Luật tiếp cận thông tin một số nước những kinh nghiệm kế thừa, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin ở việt nam

62 137 0
Luật tiếp cận thông tin một số nước   những kinh nghiệm kế thừa, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG CHÍ CƠNG LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN MỘT SỐ NƯỚC NHỮNG KINH NGHIỆM KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN, HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THƠNG TIN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Mã số: 60 38 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN TRONG LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN 1.1 Nội dung bản, đặc điểm đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Luật Tiếp cận thông tin Hàn Quốc 1.2 Trang 11 Nội dung bản, đặc điểm đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Luật Tiếp cận thông tin Trung Quốc 1.3 Trang 11 Trang 18 Nội dung bản, đặc điểm đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Luật Tiếp cận thông tin Nhật Bản Trang 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA Trang 32 2.1 Văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân 2.2 Thực trạng tiếp cận thông tin Việt Nam 2.2.1 Tiếp cận thơng tin sách, pháp luật Trang 32 Trang 37 2.2.2 Tiếp cận thông tin hoạt động quan công quyền 2.2.3 Tiếp cận thông tin giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại công dân 2.2.4 Tiếp cận thơng tin qua báo chí 2.2.5 Tiếp cận thông tin hoạt động tư pháp 2.3 Những yêu cầu đặt việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Trang 48 CHƯƠNG KINH NGHIỆM TỪ HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Trang 51 3.1 Kinh nghiệm rút từ pháp luật tiếp cận thông tin Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Trang 51 3.1.1 Kinh nghiệm lựa chọn đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Hàn Quốc 3.1.2 Kinh nghiệm lựa chọn đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Trung Quốc 3.1.3 Kinh nghiệm lựa chọn đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Nhật Bản 3.2 Những đề xuất cho việc xây dựng, phát triển, hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam KẾT LUẬN Trang 53 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trên bước đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Chủ trương thể rõ nét nhiều văn kiện trị cụ thể hóa nhiều Bộ luật, luật văn luật Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 xác định: “…Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân thực bổ ích…” (1) Tại Điều Hiến pháp năm 1992 có quy định, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Theo đó, nguyên tắc quan trọng mục tiêu hoạt động Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân; tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền hiến định công dân; quan nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Trong số quyền hiến định công dân, Hiến pháp năm 1992, Điều 69 quy định quyền thông tin công dân với quyền khác quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền khiếu nại, tố cáo Cịn Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII năm 1995 tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành nhấn mạnh trách nhiệm cơng khai thơng tin quan nhà nước nhằm bảo đảm quyền thơng tin người dân: “…Hồn thiện quy chế ban hành, công bố, phổ biến luật văn pháp quy khác; quy định trách nhiệm công sở việc niêm yết cung cấp thông tin cho nhân dân văn pháp quy…” (2) Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng năm 1996, Văn kiện Đại hội biện pháp cụ thể: “Cải tiến việc ban hành văn quy phạm pháp luật…; xây dựng quy chế thông tin dân định công việc nhà nước…” (3) Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, văn kiện Đại hội nêu: “Cơng khai hóa nội dung, chế, phương thức giám sát quan chức năng, đoàn thể quần chúng nhân dân thực pháp luật, sách, pháp luật nhà nước Minh bạch công khai thơng tin, quy định nhà nước…” (4) Cịn Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược phịng chống tham nhũng đến năm 2020 rõ: “Xây dựng thực chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; hoàn thiện tổ chức thực nghiêm túc quy chế người phát ngôn quan nhà nước; xây dựng ban hành luật tiếp cận thơng tin; có chế tài người vi phạm quyền thông tin công dân.” (5) Điểm qua vài văn kiện thấy, chủ trương Đảng Nhà nước ta rõ ràng, cụ thể việc bảo đảm tăng cường quyền thông tin cơng dân Cụ thể hố quy định Hiến pháp, chủ trương Đảng nội luật hoá số quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đến có nhiều văn ban hành có quy định liên quan đến quyền thông tin trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin quan nhà nước nắm giữ (chẳng hạn thông tin đất đai, quy hoạch xây dựng, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, thu - chi ngân sách ) Có thể kể đạo luật Luật Đất đai; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Đầu tư; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND; Luật Ngân sách; Luật Xây dựng; Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn văn quy định chi tiết thi hành luật Tuy vậy, cần thấy thực tế việc thể chế, chi tiết hố quyền thơng tin thành quy định luật văn pháp quy chậm chưa hệ thống; chưa bao quát đầy đủ lĩnh vực sống; chưa có chế pháp lý cụ thể để bảo đảm thực quyền cách có hiệu quả, nên việc thực quyền thông tin công dân cịn hạn chế Nhìn lại, đa số văn hành xác định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước, ghi nhận quyền thơng tin mang tính ngun tắc tính thực tiễn Bởi quyền tự định việc cung cấp thông tin giao cho quan quản lý thông tin thuộc lĩnh vực mà quan phụ trách nên dẫn đến tình trạng quan, lĩnh vực đặt quy định khác cách thức, quy trình cung cấp thông tin Đặc biệt cần phải nhấn mạnh là, tổng thể hệ thống pháp luật hành chưa có quy định loại thơng tin phải công bố công khai rộng rãi; loại thông tin phải đăng trang thông tin điện tử; loại thông tin cung cấp theo yêu cầu; từ chối cung cấp thơng tin cần lý gì… Bên cạnh đó, trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước chưa cụ thể, rõ ràng nên trở thành “chỗ tựa” cho số cán bộ, cơng chức muốn giữ bí mật thơng tin –hoặc bảo đảm an tồn cho thân, dùng thơng tin để trục lợi - hay khơng biết có trách nhiệm cung cấp thông tin hay không Thực trạng đưa đến thực tế người dân khó khăn muốn tiếp cận thông tin quan nhà nước nắm giữ; thông tin cung cấp thường không đầy đủ, thiếu xác kịp thời; chí, việc cung cấp thơng tin cịn phụ thuộc vào ý chí chủ quan cán bộ, cơng chức Đặc biệt, có tình trạng người có điều kiện, vị trí cơng tác dễ dàng tiếp cận thơng tin lợi dụng đặc quyền để trục lợi, gây nên bất bình đẳng, thiếu cơng xã hội nhưtrong lĩnh vực đất đai, đền bù giải toả, dự án ưu đãi, khoản tín dụng, cứu trợ thiên tai Việc thiếu minh bạch, công khai hoạt động quản lý nhà nước phần làm hạn chế tham gia tổ chức, cá nhân vào hoạt động quản lý nhà nước với tính chất người giám sát, phản biện chưa có chế để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong việc thi hành pháp luật, thiếu cơng khai thông tin nên làm hạn chế khả nhận thức, tư người thi hành pháp luật dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nhất, thiếu bình đẳng Việc thiếu cơng khai thơng tin nguy dẫn đến tình trạng tham nhũng, tuỳ tiện cán bộ, công chức Điều đồng nghĩa với việc sức mạnh máy công quyền không phát huy tối đa, không huy động đóng góp trí tuệ từ người dân – việc góp ý, xây dựng, hồn thiện pháp luật – vào cơng việc nhà nước, hồn tồn khơng tương thích với chất Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Gần đây, q trình soạn thảo hồn thiện dự thảo Luật Tiếp cận thông tin tiến hành khẩn trương, chuẩn bị trình Quốc hội xem xét thông qua tương lai gần Đây cơng việc hồn tồn mới, Việt Nam dường cịn kinh nghiệm lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nhìn giới, nhiều nước phát triển phát triển gần Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc lại có luật hành quy định quyền tiếp cận thông tin cụ thể, rõ ràng thực thi nghiêm túc, ổn định Bởi vậy, tác giả lựa chọn Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản – nước thuộc châu Á có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam – để nghiên cứu xem họ xây dựng chế pháp lý để đảm bảo quyền thông tin công dân? Thực trạng việc tiếp cận thông tin Việt Nam sao? Những kinh nghiệm, học giới giúp Việt Nam sớm có đạo luật tiếp cận thông tin vừa đảm bảo minh bạch, cụ thể hóa quyền cơng dân vừa đại tương thích với trình độ chung giới? Phạm vi nghiên cứu đề tài: 2.1 Đề tài dành thời lượng quan trọng để nghiên cứu hệ thống văn kiện quốc tế quyền tiếp cận thông tin người dân; đặc biệt tập trung vào điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 2.2 Luật Tiếp cận thông tin nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản lấy làm trọng tâm xem xét, nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nội dung bản, đặc điểm đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực hiện; từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết cho việc xây dựng, hoàn thiện Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam 2.3 Tác giả dành phần đáng kể luận văn để khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất hướng hoàn thiện Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ đặc điểm Luật Tiếp cận thông tin Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Luận văn dùng phương pháp so sánh để rút kinh nghiệm, học cần thiết từ Luật Tiếp cận thông tin Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản 3 Luận văn dùng phương pháp phân tích chứng minh nhằm làm rõ yêu cầu cần có đạo luật tiếp cận thông tin Việt Nam Do tác giả khơng có điều kiện thực tế tiếp xúc với gốc tiếng Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản nên văn Luật Tiếp cận thông tin nước nghiên cứu luận văn dựa dịch tiếng Việt in “Các văn kiện quốc tế Luật số nước tiếp cận thông tin” Viện Nghiên cứu Quyền người, NXB Công an nhân dân ấn hành năm 2007 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: 4.1 Đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định yêu cầu đắn, cấp thiết việc sớm ban hành Luật Tiếp cận thông tin nước ta Đây không nguyên tắc hiến định mà thế, bước hội nhập quan trọng đời sống pháp lý Việt Nam vào đời sống pháp luật quốc tế 4.2 Qua kết nghiên cứu độc lập kinh nghiệm số năm cơng tác ngành báo chí - truyền thông, tác giả mong muốn nêu lên kiến giải, đề xuất từ góc độ riêng nhằm góp phần bổ sung, hồn thiện chế pháp luật thực quyền tiếp cận thông tin bối cảnh đặc thù Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn: 5.1 Luật Tiếp cận thông tin đạo luật cần cho Nhà nước, quan cơng quyền giúp quan, cơng chức hành tự tin, chủ động tiết lộ thông tin cho người dân; tăng cường ổn định, làm giúp bảo vệ quyền 5.2 Luật Tiếp cận thơng tin đạo luật cần cho người dân, giúp người dân biết, bàn, làm kiểm tra vấn đề đời sống kinh tế - xã hội đất nước địa phương Nhờ đó, tăng cường dân chủ, huy động sức mạnh trí tuệ nhân dân vào việc xây dựng, tăng cường hoàn thiện hiệu lực, hiệu máy nhà nước 5.3 Luật Tiếp cận thơng tin cịn đạo luật đặc biệt cần cho quan báo chí Trên sở Luật này, báo chí có lợi ích, động cơ, tính chuyên nghiệp, máy lực để truy tìm, khám phá thật mà quan Nhà nước chưa muốn cơng bố cho công chúng (trừ thông tin cần bảo mật lợi ích quốc gia) khơng thụ động, phát ngôn cho quan Đảng quan hành Cơ cấu luận văn: Ngồi phần Lời nói đầu kết luận, luận văn chia thành Chương: - Chương Nội dung bản, đặc điểm đối tượng, phạm vi áp dụng chế thực Luật Tiếp cận thông tin Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản; - Chương Thực trạng tiếp cận thông tin Việt Nam yêu cầu đặt ra; - Chương Kinh nghiệm từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đề xuất cho việc xây dựng, hoàn thiện Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam ... XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Trang 51 3.1 Kinh nghiệm rút từ pháp luật tiếp cận thông tin Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Trang 51 3.1.1 Kinh nghiệm lựa... THÔNG TIN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA Trang 32 2.1 Văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân 2.2 Thực trạng tiếp cận thông tin Việt Nam. .. 2.2.1 Tiếp cận thông tin sách, pháp luật Trang 32 Trang 37 2.2.2 Tiếp cận thông tin hoạt động quan công quyền 2.2.3 Tiếp cận thông tin giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại công dân 2.2.4 Tiếp cận

Ngày đăng: 01/04/2018, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan