1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kế thừa và phát triển những quy định tố tụng thể hiện trong quốc triều khám tụng điều lệ

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÌNH - - LÊ THỊ TRANG MSSV: 0855040092 SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG QUY ĐỊNH TỐ TỤNG THỂ HIỆN TRONG QUỐC TRIỀU KHÁM TỤNG ĐIỀU LỆ Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa : 2008 - 2012 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Phan Trọng Hịa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I: Sơ lƣợc phát triển quy định tố tụng qua triều đại phong kiến Việt Nam trang 1.1 Khái quát tố tụng trang 1.1.1 Khái niệm tố tụng trang 1.1.2 Cơ sở đời quy định tố tụng pháp luật phong kiến trang 1.1.3 Vai trò quy định tố tụng pháp luật phong kiến trang 1.1.4 Vị trí quy định tố tụng pháp luật phong kiến trang 1.2 Sự phát triển quy định tố tụng qua triều đại phong kiến Việt Nam trang 1.2.1 Quy định tố tụng pháp luật Lý – Trần – Hồ trang 1.2.2 Quy định tố tụng pháp luật thời Lê sơ trang 1.2.3 Quy định tố tụng pháp luật thời nội chiến phân liệt trang 15 1.2.4 Quy định tố tụng pháp luật thời Nguyễn trang 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG I trang 22 Chƣơng II: Nội dung quy định tố tụng thể Quốc triều khám tụng điều lệ trang 24 2.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội trang 24 2.2 Hoạt động xây dựng pháp luật thời nội chiến phân liệt trang 31 2.3 Nội dung quy định tố tụng thể Quốc triều khám tụng điều lệ trang 34 2.3.1 Đặc trưng quy định tố tụng thể Quốc triều khám tụng điều lệ trang 34 2.3.2 Những quy định thẩm quyền tố tụng cấp quyền trang 36 2.3.3 Những quy định thủ tục tố tụng trang 43 2.3.3.1 Khởi kiện thụ lý việc kiện trang 43 2.3.3.2 Thời hạn xử án trang 46 2.3.3.3 Phương pháp xử án trang 48 2.3.3.4 Thời hạn thi hành lệnh bắt hay đòi đương đến hầu tòa trang 49 2.3.3.5 Thủ tục tố tụng qua số vụ án cụ thể trang 50 2.3.4 Những quy định kiểm sốt cơng việc xét xử cấp trang 56 2.3.4.1 Sự kiểm soát vụ kiện trang 56 2.3.4.2 Sự kiểm soát năm trang 57 2.2.4.3 Một số chế tài áp dụng trường hợp quan xét xử vi phạm trách nhiệm luật định trang 58 2.3 Một số giá trị Quốc triều khám tụng điều lệ đương đại trang 61 KẾT LUẬN CHUNG trang 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để xây dựng, củng cố, phát triển nhà nước pháp luật đại, đặc biệt lĩnh vực tố tụng, việc nghiên cứu, học hỏi, tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật lĩnh vực tố tụng từ quốc gia phát triển, đặc biệt nước tư - nơi trình độ kỹ thuật lập pháp đạt tới mức độ hoàn thiện cao quan tâm Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế pháp luật tố tụng nghĩa đồng hóa hay lai tạp hóa luật pháp quốc gia với mà tiếp biến chọn lọc có điều kiện ưu việt văn minh nhân loại cho phù hợp với điều kiện nước, tức luật pháp tách rời điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử văn hóa nước Vì thế, khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu nhà nước pháp luật lịch sử phong kiến Việt Nam mà điển hình lĩnh vực tố tụng kỷ XV – XVIII Có thể nói: “Tố tụng lĩnh vực trọng, phát triển đạt nhiều thành tựu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ thứ XV – XVIII Nó di sản quý báu đặc sắc kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc”1 Để có nhìn thấu đáo pháp luật tố tụng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần nghiên cứu đánh giá cách nghiêm túc thành tựu lập pháp mà cha ông ta đạt được, sở mà suy xét vấn đề đặt giai đoạn Việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng tiến trình hội nhập không gắn với lịch sử lập pháp quy định tố tụng, điều kiện kinh tế, xã hội truyền thống văn hóa dân tộc Bởi chép nguyên quy định tố tụng nước theo trào lưu hội nhập mà không xét đến gốc rễ, cội nguồn sâu xa vấn đề mối liên hệ với văn hóa triết lý nhân sinh dân tộc Việt Nam có lẽ quy định xây dựng trở nên xa lạ với đời sống khó trường tồn, việc tiếp thu thành tựu khoa học tố tụng nước phát triển không xa lạ với người Việt văn hóa Việt Viện nhà nước pháp luật – trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia “nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV- kỷ XVIII”, NXB KHXH, HN1994, tr.262 1 Vì việc nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam yêu cầu thiết yếu, tác giả chọn đề tài “ kế thừa phát triển quy định tố tụng thể Quốc triều khám tụng điều lệ” để làm luận văn tốt nghiệp, dù luật xây dựng thời kỳ phong kiến không tránh khỏi việc quy định nhiều sơ sài quy định tố tụng luật thể triết lý tính linh hoạt, mềm dẻo thủ tục tố tụng tính minh bạch, cơng phán xét quan xử kiện nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhân dân So với kỹ thuật lập pháp nước phương Tây thời xem thành tựu di sản lập pháp đáng tự hào mà cha ông ta để lại Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tác giả nhằm làm rõ tiến quy định tố tụng pháp luật phong kiến Việt Nam, mà chủ yếu nội dung Quốc triều khám tụng điều lệ - luật tố tụng nước ta Từ thấy sáng tạo tư lập pháp nhà lập pháp đương thời, với giá trị