1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương mại của một số nước trên thế giới " pptx

8 683 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 168,91 KB

Nội dung

Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại tạp chí luật học số 11/2008 3 TS. Vũ Thị Lan Anh * gy nay, trong xu th thng mi hoỏ nn kinh t trờn phm vi ton cu, hp ng thng mi (1) ngy cng khng nh vai trũ quan trng ca mỡnh v tr thnh cụng c phỏp lớ ch yu cỏc nh kinh doanh thc hin cỏc hot ng kinh doanh thu li nhun. L ch nh cú lch s phỏt trin lõu i trong khoa hc phỏp lớ nhõn loi v thi gian gn õy, di s tỏc ng mnh m ca quỏ trỡnh ton cu hoỏ, ch nh hp ng thng mi ca cỏc quc gia ó cú nhiu nột tng ng. Bờn cnh ú, vi nhng truyn thng phỏp lut khỏc nhau, trỡnh phỏt trin kinh t, xó hi, tp quỏn kinh doanh khụng ng nht, ch nh hp ng thng mi ca cỏc nc cũn phn ỏnh nhiu s khỏc bit, c v quan nim, ngun iu chnh quan h hp ng cng nh mt s ni dung c th ca ch nh ny. 1. Quan nim v hp ng thng mi Cỏc quc gia khỏc nhau cú quan nim khụng ging nhau v hp ng thng mi. * Cỏc nc theo truyn thng lut chõu u lc a Phỏp lut cỏc nc theo truyn thng phỏp lut chõu u lc a nh Phỏp, c v cỏc nc chu nh hng ca truyn thng phỏp lut ny (vớ d: B, Tõy Ban Nha, mt s nc chõu M Latin ) phõn bit khỏ rừ rng giao dch dõn s v giao dch thng mi. Nhng nc ny coi hp ng l dng ca giao dch (2) khi cú s thng nht ý chớ ca hai hay nhiu ngi nờn phỏp lut khụng a ra khỏi nim riờng v hp ng thng mi m ch cú khỏi nim giao dch thng mi (hay nhiu ti liu dch l hnh vi thng mi), theo ú, mi giao dch gn lin vi hot ng thng mi ca thng nhõn c coi l giao dch thng mi v chu s iu chnh riờng ca phỏp lut thng mi. Cỏc quy nh v giao dch thng mi thng c a vo b lut thng mi (BLTM) (nh: c, Phỏp, Ba Lan, Sộc, Nht Bn) hoc cỏc o lut n hnh nh LTM (Tõy Ban Nha, B o Nha). i vi cỏc nc thnh viờn Liờn minh chõu u cũn ỏp dng nhng quy nh chung ca lut chõu u iu chnh cỏc quan h hp ng nh Nhng nguyờn tc ca lut hp ng chõu u nm 1989. Nhng cng cn lu ý rng cỏc nc civil law thỡ khỏi nim hp ng thng mi (hp ng kinh doanh) cng ch l khỏi nim mang tớnh hc thut ch khụng phi l thut ng chớnh thc c s dng trong phỏp lut thc nh. Phỏp lut ca cỏc nc ny khụng cú khỏi nim hp ng thng mi, khụng N * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni VÊn ®Ò chung vÒ hîp ®ång th−¬ng m¹i 4 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2008 phân biệt hợp đồng thương mại với hợp đồng dân sự; mọi hợp đồng dù được xác lập giữa các thương nhân với mục đích kinh doanh thu lợi nhuận hay kí giữa các công dân với mục đích sinh hoạt, tiêu dùng đều được gọi chung là hợp đồng. Những hợp đồng nào được xác lập từ các hành vi thương mại sẽ chịu sự điều chỉnh của BLTM hoặc luật thương mại (LTM); đối với những vấn đề không được quy định trong BLTM hoặc LTM thì áp dụng các quy định chung trong BLDS. Để phân biệt hành vi thương mại với hành vi dân sự, pháp luật của các nước theo truyền thống luật châu Âu lục địa đã phải dựa vào một trong hai (và nhiều trường hợp phải dựa vào cả hai) tiêu chí: chủ thể khách thể. Tiêu chí chủ thể được sử dụng rộng rãi ở Đức, Nhật, theo đó tính thương mại của giao dịch được xác định theo dấu hiệu chủ thể giao dịch có phải là thương nhân hay không? Các nước này quan niệm rằng mọi hành vi do thương nhân thực hiện gắn