Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I II III IV V ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG GIÁO DỤC 17 LỚP 23 LỚP 25 LỚP 28 LỚP 31 LỚP 33 LỚP 37 LỚP 41 LỚP 45 LỚP 49 LỚP 10 54 LỚP 11 60 LỚP 12 68 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 74 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 75 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 79 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Giáo dục công dân (môn Đạo đức tiểu học, môn Giáo dục công dân trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật trung học phổ thơng) giữ vai trò chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục công dân bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội nhập quốc tế Nội dung chủ yếu môn Giáo dục công dân giáo dục đạo đức, giá trị sống, kĩ sống, pháp luật kinh tế Ở giai đoạn giáo dục bản: môn Đạo đức Giáo dục công dân môn học bắt buộc Nội dung môn học định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: môn Giáo dục kinh tế pháp luật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức giá trị sống, kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân quan hệ kinh tế pháp luật Ngoài ra, năm học, học sinh có định hướng theo học ngành nghề Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, Kinh tế, Hành Pháp luật có quan tâm, hứng thú môn học chọn học số chuyên đề Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức kinh tế, pháp luật kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh II.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục công dân tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất môn học quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục; nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; b) Định hướng xây dựng chương trình mơn Giáo dục cơng dân Chương trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn, xây dựng sở: a) đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay; b) thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; c) kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình mơn Giáo dục cơng dân, đặc biệt chương trình mơn Giáo dục cơng dân năm gần Việt Nam quốc gia phát triển; d) giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; e) thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Chương trình mơn Giáo dục cơng dân trọng tích hợp nhiều nội dung giáo dục bản, thiết thực, đại giá trị sống, kĩ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế; tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục mơi trường, giáo dục bình đẳng giới, giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục phòng chống ma t, phòng tránh HIV/AIDS, giáo dục tài chính, Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hố xã hội địa phương, đất nước giới Chương trình mơn Giáo dục cơng dân đảm bảo tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục bản, nội dung chương trình mơn Đạo đức (tiểu học) Giáo dục công dân (trung học sở) xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển, xoay quanh mối quan hệ người với thân, với người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, với công việc, với môi trường tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ tiểu học đến trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung chương trình mơn Giáo dục kinh tế pháp luật (trung học phổ thông) xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh quan hệ kinh tế pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mơ, từ hệ thống trị pháp luật đến quyền nghĩa vụ công dân Chương trình mơn Giáo dục cơng dân xây dựng theo hướng mở, thể việc không quy định nội dung dạy học chi tiết cho học mà quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hướng chung phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục học sinh Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng chung bắt buộc này, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên mơn Giáo dục cơng dân hồn tồn chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục cụ thể theo yêu cầu phát triển chương trình Giáo viên lựa chọn sách giáo khoa sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học, phải bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung 1.1 Giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Những phẩm chất đạo đức hình thành, phát triển gắn liền với quyền, trách nhiệm nghĩa vụ người công dân Việt Nam 1.2 Giúp học sinh hình thành, phát triển lực người cơng dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân cộng đồng xã hội theo yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là: lực phát triển thân; lực điều chỉnh hành vi đạo đức, lực điều chỉnh hành vi pháp luật; lực giải vấn đề kinh tế Trên sở đó, chương trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Mục tiêu môn Đạo đức tiểu học 2.1 Giúp học sinh hình thành phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đắn chuẩn mực hành vi đạo đức quan hệ với thân, với gia đình, q hương, cộng đồng, với cơng việc môi trường xung quanh; thái độtự trọng, tự tin vào khả thân; tình yêu quê hương, gia đình, lòng u thương, tơn trọng người; đức tính trung thực, chăm học, chăm làm; ý thức trách nhiệm với hành vi, hành động mình; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu 2.2 Giúp học sinh có cách cư xử phù hợp với thân, với gia đình, q hương, cộng đồng, với cơng việc mơi trường tự nhiên; thói quen, nếp bản, cần thiết học tập sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật, quy luật tự nhiên xã hội Mục tiêu môn Giáo dục công dân trung học sở 3.1 Giúp học sinh có ý thức tự điều chỉnh, tự hoàn thiện thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật dựa nhận thức, thái độ hành vi đắn, tích cực quyền, bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm công dân quan hệ với gia đình, xã hội, với cơng việc, với mơi trường thiên nhiên, với đất nước nhân loại 3.2 Giúp học sinh củng cố, nâng cao lực hình thành, phát triển tiểu học; hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh; thích ứng cách linh hoạt với xã hội biến đổi thực mục tiêu, kế hoạch thân sở giá trị đạo đức, quy định pháp luật; hình thành phương pháp học tập, rèn luyện, hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Mục tiêu môn Giáo dục kinh tế pháp luật trung học phổ thông 4.1 Giúp học sinh có tình cảm, nhận thức, niềm tin lĩnh phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật dựa kiến thức bản, cốt lõi, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông kinh tế pháp luật 4.2 Giúp học sinh có lực thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân chủ yếu từ góc độ kinh tế, pháp luật; có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội nhập quốc tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất Mơn Giáo dục cơng dân hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông – Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên – Yêu quê hương; yêu Tổ quốc Việt Nam; u sống hồ bình – Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với nước – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên – Tích cực, chủ động tìm hiểu truyền thống quê hương, tự hào truyền thống quê hương; tích cực tham gia hoạt động xã hội góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Tích cực, chủ động tìm hiểu văn hố, truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam; tự hào văn hoá truyền thống – Tích cực, chủ động tìm hiểu – Tự giác thực tích cực, chủ động vận động người khác thực quyền, nghĩa vụ cơng dân góp phần bảo vệ xây dựng hệ thống trị, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Phê phán, đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Yêu nước Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông tham gia hoạt động bảo vệ, – Tham gia hoạt động kinh tế phát huy giá trị di sản việc làm phù hợp với lứa văn hoá tuổi quy định pháp luật nhằm phát triển kinh tế gia đình góp phần phát triển kinh tế cộng đồng – Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nhân – Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – Yêu thương, giúp đỡ người khác (em nhỏ, bạn bè, hàng xóm láng giềng) – Chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai – Tôn trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác – Phản đối ác, xấu; tích cực, chủ động tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu, người khuyết tật – Tích cực tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng – Tôn trọng khác biệt – Tôn trọng khác biệt người khác người khác, không phân – Tơn trọng đa dạng văn hố biệt đối xử, chia rẽ dân tộc cộng đồng dân – Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác sở quy định Nhà nước kinh tế pháp luật – Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền nghĩa vụ công dân – Tôn trọng học hỏi đa dạng, khác biệt văn hoá giới – Cảm thơng, độ lượng khích lệ, động viên người khác cảm thông, Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông bạn tộc Việt Nam dân tộc khác độ lượng với hành vi, thái độ – Sẵn sàng tha thứ cho – Cảm thơng sẵn sàng giúp đỡ có lỗi người khác hành vi có lỗi bạn người Chăm – Đi học đầy đủ, – Hoàn thành nhiệm vụ học tập – Quý trọng thời gian – Thích đọc sách để mở rộng hiểu biết – Vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày – Thường xuyên tham gia cơng việc gia đình, trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân – Vượt qua khó khăn học tập sống ngày – Xác định nhiệm vụ học tập; cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập – Chủ động tìm đọc sách, báo, tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết – Vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày – Tham gia cơng việc lao động, sản xuất gia đình phù hợp với khả điều kiện thân; cố gắng đạt kết tốt lao động – Xác định định hướng nghề nghiệp; xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai – Chủ động tìm tòi, nghiên cứu khoa học sáng tạo học tập, lao động; nỗ lực vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập lao động – Tích cực tham gia vận động người khác tham gia công việc phục vụ cộng đồng; cố gắng đạt kết tốt lao động – Thật thà, thẳng học tập lao động; mạnh dạn nói lên – Ln thống lời nói – Nhận thức hành động theo lẽ Trung thực Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông ý kiến trước người khác – Ln giữ lời hứa với người khác; mạnh dạn nhận lỗi, nhận thiếu sót thân – Tôn trọng tài sản người khác – Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống với việc làm – Nghiêm khắc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân – Tơn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người – Không xâm phạm công – Phê phán, phản đối hành vi thiếu trung thực học tập sống phải – Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt, chống lại hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm quy định nhà nước kinh tế pháp luật – Giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ thân việc làm phù hợp với lứa tuổi – Sinh hoạt nếp – Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ – Bảo quản sử dụng hợp lí đồ dùng thân – Tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí – Khơng đổ lỗi cho người khác; tìm cách khắc phục hậu gây – Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật – Chủ động kiểm soát tài cá nhân, định hướng nghề nghiệp, việc làm phù hợp – Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân Trách nhiệm 5.1 Có trách nhiệm với thân 10 + Hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế + Lịch sử trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam + Thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam + Cơ hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Yêu cầu cần đạt: + Giải thích hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu với quốc gia có Việt Nam + Nêu quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế + Phân tích vai trò tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến đời sống kinh tế Việt Nam + Nêu thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam + Bước đầu phân tích hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh kinh tế + Biết đánh giá số biện pháp sách áp dụng thực tế xã hội nhằm giải vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá xã hội phát sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế + Phê phán thái độ, hành vi thiếu tin tưởng vào đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước + Có ý thức cơng dân tồn cầu hợp tác quốc tế nhằm giải xung đột quốc tế vấn đề phát sinh tồn cầu hố q trình hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên đề 2: Pháp luật dân – Nội dung: + Khái niệm, nguyên tắc pháp luật dân + Một số chế định cụ thể pháp luật dân – Yêu cầu cần đạt: + Nêu khái niệm, nguyên tắc số chế định cụ thể pháp luật dân sự: hợp đồng dân sự; nghĩa vụ dân sự; thừa kế di sản; sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ; hôn nhân gia đình 66 + Phân tích, đánh giá số hành vi pháp luật đơn giản thường gặp dân sự; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm pháp luật dân tình cụ thể đơn giản thường gặp ; phân tích, đánh giá tài liệu thông tin đa dạng đời sống xã hội liên quan đến số vấn đề đơn giản thường gặp pháp luật dân + Tham gia tranh luận số vấn đề đặt đời sống liên quan đến pháp luật dân + Vận dụng giải tình cụ thể, thường gặp pháp luật dân đời sống thực tiễn + Điều chỉnh hành vi pháp luật thân giải vấn đề liên quan đến quy định pháp luật dân + Tích cực, chủ động vận động người khác điều chỉnh hành vi pháp luật dân sự; phê phán hành vi vi phạm pháp luật dân Chuyên đề 3: Pháp luật hình – Nội dung: + Khái niệm, nguyên tắc pháp luật hình + Nội dung pháp luật hình – Yêu cầu cần đạt: + Nêu khái niệm, nguyên tắc pháp luật hình nội dung pháp luật hình tội phạm, trách nhiệm hình sự, hình phạt + Phân tích, đánh giá số hành vi vi phạm pháp luật hình thường gặp; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm pháp luật hình tình đơn giản thường gặp; phân tích, đánh giá tài liệu thông tin đa dạng đời sống xã hội liên quan đến số vấn đề thường gặp pháp luật hình + Tham gia tranh luận số vấn đề đặt đời sống liên quan đến pháp luật hình + Vận dụng giải số tình vi phạm pháp luật hình thường gặp đời sống thực tiễn + Điều chỉnh hành vi pháp luật thân giải vấn đề liên quan đến quy định pháp luật hình + Tích cực, chủ động vận động người khác chấp hành quy định pháp luật hình 67 LỚP 12 Nội dung Tăng trưởng phát triển kinh tế – Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế – Các tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế – Vai trò tăng trưởng phát triển kinh tế – Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế – Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò hội nhập kinh tế quốc tế – Hình thức nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế – Trách nhiệm công dân với hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu cần đạt – Phân biệt tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế – Nêu tiêu biểu tăng trưởng phát triển kinh tế – Giải thích ý nghĩa tăng trưởng phát triển kinh tế việc nâng cao chất lượng sống – Nêu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững – Tham gia hoạt động góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế – Ủng hộ tin tưởng đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta – Nêu khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế – Giải thích hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết quốc gia – Liệt kê nguyên tắc hình thức hội nhập kinh tế quốc tế – Xác định trách nhiệm thân việc quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam cho bạn bè quốc tế – Ủng hộ tin tưởng vào chủ trương, sách hội nhập Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách bảo hiểm an sinh xã hội – Khái niệm, chất, chức cần thiết – Nêu khái niệm: bảo hiểm; an sinh xã hội, sách bảo 68 Nội dung Yêu cầu cần đạt bảo hiểm hiểm, an sinh xã hội – Các loại hình bảo hiểm – Giải thích cần thiết bảo hiểm an sinh xã hội – Khái niệm, vai trò cần thiết an sinh – Liệt kê số loại hình bảo hiểm số thuật ngữ bảo hiểm xã hội thường gặp hợp đồng bảo hiểm – Các sách an sinh xã hội – Gọi tên số sách an sinh xã hội – Trách nhiệm công dân tham gia bảo – Thực trách nhiệm công dân bảo hiểm an sinh xã hội hiểm an sinh xã hội việc làm cụ thể phù hợp Kế hoạch kinh doanh cách lập kế hoạch kinh doanh – Kế hoạch kinh doanh cần thiết lập kế hoạch kinh doanh – Ý nghĩa lập kế hoạch kinh doanh – Các bước lập kế hoạch kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Các hình thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Trách nhiệm xã hội công dân tham gia điều hành doanh nghiệp – Nêu cần thiết phải lập kế hoạch kinh doanh – Giải thích vai trò việc lập kế hoạch kinh doanh – Diễn giải bước lập kế hoạch kinh doanh – Lập kế hoạch kinh doanh mô tả kế hoạch kinh doanh thân – Nêu khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Lí giải doanh nghiệp cần thiết phải thực trách nhiệm xã hội – Liệt kê hình thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Hiểu ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Xác định trách nhiệm công dân tham gia điều hành doanh nghiệp 69 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Phê phán biểu thiếu trách nhiệm xã hội với cộng đồng xã hội số doanh nghiệp Quản lí thu, chi gia đình – Khái niệm quản lí thu, quản lí chi – Sự cần thiết phải quản lí thu, chi gia đình – Ngun tắc quản lí thu, chi gia đình – Cách lập kế hoạch thu, chi gia đình – Rèn luyện thói quen lập kế hoạch thu, chi gia đình Pháp luật quốc tế – Công pháp quốc tế – Luật Thương mại quốc tế – Hiểu quản lí thu, quản lí chi – Nhận biết thói quen chi tiêu mục tiêu tài gia đình – Giải thích tầm quan trọng việc lập kế hoạch thu, chi để đạt mục tiêu tài – Áp dụng nguyên tắc thu, chi để chủ động điều chỉnh ngân sách, cắt giảm khoản chi không cần thiết tham gia tổ chức lại cách sinh hoạt, chi tiêu gia đình cho hợp lí – Nêu khái niệm, vai trò, nguyên tắc pháp luật quốc tế; mối quan hệ pháp luật quốc tế luật quốc gia – Nhận biết nội dung Công pháp quốc tế về: + Dân cư, lãnh thổ biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia + Nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hợp đồng thương mại quốc tế – Phân tích, đánh giá số hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế đơn giản thường gặp đời sống thông 70 Nội dung Yêu cầu cần đạt tin, tài liệu – Vận dụng giải số tình vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế đơn giản thường gặp phù hợp quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế – Tự giác thực pháp luật Nhà nước pháp luật quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam chủ quyền Tổ quốc Việt Nam hành vi phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Quyền nghĩa vụ công dân kinh tế – Quyền nghĩa vụ công dân sở hữu tài sản tôn – Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác công dân kinh doanh nộp thuế; sở hữu tài sản tôn trọng tài – Quyền nghĩa vụ công dân kinh doanh sản người khác nộp thuế – Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm đơn giản thường gặp quyền nghĩa vụ công dân kinh tế; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân kinh tế – Tham gia tranh luận số vấn đề đơn giản đặt đời sống thông tin, tài liệu liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân kinh tế – Đề xuất biện pháp phù hợp để giải vấn đề quyền nghĩa vụ công dân kinh tế tình cụ thể đời sống thực tiễn – Tự giác thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân kinh tế hành vi phù hợp 71 Nội dung Quyền nghĩa vụ cơng dân văn hố, xã hội – Quyền nghĩa vụ nhân gia đình – Quyền nghĩa vụ học tập – Quyền nghĩa vụ lao động – Quyền nghĩa vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bảo đảm an sinh xã hội – Quyền nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hố, bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên Yêu cầu cần đạt – Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân gia đình; học tập; lao động; bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ; đảm bảo an sinh xã hội; bảo vệ di sản văn hố, mơi trường tài ngun thiên nhiên – Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân số tình đơn giản thường gặp văn hoá, xã hội; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân văn hoá, xã hội – Tham gia tranh luận số vấn đề đặt đời sống thông tin, tài liệu liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân văn hoá, xã hội – Đề xuất biện pháp phù hợp để giải vấn đề thực quyền nghĩa vụ công dân văn hố, xã hội tình đơn giản cụ thể đời sống thực tiễn – Tự giác thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân văn hoá, xã hội hành vi phù hợp ∗ Chuyên đề học tập lớp 12 Chuyên đề 1: Pháp luật thương mại – Nội dung: + Khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại 72 + Các chế định pháp luật thương mại về: chủ thể kinh doanh, hợp đồng thương mại, giải tranh chấp thương mại, phá sản – Yêu cầu cần đạt: + Nêu khái niệm pháp luật thương mại, đặc điểm chế định pháp luật thương mại + Phân tích, đánh giá số hành vi vi phạm pháp luật thương mại thường gặp số thông tin, tài liệu pháp luật thương mại + Tham gia tranh luận số vấn đề đặt đời sống liên quan đến pháp luật thương mại + Vận dụng giải số tình vi phạm pháp luật thương mại thường gặp đời sống thực tiễn phù hợp với quy định pháp luật thương mại + Điều chỉnh hành vi pháp luật thân giải vấn đề liên quan đến quy định pháp luật thương mại + Tích cực, chủ động vận động người khác thực tốt pháp luật thương mại Chuyên đề 2: Pháp luật lao động – Nội dung: + Khái niệm, nguyên tắc pháp luật lao động + Những vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động – Yêu cầu cần đạt: + Nêu khái niệm, nguyên tắc pháp luật lao động; vấn đề điều chỉnh pháp luật lao động: hợp đồng lao động; tiền lương, tiền thưởng; bảo hiểm xã hội; tranh chấp giải tranh chấp lao động + Phân tích, đánh giá tác hại, hậu hành vi vi phạm pháp luật lao động tình đơn giản thường gặp Tham gia tranh luận số vấn đề đặt đời sống liên quan đến pháp luật lao động + Vận dụng giải số tình vi phạm pháp luật lao động đơn giản thường gặp đời sống thực tiễn + Điều chỉnh hành vi pháp luật thân giải vấn đề liên quan đến quy định pháp luật lao động 73 + Tích cực, chủ động vận động người khác thực tốt pháp luật lao động Chuyên đề 3: Phát triển kinh tế biến đổi văn hoá, xã hội – Nội dung: + Những vấn đề văn hoá, xã hội xuất trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường + Biến động văn hoá, xã hội tác động phát triển kinh tế + Biến đổi phong cách sống tác động phát triển kinh tế + Xu hướng sống tương lai mà giới toàn cầu đối mặt tác động phát triển kinh tế – Yêu cầu cần đạt: + Nêu tác động kinh tế thị trường đến văn hoá đời sống xã hội + Biết thực điều tra trường hợp sống người bị uy hiếp ảnh hưởng phát triển kinh tế, từ nêu số quyền lợi đảm bảo cho người dân + Nêu bước đầu phân tích nỗ lực phủ nhằm giải vấn đề văn hoá, xã hội phát sinh tác động thị hố phát triển kinh tế + Có ý thức cơng dân tồn cầu hợp tác quốc tế nhằm giải xung đột quốc tế vấn đề phát sinh phát triển kinh tế + Biết đánh giá số biện pháp sách áp dụng thực tế xã hội nhằm giải vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội + Tin tưởng vào đường lối, sách kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Dạy học môn Giáo dục công dân nhằm hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất đạo đức lực chủ yếu người công dân thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, nghĩa chuyển giá trị văn hoá, đạo đức, kiến thức pháp luật, kinh tế thành ý thức hành vi người cơng dân Do vậy, giáo viên cần có phương pháp giáo dục phù hợp, cụ thể là: 74 Chú trọng tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động khám phá, phân tích, khai thác thơng tin, xử lí tình thực tiễn, trường hợp điển hình Tăng cường sử dụng tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu Coi trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động trải nghiệm người học để học sinh tự phát chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ thái độ tích cực, sơ tự hình thành, phát triển phẩm chất lực người cơng dân tương lai Đổi hình thức dạy học Giáo dục công dân theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm cá nhân, lớp, ngồi lớp trường; tăng cường sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, cơng tác đồn, đội học sinh; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ tình cụ thể đời sống; tích cực sử dụng phương tiện thông tin truyền thông đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết giáo dục đánh giá mức độ đạt học sinh phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt đặt cho lớp học, cấp học, chủ yếu nhằm xác định vị trí học sinh thời điểm định trình phát triển thân ghi nhận tiến học sinh Đánh giá kết giáo dục nhằm cung cấp thông tin để quan quản lí giáo dục giáo viên điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Việc đánh giá kết giáo dục cần thực theo yêu cầu sau: Kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dạng trắc nghiệm, vấn đáp tự luận, tập thực hành, tiểu luận, thuyết trình, tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia hoạt động học tập tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng, sinh hoạt giao tiếp ngày Việc đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập cần trọng sử dụng tập xử lí tình xây dựng sở gắn kiến thức học với thực tiễn đời sống, đặc biệt tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế 75 sống xung quanh, gần gũi với học sinh Bài tập kiểm tra, đánh giá cần tăng cường câu hỏi mở gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh thể hiện, bày tỏ kiến lực giải vấn đề lối sống, đạo đức, pháp luật kinh tế, trị, xã hội Kết đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập ghi nhận điểm số thang điểm 10 Việc đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia vào hoạt động học tập, sinh hoạt trường, nhà cộng đồng cần dựa phiếu nhận xét giáo viên, học sinh, gia đình tổ chức xã hội mức độ đạt yêu cầu phẩm chất lực quy định chương trình cho học sinh lớp học, cấp học Phiếu nhận xét sử dụng công cụ đánh giá; thiết kế theo mức độ yêu cầu cần đạt giai đoạn học tập phẩm chất lực; ghi nhận điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi sau: loại A+ tương đương 10 điểm; loại A: từ đến điểm; loại B: từ đến điểm; loại C: điểm; loại D: điểm Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng; coi trọng đánh giá tiến học sinh Kết đánh giá sau học kì năm học học sinh kết tổng hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình quy định mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc Các tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên mơn học vào tình hình cụ thể địa phương để lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Nội dung giáo dục cần lựa chọn, bổ sung thông tin, kiện, tượng, tình huống, trường hợp điển hình địa phương sử dụng để minh hoạ, so sánh, phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá giúp cho việc dạy học mơn Giáo dục cơng dân gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương Trên sở định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết học tập học sinh nêu chương trình, giáo viên mơn học cần linh hoạt, sáng tạo lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học, kiểm 76 tra, đánh giá cho phù hợp với đối tượng, lứa tuổi học sinh, nội dung dạy học cụ thể điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường, địa phương Ở tiểu học, giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với lứa tuổi học sinh điều kiện gia đình nhà trường, sở giúp học sinh liên hệ, so sánh, đối chiếu thái độ, hành vi thân người xung quanh với giá trị học để tự hình thành, phát triển phẩm chất, lực lối sống Ở trung học sở, giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh điều tra, tìm hiểu trường hợp điển hình, vấn đề thực tiễn địa phương có liên quan đến nội dung dạy học để học sinh tự hình thành, phát triển phẩm chất lực công dân Ở trung học phổ thông, giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh phân tích, khai thác thơng tin, kiện, tình thực tiễn, trường hợp điển hình địa phương kinh tế pháp luật để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển thái độ kĩ tích cực, sở tự hình thành, phát triển phẩm chất lực công dân giải vấn đề kinh tế pháp luật Thời lượng thực chương trình 3.1 Thời lượng thực chương trình lớp (theo số tiết học) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 35 35 35 35 35 35 35 35 35 70 70 70 Riêng cấp THPT, lớp có thêm 35 tiết/năm cho chuyên đề học tập tự chọn 3.2 Thời lượng dành cho nội dung giáo dục Thời lượng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tuy nhiên, cần bảo đảm tỷ lệ hợp lí phận, cụ thể sau: a) Ở tiểu học – Chủ đề giáo dục đạo đức: lớp bố trí từ 60% đến 65% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục kĩ 77 sống: lớp 1, 2, bố trí từ 20% đến 25%; lớp 4, bố trí từ 10% đến 15% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục kinh tế lớp 4, bố trí từ 10% đến 15% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục pháp luật lớp bố trí từ 10% đến 15% tổng thời lượng chương trình – Thời lượng lại chương trình bố trí cho hoạt động ôn tập, kiểm tra b) Ở trung học sở – Chủ đề giáo dục đạo đức bố trí từ 45% đến 55% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục kĩ sống bố trí từ 20% đến 25% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục pháp luật bố trí từ 20% đến 25% tơng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục kinh tế bố trí từ 10% đến 15% tổng thời lượng chương trình – Thời lượng lại chương trình bố trí cho hoạt động ơn tập, kiểm tra c) Ở trung học phổ thông – Chủ đề giáo dục kinh tế bố trí khoảng 50% tổng thời lượng chương trình Chủ đề giáo dục pháp luật bố trí khoảng 50% tổng thời lượng chương trình Mỗi chuyên đề học tập bố trí từ 10 đến 15 tiết – Thời lượng lại chương trình bố trí cho hoạt động ơn tập, kiểm tra Ngồi điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể tổ chức quản lí nhà trường; cán quản lý, giáo viên, nhân viên; sở vật chất, thiết bị giáo dục; xã hội hố giáo dục, mơn Giáo dục cơng dân cần trang bị tư liệu đồ dùng dạy học gồm: – Tranh; ảnh; băng, đĩa; sách tài liệu tham khảo có nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế pháp luật – Đầu đĩa DVD; máy chiếu projector; hình tivi; giá để thiết bị; giá nẹp treo tranh, ảnh; văn phòng phẩm khác 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khố XIII (2013), Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết đánh giá việc thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Tư pháp, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Cổng thông tin điện tử, www.moj.gov.vn Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học – sở lí luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nhiều tác giả (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Anh, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Đức, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Nhật Bản Ôxtrâylia, NXB Giáo dục Việt Nam 79 15 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ (4 tập), NXB Giáo dục Việt Nam 16 Roegiers Xavier (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 17 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông giới, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority (ACARA) (2016), from http://www.australiannculum.edu.au Francis P Hunkins, Allan C Ornstein (1998), Curriculum: Foundations, Principles, and Issues, Allyn and Bacon California Department of Education (2016), Curriculum Frameworks for California Public Schools, Kindergarten through Grade Twelve, from http://www.cde.ca.gov/ci/ Hilda Taba (2002), Curriculum Development: Theory and Pratice, Harcourt, Brace & World, Inc, New York, Chicago, San Francisco, Atlanta Kelly A.V (1977), The Curriculum: Theory and Pratice, Paul Chapman Publishing Ltd Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation UK Department for Education (2013), National Curriculum in England, from https: //www.gov.uk/government/ publications/national – curriculum M Diamond Robert (1997), Designing and Assessing Courses and Curriculum, John – Bass Publishers, San Francisco 80 ... hoạch giáo dục; nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; b) Định hướng xây dựng chương trình mơn Giáo dục cơng dân Chương trình mơn Giáo dục. .. sinh II.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục công dân tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất môn học quan điểm, mục... 79 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Giáo dục công dân (môn Đạo đức tiểu học, môn Giáo dục công dân trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật trung học phổ thơng) giữ vai trò chủ đạo việc