Pháp luật về doanh nghiệp liên doanh của một số nước những kinh nghiệm áp dụng vào điều kiện việt nam

77 123 0
Pháp luật về doanh nghiệp liên doanh của một số nước   những kinh nghiệm áp dụng vào điều kiện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo tư pháp Trường đại học luật hà nội Đỗ đức Anh Pháp luật vỊ doanh nghiƯp liªn doanh cđa mét sè n­íc - kinh nghiệm áp dụng vào điều kiện việt nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn: PGS TS Trần ngọc dũng Hà nội - 2005 MC LỤC STT NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước kinh tế nước 1.2 Khái quát nguồn luật điều chỉnh việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh 12 1.3 Phương thức so sánh pháp luật doanh nghiệp liên doanh nước 17 1.4 Vai trò, tác dụng việc so sánh pháp luật doanh nghiệp liên doanh 20 Chương 2: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH Ở MỘT SỐ NƯỚC 22 2.1 So sánh quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh 22 2.1.1 So sánh chế thành lập doanh nghiệp liên doanh 22 2.1.2 So sánh quy định hệ thống quan quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh 29 2.1.3 So sánh quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh 33 2.1.4 Giải tranh chấp doanh nghiệp liên doanh 46 2.1.5 Giải thể, phá sản doanh nghiệp liên doanh 48 2.2 Bài học kinh nghiệm việc thành lập, quản lý phát triển doanh nghiệp liên doanh số nước 51 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC CỦA NƯỚC NGOÀI 53 3.1 Yêu cầu việc áp dụng kinh nghiệm nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện Việt Nam 53 3.2 Kiến nghị việc áp dụng kinh nghiệm nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện Việt Nam 59 3.2.1 Những kiến nghị mang tính nhận thức chung hướng tới việc đổi sách vĩ mơ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp liên doanh 59 3.2.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định liên quan tới hoạt động doanh nghiệp liên doanh 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BOI Ủy ban đầu tư Thái Lan (Board of Investment) Điều lệ Đầu tư năm 1977 Điều lệ Đầu tư nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 8/4/1977 EDB Hội đồng phát triển Kinh tế Singapore (Economic Development Board) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment) ICSID Công ước Washington năm 1965 giải tranh chấp đầu tư nhà nước công dân nhà nước khác Luật Đầu tư nước năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước năm 1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 30/6/1990 Luật Đầu tư nước năm 1992 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 23/12/1992 Luật Đầu tư nước năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 12/11/1996 Luật Đầu tư nước năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 9/6/2000 Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 Luật phá sản 2004 Luật phá sản doanh nghiệp ban hành ngày 15/6/2004 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành ngày 17/06/2003 MITI Bộ Thương mại Công nghiệp Malaysia Nghị định số 164/2003/NĐ-CP Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 24/2000/NĐ-CP Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 Chính phủ quy định chi tiết Luật đầu tư nước Nghị định số 27/2000/NĐ-CP Nghị định số 27/2000/NĐ-CP ngày 19/03/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24 Nghị định số 38/2003/NĐ-CP Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đầu tư trực tiếp nước hoạt động điển hình cho diện đa dạng yếu tố nước từ chủ thể tổ chức trình hoạt động sản xuất, kinh doanh yếu tố hoạt động đầu tư như: vốn góp ngoại tệ, thiết bị, máy móc, cơng nghệ; kỹ thuật sản xuất, bí kinh doanh, thương hiệu, kinh nghiệm quản lý, điều hành, chiêu thức marketting, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, kích thích sản xuất, tiêu dùng nước, thu hút trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ mới, phong cách quản lý tiên tiến, đóng vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thực tế năm qua cho thấy, sách pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam sửa đổi, bổ sung Trong điều kiện nay, Việt Nam tiếp tục phải tiếp thu, vận dụng cách sáng tạo, pháp luật đầu tư nước ngồi nói chung, pháp luật doanh nghiệp liên doanh số nước khu vực giới nói riêng nhằm cải tiến, hồn thiện khung pháp luật nước tạo điều kiện để doanh nghiệp liên doanh hoạt động phát triển, tạo sức hấp dẫn Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến đầu tư nước Việt Nam nhiều tác giả, luận văn đề cập tới