1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học

61 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN HỐ HỌC (Dự thảo ngày 19 tháng năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 10 LỚP 11 19 LỚP 12 33 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 51 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 59 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Hoá học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi chất Hố học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác Vật lí, Sinh học, Y dược Địa chất học Những tiến lĩnh vực hoá học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành Sinh học, Y học Vật lí Hố học đóng vai trò quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội Những thành tựu hoá học ứng dụng vào ngành vật liệu, lượng, dược phẩm, công nghệ sinh học, nông – lâm – ngư nghiệp khoa học vũ trụ Trong nhà trường phổ thơng, mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi Hoá học ứng dụng tri thức vào sống Mơn Hố học trường phổ thơng có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Cùng với Tốn học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Nội dung Chương trình mơn Hố học phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục bản: Ở cấp tiểu học, nội dung liên quan đến Hố học trình bày mức độ đơn giản (vật liệu, nước, khơng khí, ) mơn Khoa học (lớp 4, lớp 5), góp phần giúp học sinh có nhận thức bước đầu giới tự nhiên Ở cấp trung học sở, nội dung giáo dục hoá học tích hợp mức độ cao môn Khoa học tự nhiên – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ở cấp trung học phổ thông, Hố học mơn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên (bao gồm ba mơn: Vật lí, Hố học, Sinh học) Nội dung mơn Hố học thiết kế thành chủ đề vừa bảo đảm củng cố mạch nội dung, phát triển kiến thức kĩ thực hành tảng lực chung lực tìm hiểu tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc kiến thức sở chung Hoá học, làm sở nghiên cứu hố học vơ hố học hữu Ngoài ra, năm học, học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trường Các chuyên đề nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Hố học qn triệt đầy đủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất môn học về: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực chương trình phát triển chương trình; ii) Định hướng xây dựng chương trình lĩnh vực giáo dục Khoa học tự nhiên mơn Hố học Chương trình mơn Hố học cấp trung học phổ thơng đảm bảo tính khoa học (cơ bản, đại), kế thừa phát triển nội dung giáo dục môn Khoa học tự nhiên trung học sở theo cấu trúc đồng tâm kết hợp cấu trúc tuyến tính nhằm mở rộng nâng cao kiến thức, kĩ cho học sinh Ở cấp trung học sở, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh làm quen với số kiến thức hoá học mức độ định tính, mơ tả trực quan, chưa hiểu rõ sở cấu tạo chất chất trình biến đổi hố học Chương trình Hố học cấp THPT trọng trang bị cho học sinh kiến thức sở hoá học chung cấu tạo chất q trình biến đổi hố học, sở lí thuyết chủ đạo để học sinh giải thích chất chất q trình biến đổi hố học chất vô cơ, chất hữu quan trọng, có nhiều ứng dụng thực tiễn Điểm quan trọng Chương trình mơn Hố học định hướng tăng cường chất hoá học đối tượng; giảm bớt hạn chế nội dung phải ghi nhớ máy móc phải tính tốn theo kiểu “tốn học hố”, vào chất hoá học gắn với thực tiễn Để phát triển phẩm chất lực người học, Chương trình mơn Hố học trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hố học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống Chương trình mơn Hố học vận dụng phương pháp giáo dục tích cực hố hoạt động người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kĩ cho học sinh Cách đánh giá kết giáo dục đổi để hỗ trợ việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Hố học góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn Năng lực tìm hiểu tự nhiên thể lực thành phần mà mơn Hố học có ưu hình thành, phát triển học sinh như: lực nhận thức kiến thức hố học, lực tìm tòi, khám phá giới tự nhiên góc độ hoá học lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn, từ biết ứng xử với tự nhiên cách đắn, khoa học có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ngoài phẩm chất lực chung, mơn Hố học góp phần hình thành phát triển học sinh lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể lực hố học, bao gồm thành phần sau: lực nhận thức kiến thức hố học; lực tìm tòi, khám phá giới tự nhiên góc độ hố học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Các biểu cụ thể lực hoá học trình bày bảng a) Năng lực nhận thức kiến thức hoá học – Nhận thức kiến thức phổ thơng cốt lõi mơn Hố học: Cơ sở kiến thức cấu tạo chất; Sự chuyển hoá hoá học, dạng lượng bảo tồn lượng; Một số chất hố học chuyển hoá hoá học; Một số ứng dụng hoá học đời sống sản xuất – Nhận biết số ngành, nghề liên quan đến hoá học b) Năng lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ hố học – Thực số kĩ tìm tòi, khám phá số vật, tượng giới tự nhiên đời sống theo tiến trình – Thực việc phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản giới tự nhiên – Sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận c) Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Vận dụng kiến thức hố học vào số tình cụ thể thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giải thích tượng, giải vấn đề cách khoa học; Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường Bảng Biểu cụ thể lực hoá học Năng lực thành phần Biểu Nhận thức kiến thức hoá học – Gọi tên/Nhận biết/Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu vật/hiện tượng, khái niệm, định luật, quy tắc q trình hố họcTrình bày kiện/đặc điểm/vai trò/ứng dụng vật, tượng, q trình hố học – Mơ tả hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói/viết, sơ đồ, biểu đồ – Phân loại vật/hiện tượng theo tiêu chí khác – Phân tích khía cạnh vật, tượng, q trình hố học theo logic định – So sánh/Lựa chọn vật, tượng, trình hố học dựa theo tiêu chí – Giải thích với lập luận mối quan hệ vật tượng – Lập dàn ý/Tìm từ khố/Sử dụng ngôn ngữ khoa học đọc văn khoa học Năng lực thành phần Biểu – Nhận điểm sai chỉnh sửa vấn đề/lời giải thích Thảo luận đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề Tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ hố học – Thực số kĩ tìm tòi, khám phá số vật tượng tự nhiên đời sống: quan sát, thu thập thơng tin; phân tích, xử lí số liệu; dự đoán kết nghiên cứu, – Thực số kĩ tìm tòi, khám phá theo tiến trình: đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch thực kế hoạch giải vấn đề; trình bày kết nghiên cứu; – Quan sát, khám phá, đặt câu hỏi nêu dự đoán số vật, tượng tự nhiên, đời sống giải thích ngơn ngữ riêng – Sử dụng chứng khoa học, lí giải chứng để rút kết luận; Thực việc phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng tự nhiên Vận dụng kiến thức – Vận dụng kiến thức hố học để giải thích/chứng minh vấn đề thực tiễn hoá học vào thực tiễn – Phát giải thích ứng dụng hoá học với vấn để, lĩnh vực khác thực tiễn – Phát giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học – Vận dụng kiến thức hoá học kiến thức liên mơn để giải thích số tượng tự nhiên, ứng dụng hoá học sống – Có khả phân tích tổng hợp kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hưởng vấn đề thực tiễn – Đánh giá: Vận dụng kiến thức tổng hợp để phản biện/đánh giá ảnh hưởng vấn đề thực tiễn Năng lực thành phần Biểu – Sáng tạo: Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất số phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mơ hình, kế hoạch giải vấn đề – Có thái độ ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ mơi trường Trong chương trình mơn Hoá học, thành tố lực chung lực chun mơn nói đưa vào mạch nội dung dạy học, chủ đề dạng yêu cầu cần đạt, với mức độ đậm nhạt khác V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Mạch nội dung THCS Lớp 10 Cấu tạo nguyên tử + + Liên kết hoá học + + Năng lượng hoá học + + Tốc độ phản ứng hoá học + + Cân hoá học + Phản ứng oxi hoá – khử nguồn điện hố học + + Bảng tuần hồn nguyên tố hoá học + + Lớp 11 I Kiến thức sở hố học chung II Hố học vơ + + Lớp 12 Mạch nội dung THCS Nguyên tố nhóm VIIA Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 + Nitơ (Nitrogen) – Lưu huỳnh (Sulfur) + Đại cương kim loại + + Nguyên tố nhóm IA + + Nguyên tố nhóm IIA + + Đại cương kim loại chuyển tiếp + + III Hoá học hữu Đại cương Hoá học hữu + + Hydrocarbon + + Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol + + Hợp chất carbonyl (Aldehyde – Ketone) + Acid carboxylic – Ester – Lipid + + Carbohydrate + + Hợp chất chứa nitơ (nitrogen) + + Polymer + Hoá học vỏ Trái Đất Oxygen (Oxi) – Khơng khí – Nước + CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP + + + Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP 10 Nội dung Nhập mơn hố học u cầu cần đạt – Nêu đối tượng nghiên cứu hố họcTrình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học – Nêu vai trò hố học đời sống, sản xuất, I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Các thành phần nguyên tử – Mô tả được: + Nguyên tử vô nhỏ + Nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử + Hạt nhân tạo nên hạt proton (p), neutron (n); lớp vỏ tạo nên electron (e) + Điện tích, khối lượng loại hạt – So sánh khối lượng electron với proton neutron, kích thước hạt nhân với kích thước nguyên tử Nguyên tố hoá học – Phát biểu khái niệm ngun tố hố họcTrình bày số hiệu nguyên tử kí hiệu nguyên tử – Phát biểu khái niệm đồng vị, nguyên tử khối – Tính ngun tử khối trung bình (theo amu) dựa theo kiện phổ khối lượng Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử – Trình bày mơ hình Rutherford–Bohr mơ hình đại mô tả chuyển động electron nguyên tử – Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), hình dạng số AO (s, p) 10 Nội dung Yêu cầu cần đạt HỌC HỮU CƠ Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị tiểu phân trung gian bền phản ứng – Trình bày cách phân cắt đồng ly liên kết cộng hoá trị tạo thành gốc tự – So sánh độ bền tương đối gốc tự sử dụng kiến thức hiệu ứng electron – Trình bày cách phân cắt dị ly tạo liên kết cộng hoá trị tạo thành carbocation carbanion – So sánh độ bền tương đối carbocation carbanion sử dụng kiến thức hiệu ứng electron Tác nhân electrophile nucleophile – Nêu khái niệm tác nhân electrophile nucleophile – Xác định tác nhân electrophile nucleophile trường hợp cụ thể Khái niệm chế phản ứng – Nêu khái niệm chế phản ứng Một số chế phản ứng hoá học hữu – Trình bày số chế phản ứng hoá học hữu cơ: chế gốc SR, chế cộng electrophile AE, chế electrophile vào nhân thơm SE2Ar, chế nucleophile, chế cộng nucleophile vào hợp chất carbonyl AN – Kết hợp với hiệu ứng electron giải thích tạo thành sản phẩm hướng số phản ứng CHUYÊN ĐỀ 3: HOÁ HỌC VỚI SỰ SỐNG Chất đa lượng chất vi lượng – Nêu vai trò chất vi lượng chất đa lượng thể – Nêu số chất vi lượng chất đa lượng cần thiết với thể – Trình bày cách bổ sung chất vi lượng chất đa lượng cho thể 47 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Tìm hiểu trình bày vai trò chất vi lượng đa lượng thể người, từ nâng cao ý thức bảo vệ nâng cao sức khoẻ Hormone – Nêu khái niệm hormone – Trình bày số loại hormone, nơi tạo ra, vai trò hormone thể số loại hormone (ADH, aldosterone, adrenaline, thyroxyne, insulin, hormone giới tính, ) – Trình bày cấu trúc số hormone (cholesterol hormone giới tính) – Giải thích chế thuốc ngừa thai – Tìm hiểu trình bày nguy việc lạm dụng thuốc chứa steroid Phản ứng oxi hố tế bào – Trình bày biến đổi hố học q trình hơ hấp yếm khí hơ hấp hiếu khí Vai trò ion kim loại hệ sinh họcTrình bày cấu trúc heme B, vai trò ion copper iron heme B – Trình bày cấu trúc chlorophyll vai trò ion magnesium chlorophyll – Trình bày cấu trúc vitamin B12 vai trò ion cobalt vitamin B12 – Tìm hiểu trình bày vai trò vitamin B12 thể người, từ nâng cao ý thức bảo vệ nâng cao sức khoẻ VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Yêu cầu cần đạt phẩm chất Các học phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần hoạt động giáo dục mơn học khác hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 48 – Thơng qua mơn Hố học, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan Biết trân trọng thành tựu hoá học cơng nghệ hố học nước giới; Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, có ý thức tinh thần trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động ngành sản xuất đặc biệt ngành có liên quan đến hoá học – Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học Vận dụng tri thức hoá học học vào sống vận động người khác thực phát triển bền vững xã hội môi trường – Hứng thú học tập môn học thông qua hoạt động trải nghiệm; tự lực tìm tòi, khám phá qua thí nghiệm, qua tượng tự nhiên, thực tiễn để tìm thấy niềm vui khám phá hoá học Yêu cầu cần đạt lực chung a) Năng lực tự chủ tự học Trong dạy học mơn Hố học, lực tự chủ hình thành phát triển cho học sinh thơng qua hoạt động thực hành, triển khai dự án học tập, thiết kế thực thí nghiệm Đặc biệt lực hình thành học sinh thực hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học Định hướng tự chủ, tích cực, chủ động phương pháp dạy học hoá học nhân tố tích cực giúp hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Dạy học hoá học hướng tới mục tiêu giúp học sinh biết tra cứu, xử lí nguồn tài nguyên hỗ trợ tự học (đặc biệt nhấn mạnh nguồn tài nguyên số); tới phương pháp tiến trình tự học; tới hoạt động đánh giá thúc đẩy tự học cho học sinh b) Năng lực giao tiếp hợp tác Thông qua hoạt động tổ chức q trình dạy học mơn Hố học nhà trường phổ thơng, học sinh có nhiều hội để tiếp tục phát triển lực giao tiếp hợp tác Mơn Hố học có nhiều lợi hình thành phát triển lực hợp tác học sinh thường xuyên thực dự án học tập, thực hành thí nghiệm theo nhóm Đặc biệt, thực nhiệm vụ thực hành, số thành viên nhóm cần thực nội dung khác nhiệm vụ, qua đó, 49 học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập Đây hội để học sinh hình thành phát triển lực hợp tác giao tiếp c) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giải vấn đề sáng tạo đặc thù việc tìm hiểu, khám phá giới khoa học, nội dung giáo dục mơn Hố học Thơng qua hoạt động học tập mơn Hố học, học sinh có nhiều hội để hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Hoá học mơn khoa học có nhiều ứng dụng sống, vậy, việc vận dụng kiến thức hố học tìm tòi, khám phá giới tự nhiên, học sinh có khả phát đề xuất vấn đề thực tế, biết cách lập kế hoạch thực kế hoạch để giải vấn đề cách sáng tạo Trong chương trình giáo dục Hố học phổ thơng, thành tố tìm tòi, khám phá nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông thực hố thơng qua mạch nội dung thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp Chương trình mơn Hố học ngồi bám sát định hướng chung phương pháp giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đặc biệt trọng định hướng phát triển lực thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đề học tập Ngoài việc đạt mục tiêu kiến thức kĩ cho nội dung, chủ đề đó, cần quan tâm, tìm kiếm hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chun mơn hố học nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Thông qua phương pháp giáo dục rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức khoa học Các phương pháp giáo dục chủ yếu lựa chọn theo định hướng sau: – Định hướng hoạt động: Các hoạt động học tập học sinh dựa hoạt động trải nghiệm; Vận dụng, gắn kết với thực tiễn định hướng giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học sinh, góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh mà môn học đảm nhiệm – Định hướng dạy học tích cực: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học dựa trải nghiệm, khám phá; dạy học phân 50 hoá, kĩ thuật dạy học phù hợp Tăng cường thực hành, trải nghiệm nội dung dạy học đặc biệt nghiên cứu chất vơ cơ, hữu có nhiều ứng dụng thực tiễn thông qua dự án học tập – Kết hợp giáo dục STEM dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả tích hợp kiến thức kĩ mơn học Tốn – Kĩ thuật – Cơng nghệ Hố học vào việc nghiên cứu giải số tình thực tiễn – Sử dụng tập hố học đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải, ), tập có nội dung gắn với thực tiễn, tăng cường chất hoá học, giảm tập nặng tính tốn tốn học Đa dạng hố hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học Đa dạng hố hình thức học tập sử dụng công nghệ thông tin cách phù hợp, hiệu dạy học hoá học Giáo viên kết hợp hình thức học lớp, học ngồi lớp (tham quan, thực địa, ), học nhóm, tự học, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học hố học Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học trang bị; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương tiện kho tri thức, đa phương tiện, tăng cường sử dụng tư liệu điện tử (như phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, ) Khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu, đặc biệt coi trọng thực hành thí nghiệm theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học nguồn tri thức đối tượng minh hoạ nội dung học tập VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triể̉n chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học Phạm vi đánh giá toàn nội dung u cầu cần đạt chương trình mơn Hố học cấp trung học phổ thơng 51 Hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá: – Về hình thức đánh giá: Kết hợp hình thức đánh đánh giá lớp học, đánh giá trình, đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết sở giáo dục, kỳ đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Đánh giá lớp học đảm bảo đánh giá toàn diện học sinh kết hợp với đánh giá trình tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học giáo viên học sinh Kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình – Về phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Kết hợp đa dạng phương pháp đánh giá như: tự đánh giá đánh giá đồng đẳng; đánh giá tình huống; trắc nghiệm; đánh giá qua dự án hồ sơ; đánh giá thông qua phản hồi phản ánh; đánh giá thông qua quan sát; + Sử dụng phương pháp quan sát (sử dụng công cụ hỗ trợ bảng kiểm quan sát theo tiêu chí xác định) để quan sát học sinh trình giải vấn đề (như cách tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm; trao đổi, thảo luận), hoạt động xây dựng kiến thức thực hành, luyện tập + Sử dụng cách đánh giá qua sản phẩm người học (chẳng hạn sản phẩm dự án học tập) Quan tâm hợp lí đến nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp (ví dụ STEM) Cần lưu ý lựa chọn phương pháp, công cụ phù hợp để đánh giá lực cụ thể – Với lực nhận thức kiến thức hố học, sử dụng câu hỏi (nói, viết), tập, mà đòi hỏi người học phải trình bày, so sánh, hệ thống hố kiến thức hay phải vận dụng kiến thức hố học để giải thích, chứng minh, giải vấn đề – Với lực tìm tòi, khám phá kiến thức hố học sử dụng phương pháp như: i) Phương pháp quan sát: sử dụng công cụ hỗ trợ bảng kiểm quan sát theo tiêu chí xác định, quan sát q trình thực tiến trình tìm tòi, khám phá, q trình thực hành thí nghiệm học sinh, ii) Sử dụng câu hỏi, kiểm tra nhằm đánh giá hiểu biết người học kĩ thí nghiệm; khả suy luận để rút hệ quả, đưa phương án kiểm nghiệm, xử lí liệu cho để rút kết luận; khả thiết kế thí nghiệm nghiên cứu để thực nhiệm vụ học tập giao đề xuất thiết bị, kĩ thuật thích hợp, 52 iii) Sử dụng báo cáo thực hành để đánh giá tồn diện q trình thực hành (ví dụ q trình thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết) học sinh – Với lực vận dụng kiến thức hố học vào thực tiễn, yêu cầu người học trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết, học sinh phải sử dụng ngơn ngữ hố học, bảng biểu, mơ hình, để mơ tả, giải thích tượng hố học vấn đề xem xét; sử dụng câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói viết) đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình Mơn Hố học bố trí 70 tiết/lớp/năm học Những học sinh có định hướng khoa học tự nhiên công nghệ học thêm chuyên đề học tập với thời lượng 35 tiết/lớp/năm học Thời lượng cho lớp học 105 tiết/năm (bao gồm 35 tiết dành cho chuyên đề học tập), dạy 35 tuần Dự kiến thời lượng dành cho mạch nội dung sau: a) Lớp 10 Nhập mơn Hố học Cấu tạo nguyên tử: khoảng 20% (thời lượng chương trình lớp 10); Bảng tuần hồn ngun tố hố học: 15%; Liên kết hoá học: 25%; Năng lượng hoá học: 15%; Nguyên tố nhóm VIIA: 10%; Tốc độ phản ứng hố học: 15% b) Lớp 11 Cân hoá học: khoảng 20%; Nitrogen– Sulfur: 15%; Đại cương kim loại: 20%; Nguyên tố nhóm IA: 10%; Nguyên tố nhóm IIA: 15%; Phản ứng oxi hố – khử dòng điện: 10%; Đại cương kim loại chuyển tiếp: 10% c) Lớp 12 Đại cương HHHC: khoảng 15%; Hydrocarbon: từ 15% đến 20%; Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol: 15%; Hợp chất carbonyl (Aldehyde – Ketone): 5%; Acid carboxylic – Ester – Lipid: từ 10 đến 15%; Carbohydrate: 10%; Hợp chất chứa nitrogen (nitơ): 15%; Polymer: từ 5% đến 10% 53 Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Chương trình mơn Hố học cấp Trung học phổ thơng sở pháp lí cho việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, đạo dạy học đánh giá kết học tập mơn Hố học, sử dụng thống nước Tuy nhiên, nhà trường địa phương vận dụng, phát triển chương trình cho phù hợp với đặc điểm trường, vùng miền đối tượng học sinh cho đảm bảo yêu cầu cần đạt (chuẩn kết quả) – Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, đặc biệt sử dụng thí nghiệm dạy học hố học phù hợp với tình hình địa phương, nhà trường, phù hợp với đối tượng học sinh (có thể sử dụng tư liệu điện tử như: phim thí nghiệm, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, ) – Chú trọng đẩy mạnh giáo dục STEM: Hoá học có mối liên hệ mật thiết với Tốn học, Công nghệ Tin học chiến lược phát triển giáo dục STEM (Science; Technology; Engineering, Mathematics) Do vậy, cần quan tâm triệt để tới định hướng giáo dục tích hợp liên môn, đặc biệt liên môn khuôn khổ môn học STEM – Quan tâm tới ưu tiên xun chương trình: Cũng mơn học khác, giáo dục hố học cần quan tâm tích hợp, lồng ghép nội dung ưu tiên, vấn đề có tính chất tồn cầu Trong đó, tập trung vào vấn đề: phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Nội dung cụ thể vấn đề triển khai biên soạn sách giáo khoa, phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường Thiết bị dạy học Việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật hố học, tính chất q trình biến đổi hố học chất, khơng thể thiếu thí nghiệm, thực hành Năng lực hố học học sinh phần khơng nhỏ hình thành thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành Chính thế, để đạt mục tiêu phát triển lực học sinh, cần phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu thiết bị thí nghiệm, thực hành Bộ thiết bị dạy học Hố học gồm có: a) Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh 54 – Bảng tuần hồn ngun tố hố học; bảng tính tan/độ tan muối hydroxide; bảng cấu hình electron kim loại/ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất; bảng màu sắc số hợp chất kim loại chuyển tiếp; bảng màu sắc số hợp chất kim loại chuyển tiếp – Tranh ảnh giới thiệu hình học số phức chất, phổ hấp thụ electron [Ti(OH2)6]3+, muối Cu2+ dung môi nước bảng màu; cấu tạo số phức chất sinh học heme B, chlorophyll, vitamin B12 dùng y học cisplatin, carboplatin,…; biểu tượng 3R; tái chế nhôm; công nghiệp silicate; sản xuất xi măng, gốm sứ công nghiệp, thủ công Tranh vẽ sơ đồ chưng cất, chế hoá ứng dụng dầu mỏ Tranh ảnh ứng dụng alkane, alkene, alkadiene, arene thực tiễn; ứng dụng dẫn xuất halogen; alcohol phenol thực tiễn; vai trò amino acid, vai trò glucose, tinh bột sống – Mơ hình/bộ lắp ráp phân tử dạng rỗng, dạng đặc số alkane; benzene, dẫn xuất halogen, alcohol ethylic (ancol etylic) phenol; amine, amino acid, peptide protein – Phần mềm video: Phần mềm HyperChem; phần mềm thí nghiệm ảo; phần mềm Crocodile Chemistry; – Video số thí nghiệm độc hại, nguy hiểm gây nổ…ví dụ thí nghiệm với clo, brom…, kim loại kiềm Li, Na, K, Ca, Ba… tác dụng với nước;… b) Các thiết bị dùng để thực hành – Dụng cụ thiết bị: dụng cụ thử tính dẫn điện; dụng cụ điện phân dung dịch copper(II) sulfate dung dịch sodium chloride; pH mét cầm tay; thiết bị điện di; sắc kí mỏng; dụng cụ đựng dung mơi chạy sắc kí mỏng; – Dụng cụ thuỷ tinh như: ống nghiệm, bình cầu, lọ, cốc, phễu, chậu, ống hút,… – Hoá chất: loại hoá chất tối thiểu c) Phòng thực hành Ở nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phòng thực hành hố học Phòng phải có đủ diện tích để xếp thiết bị, mẫu vật bàn ghế cho khoảng 24 học sinh/nhóm thực hành; có máy tính, máy chiếu (projector), hình, máy quay/máy ảnh, thiết bị thực hành, tủ đựng dụng cụ, vật liệu tiêu hao, bảng viết, bàn ghế thực hành, tủ sấy, máy 55 hút ẩm, quạt thơng gió, dụng cụ bảo hộ, thiết bị phòng cháy chữa cháy, vòi nước bồn rửa; có nội quy phòng thực hành,… Về việc sử dụng thuật ngữ a) Nguyên tắc sử dụng thuật ngữ Việc sử dụng thuật ngữ hoá học danh pháp hoá học văn Chương trình mơn Hố học tn theo ngun tắc sau: – Nguyên tắc khoa học (i) Khái niệm mà thuật ngữ biểu thị phải cập nhật theo phát triển khoa học giới (ii) Hình thức thuật ngữ phải đảm bảo tính hệ thống – Nguyên tắc thống Khái niệm mà thuật ngữ biểu thị phải thống văn Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nội dung mơn học có liên quan – Ngun tắc hội nhập Danh pháp hoá học sử dụng theo khuyến nghị Liên minh Quốc tế Hoá học tuý Hoá học ứng dụng IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry) có tham khảo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5529:2010 5530:2010 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Quyết định số 2950–QĐ/BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ), phù hợp với thực tiễn Việt Nam, bước đáp ứng yêu cầu thống hội nhập – Nguyên tắc thực tế (i) Trong trường hợp tiếng Việt có thuật ngữ dễ hiểu dùng tiếng Việt, cụ thể 13 nguyên tố: vàng; bạc; đồng; chì; sắt; nhơm; kẽm; lưu huỳnh; thiếc; nitơ; natri, kali thuỷ ngân tiếp tục sử dụng có ghi kèm thuật ngữ tiếng Anh bên cạnh (trong ngoặc đơn); (ii) Hợp chất nguyên tố gọi tên theo IUPAC b) Một số thuật ngữ chủ yếu văn chương trình 56 Thuật ngữ Nghĩa văn chương trình Áp dụng Dùng người học dựa vào nội dung cung cấp/đã biết để áp dụng cho tình tương tự Chỉ được/rút Dùng người học chờ đợi ra/rút kết quả/kết luận cho Chú ý quan trọng kết quả/kết luận dùng cách tường minh giải thích rõ ràng Chứng minh Bằng chứng lập luận để chứng minh kết luận, thơng tin Dự đốn Khơng có nghĩa người học đưa câu trả lời cách tái hiện, nhớ lại mà phải đưa lập luận logic kết nối thông tin Các thông tin thường cho sẵn câu hỏi phụ thuộc vào câu trả lời có phần trước câu hỏi Chẳng hạn từ đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất hố học chất đó, Đề xuất Dùng hai trường hợp khác Có thể khơng có câu trả lời cho vấn đề xét người học chờ đợi đưa áp dụng kiến thức chung cho tình (thường khơng có chương trình) Gọi Chủ yếu đọc đúng, gọi tên chất (thuật ngữ, danh pháp hố học) Giải thích Đưa lí do, sở cho lí thuyết, với lập luận mối quan hệ vật tượng (nhân quả, cấu tạo – tính chất, ); điều phụ thuộc vào tình Mơ tả Đòi hỏi người học phải phát biểu lời điểm chủ đề Mơ tả/thực thí nghiệm Đòi hỏi hai mức: mơ tả thí nghiệm khơng đủ điều kiện để thực thí nghiệm; thí nghiệm có đủ điều kiện người học giáo viênphải làm thí nghiệm nội dung yêu cầu 57 Thuật ngữ Nghĩa văn chương trình Nêu được/Trả lời Nhắc lại/nhớ lại phát biểu/các khái niệm/các định nghĩa nội dung thức tương đương, chẳng hạn như: nêu khái niệm acid; tính chất vật lí chất Nhận xét Người học đưa ý kiến trước vấn đề trình bày cung cấp thơng tin Chẳng hạn: từ số liệu nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi dãy kim loại nhận xét quy luật tăng hay giảm, Phát biểu Đưa nhận xét cụ thể với lập luận khơng Phân loại Tìm đặc điểm để xếp phân thành loại theo tiêu chí nội dung kiến thức vật, tượng Phân tích Dùng trường hợp đòi hỏi người học phải sử dụng lí lẽ, lập luận dựa sở thơng tin biết để phân tích vấn đề đưa So sánh Nêu đặc điểm giống khác đối tượng Tính Đưa câu trả lời số Thông thường yêu cầu bao gồm cách làm có sử dụng phép tính tốn, đo lường hoá học Thảo luận Người học phải đưa ý kiến vấn đề để hiểu rõ lập luận để phản biện luận điểm đưa chủ đề Trình bày Diễn đạt lại nội dung ngôn ngữ cá nhân người học Tìm hiểu Đòi hỏi người học tra cứu tìm tòi thơng tin vấn đề yêu cầu Vận dụng Hiểu sử dụng công thức, khái niệm, kiến thức để giải tập, tình liên quan tình thực tiễn Viết Chủ yếu yêu cầu viết phương trình hố học viết cơng thức hố học 58 Thuật ngữ Nghĩa văn chương trình Vẽ Đưa đồ thị/hình vẽ cấu tạo không gian chất với thông tin đầy đủ Xác định Thường dùng để việc tìm đại lượng khơng thể đo cách trực tiếp tìm cách tính qua cơng thức TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29–NQ/TWvề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiêp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ–TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Hoá học Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kĩ mơn Hố học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo – Ngân hàng Phát triển Á Châu (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục Việt Nam 59 Tài liệu tiếng Anh ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au California Department of Education (2016), Curriculum Frameworks for California Public Schools, Kindergarten through Grade Twelve, from http://www.cde.ca.gov/ci/ The definition and selection of key competencies, Executive summary (2015), Definition and Selection of Competencies (DeSeCoProject)–OECD, from https://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf Department of Training and Workforce Development, Westerrn Australia (2012), Guidelines for assessing competence in VET, 4th edition Griffin, P (2007), The comfort of competence and the uncertainty of assessment, Studies in Educational Evaluation, 33(1), pp 87 – 99 ACARA (2013), General capabilities in the Australian curriculum, from http://v75.australiancurriculum.edu.vn/ GeneralCapabilities/pdf Singapore Ministry of Education (2013), Science Syllabuss, Lower and Upper Secondary (Technical) Course, Implementation starting with 2014 Secondary One and Three Cohort University of Cambridge International Examinations (2011), Cambridge O Level Chemistry Syllabus code 5070 For examination in June and November 2014 University of Cambridge International Examinations (2011), Cambridge O Level Geography Sallabus code 2217 For examination in June and November 2014 10 University of Cambridge International Examinations (2011), Cambridge O Level Physic Sallabus code 5054 For examination in June and November 2014 11 Earl, B., Wilford, D., (2014), Cambridge IGCSE Chemistry, Coursebook 3rd Edition,Cambridge University Press 12 Hawood, R., Lodge, I., (2011), Cambridge IGCSE Chemistry, Workbook 3rd Edition, Cambridge University Press 60 13 Ryan, L., Norris, R., (2014), Cambridge International AS and A Level Chemistry Coursebook,Cambridge University Press 14 Mustoe, F., et al (2002), Chemistry 12, Coursebook, McGraw–Hill Reyerson 15 Mustoe, F., et al (2001), Chemistry 11, Coursebook, McGraw–Hill Reyerson 16 Leigh, G.J., Favre, H.A., Metanomski, W.V (1998), Principles of Chemical Nomenclature, A Guide to IUPAC Recommendations Blackwell Sci Pub 61

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Ngân hàng Phát triển Á Châu (2011), Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Ngân hàng Phát triển Á Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
9. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
1. ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Australian Curriculum
Tác giả: ACARA
Năm: 2016
2. California Department of Education (2016), Curriculum Frameworks for California Public Schools, Kindergarten through Grade Twelve, from http://www.cde.ca.gov/ci/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum Frameworks for California Public Schools
Tác giả: California Department of Education
Năm: 2016
3. The definition and selection of key competencies, Executive summary (2015), Definition and Selection of Competencies (DeSeCoProject)–OECD, from https://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and Selection of Competencies (DeSeCoProject)–OECD
Tác giả: The definition and selection of key competencies, Executive summary
Năm: 2015
4. Department of Training and Workforce Development, Westerrn Australia (2012), Guidelines for assessing competence in VET, 4 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for assessing competence in VET
Tác giả: Department of Training and Workforce Development, Westerrn Australia
Năm: 2012
5. Griffin, P. (2007), The comfort of competence and the uncertainty of assessment, Studies in Educational Evaluation, 33(1), pp. 87 – 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The comfort of competence and the uncertainty of assessment
Tác giả: Griffin, P
Năm: 2007
6. ACARA (2013), General capabilities in the Australian curriculum, from http://v75.australiancurriculum.edu.vn/ GeneralCapabilities/pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: General capabilities in the Australian curriculum
Tác giả: ACARA
Năm: 2013
7. Singapore Ministry of Education (2013), Science Syllabuss, Lower and Upper Secondary (Technical) Course, Implementation starting with 2014 Secondary One and Three Cohort Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science Syllabuss, Lower and Upper Secondary (Technical) Course
Tác giả: Singapore Ministry of Education
Năm: 2013
11. Earl, B., Wilford, D., (2014), Cambridge IGCSE Chemistry, Coursebook 3 rd Edition,Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge IGCSE Chemistry, Coursebook 3"rd" Edition
Tác giả: Earl, B., Wilford, D
Năm: 2014
12. Hawood, R., Lodge, I., (2011), Cambridge IGCSE Chemistry, Workbook 3 rd Edition, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge IGCSE Chemistry, Workbook 3"rd" Edition
Tác giả: Hawood, R., Lodge, I
Năm: 2011
13. Ryan, L., Norris, R., (2014), Cambridge International AS and A Level Chemistry Coursebook,Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge International AS and A Level Chemistry Coursebook
Tác giả: Ryan, L., Norris, R
Năm: 2014
14. Mustoe, F., et al (2002), Chemistry 12, Coursebook, McGraw–Hill Reyerson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry 12, Coursebook
Tác giả: Mustoe, F., et al
Năm: 2002
15. Mustoe, F., et al (2001), Chemistry 11, Coursebook, McGraw–Hill Reyerson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry 11, Coursebook
Tác giả: Mustoe, F., et al
Năm: 2001
16. Leigh, G.J., Favre, H.A., Metanomski, W.V. (1998), Principles of Chemical Nomenclature, A Guide to IUPAC Recommendations. Blackwell Sci. Pub Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Chemical Nomenclature
Tác giả: Leigh, G.J., Favre, H.A., Metanomski, W.V
Năm: 1998
3. Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Khác
4. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
5. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ–TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Hoá học Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Hoá học phổ thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w