tiêu biểu Quốc triều khám tụng điều lệ đương đại Khẳng định giá trị đặc sắc pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam mà ngày cần phải tiếp tục kế thừa phát triển Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung vào quy định tố tụng Quốc triều khám tụng điều lệ - cơng trình pháp luật riêng có điều chỉnh lĩnh vực tố tụng đặc sắc pháp luật nhà Lê thời trung hưng Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… 4.Bố cục đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương I: Sơ lược phát triển quy định tố tụng qua triều đại phong kiến Việt Nam Chương II: Nội dung quy định tố tụng thể Quốc triều khám tụng điều lệ CHƢƠNG I: SƠ LƢỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG QUY ĐỊNH TỐ TỤNG QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 Khái quát tố tụng 1.1.1 Khái niệm tố tụng Trong thời kỳ phong kiến, vương triều thay quản lý đất nước ngày quan tâm tới việc ban hành luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, từ Hình thư thời Lý, Hình thư thời Trần, Quốc triều hình luật thời Lê luật Gia Long thời Nguyễn đời, luật luật tổng hợp Các nhà làm luật phong kiến không phân biệt pháp luật thành ngành luật hình sự, hành chính, dân sự,… ngày nay, nên quy định tố tụng nói chung mà khơng phân biệt thành tố tụng hình sự, tố tụng dân sự,…Các quan hệ tố tụng thường quy định hai chương Bộ vong Đoán ngục luật tổng hợp Ngay Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) - luật xem đặc sắc có nhiều bước tiến vượt bậc kỹ thuật lập pháp nhà nước phong kiến, dù có quy định chặt chẽ thủ tục tố tụng chưa có phân tách pháp luật nội dung pháp luật hình thức mức độ định Khác với luật tổng hợp như: Hình thư thời Lý, Hình thư thời Trần, Quốc triều hình luật thời Lê, luật Gia long thời Nguyễn, Quốc triều khám tụng điều lệ ban hành thời vua Lê Hiển Tông (1777) luật riêng quy định lĩnh vực tố tụng, tức có phân tách khỏi luật nội dung Điều cho thấy bước phát triển tư lập pháp thời kì Tuy nhiên, tựu chung lại dù lĩnh vực tố tụng quy định luật tổng hợp hay luật riêng cụ thể nhà làm luật thời xưa quy định tố tụng xoay quanh vấn đề cụ thể như: thẩm quyền xét xử, thủ tục thưa kiện, thụ lý, tra khảo, xét xử, bắt giữ, thi hành án, giám sát có chế tài áp dụng người trực tiếp xét xử, giải vụ án… Như vậy, tố tụng hiểu giản lược quy định pháp luật có liên quan đến trình tự, thủ tục khám xét, bắt giữ, khởi kiện, giải quy trình tiến hành vụ việc, xét xử, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ngư i tiến hành tố tụng ngư i tham gia tố tụng 1.1.2 Cơ sở đời quy định tố tụng pháp luật phong kiến Pháp luật tố tụng đời thời kì phong kiến nguyên nhân sau: thời kỳ này, vương triều phong kiến có quan tâm việc xây dựng hoàn thiện thiết chế nhà nước, đặc biệt trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật, pháp luật nội dung ngày đa dạng, chiếu, chỉ, lệnh, dụ…và luật có phạm vi điều chỉnh rộng ban hành Khi quy định nội dung ngày phát triển địi hỏi phải có quy định pháp luật hình thức (các quy định tố tụng) để tạo điều kiện cho quan máy nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn có sở để áp dụng quy định pháp luật nội dung vào thực tế cách thống Thứ hai, tình hình kinh tế - xã hội Phương thức sản xuất phong kiến ngày phát triển, đặc biệt thời Lê sơ, nhà nước ghi nhận đảm bảo quyền sở hữu tài sản người dân mà đặc biệt việc tư hữu ruộng đất Từ thời Lê thông qua chế độ quân điền ( chia ruộng đất cho người dân làng xã), chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất ngày phát triển, kéo theo gia tăng mua bán, cầm cố, cho thuê ruộng đất làm phát sinh nhiều vụ kiện cáo Đó lí thời Lê sơ quy định tố tụng phát triển so với giai đoạn trước quy định cụ thể, tỉ mỉ hai chương Bộ vong Đốn ngục Quốc triều hình luật Thứ ba, tình hình xã hội Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII có nhiều biến động, nội chiến, nạn cường hào ức hiếp làng xã, nạn quan lại tham nhũng lộng quyền ngày trầm trọng dẫn đến việc kiện cáo ngày nhiều Bên cạnh suốt triều Lê, nhiều văn quy định việc kiện tụng ban hành, văn văn đơn hành, có nhiều chồng chéo mâu thuẫn, lại ban hành lẻ tẻ thời gian dài suốt kỷ, gây nên nhiều khó khăn cho quan xử án Từ đó, địi hỏi cần phải có luật tố tụng mang tính thống nhất, nhằm tạo sở pháp lý thuận tiện cho công việc xét xử, để giảm bớt kiện tụng, củng cố trật tự xã hội phong kiến, Quốc triều khám tụng điều lệ đời đáp ứng đòi hỏi quy định tố tụng cần phải hoàn chỉnh so với giai đoạn trước 1.1.3 Vai trò quy định tố tụng pháp luật phong kiến Pháp luật tố tụng có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật phong kiến nói riêng, nhìn chung thời kỳ phong kiến quy định tố tụng thể vai trò vấn đề sau: Một là, thông qua hệ tư tưởng Nho giáo pháp trị, nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế chủ trương can thiệp sâu vào hoạt động làng xã, bước nắm lấy để củng cố tập quyền Do vậy, quy định tố tụng phương tiện hỗ trợ đắc lực, có hiệu cho ý đồ chủ trương nhà nước thời phong kiến, đáp ứng nhu cầu phát triển nhà nước, chế độ Hai là, vương triều