góc độ khác như: vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh, cấu trúc vốn doanh nghiệp liên doanh, khuyến khích đầu tư thành lập doanh nghiệp liên doanh, lao động doanh nghiệp liên doanh Trong luận văn này, tác giả đề cập đến vấn đề liên quan tới doanh nghiệp liên doanh số nước thành công việc thu hút đầu tư nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ số quốc gia khác, tìm điểm ưu việt pháp luật nước nhằm đưa khuyến nghị phù hợp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước liên quan tới hoạt động doanh nghiệp liên doanh Luận văn xem xét nội dung pháp luật, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động doanh nghiệp liên doanh Việt Nam theo quy định pháp luật nước Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, bình luận, so sánh… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài * Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Đánh giá cách tổng thể quy định pháp luật đầu tư nước Việt Nam liên quan tới doanh nghiệp liên doanh - Tổng hợp, nghiên cứu, đánh giá so sánh quy định đầu tư nước ngồi nước thành cơng thu hút đầu tư nước - Đưa số kiến nghị để nhà hoạch định sách, xây dựng pháp luật đầu tư nước ngoài, quan quản lý nhà nước có liên quan tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam * Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Đưa nhìn tổng thể tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh theo quy định pháp luật đầu tư nước số nước - Nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư nước doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Những vấn đề mà luận văn trình bày khơng có ý nghĩa giác độ lý luận hay học thuật mà có ý nghĩa thiết thực, cấp bách mặt thực tiễn, đặc biệt giai đoạn Việt Nam chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước Chương 2: So sánh quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh số nước Chương 3: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp liên doanh Việt Nam sở kinh nghiệm học nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế nước 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước (gọi tắt doanh nghiệp liên doanh) hình thức phân cơng lao động quốc tế kết phát triển theo chiều sâu quan hệ kinh tế quốc tế Doanh nghiệp liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi giới, cơng cụ để thâm nhập vào thị trường nước cách hợp pháp có hiệu Mỗi quốc gia, tổ chức kinh tế quốc tế có định nghĩa riêng loại hình doanh nghiệp liên doanh Tổ chức OECD cho rằng: "Đứng khía cạnh cạnh tranh, doanh nghiệp liên doanh hình thức nằm hoạt động liên minh, hai hay nhiều cơng ty liên kết hoạt động với lĩnh vực đây: - Tiến hành hoạt động mua bán; - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Phát triển điều hành hoạt động sản xuất; - Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất; - Tiến hành hoạt động chế tạo xây dựng"[43, tr 17] Theo pháp luật Hoa Kỳ, "liên doanh quan hệ bạn hàng hai nhiều chủ thể đóng góp lao động tài sản để thực mục tiêu đặt chia sẻ khoản lợi nhuận rủi ro" [12, tr 249] Theo pháp luật Trung Quốc: "Doanh nghiệp liên doanh góp vốn pháp nhân thành lập lãnh thổ Trung Quốc theo Luật liên doanh góp vốn, pháp nhân Trung Quốc điều chỉnh bảo vệ luật pháp Trung Quốc" [20, Điều 2] Như vậy, có định nghĩa khác nhau, hầu hết quốc gia giới công nhận doanh nghiệp liên doanh kết quan hệ hợp đồng đơn giản mà mối quan hệ gắn bó hữu đối tác có quốc tịch khác thời gian dài nhằm mục đích sản xuất kinh doanh tạo cạnh tranh thị trường Từ điển Black Law Dictionary 2001 định nghĩa: "Liên doanh hoạt động kinh doanh thực hai nhiều người tham gia vào dự án cụ thể Các yếu tố cần thiết i) Thoả thuận bên; ii) Mục đích chung cá nhân mong muốn thực hiện; iii) Cùng chia sẻ lợi nhuận rủi ro; iv) Mỗi thành viên có quyền nghĩa vụ ngang việc điều hành dự án" [47, tr 843] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, "liên doanh hình thức hợp tác kinh tế trình độ tương đối cao tiến hành sở bên tham gia (công ty hay cá nhân, nước hay nước ngoài) tự nguyện góp vốn để thành lập cơng ty, xí nghiệp (gọi cơng ty, xí nghiệp liên doanh) nhằm sản xuất, quản lý chia lãi theo phương thức thỏa thuận Chủ thể liên doanh tham gia thành lập nhiều đơn vị kinh tế liên doanh khác để phát huy khả mạnh kinh tế, kỹ thuật Liên doanh hình thức hợp tác kinh tế có ưu điểm thống hoạt động, thống quản lý, thống phân chia lợi nhuận chủ thể kinh tế"[17, tr 343] Định nghĩa thức loại hình doanh nghiệp liên doanh Việt Nam ghi nhận Luật Đầu tư nước Trong