liền với hoạt động thương mại của họ đều được coi là hành vi thương mại. Điều 343 BLTM Đức coi hành vi thương mại (Handelgeschaft) là mọi hành vi của thương nhân gắn liền với việc tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại của mình. Tuy vậy, thực tiễn thương mại của Đức đã cho thấy có một số hành vi không do thương nhân thực hiện nhưng vẫn mang bản chất là hành vi thương mại, ví dụ người không có tư cách thương nhân kí hối phiếu để thanh toán. Chính vì vậy, Điều 1 BLTM Đức còn liệt kê cụ thể những loại giao dịch chủ yếu được coi là giao dịch thương mại căn cứ vào nội dung thương mại của chúng. Điều đó có nghĩa là BLTM Đức đã sử dụng phối hợp cả tiêu chí khách thể để xác định hành vi thương mại. Tiêu chí khách thể được áp dụng ở Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, các nước châu Mỹ Latin, theo đó, nội dung thương mại của hành vi là yếu tố quyết định hành vi đó có được coi là thương mại hay không. BLTM hoặc LTM của các quốc gia này thường quy định rõ những hành vi nào được coi là hành vi thương mại (acte de commerce). Các điều 632, 633 BLTM Pháp liệt kê rõ những hành vi được coi là hành vi thương mại, không phụ thuộc vào chủ thể giao dịch có phải là thương nhân hay không, bao gồm: Mua nhằm mục đích bán lại, ủy thác, bảo hiểm, vận chuyển, tín dụng, khai thác hầm mỏ, công nghiệp biểu diễn, giao dịch hối phiếu… Do e ngại không thể liệt kê hết những hành vi được coi là hành vi thương mại nên BLTM Pháp còn quy định chung rằng: Mọi hành vi do các công ti, các ngân hàng thực hiện cũng được coi là hành vi thương mại. Điều này chứng tỏ rằng BLTM Pháp đã sử dụng phối hợp cả tiêu chí chủ thể để xác định hành vi thương mại. Như vậy, các nước theo truyền thống Civil Law đều có xu hướng sử dụng phối hợp các tiêu chí chủ thể, khách thể để xác định một hành vi có được coi là hành vi thương mại hay không. Thực tiễn thương mại cho thấy dù sử dụng tiêu chí chủ thể hay tiêu chí khách thể thì mọi hành vi do công ti thương mại thực hiện đều được coi là hành vi thương mại. Bởi vậy, việc phân biệt hành vi thương mại theo tiêu chí chủ thể hay khách thể hay phối hợp cả hai chỉ thực sự có ý nghĩa đối với những hành vi do thương Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại tạp chí luật học số 11/2008 5 nhõn l cỏ nhõn thc hin m thụi. * Cỏc nc theo truyn thng phỏp lut Anh - M Cỏc nc theo truyn thng phỏp lut Anh - M nh Anh, M, cỏc nc chu nh hng ca truyn thng phỏp lut ny v mt s nc chõu u nh í, H Lan, Thy S khụng phõn bit phỏp lut dõn s v phỏp lut thng mi (trng phỏi nht nguyờn trong lut t) v cng khụng phõn bit hnh vi thng mi vi hnh vi dõn s, li cng khụng phõn bit hp ng thng mi vi hp ng dõn s. Cỏc quy nh ca phỏp lut v hp ng c ỏp dng thng nht trong mi lnh vc ca i sng con ngi, t lnh vc dõn s thun tuý n lnh vc lao ng hay kinh doanh thu li nhun. (3) Phỏp lut cng nh thc tin thng mi khụng cú khỏi nim giao dch thng mi hay hp ng thng mi nhng iu ú khụng cú ngha l phỏp lut cỏc nc ny vng búng cỏc quy nh v hp ng thng mi. Vớ d, BLTM thng nht Hoa K (UCC) cha ng nhiu iu khon quy nh v hp ng gia cỏc thng nhõn nh: Giao kt hp ng, iu kin mua bỏn, cỏc bin phỏp m bo cho ngi bỏn, chuyn quyn s hu vt. Anh cú hng lot o lut cha ng nhng quy nh ỏp dng cho cỏc hp ng do nh kinh doanh kớ kt nh Lut v cỏc iu kin bt cụng bng ca hp ng nm 1977, Lut v quỏ hn thanh toỏn cỏc ngha v thng mi nm 1998, Lut v vn chuyn hng hoỏ bng ng bin nm 1992, Lut bo v ngi tiờu dựng nm 1987 v.v Thy S, cỏc quy nh v giao dch thng mi cú th tỡm thy trong Lut ngha v nm 1883, sa i, b sung vo nm 1911 (iu 190 v 215 v bỏn hng thng mi; iu 124, 212, 423-430 cú dn chiu n tp quỏn thng mi). Trong BLDS í nm 1942 cú cỏc iu khon v mt s hp ng thng mi thun tỳy trong ú cú hp ng gúp vn (iu 1548-1551), hp ng tớn dng ngõn hng (iu 1834-1860). Phỏp lut ca cỏc nc theo truyn thng phỏp lut Anh - M hon ton khụng cú khỏi nim hp ng, hp ng thng mi, hp ng dõn s. Ngay khỏi nim hp ng núi chung cng ch c hỡnh thnh t ỏn l. H thng ỏn l Anh quan nim hp ng l mt hoc nhiu cam kt (promise) m nu bờn a ra cam kt vi phm thỡ phi chu cỏc ch ti. C s hỡnh thnh hp ng chớnh l mt hoc nhiu li cam kt t nguyn nhn v mỡnh nhng ngha v phỏp lớ nht nh. Cũn theo h thng ỏn l Hoa K thỡ hp ng c hiu l mt hoc nhiu cam kt m vic thc hin chỳng c phỏp lut coi l ngha v; nu vi phm thỡ phỏp lut quy nh cỏc ch ti. B lut thng mi thng nht Hoa K a ra nh ngha hp ng l tng hp ngha v phỏp lớ phỏt sinh t tha thun gia cỏc bờn (iu 1-201-12). * Cỏc nc cú nn kinh t chuyn i nh Liờn bang Nga, Trung Quc Khoa hc phỏp lớ Xụ-vit trc õy phõn bit khỏ rừ Lut kinh t vi Lut dõn s v coi Lut kinh t l ngnh lut c lp, gm tng hp cỏc quy phm phỏp lut iu chnh nhng quan h xó hi phỏt sinh t hot ng sn xut, kinh doanh cng nh t hot ng qun lớ nh nc v kinh t. Thm chớ trong giai on 1920 - 1950, Liờn Xụ cũn ban hnh Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại 6 tạp chí luật học số 11/2008 B lut kinh t tn ti song song vi BLDS. Sau khi Liờn Xụ tan ró, Cng ho liờn bang Nga (nay l Liờn bang Nga) ó ban hnh BLDS mi vo nm 1994, (4) iu chnh thng nht c cỏc quan h xó hi phỏt sinh t hot ng kinh doanh thu li nhun. Tuy khụng ban hnh BLTM riờng, khụng cú khỏi nim hnh vi thng mi, hp ng thng mi nhng trong BLDS Nga cha ng rt nhiu quy nh riờng, khỏ chi tit v cỏc cụng ti thng mi, chng khoỏn, phỏ sn (cỏ nhõn, phỏp nhõn), hp ng trong lnh vc kinh doanh. Cỏc quy nh trc tip v hp ng, trong ú cú cỏc hp ng c kớ kt trong lnh vc thng mi c tỡm thy trong phn I v phn II BLDS Liờn bang Nga. Phn I quy nh chung v giao dch v hp ng; phn II quy nh v tng loi hp ng c th vi dung lng cỏc iu khon rt ln. Cng ho nhõn dõn Trung Hoa trc õy cú 3 o lut quy nh v hp ng l Lut hp ng kinh t (1993), Lut hp ng kinh t i ngoi (1985) v Lut hp ng k thut (1987). Tuy nhiờn ti nm 1999 Trung Quc ó thụng qua Lut hp ng, thng nht iu chnh mi loi hp ng cho dự chỳng phỏt sinh t sinh hot tiờu dựng hay hot ng kinh doanh. * Quan nim v hp ng thng mi Vit Nam Trc ngy 01/01/2006 cỏc hp ng mang yu t ti sn c phõn bit thnh hai loi: Hp ng dõn s v hp ng kinh t, theo ú hp ng kinh t l cỏc hp ng c kớ bng vn bn gia cỏc phỏp nhõn vi nhau hoc gia phỏp nhõn vi cỏ nhõn cú ng kớ kinh doanh, phỏp nhõn vi t hp tỏc, h gia ỡnh vi mc ớch kinh doanh thu li nhun; cỏc hp ng khụng phi l hp ng kinh t c coi l hp ng dõn s. Quan h hp ng kinh t c iu chnh bng Phỏp lnh hp ng kinh t nm 1989; quan h hp ng dõn s c iu chnh bng Phỏp lnh hp ng dõn s nm 1991 v t ngy 01/7/1996 c iu chnh bng BLDS nm 1995. T ngy 01/01/2006, BLDS nm 2005 bt u cú hiu lc, thay th cho BLDS nm 1995 v Phỏp lnh hp ng kinh t nm 1989. K t thi im ny, khỏi nim hp ng kinh t khụng cũn tn ti; mi hp ng, dự c kớ kt gia cỏc nh kinh doanh vi nhau phc v cho mc ớch kinh doanh thu li nhun hay c kớ kt gia cỏc cỏ nhõn vi nhau phc v cho mc ớch sinh hot, tiờu dựng u gi chung l hp ng dõn s v chu s iu chnh chung ca BLDS nm 2005. 