1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Chiêm thành dịch ngữ” cuốn từ điển hán chăm đầu tiên trên thế giới (2008) lưu chí cường

11 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 805,29 KB

Nội dung

Lưu Chí Cường KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA Tiểu ban CáC NGUồN TƯ LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CứU việt nam CHIÊM THàNH DịCH NGữ CUốN Từ ĐIểN HáN - CHĂM ĐầU TIÊN TRÊN THÕ GIíI NCS Lưu Chí Cường * Đặt vấn đề Mối quan hệ triều đại Trung Quốc với nước Chiêm Thành mật thiết Vì vậy, suốt q trình đó, người Trung Quốc lưu ý ghi lại ngôn ngữ phong tục tập quán người Chiêm Những ghi chép coi kho tài liệu có giá trị giúp tìm hiểu lịch sử văn hoá người Chăm xưa Dưới thời Minh, nhiều người Trung Quốc ghi lại nhiều từ vựng, cụm từ, chí câu nói ngơn ngữ Chiêm Thành soạn thành sách mang tên Chiêm Thành dịch ngữ Đây coi từ điển Hán - Chăm sớm giới lưu giữ ngày Tài liệu quý giá hẳn giúp công việc nghiên cứu ngôn ngữ Chăm kỷ XIV - XVII Bên cạnh đó, tác giả viết giới thiệu Chiêm Thành dịch ngữ loại tư liệu góp phần tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ văn hố người Chăm người Malay Sự phát Chiêm Thành dịch ngữ đời Minh Theo khảo cứu học giả Trung Quốc, tài liệu ngôn ngữ Chămpa sử liệu Trung Quốc khơng nhiều đó, tài liệu ngôn ngữ Chămpa soạn thành sách lại hoi Một người đời Tống Trịnh Tiều sách Thơng chí có ghi lại sách mang tên Lâm Ấp quốc ngữ 1, sách khơng Trong tác phẩm khác Hiếu Từ Đường thư mục, học giả đời Thanh tên Vương Vấn Viễn nhắc đến sách * Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc; Học viện Ngoại ngữ, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc 268 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI mang tên Chiêm Thành dịch ngữ Mao Dần soạn thảo 2, nay, người ta chưa tìm thấy văn Tuy nhiên, vào đầu kỷ XVIII, nhà truyền giáo tiếng Scotland Robert Morrison (1782 - 1834), truyền đạo Trung Quốc, sưu tầm Chiêm Thành dịch ngữ, chép từ đời Minh mang nước Hiện nay, sách lưu giữ Thư viện Đại học London Năm 1939, hai học giả nước Anh C.O Blagden E.D.Edwards hợp tác thích cho Chiêm Thành dịch ngữ đăng Tập san Học viện Nghiên cứu Phương Đơng (Đại học London) Lúc đó, nhiều học giả Trung Quốc khơng tìm thấy Chiêm Thành dịch ngữ khác Trung Quốc, nên năm 1941, giáo sư Khoa Lịch sử Đại học Bắc Kinh tên Hướng Đạt dùng bút chép Chiêm Thành dịch ngữ hai học giả nước Anh kể thích Hiện nay, chép tay lưu giữ Thư viện Đại học Bắc Kinh Bên cạnh học giả phương Tây, học giả Singapore quan tâm đến Chiêm Thành dịch ngữ Một học giả tiếng Singapore tên Hứa Vân Tiều đăng lại thích hai học giả nước Anh Tập san Nam Dương Điều chứng tỏ Chiêm Thành dịch ngữ tài liệu quý người làm nghiên cứu lịch sử văn hoá Chămpa Hơn nửa kỷ qua, nhiều học giả Trung Quốc tưởng Trung Quốc khơng Chiêm Thành dịch ngữ Tuy nhiên, tìm tài liệu ngôn ngữ Malay, lại phát Chiêm Thành dịch ngữ khác chưa công bố sách mang tên Hoa Di dịch ngữ in từ chép tay Nhà xuất Quế Đình (Đài Loan) phát hành vào năm 1979 Cuốn sách Ban biên tập đề tên tác giả là: “Hoả Nguyên Khiết dịch, Đệ Bá Phù soạn” in chữ Hán chép tay Ngoài ra, Ban biên tập nhà xuất soạn lại mục lục, giữ mục lục chép tay nguyên văn Trước mục lục chép tay có lời tựa viết người tên Chu Chi Phan Vì số lượng in không nhiều nên Hoa Di dịch ngữ học giả quan tâm đến Hơn nữa, sách lại khơng có lời giới thiệu lời tựa Chu Tri Phan lại chữ hành thảo, khó đọc Vì thế, cho dù sách số học giả biết đến, chưa hiểu rõ tác giả lịch sử sách Trong nghiên cứu Hoa Di dịch ngữ này, phát Lưu Cầu Quán dịch ngữ Thư viện Đại học Lưu Cầu (Nhật Bản) Bên Lưu Cầu Quán dịch ngữ đề “Tiến sỹ Vạn Lịch (1573 - 1620) Chu Tử Phan, Mao Bá Phù biên” Nội dung Lưu Cầu Quán dịch ngữ so với Hoa Di dịch ngữ Đài Loan xuất nói hồn tồn chứng tỏ bị chép nhiều lần Khi so sánh hai văn này, chữ “Đệ (第)” “Mao(茅)”, “Tử(子)” “Chi(之)” bị lẫn lộn, cho nên, người nhầm lẫn tên soạn giả từ Mao Bá Phù thành Đệ Bá Phù Chu Chi Phan thành Chu Tử Phan 269 Lưu Chí Cường Truy nguyên nguồn gốc soạn giả, biết thời Vạn Lịch (1573 - 1620), niên hiệu Minh Thần Tông, vua thứ 13 nhà Minh, có hai tiến sỹ tiếng Mao Thuỵ Trưng (茅瑞徵) Chu Chi Phan (朱之蕃) Mao Thuỵ Trưng có hiệu Bá Phù, thế, Mao Thuỵ Trưng xưng Mao Bá Phù Như vậy, người soạn Hoa Di dịch ngữ Mao Thuỵ Trưng, tức Mao Bá Phù Trong lời tựa, Chu Chi Phan xưng Mao Bá Phù “bạn”, Chu Chi Phan tự xưng “em”, hai người bạn bè Một người nhà Thanh tiếng Trung Quốc tên Dương Thủ Kính (杨守敬) (1839 - 1915) sách Nhật Bản thư chí (日本访书志) nhắc đến Hoa Di dịch ngữ mà ông tìm thấy Nhật Bản vào thời kỳ nhà Thanh Ông miêu tả sách sau: “(Hoa Di dịch ngữ, 13 tập) người Minh Mao Bá Phù soạn, đầu sách có lời tựa Chu Chi Phan Lời tựa nói ơng Mao Bá Phù làm chức vụ Đại Hồng Lư (大鸿胪) có soạn sách Tứ Di khảo Nội dung Tứ Di khảo gồm địa lý, phong tục, vật sản… dân tộc nước” Do vậy, Hoa Di dịch ngữ phần Tứ Di khảo Tuy vậy, trang bìa Hoa Di dịch ngữ lại đề: “Hoa Di dịch ngữ tự (华夷译语序) Đây người chép nhầm lẫn Sách Hoa Di dịch ngữ bao gồm 13 dịch ngữ Triều Tiên, Lưu Cầu, Nhật Bản, An Nam, Chiêm Thành, Xiêm La,… Mãn Lạt Gia (Malacca)…” Tuy nhiên, nay, Hoa Di dịch ngữ lại không thấy đâu Nhưng điều đáng mừng nội dung Hoa Di dịch ngữ Đài Loan xuất lại phù hợp với miêu tả Dương Thủ Kính Như vậy, Hoa Di dịch ngữ Đài