẽ, thơ, video, chương trình máy tính, ) người thuộc quyền sở hữu người đó, khơng chép không phép; bảo vệ sức khoẻ sử dụng thiết bị kĩ thuật số, ví dụ thao tác cách, bố trí thời gian vận động nghỉ xen kẽ, – Nhận biết nêu nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ nguồn liệu số hố giải cơng việc, theo hướng dẫn tìm thơng tin máy tính Internet; biết sử dụng tài ngun thơng tin kĩ thuật ICT để giải số vấn đề phù hợp với lứa tuổi, ví dụ tạo album ảnh đẹp giới thiệu danh lam thắng cảnh, tìm nghĩa tra cứu cách đọc từ tiếng Anh, ; nêu sử dụng bước giải vấn đề theo kiểu thuật toán (quy trình gồm bước có thứ tự để giải vấn đề) – Sử dụng số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo sản phẩm đơn giản vừa kết học tập vừa để phục vụ học tập, đồng thời gây hứng thú học tập, ví dụ, văn đơn giản, trình chiếu đơn giản, bưu thiếp hay vẽ phần mềm, chương trình trò chơi đơn giản tự viết, – Sử dụng công cụ kĩ thuật số thông dụng theo hướng dẫn người lớn để chia sẻ trao đổi thông tin với đối tượng phù hợp bạn lớp, người thân gia đình Ở cấp trung học sở Học sinh có kiến thức, kĩ để hồ nhập, thích ứng với xã hội số hoá; tạo sản phẩm phục vụ thân cộng đồng; bước đầu có tư điều khiển thiết bị tự động hoá Năng lực tin học đạt cuối cấp trung học sở góp phần chuẩn bị cho học sinh học tiếp giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học trường nghề tham gia lao động Cụ thể học sinh có khả năng: – Sử dụng cách thiết bị, phần mềm thơng dụng mạng máy tính phục vụ sống học tập, có ý thức biết cách khai thác mơi trường số hố, biết tổ chức lưu trữ liệu; bước đầu tạo sản phẩm phục vụ sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng, ví dụ, ảnh đẹp, quảng cáo, thiết kế thời trang, đoạn video phục vụ chủ đề đó, – Biết nêu số quy định liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên số, tôn trọng quyền quyền an tồn thơng tin người khác; hiểu ứng xử có văn hố giới ảo; sử dụng cách thông dụng bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng; có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT – Hiểu tầm quan trọng thơng tin xử lí thơng tin xã hội đại; thực việc tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn với chức tìm kiếm đơn giản, đánh giá phù hợp liệu thơng tin tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; thao tác với phần mềm mơi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư thiết kế điều khiển hệ thống – Sử dụng số phần mềm học tập; sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thơng tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học – Biết lựa chọn sử dụng công cụ, dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thơng tin hợp tác cách an tồn; giao lưu xã hội số hoá cách lịch sự, có văn hố; có khả làm việc nhóm, hợp tác việc tạo ra, trình bày giới thiệu sản phẩm số hoá Ở cấp trung học phổ thơng Chương trình mơn Tin học trung học phổ thơng thể phân hố sâu định hướng nghề nghiệp Do vậy, chương trình có yêu cầu cần đạt chung lực tin học bắt buộc học sinh có yêu cầu bổ sung riêng tương ứng với học sinh chọn định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính a) Yêu cầu chung – Phối hợp, sử dụng cách hệ thống kĩ thuật số thông dụng bao gồm phần mềm thiết bị PC, thiết bị ngoại vi thiết bị cầm tay; mô tả chức phận bên máy tính, thơng số thiết bị số PC; bước đầu tuỳ chỉnh chế độ hoạt động cho máy tính; trình bày khái quát mối liên hệ phần cứng, hệ điều hành chương trình ứng dụng; so sánh đặc trưng riêng mạng LAN, Internet IoT; giới thiệu chức số thiết bị mạng thông dụng giao thức TCP/IP; nhận biết vai trò quan trọng hệ thống tự động hố xử lí thơng tin truyền thông xã hội tri thức – Trình bày nêu ví dụ minh hoạ quy định quyền thông tin quyền, tránh vi phạm sử dụng thông tin, tài nguyên số; hiểu khái niệm, chế phá hoại lây lan phần mềm độc hại cách phòng chống; biết cách tự bảo vệ thông tin, liệu tài khoản cá nhân; hiểu rõ ràng mặt trái Internet, nhận diện hành vi lừa đảo, thông tin mang nội dung xấu biết cách xử lí phù hợp; giữ gìn tính nhân văn tham gia giới ảo; có hiểu biết tổng quan nhu cầu nhân lực, tính chất cơng việc ngành nghề lĩnh vực tin học ngành nghề khác xã hội có sử dụng ICT 10 Phòng máy tính trường phải chuẩn bị cẩn thận (về nguồn ánh sáng, chiều cao bàn, ghế, khoảng cách đặt hình, chiều cao bàn để di chuột máy tính, an tồn điện, ) cho phù hợp với học sinh nhỏ tuổi Giáo viên phụ huynh cần giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ sức khoẻ từ buổi đầu làm quen với máy tính Khơng dừng học thuộc chủ đề “Làm việc an tồn hợp vệ sinh với máy tính”, giáo viên phụ huynh phải thường xuyên để ý, nhắc nhở, uốn nắn sai phạm để học sinh có nếp tốt sử dụng máy tính từ nhỏ + Coi trọng mạch tri thức CS triển khai dạy học mạch tri thức cho phù hợp với lứa tuổi Một nhược điểm dễ mắc phải giáo viên tin học tập trung rèn luyện kĩ sử dụng công cụ phổ biến, ý đến mạch kiến thức DL, bỏ qua xem nhẹ mạch tri thức CS Để tránh nhược điểm nói trên, giáo viên phải quan tâm đầy đủ năm nhóm thành phần lực tin học ba mạch tri thức CS, ICT DL vốn hoà quyện với chủ đề nội dung Một nội dung trọng tâm mơn Tin học tiểu học giúp hình thành cho học sinh khái niệm thông tin liệu, giúp học sinh làm quen với Internet lập trình trực quan Thơng qua lập trình hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ năng, tư giải vấn đề đơn giản, quen thuộc bước đầu hình thành khái niệm chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực + Khích lệ học sinh tạo sản phẩm theo ý tưởng mình, sản phẩm chưa hồn thiện Giáo viên nên bình luận, góp ý nhằm bồi dưỡng cho học sinh khả phản biện, khả tự đánh giá lòng mong muốn tạo nên sản phẩm tốt Giáo viên cần tôn trọng sáng tạo học sinh, tránh làm học sinh bị động, không chịu suy nghĩ ln làm theo khn mẫu có sẵn Phải đảm bảo học sinh trải nghiệm thành cơng thân việc dùng máy tính làm điều hữu ích Bắt đầu hình thành ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác, đóng góp cá nhân học sinh hoạt động nhóm cách giao học sinh số yêu cầu tạo sản phẩm theo nhóm + Sử dụng phần mềm học tập (trong chủ đề E) với mục đích kép: Hình thành học sinh cách sử dụng phần mềm, sử dụng nguồn tư liệu đa phương tiện, đồng thời khuyến khích, bồi dưỡng khả tự học Trong số môn học khác, sử dụng phần mềm phương tiện để đạt mục đích tiếp thu số kiến thức thuộc mơn học Việc sử dụng phần mềm, tư liệu đa phương tiện để học tập chủ đề E khơng đặt mục đích tiếp thu kiến thức cụ thể môn học đó, mục đích khám phá cách khai thác phần mềm qua hệ thống menu, cách tương tác với phần mềm gói tư liệu đa phương tiện Giáo viên cần làm cho học sinh nhận thấy máy tính (phần 78 mềm) hướng dẫn cách sử dụng cho người dùng, làm cho học sinh thấy tự tin để khám phá khai thác phần mềm khác Điều trực tiếp khuyến khích học sinh tự học dùng phần mềm dùng phần mềm để tự học nhiều điều khác + Các nội dung thuộc chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hoá mơi trường số hố” lồng ghép vào nội dung thuộc chủ đề khác viết sách giáo khoa triển khai giảng dạy Nội dung “Sử dụng thông tin cá nhân môi trường số hố cách phù hợp” lồng ghép trình bày chủ đề “Thơng tin xung quanh em” chủ đề “Xử lí thơng tin” Nội dung “Bản quyền sử dụng phần mềm” lồng chủ đề “Phần cứng phần mềm” Nội dung “Bản quyền thơng tin” trình bày lúc với chủ đề “Khai thác thông tin web” Việc tách riêng mạch nội dung theo chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số hoá” bảng nội dung giáo dục khái quát cấp để làm rõ nhấn mạnh nội dung nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực “Hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hoá pháp luật xã hội thông tin kinh tế tri thức” (một năm thành tố lực tin học) – Ở cấp trung học sở + Coi trọng việc bồi dưỡng tính chủ động học tập học sinh Ngoài thời lượng thực hành lớp theo phân bố chương trình, giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc nhà để tăng cường khả tự học, tự rèn luyện hoàn thiện kĩ Hình thức tổ chức dạy học theo dự án giao tập lớn cho nhóm khuyến khích Cần tăng cường giao nhiệm vụ học sinh hay nhóm học sinh tự tìm hiểu trình bày kết Tăng cường (so với cấp tiểu học) nhiệm vụ học sinh làm việc theo nhóm, tiếp tục yêu cầu đánh giá ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác học sinh + Tập lập trình để trải nghiệm việc chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính Học sinh làm quen với lập trình (trong mơi trường lập trình trực quan) khơng phải để thành thạo lập trình mà để thực hành chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính, rèn luyện tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính, phát triển tính sáng tạo Do vậy, nội dung nội dung trọng tâm cần tổ chức sinh động, hứng thú với tập phù hợp sở thích lứa tuổi, phát huy trí tưởng tượng học sinh Một số học sinh u thích lập trình chọn thêm chủ đề tuỳ chọn “Tập lập trình 1” lớp 8, sở tiếp tục chọn thêm chủ đề tuỳ chọn “Tập lập trình 2” lớp Học sinh chọn chủ đề tuỳ chọn lập trình làm quen với ngơn ngữ lập trình đa (ví dụ 79 Python, Java, tuỳ theo lựa chọn nhà trường) Chủ đề tuỳ chọn lập trình hướng học sinh có sở thích khiếu lập trình đến lựa chọn môn Tin học trung học phổ thông theo định hướng Khoa học máy tính + Coi trọng khả ứng dụng tin học để nâng cao hiệu suất làm việc phục vụ đời sống Trong triển khai chủ đề E (Ứng dụng tin học), phải rèn luyện cho học sinh thành thạo kĩ sử dụng phần mềm thiết yếu (soạn thảo văn bản, bảng tính, soạn thảo trình chiếu) đồng thời hình thành cho học sinh kĩ ban đầu việc sử dụng công nghệ kĩ thuật số làm sản phẩm phục vụ sống Nên xuất phát từ nhu cầu thực tế để khơi gợi đòi hỏi cần có thêm kiến thức, cần có thêm kĩ sử dụng phần mềm nhằm làm học sinh tích cực chủ động học tập đạt đích đến có sản phẩm đáp ứng yêu cầu Những kĩ làm sản phẩm chủ động học hỏi giúp cho học sinh tự tin, có sở bước vào đời, lao động kiếm sống họ không học tiếp lên trung học phổ thông + Tiếp tục động viên, khuyến khích học sinh tạo sản phẩm Ý tưởng chung sản phẩm có học sinh làm để đáp ứng nhu cầu thân, đáp ứng nhu cầu thiết thực nảy sinh từ học tập hay đời sống, nhiên cấp học giáo viên cần khích lệ ý tưởng học sinh hướng tới phục vụ cộng đồng (gia đình, nhóm học tập, lớp, trường, địa phương, ) Tăng cường nhiệm vụ học sinh thực theo nhóm, tiếp tục yêu cầu đánh giá ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác học sinh Những thể học sinh qua sản phẩm tạo đem đến cho giáo viên hội tốt để gây hứng thú gợi nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức tin học học sinh Thơng qua việc học có sản phẩm học sinh có hội khám phá sở thích khả tiềm ẩn thân + Nội dung chủ đề “Hướng nghiệp với tin học” nhằm tạo sở làm tốt hướng nghiệp tin học Bắt đầu từ lớp 8, học sinh hướng dẫn để nhận biết phổ rộng ngành nghề sử dụng máy tính để nâng cao hiệu suất chất lượng công việc Tiếp đến lớp 9, học sinh hướng dẫn để nhận biết nhóm ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học nhóm ngành nghề sử dụng tin học công cụ Mục đích quan trọng nội dung giúp học sinh có sở để định lựa chọn học hay không học môn Tin học trung học phổ thơng chọn học mơn Tin học chọn theo định hướng Tin học ứng dụng hay theo định hướng Khoa học máy tính 80 – Ở cấp trung học phổ thông + Về hai định hướng phân hoá Với phân hoá sâu theo định hướng nghề nghiệp trung học phổ thơng, chương trình lớp, ngồi chủ đề bắt buộc chung, có chủ đề tuỳ chọn theo hai định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính cơng cụ cơng nghệ kĩ thuật số học tập, làm việc Không lĩnh vực tin học mà ngành nghề khác có nhu cầu phát triển kĩ tin học, lực thích ứng để nâng cao chất lượng sống chất lượng công việc Các chủ đề nội dung thuộc định hướng Tin học ứng dụng tập trung vào: kết nối sử dụng thiết bị phần cứng, sử dụng phần mềm công cụ, khai thác ứng dụng web, quản trị hệ thống ứng dụng, Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng nhu cầu học sinh lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học (hoặc ngành nghề có nhu cầu ứng dụng Cơng nghệ thông tin nhiều) học sâu hệ thống máy tính, góp phần phát triển tư máy tính, lực tìm tòi, khám phá, phát triển phần mềm dịch vụ giá trị gia tăng hệ thống máy tính Các chủ đề thuộc hướng trang bị kiến thức về: thuật toán, cấu trúc liệu, lập trình, quản trị sở liệu, quản trị mạng, Trong thực tế triển khai dạy học, hình dung chương trình lớp tương ứng với hai chương trình tuỳ chọn thực Mỗi hai chương trình bao gồm phần chủ đề bắt buộc chung nhau, khác phần chủ đề tuỳ chọn theo hai định hướng phân hố nêu Việc lựa chọn chương trình hai chương trình để thực sở giáo dục địa phương tuỳ thuộc điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên tin học nguyện vọng học sinh, phụ huynh với tham mưu giáo viên tin học để xác định Việc lựa chọn mềm dẻo, không thiết tất lớp khối phải chọn chương trình Có số lớp, học sinh học theo chương trình định hướng Tin học ứng dụng vài lớp khác học sinh học theo chương trình định hướng Khoa học máy tính Khuyến khích học sinh quán với định hướng lựa chọn ba lớp 10,11,12 Nếu muốn thay đổi lựa chọn mình, học sinh tự học bổ sung theo hướng dẫn giáo viên Trong chương trình trung học phổ thông, chủ đề, khái niệm kế thừa, liên thông, phát triển đồng tâm với chương trình tiểu học trung học sở để hệ thống hố, hồn thiện nâng cao.Với chủ đề lập trình, sở liệu, so với chương trình hành, thời lượng tăng lên 81 không tăng khối lượng kiến thức, kĩ Nội dung tinh giản theo cách tiếp cận tăng cường thực hành rèn luyện kĩ thông qua dự án, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sản phẩm để giải vấn đề thực tế cụ thể + Về chủ đề “Thế giới thiết bị số” lớp 10 Giáo viên cần giúp học sinh tự tin, khắc phục tâm lí ngần ngại gặp loại thiết bị Cần hình thành cho em thói quen tìm hiểu thiết bị thông qua tài liệu hướng dẫn khả đọc hiểu tài liệu này, kết hợp với khả tìm hiểu thơng tin liên quan Internet quan sát thao tác làm mẫu người hướng dẫn + Về chủ đề “Hướng nghiệp với tin học” Các chủ đề “Hướng nghiệp với tin học” không nhằm giúp học sinh tác nghiệp mà để em hiểu tính chất cơng việc, từ khơi gợi hứng thú với nghề có hiểu biết tổng quan nghề Để làm việc đó, giáo viên không thiết phải biết tường tận chi tiết nghề mà cần tìm hiểu thơng tin hướng nghiệp có liên quan tính chất cơng việc, yêu cầu công việc hay mức thu nhập người làm nghề + Cụm chuyên đề Tin học ứng dụng Cụm chuyên đề Tin học ứng dụng theo định hướng thực hành, hướng nghiệp, khơng đòi hỏi kiến thức sâu tin học, nhằm rèn luyện nâng cao lực chủ yếu DL ICT Với học sinh lí khơng chọn học mơn Tin học, chọn học cụm chuyên đề Tin học ứng dụng hội tốt để có thêm kĩ tin học chuẩn bị học ngành nghề khác cách hiệu quả, thoả mãn sở thích cá nhân Đồng thời, chương trình có số chủ đề thành tựu cơng nghệ số, có tính thời sự, nhằm đáp ứng sở thích vui chơi, giải trí, học tập đại phận tuổi trẻ Học sinh trung học phổ thơng làm sản phẩm hồn thiện, có chất lượng cao, ứng dụng thực tế Cần khuyến khích học sinh tham gia diễn đàn, mạng xã hội để giới thiệu, trao đổi, đánh giá sản phẩm thân, bạn bè Cần khuyến khích học sinh tự học việc khai thác học liệu thông qua Internet cách hợp lí Các chuyên đề định hướng Tin học ứng dụng nhằm giúp học sinh có thêm hội thực hành hướng dẫn giáo viên để trau dồi kĩ sử dụng phần mềm cơng cụ Mục tiêu chủ đề “Làm quen với phần mềm quản lí dự án” nhằm giúp học sinh có phương pháp quản lí dự án cách khoa học hiệu Khả sử dụng phần mềm để quản lí dự án đạt học sinh hiểu thao tác quản lí dự án Chủ đề “Thực hành bảo vệ liệu, cài đặt gỡ bỏ phần mềm” giúp học sinh hiểu 82 tình máy tính hay thiết bị di động cần phải cài đặt lại hệ điều hành hay phần mềm ứng dụng, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ thực thao tác Chủ đề “Sử dụng phần mềm tạo trang web” giúp học sinh thực hành việc tạo blog cá nhân hay website đơn giản + Cụm chuyên đề Khoa học máy tính Cụm chuyên đề theo định hướng Khoa học máy tính trọng mạch tri thức CS nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu tin học cho học sinh thuộc nhóm đối tượng có nguyện vọng tiếp tục học lên đời lập nghiệp lĩnh vực tin học Khuyến khích học sinh nên theo học chủ đề định hướng CS ba lớp 10, 11 12 để đảm bảo tính liên thơng, hệ thống Ngành nghề, nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học đa dạng, phong phú yêu cầu lực tin học mức độ chuyên sâu khác Do vậy, chương trình đưa nội dung yêu cầu cần đạt mức học vấn phổ thông, phù hợp với khả tiếp thu số đông học sinh theo độ tuổi Cần tránh quan niệm sai