2. Ngun iu chnh quan h hp ng thng mi Vic xỏc nh chớnh xỏc ngun iu chnh cỏc quan h xó hi cú ý ngha quan trng trong khoa hc lut so sỏnh. Ngun iu chnh quan h hp ng núi chung, hp ng thng mi núi riờng cỏc nc trờn th gii ht sc phong phỳ, a dng m cỏc b lut hay o lut thnh vn ch l mt trong nhng b phn cu thnh m thụi. Nhỡn mt cỏch tng th thỡ ngun iu chnh quan h hp ng bao gm cỏc b phn cu thnh c bn nh: Phỏp lut quc gia (cỏc quy nh thnh vn trong cỏc b lut, o lut v vn bn di lut); cỏc iu c quc t; cỏc tp quỏn thng mi; ỏn l (hay thc tin xột x) v ụi khi c cỏc hc thuyt Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại tạp chí luật học số 11/2008 7 phỏp lớ. i vi tng hp ng c th thỡ nhiu khi thúi quen trong hot ng thng mi (nu gia cỏc bờn kớ kt ó hỡnh thnh thúi quen) cng c coi l c s xỏc nh quyn v ngha v cho cỏc bờn tham gia quan h hp ng. - Phỏp lut quc gia: Nhiu nc, nht l cỏc nc theo truyn thng lut chõu u lc a ban hnh cỏc quy nh thnh vn trong cỏc b lut, o lut hoc cỏc vn bn di lut iu chnh quan h hp ng, trong ú cú hp ng thng mi. õy c coi l ngun ch yu iu chnh cỏc hp ng trong lnh vc thng mi. cỏc nc cú s phõn bit rừ hnh vi thng mi vi hnh vi dõn s thỡ cỏc quy nh v hp ng thng mi cú th ng thi tỡm thy trong BLDS v BLTM (hoc LTM). BLDS ch quy nh cỏc vn chung, mang tớnh nguyờn tc v hp ng, cũn BLTM quy nh cỏc vn mang tớnh c thự ca cỏc hp ng c kớ kt v thc hin trong lnh vc thng mi. Trong vic iu chnh quan h hp ng c th thỡ cỏc quy nh ca BLTM c coi l cỏc quy nh chuyờn ngnh (riờng) v hp ng v bao gi cng c u tiờn ỏp dng trc so vi cỏc quy nh ca BLDS theo nguyờn tc ca Lut La Mó: Lex specialis derogat generali (Lut chuyờn ngnh thay th cho Lut chung). Mt s nc khụng ban hnh BLTM m cú nhng o lut riờng v hp ng nh Lut v ngha v ca Thy S, Lut hp ng ca Trung Quc. Liờn bang Nga khụng cú BLTM m ch cú BLDS, trong ú cú rt nhiu quy nh c th liờn quan n hp ng trong hot ng thng mi nh ó trỡnh by phn trờn. Trong khi ú, cỏc nc theo truyn thng phỏp lut Anh - M, do khụng cú lut thnh vn nờn ngun lut ch yu l cỏc ỏn l. Ngay c BLTM thng nht M cng khụng phi l vn bn phỏp lut do c quan lp phỏp liờn bang xõy dng v thụng qua m ch l sn phm ca cỏc nh lut hc ỳc kt thc tin xột x v c cỏc bang chp thun ỏp dng ton vn hoc cú chnh lớ. - Cỏc iu c quc t: Bờn cnh h thng phỏp lut quc gia, cỏc iu c quc t cng l ngun lut quan trng iu chnh hot ng thng mi, bao gm cỏc cụng c quc t v hip nh song phng. Trong s cỏc cụng c quc t iu chnh trc tip quan h hp ng phi k n Cụng c Viờn v hp ng mua bỏn hng hoỏ quc t, Cụng c Gi-ne-v v hp ng vn chuyn hng hoỏ quc t bng ng b v.v - Tp quỏn thng mi v thúi quen trong hot ng thng mi: Riờng i vi quan h hp ng trong lnh vc thng mi thỡ tp quỏn v thúi quen trong hot ng thng mi l ngun cú ý ngha c bit quan trng. c, tp quỏn c coi ngang vi lut (iu 2 Dn lut ca BLDS). Lut v tp quỏn thng mi ca Phỏp quy nh tp quỏn thng mi c ỏp dng vi mi giao dch mua bỏn thng mi. Ngay c trong BLTM thng nht Hoa K, ngoi vic a ra nh ngha v tp quỏn thng mi (iu 1-205), cũn quy nh thúi quen trong