Loan xuất năm 1979 mà Dương Thủ Kính tìm thấy Nhật Bản Về niên đại tác phẩm này, biết rằng, Mao Thụy Trưng đỗ tiến sỹ năm 1601; sau đỗ tiến sỹ, ông giao làm chức vụ Đại Hồng Lư (大鸿胪), chức vụ chun phụ trách lễ nghi cung đình cơng việc liên quan đến dân tộc nước Một thông tin khác cho biết Chu Chi Phan vào năm năm 1624 Như vậy, Mao Thuỵ Trưng soạn Hoa Di Dịch ngữ vào năm 1601 - 1624 Theo mục lục, Hoa Di dịch ngữ Mạo Thuỵ Trưng soạn gồm 13 dịch ngữ: Triều Tiên Quán dịch ngữ, Lưu Cầu Quán dịch ngữ, Nhật Bản Quán dịch ngữ, An Nam dịch ngữ, Chiêm Thành dịch ngữ, Đạt Đán dịch ngữ, Uý Ngột Nhi Quán dịch ngữ, Tây Phan dịch ngữ, Hồi Hồi dịch ngữ, Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ, Nữ Chân dịch ngữ, Bách Di dịch ngữ Trong số 13 dịch ngữ này, người sau có đánh dấu “Ο” cho dịch ngữ, tức Chiêm Thành dịch ngữ, Tây Phan dịch ngữ, Hồi Hồi dịch ngữ, Nữ Chân dịch ngữ, Bách Di dịch ngữ Đánh dấu “Ο” có nghĩa nội dung dịch ngữ bị đánh Tuy nhiên, khảo cứu kỹ dịch ngữ, thấy Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ có khác biệt lớn với Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ Morrison 270 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI lấy Chiêm Thành Quốc dịch ngữ Morrison để so sánh, phát hai dịch ngữ có nhiều điểm giống Vì vậy, tơi khẳng định Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ Chiêm Thành dịch ngữ Vì người chép Hoa Di dịch ngữ lại lẫn lộn Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ với Chiêm Thành dịch ngữ? Một lý đưa là: Có thể người chép văn chuyên gia ngoại ngữ Hơn nữa, Chiêm Thành dịch ngữ lại có từ “Mãn Lạt Gia Quốc”, nên người chép tưởng Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ Vào thời Minh, triều đình quan tâm phiên dịch ngơn ngữ dân tộc nước Cuốn Quốc triều điển hối nhà Minh cho biết: “Năm thứ 15 Hồng Vũ (niên hiệu vua Chu Nguyên Chương, tức năm 1382), hồng thượng cho nhà Ngun khơng có văn tự để lệnh thiên hạ, mượn chữ Mông Cổ phổ biến thiên hạ thôi, nên sai Thị giảng Hàn lâm viện Hoả Nguyên Khiết Hàn lâm viên Biên tu Mã Ý Xích Hắc (tên người) lấy tiếng Hoa để dịch tiếng Mông… đặt tên Hoa Di dịch ngữ…” Tiếp nối nhà Minh, nhà Thanh thành lập số quan chun phụ trách tiếp đón khách nước ngồi Tứ Di Quán, Hội Đồng Quán, Hội Đồng Tứ Di Quán… Những người chuyên phụ trách công việc phiên dịch soạn nhiều dịch ngữ để tiện cho người đảm nhiệm cơng việc tiếp đón, dịch ngữ gọi chung Hoa Di dịch ngữ Bản Chiêm Thành dịch ngữ Hoa Di dịch ngữ Mao Thuỵ Trưng soạn tài liệu lấy từ Hội Đồng Quán nhà Minh Năm thứ năm Vĩnh Lạc (niên hiệu Chu Đệ, vua thứ hai nhà Minh), tức năm 1407, triều đình nhà Minh cho thành lập Đề Đốc