1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa thầy và sự thể hiện những yếu tố mật tông (2013) đặng thị phong lan

16 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÙA THẦY VÀ S ự THẺ HIỆN NHỮNG YÉU TỐ MẬT TƠNG Đặng Tlíị Phong Lan Mật tơna hình thành Ân Độ, kỷ VII sau C ône ngun, tơng phái chủ trương dùnơ hình tượne cụ kết hợp với mật chú, mật neữ ấn để khai mở trí tuệ giác ngộ Sau tàn lụi Ân Độ, Mật tôna không mà truyền há sang Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên trở thành tông phái tơn giáo phát triển mạnh mẽ đồng thời cũns khó hiểu huyền bí trone dịng Phật giáo Là nhánh phái thuộc Đại thừa Phật giáo sớm có mặt Việt Nam, Mật tơng có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống tâm linh nghệ thuật Phật eiáo người Việt Dù không trở thành tôns phái từ hệ tư tưởng mang tính thống, Mật tơna, nhanh chóns; hịa với tín ngưỡng dân eian tồn lâu bền với nhữne biểu độc đáo hình thức kiến trúc, điêu khắc, lễ hội đời sống tinh thần na;ười Việt Nằm hệ thống chùa m ane đậm dấu ấn Mật tông, chùa Thầy dược coi kiến trúc khởi đầu, nơi lưu giữ nhiều biểu Mật tông qua sáng tạo kiến trúc, điêu khắc, lễ hội đặc biệt truyền thuyết kỳ bí gắn với Từ Đạo Hạnh - vị thiền sư Mật tông tiếng thời Lý Mật tơng - đưịng hình thành phát triển ỏ’ Việt Nam Yếu tố Mật tông có mặt Phật giáo Việt Nam từ sớm, minh chứng việc xuất hàng chục cột kinh Hoa Lư thời Đinh - tiền Lê có khẳc Mật tơng (Hà Văn Tấn, 1997) Khôna độc lập với thiền mà yếu tố Thiền tông chấp nhận, bước chuyển Thiền ln có quan hệ biến chuyển, chi phối M ật tông T ro n s lịch sử Phật giáo Việt N am , Lý - Trần hai giai đoạn M ật tơng có ảnh hưởng sâu đậm tới hầu hết phái thiền hình thức tu tập nhiều nhà sư tạo cho văn hoá, nghệ thuật Phật giáo nhữns sắc thái Trên tảng kết hợp sức mạnh Tam giáo, Phật, Nho, Lão Mật tơng Thiền hai hệ thống *TS., Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam 20 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN T H Ử TU Phật giáo hưns thịnh Trone ba phái thiền tiếng thời Lý có yếu tố Mật tơne đậm đặc phải kể đến phái Tì Ni Đa Lưu Chi Ngồi việc ơna tổ cua phái dịch kinh Tượne Đầu Tổne Trì, mà T ổ n s Trì kinh cua Mật tơng, nhiều thiền sư phái thườna xuyên tụns niệm nhừna lời Đalani mans tính chất chân ngơn (Mật tơng) Sư Vạn Hạnh (thế hệ thứ 12) hàng ngày tụng niệm kinh Đại bi tâm Đàlani 108.000 lần Sư Thiền Nham (thế hệ thứ 13) thườna tụng niệm Tống Trì Đàlani có the đọc ngược từ cuối lên khơns sót chữ (Nguyễn Hùng Hậu, 2002) Thời Trần phải đến đầu kỷ XIV, ảnh hưởne Mật tơng mói dần khôi phục Đây giai đoạn Mật tông ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Táv Tạna hưng thịnh thời nhà Nguyên, Trung Quốc Đại Việt tiếp đón nhiều vị tăng sĩ Lạt Ma giáo người Tây Tạng người Ản Độ nhà sư Du Chi Bà Lam, nhà SU' Bồ Đe Thất Lý Với Thiền phái Trúc Lâm không tránh khỏi ảnh hưởng Mật tôna “Thiền sư Huyền Quang chế tạo đài Cửu Phẩm Liên Hoa xoay vịng niệm Phật trì chú” Thượng hồng Anh Tơnơ, Văn Huệ Vương nhiều người khác thiền sư Pháp Loa làm lễ quán đỉnh, nghi lễ Mật giáo (Nguyễn Lang, 1992a) Tuy nhiên, ảnh hưởng Mật eiáo không đến trực tiếp tù' Lạt Ma giáo Minh chứng Mật tơng hưng thịnh đời Đường írong Thiền tơng bắt đầu có người áp dụng phương pháp trì Từ kỷ XIV trở di, thiền môn sử dụng thần Phật đính thủ lăng nghiêm, thiên thủ thiên nhãn vơ ngại đại bi tâm đà la ni v n h iề u th án ngan khác Trong kỷ XIV, chùa tháp tiến hành xây đựng nhiều, phần nhiều ngơi chùa bị đố nát qua chiến tranh, phần vai trò vị tổ phái Trúc Lâm mà nhiều Pháp Loa - người “đã đúc 1.300 íưọne done lớn nhỏ, đắp 100 tượng đất ” (Nguyễn Lang, 1992a) Nhưng đến hầu hết chùa thời Trần đổ nát chiến tranh, cịn sót iại số phận kiến trúc nóc, Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn Phật giáo khơng hồn tồn mà suy yếu hồ vào tín ngưỡng dân gian Giai đoạn chùa Phật siáo xây dựng Tuy vai trị trị ý thức hệ triều đình nhưr.g Phật giáo tiếp tục phát triển làng quê Thế kỷ XVI với bất ín xã hội nội chiến, iởne lẻo hệ tư tưởng Nho giáo, tìm với đạo Phật ý thức kế thừa phong cách dân gian kiến trúc Pint giáo bắt đầu phát triển fhế kỷ XVII thực giai đoạn phục hưng Phật giáo, thời kỳ mà chùa tháp xây dựng với quy mô lớn Đàng Neồi Phần cơng trình tu tạo bảo trợ chúa Trịnh hay vương phi troi 210 CHÙA THẦY VÀ S ự THỂ HIỆN NHỮNG YẾU T ố MẬT TÔNG phu chúa Sự phát triển Phật giáo thời kỳ du nhập phái Thiên Lâm Tê Tào Độne từ Truns Quôc sana Hâu hêt nhừna chùa lớn lại neày vùng done Bắc Bộ xây dựng hay xây dựne lại vào kỷ XVII chùa Bút Tháp, chùa Keo, chùa Mía có chùa Thầy Qua mặt bans kết cấu cúa nhừne naôi chùa cho thấy, kiểu chùa "Nội công ngoại quốc’' bắt đầu xuất từ kỷ XVI, sana kỷ XVII trở thành biến, với quy mô lớn, thường gọi chùa Trăm Gian Sự xuất nhiều loạt dạng chùa "tiền Phật hậu Thánh” thời kỳ cũns phản ánh tâm thức dân dã có duns hịa Phật Ìáo với tín ngưỡng dân gian, đồng thời khẳng định dạng kiến trúc mang màu sắc riêng biệt Mật tông ỏ' Việt Nam Một dạng khác kiến trúc Mật tôna chùa Việt Đàng Ngoài tháp quay Cửu Phẩm Liên Hoa Trone kỷ XVII, nhà sư Chân Nguyên cho dựng đến ba Cứu Phàm Liên Hoa đặt chùa Quỳnh Lâm năm 1684 đặt chùa Yên Tử năm 1687, đặt chùa Phẩm năm 1692 (Nguyễn Lang, 1992a) Tuy nhiên, kiến trúc Phật giáo Việt Nam, khó tách biệt đâu Thiền Tịnh, Mật gọi nơi mà trone tơng phái đóne vai trò chủ đạo Và vậy, lối thờ riêng cho chùa mang nhiều yếu tố Mật khác với nơi Thiền tơng nắm vai trị chủ thể Như vậy, thời Lê, lối tu Mật tông khône khơng suy giảm mà dường trì Và cách tồn dỗ dàng thời điểm nồ vào với tín ngưỡng dàn gian để hình thành nên kết cấu Mật tơng Việt, cịn điêu khắc liên tục hồ trộn với biểu tượng Phật giáo khác làm nên giá trị đặc thù riêng Tuy nhiên, đời muộn hình thức chùa so với dạng chùa thờ Phật tuý cách tu theo lối Mật tône du nhập truyền bá vào Việt Nam muộn so với dòng thiền khác Trong thời kỳ độc lập tự chủ đất nước sau hàng ngàn năm Bắc thuộc, Phật giáo Việt Nam bước đầu thể ý chí độc lập tự chủ có sáng tạo Lối tu Mật tơng Ấn Độ kết hợp với Lạt Ma giáo vùng Tây Tạng hợp thành dịne Mật tơng nhà sư Việt Nam thực thành công Đặc biệt vai trò Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Khơng Dương Khơng Lộ có cơne truyền bá phát triển dọc theo sơng Nhị tụ lại vùng Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, sau lại cụ thể hố bàng mơ hình kiến trúc tiêu biểu “tiền Phật hậu Thánh” Tuy nhiên, dạng thức chùa không phát triển nhiều nơi thời gian tồn từ cuối Trần vả rộ lên vào thời Lê trung hưng địa vị độc tơn Phật giáo Sự xuất kết thúc dạng thức chùa mans, đậm dấu ấn Mật tông Việt Nam cũns mốc đánh giá thời kỳ phát triển thịnh vượng đạo Phật đê lại tạm lăng xuône 211 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN TH Ứ T Khái quát chùa Thầy Chùa Thầy tức Thiên Phúc tự địa phận hai thôn Đa Phúc Thụy Khuê, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tâv cũ (nay thuộc Hà Nội) Tron£ quần thể danh thắng gồm 16 núi cùne chùa, hang động tiếng từ lâu đời huvện Quốc Oai, chùa Thầy có vị trí trung tâm bật “Chùa T hầy” cách gọi nhằm nói lên mối quan hệ khăng khít, tơn kính người dân nơi với Thiền sư Từ Đạo Hạnh Là thiền sư đời thứ 12 dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, song cách tu Từ Đạo Hạnh cùne số thiền sư khác Vạn Hạnh, Nguyễn Minh Khônơ lại mang nhiều yếu tố Mật tông, đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam trone giai đoạn v ề niên đại, tài liệu nahiên cứu thống cho ràng chùa khởi dựne từ thời Lý khoảng nhũng năm từ 1107 - 1108 chùa thảo am người dân địa phươne dựng lên đế thờ Phật Từ Từ Đạo Hạnh đến tu luyện khoảng 1107 - 1108 kỷ XVII chùa trở nên tiếng, quy mô linh thiêng Qua nhiều lần trùng tu tới nay, chùa lưu giữ nhiều thành phần, kết cấu kiến trúc có niên đại từ thời Lý - Trần kỷ XÍX, trons đậm nét kiến trúc kỷ XVI i Thông qua dấu vết kiến trúc sớm nghĩ tới tồ nhà gọi điện Thánh nay, cịn tim bảy chân tảng bệ có đài sen Đức Phật Nền điện Thánh cao có lẽ đắp thêm, sớm khoảng nửa đầu thể kỷ XVII, có đại tu bảo trợ tầng lớp Tuy nhiên, hướng chùa không thay đổi, ià hướng nam, hướng thích hợp với chùa Việt nhiều tích khác Neồi ra, người dân địa phương cho biết hệ phong thủy khác, cụ thể ià chùa dựng trán rồng, sân cỏ trước chùa hàm rồng, hàm bờ hồ bên trái, miệng rone há đón hịn ngọc thủy đình Hai dải đất vịng rộng hai bên hai chân trước rồng ôm lấy chùa Hai cầu Nhật - Nguyệt tiên kiều nanh rồng Hai bên có giếng tượng trưng cho mắt rồng Gác chuông, gác trống tai rồng, hai gạo bờ Hàin Rồng râu rồng Sự hình thành loạt chùa “tiền Phật hậu Thánh” kỷ XVII, trons chùa Thầy tiêu biểu thể nhu cầu niềm tin tôn giáo người dân đặt vào thiền sư Mật tông bối cảnh xã hội đương thời Trong số thiền sư đó, Từ Đạo Hạnh nhân vật tiêu biểu có ảnh hưởng lớn đến vù n s Quốc Oai, Hà Nội Với màu sắc huyền bí lối tu Mật tơng huyền tích Từ Đạo Hạnh tạo nên sắc thái riêng biệt cho kiến trúc nghệ thuật tổ chức khône gian chùa Thầy 212 CHÙA THẦY VÀ SỰ THỂ HIÊN NHỮNG YỂU T ố MẬT TÔNG Sự thể yếu tố Mật tông nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghi lễ, lễ hội yếu tố văn hóa khác ỏ chùa Thầy 3.1 yếu lố Mật tơng biểu nglìệ thuật kiến trúc Qua kết nahiên cứu 25 ni chùa cịn, có dạna kết cấu “tiền Phật hậu Thánh” Bắc Bộ Việt Nam (Nguyễn Văn Tiến, 2004) khẳng định, mơ hình kiến trúc chùa Mật tơng độc đáo riêng Việt Nam Bởi tất nsôi chùa “tiền Phật hậu Thánh” thờ vị Thánh có hình thức tu tập pháp thuật kỳ bí aắn với Mật tơna như: Từ Đạo Hạnh D n s Khône Lộ, Nsuyễn Minh Khône, Nguyền Giác Hải, Nauvễn Bình An Địa bàn phát triển dạne chùa tập trung chủ yếu vùng bên hữu neạn sône Hồng Hà Nội, Hà Tây, Nam Định Thái Bình, Ninh Bình Đó trone đường đưa Mật tôn2 từ Án Độ qua Vân Nam vào Việt Nam thời Lý Và nơi mà ba vị thiền sư Từ Đạo Hạnh Nauyễn Minh Không Nguyễn Giác Hải truyền bá tạo dựng nên khơng gian văn hố đậm chất Mật tông sau từ Vân Nam, Trung Quốc trở Mặc dù sản phẩm kiến trúc gắn với việc tôn vinh thiền sư mang nhiều yếu tố Mật tông thời Lý, nhưne chùa “tiền Phật hậu Thánh” lại kiến trúc có phong cách đặc trưng kỷ XVII Có nhiều lí do, qua thời gian kiến trúc thời Lý đến khơng cịn, thời Lý việc thờ phụng Phật Thánh có hình thức cùne chune Phật điện Song phải đến kỷ XVII dạne chùa “tiền Phật hậu Thánh” hình thành Nó đánh dấu phục hưng Phật giáo trone hoà hợp với tín nơưỡng địa nhằm đáp ứng nhu cầu mặt tinh thần giai đoạn xã hội đầy biến độna Nhu cầu đề cao vai trò vị Thánh dân tộc bàng việc thâm nghiêm hóa khu thờ Thánh dẫn đến kiểu chùa với hai không gian riêng thờ Phật - Thánh Trong số vị Thánh thờ dạng chùa Từ Đạo Hạnh anh cả, naười cao tuổi Đạo Hạnh năm 1117, Dương Không Lộ năm 1119 cịn Nguyễn Minh Khơng năm 1141 Và theo sổ sách Đ ại Việt sử ký toàn thư hay Đại Việt s ký tiền biên sau Đạo Hạnh xác, xác ngài dân làng đưa vào trona khám thờ Và khám thờ Từ Đạo Hạnh chùa Thây với niên đại Mạc coi khám cổ Như vậy, xuất dạng thức kết hợp vừa thờ Phật vừa thờ Thánh đời sau Từ Đạo Hạnh hóa Tuy nhiên, lúc đầu Thánh, Phật thờ chung trona khôno; gian, phải đến kỷ thứ XVII với nhữne biến động tư tưởns, trị, xã hội dẫn đến phân tách hai cụm kiến trúc thờ cúng để hình thành nên dạng chùa “tiền Phật hậu Thánh” Với kiến trúc hình thức chạm khắc, lại xây dựng tảng kiến trúc thời Lý, điện Thánh chùa Thầy 213 V ỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TỂ LẰN THÚ T xem hậu cung sớm lại nước ta (Phạm Thị Thu Hương, 2007) Như viy, có nhiều sở để xem chùa Thầy nơi khởi đầu dạng chùa “tiền Piật hậu Thánh" Dựa nghiên cứu hệ thống chùa "tiền Phật hậu Thánh” sô tác gả trước (Phạm Thị Thu Hương, 2007: 117) nghiên cứu riêng chùa Tnầy, rút số đặc trưng bật dạns chùa sau: Các naôi ciùa trọng đến không gian, cảnh quan thiên nhiên nơi dựng chùa Thế

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w