lầm định hướng Khoa học máy tính dành riêng cho học sinh lớp chuyên tin học Học sinh lớp chun tin học ngồi chương trình học bổ sung số chuyên đề bồi dưỡng tài Điều khiển robot chủ đề khơng khó học sinh, có nhiều loại robot giáo dục nước tiên tiến áp dụng nhằm giúp học sinh phát triển tư điều khiển tự động từ cấp tiểu học Khi dạy chủ đề “Thực hành với phận robot” “Thực hành điều khiển robot” lớp 10, giáo viên chọn loại robot (ví dụ mBot hay Picoboard) điều khiển thông qua công cụ lập trình trực quan (theo kiểu kéo – thả Scratch) cho phép học sinh gõ dòng lệnh mà tạo chương trình điều khiển robot theo ý muốn Với học sinh yêu thích có khả lập trình, giáo viên chọn loại robot điều khiển thông qua ngơn ngữ lập trình bậc cao, ví dụ robot BBCmicro:bit với ngơn ngữ lập trình Micro Python, robot Makey Makey với thư viện lập trình Arduino Chủ đề “Sử dụng phần mềm tạo trang web” giúp học sinh thực hành tạo blog cá nhân hay website đơn giản Do thời lượng có hạn, chương trình chưa thể đề cập tới số nội dung có tính thời Trong trình phát triển, chương trình cập nhật thêm nội dung cần thiết chẳng hạn chủ đề “Lập trình cho thiết bị di động” Ở số địa phương có điều kiện, giáo viên chọn cơng cụ lập trình trực quan (ví dụ Google App Inventor) để học sinh thử nghiệm tạo chương trình thiết bị di động thao tác kéo – thả mà không cần gõ lệnh Với học 83 sinh u thích có khả lập trình, giáo viên hướng dẫn cài đặt môi trường IDE SDK để viết chương trình ngơn ngữ bậc cao Java Các chủ đề chuyên đề theo định hướng khoa học máy tính tập trung phát triển tư máy tính, lực phân tích tốn, lựa chọn cấu trúc liệu thiết kế thuật toán Giáo viên cần tránh đòi hỏi cao mức yêu cầu cần đạt nêu chương trình, khơng đặt vấn đề giải toán phức tạp Cụ thể chủ đề ứng dụng đệ quy, cấu trúc liệu tuyến tính mơ hình đồ thị nhằm giúp học sinh bước đầu làm quen với vài cấu trúc liệu, không đặt mục tiêu học sinh phải sử dụng thành thạo lập trình Giáo viên khơng nên yêu cầu học sinh phải vận dụng cấu trúc liệu để giải tốn hồn tồn Tương tự, chủ đề thiết kế thuật toán theo kĩ thuật Chia để trị, Duyệt yêu cầu học sinh hiểu mô chế hoạt động thuật toán liệu mẫu kích thước nhỏ Giáo viên khơng yêu cầu học sinh phải vận dụng thuật toán Chia để trị, Quay lui để giải tốn hồn tồn mới, phức tạp Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Chương trình mơn Tin học thiết kế theo hướng mở để đáp ứng đặc thù tin học phù hợp với tính chất mơn học bắt buộc có phân hố Tính mềm dẻo khích lệ học sinh thoả mãn sở thích cá nhân đem lại nhiều hội hướng nghiệp cho học sinh, đồng thời tạo thuận lợi cho địa phương đội ngũ giáo viên tin học, trang thiết bị tin học để tổ chức, triển khai dạy tin học khả thi có hiệu a) Về chủ đề bắt buộc tuỳ chọn Để thực theo định hướng phân hố, chương trình mơn Tin học thiết kế có tính mở: – Có chủ đề bắt buộc tất học sinh toàn quốc – Có chủ đề tuỳ chọn để sở giáo dục địa phương lựa chọn với yêu cầu phải đảm bảo số lượng chủ đề tổng thời lượng theo quy định Việc lựa chọn linh hoạt, khơng thiết cố định lâu dài, thay đổi năm b) Về đảm bảo liên thông Nội dung dạy học phải đảm bảo yếu tố sư phạm, phù hợp lứa tuổi, tâm sinh lí khả tiếp thu học sinh Vì vậy, chương trình có nhiều chủ đề phân bố xun suốt qua số lớp khác (Ví dụ: thuật tốn, lập trình, xử lí thơng 84 tin, ứng dụng tin học, soạn thảo văn bản, trình chiếu, ) Cùng chủ đề, lớp khác có tiêu đề giống nhau, với chuẩn cần đạt khác mức độ nâng cao dần Chương trình đảm bảo tính liên thơng, hệ thống, đồng tâm, khơng trùng lặp lớp, học sinh có đủ kiến thức, kĩ tạo sản phẩm hoàn thiện, đạt yêu cầu tương ứng với nội dung chương trình lớp Chương trình quan tâm để việc phân bố chủ đề cho lớp cách hợp lí, tránh q dàn trải, manh mún khơng cần thiết, tạo thuận lợi cho việc tổ chức dạy học biên soạn sách giáo khoa c) Về lựa chọn phần cứng phần mềm Các sở giáo dục cần quan tâm đầu tư để phòng máy tính kết nối mạng Internet Cần có lộ trình tăng cường đầu tư thiết bị phần cứng để học sinh làm quen, sử dụng Các trường có điều kiện nên trang bị thêm thiết bị kĩ thuật số đại máy ảnh số, máy tính bảng, thiết bị thông minh (điện thoại thông minh, robot giáo dục, ) Với trường chưa đủ điều kiện thu thập hình ảnh thiết bị mạng để giới thiệu cho học sinh Cơ sở giáo dục địa phương cần thu thập lưu trữ không phần mềm phổ biến thiết yếu phần mềm soạn thảo, trình chiếu, bảng tính, mà phần mềm học tập, vui chơi, giải trí, phần mềm đồ hoạ, thiết kế, cơng cụ hoạt hình, mơ phỏng, nhằm cung cấp không cho môn Tin học mà cho tất môn học, hoạt động giáo dục khác d) Về phần mềm mã nguồn đóng mã nguồn mở – Về hệ điều hành, công cụ văn phòng phần mềm khác: Chương trình yêu cầu mức độ cần đạt mà không xác định bắt buộc sử dụng phần mềm cụ thể nào; không phân biệt mã nguồn mở hay mã nguồn đóng Khuyến khích lựa chọn phiên mới, thơng dụng miễn phí – Các phần mềm học tập, vui chơi giải trí: Trong chương trình có nội dung yêu cầu phải sử dụng loại phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, giải trí với yêu cầu cần đạt tương ứng Khuyến khích giáo viên, tác giả sách giáo khoa chủ động khai thác, lựa chọn nguồn tài nguyên kho học liệu số (chủ yếu Intenet) phong phú, đa dạng phần lớn miễn phí để biên soạn giáo án sách giáo khoa Trên thị trường, loại phần mềm khác phiên liên tục đời Do vậy, cần định kì thu thập, cập nhật phần mềm mới, phiên Thiết bị dạy học a) Thiết bị phục vụ giáo viên dạy học: máy tính cá nhân, máy chiếu, hình chiếu 85 b) Thiết bị phục vụ học sinh thực hành – Máy tính § Số lượng máy tính: Ở tiểu học, tối thiểu máy tính/3 học sinh Ở trung học sở: tối thiểu máy tính/2 học sinh Ở trung học phổ thông: tối thiểu máy tính/1 học sinh § Cấu hình máy tính: Phải đáp ứng cài đặt hệ điều hành phần mềm thơng dụng Các máy tính phải kết nối mạng LAN Internet, có trang bị thiết bị phục vụ thực hành loa, tai nghe, micro, camera § Phần mềm: Các máy tính cần cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng thuộc loại có quyền, mã nguồn mở miễn phí – Các thiết bị khác: § Thiết bị mạng bao gồm Switch, Modem, Router, Access Point, cáp mạng, kìm bấm cáp; dùng để kết nối mạng LAN Internet cho máy tính, phục vụ học sinh thực hành học thiết bị số thiết kế mạng § Máy chiếu hình § Robot: Trong học chun đề robot, cần có robot giáo dục/mỗi nhóm học sinh c) Phòng thực hành máy tính Phòng thực hành phải có đủ diện tích để xếp thiết bị; có máy tính, máy chiếu, hình, máy in; có máy tính dùng làm server để lưu trữ học liệu điện tử, cài đặt phần mềm quản lí học tập, phần mềm quản lí nhà trường phần mềm tường lửa; có nội quy phòng thực hành,… Một số thuật ngữ chủ yếu dùng văn Dưới trình bày số khái niệm thuật ngữ sử dụng văn chương trình, mơ tả theo nghĩa hẹp, sử dụng phạm vi liên quan trực tiếp đến chương trình mơn Tin học Các thuật ngữ, khái niệm xếp theo thứ tự ABC, tiếng Việt, cặp dấu ngoặc đơn () từ tiếng Anh tương ứng • Bảng mã tồn cầu (Unicode): Hệ thống chuẩn để biểu diễn kí tự riêng biệt dãy bit • Bit (bit): Đơn vị liệu, lưu trữ giá trị nhị phân hoặc 86 • Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit): Bộ phận thực câu lệnh chương trình máy tính điều khiển hoạt động thành phần khác máy tính, ví não máy tính CPU dùng tên gọi để (một cách khơng xác) nơi chứa gần tồn phận máy tính bo mạch chính, RAM, ổ đĩa, nguồn,… • Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – Random Access Memory): Bộ nhớ (còn gọi nhớ trong) máy tính hệ thống điều khiển, có chức lưu trữ thông tin sử dụng, nguồn liệu bị xố • Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (IR 4.0): Cuộc cách mạng công nghiệp dựa tảng công nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh để tạo quy trình, phương thức sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặc trưng kết hợp hệ thống thực ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Những công nghệ tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ tư khoa học liệu, trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật (IoT), xe tự lái, công nghệ in 3D, công nghệ sinh học cơng nghệ nano • Cấu trúc liệu (Data Structure): Cách thức tổ chức để lưu trữ liệu chương trình máy tính • Chương trình máy tính (Computer program): Tập lệnh theo máy tính thực theo thứ tự để đạt tới mục tiêu cụ thể • Cơng nghệ thơng tin Truyền thông (Information and Communication Technology – ICT): Tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại – chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng – nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội • Cơng nghệ số (Digital Technology): Cơng nghệ tài nguyên số bao gồm việc số hoá quản trị, xử lí liệu số hố • Điểm truy cập không dây (Wireless Access Point): Cổng truy cập cho máy trạm để kết nối vào mạng không dây • Điện thoại thơng minh (Smartphone): Điện thoạicó hệ điều hành chức máy tính, ví dụ khả kết nối Internet 87 • Dữ liệu lớn (Big Data): Tập hợp liệu lớn, đa dạng phức tạp mà ứng dụng xử lí liệu truyền thống khơng xử lí Đây xu hướng công nghệ bao gồm việc phân tích, thu thập, giám sát, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, khai phá ngữ nghĩa truyền liệu • Gỡ lỗi (Debugging): Quá trình tìm sửa lỗi chương trình máy tính • Hệ điều hành (Operating System): Tập hợp chương trình máy tính quản lí, điều hành hoạt động hệ thống máy tính bao gồm chương trình khác phần cứng • Học vấn số hố phổ thơng (Digital Literacy): Khả sử dụng hệ thống máy tính cách tự tin hiệu quả, bao gồm: + Các kĩ sử dụng bàn phím chuột + Sử dụng đơn giản “ứng dụng văn phòng” soạn thảo văn bản, thuyết trình bảng tính + Sử dụng Internet: duyệt web, tìm kiếm tạo nội dung cho trang web, thông tin liên lạc hợp tác qua email, mạng xã hội, không gian làm việc hợp tác diễn đàn thảo luận • HTML(Hyper Text Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, thiết kế để tạo nên trang web • IDE (Integrated Development Environment): Mơi trường phát triển tích hợp, loại phần mềm máy tính có chức giúp lập trình viên phát triển phần mềm • Internet: Một hệ thống thơng tin tồn cầu kết nối mạng máy tính với Hệ thống truyền thông tin dựa giao thức TCP/IP, bao gồm hàng triệu mạng máy tính quan, tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học, người dùng cá nhân phủ tồn cầu • Internet vạn vật (Internet of Thing – IoT): Tập hợp thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet, với giới bên để thực cơng việc Internet vạn vật phát triển sâu rộng cách mạng công nghiệp lần thứ tư • Khoa học liệu (Data Science): Khoa học trình hệ thống trích chọn tri thức từ liệu dạng khác để tạo định dẫn dắt hành động Khoa học liệu phát triển tiếp nối từ phân tích liệu, khoa học thống kê, khai phá liệu, 88 • Khoa học máy tính (Computer Science – CS): Khoa họcnghiên cứu nguyên lí thực hành làm sở cho hiểu biết mơ hình hố tính tốn, ứng dụng chúng việc phát triển máy tính hệ thống máy tính Ngày nay, khoa học máy tính xem tảng cho ngành khác lĩnh vực ICT nghiên cứu nguyên tắc thực tiễn việc tính tốn, tư tính toán ứng dụng chúng việc thiết kế phát triển phần cứng, phần mềm, hệ thống máy tính • Kiểu Logic (Boolean): Kiểu liệu có hai giá trị (TRUE) sai (FALSE) • Kinh tế tri thức (Knowledge Economy): Nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức sở phát triển khoa học công nghệ cao, lấy tri thức làm động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế • Lập trình máy tính (Computer Programming): Cơng việc lập chương trình cho máy tính để thực nhiệm vụ Người làm cơng việc gọi lập trình viên Các cơng việc liên quan đến lập trình bao gồm phân tích u cầu (requirements analysis), đặc tả (specification), thiết kế (design and architecture), lập trình (coding), biên dịch (compilation), kiểm thử (testing), viết tài liệu (documentation), bảo trì (maintenance) • Lệnh (Command): Hành động cụ thể giao cho chương trình để thực nhiệm vụ cụ thể • Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network): Mạng kết nối cảm biến (sensor) với thơng qua sóng vơ tuyến ánh sáng • Mạng máy tính (Computer Network): Tập hợp thiết bị tính tốn (máy tính cá nhân, điện thoại, máy chủ, switch, router, ) kết nối với cáp phương tiện truyền thông không dây, xếp cho liệu gửi thiết bị trực tiếp thông qua thiết bị khác • Mạng xã hội (Social Networking): Mạng kết nối người dùng thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Dịch vụ mạng xã hội có tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ tệp, blog xã luận • Ngơn ngữ lập trình (Programming Language): Ngôn ngữ sử dụng để viết chương trình máy tính • Phân rã (Decomposition): Phân chia vấn đề hay hệ thống thành thành phần nhỏ • Phần cứng máy tính (Computer Hardware): Thành phần vật lí tạo nên máy tính 89 • Phần mềm máy tính (Computer Software): Chương trình máy tính viết ngơn ngữ lập trình liệu liên quan nhằm tự động thực số chức cụ thể đó, chạy xử lí thiết bị số hay máy tính • USB (Flash Driver): Loại thiết bị lưu trữ ngoài, kết nối với máy tính thiết bị số thơng qua cổng kết nối tên cổng USB • Router: Thiết bị mạng dùng để chuyển gói liệu tới đích qua liên mạng thơng qua tiến trình gọi định tuyến – tìm đường cho gói liệu • Số hố (Digitalization): Việc biểu diễn thực thể dãy bít, chuyển đổi hệ thống thông thường sang hệ thống kĩ thuật số, ví dụ số hố tài liệu dạng giấy tờ thành tệp tin máy tính để dễ dàng in ấn, nhanh chóng gửi qua Internet, truyền hình chuyển đổi từ phát sóng analog sang phát sóng kĩ thuật số • Thế giới ảo (Virtual World): Thế giới người tạo môi trường số hố, mơi trường Internet • Thuật tốn (Algorithm): Các quy tắc hay quy trình cụ thể nhằm giải vấn đề số bước hữu hạn để đến kết từ liệu đầu vào, gọi giải thuật • Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI): Trí tuệ biểu diễn hệ thống nhân tạo có khả cư xử, học hỏi thích ứng thơng minh máy móc Trí tuệ nhân tạo lĩnh vực đối tượng nghiên cứu ngành khoa học máy tính • Trình duyệt web (Web Browser): Phần mềm ứng dụng cho phép tìm kiếm, xem tương tác với văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi thơng tin khác trang web • Trò chơi máy tính (Computer Game): Một dạng Game phổ biến – Online Game – trò chơi thực mạng người với người với máy tính • Tư máy tính (Computer Thinking): Q trình nhận biết khía cạnh tính tốn giới xung quanh ta, từ giúp giải tốn, ví dụ biết cách chia nhỏ tốn thành phần giải đưa thuật tốn để giải chúng Tư máy tính kĩ cần thiết tất người, không cho nhà khoa học máy tính Tư máy tính trình nhận thức suy luận logic để giải tốn, khả về: 90 + Phân rã cơng việc liệu + Sự khái quát, xác định cách sử dụng dạng mẫu + Trừu tượng hoá, lựa chọn cách biểu diễn + Các điều kiện đánh giá, ước lượng + Thuật toán Tư máy tính khơng cho phép học sinh tiếp cận chủ đề tin học mà quan trọng hơn, phát triển cho học sinh kĩ tư giải vấn đề học tập sống • Viết mã (Coding): Viết chương trình máy tính ngơn ngữ lập trình cụ thể • Virus: Phần mềm độc hại hay đoạn mã chương trình thiết kế để tự lây lan tới máy tính khác thực số công việc trái phép máy tính đó, chẳng hạn lấy cắp thơng tin, phá hoại, tống tiền, có tên gọi khác Phần mềm ác ý hay Mã độc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Thông tư số 03/2014/TT- BTTTT quy định chuẩn kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin Tài liệu tiếng nước ngồi Computing at School in the UK, 2014, from www.computingatschool.org.uk Computer Science: A Curriculum for Schools, 2012, from www.computingatschool.org.uk Computing in the National Curriculum (2014), A Guide for Primary Teachers and a Guide for Secondary Teachers,from www.computingatschool.org.uk CSTA-K12 Computer Science Standars (2011, 2016), from www.csteachers.org The Australian Curiculum/version 8.3 dated Friday, 16 December 2016, from www.Acara.edu.au Informatics at Russian Primary and Secondary School (2016), from www.ioinformatics.org O-Level Computing Syllabus Upper Secondry (2017), from https//www.moe.gov.sg 92 ... lập trình điều khiển robot cho học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Tuân thủ quan điểm Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Tin học xây dựng tn thủ quan điểm chung Chương. .. phát triển chương trình giáo dục tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư Do vậy, chương trình tin học khai thác, chọn lọc áp dụng chương trình tin học phổ thơng... biến việc học thành tự học suốt đời Trong giáo dục phổ thơng, mơn Tin học có sứ mạng hình thành, phát triển học sinh lực tin học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để học tập, làm

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w