Tứ Di Quán (提督四夷馆) chuyên phụ trách phiên dịch văn thư nước, nhiên, ngơn ngữ Chiêm Thành lại khơng có mặt Văn thư từ nước Chiêm Thành đến đưa sang Hồi Hồi Quán (回回馆) dịch hộ Như vậy, Tứ Di Qn khơng có người phiên dịch chun mơn tiếng Chiêm, song biết quan khác Hội Đồng Quán (会同馆) thuộc Lễ nhà Minh (cũng có học giả cho thuộc Binh) lại có thơng tiếng Chiêm Theo Đại Minh hội điển, Hội Đồng Qn thường có ba thơng chuyên dịch tiếng Chiêm làm công việc hướng dẫn, tiễn đưa cống sứ Theo Quỳnh Châu phủ chí (địa chí đảo Hải Nam ngày nay), có người tên Bồ Thịnh (蒲盛) thơng thạo chữ Chiêm nên sai làm thông triều đình nhà Minh Theo Minh sử, triều đình nhà Minh có người biết chữ Chiêm năm 1371, Chế Bồng Nga bắt đầu tiến hành triều cống nhà Minh 10 Về nội dung, Chiêm Thành dịch ngữ phần lớn từ ngữ thường dùng ngày lời “thiên triều” “tiến cống năm”, “chớ gây sự”, 271 Lưu Chí Cường “phải cung kính”, “khơng nói nhiều”, “khơng gây loạn”,“thiên triều khơng tha cho ”, “triều đình tun dụ”, “đưa về” Có thể đốn định ngôn ngữ người làm Hội Đồng Quán thường dùng Như Chiêm Thành dịch ngữ tài liệu Hội Đồng Quán Cũng theo Minh thực lục, lần nước Chiêm Thành triều cống nhà Minh năm 1369 Năm 1543 năm sứ đoàn ngoại giao cuối nước Chiêm Thành gửi cống sứ đến 11 Vì thế, đốn ngơn ngữ tiếng Chiêm Chiêm Thành dịch ngữ ngôn ngữ kỷ XIV - XVI Chiêm Thành dịch ngữ - So sánh Mao Thuỵ Trưng với Morrison Bản Chiêm Thành dịch ngữ Mao Thuỵ Trưng có 475 dịch ngữ (trong gồm từ, cụm từ câu), chia làm 17 môn loại, tức thiên văn, địa lý, thời lệnh (khí hậu, thời tiết), hoa mộc (cây cối), điểu thú (động vật), cung thất (kiến trúc), khí dụng (đồ dùng), nhân vật (xưng hô), nhân sự, thân thể (cơ thể người), y phục (trang phục), ẩm thực, trân bảo (đồ quý), văn sử, sắc, số mục (con số), thơng dụng (tiếng nói thường dùng) Bản Chiêm Thành dịch ngữ Morrison có 601 dịch ngữ, chia làm 17 môn loại Các môn loại giống môn loại Mao Thuỵ Trưng Khảo cứu kỹ hai Chiêm Thành dịch ngữ, phát hai dịch ngữ tác phẩm người hai có số khác biệt Xin lấy ví dụ 10 từ mơn thiên văn để so sánh thấy sau: Bảng 1: So sánh Chiêm Thành dịch ngữ Mao Thuỵ Trưng STT (Nguyên văn chữ Hán/Tiếng Việt) 12 với Morrison Bản Mao Thuỵ Trưng Bản Morrison (Nguyên văn chữ Hán/ Âm tiếng Hán đại) (Nguyên văn chữ Hán/ Âm tiếng Hán đại) 天 (Trời) 喇仪 La Yi 仪 yi 云 (Mây) 因 Yin 夜阿因 Ye A yin 雷 (Sấm) 胡浪 Hu Lang 浪 Lang 雨 (Mưa) 沾 Zhan 胡沾 Hu Zhan 日 (Mặt trời) 仰不锐 Yang Bu Rui 仰胡锐 Yang Hu Rui 月 (Mặt trăng) 仰不蓝 Yang Bu Lan 仰胡蓝 Yang Hu Lan 星 (Ngôi sao) 不撒 Bu Sa 不度 Bu Du 霜 (Sương) 多沾 Duo Zhan 沾 Zhan 272 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI 风 (Gió) 阿撒因 A Sa Yin 阿因 A Yin 10 雪 (Tuyết) 胡沾 Hu Zhan 八胡沾 Ba Hu Zhan Điều đáng nói có số từ hồn tồn khác hẳn, thử lấy từ so sánh sau: STT Nguyên văn chữ Hán/Tiếng Việt Bản Morrison Bản Mao Thuỵ Trưng (Nguyên văn chữ Hán/Âm tiếng Hán đại) (Nguyên văn chữ Hán/ Âm tiếng Hán đại) 江 (Sông) 疾 Ji 定 Ding 山 (Núi 定 Dinh 即 Ji 海 (Biển) 巨 Ju 细 Xi 沟 (Kênh rạch) 阿细 A Xi 墩 Dun 浪 (sóng) 牙非 Ya Fei 敖浪 Ao Lang Tuy số từ Morrison tương đối nhiều, Mao Thuỵ Trưng có số từ mà Morrison khơng có, ví dụ “醉了” (uống say rồi), “满剌加国” (nước Malacca)”, “客人 (người khách)” “低头 (cuối đầu)”… Các từ có số lượng không nhiều, lại tài liệu bổ sung q giá Điều đáng nói thích hai học giả nước Anh cho Morrison có nhiều thiếu sót, chí có khơng từ bị để trống, khơng thích Như vậy, hai dịch ngữ bổ sung, so sánh cho Quan hệ ngơn ngữ, văn hố Chămpa Malay Quan hệ ngơn ngữ, văn hố Chămpa Malay từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu nhiều học giả quan tâm, song phần lớn cách tiếp cận trước chủ yếu thông qua việc so sánh tượng ngôn ngữ Năm 1901, học giả nước Pháp chuyên nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Chămpa so sánh số từ tiếng Chăm tiếng Malay Trong sách nghiên cứu Chămpa 13, ông so sánh số từ ngữ tiếng Chăm tiếng Malay Năm 1941, học giả Paul K Benedict Người Chăm đảo Hải Nam 14 có so sánh số từ tiếng Hồi Huy (ngôn ngữ cư dân người Chăm tỉnh Hải Nam) tiếng Indonesia Năm 1957, học giả Michael Sullivan cho Linga phát Kedah (Malaysia) có nhiều tương đồng với Linga Chămpa 15 song tác giả lấy làm tiếc Kedah lại khơng thấy có người Chăm cư trú 273 Lưu Chí Cường Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu quan hệ tiếng Chăm tiếng Malay, học giả sử dụng Chiêm Thành dịch ngữ Trong đó, so sánh Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ, phát có nhiều điểm tương đồng với tiếng Chăm tiếng Malay ngày 3.1 So sánh tiếng Chăm tiếng Malay qua Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ Do hạn chế sử liệu, tơi khơng tìm thấy tài liệu sớm so với Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ thời Minh 16 Tôi cho muốn khảo cứu quan hệ hai ngôn ngữ nguồn gốc ngữ liệu, sử dụng tư liệu sớm khách quan Kết so sánh chứng tỏ điều Bảng 2: Một số từ giống tiếng Chăm tiếng Malay qua Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ Ý nghĩa STT Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ (Chú thích tiếng Chăm) (Chú thích tiếng Malay) I Mơn Thiên văn Trăng yan bulan bulan Mưa Hujan hujan Gió Anin angin II Môn Địa lý Đá Batau batu Đường Jalan jalan III Môn Cây cối Cây Kayau kayu IV Môn Động vật Con hổ Rimaun harimau Con lợn Pabui babi Con cá Ikan ikan Con rắn Ula ular V Môn Đồ dùng Lửa Api api VI Môn Nhân vật Người Ulan orang VII Môn Thân thể 274 Mắt Mata mata Mũi Idun idong “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI Tay Tanon tangan Răng Tagei gigi VIII Môn Đồ quý Vàng mÖh mas Bạc Parjak perak IX Môn Văn sử Văn thư Surak surat X.Môn Thanh sắc Màu vàng gunik kuning Màu trắng putih puteh XI Môn số Một Sa satu Hai Dua dua Bốn Pak empak Năm limÖ lima Sáu Nam enam Bảy Tijuh tujuh Tám dalapan delapan Chín salapan sembilan Mười sapluh sepuluh 10 Trăm Sa ratuh Se ratus 11 Nghìn Sa ribau se ribuh Theo Chiêm Thành dịch ngữ Mãn Lạt Gia dịch ngữ, thấy tiếng Chăm tiếng Malay kỷ XV - XVII có nhiều từ tương đồng, từ số Các học giả phương Tây xếp tiếng Chăm vào hệ ngơn ngữ Malayo-Polynesia 17, riêng điều chứng tỏ tiếng Chăm tiếng Malay có quan hệ thân thuộc 3.2 Sơ lược quan hệ Chămpa Malay Sự giống ngôn ngữ dường phản ánh mối quan hệ hai nhóm cư dân Về quan hệ Chămpa Malay, sử sách ghi chép ít, tơi dựa vào số sử liệu Việt Nam, Trung Quốc tư liệu Malay để minh hoạ Quan hệ Chămpa Malay trước kỷ X 275 Lưu Chí Cường Theo Đại Việt sử ký tiền niên, năm 767, nước Xà Bà (阇婆), nước bán đảo Malay đem quân đánh Giao Châu 18 Nước Xà Bà đem quân sang đánh Giao Châu chắn phải qua nước Lâm Ấp Lại theo văn bia Chămpa năm 787, nước Java (爪哇) (nước bán quần đảo Malay) có đem quân sang đánh Phanduranga (Phan Rang) đốt chùa Bhadradhipaticvara Phanduranga 19 Khưu Tân Dân, học giả Singapore lại cho rằng: “vào thời Tuỳ - Đường, nước Langkasuka (nước đảo Malay) mạnh, nhiều hàng hoá từ vận 20 chuyển sang Vijaya (Bình Định)” Quan hệ Chămpa Malay kỷ X - XI Trong kỷ X, quan hệ A-rập, Xà Bà Chiêm Thành diễn mật thiết Theo Chư phiên chí (诸蕃志) nhà Tống, ba nước có hẹn tiến cúng thủ lĩnh vùng nam Trung Quốc 21 Điều đáng nói quan hệ thương mại Chiêm Thành với Xà Bà Sri Vijaya (nước bán đảo Malay) Tống hội yếu tập cảo có ghi chép sau: … “Từ nước Chiêm Thành sang Sri Vijaya cần ngày đường biển.” “Năm 966, nước Chiêm Thành có tặng số vải Xà Bà cho chúa Giang Nam.” “Năm 1011, vua nước Chiêm Thành nói với vua nhà Tống rằng, nước Chiêm Thành tiến cúng sư tử cho nhà Tống, sư tử mua Sri Vijaya” 22 Quan hệ Chămpa Malay kỷ XII-XVII Theo Tống hội yếu tập cảo, năm 1168, quan hệ A-rập Chiêm Thành xấu tàu thuyền tiến cúng nhà Tống A-rập qua Chiêm Thành bị người Chiêm cướp phá 23 Tuy nhiên, quan hệ thương mại Chămpa Malay tiếp tục Theo Đảo di chí lược thời nhà Ngun, Chiêm Thành có vải Tapeh (một thứ vải Java), Phanduranga lại có vải Xà Bà 24 Điều đáng nói Đại Việt sử ký tồn thư có ghi thơng tin thú vị: “Năm 1326, Huệ Túc Vương phá Chiêm Thành, vua Chiêm Thành Chế Năng chạy đến Java xin cứu giúp.” 25 Điều chứng tỏ quan hệ Chămpa Malay mật