giai đoạn, khái niệm có bước phát triển định Luật Đầu tư nước năm 1987 văn trước chưa sử dụng thuật ngữ "doanh nghiệp liên doanh" mà sử dụng thuật ngữ "xí nghiệp liên doanh" Theo đó, "xí nghiệp liên doanh xí nghiệp Bên nước Bên Việt Nam hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngoài"[25, Điều 2] Định nghĩa sửa đổi, bổ sung 58 có quyền sử dụng đất doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi chí ngành nghề chun mơn khơng phù hợp với chức năng, sở trường kinh doanh Bên Việt Nam - Một mục tiêu việc liên doanh đưa cán Việt Nam vào tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm bảo đảm lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, Nhà nước, tiếp thu kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, phận cán ta chưa đủ lực chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, phẩm chất trị, nên khơng phát huy tác dụng đại diện cho phía Việt Nam; chấp nhận làm thuê cho phía nước ngồi để hưởng lương cao, lợi ích cá nhân, thụ động theo điều hành Bên nước ngoài, khơng dám đấu tranh bảo vệ lợi ích chung Việt Nam, chí đứng phía lợi ích bên nước ngồi Ngồi có trường hợp cán Việt Nam, chưa có biện pháp đắn việc bảo vệ lợi ích quốc gia, bất hợp tác với bên nước ngoài, dẫn đến mâu thuẫn kéo dài ảnh hưởng xấu tới hoạt động doanh nghiệp - Tuy khơng phổ biến tượng số đối tác nước liên doanh (nhất đối tác nước ngồi mà cơng ty mẹ hộ bên cung cấp thiết bị, nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm) khai tăng chi phí đầu tư, nâng giá thiết bị, máy móc góp vốn nguyên liệu đầu vào, hạ giá đầu thông qua chuyển giá với công ty mẹ để thu lợi nhuận từ bên tư đầu, hạch toán lỗ cho liên doanh mà bên Việt Nam liên doanh khơng có khả kiểm sốt - Nhiều đối tác có mục tiêu lâu dài chiếm lĩnh thị phần Việt Nam thực sách khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo với chi phí lớn giá bán thấp nhằm cạnh tranh, chí chấp nhận lỗ năm đầu Trong đó, ta chưa có luật chống độc quyền, chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh Giữa Bên liên doanh nảy sinh hàng loạt bất đồng chiến lược kinh doanh, phương thức quản lý điều hành doanh nghiệp, tài chính, tốn cơng trình… dẫn đến tình trạng mâu thuẫn diễn phổ biến, ảnh hưởng đến việc triển khai dự án nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đổ vỡ nhiều dự án 59 Những hạn chế nêu phần phát sinh từ cách nhìn nhận khác hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong năm đầu hợp tác đầu tư với nước ngoài, Việt Nam chủ trương hướng nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức doanh nghiệp liên doanh kèm theo số sách ưu đãi hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, lại ràng buộc quy định chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh Trong nhiều trường hợp, nhà đầu tư nước ngồi bị áp đặt đối tác Việt Nam, tỷ lệ vốn góp, địa điểm đầu tư, chịu can thiệp sâu quan quản lý cấp đối tác Việt Nam vào q trình sản xuất kinh doanh, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ khả tài để tham gia liên doanh, nên sau thời gian triển khai dự án, dù không mong muốn buộc phải đứng trước hai lựa chọn, giải thể, phải chuyển nhượng vốn góp cho đối tác nước ngồi 3.2 Kiến nghị việc áp dụng kinh nghiệm nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện Việt Nam 3.2.1 Những kiến nghị mang tính nhận thức chung hướng tới việc đổi sách vĩ mơ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp liên doanh Các nhà làm luật, quan quản lý nhà nước, quan thực thi pháp luật cần thay đổi việc xác định nguyên tắc việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi, có hoạt động doanh nghiệp liên doanh Tính thiện chí hợp tác đối tác nước ngồi bị ảnh hưởng định tính cởi mở hệ thống pháp luật nước tiếp nhận đầu tư "Phong cách kinh doanh khác nhà đầu tư sống chung phát triển Việt Nam hệ thống pháp luật đầu tư nước trực tiếp, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh Việt Nam chứa đựng đòi hỏi, yêu cầu môi trường đầu tư theo thông lệ phổ biến hướng đến lợi ích chung mà tất nhà đầu tư đeo đuổi" [8, tr 36] Việc đổi sách vĩ mơ điều chỉnh hoạt động doanh nghịêp liên doanh cần thực số nguyên tắc sau: 60 + Đối xử bình đẳng, cơng nhà đầu tư nước ngồi với (Most Favor Nation) + Đối xử bình đẳng cơng doanh nghiệp ngồi nước (national treatment) lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngồi khơng bị hạn chế đầu tư + Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch ổn định hệ thống pháp luật Những bất cập tồn quy định pháp luật thực định doanh nghiệp liên doanh triệt tiêu ưu điểm hình thức đầu tư thể giai đoạn sau dự án đầu tư Tình trạng doanh nghiệp liên doanh sau thời gian hoạt động phần lớn chuyển sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi tượng khơng lạc quan loại hình doanh nghiệp Để khơi phục ưu điểm, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho Việt Nam gia nhập “sân chơi” rộng lớn WTO thời gian tới thực cam kết thiết lập với nước ASEAN, Nhà nước ta cần thực loạt cải cách, sửa đổi cách có hệ thống từ sách vĩ mơ quy định cụ thể vấn đề liên quan tới tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh [13, tr 17] Đổi sách vĩ mơ doanh nghiệp liên doanh Thứ nhất, cần tăng thêm hình thức doanh nghiệp liên doanh Bản chất doanh nghiệp liên doanh bên bỏ vốn hợp tác kinh doanh, chung sức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh phân chia lợi nhuận gánh chịu rủi ro kinh doanh tương ứng với phần vốn đóng góp vào liên doanh Trong liên doanh khơng có phân biệt quốc tịch hay thành phần sở hữu bên góp vốn Hiện nay, giới, doanh nghiệp liên doanh có hình thức phổ biến, hình thức cơng ty cổ phần ưa chuộng Tuy nhiên, doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật Việt Nam hành lại khơng thể thực tiễn chung nói Loại hình doanh nghiệp liên doanh Việt Nam bó hẹp hình thức hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn (thực tế Nhà nước không cấm tư nhân, hợp tác xã tham gia liên doanh) Hiện nay, Nhà 61 nước cho phép thí điểm chuyển số doanh nghiệp liên doanh sang hình thức cơng ty cổ phần Trong bên liên doanh phải có diện Bên Việt Nam Bên nước ngồi, tức ln ln phải có xuất yếu tố nước ngồi Tuy pháp luật khơng quy định thiết Bên Việt Nam phải thuộc thành phần kinh tế nào, thực tế, số lượng doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ ỏi, lại phần lớn doanh nghiệp nhà nước Đây điểm không phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp liên doanh quốc tế Quy định vừa bó tay nhà đầu tư nước ngồi việc lựa chọn đối tác liên doanh, huy động thêm vốn để mở rộng quy mô dự án đầu tư làm giảm tính chủ động việc thực mục tiêu hoạt động kinh doanh Vì vậy, Nhà nước Việt Nam cần phải xuất phát từ chất doanh nghiệp liên doanh để từ có xuất phát điểm đắn, khoa học cho việc thiết lập nên quy chế pháp lý phù hợp, bảo đảm tính hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp liên doanh Thứ hai, nhanh chóng xây dựng ban hành đưa vào thực Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư chung Hai đạo luật áp dụng chung cho loại hình doanh nghiệp Điều tạo mặt pháp lý chung cho loại hình doanh nghiệp tạo đối xử công thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân Về nội dung, hai luật cần xếp theo hướng liên quan đến doanh nghiệp liên doanh sau: đưa nội dung thủ tục cấp phép, quản trị điều hành vào Luật Doanh nghiệp; nội dung khuyến khích bảo hộ đầu tư nên đưa vào Luật Đầu tư Đây logic phổ biến pháp luật nước Thứ ba, Nhà nước cần thực biện pháp ổn định hệ thống pháp luật doanh nghiệp liên doanh thời gian định Cơ chế, sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới tính chất định hướng phát triển môi trường đầu tư quốc gia Mặc dù Luật Đầu tư nước Việt Nam hành ln có điều khoản quy định đảm bảo lợi ích nhà đầu tư nước ngồi trường hợp pháp luật có thay đổi (do thay đổi chế, sách), điều khoản q chung chung nên khơng thể làm an lòng nhà đầu tư Trong thời 62 gian vừa qua có liên tục thay đổi pháp luật đầu tư nước Việt Nam Tuy thay đổi hướng tới việc cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng ngày thơng thống, lành mạnh công nhịp độ thay đổi làm cho mơi trường đầu tư mang tính chất khó dự đốn, khơng ổn định Đây điều tối kỵ nhà đầu tư họ có dự định lập dự án đầu tư dài hạn với quy mô vốn lớn họ khơng thể ước đốn mức độ rủi ro “vòng đời” quy định lại “chết yểu” trước thời hạn hoạt động dự án Để khắc phục nhược điểm này, trước ban hành đưa vào thực quy định pháp luật, nhà hoạch định sách cần phải nắm bắt cân đối lớn tổng quát cho thời kỳ tương đối dài, cần phải sửa đổi tư làm luật cho phù hợp với đặc điểm quan hệ thực tế cần điều chỉnh, lợi ích hài hòa Nhà nước đối tượng điều chỉnh khơng ý chí, chủ quan Đồng thời, chủ trương, sách, thơng qua, cần phải đăng tải, công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, để nhà đầu tư dễ tiếp cận Chủ trương, sách cần phải nhanh chóng thực (Chủ trương đa dạng hóa hình thức đầu tư nước ngồi đề từ Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đến chưa thực hóa triệt để) [15, tr 16-17] 3.2.2 Kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định liên quan tới hoạt động doanh nghiệp liên doanh 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định chế thành lập doanh nghiệp liên doanh, quy định chế vốn doanh nghiệp liên doanh a) Đơn giản hóa thủ tục đầu tư theo hướng thu hẹp diện xin phép đầu tư gắn với dự án định Cần thực phổ biến thủ tục đăng ký kinh doanh chung cho tất loại hình doanh nghiệp kinh tế, không phân biệt nguồn vốn nước hay nước ngồi Để thực hố ngun tắc này, Chính phủ cần ban hành danh mục lĩnh vực, ngành nghề yêu cầu phải cấp phép cho nhà đầu tư nước Cụ thể là, sau thành lập công ty Việt Nam, nhà đầu tư nước muốn kinh doanh lĩnh vực này, phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Các dư án lĩnh vực phân thành nhóm A, B, C tương ứng 63 với thẩm quyền cấp phép Thủ tướng, Bộ Kế hoạch Đầu tư Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh/Ban Quản lý Khu công nghiệp - Khu chế xuất cấp tỉnh Chỉ trì thủ tục thẩm định đầu tư dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực có quy mơ vốn lớn thiết bị, công nghệ đại dầu khí, khai khống, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, hàng không, xây dựng cảng, đào tạo… Trong tương lai, thủ tục cần phải hủy bỏ theo cam kết với nước Tuy nhiên, giai đoạn cần phải trì mức độ giảm bớt phức tạp quy trình thẩm định mà chưa thể hủy bỏ trình độ quản lý Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu b) Hình thức doanh nghiệp liên doanh Việt Nam q đơn điệu, khơng phù hợp, khơng theo kịp xu phổ biến Trên giới, doanh nghiệp liên doanh có hình thức liên doanh hợp đồng, liên doanh hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn đầu tư nước ngồi Do đó, cần bổ sung thêm hai hình thức doanh nghiệp liên doanh công ty hợp danh (trong ngành nghề đòi hỏi uy tín như: kiểm tốn, tư vấn xây dựng ) công ty cổ phần để tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh có khả huy động vốn từ tầng lớp dân cư, nhà đầu tư nước khác c) Đổi chế kiểm soát vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh: Hiện nay, giới có hai loại quan điểm vấn đề vốn pháp định có phải điều kiện để thành lập doanh nghiệp liên doanh hay không Quan điểm thứ đến từ nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa cho vốn pháp định điều kiện để thành lập doanh nghiệp Còn theo quan điểm thứ hai đến từ nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ vấn đề vốn pháp định lại khơng đặt Hệ thống pháp luật đa số nước khu vực Đông Nam Á, trừ Indonesia, không quy định vốn pháp định Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, vốn pháp định vốn đầu tư mà bên tham gia liên doanh phải góp đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp liên doanh Trên thực tế, giới khoa học gia pháp lý tồn song song hai loại quan điểm vốn pháp định nêu Quan điểm cho không nên quy định vốn pháp định chưa có chế kiểm sốt loại vốn không xem quan điểm ưu điều kiện Việt 64 Nam gây khó khăn, bất lợi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Bởi vậy, thời gian tới, Việt Nam nên tiếp tục trì quy định vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu đổi chế kiểm sốt loại vốn thay cần có xác nhận ngân hàng nơi doanh nghiệp liên doanh gửi tiền vốn pháp định thân ngân hàng xác định vốn góp pháp định bên vốn thuộc sở hữu bên hay vốn vay Các nhà lập pháp nhờ tới trợ giúp chuyên gia kinh tế, tài - ngân hàng để tìm giải pháp tối ưu chế kiểm sốt qua việc tham khảo mơ hình chế kiểm soát vốn pháp định hệ thống pháp luật nước châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật quan điểm pháp lý thống với pháp luật Việt Nam hành vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh d) Quy định cụ thể cách thức nâng dần tỷ lệ vốn góp ban đầu mức thấp Bên Việt Nam thời kỳ triển khai thực dự án để bảo đảm, tăng cường khả năng, phạm vi khống chế, kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp liên doanh Vốn góp Bên Việt Nam thường chiếm tỷ lệ 30% so với vốn pháp định, lại vốn Bên nước Liên doanh Vả lại, Bên nước ngồi góp vốn vào doanh nghiệp liên doanh thường theo giai đoạn định tiến độ góp vốn bên cam kết, suốt thời hạn chuẩn bị điều kiện để đưa dự án vào triển khai hoạt động, Bên Việt Nam khơng có quyền chủ động việc triển khai thực dự án bị phụ thuộc vào Bên nước ngồi e) Bỏ quy định tỷ lệ góp vốn Bên nước vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Cơ sở pháp lý không đảm bảo nguồn gốc vốn góp vào vốn pháp định liệu có thuộc sở hữu bên góp vốn Quy định vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh thực tế khơng có ý nghĩa, khơng phải bảo đảm chắn uy tín doanh nghiệp bảo đảm cho quyền lợi khách hàng quan hệ giao dịch với doanh nghiệp liên doanh Nên có quy định bổ sung hành vi tự kê khai số vốn thuộc sở hữu xin thành lập doanh nghiệp chế tài để nâng cao tính chịu trách nhiệm thân doanh nghiệp 65 3.2.2.2 Hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động quản lý doanh nghiệp liên doanh Cùng với việc cho phép thành lập cơng ty cổ phân có vốn đầu tư nước ngoài, cần xây dựng chế định quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh thông qua Đại hội cổ đơng có tham gia nhà đầu tư nước ngoài, hội đồng quản trị, đồng thời tạo quyền tự chủ bình đẳng nhà đầu tư, cụ thể là: * Quy định việc bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị phải dựa tỷ lệ góp vốn điều lệ cơng ty * Bãi bỏ nguyên tắc trí hoạt động Hội đồng quản trị: Nguyên tắc trí hội đồng quản trị ngược với thực tiễn hoạt động loại hình doanh nghiệp liên doanh giới Hai vấn đề quan trọng đòi hỏi phải có trí Hội đồng quản trị theo Luật Đầu tư nước Việt Nam là: bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, thơng qua Điều lệ doanh nghiệp liên doanh Tuy nhiên, trí tất thành viên Hội đồng quản trị tổ chức hoạt động quản lý tiêu chí khó đạt được, nên thay "nguyên tắc trí" "nguyên tắc đa số" Cụ thể, việc thông qua vấn đề quan trọng theo đa số tuyệt đối 3/4, 2/3 tùy theo thỏa thuận bên Đối với vấn đề lại, cần trì tỷ lệ đa số bán Quy định làm tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp đẩy nhanh hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh * Bãi bỏ quy định quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ quy định điều kiện quốc tịch, cư trú thường xuyên chức danh Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ chức danh quan trọng, đảm nhiệm công việc điều hành định hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp, thế, đòi hỏi người phải có phẩm chất, tiêu chuẩn cao trình độ, nhạy bén với chế thị trường không gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Muốn vậy, người nắm giữ chức danh theo chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, phải 66 người Bên Việt Nam công dân cư trú thường xuyên Việt Nam mà phải lựa chọn số người có khả trình độ theo u cầu 3.2.2.3 Hoàn thiện quy định bảo đảm quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư, hoàn thiện biện pháp ưu đãi đầu tư hình thức doanh nghiệp liên doanh * Xây dựng pháp luật doanh nghiệp liên doanh nói riêng, đầu tư nước ngồi nói chung theo hướng Nhà nước cam kết khơng quốc hữu hố, trưng thu, trưng dụng, bồi thường có vi phạm từ nhà đầu tư nước trường hợp thay đổi pháp luật xảy Bảo đảm đối xử cơng bình đẳng nhà đầu tư, quyền chuyển đổi ngoại tệ, chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp nước Bảo đảm quy định bảo hộ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi, việc góp vốn quyền tác giả, sở hữu trí tuệ tham gia doanh nghiệp liên doanh Mức độ điều tiết thuế thu nhập cá nhân phân biệt người nước khơng khuyến khích doanh nghiệp liên doanh thực đòi hỏi Nhà nước việc đào tạo, tuyển chọn, dần thay sử dụng lao động Việt Nam cơng việc đòi hỏi lao động nước ngồi Nhà nước Việt Nam cần phải giảm mức điều tiết xuống thấp tương quan với nước giới để tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp thu trình độ, kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm làm việc từ đối tác nước ngoài, cơng việc đòi hỏi kỹ thuật cao * Minh bạch hoá quy định ưu đãi đầu tư tiêu chí hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, tiền thuê đất áp dụng chế hậu kiểm thu thuế * Từng bước xây dựng chế cho phép hưởng ưu đãi sau nhà đầu tư thực cam kết đầu tư, thay quy định giấy phép đầu tư nay, Việt Nam cho phép nhà đầu tư hưởng ưu đãi họ hứa thực đầu tư, chưa vào tình hình triển khai dự án Nguyên tắc cho hưởng ưu đãi sau thực dự án nguyên tắc chung nước giới 67 3.2.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp, giải thể, phá sản doanh nghiệp liên doanh Hiện nay, hệ thống pháp luật quy định đầu tư nước ngồi nói chung doanh nghiệp liên doanh nói riêng có chế giải tranh chấp đầu tư bên đối tác quan hệ đầu tư với mà khơng có chế giải tranh chấp nhà đầu tư với quan nhà nước có thẩm quyền Đây loại tranh chấp cần phải thừa nhận tranh chấp đầu tư Trên thực tế, xảy tranh chấp bảo đảm đầu tư, thủ tục cấp giấy phép đầu tư Cần chấp nhận chế giải tranh chấp thông qua đường trọng tài quốc tế Việt Nam, đối tác nước ngoài, nước thứ ba đó, lựa chọn theo thoả thuận bên doanh nghiệp liên doanh Đây phương thức giải tranh chấp giữ hồ khí, tơn trọng thoả thuận bên giai đoạn giải tranh chấp nên bên ưa chuộng (giữ bí mật, uy tín, khả nối lại quan hệ hợp tác bên, không gây tác động xấu tới mơi trường đầu tư) Doanh nghiệp liên doanh xảy thua lỗ làm khả toán giống loại hình doanh nghiệp khác kinh tế Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp khác bị mở thủ tục giải phá sản vào thời điểm trình hoạt động, doanh nghiệp bị khả tốn khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp liên doanh lại chuyển sang giải theo thủ tục phá sản phát tình trạng nói q trình giải thể Vì khác biệt mang tính chất phi hiệu kinh tế ngược lại hồn tồn với thơng lệ quốc tế nên thời gian tới, cần phải sửa đổi nhằm đảm bảo tính thống hệ thống xố bỏ phân biệt Do đó: * Về giải tranh chấp: cần khuyến khích chế giải thơng qua đường thương lượng hồ giải trọng tài Đối với giải trọng tài, để việc có hiệu quả, cần phải nâng cao nhận thức thi hành phán trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài nước 68 * Về phá sản: xem xét điều chỉnh, sửa đổi Luật Phá sản 2004 nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, trọng đến quy định kiểm kê, phong toả, bảo vệ tài sản trước cơng ty bị tun bố phá sản, tránh tình trạng tẩu tán tài sản, dẫn đến thất thoát cho nhà đầu tư Đơn giản hoá thủ tục phá sản nhằm giải việc phá sản nhanh chóng để giải phóng nguồn vốn cho nhà đầu tư (khơng bị ứ đóng cơng ty bị phá sản) * Cần nâng cao hiệu lực chất lượng xét xử, đồng thời nâng cao tính thực thi pháp luật cơng tác thi hành án nhiều dự án sau có phán tồ án, việc thi hành án khó khăn chậm chễ 3.2.2.5 Đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp liên doanh hoạt động, tạo chế chuyển đổi vốn phù hợp theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật số nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói chung, doanh nghiệp liên doanh nói riêng, chuyển đổi hình thức hoạt động sang công ty cổ phần từ thập niên 90 kỷ XX Ở Việt Nam, qúa trình cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn thí điểm từ năm 2003 việc ban hành Nghị định số 38/2003/NĐ-CP Đây giải pháp cần thiết, tạo thêm kênh huy động vốn từ nhà đầu tư nước; tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi tái cấu tài chính, giảm tỷ lệ vốn vay ngân hàng, tăng tỷ trọng vốn Bên Việt Nam doanh nghiệp liên doanh góp phần tích cực vào việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam, vấn đề vừa khó vừa nhạy cảm nên trước đưa vào triển khai diện rộng, để tạo tiền đề, cần có biện pháp đẩy mạnh q trình cổ phần hố doanh nghiệp liên doanh hoạt động 69 KẾT LUẬN Luật Đầu tư nước nước ta ban hành điều kiện Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm, trình độ lập pháp hạn chế Mặc dù thường xuyên bổ sung, sửa đổi thực tế, pháp luật đầu tư nước bộc lộ nhược điểm, hạn chế Thời gian tới Việt Nam phải tiếp thu, vận dụng có sáng tạo pháp luật đầu tư nước ngồi nói chung, pháp luật doanh nghiệp liên doanh số nước khu vực giới nói riêng nhằm hồn thiện pháp luật, sách điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp liên doanh, tạo lợi thu hút vốn đầu tư Việt Nam Trên sở nghiên cứu đề tài "Pháp luật doanh nghiệp liên doanh số nước - Những kinh nghiệm áp dụng vào điều kiện Việt Nam", rút số kết luận sau: 1./ Doanh nghiệp liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi giới, cơng cụ để thâm nhập thị trường nước cách hợp pháp có hiệu thơng qua hoạt động hợp tác Thực tiễn hoàn toàn xem xét trường hợp Việt Nam 2./ Các nội dung về: Cơ chế thành lập doanh nghiệp liên doanh; Tổ chức điều hành doanh nghiệp liên doanh; Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh; Giải tranh chấp phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp liên doanh; Giải thể, phá sản doanh nghiệp liên doanh Việt Nam số quốc gia đề cập luận văn thể nhìn tổng thể hoạt động doanh nghiệp liên doanh theo quy định pháp luật nước giới Việt Nam 3./ Những kiến nghị đề cập mang tính nhận thức chung hướng tới việc đổi sách vĩ mô điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp liên doanh kiến nghị cụ thể về: chế thành lập, tổ chức quản lý, giải tranh chấp, giải thể, phá sản sở áp dụng kinh nghiệp nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện Việt Nam mà Luận văn đề cập có ý nghĩa thiết thực, cần quan tâm xem xét việc hồn thiện chế sách tạo dựng môi trường đầu tư Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Tài liệu tham khảo tình hình đầu tư quy định đầu tư nước nước khu vực Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Tài liệu tham khảo pháp luật sách nước đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 11/2004), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước, Cơng trình nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 12/2004), Báo cáo Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2004), Báo cáo tổng kết 17 năm thực Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Bộ Khoa học Cơng nghệ (2004), Báo cáo tình hình nhập cơng nghệ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS-TS David O Dapice, Havard University (2000), Các lựa chọn hội - Các đường mở trước Việt Nam, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS.Đỗ Đức Định (1993), Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Giáo trình Luật Cơng ty, (2001), tái lần thứ 6, West Law Washington DC 13 Nguyễn Hà (2002), “Đầu tư nước ngồi liệu có khả quan”, Thời báo Tài Việt Nam, số 44 14 Lê Bộ Lĩnh (1997), “Giai đoạn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 15 Tạp chí nghiên cứu giới, số năm 2004 16 Tạp chí Thơng tin Lý luận tháng 11/1998 17 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (2000), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Uỷ ban Liên hợp quốc Thương mại Phát triển - UNTAC (2003), Một số nội dung Hiệp định đầu tư quốc tế (Bộ sách nghiên cứu Uỷ ban Liên hợp quốc Thương mại Phát triển), NXB Lao động, Hà Nội 19 Điều lệ Đầu tư nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 8/4/1977 20 Hướng dẫn triển khai Luật nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Liên doanh sử dụng nguồn vốn Trung Quốc nước (được Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 20/9/1983 sửa đổi ngày 15/1/1986, 21/12/1987 22/7/2001) 21 Luật Doanh nghiệp (1999) 22 Luật Phá sản doanh nghiệp (2004) 23 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (2003) 24 Luật Thuế thu nhập năm (1997) 25 Luật Đầu tư nước Việt Nam (1987) 26 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam (1990) 27 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam (1992) 28 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, (1996) 29 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, (2000) 30 Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 31 Nghị định số 139/HĐBT, 1988, Hướng dẫn thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam 32 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 Chính phủ quy định chi tiết Luật Đầu tư nước 33 Nghị định số 26/2001/NĐ-CP ngày 4/6/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 34 Nghị định số 27/2000/NĐ-CP ngày 19/03/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24 35 Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 36 Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần 37 Thông tư 18/2002/TT-BTC ngày 20/2/2002 hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2001/NĐ-CP ngày 4/6/2001 Chính phủ Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 Chính phủ Tiếng Anh 38 ADB' Annual Report 2001 39 ASEAN Macroeconomic Outlook 1995-1996, Foreign Direct Investment and Development: Where we stand? (JBIC) 40 Black Law Dictionary (2001), ST Paul, Minn West Publishing Co 41 Deleittes Ross Tanmatsu "People's Republic of China ( 1991), Business profile 42 Fry, Maxwell, Foreign Direct Investment in South East Asia: Differential Impacts, Institute of South East Asia Studies, Singapore 43 OECD, OECD' Annual Report 1979 44 Star-Vietnam (Support for Trade Acceleration Project), (2004), Comparactive regulation of foreign investment in the Asia Pacific region 45 UNCTAD, World Investment Report 2000 46 West Pub Co (2001), Black’s law dictionary with pronunciation 47 General Corporation Law 2001, Delaware ... HỌC CỦA NƯỚC NGOÀI 53 3.1 Yêu cầu việc áp dụng kinh nghiệm nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện Việt Nam 53 3.2 Kiến nghị việc áp dụng kinh nghiệm nước doanh nghiệp liên doanh vào điều kiện. .. quan pháp luật liên doanh quốc gia rút kinh nghiệm áp dụng điều kiện Việt Nam, phương pháp so sánh pháp luật áp dụng triệt để Luận văn tập trung so sánh hệ thống pháp luật dẫn chiếu sở văn pháp luật. .. nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước Chương 2: So sánh quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh số nước Chương 3: Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp liên doanh Việt Nam sở kinh nghiệm học nước

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan