1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật Lý

45 238 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 783 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN VẬT LÍ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 14 LỚP 11 20 LỚP 12 26 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 32 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 34 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 41 PHỤ LỤC 44 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản vật chất tương tác chúng Vật lí học liên hệ mật thiết với Tốn học mơn khoa học tự nhiên khác Vật lí học cung cấp sở cho kĩ thuật cơng nghệ Nhiều thành tựu Vật lí học ứng dụng rộng rãi, làm tiền đề cho cách mạng khoa học, công nghệ Hơn nữa, Vật lí học đóng vai trò then chốt việc xây dựng giới quan khoa học, góp phần làm sáng tỏ quy luật triết học vật biện chứng Trong nhà trường phổ thông, môn Vật lí giúp học sinh có tri thức phổ thơng cốt lõi Vật lí học ứng dụng chúng sống; giáo dục vật lí phân bố ba cấp học với mức độ khác Ở tiểu học, nội dung giáo dục vật lí tích hợp hai mơn học: Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3); Khoa học (các lớp 4, 5) Ở trung học sở, nội dung giáo dục vật lí tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, góp phần đắc lực vào việc phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên Ở trung học phổ thơng, Vậtmơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng học sinh, với thời lượng 70 tiết/năm học Những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều tri thức vật lí học thêm 35 tiết chuyên đề/năm học Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp này, môn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, củng cố phẩm chất, kĩ cốt lõi, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Trên sở nội dung tảng trang bị cho học sinh giai đoạn giáo dục bản, chương trình mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học cơng nghệ Ở bậc học phổ thơng, thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng mơ hình vật lí tốn học, chương trình mơn Vật lí trọng thích đáng đến việc hình thành lực tìm tòi khám phá thuộc tính đối tượng vậtthơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành góc độ khác Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vật lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực tảng lực chung lực tìm hiểu giới tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Vật lí qn triệt đầy đủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất môn học về: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; ii) Định hướng xây dựng chương trình mơn Vật lí cấp học Chương trình mơn Vật lí mặt kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành mặt khác, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến giới, đồng thời tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục khoa học vật lí phù hợp với trình độ nhận thức tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Thiết kế chương trình mơn Vật lí trọng vào chất, ý nghĩa vật lí đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư khoa học góc độ vật lí, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Các chủ đề thiết kế, xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, từ hệ xem hạt đến nhiều hạt; bước đầu tiếp cận với số nội dung đại mang tính thiết thực, cốt lõi Các phương pháp giáo dục môn Vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nhằm hình thành lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí (năng lực vật lí) góp phần hình thành phẩm chất lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH – Góp phần với môn học hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh đạt phẩm chất lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể – Giúp học sinh đạt lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí, với biểu sau: + Có kiến thức phổ thơng cốt lõi về: mơ hình hệ vật lí; chất, lượng sóng; lực trường + Có vận dụng số kĩ tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng tốn học làm ngơn ngữ cơng cụ giải vấn đề + Vận dụng số tri thức vào thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường + Nhận biết số lực, sở trường thân lựa chọn số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập IV U CẦU CẦN ĐẠT Thơng qua chương trình mơn Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, học sinh hình thành phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên, cụ thể lực vật lí, bao gồm thành phần sau: a) Nhận thức kiến thức vật lí – Nhận thức kiến thức phổ thơng cốt lõi về: mơ hình hệ vật lí; chất, lượng sóng; lực trường – Nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí b) Tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí – Thực hoạt động tìm tòi, khám phá số vật, tượng đơn giản, gần gũi giới tự nhiên đời sống theo tiến trình – Thực việc phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản, gần gũi giới tự nhiên – Sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận c) Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn – Vận dụng kiến thức vật lí để mơ hình hố hệ vật lí đơn giản sử dụng toán học ngôn ngữ công cụ để giải vấn đề cụ thể – Mơ tả, dự đốn, giải thích tượng, giải vấn đề cách khoa học; ứng xử thích hợp với cơng nghệ thiên nhiên số tình liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Bảng Biểu cụ thể lực vật lí Năng lực thành phần Nhận thức kiến thức vật lí Biểu – Gọi tên/Nhận biết/Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu vật, tượng, trình vật lí – Trình bày kiện/đặc điểm/vai trò vật, tượng, q trình vật lí – Mơ tả hình thức biểu đạt nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ – Phân loại vật/hiện tượng theo tiêu chí khác – Phân tích khía cạnh vật, tượng, q trình vật lí theo logic định – So sánh/Lựa chọn vật, tượng, q trình vật lí dựa theo tiêu chí – Giải thích với lập luận mối quan hệ vật tượng – Tìm từ khố/Lập dàn ý/Sử dụng ngơn ngữ khoa học/Tóm tắt đọc văn khoa học – Nhận điểm sai chỉnh sửa vấn đề/lời giải thích Thảo luận đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề Năng lực thành phần Biểu Tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí (Chi tiết Bảng 4) – Đề xuất vấn đề Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám phá – Đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết – Lập kế hoạch thực – Thực kế hoạch: Thu thập kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, làm thí nghiệm); Phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; Rút kết luận vấn đề thực tiễn đánh giá – Viết, trình bày báo cáo thảo luận – Đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập, đưa định (Xây dựng mô hình, kế hoạch, ) Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn – Giải thích/chứng minh vấn đề thực tiễn – Phân tích, tổng hợp để giải thích/chứng minh vấn đề thực tiễn – Đánh giá/phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn – Đề xuất số phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mơ hình, kế hoạch, Trong chương trình mơn Vật lí, thành tố lực chung lực chun mơn nói đưa vào chủ đề, mạch nội dung dạy học, dạng yêu cầu cần đạt, với mức độ khác V NỘI DUNG GIÁO DỤC 5.1 Nội dung khái quát Bảng Phân bố nội dung khái quát STT Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Các đại lượng vật lí đơn vị ⋅ ⋅ ⋅ Phép đo đại lượng vật lí ⋅ ⋅ ⋅ Động học ⋅ Động lực học ⋅ ⋅ ⋅ Công, lượng, công suất ⋅ ⋅ ⋅ Chuyển động tròn ⋅ Trường hấp dẫn ⋅ Trái Đất bầu trời ⋅ Biến dạng vật rắn ⋅ 10 Vật lí nhiệt ⋅ 11 Khí lí tưởng ⋅ 12 Sóng ⋅ 13 Dao động ⋅ 14 Truyền thông tin sóng vơ tuyến ⋅ 15 Trường điện ⋅ ⋅ ⋅ STT Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 16 Dòng điện, mạch điện ⋅ 17 Điện tử ⋅ 18 Hiện tượng điện từ ⋅ 19 Dòng điện xoay chiều ⋅ 20 Vật lí lượng tử ⋅ 21 Vật lí hạt nhân phóng xạ ⋅ 22 Vật lí số ngành nghề ⋅ 23 Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường ⋅ Bảng Phân bố nội dung chi tiết STT Mạch nội dung Nội dung chi tiết Các đại lượng vật lí đơn vị − Các đại lượng vật lí − Hệ đơn vị đo quốc tế (SI) − Đại lượng vô hướng đại lượng vector Phép đo đại lượng vật lí − Các phép đo − Sai số phép đo Động học − Mô tả chuyển động − Chuyển động biến đổi Động lực học − Động lượng ba định luật Newton chuyển động STT Mạch nội dung Nội dung chi tiết − Bảo toàn động lượng va chạm − Các loại lực − Tác dụng làm quay lực − Cân lực − Khối lượng riêng áp suất Cơng, lượng, cơng suất − Chuyển hố bảo tồn lượng − Cơng hiệu suất − Động − Công suất Chuyển động tròn − Động học chuyển động tròn − Gia tốc hướng tâm lực hướng tâm Trường hấp dẫn − Khái niệm trường hấp dẫn − Lực hấp dẫn − Cường độ trường hấp dẫn − Thế hấp dẫn hấp dẫn Trái Đất bầu trời − Xác định phương hướng − Đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng số hành tinh trời − Một số tượng thiên văn Biến dạng vật rắn − Lực biến dạng − Biến dạng đàn hồi không đàn hồi 10 Nội dung Quang phổ vạch nguyên tử Yêu cầu cần đạt − Trình bày tồn mức lượng dừng nguyên tử − Giải thích tạo thành vạch quang phổ − Phân biệt quang phổ phát xạ quang phổ vạch hấp thụ − Vận dụng liên hệ cho chuyển mức lượng hf = E1 – E2 Vùng lượng − Nêu vùng lượng chất rắn theo mơ hình vùng lượng đơn giản − Sử dụng lí thuyết vùng lượng đơn giản để giải thích được: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ điện trở kim loại bán dẫn không pha tạp; Sự phụ thuộc điện trở quang điện trở (LDR) vào cường độ sáng 12.3 Một số ứng dụng vật lí chẩn đốn y học Bản chất cách tạo tia X − Nêu cách tạo tia X − Nêu cách điều khiển tia X − Trình bày suy giảm tia X Chẩn đốn tia X − Mơ tả sơ lược cách chụp ảnh tia X − Trình bày cách cải thiện ảnh chụp tia X (giảm liều chiếu, cải thiện độ sắc nét, cải thiện độ tương phản) Chẩn đoán siêu âm − Nêu sơ lược cách tạo siêu âm − Nêu sơ lược cách tạo hình ảnh siêu âm cấu trúc bên thể Chụp cắt lớp, cộng hưởng từ − Mô tả sơ lược cách chụp ảnh cắt lớp − Nêu sơ lược nguyên lí chụp cộng hưởng từ 31 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung a) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết sau tốt nghiệp trung học phổ thông b) Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vật lí để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, tìm tòi, khám phá, vận dụng c) Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, tự học, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học vật lí Vận dụng phương pháp giáo dục cụ thể Để thực mục tiêu phát triển lực chung lực thành phần lực vật lí, giáo viên cần lưu ý lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu việc phát triển lực cụ thể a) Phát triển lực chung Năng lực tự chủ tự học lực mà mơn học góp phần hình thành phát triển theo cấp độ khác Trong giáo dục mơn Vật lí, lực tự chủ tự học hình thành phát triển thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế thực phép đo xác định đại lượng vật lí; đặc biệt việc thực hoạt động tìm tòi khám phá khoa học, khả tự chủ, tự học, tự nghiên cứu củng cố vững Định hướng tự lực, tích cực, chủ động phương pháp giáo dục mơn Vật lí nhân tố góp phần đắc lực vào việc hình thành phát triển lực tự chủ tự học cho người học 32 Năng lực giao tiếp hợp tác lực mà mơn Vật lí có nhiều lợi hình thành phát triển Trong mơn Vật lí, học sinh thường xuyên phải thực dự án học tập, thực hành, thực tập theo nhóm Khi thực nhiệm vụ học tập này, học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập Đó hội tốt để học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác Giải vấn đề sáng tạo đặc thù việc tìm hiểu, khám phá giới khoa học Một nội dung giáo dục mơn Vật lí tìm hiểu, khám phá giới khoa học Vì thế, hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, Vật lí số mơn học có nhiều lợi Năng lực chung thể đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí Trong chương trình giáo dục vậtphổ thơng, phát triển lực tìm tòi khám phá nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thơng thực hố thơng qua mạch thực hành, trải nghiệm với mức độ khác b) Phát triển lực thành phần lực vật lí Với lực nhận thức kiến thức vật lí, giáo viên cần ý tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng hay giải vấn đề đơn giản; qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức Năng lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí phát triển thơng qua việc tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình hình thành kiến thức mới, đề xuất kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập chứng, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển lực thành phần như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, Học sinh tự tìm chứng để kiểm tra dự đoán, giả thuyết qua việc tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, mạng Internet, điều tra, ; phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra dự đốn Việc phát triển lực thành phần gắn với việc tạo hội cho học sinh hình thành phát triển kĩ lập kế hoạch, hợp tác hoạt động nhóm kĩ giao tiếp qua hoạt động trình bày, báo cáo thảo luận Ngồi ra, việc thực tập vật lí đòi hỏi học sinh xử lí liệu cho để rút kết luận giúp người học phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí 33 Với lực vận dụng kiến thức vật lí thực tiễn, giáo viên cần ý tạo hội cho học sinh đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn Học sinh đọc, giải thích, trình bày thơng tin vấn đề thực tiễn cần giải quyết, kiến thức vật lí sử dụng để giải thích đưa giải pháp Cần quan tâm rèn luyện kĩ thành tố lực giải vấn đề cho học sinh: phát vấn đề; chuyển vấn đề thành dạng khám phá, giải vật lí; lập kế hoạch nghiên cứu; giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút kết luận); đánh giá kết giải vấn đề; nêu giải pháp khắc phục, cải tiến Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển thành phần lực như: dạy học giải vấn đề, thực nghiệm, dạy học dự án, Cần quan tâm sử dụng vấn đề, tình thực tiễn học sinh phải phân tích, chuyển đổi sang mơ hình vật lí để giải thích vật, tượng, nguyên tắc hoạt động thiết bị ứng dụng vật lí Cần tạo cho học sinh hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác môn học với môn học khác (ví dụ đưa vào yêu cầu thiết kế, chế tạo học sinh phải vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật, vận dụng kiến thức vật lí, kiến thức, kĩ toán học, tin học, sinh học, hoá học sở tích hợp giáo dục STEM) vào giải vấn đề thực tế Cần quan tâm sử dụng tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với phản hồi trình học, ) VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Nguyên tắc chung Đánh giá kết giáo dục hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt học sinh theo u cầu cần đạt mơn học, tìm ngun nhân, dự đốn lực phát triển tiềm ẩn học sinh Đánh giá phận hợp thành quan trọng q trình giáo dục Nó cho phép thu thập thông tin chất lượng học tập học sinh, nhằm tạo hội thúc đẩy trình học tập học sinh Vì vậy, việc đánh giá kết giáo dục học sinh phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục mơn học Ngun tắc đánh giá tồn diện, khách quan, xác, phân hố; kết hợp đánh giá q trình đánh giá tổng kết; tạo điều kiện khuyến khích học sinh tự đánh giá Giáo viên cần đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá như: đánh giá theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan; đánh giá quan sát kiểm tra viết, kiểm tra nói, tập, thực hành, dự án/sản phẩm học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, 34 Trong nội dung, hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, cần trọng tập trung đánh giá thành phần lực vật lí Bên cạnh đánh giá kiến thức, cần coi trọng đánh giá khả đề xuất phương án thí nghiệm, kĩ thực hành vật lí lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Do hình thức trắc nghiệm khách quan khơng phù hợp cho đánh giá kĩ thực hành nên chương trình quan tâm hợp lí đến việc sử dụng cách đánh giá qua sản phẩm thực hành học sinh (ví dụ sản phẩm dự án học tập) đánh giá mang tính tích hợp (ví dụ STEM) Để đánh giá lực thực tiễn học sinh, cần thiết kế, tổ chức tình để xuất vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh bộc lộ, thể lực Cần lưu ý lựa chọn phương pháp, công cụ phù hợp để đánh giá lực cụ thể có phương pháp, cơng cụ có ưu khác Mục tiêu đánh giá Trong chương trình mơn học theo định hướng phát triển lực, đánh giá kĩ trọng Thông thường, nội dung đánh giá kĩ (xử lí thông tin, giải vấn đề, kĩ thực tiễn, thử nghiệm tiến hành nghiên cứu) chiếm khoảng 60%, đánh giá hiểu biết kiến thức chiếm khoảng 40% Kế hoạch làm việc giáo viên trình tự hoạt động học tập cần phản ánh cân để đạt mục tiêu phát triển lực chương trình Các mục tiêu đánh giá liệt kê phản ánh mục tiêu chương trình mơn Vật lí a) Hiểu biết kiến thức Đánh giá mức độ hiểu biết thể hiểu biết về: – Các tượng, kiện, định luật, định nghĩa, khái niệm thuyết vật lí – Từ/thuật ngữ khoa học kí hiệu, trị số, đơn vị – Dụng cụ thiết bị khoa học, gồm kĩ thuật vận hành quy tắc an toàn – Đại lượng vật lí cách xác định – Các ứng dụng khoa học, công nghệ liên quan đến xã hội, kinh tế mơi trường Người học u cầu trình bày lại giải thích kiến thức thực tiễn xác định chương trình 35 b) Xử lí, áp dụng đánh giá thơng tin Đánh giá mức độ sử dụng từ ngữ, kí hiệu, đồ thị, công thức để thực hoạt động sau: – Định vị, lựa chọn, tổ chức trình bày thông tin từ nguồn khác – Dịch thơng tin từ hình thức sang hình thức khác – Xử lí liệu (cả liệu số liệu khác) – Sử dụng thông tin để xác định xu hướng, rút kết luận báo cáo kết – Trình bày cách giải thích hợp lí tượng, xu hướng quan hệ – Đưa dự đoán, đề xuất giả thuyết – Áp dụng kiến thức, nguyên lí vào tình – Đánh giá thơng tin hợp lí giả thuyết – Thể hiểu biết hạn chế thuyết mô hình vật lí Câu hỏi kiểm tra kĩ dựa thơng tin khơng quen thuộc với người học (chưa học chương trình) Để trả lời câu hỏi vậy, người học phải sử dụng nguyên tắc khái niệm nằm chương trình áp dụng chúng cách phù hợp, suy diễn cho tình c) Kĩ tiến hành thực nghiệm/tiến trình nghiên cứu Đánh giá mức độ thực hoạt động sau: – Lập kế hoạch thực hành/thí nghiệm/nghiên cứu – Thu thập (đo, ghi), trình bày xử lí số liệu nhận – Phân tích giải thích số liệu để rút kết luận – Đánh giá phương pháp, chất lượng liệu đề xuất cải tiến VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình Thời lượng cho lớp học 105 tiết/năm (bao gồm 35 tiết dành cho chuyên đề học tập), dạy 35 tuần Dự kiến thời lượng dành cho mạch nội dung trình bày Bảng 36 Bảng Thời lượng dành cho mạch nội dung (tỷ lệ %) Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng % cấp học Động học 13 4,4 Động lực học 17 5,6 Công, lượng công suất 15 5,0 Chuyển động tròn 2,0 Biến dạng vật rắn 2,6 Dao động 13 4,3 Sóng 17 5,6 Trường điện 14 4,6 Dòng điện 15 5,0 Vật lí nhiệt 12 4,0 Khí lí tưởng 13 4,3 Hiện tượng điện từ 15 5,0 Vật lí hạt nhân phóng xạ 15 5,0 Chuyên đề 15 11,0 Chuyên đề 9 15 11,0 Chuyên đề 15 9 11,0 Ôn tập kiểm tra 8 12 9,4 100 100 100 100 Tổng số 37 Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Chương trình mơn Vật lí có cấu trúc nội dung yêu cầu cần đạt giống cho tất vùng, miền Tuy vậy, trình thực kĩ tìm tòi, khám phá đối tượng vật lí, giáo viên chủ động tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm thực hành số nội dung mang sắc thái riêng địa phương Đối với vùng khó khăn, thiếu thốn trang thiết bị học tập, thực số yêu cầu cần đạt mức độ đơn giản Ví dụ, với yêu cầu cần đạt: “Mô tả được/thực thí nghiệm minh hoạ tượng cảm ứng điện từ”, trường không đủ điều kiện trang thiết bị học tập thực việc mơ tả mà khơng tiến hành thí nghiệm minh hoạ Tuy nhiên, để bảo đảm mặt chung, chương trình đưa cách hạn chế yêu cầu cần đạt có hai mức Các địa phương cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu trang thiết bị học tập quy định chương trình để thực đầy đủ mức độ yêu cầu cần đạt chương trình Thiết bị dạy học Việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí khơng thể thiếu thí nghiệm, thực hành Một phần khơng nhỏ lực vật lí học sinh hình thành thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành Chính thế, để đạt mục tiêu phát triển lực học sinh, cần phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu thiết bị thí nghiệm, thực hành 3.1 Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh – Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ mô tả số loại lực; đồ sao, dụng cụ xác định vị trí Bắc cực; ảnh/hình vẽ/mơ hình mơ tả hệ nhật tâm; ảnh/hình vẽ/mơ hình mơ tả tượng Nhật thực, Nguyệt thực, Thuỷ triều; ảnh/hình vẽ mơ tả bước sóng, biên độ sóng; – Video clip, phần mềm mô chuyển động vật bị ném; mô hoạt động hộp số xe máy, ô tô; mô tả tượng Nhật thực, Nguyệt thực, Thuỷ triều; mơ tả số ứng dụng vật lí Y học (chụp ảnh tia X, chụp ảnh cắt lớp chụp cộng hưởng từ) – Thiết bị đo: xe đo (smart car) để vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian, đồ thị vận tốc – thời gian; nghiệm lại định luật bảo toàn lượng; – Dụng cụ tổng hợp hai lực đồng quy/song song; máy phát hiển thị hình ảnh sóng âm 38 3.2 Các thiết bị dùng để thực hành – Thiết bị đo: xe đo, máy đo để đo tốc độ; đo gia tốc rơi tự do; xác định tốc độ đánh giá động lượng vật trước sau va chạm đàn hồi; đo tần số sóng âm; đo tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng; xác định suất điện động điện trở pin/ăcquy; đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi; đo cảm ứng từ; – Thiết bị khảo sát tượng quang điện 3.3 Phòng thực hành Ở nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phòng thực hành vật lí Phòng phải có đủ diện tích để xếp thiết bị, mẫu vật bàn ghế cho khoảng 24 học sinh/nhóm thực hành; có máy tính, máy chiếu (projector), hình, máy quay/máy ảnh, thiết bị thực hành, tủ đựng dụng cụ, vật liệu tiêu hao,bảng viết, bàn ghế thực hành, tủ sấy, máy hút ẩm, quạt thơng gió, dụng cụ bảo hộ, thiết bị phòng cháy chữa cháy, vòi nước bồn rửa; có nội quy phòng thực hành,… Một số thuật ngữ dùng văn chương trình Trong văn chương trình này, số thuật ngữ có nguồn gốc tiếng nước ngồi chuyển ngữ thống nhất, ví dụ: “gravitional field”: trường hấp dẫn; “electric field”: trường điện; “magnettic field”: trường từ Một số thuật ngữ thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt dùng với nghĩa giới hạn Thuật ngữ Chỉ Đề xuất Nghĩa văn chương trình Rút kết với đại lượng bước tính giải thích rõ ràng Đưa đáp án, vấn đề có nhiều đáp án; áp dụng kiến thức có để đưa đáp án cho tình (thường khơng có chương trình) Định nghĩa Nhắc lại phát biểu thức tương đương, bao gồm biểu thức đại lượng đó, có Sử dụng dụng cụ thơng thường để đưa giá trị đại lượng cần xác định, ví dụ đo độ dài Đo thước hay đo góc thước đo độ Giải thích Đưa lí do, sở cho chủ đề đặt ra, phụ thuộc vào tình cụ thể 39 Thuật ngữ Liệt kê Mô tả Mô tả/thực thực hành Nêu Phác thảo Phát biểu Rút được/dự đoán So sánh Tính Thảo luận Ước lượng Vận dụng Vẽ Vẽ phác Xác định Nghĩa văn chương trình Đưa điểm liên quan mà không cần sáng tạo Nếu yêu cầu số cụ thể số điểm liên quan cần liệt kê số không cần số tối đa (không yêu cầu liệt kê tất điểm liên quan) Đưa phát biểu lời (và đồ thị cần thiết) điểm chủ đề hay đối tượng Đòi hỏi hai mức: mơ tả không đủ điều kiện để thực thực hành; nơi có đủ điều kiện phải làm thực hành nội dung yêu cầu Nhắc lại định nghĩa với số nhận xét liên quan đến ý nghĩa, phạm vi đối tượng cần nêu, đặc biệt có hai hay nhiều đối tượng câu hỏi Viết hay vẽ sơ lược nét nội dung yêu cầu Đưa nhận xét cụ thể với lập luận không chủ đề, đối tượng hỏi Đưa lập luận logic kết nối mảnh thông tin để rút ra/dự đoán vấn đề tượng Các thơng tin thường cho sẵn câu hỏi phụ thuộc vào câu trả lời có phần trước câu hỏi Nêu đặc điểm giống khác đối tượng Đưa câu trả lời số Thông thường yêu cầu bao gồm cách làm Đưa lập luận để ủng hộ phản biện luận điểm đưa chủ đề Đưa bậc độ lớn tính giá trị định lượng Phải làm phép đơn giản hố cần thiết Sử dụng khái niệm, cơng thức vật lí để giải tập tình liên quan Đưa đồ thị/hình vẽ với thơng tin đầy đủ, vẽ tay Vẽ hình dạng, vị trí cách gần đúng, định tính Tuy nhiên, có số đòi hỏi định lượng, ví dụ đường cần vẽ qua gốc toạ độ, cắt nhau, gián đoạn điểm Trên đồ thị cần nêu rõ đại lượng biểu diễn trục Thường dùng để việc tìm đại lượng khơng thể đo cách trực tiếp tìm cách tính qua cơng thức, ví dụ suất Young hay khối lượng phân tử 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 2-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục (1951), Chương trình học trường phổ thơng năm (cấp 2, 3) 10 Bộ Giáo dục (1971), Chương trình 1971, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình sách giáo khoa Vật lí 10 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ -BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thơng 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục 41 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Vật lí, NXB Giáo dục 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Vật lí, NXB Giáo dục 18 Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2002), Từ điển vậtphổ thơng, NXB Giáo dục 19 Đặng Mộng Lân, Ngơ Quốc Qnh (1991), Từ điển vật lí Anh – Việt, “Science and Technology” Publishing House, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuế, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Thu (2007), Vietnamese English Dictionary, NXB Văn hố thơng tin Tài liệu tiếng Anh ACARA (2016), The Australian Curriculum: Science, Version 8.2, from https://www.acara.edu.au Cambridge University Press (2014), Cambridge O Level Physics, 5054, Syllabus, For Examination in June and November 2016 California Department of Education (2004), Science Framework for California Public Schools, from http//www.cde.ca.gov/re/pn/fd/documents/scienceframework.pdf Cambridge University Press (2016), Cambridge International AS and A Level Physics Department for Education, UK (2014), National Curriculum in England Department for Education, UK (2014), National Curriculum in England, from https://www.gov.uk/government/ publications/national-curriculum Ministry of Education (2007), National Curriculum in New Zealand Ministry of Education (2014), National Curriculum in Singapore 42 Ministry of Education, Singapore (2014), Science Syllabus, Lower and Upper Secondary Normal (Technical) Year of Implementation 10 National Research Council of the National Academies (2012), A Framework for K-12 Science Education Practices, Crosscutting Concepts, and Core Ideas Washington, D.C., USA 11 OECD (2015), Education, from https://www.oecd.org/education 12 UNESCO (1972), New Trends in Science Curriculum, from http//unesdoc.unesco.org 13 UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco org/ Education/ Documents/incheon -framework-for-action-en.pdf 14 Wilhelm and Else Heraeus Foundation, The Interdisciplinary Approach of Teaching Science in Europe, from https://www.science-on-stage.de 43 PHỤ LỤC Bảng Biểu kĩ tiến trình mơn Vật lí Kĩ Biểu Đề xuất vấn đề; đặt câu – Đề xuất vấn đề từ tri thức kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ để mơ tả vấn đề hỏi cho vấn đề đề xuất – Phân tích đơn giản vấn đề đề xuất, bước đầu phán đốn có thích hợp nghiên cứu khơng – Nhận nghiên cứu khoa học vấn đề – Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết – Nêu vai trò quan trọng phán đoán đề xuất giả thuyếttrong nghiên cứu khoa học – Đưa phán đoán giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu Lập kế hoạch thực – Từ mục tiêu điều kiện nghiên cứu, thiết kế ý tưởng nghiên cứu, lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu, ) lập kế hoạch thực Thực kế hoạch – Thu thập kiện chứng cứ: quan sát, ghi chép, thu thập liệu, làm thí nghiệm – Phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết – Rút kết luận vấn đề thực tiễn đánh giá – Nêu nghiên cứu khoa học cần có kiện chứng – Lựa chọn thơng tin có liên quan đến vấn đề nhiều nguồn thông tin – Tiến hành quan sát, so sánh, đo đếm, thí nghiệm – Phân tích xử lí kiện, số liệu thu được, nhận sai sót chênh lệch – Nhận thức giải thích khoa học cần dựa sở kiện kinh nghiệm, vận dụng tri thức khoa học suy đoán khoa học – Thiết lập mối liên hệ kiện tri thức khoa học, biết tượng khơng thống với kết dự đốn; thử đưa giải thích hợp lí – Đánh giá độ tin cậy số liệu, biết sai lệch thực nghiệm không tránh được, biết giảm sai sót thực nghiệm 44 Kĩ Biểu – Thu thập thông tin tư liệu từ nguồn, so sánh với nghiên cứu mình, đề khuyến nghị cụ thể để cải tiến phương pháp nghiên cứu Viết, trình bày báo cáo thảo luận – Sử dụng ngơn ngữ, văn tự, hình vẽ, biểu bảng để biểu đạt trình kết nghiên cứu, viết báo cáo nghiên cứu đơn giản – Hợp tác tốt với đối tác, biết lắng nghe tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa biết trao đổi ý kiến Ra định đề Quyết định xử lí cho vấn đề Đề xuất phương pháp, biện pháp, kế hoạch cho vấn đề thực xuất ý kiến tiễn 45 ... định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH – Góp phần với môn học hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh đạt phẩm chất lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thông. .. hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; ii) Định hướng xây dựng chương trình mơn Vật lí cấp học Chương trình mơn Vật lí... cụ thể II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Vật lí qn triệt đầy đủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất môn học về: quan điểm,

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng người dạy thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
18. Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2002), Từ điển vật lí phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển vật lí phổ thông
Tác giả: Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Đặng Mộng Lân, Ngô Quốc Quýnh (1991), Từ điển vật lí Anh – Việt, “Science and Technology” Publishing House, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển vật lí Anh – Việt", “Science and Technology
Tác giả: Đặng Mộng Lân, Ngô Quốc Quýnh
Năm: 1991
20. Nguyễn Văn Tuế, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Thu (2007), Vietnamese English Dictionary, NXB Văn hoá thông tin.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnamese English Dictionary
Tác giả: Nguyễn Văn Tuế, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Thu
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2007
1. ACARA (2016), The Australian Curriculum: Science, Version 8.2, from https://www.acara.edu.au Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Australian Curriculum: Science, Version 8.2
Tác giả: ACARA
Năm: 2016
3. California Department of Education (2004), Science Framework for California Public Schools, from http//www.cde.ca.gov/re/pn/fd/documents/scienceframework.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science Framework for California Public Schools
Tác giả: California Department of Education
Năm: 2004
6. Department for Education, UK (2014), National Curriculum in England, from https://www.gov.uk/government/ publications/national-curriculum Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Curriculum in England
Tác giả: Department for Education, UK
Năm: 2014
10. National Research Council of the National Academies (2012), A Framework for K-12 Science Education Practices, Crosscutting Concepts, and Core Ideas. Washington, D.C., USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Framework for K-12 Science Education Practices, Crosscutting Concepts, and Core Ideas
Tác giả: National Research Council of the National Academies
Năm: 2012
11. OECD (2015), Education, from https://www.oecd.org/education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education
Tác giả: OECD
Năm: 2015
12. UNESCO (1972), New Trends in Science Curriculum, from http//unesdoc.unesco.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Trends in Science Curriculum
Tác giả: UNESCO
Năm: 1972
13. UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco. org/ Education/ Documents/incheon -framework-for-action-en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action
Tác giả: UNECSO
Năm: 2016
14. Wilhelm and Else Heraeus Foundation, The Interdisciplinary Approach of Teaching Science in Europe, from https://www.science-on-stage.de Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Interdisciplinary Approach of Teaching Science in Europe
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Khác
5. Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Khác
6. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
7. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w