thiết Trong sách đời Minh có nhắc đến thứ trò chơi giống súc sắc nước Chiêm Thành Điều thú vị nước Java có trò chơi cách gọi số họ nhau27 Điều đáng ý số tác phẩm văn học Malay thường nhắc đến Chămpa Cuốn Ca tụng lịch sử Java viết năm 1365 kể rằng: “Chămpa nước bảo hộ Kambojayay (nước quần đảo Malay)” 26 Cuốn Truyền kỳ Malay viết vào năm 1511-1612, gồm có 34 chương tác giả dành chương kể quan hệ Chămpa Malay Trong sách có nói đến Kambojayay gả công chúa cho vua Chiêm Thành Cuối 276 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI cùng, vương tử Chiêm Thành thất bại chiến tranh nhân nên phải trốn sang Malacca theo đạo Islam 27 Những vấn đề cần khảo cứu Trong nghiên cứu văn hố Chămpa nay, tơi nghĩ có ba vấn đề nên khảo cứu kỹ lưỡng: Thứ hệ thuộc ngôn ngữ tiếng Chăm Cuốn Tuỳ thư Trung Quốc có ghi chép lại số từ tiếng Lâm Ấp: “Lâm Ấp xưng vua Yang Pu Bu, vợ vua Tuo Yang A Xiong, Thái tử A Chang Pu, Tải Tướng Po Man Di.” 28 Cuốn Thơng chí nhà Tống lại nói: “Lâm Ấp có hai vị quan lớn Xi Na Po Di Sa Po Di Ge Các quan chức cấp chia làm ba Lun Do Xinh, Ge Lun Zhi Di, Yi Di Jia Lan Các quan lạc có 200 người, quan cao Fu Luo, tiếp A Lun.” 29 Tên quan chức Lâm Ấp số lượng không nhiều lại tư liệu ngôn ngữ quý giá Vậy hai thơng tin có liên quan đến tiếng Chăm tiếng Malay ngày nay? Trong chịu ảnh hưởng từ tiếng Malay, hẳn tiếng Chăm chịu ảnh hưởng ngôn ngữ khác Vậy tiếng Chăm cổ xưa có phải thật thuộc hệ ngơn ngữ Malayo-Polinesia không, loại ngôn ngữ riêng biệt? Thứ hai, theo sử liệu quan hệ Chămpa Malay mật thiết, lại dấu hiệu cho thấy người Chăm cư trú bán đảo Malay Vậy nên giải thích câu hỏi nào? Thứ ba, theo sử sách Trung Quốc, đạo Islam truyền sang nước Chiêm Thành 30 vào kỷ X , theo người tuỳ tùng Trịnh Hoà sang Chiêm Thành, vào kỷ XV, nước Chiêm Thành theo đạo Bà la môn Lại theo Chiêm Thành dịch ngữ, tiếng Chiêm lúc gọi vua “Bo Dao”, khơng phải Mãn Lạt Gia dịch ngữ gọi vua “Sultan” Như vậy, đạo Islam vào kỷ XVII chưa truyền bá mạnh mẽ Chiêm Thành Việc lý giải vấn đề hẳn chủ đề mở cho nhà nghiên cứu thời gian tới CHÚ THÍCH Trịnh Tiều, Tơng chí nhi thập lược, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2000, tr.1483 Vương Vấn Viễn, Hiếu Từ Đường thư mục Thượng Hải Thư Điệm, Thượng Hải, 1995, tr.868 Bulletin of the School of Oriental Studies, University of London, Cambridge University Press vol.10, No1(1939), pp.53-91 Journal of the South Seas Society, Singapore 277 Lưu Chí Cường Trương Tú Dân, Văn tập Lịch sử quan hệ Trung - Việt (Trung Việt quan hệ sử luận văn tập) NXB Văn Sử Địa, 1992, tr.319 Dương Thủ Kính, Nhật Bản thư chí, NXB Vạn Hữu Đồ Thư, Thẩm Dương, 2003, Khuyết danh, Tứ Di Quán khảo, Bản in Học Hội Phương Đông Thượng Hải, Thượng Hải, Thượng Trương Cư Chính, Đại Minh hội điển, Bản khắc năm Vạn Lịch 25, 109 Đái Hỷ, Quỳnh Châu phủ chí, NXB Thư mục văn hiến, Bắc Kinh, 1992, tr.423 10 Trương Đình Ngọc, Minh sử, 324 11 Lý Quốc Tường, Minh thực lục loại soạn, NXB Vũ Hán, Vũ Hán, 1991, tr.799 12 Mao Bá Phù, Hoa Di dịch ngữ, NXB Quế Đình, Đài Bắc, 1979 13 Antoine Cabaton, Nouvelles Reacherches sur Les Cham, Paris, Ernest Leroux, Editeur, 1901 14 Paul K.Benedict, A Cham Colony on the Island of Hannan, Harvard Journal of Asiatic Studies, Vol.6, No.2 (Jun.,1941), pp.129-134 15 Michael Sullivan, “Raja Bersiong’s Base” A Possible Link between Ancient Malay and Champa, Artibus Asiae, Vol.20, No.4 (1957) 289-295 16 Bulletin of the School of Oriental Studies, University of London, vol.10, No.1(1931), Cambridge University Press, pp.715-749 17 Ethnic Groups of Mainland Southeast Asia, Human Relations Area Files Press, New Haven 1964, p.245 18 Ngô Thì Sỹ, Đại Việt sử ký tiền biên, Bản Bắc Thành học đường, 19 G Ferrand, Côn Luân đường biển Nam Hải khảo, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2002, tr.42 20 Khưu Tân Dân, Lịch sử giao thơng văn hố Đơng Nam Á, NXB Văn học Thư ốc, Singapore, 1984, tr.194 21 Triệu Nhữ Thích, Chư phiên chí, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2000, tr.34-36 22 Từ Tùng, Tống hội yếu tập cảo, Trung Hoa Thư Cục, Thượng Hải, 1957, 197 23 Từ Tùng, Tống hội yếu tập cảo, Trung Hoa Thư Cục, Thượng Hải, 1957, 197 24 Uông Đại Uyên, Đảo di chí lược, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 1981 25 Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, Viện Nghiên cứu văn hố Đơng Dương, Tokyo, 1977, tr.407 26 Nagarakretagama, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 1989, tr.763-764 27 Sejarah Melayu, Kuala Lumpur, Intelligéntia Book Station Sdh Bhd, 2004, tr.165-168 28 Tuỳ thư, 82 29 Trịnh Tiều, Thông chí, 198 30 Tân Ngũ đại sử, 72 278 ... Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ có khác biệt lớn với Mãn Lạt Gia Quán dịch ngữ Morrison 270 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI lấy Chiêm Thành Quốc dịch ngữ Morrison...“CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI mang tên Chiêm Thành dịch ngữ Mao Dần soạn thảo 2, nay, người ta chưa tìm thấy văn Tuy nhiên, vào đầu kỷ XVIII,... quan hệ Chămpa Malay Trong sách có nói đến Kambojayay gả cơng chúa cho vua Chiêm Thành Cuối 276 “CHIÊM THÀNH DỊCH” – NGỮ CUỐN TỪ ĐIỂN HÁN – CHĂM ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI cùng, vương tử Chiêm Thành

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w