phong kiến ban hành nhiều văn pháp luật nhiều hình thức khác như: luật, lệnh, dụ, chiếu, chỉ,…để diều chỉnh quan hệ xã hội, quy định pháp luật nội dung Vì vậy, để đảm bảo cho luật nội dung thực thi theo ý chí nhà nước nhà nước phong kiến ban hành quy định trình tự, thủ tục (quy định pháp luật hình thức) nhằm đảm bảo việc xét xử phải công minh khuôn khổ pháp luật, đồng thời giảm bớt việc kiện tụng bảo vệ trật tự chế độ phong kiến Qua góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ trật tự làng xã 1.1.4 Vị trí quy định tố tụng pháp luật phong kiến Trong hầu hết luật thời phong kiến, quy định tố tụng quy định với luật nội dung, nghĩa tố tụng phần luật tổng hợp, chưa có phân tách thành luật nội dung luật hình thức pháp luật ngày Và luật tổng hợp phần tố tụng thường quy định hai chương Bộ vong Đoán ngục Nhưng, với đời Quốc triều khám tụng điều lệ - luật tố tụng nước ta cho thấy bước phát triển cao pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam Bộ luật quy định lĩnh vực tố tụng, cho thấy tầm nhận thức nhà cầm quyền có nhìn nhận vị trí, vai trị luật tố tụng hệ thống pháp luật, vượt lên hạn chế lúc có phân biệt luật nội dung luật hình thức Tuy nhiên, đời thời kỳ phong kiến nên Quốc triều khám tụng điều lệ không tránh khỏi hạn chế định, luật luật tố tụng tổng hợp ( tức chưa tách thành luật tố tụng chuyên ngành như: tố tụng hành chính, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự…) phương Tây, sau cách mạng tư sản, nhà làm luật tư sản có nhận thức phân biệt 1.2 Sự phát triển quy định tố tụng qua triều đại phong kiến Việt Nam Sau giành độc lập, chấm dứt thời kỳ “Ngàn năm Bắc thuộc”, triều đại phong kiến Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện thiết chế nhà nước, đặc biệt ý đến việc xây dựng hệ thống pháp luật Từ quy định pháp luật tản mạn, hình thành nên luật có tính tương đối thống hoàn bị, điều chỉnh quan hệ xã hội Suốt ba triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê vừa khỏi hộ quyền phong kiến phương bắc, nhà nước phong kiến non trẻ thành lập, phải nỗ lực bảo vệ quyền, bảo vệ thống độc lập nước nhà việc biên soạn pháp luật chưa trọng Phổ biến thời kì phong tục, tập quán trường tồn suốt trình dựng nước giữ nước Phần “ Hình luật chí” Lịch triều hiến chương loại chí khơng nói pháp luật kỷ X, pháp luật thời kì phản ánh ỏi Đại Việt sử ký tồn thư.2 Thế kỷ X pháp luật sơ khai nhà nước tự chủ, giản đơn, sơ sài phiến diện, pháp luật chủ yếu xác lập điều chỉnh số lĩnh vực trọng yếu, cấp bách quan chế, quân Ngoài luật pháp triều đình, luật tục giữ vai trị quan trọng rộng khắp việc điều chỉnh quan hệ xã hội, lệ làng xã cổ truyền Hơn nữa, pháp luật tản mạn nên việc xét xử tùy tiện, khơng có tiêu chí chung, khơng thống nên quy định tố tụng khơng có điều kiện để phát triển Vì vậy, nghiên cứu quy định tố Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, NXB KHXH, HN 1972, tr 198,199,228,234,235,236 tụng phong kiến chủ yếu nghiên cứu từ quy định pháp luật nhà Lý quy định pháp luật nhà Nguyễn 1.2.1 Quy định tố tụng pháp luật Lý – Trần – Hồ Cùng với việc phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền, phát triển kinh tế làm sở cho phát triển văn hóa nói chung pháp luật nói riêng Trong 400 năm, triều đại Lý – Trần – Hồ có điều kiện thuận lợi khơng gian thời gian để tiến hành việc xây dựng pháp luật ngày theo hướng hoàn thiện, ổn định, đồng thời củng cố kỷ cương phép nước Tuy nhiên, sách đồng hóa qn Minh mà nguồn tư liệu thời kỳ bị thất lạc, thiêu hủy, nên Phan Huy Chú viết: “ Hình pháp thời Lý – Trần, biết rõ điều tỉ mỉ kỹ càng… lục điều thấy sử, chép để biết đại khái”3 Có thể nói vương triều Lý, với Hình thư - lần pháp luật Đại Việt có luật thành văn Năm 1042 Lý Thái Tơng ban hành Bộ luật “Hình thư”, đánh dấu kiện quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Như ta biết, trước nhà Lý luật pháp nước ta tản mạn việc xét xử tùy tiện, khơng có tiêu chí chung, khơng thống nhất, nhu cầu có luật thống thành văn yêu cầu thiết để góp phần xây dựng chế độ phong kiến tập quyền Về việc đời Hình thư, Đại Việt sử ký tồn thư ghi: “ban Hình thư, trước việc kiện tụng nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp nước luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt thêm, chí nhiều ngư i bị oan uổng đáng Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích ứng với th i thế, chia môn loại, biến thành điều khoản, làm thành sách hình thư triều cho ngư i xem dễ hiểu Sách làm xong xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện”4 Theo Ngô Sĩ Liên ( Đại Việt sử Ký toàn thư), “Hình thư” tập luật lệ có tính chất pháp điển, bao gồm quyển, luật thành văn nước ta, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam, chứng tỏ Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền có tính chất tương đối ổn định xây dựng Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, NXB KHXH, HN 1993, tr.97 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, NXB.KHXH, HN 1972, tr.271, 272 làm ngày bắt đầu) Từ bên nạn nhân phát đơn kiện, tháng cho phép bên thủ khai trình nguyên do, hết tháng mà bên bị khơng đến khai trình ngun bị xử bỏ trốn Ngay ngày xử án quan đương khám án phải yết thị rõ phải trái, tình lý án để người hiểu rõ không sơ lược phân biệt phải trái che dấu tình lý án để chặn đường khiếu nại người kiện tụng, vi phạm bị xử phạt biếm Nếu không chấp nhận phán xét quan đương thứ đương có quyền khiếu tố lên quan có thẩm quyền xử lại, nhiên việc khiếu tố phải thời hạn luật định, tức vịng tháng tính từ ngày xử án, hạn, quan hậu thứ chiếu theo lệ phúng tụng thụ lý Quy định vừa đảm bảo quyền lợi cho đương vừa tránh việc dây dưa kéo dài giải vụ việc Bên cạnh đó, để đảm bảo cho vụ việc bị khiếu tố giải luật quy định: thời hạn xử án phúc tụng (khiếu tố) tăng lên gấp đơi tháng Ngồi thời hạn người kiện tụng không khiếu tố bừa bãi, quan khám án khơng tra xét lại Do tính chất nghiêm trọng loại vụ việc liên quan tới tính mạng người nên đoạn Lệ kiện tụng nhân mạng quy định: vụ kiện tụng án mạng thuộc hình luật có luật pháp khơng hịa giải riêng với nhau, quan khám án khơng cho hịa giải Có quy định có kẻ giết người ngầm đưa biếu tiền cho bên bị nạn, bên bị nạn tiền ruộng đất kẻ liền giảng hịa riêng với dẫn đến kẻ điêu toa lợi dụng biên để dọa dẫm nhà giàu kiếm chác tiền của, kẻ sát nhân thoát khỏi lưới pháp luật Quy định nhằm trừng trị kẻ có hành vi giết người dù người giàu hay người nghèo, tránh tình trạng người giàu có tiền mà sinh hống hách xem thường tính mạng người khác Nhưng, luật quy định có trường hợp ngoại lệ: đơn kiện bên bị nạn cịn thuộc diện tình nghi, khơng phải đích thực nhìn thấy việc xã tranh chấp ẩu đả nhỡ tay mà hai bên thuận tình cho thỏa thuận với để ngừng kiện tụng Án xử xong phải niêm yết kết xử án, cho bên chép, không lút xét xử Quy định nhằm đảm bảo tính minh bạch, cơng khai cơng 55 việc xét xử, góp phần răn đe người dân vi phạm bị pháp luật trừng trị theo quy định Cuối cùng, nhằm đảm bảo cho kết hoạt động xét xử vào thực tiễn, thể tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo cho quyền lợi bên bị nan, đoạn Lệ kiện tụng nhân mạng quy định: gần vụ án mạng có kẻ giết người bỏ trốn, xử bồi thường tính mạng tróc nã truy thu 10 vụ khơng vụ Từ sau có tệ nạn kể cho xã cung khai điền sản phạm nhân dẫn để phát mại lấy làm tiền bồi thường tính mạng Nếu quẫn khơng có để bán cho xã trưởng làm tờ cam kết gian trá chịu trọng tội, không tróc nã sang tiền của làng xóm tông tộc thủ phạm…Như vậy, quy định nhằm bảo đảm cho việc thi hành án nhanh gọn, kịp thời bảo vệ quyền lợi đương vụ việc  Vụ án ruộng đ t: từ đầu kỷ XVI, ruộng công làng xã bị bọn cường hào địa phương lũng đoạn, sang đến kỷ XVIII ruộng đất cơng ngày bị thu h p, bên cạnh phát triển cao độ ruộng đất tư hữu Việc mua bán ruộng đất, kiện tụng ruộng đất luôn chuyện rắc rối làng xã Quốc triều khám tụng điều lệ đời nhằm hạn chế việc kiện tụng, có quy định tố tụng thể Lệ kiện tụng ruộng đất Để quy định cụ thể vấn đề thời hạn xét xử án kiện, đoạn Lệ kiện tụng ruộng đất quy định: vụ kiện tụng ruộng công ruộng cầm cố kiện tụng ruộng đất, phải lấy tháng làm kỳ hạn, việc xét xử tạ hay phạt theo lệ Đây quy định nhằm đưa quy định thời hạn xét xử Thông lệ khám tụng vào việc giải vụ việc ruộng đất, đảm bảo việc xử án diễn thời hạn luật định, tránh tình trạng để tồn đọng án Ngoài quy định thời hạn xử án, Lệ kiện tụng ruộng đất cịn có quy định: “ruộng đất khơng đầy sào y theo lệ tạp tụng xử tháng” Nghĩa vụ kiện ruộng đất tuân theo thời hạn xét xử vòng tháng mà ruộng đất không đầy sào quan khám án xét xử tháng Với quy định giúp cho việc xét xử linh hoạt hơn, tránh cho vụ việc bị dây dưa kéo dài, quan xét án cần phải vào giá trị ruộng đất tranh chấp để xét xử thời hạn luật định 56 Thông lệ khám tụng (đoạn 19), quy định: vụ tranh chấp ruộng đất hạn luật quy định làm đơn cáo trình nha mơn đương thứ không nhận khám xét xử án Để cụ thể hóa quy định trên, đoạn Lệ kiện tụng ruộng đất quy định: “các vụ kiện tụng ruộng đất cầm cố phải vòng năm thụ lý, ngồi hạn kiện cáo phải đình lại Các ruộng đất cầm cố có hạn chuộc khơng nằm lệ này” Tức việc cầm cố có hạn chuộc, tới hạn chuộc khơng đến chuộc bị coi từ bỏ ruộng đất Cịn việc cầm cố khơng có hạn chuộc, luật cho phép kiện lên quan vịng năm tính từ sau ngày cầm cố Quy định cụ thể thời hạn kiện tụng nhằm hạn chế việc kiện cáo bừa bãi, vụ việc xảy lâu gây khó khăn cho việc giải quyết, để đương chủ động việc bảo vệ quyền lợi mình, q thời hạn xem từ bỏ quyền lợi ruộng đất Đồng thời để quan khám án xem xét thụ lý việc kiện, tránh việc thụ lý bừa bãi sinh phiền nhiễu Về trình tự xét xử vụ việc ruộng đất, Lệ kiện tụng ruộng đất quy định: dân xã canh tác xã khác khơng đóng tiền tơ thuế nhân dân chiếm lạm ruộng công, dân xã tranh chấp ruộng cơng đất bãi dịng tộc công thần tranh chấp ruộng ban cấp quan Huyện khám xét, theo thứ bậc mà phúc cáo Đoạn 30 Thông lệ khám tụng quy định: “ việc kiện tụng vốn có lý định, phàm ban cấp ruộng đất lấy giấy ban cấp làm cứ, việc cày thuê lấy khế ước cày thuê làm cứ, ruộng đất tư bán đứt hay cầm bán lấy văn tự làm cứ…” Quan khám án việc ruộng đất cần vào quy định để giải việc kiện Ngoài ra, đoạn Lệ kiện tụng ruộng đất có quy định: “việc chiêu tập dân xã, có nơi cịn - khoảnh đất cũ cho khách hộ tạp cư, họ khai khẩn ruộng hoang thành ruộng cày cấy Có kẻ gian ngoan mạo ghi thành đất cũ, ghi họ tên bán cho nhà quyền viết thành văn khế lâu năm Các chủ ruộng cũ nhận, không chịu bị cướp trắng dẫn đến tranh đoạt, quan khám án vào văn khế xuất trình, khơng tra xét xác thực Nay cho nha môn khám án chiếu tra kẻ canh tác liên tục năm, đối chiếu với văn khế hư hay thực, theo phép cơng mà xét xử để xóa bỏ tệ thơn tính chấm 57 dứt việc tranh chấp” Quy định bổ sung cho việc giải vụ việc ruộng đất, quan khám án cần vào tình hình cụ thể để giải quyết, tạo linh hoạt công tác xét xử 2.3.4 Những quy định kiểm sốt cơng việc xét xử cấp Sự kiểm tra, kiểm sốt cơng việc xét xử quan lại cấp pháp luật thời gọi “sốt tụng” nhà làm luật trọng, nhằm ngăn ngừa chậm trễ việc xét xử giảm thiểu việc xử sai Sự soát tụng quy định đầy đủ cụ thể chương Thông lệ khám tụng chương Lệ soát tụng Quốc triều khám tụng điều lệ Những quy định hoàn toàn so với quy định tố tụng Bộ luật Hồng Đức Sự soát tụng tiến hành thơng qua hai hình thức: 2.2.4.1 Sự kiểm soát vụ kiện Sự kiểm soát vụ kiện thể thông qua việc xử phúc thẩm Thông thường, quan trực tiếp xét lại án cấp trực tiếp Theo đó, phủ Chúa (chính đường) sốt Ngự sử đài lục bộ, Ngự sử đài soát Hiến ty Thừa ty, Lục soát lục phiên, thừa ty soát phủ, phủ soát huyện Thông lệ kiện tụng quy định: nha môn hậu thứ thụ lý vụ án phúc thẩm nên tra khám cẩn thận kỹ càng, cốt để sáng tỏ lý Nếu xét xử quan tiền thứ nên theo lệ xử tạ (khen thưởng), xét xử quan tiền thứ sai theo lệ xử phạt Nếu nửa nửa sai nên xét nhiều khen thưởng, sai nhiều bị xử phạt, tính tốn mà giảm Nếu sai ngang khen thưởng nửa, xử phạt nửa Từ sau không cẩu thả luận xét bừa, châm chước khen thưởng, khoan thứ xử phạt, kẻ vi phạm bị xử phạt Khi nhận tra xét đơn khiếu tố, quan hậu thứ cho điều tra án tích, đồng thời thẩm tra tình lý hồ sơ, quan tiền thứ xét xử trái lệ phải thu lưu giữ án lần trước xử phạt quan tiền thứ Nếu quan tiền thứ thụ lý vụ án hợp lệ, xét xử hợp lệ bác trả đơn khiếu nại khen thưởng quan tiền thứ Nếu ngược lại khơng cần bên bị khiếu tố, đến kỳ tra soát lại án kiện, quan tra sốt tra thấy án tích trái lệ chiếu theo tụng lý xử phạt Nếu quan tra soát che dấu, bị phát phạt quan tra soát quan xử án trái lệ (Lệ người kiện tụng khiếu nại quan xét án) 58 Như vậy, thông qua việc xét xử phúc thẩm vừa đảm bảo cho việc xét xử việc kiện mang tính xác, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, vừa giúp cấp kiểm sốt cơng việc xét xử cấp Đồng thời, thông qua quy định thưởng, phạt quan tiền thứ góp phần nâng cao trách nhiệm quan xét án việc giải khiếu kiện người dân 2.2.4.2 Sự kiểm sốt năm Ngồi kiểm sốt vụ kiện, cịn có kiểm soát năm tất vụ kiện năm Cứ đến cuối năm, quan lại cấp phải kê khai nhận khám án, vụ kiện xử hay chưa xử (các vụ tồn đọng), số vụ tiền tạ xử số vụ bị phạt tiền xử sai, luận đốn dồn thành loại, khai tình tiết lý do, kỳ hạn tra khám luận xét Tất phải rõ ràng vào sổ soát tụng, đến kỳ hạn đệ trình lên quan Quan chịu trách nhiệm nhất phải kiểm tra Tất sổ trình lên quan Thừa ty, Thừa ty nộp Hiến ty, Hiến ty nộp lại Ngự sử đài Ngự sử tổng hợp đầy đủ phân thành loại làm tờ khải để lấy mà xét duyệt Đoạn Lệ soát tụng quy định: tra soát vụ án theo lệ cũ năm đến cuối năm, quan Phủ soát quan Huyện, Thừa ty soát quan Phủ (sổ sách soát quan Huyện, quan Phủ gộp vào đem nạp) Hiến ty soát trấn ty, Thừa ty (sổ sách soát quan Phủ, Thừa ty gộp vào chuyển nạp), Ngự sử soát Đề lĩnh, Phủ dỗn Hiến ty (sổ sách sốt Trấn ty, Thừa ty phủ huyện, Hiến ty gộp lại chuyển nộp), tra sốt án có xét xử kỳ hạn hay không Quan Ngự sử đem hết sổ sách soát Ngự sử đài kính cẩn làm tờ khải dâng nạp Nay tham khảo châm chước, nha môn năm thụ lý vụ án, giải vụ án, gửi xử lại, bác trả, hay thu lưu xét xử loại vụ án, theo loại khai rõ tình, khai rõ kỳ hạn tra khám xét xử kết xử án chép vào sổ tra soát đến kỳ đệ nạp lên Quan tra soát thẩm tra án, án thụ lý hợp lệ hay không hợp lệ, xét xử kỳ hạn hay không kỳ hạn, gửi xử lại, bác trả hay thu lưu, hợp lý hay không hợp lý, kỳ tháng kê khai đầy đủ gộp vào sổ tra soát chuyển nạp Quan phủ nạp thừa ty, Thừa ty nạp Hiến ty Hiến ty, Đề lĩnh, Phủ doãn nộp Ngự sử Trấn ty cho nộp Ngự sử Sổ sách 59 duyệt Thừa ty, Hiến ty quan Ngự sử thẩm duyệt thêm Sổ sách duyệt Đề lĩnh, Phủ doãn, Hiến ty, Trấn thủ chiếu theo lệ này, Ngự sử gộp làm tờ khải phân loại đầy đủ để làm chứng mà xét duyệt Quan vào yếu tố tiền tạ xử tiền phạt xử trái luật để đánh giá công việc xét xử cấp Điều 33 Thông lệ khám tụng quy định: “…không có châm chước việc khen thưởng, khoan thứ việc xử phạt, luận khóa nên chiếu theo việc thưởng phạt xử để bù trừ, đại tụng mà khen thưởng nhiều, xử phạt mức “thượng”, khen thưởng ít, xử phạt nhiều mức “hạ”, thưởng phạt ngang mức “trung” Các việc tiểu tụng xử thưởng nhiều phạt thưởng phạt ngang mức “trung”, thưởng phạt nhiều mức “hạ” Sau tổng kết nộp Ngự sử đài để dâng lên Phủ Chúa vào đó, Phủ Chúa định thưởng phạt, thăng giáng chức quan lại… Như vậy, với kiểm sốt vụ kiện thơng qua việc xét xử phúc thẩm, kiểm sốt năm góp phần nâng cao trách nhiệm quan xét án vụ án thuộc thẩm quyền mình, thực tế để quan cấp đánh giá lực xét xử cấp để có định thưởng, phạt, thăng giáng chức… phù hợp với khả quan án Tạo chu trình mang tính chặt chẽ, có hệ thống giám sát hiệu trình giải án kiện việc thực nhiệm vụ quan lại địa phương 2.3.4.3 Một số chế tài áp dụng trƣờng hợp quan xét xử vi phạm trách nhiệm luật định Để đảm bảo cho việc xét xử nhanh chóng có hiệu quả, Quốc triều khám tụng điều lệ quy định vấn đề trách nhiệm quan xét xử sau: Không nhận riêng đơn tố cáo, không nhận đơn khiếu nại, đơn tố cáo không đáp ứng điều kiện theo quy định luật Khơng làm việc tróc bắt Khi xét xử tuân theo pháp luật, thể quy định chương Thông lệ kiện tụng: nha môn khám án xét xử vụ kiện tụng phải viện dẫn luật lệ văn hợp cách Nếu điều luật khơng có điều lý phải áp dụng điều tương tự để so sánh 60 Các nha môn nhận phúc khám lần sau có trách nhiệm xem xét tường tận thêm việc tra khám nhằm giải tỏ lý lẽ Phải đảm bảo thời hạn thời hạn giao nộp văn án, thời hạn tróc bắt, thời hạn xử kiện… Để quy định trách nhiệm quan xét xử thực thi thực tế, Quốc triều khám tụng điều lệ có quy định chế tài tương ứng, nhằm áp dụng trường hợp quan không thực hiện, hay thực nhiệm cơng tác xét xử Căn vào số quy định chế tài áp dụng trường hợp quan xét xử vi phạm trách nhiệm, thấy chế tài gồm có: phạt tiền, biếm, bãi chức Đoạn Lệ người kiện khiếu nại quan xét án quy định: quan Ngự sử đài tra xét án quan Tam ty xử, có hỗn nạp án tích chiếu theo thời gian hoãn nạp mà xử phạt, ấn định thời hạn đệ nạp, bắt phải thẩm xét án gửi xử lại hay bác trả, theo kỳ hạn xét xử, không ngâm lâu Nếu có án tùy tiện nhận bừa trái lệ thu lưu xử phạt quan tiền thứ, không coi nh mà khoan thứ Nếu án tùy tiện nhận bừa nói tra xét chưa xử phạt quan thụ lý 20 quan tiền quý, xử phạt tăng lên 40 quan tiền quý Hình thức chế tài áp dụng trường hợp phạt tiền, không áp dụng cách cứng nhắc mà linh hoạt, thể qua việc áp dụng hình phạt, luật quy định phải xem xét đến mức độ vi phạm, nhận bừa mà chưa xét xử mức độ vi phạm thấp phần chế tài áp dụng nh ngược lại, xử phạt mức độ vi phạm cao hình phạt phải chịu nặng Từ trước đến nha môn kinh tỉnh điều tra án tích quan tiền thứ xử, phần lớn không tuân theo kỳ hạn vụ án khiếu tố…từ sau, quan Ngự sử điều tra án Tam ty, quan Thừa ty điều tra án phủ huyện, án điều tra ngày tháng nào, nạp ngày tháng nào, gửi ngày tháng phải cho quan xử án lần trước theo loại kê khai Cứ tháng làm kỳ hạn, phủ huyện nộp Ngự sử đài, Tam ty nộp Chính đường tra xét có gửi để xử 61 lại chậm trễ án phạt quan tiền quý, án trở lên xử tội biếm (đoạn Lệ người kiện khiếu nại quan xét án) Việc áp dụng hai hình thức phạt tiền biếm chức vào số vụ án vi phạm quan xét xử nhằm ngăn ngừa tình trạng tồn đọng án, đảm bảo quyền lợi cho đương sư, thể tính nghiêm trị pháp luật hoạt động xét xử Đoạn 22 Thông lệ khám tụng quy định: “khám quan đương thứ tra xét để lưu lại không xử, kỳ hạn tháng xử tội biếm, tháng trở lên bị bãi chức” Bãi chức hình phạt nặng quan xử án trường không thực xét xử hạn luật định, có tác dụng ngăn ngừa tình trạng để tồn tọng án, trừng phạt người khơng tn thủ quy định pháp luật Ngồi ra, luật cịn có quy định trách nhiệm chế tài cho số người có chức vụ khác máy quan lại, Điều 77 Lệ kiện tụng trộm cướp quy định: kẻ ăn trộm, ăn cướp bị truy nã, xử thu tiền bồi thường tiền chuộc sợ tội mà trốn tránh quan đại thần văn võ dân chúng không chứa chấp nuôi dưỡng Ai vi phạm điều cho người bị hại, người biết tố cáo dẫn Bắt nhà chứa chấp che dấu, quan xử biếm, bãi chức, dân xử vào tội trộm cướp Nếu quan mà chứa chấp kẻ phạm tội bị xử biếm bãi chức, cho thấy nhà làm luật đề cao trách nhiệm người có chức vụ, quyền hạn xử phạt nặng người so với người dân Có lẽ nhà làm luật cho người có chức vụ ngồi thực nhiệm vụ cịn có nghĩa vụ phụ giúp quan khác việc giải vụ việc Cùng với quy định chế tài áp dụng quan vi phạm trách nhiệm, luật cịn có quy định có tác dụng khen thưởng, khuyến khích quan xét xử hồn thành tốt nhiệm vụ vủa Thơng lệ kiện tụng quy định: nha môn hậu thứ thụ lý vụ án phúc thẩm nên tra khám cẩn thận kỹ càng, cốt để sáng tỏ lý Nếu xét xử quan tiền thứ nên theo lệ xử tạ (khen thưởng)… Qua quy định trách nhiệm quan xét xử, quy định thưởng, phạt có tác dụng trừng trị, ngăn ngừa hành vi vi phạm, đảm bảo 62 cho việc giải vụ án nhanh chóng, pháp luật, khuyến khích quan xét xử việc thực nhiệm vụ, quyền hạn 2.4 Một số giá trị Quốc triều khám tụng điều lệ đƣơng đại Trong lịch sử tồn phát triển hàng nghìn năm, nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam nhận thức vai trò luật pháp quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ gồm luật tổng hợp văn pháp luật khác như: chiếu, chỉ, lệ, lệnh, dụ, sắc…Ngồi luật Hình thư (thời Lý), Quốc triều hình luật (thời Trần), Quốc triều hình luật (thời Lê) Hồng việt luật lệ (thời Nguyễn) luật cổ tiêu biểu, phải kể đến Quốc triều khám tụng điều lệ - luật tố tụng xây dựng ban hành lịch sử cổ trung đại Việt Nam Quốc triều khám tụng điều lệ ban hành nhằm thúc đẩy việc giải cơng nhanh chóng vụ kiện, phần lợi ích quần chúng nhân dân, nhằm làm dịu mâu thuẫn xã hội Về mặt giá trị, biết khai thác sử dụng, luật di sản pháp luật quý giá tương lai mà tham khảo, kế thừa việc xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ tiến Nghiên cứu Quốc triều khám tụng điều lệ, tham khảo số kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp So với trước đây, kỹ thuật lập pháp ngày có bước phát triển vượt bậc Đó phát triển sở kế thừa liên tục bổ sung kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp hệ trước Mặc dù chưa có hệ thống lý thuyết ngày nay, nhà làm luật lúc sử dụng kỹ thuật lập pháp tiến hiệu như: để xây dựng lt tố tụng tổng hợp có quy mơ lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, nhà làm luật nghiên cứu để phân chia xếp điều mục Dù chưa thật triệt để, hàng trăm điều luật nhà làm luật phân loại xếp theo trật tự định hợp lý Bộ luật có phần đầu quy định thủ tục tố tụng nói chung, nguyên tắc chung Các chương sau quy định tỉ mỉ thủ tục tố tụng khâu, loại vụ án Cách phân loại phần thể tư khoa học giúp việc tra cứu dễ dàng, thuận tiện 63 Cùng với kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp, Quốc triều khám tụng điều lệ để lại cho đương đại giá trị tính tiến tính nhân văn sâu sắc, thể qua vấn đề sau: Thứ nhất, thông qua quy định thể luật, nhà nước thừa nhận quyền đưa đơn khởi kiện, đơn tố cáo người dân quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Đồng thời, quy định cụ thể thẩm quyền xét xử quan theo vụ việc, theo yếu tố lãnh thổ thẩm quyền quan xét xử đặc biệt: phủ tôn nhân, cho thấy dù địa vị khởi kiện bị kiện Đây tiến tư lập pháp đương thời, nhằm bảo đảm quyền lợi người dân bị xâm phạm bảo vệ mức Với quy định cụ thể thẩm quyền quan giúp cho người dân biết trình tự kêu kiện mình, chủ động việc khởi kiện, đảm bảo vụ việc giải nhanh chóng, kịp thời Thứ hai, luật cịn có quy định cụ thể, chặt chẽ vấn đề chứng việc giải vụ việc, tạo sở cho quan xét xử giải vụ việc cách xác, tránh việc nhận khám xét bừa bãi gây phiền nhiễu cho người dân Đồng thời, quy định quan xét xử giải việc kiện tụng cần viện dẫn văn cách thức, cần phân biệt loại tội phạm cố ý hay ngộ phạm, kẻ biết rõ tình, kẻ thủ phạm hay tịng phạm để có hình phạt phù hợp Là tiến thể tính nhân văn luật loại tội phạm khác với mức độ lỗi khác nhau, nhà nước có mức hình phạt khác nhằm răn đe trừng trị mức Thứ ba, luật cịn có quy định thời hạn xử án nhằm đảm bảo cho vụ việc giải nhanh chóng, tránh tình trạng tồn đọng án Đồng thời, quy định thực thi cách nghiêm túc Quốc triều khám tụng điều lệ có quy định chế tài áp dụng trường hợp quan xử án để án dây dưa, kéo dài không xử thời hạn Đây quy định nhằm hạn chế xử phạt hành vi vi phạm quan lại, đảm bảo tính nghiêm khắc pháp luật Thứ tư, với quy định kiểm sốt cơng việc xét xử cấp thơng qua việc giám sát vụ việc cụ thể kiểm soát năm cho thấy 64 quy định tố tụng chặt chẽ, thể tư lập pháp tiến bộ, bước phát triển so với luật đời trước Thơng qua việc xét xử phúc thẩm phát sai phạm quan xét xử trước, đồng thời có chế tài xử phạt quan trước xét xử sai Bên cạnh đó, luật cịn quy định việc sốt tụng năm để đánh giá lực quan xét xử, sở đánh giá hiệu cơng việc họ, để kịp thời phát sai phạm công tác xét xử quan có thẩm quyền người kiện tụng không khiếu nại cấp cao hơn, để có biện pháp sửa chữa kịp thời, chẳng hạn giao vụ án xử lại xử phạt quan xét xử Với quy định kiểm sốt cơng việc xét xử cấp số chế tài áp dụng trường hợp quan xét xử vi phạm trách nhiệm theo quy định luật, biện pháp quản lý nhà nước cơng tác xét xử, kiểm sốt đối đội ngũ quan lại, để quan xét xử nhận khám xét vụ việc phải thận trọng, nghiêm túc không ngừng nâng cao lực xét xử Đây cách gián tiếp để nhà nước bảo vệ số quyền lợi đáng người dân Và quy định tiến mà nhà lập pháp đương thời để lại mà ngày học tập để hồn thiện quy định lĩnh vực tố tụng, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Trên nét khái quát số giá trị đương đại Quốc triều khám tụng điều lệ, có lẽ không đầy đủ cho giá trị luật có quy định tiến bộ, sáng tạo mang tính nhân văn nói Là luật cổ ban hành thời kỳ phong kiến nên nhìn nhận thời đại mà luật đời thấy giá trị to lớn tiến mà luật có Viết ý nghĩa tầm quan trọng Quốc triều khám tụng điều lệ, sách Lịch triều hiến chương loại chí, phần Hình luật chí, tác giả Phan Huy Chú viết: “ đời Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 38, sửa định điều lệ xét xử kiện tụng… Các lệ xét kiện chuẩn định năm Đinh Dậu đời Cảnh Hưng… Tham chước quy thức triều, hoạch rõ ràng, điều mục tỉ mỉ, khơng bỏ sót Người xét xử sẵn có luật thường để định, có lệ thường để thích ứng, noi theo cẩn thận dứt tệ nạn, bớt hình ngục” 65 KẾT LUẬN CHUNG Nhà nước phong kiến Việt Nam trình tồn xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật nhằm ổn định trật tự phục vụ cho thống trị xã hội Trong hệ thống pháp luật nhà nước phong kiến, văn đơn lẻ, phải kể tới luật lớn như: Hình thư thời Lý (1042), Quốc triều hình luật thời Trần (1341), Bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ (1483) Bộ luật Gia Long thời Nguyễn (1815) Thông qua nội dung điều khoản luật, qua số đạo dụ nhà vua nhiều văn pháp luật khác nhà nước phong kiến, thấy quy định tố tụng qua giai đoạn, vương triều khác ngày quy định cụ thể, tỉ mỉ, đáp ứng đòi hỏi xã hội Từ quy định tản mạn, quy định tố tụng nhà nước quy định luật mang tính pháp lý cao, đặc biệt hai luật: Bộ luật Hồng Đức luật Gia Long Dù luật có quy định thủ tục tố tụng chặt chẽ chưa có phân tách luật hình thức khỏi luật tổng hợp Với đời Quốc triều khám tụng điều lệ (1777), quy định thủ tục xử án tiến xa bước Đây luật tố tụng đời xã hội phong kiến Việt Nam, lần quy định tố tụng quy định cụ thể, riêng biệt luật tố tụng Điều cho thấy ơng cha ta ý thức phân biệt pháp luật nội dung pháp luật hình thức tố tụng, tiến tư lập pháp nhà lập pháp đương thời Tuy nhiên, Quốc triều khám tụng điều lệ có hạn chế định, luật luật tố tụng tổng hợp chưa có phân tách thành luật tố tụng chuyên ngành như: tố tụng hành chính, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự…như ngày nay, điều xuất phát từ quy định pháp luật phong kiến chưa có phân tách ngành luật, nên ban hành luật tố tụng, nhà làm luật phong kiến quy định thủ tục tố tụng áp dụng cho tất quan hệ xã hội cần điều chỉnh Thông qua luật kể trên, quy định tố tụng ngày quy định cụ thể hơn, hồn thiện Mặc dù thuật ngữ phiên tịa chưa đề cập luật cách thức tổ chức phiên xét xử ngày phát triển theo 66 hướng hoàn bị, số quy định thể yêu cầu phiên xử án phải đảm bảo như: xét xử công khai, xét xử thời hạn, xét xử khách quan, công bằng, xét xử tập thể, tôn trọng quyền định đoạt người thưa kiện…đã quy định Trình tự tiến hành phiên xét xử công đường chưa quy định cụ thể vấn đề hỗn phiên tịa, vấn đề xét hỏi, nghị án, viết án, niêm yết án, quyền chống án…cũng đề cập Có thể quy định cịn sơ khai có điểm hạn chế với quy định khác pháp luật tố tụng , di sản quý báu đặc sắc kho tàng lịch sử văn hóa pháp lý dân tộc Việt Nam Nghiên cứu luật cổ Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XIX, có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều công sức trí tuệ để xây dựng, ban hành Những giá trị tích cực tốt đ p đã, tiếp tục tham khảo phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ phát triển tiến Ngày nay, nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định phát triển quan niệm đắn tiến nhà nước phong kiến vị trí vai trò quan trọng pháp luật quản lý điều hành đất nước Đồng thời hạn chế lĩnh vực lập pháp nhà nước quân chủ nhà làm luật Việt Nam đương đại thảo khảo nhằm loại bỏ yếu tố tiêu cực, không phù hợp với xã hội ngày Những giá trị nhân văn sâu sắc luật xưa sở để giáo dục truyền thống, xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng việt luật lệ, NXB văn hóa - thơng tin, HN 1999 Lê triều hình luật, NXB văn hóa - thơng tin, HN 1997 Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII, tập I, NXB.KHXH, HN 2006 Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB công an nhân dân, HN 2004 Bùi Xuân Đính: nhà nước pháp luật thời phong kiến suy ngẫm, NXB tư pháp, HN 2005 Phan Huy Lê: lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, NXB giáo dục, HN 1959 PTS Cao Văn Liên: pháp luật triều đại Việt Nam nước, NXB niên, 1998 Vũ văn Mẫu: cổ luật Việt Nam lược khảo, 2, Sài Gòn 1970 Vũ văn Mẫu: cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, 2, Sài gòn 1975 10 Nguyễn Văn Nam: lịch sử việt Nam, NXB thời đại, 2010 11 Nguyễn Quang Ngọc: tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục, 2008 12 Lương Ninh: lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB trị quốc gia, 2005 13 Vũ Thị Phụng : lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng 8/1945, NXB KHXH, HN 1990 14 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh : đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB giáo dục, HN 2008 15 Lê Thị Sơn (chủ biên): Quốc triều hình luật ,lịch sử hình thành nội dung giá trị, sách chuyên khảo, NXB KHXH, HN 2004 16 Vũ Quốc Thông: pháp chế sử Tủ sách Đại học Sài Gòn 1972 17 Đinh Gia Trinh: sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB.KHXH, HN 1986 18 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB giáo dục, HN 1960 68 19 Vũ Thị Phụng: vài nhìn nhận di sản pháp luật thời LêTrịnh kỷ XVII- XVIII, chúa Trịnh vị trí vai trị lịch sử, kỷ yếu hội thảo khoa học, ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, 1995 (bài viết) 20 Vũ thị Phụng: luật cổ Việt Nam giá trị đương đại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III- Đại học quốc gia Hà Nội viện nghiên cứu KHXHVN, 2008 (bài viết) 21 Vũ Thị Phụng: số quy định pháp luật phong kiến Việt Nam việc giải khiếu kiện người dân Kỷ yếu hội nghị khoa học cán nữ ĐHQG, HN1999( viết) 22 Phạm Điền: suy nghĩ tính thực tế tư pháp dân qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến tạp chí nhà nước pháp luật số 154, tháng / 2001.(bài viết) 69

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w