1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ

55 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 779,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN CÔNG NGHỆ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC .3 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .4 III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH .5 IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT .6 V NỘI DUNG GIÁO DỤC 10 LỚP 12 LỚP 14 LỚP 15 LỚP 17 LỚP 18 LỚP 21 LỚP 22 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP 27 LỚP 10 27 LỚP 11 29 LỚP 12 31 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 34 LỚP 10 34 LỚP 11 38 LỚP 12 41 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC .45 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 46 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 55 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Cơng nghệ tri thức có hệ thống quy trình kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin, bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Trong mối quan hệ khoa học cơng nghệ khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích giới; cịn cơng nghệ, dựa thành tựu khoa học, tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định hình mơi trường sống người Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ cho học sinh thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ tiểu học môn Công nghệ trung học Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong dạy học công nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất học sinh phải học Bên cạnh đó, có nội dung có tính đặc thù, chun biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp mơn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô-đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Cũng lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục công nghệ có trách nhiệm hình thành phát triển lực chung cốt lõi, phẩm chất chủ yếu đề cập Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Với việc coi trọng phát triển tư thiết kế, giáo dục cơng nghệ có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Môn Công nghệ trường phổ thơng có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, Tin học, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM phổ thông – xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục cơng nghệ tn thủ quan điểm xây dựng chương trình nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đó, quan điểm định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh tư tưởng chủ đạo Với quan điểm này, chương trình mơn Cơng nghệ xác định khung lực cơng nghệ, thể rõ hội hình thành phát triển lực đặc thù môn học, lực chung cốt lõi mạch nội dung, chủ đề mơn học Việc hình thành phát triển lực chung lực đặc thù định hướng quan trọng, xuyên suốt xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục môn học Bên cạnh đó, xây dựng Chương trình mơn Cơng nghệ nhấn mạnh quan điểm sau: – Khoa học, thực tiễn: Chương trình mơn Cơng nghệ dựa thành tựu lí luận dạy học kĩ thuật; tham chiếu mơ hình giáo dục kĩ thuật, cơng nghệ sử dụng phổ biến giới mơ hình định hướng lao động thủ cơng, mơ hình giáo dục kĩ thuật tổng hợp, mơ hình cơng nghệ đại cương, mơ hình thiết kế kĩ thuật mơ hình định hướng kĩ thuật tương lai Cùng với đó, chương trình mơn Cơng nghệ xây dựng bám sát, phù hợp với thực tiễn Việt Nam – Kế thừa, phát triển: Chương trình mơn Cơng nghệ kế thừa thành tựu, ưu điểm chương trình hành kiểm chứng thực tiễn phương diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đồng thời, Chương trình giáo dục công nghệ xây dựng sở tiếp cận giá trị môn học, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá – Hội nhập, khả thi: Chương trình mơn Công nghệ phản ánh xu hướng quốc tế mà bật coi thiết kế kĩ thuật tư tưởng chủ đạo giáo dục công nghệ, đặc biệt cấp trung học phổ thông Bên cạnh đó, chương trình tính tới yếu tố đặc thù Việt Nam, thực trạng đội ngũ sở vật chất để đảm bảo tính khả thi chương trình giáo dục – Hướng nghiệp: Giáo dục cơng nghệ có lợi đường giáo dục hướng nghiệp chủ yếu cho học sinh Chương trình giáo dục cơng nghệ thực chức giáo dục hướng nghiệp hai phương diện định hướng trải nghiệm nghề nghiệp Nội dung hướng nghiệp giáo dục công nghệ đồng bộ, quán với hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng – Mở, linh hoạt: Thế giới công nghệ đa dạng, phong phú thường xun thay đổi Chương trình mơn Cơng nghệ mặt phản ánh tri thức phổ thông, hành dụng, thiết thực, cốt lõi, ổn định mà tất học sinh phải có; mặt khác, đảm bảo tính mở nhằm đáp ứng đa dạng, phong phú cơng nghệ, nhu cầu, sở thích học sinh, phù hợp với đặc điểm địa phương Chương trình mơn Cơng nghệ hướng tới thúc đẩy giáo dục STEM phản ánh tinh thần cách mạng công nghiệp lần thứ tư III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu giáo dục chung Giáo dục công nghệ phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tập làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường xã hội; hình thành phát triển lực giao tiếp, sử dụng, đánh giá, thiết kế hiểu biết cơng nghệ; góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp; chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để theo học ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ theo hai hướng hàn lâm giáo dục nghề nghiệp Cùng với lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Mục tiêu giáo dục cấp học 2.1 Mục tiêu giáo dục cấp tiểu học Giáo dục công nghệ tiểu học góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cốt lõi mô tả chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; bước đầu hình thành phát triển lực công nghệ sở mạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật Kết thúc tiểu học, học sinh sử dụng số sản phẩm công nghệ thơng dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế, làm sản phẩm công nghệ đơn giản theo ý tưởng thân theo hướng dẫn; nói, viết, vẽ, trao đổi thơng tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi gia đình, nhà trường; đưa nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; phân biệt công nghệ với tự nhiên vai trị cơng nghệ đời sống 2.2 Mục tiêu giáo dục cấp trung học sở Giáo dục công nghệ trung học sở tiếp tục phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi, lực công nghệ học sinh tích lũy tiểu học Kết thúc trung học sở, học sinh đọc thông số kĩ thuật, nhận biết sử dụng cách số dụng cụ kĩ thuật, sản phẩm, q trình cơng nghệ gia đình; trao đổi thơng tin sản phẩm, q trình cơng nghệ thơng qua lập đọc vẽ kĩ thuật đơn giản; thiết kế đánh giá sản phẩm kĩ thuật đơn giản thuộc lĩnh vực khí, kĩ thuật điện; có hiểu biết nguyên lý số trình sản xuất nông – lâm nghiệp, thuỷ sản cơng nghiệp; có tri thức trải nghiệm lựa chọn nghề, góp phần lựa chọn hướng sau trung học sở 2.3 Mục tiêu giáo dục cấp trung học phổ thông Giáo dục công nghệ trung học phổ thơng tiếp tục hồn thiện lực phẩm chất học sinh tích lũy sau kết thúc trung học sở Kết thúc trung học phổ thơng, học sinh có hiểu biết tổng quan, đại cương định hướng nghề công nghệ thông qua nội dung chất cơng nghệ, vai trị ảnh hưởng cơng nghệ với đời sống xã hội, mối quan hệ công nghệ với lĩnh vực khoa học; có đủ tri thức, lực công nghệ tảng phù hợp với ngành nghề kĩ thuật, công nghệ thuộc hai định hướng Công nghiệp Nông nghiệp mà em lựa chọn sau tốt nghiệp IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực công nghệ Năng lực công nghệ bao gồm năm lực thành phần có mối quan hệ, tương hỗ lẫn là: lực hiểu biết công nghệ, lực giao tiếp công nghệ, lực sử dụng công nghệ, lực đánh giá công nghệ lực thiết kế công nghệ Trong chương trình này, lực thành phần lực công nghệ diễn giải sau: – Hiểu biết công nghệ (a): Là lực phản ánh nội dung học tập phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số cơng nghệ phổ biến, q trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp môi trường kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam – Giao tiếp công nghệ (b): Là lực lập, đọc, trao đổi tài liệu sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ, để diễn tả hiểu biết công nghệ; dùng trình thiết kế, sử dụng, đánh giá kĩ thuật, công nghệ – Sử dụng công nghệ (c): Là lực tiếp cận, khai thác, loại bỏ sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, đảm bảo tính hiệu quả, an tồn cho người, thiết bị mơi trường sống – Đánh giá công nghệ (d): Là lực đưa nhận định sản phẩm, trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trò, chức năng, ý nghĩa, chất lượng, kinh tế, tác động mơi trường, mặt trái có kĩ thuật, công nghệ – Thiết kế công nghệ (e): Là lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hoá giải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài ngun, mơi trường, kinh tế nhân văn Yêu cầu cần đạt lực công nghệ theo cấp học TIỂU HỌC a1 Hiểu biết công nghệ a1.1 Nhận khác biệt môi trường tự nhiên môi trường sống người tạo a1.2 Thấy vai trị sản phẩm cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường a1.3 Kể số nhà sáng chế tiêu biểu sản phẩm sáng chế tiếng có tác động lớn tới sống người a1.4 Bộc lộ sở thích, khả thân a1.5 Biết tên, hoạt động vai trị số nghề nghiệp a1.6 Mơ tả sơ lược nét nghề nghiệp người thân gia đình b1 Giao tiếp cơng nghệ b1.1 Nói, vẽ hay viết để mơ tả thiết bị, sản phẩm công nghệ gia đình b1.2 Phác thảo hình vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản c1 Sử dụng công nghệ c1.1 Thực số thao tác kĩ thuật đơn giản với dụng cụ kĩ thuật gia đình c1.2 Sử dụng số sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình c1.3 Nhận biết tránh tính nguy hiểm mơi trường cơng nghệ gia đình d1 Đánh giá cơng nghệ d1.1 Đưa lý thích hay khơng thích sản phẩm công nghệ d1.2 Bước đầu so sánh nhận xét sản phẩm công nghệ có chức e1 Thiết kế cơng nghệ e1.1 Nhận biết đối tượng tự nhiên đồ vật người làm e1.2 Tự làm số đồ vật đơn giản theo ý tưởng thân từ vật liệu đơn giản, gần gũi TRUNG HỌC CƠ SỞ a2 Hiểu biết công nghệ a2.1 Nhận diện môi trường công nghệ tác động tới hoạt động gia đình a2.2 Nhận thức số vấn đề vai trị, q trình kĩ thuật cơng nghệ, nghề nghiệp có liên quan số lĩnh vực sản xuất chủ yếu kinh tế Việt Nam Nông – Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Công nghiệp Thực số công việc đơn giản minh hoạ cho q trình kĩ thuật, cơng nghệ nói a2.3 Nhận thức số tri thức nghề nghiệp, hệ thống giáo dục quốc dân, thị trường lao động, số lí thuyết phương pháp lựa chọn nghề a2.4 Hiểu biết thân mối quan hệ với đặc điểm gia đình, xu hướng lựa chọn nghề nghiệp hoạt động hướng học, hướng nghiệp a2.5 Khái quát số thơng tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở a2.6 Tóm tắt tri thức, kĩ số trình kĩ thuật, cơng nghệ có tính nghề phù hợp với sở thích, lực thân b2 Giao tiếp cơng nghệ b2.1 Biểu diễn sản phẩm kĩ thuật hay ý tưởng thiết kế đơn giản vẽ kĩ thuật b2.2 Đọc hiểu vẽ, kí hiệu, quy trình kĩ thuật số lĩnh vực sản xuất chủ yếu c2 Sử dụng công nghệ c2.1 Đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng cho phần lớn thiết bị, sản phẩm công nghệ gia đình c2.2 Vận hành cách, hiệu số sản phẩm cơng nghệ phổ biến gia đình c2.3 Phát sớm, đề xuất giải pháp xử lý tình an tồn cho người sản phẩm cơng nghệ gia đình c2.4 Thực số thao tác sơ cứu đơn giản cho người tình khẩn cấp d2 Đánh giá công nghệ d2.1 Đưa nhận xét cho sản phẩm công nghệ phương diện chức năng, độ bền, tính thẩm mỹ, tính hiệu an toàn sử dụng d2.2 So sánh sản phẩm với sản phẩm khác lựa chọn sản phẩm phù hợp e2 Thiết kế công nghệ e2.1 Phát nhu cầu, vấn đề cần giải bối cảnh cụ thể e2.2 Đề xuất giải pháp, thực hoá kiểm nghiệm giải pháp e2.3 Tạo sản phẩm có yếu tố dựa quy trình thiết kế kiến thức, kĩ kĩ thuật TRUNG HỌC PHỔ THƠNG a3 Hiểu biết cơng nghệ a3.1 Làm rõ số vấn đề chất kĩ thuật, công nghệ; mối quan hệ công nghệ với người, tự nhiên, xã hội; mối quan hệ công nghệ với lĩnh vực khoa học khác; đổi phát triển công nghệ, phân loại, thiết kế đánh giá công nghệ mức đại cương a3.2 Hiểu biết tổng quan, đại cương vấn đề ngun lý, cốt lõi, tảng, có tính chất định hướng nghề cho học sinh số công nghệ phổ biến thuộc hai định hướng công nghiệp nông nghiệp a3.3 Nhận thức cá tính giá trị sống thân; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân mối quan hệ với ngành nghề, lĩnh vực cụ thể a3.4 Tìm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng số ngành, nghề ưa thích a3.5 Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân b3 Giao tiếp công nghệ b3.1 Sử dụng vẽ kĩ thuật giao tiếp sản phẩm, dịch vụ kĩ thuật, công nghệ b3.2 Dùng số phần mềm đồ hoạ để biểu diễn, nâng cao tính trực quan cho ý tưởng thiết kế c3 Sử dụng cơng nghệ c3.1 Khái qt hố ngun tắc sử dụng số sản phẩm kĩ thuật, công nghệ an toàn, hiệu c3.2 Tim hiểu chức năng, cách thức sử dụng số thiết bị kĩ thuật, công nghệ thông qua tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm d3 Đánh giá công nghệ d3.1 Lập luận đưa đánh giá có sở xu hướng kĩ thuật, công nghệ d3.2 Đưa lời khuyên việc lựa chọn, sử dụng sản phẩm kĩ thuật, công nghệ e3 Thiết kế cơng nghệ e3.1 Nhận thức vai trị tầm quan trọng thiết kế, yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế, quy trình thiết kế, nghề nghiệp liên quan tới thiết kế e3.2 Sử dụng số công cụ công nghệ thông tin đơn giản hỗ trợ thiết kế e3.3 Vận dụng tư thiết kế tìm tịi, sáng tạo thuộc lĩnh vực khác đời sống, xã hội Yêu cầu cần đạt lực công nghệ vừa mục tiêu vừa sở để biên soạn yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ chủ đề, mạch nội dung mơn học Do đó, u cầu cần đạt kiến thức kĩ chủ đề, mạch nội dung phản ánh đầy đủ yêu cầu cần đạt lực công nghệ V NỘI DUNG GIÁO DỤC 10 STT Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt − u thích cơng việc ni chăm sóc động vật cảnh, có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường Chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP − Trình bày khái niệm, ý nghĩa, tiêu chí chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP − Tóm tắt yêu cầu về: chọn vị trí, chuồng trại, giống, thức ăn chăn ni, nước uống, vệ sinh thú y, quản lí chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP − Mơ tả bước quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP − Lựa chọn mơ hình chăn ni thích hợp cho số đối tượng vật ni phổ biến − Có ý thức an tồn lao động bảo vệ môi trường chăn nuôi LỚP 12: LÂM NGHIỆP – THUỶ SẢN A Nội dung STT Nội dung I LÂM NGHIỆP Đại cương lâm nghiệp Yêu cầu cần đạt − Trình bày vai trò, triển vọng lâm nghiệp đời sống người môi trường − Phân tích số ngun nhân làm suy thối tài nguyên rừng giải pháp khắc phục − Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ rừng Trồng chăm sóc − Trình bày vai trị, nhiệm vụ việc trồng chăm sóc rừng 41 STT Nội dung rừng Yêu cầu cần đạt − Phân tích quy luật sinh trưởng, phát triển rừng − Giải thích việc bố trí thời vụ mơ tả kĩ thuật trồng, chăm sóc rừng − Thực việc trồng rừng Bảo vệ khai thác tài nguyên rừng II THUỶ SẢN Đại cương thuỷ sản − Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ việc bảo vệ khai thác tài nguyên rừng − Mô tả số biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên rừng phổ biến − Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng − Trình bày vai trị, triển vọng thuỷ sản Việt Nam − Phân biệt khái niệm nuôi thuỷ sản − Phân loại nhóm thuỷ sản theo nguồn gốc đặc tính sinh vật học − Phân tích yếu tố ni thuỷ sản − Mơ tả số phương thức nuôi thuỷ sản phổ biến Việt Nam Môi trường nuôi thuỷ sản − Trình bày u cầu mơi trường ni thuỷ sản − Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản − Mô tả biện pháp xử lí mơi trường trước sau ni thuỷ sản, biện pháp quản lí mơi trường ni thuỷ sản − Giải thích vai trị cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường nuôi thuỷ sản − Xác định số tiêu nước nuôi thuỷ sản Giống thuỷ sản − Trình bày khái niệm giống vai trị giống ni thuỷ sản − Phân tích nguyên lí sinh sản cá tôm 42 STT Nội dung Yêu cầu cần đạt − Mô tả kĩ thuật ương, nuôi cá, tôm giống − Giải thích vai trị cơng nghệ sinh học chọn nhân giống thuỷ sản Thức ăn thuỷ sản − Trình bày thành phần dinh dưỡng vai trị nhóm thức ăn tôm cá − Phân biệt thức ăn thuỷ sản với thức ăn chăn nuôi − Mô tả phương pháp sản xuất, chế biến, bảo quản số loại thức ăn thuỷ sản − Phân tích vai trị cơng nghệ sinh học chế biến bảo quản thức ăn thuỷ sản − Thực phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn thuỷ sản quy mơ nhỏ Phịng trị bệnh thuỷ sản − Trình bày vai trị việc phịng trị bệnh ni thuỷ sản − Giải thích nguyên nhân, chế gây bệnh số loại bệnh phổ biến thuỷ sản − Mô tả số biện pháp phòng trừ bệnh phổ biến − Phân tích vai trị cơng nghệ sinh học phòng trị bệnh cho thuỷ sản − Nhận biết số loại bệnh thông thường thuỷ sản đề xuất biện pháp phòng trị Kỹ thuật ni thuỷ sản − Mơ tả quy trình ni, chăm sóc số loại động vật thuỷ sản phổ biến Việt Nam − Đề xuất biện pháp đảm bảo vệ sinh ao nuôi bảo vệ mơi trường ni thuỷ sản − Phân tích quy trình ni thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP 43 STT Nội dung Bảo quản chế biến thuỷ sản Yêu cầu cần đạt − Trình bày mục đích, yêu cầu bảo quản, chế biến thuỷ sản − Mô tả số phương pháp bảo quản, chế biến thuỷ sản − Giải thích yêu cầu an toàn thực phẩm bảo quản, chế biến thuỷ sản − Nhận xét ưu, nhược điểm số phương pháp bảo quản, chế biến thuỷ sản thực tiễn Bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản − Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ việc bảo vệ, khai thác nguồn lợi thuỷ sản − Mô tả số biện pháp phổ biến khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản − Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản B Chuyên đề học tập STT Tên chuyên đề Công nghệ sinh học thuỷ sản Yêu cầu cần đạt − Trình bày khái niệm, vai trò số thành tựu công nghệ sinh học thuỷ sản − Phân tích số hướng ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học thuỷ sản (chọn tạo giống, công nghệ sinh sản, sản xuất thức ăn, chẩn đốn bệnh, sản xuất vắc-xin, xử lí mơi trường thuỷ sản) Việt Nam giới − Đánh giá triển vọng Công nghệ sinh học thuỷ sản − Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp Nuôi cá cảnh − Trình bày đặc điểm động vật học yêu cầu ngoại cảnh số loại cá cảnh phổ biến − Lựa chọn thức ăn phù hợp cho số loại cá cảnh phổ biến 44 STT Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt − Mô tả quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho số loại cá cảnh phổ biến − Thực số công việc nuôi chăm sóc cá cảnh − u thích cơng việc ni chăm sóc cá cảnh, có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường Cơng nghệ sinh học lâm nghiệp − Trình bày khái niệm, vai trò số thành tựu cơng nghệ sinh học lâm nghiệp − Phân tích số hướng ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học lâm nghiệp Việt Nam − Đánh giá triển vọng công nghệ sinh học lâm nghiệp − Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Dạy học công nghệ cần bám sát yêu cầu phương pháp giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, trọng dạy học định hướng phát triển lực Theo đó, thiết kế hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đề học tập, việc đạt mục tiêu kiến thức kĩ cho nội dung đó, cịn thực thêm mục tiêu góp phần hình thành phát triển lực chung cốt lõi, lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bên cạnh đó, dạy học cơng nghệ cần trọng tới: − Xây dựng môi trường học tập dân chủ: Mơi trường học tập cần an tồn thoải mái, phát huy tối đa tính dân chủ lớp học; đảm bảo học sinh có hội phát biểu, thảo luận đóng góp ý kiến tình học tập đa dạng ngồi lớp học − Định hướng dạy học tích cực: Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, 45 tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho người học Quan tâm tới học tập dựa hành động, trải nghiệm; tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh, góp phần hình thành lực, phẩm chất Tăng cường sử dụng dự án học tập − Đa dạng hoá tư liệu học tập: Khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lý thiết bị, phương tiện dạy học nguồn tri thức đối tượng minh hoạ nội dung học tập Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị trang bị; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC − Định hướng chung: Bám sát yêu cầu chung đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể − Kết hợp đánh giá tiến trình đánh giá sản phẩm: Kết hợp đa dạng phương pháp đánh giá khác đảm bảo đánh giá toàn diện học sinh; trọng đánh giá quan sát hai trường hợp tiến trình sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá cần thiết kế đầy đủ, hướng tới yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh trình thực nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá cần phản ánh mức độ đạt nêu chủ đề, mạch nội dung − Tăng cường đánh giá q trình: Kết hợp hài hồ đánh giá q trình đánh giá tổng kết; đó, đánh giá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến học tập học sinh 46 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình2 Stt I II III IV Nội dung Công nghệ đời sống Bản chất cơng nghệ Vai trị cơng nghệ Sản phẩm cơng nghệ An tồn với cơng nghệ Một số lĩnh vực sản xuất chủ yếu Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp Một số công nghệ phổ biến Cơ khí chế tạo – động lực Kỹ thuật điện – điện tử Phát triển công nghệ Thủ công kĩ thuật Lớp 10 11 12 Tổng % môn 8 8 2,9 8 8 2,9 35 40 25 85 15 9 15 13,2 34 8 ⋅3 ⋅ 20 ⋅ 28 ⋅ 28 70 70 34 35 35 7,5 2,4 1,4 2,0 3,0 10,0 10,0 7,4 Khi biên soạn sách giáo khoa lập kế hoạch giáo dục nhà trường, thực điều chỉnh nhỏ thời lượng cho mạch nội dung sở đảm bảo tổng thời lượng cho môn học Thời lượng thực cho nhánh công nghệ định hướng nông nghiệp: lớp 10, 11: 70 tiết nông nghiệp; lớp 12: 15 tiết lâm nghiệp, 55 tiết thuỷ sản 47 Stt Nội dung V Ngôn ngữ kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật Đổi công nghệ Hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp Trải nghiệm nghề nghiệp Lớp 15 10 28 28 28 32 11 12 7,0 8,6 1,1 18 10 33 67 Tổng số % lớp: 100 Số tiết dành cho lớp học: 35 Tổng % môn 8 14 14 9,3 11,1 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 35 35 35 35 52 52 70 70 70 489 Ở lớp 10, 11, 12, bên cạnh 70 tiết cho nội dung bản, cốt lõi, cịn có cụm chun đề 35 tiết dành cho nội dung nâng cao, thực hành, định hướng nghề nghiệp Phát triển phẩm chất lực qua Chương trình mơn Cơng nghệ 2.1 Phát triển lực công nghệ Năng lực công nghệ mạch nội dung môn Công nghệ hai thành phần cốt lõi chương trình mơn học, có tác động hỗ trợ qua lại Năng lực cơng nghệ góp phần định hướng lựa chọn mạch nội dung; ngược lại, mạch nội dung chất liệu mơi trường góp phần hình thành phát triển lực, định hướng hồn thiện mơ hình lực cơng nghệ Năng lực cơng nghệ hình thành phát triển thơng qua hoạt động dạy học Ở mạch nội dung, chủ đề cụ thể, yêu cầu cần đạt học sinh phản ánh mức độ cần đạt hay số thành tố mô tả khung lực công nghệ 2.2 Phát triển phẩm chất chủ yếu Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Cơng nghệ có trách nhiệm hội hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục tổng thể 48 Với đặc thù mơn học, giáo dục cơng nghệ có lợi giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm qua dạy học nội dung công nghệ liên quan tới môi trường công nghệ người sống tác động nó; qua hoạt động thực hành, lao động trải nghiệm nghề nghiệp; qua nội dung đánh giá dự báo phát triển cơng nghệ Phẩm chất hình thành phát triển dạy học công nghệ thông qua môi trường giáo dục nhà trường mối quan hệ chặt chẽ với gia đình xã hội; nội dung học tập có liên quan trực tiếp; phương pháp hình thức tổ chức dạy học Căn vào khung phẩm chất mô tả, với học, mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực cần đạt, cần rõ cho học sinh hội góp phần phát triển phẩm chất phù hợp 2.3 Phát triển lực chung a) Năng lực tự chủ tự học Trong giáo dục công nghệ, lực tự chủ biểu thông qua tự tin sử dụng hiệu sản phẩm cơng nghệ gia đình, cộng đồng, học tập, cơng việc; bình tĩnh, xử lý có hiệu với cố kĩ thuật, cơng nghệ; hay ý thức tránh tác hại (nếu có) cơng nghệ mang lại Năng lực tự chủ hình thành phát triển dạy học môn Công nghệ thông qua dạy học nội dung sử dụng đánh giá sản phẩm cơng nghệ, an tồn giới cơng nghệ gia đình, cộng đồng, học tập, lao động Bên cạnh đó, lực tự chủ cịn phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế chế tạo sản phẩm công nghệ Định hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động dạy học công nghệ nhân tố tích cực hình thành phát triển lực tự học cho học sinh Dạy học công nghệ cần quan tâm tới nguồn học liệu hỗ trợ tự học (đặc biệt học liệu số), tới phương pháp tiến trình tự học, tới hoạt động đánh giá nhằm thúc đẩy tự học cho học sinh b) Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp vận dụng giáo dục công nghệ thể rõ qua giao tiếp công nghệ, lực thành phần lực cơng nghệ Hình thành phát triển lực thực thông qua mạch nội dung vẽ kĩ thuật; thông qua việc trao đổi sử dụng, đánh giá sản phẩm công nghệ; thông qua phác hoạ, trao đổi ý tưởng… dự án thiết kế 49 Môn Công nghệ có nhiều lợi hình thành phát triển lực hợp tác học sinh thường xuyên thực dự án học tập Ngồi ra, để góp phần hình thành phát triển lực hợp tác giao tiếp, giáo dục công nghệ cần tăng cường dạy học hợp tác nhóm nhỏ, khuyến khích học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập c) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Công nghệ hướng tới tìm tịi, sáng tạo sản phẩm mới, giải vấn đề kĩ thuật, công nghệ thực tiễn nhằm làm cho sống người ngày tốt đẹp Giáo dục cơng nghệ có nhiều ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chung phản ánh đầy đủ lực thiết kế mơ hình lực cơng nghệ Trong chương trình mơn cơng nghệ phổ thơng, tư tưởng thiết kế nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông thực hố thơng qua mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp Một số vấn đề cần lưu ý thực chương trình − Sự đa dạng nội dung học tập: Giáo dục cơng nghệ phổ thơng có nội dung đa dạng, phong phú, có số tiết hạn chế Điều khiến phần lớn nội dung giai đoạn giáo dục lựa chọn có tính phổ thơng, cốt lõi, địi hỏi tất học sinh phải học Tới lớp 9, học sinh tự chọn học nhiều mô-đun thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích học sinh; đa dạng kĩ thuật, công nghệ; đặc điểm riêng địa phương Để đảm bảo tính mở, chương trình quy định địa phương tự biên soạn mơ-đun có tính đặc thù cho địa phương coi mơ-đun học sinh lựa chọn để học − Chú trọng thúc đẩy giáo dục STEM: Giáo dục cơng nghệ có mối liên hệ mật thiết với Toán học, Khoa học, Tin học chiến lược phát triển giáo dục STEM Do vậy, cần quan tâm triệt để tới định hướng giáo dục tích hợp liên môn, đặc biệt liên môn khuôn khổ môn học STEM Giáo viên cần trọng dự án liên mơn với mơn có tính chất công cụ Mỹ thuật, Tin học, Ngoại ngữ − Quan tâm tới ưu tiên xuyên chương trình: Cũng môn học khác, giáo dục công nghệ cần quan tâm tích hợp, lồng ghép nội dung ưu tiên, vấn đề có tính chất tồn cầu Trong đó, tập trung vào vấn đề: phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục tài chính, Nội dung 50 cụ thể vấn đề triển khai biên soạn sách giáo khoa, phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường − Sự tự chủ lựa chọn nội dung: Trong trường hợp sản phẩm công nghệ đề cập tiểu học đầu trung học sở khơng phổ biến, hay chưa có địa phương, khu vực dân cư sản phẩm cơng nghệ thay sản phẩm công nghệ khác gần gũi, phù hợp với học sinh địa phương thể kế hoạch giáo dục nhà trường − Giáo dục hướng nghiệp môn học: Trong chương trình giáo dục cơng nghệ phổ thơng, nội dung giáo dục hướng nghiệp thể rõ nét lớp 7, lớp 8, lớp giai đoạn giáo dục toàn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Cụ thể, lớp lớp 8, giáo dục hướng nghiệp thể thông qua nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu liên quan tới lĩnh vực sản xuất chủ yếu nông – lâm nghiệp, thuỷ sản công nghiệp; lớp 9, học sinh học kiến thức phương pháp lựa chọn nghề nghiệp, trải nghiệm nghề nghiệp thông qua mô-đun thuộc lĩnh vực học tập khác Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh tiếp cận với tranh tổng quát công nghệ, lĩnh vực công nghệ ngành nghề liên quan, học tập để thích ứng nghề liên quan tới kĩ thuật, cơng nghệ thơng qua việc hình thành phát triển lực thiết kế công nghệ cốt lõi cho hai định hướng công nghiệp nông nghiệp − Điểm khác biệt giai đoạn định hướng nghề nghiệp: Giống môn học khác, tư tưởng giáo dục công nghệ giai đoạn định hướng nghề nghiệp hoàn toàn so với chương trình hành Trong giai đoạn này, nội dung dạy học tập cho hai định hướng công nghiệp nơng nghiệp mang tính đại cương, ngun lý, bản, cốt lõi tảng cho lĩnh vực, giúp học sinh tự tin thành công lựa chọn ngành nghề kĩ thuật, công nghệ sau kết thúc trung học phổ thông Điều kiện thực chương trình − Về đội ngũ giáo viên: Để triển khai chương trình này, yêu cầu tiên quyết, bắt buộc giáo viên cần đào tạo, đào tạo lại chuyên môn Bên cạnh ngành đào tạo Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp, cần sớm triển khai đào tạo giáo viên ngành Sư phạm Công nghệ − Về sở vật chất: Hướng tới hình thành phát triển lực chung cốt lõi, lực cơng nghệ, chương trình giáo dục công nghệ tăng cường thực hành; định hướng hành động, trải nghiệm Do đó, nhà trường cần trang bị đầy đủ 51 phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo yêu cầu Trong trình xây dựng triển khai nội dung, kế hoạch giáo dục nhà trường, địa phương (được quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể), sở giáo dục bổ sung thêm sở vật chất cần thiết phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục, điều kiện trường Cần thiết kế, triển khai phòng học môn Công nghệ, định hướng thực hành, kết nối hỗ trợ với hoạt động giáo dục STEM, nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học công nghệ Thiết bị dạy học môn Công nghệ bao gồm loại: tranh vẽ, mơ hình, vật thật, dụng cụ kĩ thuật Thiết bị dạy học công nghệ dùng để minh hoạ Hay thí nghiệm, thực hành Dưới số định hướng thiết bị dạy học cho mạch nội dung chủ yếu: Stt Nội dung I Công nghệ đời sống Bản chất công nghệ Vai trị cơng nghệ Sản phẩm cơng nghệ An tồn với cơng nghệ II Một số lĩnh vực sản xuất chủ yếu Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp Định hướng thiết bị dạy học Tranh vẽ, video tự nhiên, công nghệ, vai trị cơng nghệ; khai thác tối đa ứng dụng công nghệ thông tin để làm rõ chất, vai trị cơng nghệ… Tranh vẽ sản phẩm công nghệ, thể cấu tạo, thể nguyên lý, thể thao tác kĩ thuật; số sản phẩm cơng nghệ có chương trình; dụng cụ để thao tác với sản phẩm công nghệ; video, mơ hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng sản phẩm cơng nghệ Cùng với tranh vẽ, dụng cụ, video nội dung an tồn với cơng nghệ… Các tranh vẽ, đa phương tiện sử dụng giới thiệu chung lĩnh vực sản xuất, ngành nghề lĩnh vực sản xuất, thể số trình kĩ thuật, công nghệ lĩnh vực sản xuất chủ yếu; dụng cụ thí nghiệm, thực hành có tính chất minh hoạ, vận dụng q trình kĩ thuật, công nghệ; trọng mô phỏng, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động dạy học… 52 Stt III Nội dung Định hướng thiết bị dạy học Một số cơng nghệ phổ biến Cơ khí chế tạo – động lực Kỹ thuật điện – điện tử IV Phát triển công nghệ Thủ công kĩ thuật Ngôn ngữ kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật Đổi công nghệ V Hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp Trải nghiệm nghề nghiệp Tranh ảnh, video sử dụng để giới thiệu số công nghệ phổ biến; linh kiện, thiết bị đề cập chương trình; mơ đun dùng để thực hành thiết kế hệ thống kĩ thuật đơn giản cho yêu cầu cần đạt kĩ năng; tăng cường sử dụng mơ phỏng, thí nghiệm thực hành ảo thiết kế, thử nghiệm hệ thống kĩ thuật thuộc số công nghệ phổ biến… Bộ tranh ảnh, video sản phẩm, quy trình cơng nghệ, hướng dẫn thao tác hoạt động thủ công kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật; dụng cụ vẽ kĩ thuật; linh kiện, dụng cụ, máy in 3D để hỗ trợ hoạt động thủ công kĩ thuật thiết kế kĩ thuật quả; trọng khai thác ứng dụng phần mềm mô phỏng, thiết kế Tranh ảnh, video có liên quan tới nội dung định hướng nghề; dụng cụ, sở vật chất cho hoạt động trải nghiệm nghề… Một số thuật ngữ dùng chương trình − Cơng nghệ: Tri thức có hệ thống quy trình kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ − Kỹ thuật: Ứng dụng thành tựu toán học, khoa học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu sống Kết nghiên cứu kĩ thuật góp phần tạo sản phẩm mới, công nghệ − Thiết kế: Tồn q trình bao gồm xác định, điều tra, làm rõ vấn đề; khám phá ý tưởng giải pháp có; đề 53 xuất hình thành giải pháp mới; thực hoá đánh giá giải pháp để giải vấn đề − Nông nghiệp: Hoạt động người mơi trường khí hậu, đất, sinh học điều kiện kinh tế xã hội nhằm tạo sản phẩm thực vật, động vật; Ngành sản xuất đất đai tạo lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp; Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản − Lâm nghiệp: Ngành kinh tế quốc dân quan trọng có chức quản lí, bảo vệ phát triển tài nguyên sinh vật sống rừng bao gồm thực, động vật có giá trị mặt kinh tế, sinh thái văn hố Hoạt động nghề rừng khai thác, tái sinh tài nguyên rừng, nghiên cứu áp dụng thành tự khoa học kĩ thuật công nghệ làm cho rừng ngày giàu thêm tài nguyên sinh học quí giá, chế biến nhiều sản phẩm cần cho đời sống − Thuỷ sản: Ngành kinh tế quốc dân có chức quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên thuỷ sản; khai thác, chế biến, kinh doanh loại động thực vật sống nước Ngành thuỷ sản chủ trì việc điều tra nguồn lợi thuỷ sản, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ không ngừng nâng cao suất, chất lượng, sản lượng giá trị thực phẩm thương phẩm sản phẩm thuỷ sản − Vẽ kĩ thuật: Khoa học nghiên cứu biểu diễn hình dạng kết cấu chi tiết, máy, cơng trình hình vẽ; biểu diễn kích thước, u cầu kĩ thuật Bản vẽ gồm hình vẽ, ký hiệu, chữ số hợp thành dùng để diễn đạt ý đồ thiết kế văn kiện kĩ thuật dùng để giao lưu, chuyên giao công nghệ − Kỹ thuật điện: Khoa học ứng dụng lượng điện vào mục đích thực tiễn, đồng thời cịn ngành kĩ thuật sử dụng điện vào lĩnh vực kinh tế, quân đời sống; kĩ thuật điện nghiên cứu hệ thống hoá định luật tượng điện; kĩ thuật điện sở khoa học nhiều ngành công nghiệp − Kỹ thuật điện tử: Khoa học ứng dụng điện tử học vào mục đích thực tiễn, đồng thời cịn ngành kĩ thuật sử dụng thiết bị điện tử vào lĩnh vực kinh tế, quân đời sống; kĩ thuật điện tử phát triển hệ thống hoá quy luật, hiệu ứng vận động điện tử tương tác điện từ gây chân không chất bán dẫn, sở tạo ngun lý mới, khí cụ điện tử mới, thiết bị điện tử mới, khai thác phát triển khí cụ, thiết bị để đáp ứng đòi hỏi đời sống người 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XI (2005, 2009), Luật Giáo dục; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục mơn Cơng nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục nghề phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục hướng nghiệp Phạm Văn Khôi (Chủ biên) (2008), Từ điển giáo khoa Kỹ thuật – Công nghệ, NXB Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Đánh giá thực trạng dạy học môn Công nghệ, hoạt động giáo dục nghề phổ thông, hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhu cầu giáo dục kinh doanh bậc trung học phổ thông Việt Nam Tài liệu tiếng Anh ACARA (2012), Shape of the Australian Curriculum: Technologies, August ITEA (2006), Technological Literacy for all: A Rationale and Structure for the Study Technology, PDF format ITEA (2007), Standard for Technological Literacy, ISBN: 1-887101-02-0 Singapore (2001), Design and Technology Syllabus for Lower Secondary South Korea (2013), National Curriculum, Tài liệu dịch Queensland, Australia, Technology Study (Senior Syllabus), ISBN: 0-7242-7636X Technology and Engineering Literacy (TEL) (2014) 55 ... Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ cho học sinh thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ tiểu học môn Công nghệ trung học Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo. .. trọng nhiều quốc gia giới II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục cơng nghệ tn thủ quan điểm xây dựng chương trình nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đó, quan điểm định... bảo tính khả thi chương trình giáo dục – Hướng nghiệp: Giáo dục cơng nghệ có lợi đường giáo dục hướng nghiệp chủ yếu cho học sinh Chương trình giáo dục cơng nghệ thực chức giáo dục hướng nghiệp

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN