Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
198,5 KB
Nội dung
I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngày tới đâu bắt gặp bạn trẻ lướt web, họ lướt quán cà phê, hay tranh thủ lúc ăn cơm trưa Có thể nói cơng nghệ thơng tin với nhịp sống đại xâm nhập vào góc cạnh sống Với vài hiểu biết máy tính Internet, tìm thấy thơng tin mạng mà cần, điều kích thích tính tò mò khơng với người mà với đối tượng học sinh ham tìm tòi hiểu biết Điều đặt nhiều thách thức người giáo viên: làm để học sinh cảm thấy hứng thú tiết dạy mình? Có nhiều cách thức, phương pháp dạy học để thực điều đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học phương pháp đại, mang lại hiệu giáo dục cao gây hứng thú học tập cho học sinh Nhận thức rõ điều đó, năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo tiến hành đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học bước đầu đạt kết khả quan Tại trường THCS Đồng Ý, nơi trực tiếp dạy học, có đủ sở vật chất, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu công nghệ thông tin vào dạy học Bản thân sử dụng thành thạo giáo án điện tử vào công tác dạy học mônmĩ thuật, đặc biệt phân môn thường thức mỹ thuật (TTMT), nhận thấy, áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào tiết dạy cụ thể mang lại hiệu cao, đặc biệt gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo cho em có nhìn tồn diện mơn học, từ giáo dục tính thẩm mĩ người Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất nhiều trường, trình độ sử dụng máy tính nhiều giáo viên mà nhiều người chưa áp dụng phương pháp dạy học đại này, đặc biệt mơnMĩthuật THCS Chính điều thơi thúc thực đề tài “Đổi phương pháp dạy học môn mỹ thuật lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học phân môn TTMT lớp 7” với hi vọng đóng góp phần kiến thức vào công tác dạy học chung cho giáo viên Mĩthuật THCS II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ thông tin trình dạy học thường thức mĩthuật THCS thông qua dạy cụ thể tiến hành Thông qua đề tài này, hi vọng người tích cực học tập, nghiên cứu đưa cơng nghệ thơng tin cách hợp lí, khoa học vào công tác dạy học III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học THCS Phạm vi nghiên cứu phân môn thường thức mĩthuật chương trình sách giáo khoa lớp IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thu thập tài liệu Để làm soạn Powerpoint giáo viên mĩthuật dễ chưa học qua Vì việc phải tự học hỏi, tự học vi tính làm quen với phần mềm soạn giáo án trình chiếu, nắm bắt cách thức đưa cơng nghệ thông tin vào giảng Thu thập tài liệu từ nguồn khác sách giáo khoa, sách giáo viên, mạng Internet từ đồng nghiệp Từ chọn lọc thiết kế soạn theo ý tưởng mình, đảm bảo tính khoa học giáo dục Ngồi ra, tài liệu tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, sách hướng dẫn đổi phương pháp dạy học mônmĩthuật trường THCS tài liệu bỏ qua giúp lựa chọn nội dung thích hợp, phương pháp thích hợp nhằm phát huy tối đa tích tích cực chủ động học sinh Phương pháp phân tích hệ thống Nội dung phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học thể thống với quy luật Do để đảm bảo tính khoa học, đối tượng phải xem xét, phân tích hệ thống hồn chỉnh Máy vi tính ứng dụng phải cài đặt hệ thống bao gồm nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện thiết bị kĩ thuậtdạy học đồng Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin phải đặt mối quan hệ với đối tượng giáo viên học sinh Phương pháp điều tra tổng kết kinh nghiệm Tiến hành phát phiếu điều tra thăm dó ý kiến học sinh sau học TTMT có ứng dụng cơng nghệ thơng tin với việc học TTMT trước