hot ng thng mi l mt phn ca tha thun gia cỏc bờn. Cũn Anh, tp quỏn v thúi quen trong hot ng thng mi cú ý ngha ln trong vic gii thớch iu kin hp ng, nu cỏc bờn khụng phn i thỡ cũn VÊn ®Ò chung vÒ hîp ®ång th−¬ng m¹i 8 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2008 được coi là một phần của hợp đồng. (5) BLDS Nga cũng coi tập quán thói quen là căn cứ quan trọng để xác định các quyền nghĩa vụ theo hợp đồng. - Thực tiễn xét xử (án lệ) học thuyết pháp lí: Thực tiễn xét xử đối với các nước theo truyền thống luật châu Âu lục địa không có nhiều ý nghĩa như đối với các nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ thường không được coi là nguồn luật mà chủ yếu được sử dụng trong việc toà án giải thích pháp luật bổ sung những khiếm khuyết của luật thực định. Trái lại, ở các nước thuộc hệ thống thông luật, các phán quyết của toà án lại giữ vai trò là nguồn luật chủ yếu, tạo nên luật án lệ. Luật hợp đồng, vì thế, được xây dựng dựa trên các phán quyết của toà án. Bên cạnh đó, ở các nước này đôi khi các học thuyết pháp lí cũng được sử dụng rộng rãi trở thành nguồn luật, ví dụ học thuyết “cam kết” hay “lời hứa” (promise), “hứa thực hiện nghĩa vụ đối ứng” (consideration) Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống luật thành văn nên nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung, hợp đồng trong lĩnh vực thương mại nói riêng chủ yếu là các quy định trong các văn bản luật (bộ luật, luật) dưới luật (nghị định, thông tư ). Bên cạnh đó, các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập; các tập quán (không trái với các nguyên tắc của luật) cũng được coi là nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Đặc biệt, Luật thương mại năm 2005 của Việt Nam còn quy định thói quen trong hoạt động thương mại cũng được coi là căn cứ để xác định quyền nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng (Điều 12). Ở Việt Nam, thực tiễn xét xử của toà án không được coi là nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng chỉ có giá trị tham khảo đối với hoạt động xét xử của thẩm phán. 3. Một số điểm đặc thù của hợp đồng thương mại Ở những nước có sự phân biệt rõ ràng giữa pháp luật thương mại với pháp luật dân sự; hành vi thương mại với hành vi dân sự, tuy quan niệm về hợp đồng thương mại không hoàn toàn đồng nhất nhưng về cơ bản, hợp đồng thương mại phản ánh những đặc thù, tạo nên sự khác biệt với hợp đồng dân sự thuần túy. Nét đặc trưng nhất của hợp đồng thương mại là thành phần chủ thể đặc biệt của nó: Các bên hoặc ít nhất một bên của hợp đồng phải là thương nhân. Theo BLTM Đức, chỉ cần một bên của hợp đồngthương nhân thực hiện hoạt động thương mại thì có thể áp dụng pháp luật thương mại đối với hợp đồng này. Còn BLTM Pháp coi hợp đồng có cả hai bên chủ thểthương nhân là hợp đồng thương mại; nếu chỉ có một bên là thương nhân, bên kia không phải là thương nhân thì đó là hợp đồng hỗn hợp và nếu có tranh chấp xảy ra từ hợp đồng này thì bên không phải là thương nhân được quyền lựa chọn kiện thương nhân tại toà dân sự thẩm quyền chung hoặc toà thương mại, trong khi nếu thương nhân kiện bên không phải là thương nhân thì chỉ có thể kiện tại toà dân sự thẩm quyền chung mà thôi. Đặc trưng thứ hai của hợp đồng thương mại thể hiện qua tính bồi hoàn. Pháp luật của hầu hết các nước đều quy định hợp đồng thương mại phải mang tính bồi hoàn. Ngay cả khi trong hợp đồng không có thỏa thuận Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại tạp chí luật học số 11/2008 9 v giỏ c thỡ mt bờn trong hp ng thng mi cú quyn yờu cu thanh toỏn bng tin hoc bng cỏc hỡnh thc khỏc do vic thc hin cỏc ngha v theo hp ng. Hp ng thng mi cũn mang c im ni bt to nờn s khỏc bit so vi hp ng dõn s thun tỳy khỏc, ú l mc ớch tỡm kim li nhun mt cỏch thng xuyờn ca mt hoc cỏc bờn tham gia hp ng. BLTM c nhn mnh rng hp ng thng mi l nhng hp ng c thc hin trong khuụn kh ngh thng mi mt cỏch h thng, chuyờn nghip v nhm mc ớch kim li. BLTM Phỏp coi hp ng thng mi l hp ng do thng nhõn thc hin trong quỏ trỡnh thc hin hot ng thng mi, tc l hot ng kinh doanh nhm tỡm kim li nhun thng xuyờn. Ngoi ra, s khỏc bit gia hp ng thng mi v hp ng dõn s cũn th hin ch i vi hp ng thng mi, bờn cnh vic cao t do hp ng, phỏp lut thng mi cỏc nc cũn cú nhng yờu cu kht khe hn i vi thng nhõn tham gia quan h hp ng. Vớ d, thng nhõn phi ỏp ng yờu cu v s trung thc, cn trng khi giao kt v thc hin hp ng (iu 347 BLTM c). Nguyờn tc hp lớ v tn tõm cng c quy nh trong phỏp lut ca cỏc nc theo truyn thng phỏp lut Anh - M. BLTM thng nht Hoa K nh ngha tn tõm l s trung thc v tuõn th cỏc tiờu chun thng mi hp lớ khi tin hnh cỏc thng v mt cỏch trung thc. Trong nhiu vn phỏp lớ liờn quan ti hp ng, phỏp lut thng mi cng quy nh theo hng tng trỏch nhim ca thng nhõn trong quan h hp ng. Phỏp lut ca hu ht cỏc nc khụng phõn bit h thng phỏp lut u buc thng nhõn phi chu trỏch nhim do khụng thc hin hay thc hin khụng ỳng hp ng thng mi m khụng ph thuc vo li. Bờn cnh ú, nu thng nhõn vi phm ngha v thanh toỏn theo hp ng thng mi thỡ mc lói sut quỏ hn thng cao hn so vi hp ng dõn s ( c 5%/nm so vi 4%, Phỏp 6% so vi 4%, Nht Bn 6% so vi 5%). Ti c, khi thc hin ngha v kim tra cht lng hng hoỏ, thng nhõn phi khiu ni ngay nu cht lng hng hoỏ khụng t yờu cu, trong khi ú i vi hp ng dõn s thi hn khiu ni l 6 thỏng. Bờn cnh s khỏc bit v lut ni dung liờn quan n th tc giao kt hp ng, quyn v ngha v cỏc bờn, lut hỡnh thc cng cú nhng quy nh c bit v th tc t tng gii quyt tranh chp phỏt sinh t loi hp ng ny so vi nhng hp ng dõn s thụng thng khỏc. nhng nc cú s phõn bit LTM vi lut dõn s thỡ cỏc tranh chp phỏt sinh t hp ng thng mi thuc thm quyn gii quyt ca to ỏn chuyờn trỏch nh to ỏn thng mi (Phỏp, B) hay Phõn to thng mi trong to ỏn dõn s (c, H Lan). Anh cng cú to thng mi thuc To cụng lớ. Tuy Liờn bang Nga khụng phõn bit hnh vi thng mi vi hnh vi dõn s nhng cỏc tranh chp phỏt sinh t hp ng c kớ kt gia cỏc cụng ti thng mi c gii quyt bng To ỏn trng ti - h thng to ỏn c bit tn ti song song vi h thng to ỏn thm quyn chung vi chc nng gii quyt cỏc tranh VÊn ®Ò chung vÒ hîp ®ång th−¬ng m¹i 10 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2008 chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh (kể cả các tranh chấp phát sinh từ quan hệ hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh) và tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thời hiệu khởi kiện đối với những tranh chấp hợp đồng thương mại thường ngắn hơn những tranh chấp dân sự khác, ví dụ ở Pháp - 10 năm, Nhật - 5 năm trong khi thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự ở các nước tương ứng là 30 năm 10 năm. Qua việc nghiên cứu khái quát về hợp đồng thương mại pháp luật về hợp đồng thương mại của một số nước trên thế giới có thể rút ra một số nhận xét bộ như sau: Thứ nhất, pháp luật của phần lớn các nước (kể cả các nước có sự phân biệt rõ LTM với luật dân sự, hành vi thương mại với hành vi dân sự) đều không đưa ra khái niệm hợp đồng thương mại với nội hàm riêng biệt. Thuật ngữ hợp đồng thương mại hay hợp đồng trong lĩnh vực thương mại chỉ mang tính tương đối, chủ yếu được sử dụng trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy để chỉ về các hợp đồng được kí kết giữa các nhà kinh doanh với nhau với người liên quan để triển khai các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Tuy vậy, so với hợp đồng trong lĩnh vực dân sự thuần tuý thì hợp đồng thương mại có nhiều đặc thù về thành phần chủ thể, nội dung mục đích kí kết hợp đồng. Thứ hai, nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại của các nước trên thế giới rất đa dạng, bên cạnh các quy định pháp luật quốc gia còn có các quy định của pháp luật quốc tế, tập quán thương mại, thói quen trong hoạt động thương mại, thực tiễn xét xử và học thuyết pháp lí. Các nguồn này vừa bổ sung, vừa tác động lẫn nhau phụ thuộc vào từng truyền thống pháp luật mà mang giá trị áp dụng khác nhau. Giữa các nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại thì pháp luật giữ vai trò quan trọng. Nhiều nước ban hành BLTM, LTM hoặc các đạo luật chuyên ngành khác, trong đó chứa đựng các quy định về hợp đồng thương mại để áp dụng thay thế cho các quy định mang tính chất nguyên tắc trong BLDS, theo đó, các quy định trong BLTM, LTM được ưu tiên áp dụng trước so với các quy định trong BLDS; đối với những vấn đề không được quy định trong BLTM, LTM thì áp dụng các quy định của BLDS. Thứ ba, hợp đồng thương mại với những đặc thù riêng đòi hỏi phải có cơ chế điều chỉnh riêng biệt, vừa linh hoạt để các bên kí kết không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, vừa chặt chẽ để đảm bảo một cách tốt nhất quyền lợi (Xem tiếp trang 18) (1). Khái niệm mang tính tương đối được sử dụng trong bài viết này để chỉ các hợp đồng được kí kết nhằm triển khai hoạt động thương mại của các tổ chức, cá nhân. (2). Theo pháp luật dân sự các nước thuộc hệ thống luật châu Âu lục địa, giao dịch là sự thể hiện ý chí của một hay nhiều chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự. (3). Xem: Коммерческое право зарубежных стран. Giáo trình của Khoa Luật Trường đại học Tổng hợp quốc gia Saint Peterburg. Chủ biên Попондопуло В. Ф. SP, 2005, tr. 235. (4). BLDS Liên bang Nga gồm 4 phần lớn, được ban hành vào các thời điểm khác nhau: Phần I ban hành năm 1994; phần II ban hành năm 1996; phần III ban hành năm 2001; phần IV ban hành năm 2006. (5). Roy Goode. Commercial law. Second edition. Penguin Books, 1995. P.145-146. . quát về hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương mại của một số nước trên thế giới có thể rút ra một số nhận xét sơ bộ như sau: Thứ nhất, pháp. động thương mại thì có thể áp dụng pháp luật thương mại đối với hợp đồng này. Còn BLTM Pháp coi hợp đồng có cả hai bên chủ thể là thương nhân là hợp đồng

Ngày đăng: 24/03/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w