So sánh điều tra để giúp rút kết luận xác Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm đưa kết nghiên cứu từ lí luận vào thực tiễn Thơng qua chứng minh tính tích cực, ưu việt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mĩthuật Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng để thống kê, sử dụng số liệu thực nghiệm sư phạm Dựa vào phương pháp ta nhận biết kết lĩnh hội kiến thức học sinh cách khách quan nhất, xác so với cách đối chiếu trước đây, từ nhận thấy rõ tác dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mĩthuật V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: - Chương I: Cơ sở việc ứng dụng CNTT dạy học TTMT - Chương II: ứng dụng CNTT dạy học TTMT - Chương III: Quá trình thực kết đạt CHƯƠNG I: CƠ SỞ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONGDẠY HỌC THƯỜNG THỨC MĨTHUẬT Cơ sở lí luận 1.1 Trên giới Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học số nước trọng phát triển, đặc biệt nước có khoa học giáo dục tiên tiến Học sinh giáo viên đến trường khơng thể thiếu máy tính xách tay, cơng cụ hữu hiệu giúp cho q trình dạy học đạt hiệu Chúng ta thấy có nhiều trường học trực tuyến, học sinh ngồi nhà để học vơ thuận tiện, việc đánh giá chất lượng học sinh thông qua kiểm tra gửi mail (thư điện tử) Một số nước Đông Nam Á xây dựng cho chương trình đưa cơng nghệ thông tin vào giảng dạy Singapore, Malaysia 1.2 Việt Nam Việc ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam nhà giáo dục quan tâm, phát triển thể qua số cơng trình cụ thể như: - Đề án cấp Bộ “kĩ sử dụng máy tính soạn thảo tài liệu lớn” (đề tài QS – 98 – 07) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh chủ trì năm 2000 - Ngồi có nhiều cơng văn, thị Bộ việc đẩy mạnh đưa ứng dụng CNTT vào dạy học Ngày nay, sinh viên trường sư phạm học thêm học phần tin học Học phần chủ yếu dạy sinh viên số kĩ soạn thảo văn bản, số phần mềm excel, powerpoint 1.3 Đặc điểm kết cấu phân mơn TTMT THCS Phân mơn TTMT coi tổng hợp phân môn khác Đây coi phân mơn khó phần lớn giáo viên mĩthuật đòi hỏi hiểu nhiều kiến thức lớn, hiểu biết nhiều đời sống xã hội, lịch sử đất nước lịch sử phát triển mĩthuật giới qua thời kỳ Trước đây, việc thu thập thông tin liên quan đến việc giảng dạy TTMT mônmĩthuật hạn chế nhiều yếu tố, việc truyền tải kiến thức khó khăn hơn, tiết học học sinh xem 5-8 tranh tối đa, chất lượng tranh kém, sưu tầm khó khăn hiệu giảng dạy thấp Ngày với việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học giúp cho việc truyền tải kiến thức thuận lợi nhiều Học sinh cảm thấy thích thú học tiết TTMT có ứng dụng CNTT Sơ đồ nội dung chương trình mơn Thường thức mĩthuật Nội dung môn Thường thức mĩthuật Kiến thức Hình ảnh Tranh, ảnh, phim, tác phẩm nghệ thuật Kĩ Lý thuyết Nội dung giảng Kĩ phân tích tranh Kĩ làm việc theo nhóm Kĩ tự ngiên cứu học tập Kĩ đọc hiểu tóm tắt Sơ đồ q trình dạy học sử dụng máy vi tính làm phương tiện Giáo viên Kiến thức mĩthuật Chuyển tải Định hướng Chủ động lĩnh hội Máy vi tính Học sinh Cơ sở thực tiễn Hiện Việt Nam việc đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy nhân rộng Rất nhiều trường học sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị kĩ thuật đại Tuy nhiên, nhiều trường học vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa chưa tiếp cận với máy tính, đồ dùng thiết bị dạy học nghèo nàn, hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng, tính giáo dục thẩm mĩ Chính vậy, hầu hết giáo viên vùng nơng thơn, vùng khơng thuận lợi việc tiếp cận sử dụng CNTT vào dạy học điều mẻ, khó thực thời gian ngắn Đồng thời giáo viên cần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trang bị khả sử dụng máy tính, soạn giáo án điện tử để việc dạy học đạt kết tốt nhất, toàn diện bắt kịp với thời đại CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONGDẠY HỌC THƯỜNG THỨC MĨTHUẬT Thực trạng dạy học thường thức mĩthuật trường THCS Phương tiện dạy học công cụ giáo viên học sinh sử dụng trợ giúp cho hoạt động dạy học, nhằm thực mục đích, nhiệm vụ nội dung học Trước kia, phương tiện dạy học chủ yếu tự làm, thủ cơng, khả minh họa hạn chế Học sinh thụ động, giáo viên phải hoạt động nhiều, cơng cụ truyền thống như: mơ hình, mẫu vật tranh ảnh Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ làm cho phương tiện dạy học có điều kiện phát triển nhanh số lượng chất lượng Sự phát triển ngày làm phong phú, đa dạng hệ thống phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học thiết kế theo hướng giảm số hại, giảm thơng số kĩ thuật, đơn giản hóa q trình vận hành, nâng cao trình độ tin cậy khai thác khả CNTT Nhờ phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng dạy học nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh, phát huy vai trò chủ thể nhận thức, tăng cường lực làm việc độc lập, lực thực hành nghề nghiệp tương lai học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học Để làm điều đó, phương tiện dạy học phải hiệu hơn, giáo viên dễ dàng biểu diễn, mô tả minh họa nội dung dạy học Các phương tiện dạy học có tác dụng tạo tình có vấn đề làm tăng khả nhận thức học sinh Đổi phương pháp dạy học từ thụ động học sinh nghe nhìn, ghi chép sang phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn tiến hành môn, mơnmĩthuật khơng ngoại lệ phân môn thường thức mĩthuật Kinh nghiệm dạy học TTMT có ứng dụng cơng nghệ thơng tin 2.1 Một số phần mềm có khả khai thác sử dụng dạy học phân môn TTMT Trong máy tính có nhiều phần mềm hỗ trợ khác giúp giáo viên khai thác tư liệu liên quan đến dạy dễ dàng công cụ tìm kiếm mạng Google, chương trình soạn thảo Windows word, trình chiếu Powerpoint đòi hỏi giáo viên phải thành thạo cơng cụ đưa CNTT vào dạy học Windows word hệ điều hành cho phép xử lí loại văn bản, chèn hình ảnh, âm khai thác sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau, có giáo dục Powerpoint phần mềm chuyên thiết kế để trình chiếu slide Các slide tương tự trang giấy, giúp cho người học tiếp thu thơng tin cách nhanh chóng rõ ràng Ngồi ra, phần mềm có ưu điểm vượt trội hiệu ứng màu sắc, âm thanh, hình ảnh, khả liên kết trang thông tin với hiệu 2.2 Ứng dụng CNTT việc soạn dạy học 10 Trong soạn bài: Giáo viên tìm kiếm thơng tin có liên quan mạng, đọc thêm sách báo chuyên ngành để từ lựa chọn, xây dựng thiết kế giảng phù hợp nhất, tham khảo thêm cách thiết kế soạn với đồng nghiệp có kinh nghiệm CNTT nhà trường Khi khai thác thông tin, giáo viên không nên ôm đồm, đưa nhiều tranh ảnh làm loãng phần kiến thức trình bày, mặt khác làm cho học sinh ý xem tranh mà không tập trung nghiên cứu, học tập Giáo viên cần lựa chọn, chắt lọc thông tin, hình ảnh cần thiết, có liên quan đến nội dung học, đồng thời gây hấp dẫn thu hút ý học sinh Trongdạy học lớp: Giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, kết hợp với sử dụng công nghệ thơng tin hợp lí Các phương pháp dạy học hoạt động nhóm, vấn đáp, trắc nghiệm, tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung dạy đặc điểm đối tượng học sinh Về phía học sinh, giáo viên cần lưu ý nhắc nhở em cần tập trung thực theo yêu cầu đặt ra, tránh trường hợp học sinh xem xem phim mà không chịu thực hoạt động học tập CHƯƠNG III: NHỮNG KẾT QUẢ CỤ THỂ KHI ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN Về tiến trình dạy học Qua thực tế dạy học nhà trường THCS, tơi sử dụng tiết dạy có ứng dụng CNTT vào học, đặc biệt tiết dạy phân môn thường thức mĩthuậtlớp Vì điều kiện đề tài khơng thể tải nội dung trình chiếu nên tơi giới thiệu dạng văn word kèm theo số hình ảnh minh họa Giáo án mĩthuật Bài 8: Giới thiệu số cơng trình tiêu biểu mĩthuật thời Trần (1226 1400) Mục tiêu tiết dạy - Học sinh hiểu biết thêm số cơng trình mĩthuật thời Trần Nắm rõ đặc điểm mĩthuật thời Trần - Phân biệt số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc thời Trần 11 - Thêm trân trọng, yêu quý giá trị truyền thống dân tộc Chuẩn bị cho tiết dạy: 2.1 Đồ dùng dạy học: - Máy vi tính, máy chiếu, soạn trình chiếu có đăng tải số hình ảnh như: tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), tượng hổ lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc chùa Thái Lạc, 2.2 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp tổ chức trò chơi Nội dung tiến trình dạy 3.1 Kiểm tra cũ kết hợp với giới thiệu Giáo viên tổ chức trò chơi “đi tìm ẩn số cho tranh” Luật chơi: Chiếu hình ảnh cơng trình mĩthuật tiêu biểu thời Lý Trần (slide gồm ảnh) Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phút, sau cử đại diện lên bảng ghi tên thời đại cơng trình tương ứng, nhóm ghi nhanh chiến thắng Giáo viên học sinh kiểm tra kết slide Cụ thể sau: - Hình ảnh 1: Chùa Một cột thời Lý - Hình ảnh 2: tượng hổ thời Trần - Hình ảnh 3: Văn miếu Quốc tử giám thời Lý - Hình ảnh 4: Tháp Bình Sơn thời Trần 3.2 Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh I Kiến trúc Giáo viên giới thiệu qua số tác Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) phẩm tiêu biểu thời Trần, sau - Thuộc loại kiến trúc phật giáo cụ thể vào tác phẩm - Vị trí: xây đồi thấp Chia nhóm học sinh, đưa hệ thống sân trước chùa Vĩnh Khánh câu hỏi thảo luận cho nhóm Mỗi - Chất liệu: Đất nung nhóm tìm cơng trình Giáo viên - Kích thước: lớn, cao 11 tầng chiếu yêu cầu cụ thể lên bảng (slide 2) khoảng 15m Thời gian thảo luận phút, trình bày - Hình dáng: Mặt hình vng, phút lên cao nhỏ dần Giáo viên chiếu slide (hình ảnh 12 - Cấu trúc: Lòng tháp xây khối trụ rỗng - Trang trí: áp gạch vng trang trí hoa văn phong phú - Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc Việt Nam Khu Lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Thuộc kiến trúc cung đình - Vị trí: xây dựng chân núi Đơng Triều (Quảng Ninh) - Kích thước lăng chiếm gần đồi - Bố cục: Đăng đối quy tụ vào đền an sinh - Trang trí tượng hổ, trâu thành bậc dẫn vào - Là cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần II Điêu khắc chạm khắc Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) - Trần Thủ Độ vị thái sư giữ vai trò quan trọng triều đại thời Trần - Lăng xây dựng năm 1264 Thái Bình - Kích thước: tượng dài 1m43, cao 0m75, rộng 0m64 - Nghệ thuật tạo khối đơn giản, dứt khốt, có chọn lọc, chặt chẽ vững - Góp phần thể tính cách vị thái sư Trần Thủ Độ Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc tác phẩm cần tìm hiểu bài) Học sinh: xem ảnh Thảo luận nhóm, thống ý kiến, sau cử đại diện trình bày nội dung Giáo viên nhận xét góp ý thông qua ảnh máy chiếu Đồng thời chiếu thêm thơng tin, tư liệu bổ sung tháp Bình Sơn Nhóm lên trình bày Giáo viên chiếu hình ảnh lăng mộ An Sinh lên Giáo viên học sinh nhận xét góp ý bổ sung Giáo viên chiếu slide giới thiệu thêm khu lăng mộ An Sinh Cho học sinh thấy góc độ khác khu lăng mộ Giáo viên chiếu slide hình ảnh tượng hổ lăng Trần Thủ Độ Nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung chuẩn bị Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên chiếu slide số hình ảnh thông tin liên quan đến tượng hổ lăng Trần Thủ Độ Giáo viên chiếu hình ảnh tác phẩm chạm khắc chùa Thái Lạc 13 - Nội dung: cảnh dâng hoa, tấu nhạc vũ nữ, nhạc công, chim, thần thoại - Nghệ thuật chạm khắc: xếp cân đối, tạo độ nông sâu tinh tế - Các tác phẩm chạm khắc chùa Thái Lạc đạt tới trình độ thẩm mĩ cao Đại diện nhóm lên trình bày nội dung chuẩn bị Giáo viên học sinh theo dõi nhận xét bổ sung Giáo viên chiếu slide tác phẩm khác thông tin liên quan đễn chùa Thái Lạc Cuối học, giáo viên tổ chức trò chơi ô chữ liên quan đến học Nội dung tổ chức trò chơi chữ: Có hàng ngang, hàng tương ứng với câu hỏi, đội chơi chọn hàng ngang để trả lời, trả lời 10 điểm, sai đội khác dành quyền trả lời Trong từ hàng ngang mở có chữ gạch chân, gợi ý cho từ hàng dọc (gồm chữ cái) Các đội trả lời từ hàng dọc mở từ hàng ngang Trả lời từ hàng dọc 30 điểm, trả lời sai đội khác dành quyền trả lời Câu hỏi gợi ý cho từ hàng dọc là: Thái độ người dân Việt Nam nói chung học sinh nói riêng mĩthuật cổ dân tộc ta gì? Nội dung câu hỏi hàng ngang: Câu 1: Tháp Bình Sơn thuộc kiến trúc nào? PHẬT GIÁO Câu 2: Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ nằm tỉnh nào? THÁI BÌNH Câu 3: Chạm khắc chùa Thái Lạc có bố cục nào? CÂN ĐỐI Câu 4: Khu lăng mộ An Sinh thuộc tỉnh nào? QUẢNG NINH Câu 5: Thời kỳ tồn lịch sử Việt Nam từ năm 1226 – 1400? THỜI TRẦN Câu 6: Tháp Bình Sơn xây dựng ? NGỌN ĐỒI Câu 7: Chất liệu xây dựng tháp Bình Sơn gì? ĐẤT NUNG Câu 8: Tượng hổ có hình khối nào? ĐƠN GIẢN Câu 9: Lòng Tháp Bình Sơn xây dựng từ khối trụ gì? RỖNG Ơ chữ hàng dọc: TRÂN TRỌNG VI/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 14 So sánh kết tiết dạy học lớp khác nhau, rút số nhận xét sau: - Lớp 7A tiến hành giảng dạy sở ứng dụng CNTT dạy học TTMT với trang thiết bị đại, máy vi tính, máy chiếu, giáo án trình chiếu biên soạn phù hợp với đối tượng học sinh - Lớp 7B dạy theo phương pháp dạy học thông thường với phương tiên dạy học bảng, phấn, tranh minh họa sách giáo khoa - Về khơng khí lớp học: lớp 7A khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ, khơng gò bó, học sinh giáo viên cảm thấy thoải mái, gây tính hứng thú học tập Còn lớp 7B khơng khí trầm hơn, giáo viên vất vả học sinh không ý nhiều tranh ảnh ít, chưa phù hợp (kích thước nhỏ, màu chưa chuẩn) - Về khả tiếp thu: Lớp 7A tiếp thu nhanh (căn vào phiếu học tập lớp) VII/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lí luận áp dụng vào thực tiễn tơi nhận thấy: - Việc ứng dụng CNTT mônmĩthuật nói chung phân mơn TTMT nói riêng đem lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đổi đề ra, nâng cao tính chủ động sáng tạo học sinh học tập Cả giáo viên học sinh cảm thấy hứng thú, học trôi qua nhẹ nhàng, hiệu dạy học đạt kết cao - Tuy nhiên để đưa CNTT vào tất trường học cần phải thời gian dài chi phí giá để mua thiết bị đắt, nhiều trường gặp khó khăn nên khơng thể triển khai đồng loạt Vì vậy, thầy giáo cần tự trang bị cho kiến thức tin học để làm hành trang cho năm dạy học tiếp theo, bắt kịp với thời đại Trên tồn q trình tìm đọc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học phân mơn TTMT lớpTrong q trình nghiên cứu thực tránh khỏi sai sót hạn chế định, mong đóng góp chân thành thầy giáo để đề tài vào thực tiễn đạt kết tốt Kiến nghị Dạymĩthuật THCS cần thiết, góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp người lao động – người lao động có tri thức khoa 15 học thời kì mới, dám nghĩ, dám làm, lao động có suất cao biết thưởng thức hay đẹp sống - Tuy nhiên, dạymĩthuật trường THCS nhiều vấn đề phải quan tâm, từ lâu ý đến, thiếu sở vật chất phục vụ cho dạy học thường xem nhẹ môn học phụ Vì vậy, để tạo điều kiện cho việc dạy học thầy trò thuận lợi, giáo viên dạymĩ thuật, tơi xin có số kiến nghị sau: - Cơ sở vật chất cần đáp ứng đầy đủ - Cần có phòng học dành riêng cho mônmĩthuật - Cần quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ tin học Như nâng cao chất lượng dạy học mônmĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa tính sáng tạo học sinh môn học đạt kết cao học tập VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa mĩthuật – NXB Giáo dục năm 2003 Sách giáo viên mĩthuật – NXB Giáo dục năm 2003 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS – NXB Giáo dục năm 2008 IX/ PHỤ LỤC TRANH MINH HỌA: 16 Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 17 Khu lăng mộ An Sinh Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc Giới thiệu thêm thông tin công trình thời Trần Nguồn gốc xây dựng tháp Bình Sơn 18 Tháp Bình Sơn xây dựng vào cuối kỉ XVI Gạch xây tháp có viên mang dòng chữ “Canh ngọ, linh sơn tháp” cho biết tháp tên Linh Sơn xây dựng vào năm Canh ngọ ứng với năm 1396 Tháp xây dựng đất nung ánh sáng chiếu vào, toàn tháp phát quang sừng sững không gian, vô lung linh huyền ảo chiều tà Các lăng mộ ý nghĩa việc xây dựng lăng mộ Với quan niệm “cáo chết quay núi”, vua đưa quê Ví dụ vua Lý táng chung khu Thọ Lăng (Bắc Ninh), vua Lê Nam Kinh (Thanh Hóa), vua Trần tình hình xã hội phức tạp nên thường chôn phủ Long Hưng (Hưng Hà - Thái Bình), vua nửa sau triều đại đưa khu An Sinh (Quảng Ninh) đây, ngồi ngơi điện, vua cho xây dựng nhiều tòa nhà lớn làm nơi nghỉ ngơi cho vua hoàng tộc đến tế lễ hàng năm lăng mộ có mơ hình nhà chơn theo với kiến trúc đối xứng hai bên đẹp Xây dựng lăng mộ xuất phát từ ý nghĩa thời cúng tổ tiên có từ lâu đời quan niệm nhân dân Giới thiệu rõ nghệ thuật tác phẩm tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Tượng Hổ có kích thước thật làm khối đá, gắn liền với khối đá với phần bệ Tượng nằm nghiên người, chân gấp đưa phía trước, dài uốn lượn gắn thành khối Đầu nghểnh cao hướng phía trước, bắp rõ, khỏe mạnh Hổ có tư ung dung, đĩnh đạc, dáng vẻ thảnh thơi ẩn sau sức mạnh tiềm tàng Mở rộng thêm yếu tố nghệ thuật “Tiên nữ đầu người chim dâng hoa tấu nhạc” Đây đề tài quen thuộc thể nghệ thuật chạm khắc thời Trần Tác phẩm đối xứng chặt chẽ với nhau, hai bên hai tiên nữ đầu người chim nghiêng đầu, nhìn theo hướng diện tay giơ cao đỡ lấy hoa Bố cục cân đối, nghệ thuật chạm khắc tạo nên nhiều độ nông sâu khác nhau, làm cho tác phẩm trở nên chặt chẽ Đây tác phẩm tiêu biểu mĩthuật thời Trần Trên đề tài SSKN tơi Rất mong đóng góp q thầy, bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện lần sau./ 19 Ngày …… tháng …… năm …… Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng Cơ quan Chủ nhiệm đề tài: (Ký, họ tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN THƯỞNG CẤP TRÊN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 21 ... phấn, tranh minh họa sách giáo khoa - Về khơng khí lớp học: lớp 7A khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ, khơng gò bó, học sinh giáo viên cảm thấy thoải mái, gây tính hứng thú học tập Còn lớp 7B khơng... sau: - Lớp 7A tiến hành giảng dạy sở ứng dụng CNTT dạy học TTMT với trang thiết bị đại, máy vi tính, máy chiếu, giáo án trình chiếu biên soạn phù hợp với đối tượng học sinh - Lớp 7B dạy theo... đọc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học phân mơn TTMT lớp Trong q trình nghiên cứu thực khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế định, mong đóng góp chân thành thầy cô giáo để đề tài vào thực tiễn