1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính phủ điện tử, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học với việt nam

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ***** NGUYỄN NGỌC TÂM QUYÊN MSSV: 3250154 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ, KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2007 – 2011 GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thiện Trí TP HCM – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát Chính phủ điện tử 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Đặc điểm Chính phủ điện tử 1.1.3 Vai trị Chính phủ điện tử quản lí nhà nước phát triển kinh tế xã hội 1.1.4 Các hình thức cung cấp dịch vụ Chính phủ điện tử 11 1.2 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử giới 13 1.3 Phát triển Chính phủ điện tử số nước giới 17 1.3.1 Phát triển Chính phủ điện tử Mỹ 17 1.3.2 Phát triển Chính phủ điện tử Hàn Quốc 26 1.3.3 Phát triển Chính phủ điện tử Singapore 33 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử số nước giới 39 1.4.1 Những hội tạo phát triển Chính phủ điện tử 39 1.4.2 Những thách thức mà quốc gia phải giải phát triển Chính phủ điện tử 40 CHƢƠNG 2: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 42 2.1 Nhu cầu xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 42 2.2 Phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 44 2.2.1 Quá trình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 44 2.2.2 Những thành tựu đạt 49 2.2.3 Những vướng mắc trình xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 54 2.3 Những kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ thơng tin truyền thơng đóng vai trị ngày quan trọng đời sống ngày chúng ta, trở thành cách mạng thực công việc, đời sống thay đổi quy tắc kinh doanh Trong xu hội nhập nay, việc sử dụng ứng dụng công nghệ thơng tin khơng cịn khái niệm xa lạ chí trở thành cơng cụ để nhà nước quản lí xã hội Việc Nhà nước sử dụng công nghệ thông tin để thực hoạt động quản lí gọi “Chính phủ điện tử” Cho đến nay, phát triển Chính phủ điện tử trở thành xu hướng chung quốc gia phát triển giới chiến lược với nước phát triển Đối với nước phát triển Mỹ, Canada, Úc , khái niệm Chính phủ điện tử trở nên quen thuộc người dân mơ hình Chính phủ điện tử nước đưa vào sử dụng thập kỉ qua ngày đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước đại, dân chủ Ở Việt Nam, khái niệm không mẻ chưa phổ biến chưa nhiều biết đến Mặc dù thời gian qua triển khai đề án việc thành lập mơ hình Chính phủ điện tử (những năm đầu kỉ 21) Rất nhiều dự thảo tiến hành nhiều đề án đưa ra, nhiên đến nhiều lý khác mơ hình Chính phủ điện tử nước ta chưa thể thực Chính phủ điện tử xu chung thời đại biểu trưng nhà nước phục vụ, dân chủ, đại, nghiên cứu lại cách Chính phủ điện tử vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em chọn đề tài “Chính phủ điện tử, kinh nghiệm số nƣớc giới học với Việt Nam” với hy vọng nâng cao hiểu biết vấn đề đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài bắt đầu việc nghiên cứu khái quát nội dung Chính phủ điện tử nhằm giúp cho người đọc có nhìn tổng quan Chính phủ điện tử Từ đó, đề tài sâu nghiên cứu phát triển Chính phủ điện tử số nước giới, cụ thể Mỹ, Hàn Quốc Singapore Với Chính phủ điện tử nước này, tác gia tập trung làm rõ trình phát triển khung pháp lí mà nước chuẩn bị cho việc phát triển mơ hình Chính phủ điện tử thành tựu mà Chính phủ điện tử mang lại cho nước họ, bên cạnh hạn chế có; cuối cùng, đề tài khơng thể khơng đề cập đến q trình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam hiệu trình xây dựng phát triển Chính phủ điện tử thời gian qua Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử với nhiều phương pháp cụ thể chương như: - Chương 1: chương này, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, chủ yếu phương pháp so sánh - Chương 2: tổng hợp, phân tích so sánh ba phương pháp tác giả sử dụng chương chủ yếu phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu khóa luận dày 71 trang Qua nghiên cứu phát triển Chính phủ điện tử ba nước Mỹ, Hàn Quốc Singapore, khóa luận rút số học kinh nghiệm cho nước giai đoạn chuẩn bị phát triển Chính phủ điện tử nói chung Việt Nam nói riêng Từ tác giả đề xuất số giải pháp phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với điệu kiện Việt Nam Nội dung nghiên cứu Khóa luận bao gồm hai chương:  Chương I: Khái quát Chính phủ điện tử Trong chương này, tác giả nêu khái quát chung Chính phủ điện tử để người đọc hiểu rõ thuật ngữ thông qua nội dung khái niệm, đặc điểm, vai trị giao dịch Chính phủ điện tử Sau phần khái quát chung, tác giả giới thiệu tình hình phát triển Chính phủ điện tử giới trước sâu phân tích phát triển Chính phủ điện tử ba nước cụ thể Mỹ, Hàn Quốc Singapore  Chương II: Xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Ở phần đầu chương này, tác giả làm rõ nhu cầu xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam đồng thời phân tích trình phát triển Chính phủ điện tử qua hai thời kỳ, từ đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn Qua kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử nước phân tích chương với học rút trình xây dựng, tác giả trình bày số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Nguyễn Thị Thiện Trí, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn giúp em việc thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát Chính phủ điện tử 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử Đối với thuật ngữ vừa đời phát triển thập kỉ qua Chính phủ điện tử thật khơng dễ dàng để đưa khái niệm thống nhất, rõ ràng thỏa mãn tất đối tượng Thật sai lầm cho Chính phủ điện tử mạng máy tính trang bị cho quan Chính phủ việc sử dụng mạng quan chức Chính phủ từ cấp cao đến chuyên viên để thực công việc mình.[10-tr.12] Chính phủ điện tử khơng phải điện tốn hóa quan Chính phủ điện tốn hóa quan Chính phủ việc cần làm q trình tạo dựng bước Chính phủ điện tử, phương tiện khơng phải mục tiêu Để có khái niệm Chính phủ điện tử đắn thống nhiều tác giả nhiều nhà kinh tế học đưa khái niệm khác Chính phủ điện tử Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc, Chính phủ điện tử khái niệm quan Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin mạng diện rộng, Internet, phương tiện di động để giao dịch với người dân, với doanh nghiệp thân quan Chính phủ [28] Theo định nghĩa ngân hàng giới (World Bank) “Chính phủ điện tử việc quan Chính phủ sử dụng cách có hệ thống cơng nghệ thơng tin – truyền thông để thực quan hệ với người dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội, nhờ giao dịch quan Chính phủ với người dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí” [29] Theo Sally Katzen, Phó giám đốc điều hành quan quản lý ngân sách thời Tổng thống Bill Clinton “Chính phủ điện tử việc người dân doanh nghiệp truy cập thơng tin sử dụng dịch vụ Chính phủ 24/24 giờ, ngày tuần Chính phủ điện tử chủ yếu dựa vào quan Chính phủ sử dụng Internet cơng nghệ tiên tiến khác để nhận cung cấp thông tin, dịch vụ dễ dàng hơn, nhanh hơn, hiệu rẻ hơn” [31] Tuy có nhiều khái niệm Chính phủ điện tử đưa cách hiểu Chính phủ điện tử theo Sally Katzemn nêu nhiều chiến lược Chính phủ điện tử quốc gia coi khái niệm Chính phủ điện tử tính đến thời điểm Khái niệm nêu bật lên chất Chính phủ điện tử giao tiếp hai chiều Chính phủ với cơng dân, doanh nghiệp tổ chức khác thông qua việc sử dụng Internet cơng nghệ tiên tiến Theo đó, Chính phủ người cung cấp dịch vụ, cịn cơng dân, doanh nghiệp tổ chức người sử dụng dịch vụ, giao tiếp thực hóa Chính phủ điện tử Đây điểm tiến so với khái niệm khác Chính phủ điện tử khái niệm khác Chính phủ điện tử nêu lên mối quan hệ chiều việc cung cấp dịch vụ Chính phủ cho người dân doanh nghiệp tổ chức khác 1.1.2 Đặc điểm Chính phủ điện tử Mặc dù có nhiều khái niệm khác Chính phủ điện tử chí cịn có nhiều cách hiểu khác rút số đặc điểm chung Chính phủ điện tử sau: Thứ nhất, Chính phủ điện tử Chính phủ sử dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng để tự động hố triển khai thủ tục hành Đây xem ứng dụng quan trọng công nghệ thông tin viễn thông hoạt động nhà nước, góp phần giảm gánh nặng cho quan hành tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tiếp xúc với quan công quyền Thứ hai, Chính phủ điện tử cho phép cơng dân truy cập thủ tục hành thơng qua phương tiện điện tử Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác Qua đó, người dân cập nhật thơng tin thủ tục hành chính, giao dịch với quan hành nhà nước mà khơng cần phải trực tiếp đến quan Thứ ba, Chính phủ điện tử Chính phủ làm việc với người dân 24/24 giờ, ngày tuần 365 ngày năm Đây đặc điểm bật Chính phủ điện tử người dân thụ hưởng dịch vụ công thời gian dù họ đâu Từ đặc điểm ta thấy Chính phủ điện tử có nhiều điểm khác so với Chính phủ truyền thống Với Chính phủ truyền thống, q trình quản lý hành quan nhà nước diễn mang tính thủ cơng, tốn nhiều cơng sức, thời gian tiền bạc Người dân khơng thể liên lạc với Chính phủ ngồi hành chính, khơng thể nơi trụ sở quan nhà nước, trừ trường hợp khác pháp luật quy định Người dân đăng ký lấy giấy phép kinh doanh, làm khai sinh cho hay đóng thuế trước bạ giao dịch khác 24/24 giờ, 7/7 ngày đâu Chính phủ điện tử khắc phục hạn chế Chính phủ truyền thống Ngồi ra, khác biệt chủ yếu Chính phủ điện tử Chính phủ truyền thống khác biệt tốc độ xử lý thủ tục hành tự động hóa so với thủ tục hành xử lý thủ cơng Việc tự động hố thủ tục hành Chính phủ điện tử cho phép xử lý thủ tục nhanh hơn, gọn hơn, đơn giản nhiều Không thế, thông tin cung cấp cho người dân cịn đầy đủ, xác dễ dàng hơn, người dân đỡ nhiều chi phí để thu thập thơng tin này.[12-tr17] Như vậy, Chính phủ điện tử Chính phủ đại nhiều so với Chính phủ truyền thống Chính phủ điện tử mục tiêu mà quan hành nhà nước cấp nói riêng quan nhà nước nói chung cần hướng đến xây dựng phát triển 1.1.3 Vai trị Chính phủ điện tử quản lí nhà nƣớc phát triển kinh tế xã hội Trong thời đại ngày nay, cơng dân hưởng dịch vụ Chính phủ lúc, nơi, với chi phí thấp phục vụ nhiệt tình Chính phủ điện tử ảnh hưởng lớn lên giới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Các công ty hồn thành u cầu Chính phủ mạng, tìm kiếm chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, thực giao dịch nộp thuế mạng Chính phủ điện tử khiến cho cá nhân truy cập thông tin dịch vụ liên quan đến qua cửa Các thơng tin cung cấp Chính phủ điện tử đảm bảo đáp ứng nhu cầu cá nhân riêng lẻ Nói chung, Chính phủ điện tử mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng bao gồm người dân doanh nghiệp cho Chính phủ quốc gia Cụ thể bao gồm lợi ích sau: a) Lợi ích mặt kinh tế Về mặt kinh tế, Chính phủ điện tử ý tưởng nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch để tăng hiệu hành cơng quyền Đồng thời, Chính phủ điện tử cơng cụ giảm thiểu “chi phí bơi trơn” không cần thiết đối tác trình giao dịch  Đối với cộng đồng Một mục tiêu quan trọng việc xây dựng Chính phủ điện tử giúp người dân dễ dàng việc tiếp cận với thông tin sử dụng dịch vụ Chính phủ Tuy nhiên, để đạt mục tiêu Chính phủ phải để người dân doanh nghiệp thấy rõ lợi ích Chính phủ điện tử họ bao gồm: Một là, Chính phủ điện tử giúp giảm thiểu lãng phí thời gian chi phí người sử dụng dịch vụ Chính phủ Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí cung cấp dịch vụ Chính phủ, người dân doanh nghiệp trực tiếp sử dụng dịch vụ Chính phủ thơng qua mạng Internet cách nhanh chóng mà khơng cần phải chờ hàng tiếng đồng hồ để phục vụ quan công quyền Việc giảm thiểu thời gian phục vụ người dân, doanh nghiệp nêu truy nhập sử dụng dịch vụ Chính phủ kéo theo hệ tất yếu việc giảm chi phí người sử dụng dịch vụ, tránh lãng phí tiền của nhân dân Hai là, Chính phủ điện tử tăng cường cho phát triển kinh tế Hiệu việc triển khai dự án Chính phủ điện tử tác động rõ ràng đến kinh tế Tổng khối lượng mua sắm công kinh tế quốc dân thường chiếm từ 10-20% GDP Nếu mua sắm 10% tổng số mua sắm cơng hình thức điện tử với khả giảm 10% giá thành tiết kiệm 1% GDP năm Đây lợi ích thiết thực mặt kinh tế Chính phủ điện tử giúp tiết kiệm hàng triệu đơ-la năm so với hình thức mua sắm truyền thống.[10-tr21]  Đối với Chính phủ Chính phủ điện tử khơng đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng mà cịn đem lại lợi ích cho Chính phủ Trước hết, Chính phủ điện tử giải pháp giúp giảm chi phí cho Chính phủ Với máy hành cồng kềnh Chính phủ truyền thống, năm, Chính phủ số tiền lớn cho việc trì hoạt động thơng qua đội ngũ cán bộ, cho việc quản lí đạo tạo cán với Chính phủ điện tử, chi phí giảm đến mức tối thiểu Ngồi ra, Chính phủ điện tử cịn giúp hoạt động mua sắm cơng Chính phủ hiệu nhờ giảm chi phí giao dịch từ 10% - 20% thơng qua hình thức giao dịch điện tử Thứ hai, Chính phủ điện tử kỳ vọng mang lại lợi ích quan trọng việc nâng cao lực quản lý Chính phủ Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý nhà nước góp phần làm minh bạch hóa hoạt động Chính phủ, cơng khai hóa thơng tin làm cho giao dịch Chính phủ với cơng dân trở nên dễ dàng Thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động quản lý Chính phủ trở nên quán tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát b) Lợi ích hoạt động quản lí nhà nƣớc Ngồi việc đem lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế cho người dân lẫn Chính phủ, Chính phủ điện tử cịn đem lại lợi ích to lớn hoạt động quản lý nhà nước Thứ nhất, Chính phủ điện tử giúp tăng cường minh bạch hoạt động quản lí nhà nước Do không bị giới hạn không gian thời gian, dự án Chính phủ điện tử tạo luồng thông tin thông suốt minh bạch khả tiếp cận thông tin, dịch vụ cách dễ dàng, thuận tiện Những thông tin bao gồm quy định pháp luật, sách hướng dẫn liên quan đến mua sắm công, kế hoạch đấu thầu, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, biên đấu thầu kết đấu thầu… Ngồi thơng tin hoạt động quản lí nhà nước cơng khai, minh bạch hóa đến người dân Sự minh bạch thông tin giúp giảm thiểu hội móc ngoặc, tham nhũng, giúp phát sớm loại trừ hành vi làm máy hành Thứ hai, với vai trò người làm chủ đất nước, nhân tố xã hội, người dân ln mong muốn tham gia, kiểm soát hoạt động Chính phủ Cùng với ưu điểm vượt trội so với Chính phủ truyền thống, Chính phủ điện tử đời góp phần khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động Chính phủ, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn ngày tăng xã hội nói chung người dân nói riêng Từ xây dựng tăng cường lịng tin Chính phủ dân chúng Đây lợi ích trị vơ quan trọng mà Chính phủ hướng đến Bởi lẽ thiếu vắng tin tưởng vai trị pháp luật, hiệu cưỡng chế định Chính phủ chương trình đổi Chính phủ thường bị người dân thờ ơ, khơng đón nhận Nếu tương tác Chính phủ với người dân tăng lên, kết hợp với hiệu chất lượng dịch vụ cung cấp cải thiện Chính phủ điện tử yếu tố tăng cường lòng tin nhân dân Chính phủ Lợi ích trị có áp dụng Chính phủ điện động mạnh nhà làm sách họ muốn cải cách hệ thống quản lí cơng mình.[17] sinh viên trường tuyển dụng làm việc Đa số doanh nghiệp sau tuyển dụng phải đào tạo lại Theo khảo sát Hội tin học Tp HCM 80 doanh nghiệp công nghệ thơng tin - truyền thơng, 6.330 người có trình độ từ trung cấp đến cao học nằm mức trung bình Về khả am hiểu cơng nghệ kỹ chun mơn, có 28% đạt yêu cầu đặt doanh nghiệp, 82% phải đào tạo lại theo kịp dự án triển khai Cũng theo doanh nghiệp tuyển dụng, sinh viên trường thiếu nhiều kỹ giao tiếp, tác phong làm việc không chuyên nghiệp trình độ tiếng Anh cịn hạn chế Khả làm việc theo nhóm tương tự với 64% nguồn lực khơng thể hịa nhập vào mơ hình cần có thời gian làm việc tập thể 71% chưa thích ứng với thay đổi cơng nghệ, 90% nhân có trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế Chính hạn chế làm cho nhân viên công nghệ thông tin nước ta bộc lộ khoảng 60% lực thực Đây rào cản lớn cho việc tạo tiền đề phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam.[25] Một thực tế khó khăn Việt Nam việc xây dựng Chính phủ điện tử tình trạng “khủng hoảng thiếu” chuyên gia an tồn thơng tin (ATTT), đặc biệt khối quan Chính phủ Nếu khơng giải tình trạng mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử trở nên bất khả thi Theo ông Nguyễn Minh Đức - Giám đốc phận an ninh Bkis (một công ty phần mềm Việt Nam) nhận định: “Hệ thống mạng nhiều quan Bộ, ngành doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều lỗ hổng khơng có người lo lắng vấn đề an tồn bảo mật thơng tin Năm 2010, có khoảng 1.000 trang web lớn Việt Nam bị hacker công Năm 2009 tương tự Nguyên nhân phần lớn thiếu người phụ trách mảng an ninh, ATTT” Một nguyên nhân trạng thiếu hụt nhân lực nêu Việt Nam chưa có trường lớp đào tạo chuyên an ninh mạng dù có nhiều sở đào tạo cơng nghệt hông tin nhiều cấp độ khác Đặc biệt, chưa có trường đại học đào tạo ATTT Đã có nhiều hồi nghi xung quanh chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt nam Trước tư tưởng trái chiều nay, việc đào tạo công nghệ thông tin chủ yếu theo hai xu hướng Cách đào tạo nước theo quy chuẩn chung, cứng nhắc, sinh viên phải học nhiều môn hàu không liên quan đến công việc thực tế Việc đào tạo làm lãng phí lượng thời gian lớn sinh viên theo học chương trình quy Một thực tế cần nhận định thời gian đào tạo nhân lực công nghệ thông tin nước phát triển thường ngắn Việt Nam Nhưng sau hồn thành khóa học, kiến thức chun mơn họ tốt Đó nhờ việc đặt chương tình hợp lí địi hỏi học viên phải thực nhiều tập sản phẩm thực tế nhà, Thời gian thực hành làm sản phẩm thực tế giúp học viên tiếp cận với công việc thực tế Như chứng tỏ hệ thống đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thơng tin nước tồn thiếu sót Đây lúc cần đột phá định hướng hành động để khơng bỏ phí tiềm nguồn nhân lực nước mà nhìn thấy Ngồi nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin chun gia kỹ thuật cịn có đội ngũ cán quản lý dự án tin học hoá quản lý hành nhà nước, đóng vai trị quan trọng q trình tin học hố đa số cán quản lý nhận thức đầy đủ đắn Một dự án tốt mà nhà lãnh đạo chủ chốt lại khơng có nhận thức đầy đủ chất vấn đề khơng thành công  Một hạn chế khác làm cản trở đường xây dựng phát triển Chính phủ điện tử nước ta khung pháp lý Theo kinh nghiệm nước có Chính phủ điện tử phát triển giới để đạt thành công lĩnh vực này, nước phải tạo dựng hành lang pháp lí vững cho việc phát triển Chính phủ điện tử Như phân tích, hai nước xếp đứng đầu phát triển Chính phủ điện tử có Luật Chính phủ điện tử quy định vấn đề quan trọng cho việc phát triển Ở Việt Nam chưa có Luật Chính phủ điện tử ban hành để điều chỉnh riêng vấn đề Trong suốt gần 15 năm triển khai dự án Chính phủ điện tử từ năm 1991 ban hành nghị Nghị số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nước ta ban hành ngày 04/08/1993 để điều chỉnh Tuy nhiên nghị quy định vấn đề chung chung việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lí hành nhà nước, cụ thể điều phần III sau: “CÔNG NGHệ THÔNG TIN phục vụ công việc quản lý Nhà nước Nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu máy Nhà nước việc định điều hành công việc Nhà nước, cải tiến việc cung ứng thơng tin từ phía Nhà nước cho kinh tế xã hội cho nhân dân, góp phần cải tiến tổ chức máy Nhà nước tin học hố cơng tác văn phịng hành quan Nhà nước” Đây coi mục tiêu ban đầu việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lí nhà nước Chính chưa tạo sở pháp lí vứng để điều chỉnh mà vội vàng triển khai dự án nên việc vướng phải sai phạm thất bại điều khó tránh khỏi Đến năm 2005, Luật Giao dịch điện tử đời sở pháp lí vơ quan trọng, thức đặt tảng cho việc thiết lập hệ thống văn pháp quy toàn diện giao dịch điện tử Việt Nam Luật Giao dịch điện tử 2005 bao gồm quy định liên quan đến phát triển Chính phủ điện tử chương V chương VI Tuy nhiên, quy định chung chung chưa thật rõ ràng Trước hết quy định chương V Luật Giao dịch điện tử, chương quy định giao dịch điện tử quan Nhà nước (cả lập pháp, hành pháp tư pháp) Đầu tiên loại hình giao dịch điện tử quan Nhà nước điều 39 nêu bao gồm ba loại hình giao dịch điện tử nội quan nhà nước, giao dịch điện tử quan nhà nước với giao dịch điện tử quan nhà nước với quan, tổ chức, cá nhân Cũng nội dung chương V nói đến nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử quan Nhà nước; bảo đảm an toàn, bảo mật lưu trữ thông tin điện tử quan Nhà nước; trách nhiệm quan Nhà nước trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi; trách nhiệm tổ chức, cá nhân giao dịch điện tử với quan Nhà nước Nhìn chung, quy định giao dịch điện tử quan nhà nước chương V luật giao dịch điện tử chung chung, chưa thật rõ ràng cụ thể, gây khó khăn cho người đọc việc hiểu cho người trực tiếp thực Chương VI Luật Giao dịch điện tử quy định bảo đảm an ninh, an tồn giao dịch điện tử; bảo vệ thơng điệp liệu; bảo mật thông tin giao dịch điện tử; trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền; quyền trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền Trong giao dịch điện tử ln có nguy bị xâm nhập từ nhiều hướng, nhiều phương pháp khác kẻ công tùy mức độ nguy hiểm mà xâm hại đến an ninh hay an toàn giao địch điện tử Để giảm thiểu thiệt hại xảy ngăn ngừa công, Luật Giao dịch điện tử có quy định khoản Điều 44 “Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành giao dịch điện tử có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoạt động thông suốt hệ thống thơng tin thuộc quyền kiểm sốt mình; trường hợp gây lỗi kỹ thuật hệ thống thông tin làm thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân khác bị xử lý theo quy định pháp luật” Như vậy, chủ thể giao dịch người quy trách nhiệm cho việc bảo đảm an toàn cho giao dịch điện tử Để thực điều chủ thể giao dịch đề biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh Tuy nhiên, Luật giao địch điện tử không can thiệp vào việc lựa chọn biện pháp bên quy định khoản điều 44 sau “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử.”[2] Nhìn chung, Luật Giao dịch điện tử quy định vấn đề an ninh, an toàn, bảo vệ bảo mật giao dịch điện tử dừng lại mức độ nguyên tắc mà Các quy định cụ thể biện pháp đảm bảo, quyền hạn trách nhiệm việc xử lí vi phạm chủ thể quy định văn khác Sau Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin đời năm 2007 văn quan trọng thiết lập tảng pháp lí cho việc đẩy mạnh giao dịch điện tử Mục Chương II luật Công nghệ thông tin quy định Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí nhà nước Theo đó, “Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước phải ưu tiên, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước; tạo điều kiện để nhân dân thực tốt quyền nghĩa vụ công dân” (khoản điều 24) “ Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước phải thúc đẩy chương trình đổi hoạt động quan nhà nước chương trình cải cách hành chính.” (khoản điều 24)[1], hai quy định cho thấy rõ vai trò ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí nhà nước để thúc đẩy đổi hoạt động quan nhà nước mà cụ thể thông qua phát triển Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ Tuy nhiên, quy định mang tính định hướng chung chung chưa phải quy định cụ thể cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công cải cách hành Vấn đề liệu với văn có đủ sở cho việc đảm bảo yếu tố giao dịch điện tử Việt Nam chưa? vấn đề quan tâm hàng đầu nhà nước có nhu cầu xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Mặc dù xây dựng số đạo luật quan trọng tạo tiền đề cho phát triển Chính phủ điện tử văn khơng mang tính thơng đồng Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng đạo luật tương tự Luật Chính phủ điện tử Mỹ Hàn Quốc để quy định vấn đề cụ thể phát triển Chính phủ điện tử mà có quy định chung chung thiếu tính cụ thể nằm rải rác số đạo luật có liên quan nêu Đây vấn đề nan giải thiếu quy định cụ thể thống gây nhiều khó khăn việc thực xử lí có vi phạm  Về ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Theo đánh giá vụ Khoa học - Công nghệ thuộc Thông Tin Truyền Thông, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước giai đoạn khởi động Về bản, hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin quan nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin quan với cung cấp thơng tin, dịch vụ hành cơng cho người dân, doanh nghiệp Đầu tư cho mạng diện rộng Chính phủ triển khai chậm, sở liệu quốc gia, hệ thống bảo đảm an toàn, bảo mật q trình hình thành Hệ thống thơng tin phục vụ đạo, điều hành, quản lý chưa thực hình thành; mức độ, hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước cịn thấp; dịch vụ hành cơng mạng phục vụ người dân doanh nghiệp giai đoạn khởi động; nội dung thông tin trang web không cập nhật thường xuyên, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin người dân doanh nghiệp Trong đó, chế sách áp dụng chưa thật phù hợp Hệ thống tổ chức chuyên trách công nghệ thông tin không tổ chức thống nhất, không rõ ràng chức năng, nhiệm vụ nên hoạt động chưa hiệu Việc đào tạo cán bộ, công chức ứng dụng công nghệ thông tin chưa gắn với sử dụng, khai thác PM (tên miền) ứng dụng sở liệu, phương pháp, nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên sở vật chất tương đối lạc hậu Cơ chế quản lý, đầu tư chưa phù hợp, thiếu hạng mục chi cho ứng dụng công nghệ thông tin ngân sách nhà nước, thiếu định mức kinh tế kỹ thuật cho xây dựng PM, xây dựng sở liệu [23]  Nhận thức người dân Có thể nói nhận thức người dân Việt nam Chính phủ điện tử cịn hạn chế Hầu người khơng biết Chính phủ điện tử gì, kể sinh viên đại học chuyên ngành công nghệ thông tin hay kinh tế, không nói đến người dân bình thường, kể người dân thành phố lớn đến người dân nơng thơn Từ tình trạng sử dụng dịch vụ Internet ta thấy, tỷ lệ người dân sử dụng Internet tăng lên, thấp so với nước khác Do khả tiếp cận dịch vụ cơng Chính phủ thấp Đối tượng sử dụng chủ yếu doanh nghiệp, tất doanh nghiệp Việt nam sử dụng loại dịch vụ Chính phủ điện tử Cịn người dân có số sử dụng, người quen thuộc với Internet Như vậy, muốn tăng khả sử dụng dịch vụ công Chính phủ điện tử, điều cần thiết trước mắt phải nâng cao nhận thức người dân vai trị việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đời sống.[43] Hiện nhiều nhà lãnh đạo chưa thấy hết giá trị công nghệ thông tin công tác quản lý Nhận thức đại phận cán cơng chức cịn kém, chưa thấy sức mạnh chưa biết khai thác công nghệ thông tin Với vướng mắc nêu năm tới, Việt Nam cần phải cố gắng tìm giải pháp tối ưu thực giải pháp cách tích cực để khắc phục sai lầm phát huy thành tựu đạt Làm vậy, Việt Nam tiến gần đến Chính phủ điện tử 2.3 Những kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Chúng ta cần phải nhìn nhận, việc phát triển Chính phủ điện tử nước phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức Với điều kiện kinh tế xã hội nay, phát triển Chính phủ điện tử cần phải có kế hoạch tổng thể tồn diện, phát triển toàn diện sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khung pháp lý phát triển nhều chương trình nâng cao khả giao dịch người dân với Chính phủ có Chính phủ điện tử Sau số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam dựa kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử số nước điều kiện thưc tế Việt Nam  Trước hết, xây dựng đề án phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí hành nhà nước điều kiện tiên cho phát triển Chính phủ điện tử Chính mà để xây dựng phát triển dự án Chính phủ điện tử cách hiệu cần phải có đề án tin học tốt mang tính khả thi Xuất phát từ thực tiễn thực đề án tin học hố quản lý hành nhà nước thời gian qua có nhiều sai lầm mà năm tới, Chính phủ triển khai tiếp đề án theo chúng tơi cần phải ý vấn đề sau: “Thứ nhất, cần phải xây dựng chiến lược tổng thể công nghệ thông tin hệ thống quan quản lý nhà nước, từ Chính phủ đến Ủy ban nhân dân cấp Tin học hóa quản lý hành chính, Đề án, chương trình liên quan đến cơng nghệ thông tin bộ, ngành, cấp phận, đề án “con” chiến lược tổng thể Thủ tướng nên định Bộ trưởng Bưu viễn thơng Chủ tịch (hay Trưởng ban) người chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chiến lược tổng thể Nếu có tầm nhìn chiến lược mang tính lâu dài, Việt Nam khơng phải xây dựng chương trình cơng nghệ thơng tin hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở, mà cịn cần phải có kế hoạch tổng thể xây dựng chương trình cơng nghệ thơng tin đồng thống tồn bộ máy nhà nước, hệ thống quan quản lý, mà bao trùm quan dân cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp Thứ hai, để tránh lập lại sai lầm đề án trước xảy sai phạm việc thực hiện, nhà nước quy trách nhiệm cho chưa quy định chế độ trách nhiệm cụ thể cần phải làm rõ chế độ trách nhiệm việc thành lập, tổ chức hoạt động định chế nói chung phận Thủ tướng thành lập (Hội đồng, Ủy ban, Ban điều hành, Tổ công tác ) Việc làm rõ chế độ trách nhiệm trách nhiệm pháp lý cá nhân, tập thể, mà cần làm rõ trách nhiệm trị Thủ tướng, thành viên Chính phủ lẽ đề cập làm rõ trách nhiệm trị Chính phủ “chế định kinh điển” hiến pháp hầu giới Phải xác định rõ Thủ tướng Chính phủ phải người chịu trách nhiệm việc thành lập phận giúp việc hoạt động phận Các phận mang tính chất “quân sư” cho Thủ tướng Việc Thủ tướng giao cho ai: Bộ trưởng Bưu – Viễn thơng, Chủ nhiệm hay Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ việc Thủ tướng đương nhiên, người Thủ tướng giao nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm hoạt động phận phải Thủ tướng Đó khơng trách nhiệm trị mà trách nhiệm pháp lý Quyền gắng liền với trách nhiệm đặc điểm quan trọng chế độ trách nhiệm quy định Luật tổ chức Chính phủ tỏ hợp lý biện pháp bảo đảm cho Chính phủ mạnh quyền điều hành Thủ tướng Thứ ba, cần phải xác định “hành chính” cốt lõi vấn đề , “tin học” công cụ hỗ trợ Hậu đề án nhận thức sai lầm tin học hóa cải cách hành chính: “Cải cách hành phải lấy cốt lõi quy trình, cung cách làm việc tin học công cụ Tức tin học quan trọng đề án mà đứng thứ hai, thứ ba Tôi cho hai phần ba cơng việc tin học hóa cải cách hành phải tập trung vào chuyện quy trình thủ tục hành quan nghiên cứu thay đổi toàn hệ thống cung cách làm việc Trên sở thống cải cách quy trình, cung cách làm việc tin học công cụ thực Nếu giả sử tin học, phải làm tay phải cải cách hành chính”3 Đây quan điểm đắn cần phải nhìn nhận q trình xây dựng Chính phủ điện tử Muốn có Chính phủ điện tử cải cách hành việc làm cốt lõi, cịn tin học công cụ hỗ trợ Nếu không cải cách hành mà lo phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quan lí hành tương tự xây cơng trình mà khơng xây móng, cơng trình sớm muộn đổ Thứ tư, cần quy định rõ quy trình xin, cấp kinh phí, giám sát việc sử dụng kinh phí chấn chỉnh nâng cao lực quản lý sử dụng kinh phí Theo kinh nghiệm quốc gia có Chính phủ điện tử phát triển điển hình Mỹ việc thành lập quỹ riêng phục vụ cho phát triển Chính phủ điện tử cần thiết Quỹ quản lí quan riêng biệt có quy trình xin cấp sử dụng kinh phí từ quỹ nghiêm ngặt Đồng thời đến lúc phải nghiêm túc xem xét, chấn chỉnh, làm rõ trách nhiệm công tác quản lý tài Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, ngành cấp quyền Năm là, đề án lớn dài hạn, lộ trình thực cần chia thành nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn cần định rõ mục tiêu, ý nghĩa, công việc phải làm Kết thúc giai đoạn cần sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Khơng có đề án, dự án đơn giản, dễ dàng, vấn đề mẻ, mang tính thử nghiệm nước ta cơng nghệ thơng tin, tin học hóa Kinh nghiệm quốc gia thế giới cho thấy điều Thứ sáu, cơng tác cán bộ, cần lựa chọn người khơng có lực, mà cần có trách nhiệm trước xã hội, trước nhân dân Cơ chế, công cụ, phương tiện người vận hành Nếu khơng có người có tâm, có tầm dù chế phù hợp, biện pháp đắn, phương tiện đại trở nên vô nghĩa Đây điều quan trọng Thủ tướng, đặc biệt tiến trình đổi Chính phủ theo hướng trao quyền ngày nhiều cho cá nhân Thủ tướng, lẽ Thủ tướng trực tiếp giải công việc mà cần thông qua thành viên phận giúp việc Cuối cùng, cần có chế phản biện xã hội, chủ trương, đường lối, đề án, cơng trình kinh tế - xã hội quan trọng, có giá trị lớn Điều thực theo định hướng Đảng, mà tạo điều kiện cho nhân dân tham Tiến sĩ Nguyễn Quang A, thời báo kinh tế Sài Gòn, số 17 năm 2006 gia quản lý cơng việc Nhà nước xã hội, góp phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân nước ta.”[16] Trên số kiến nghị để thực đề án tin học hóa quản lí nhà nước tương lai, đặc biệt dự án tin học quản lí nhà nước giai đoạn 2010- 2020 cách hiệu hơn, tránh vấp phải sai lầm đề án trước  Khi xây dựng đề án phát triển Chính phủ điện tử để thực đề án phải hoàn thiện nhiều yếu tố sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông, đội ngũ cán công nghệ thông tin, sở pháp lý, đảm bảo tính bảo mật nâng cao nhận thức khả sử dụng dịch vụ Chính phủ cho người dân Tất yếu tố quan trọng cần phải phát triển toàn diện đồng thời yếu tố để đảm bảo thành công Chính phủ điện tử Trước tiên sở hạ tầng công nghệ thông tin, yếu tố tảng để phát triển Chính phủ điện tử, phải đầu tư phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin tất quan công quyền, phát triển hạ tầng công nghệ thơng tin Chúng ta phải có kế hoạch cụ thể năm, giai đoạn, phải có mục tiêu chiến lược sát thực tế Các quan Nhà nước cần định hướng phát triển ưu tiên, tạo điều kiện khuyến khích thành phố trọng điểm ứng dụng công nghệ thông tin cách mạnh mẽ, làm mẫu trước Để có kế hoạch xây dựng Chính phủ điện tử, phải rút kinh nghiệm công việc làm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thời gian vừa qua, xây dựng kế hoạch cho năm tới kế hoạch chiến lược lâu dài Bên cạnh phát triển công nghiệp phần cứng, cần đồng thời phát triển công nghiệp phần mềm Để thực tốt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin - truyền thơng” giai đoạn 2010 2015 địi hỏi phối kết hợp chặt chẽ chuyên gia cơng nghệ thơng tin chun gia hành Nhà nước, điều quan trọng nhận thức tâm quan hành Nhà nước việc cải tiến quy trình nghiệp vụ, cải cách chuẩn hoá thủ tục hành để ứng dụng cơng nghệ thơng tin cách có hiệu từ Trung ương đến địa phương Thứ hai vấn đề nguồn nhân lực, theo thực trạng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam cịn thiếu số lượng yếu chất lượng Để cải thiện khó khăn vấn đề nguồn nhân lực khơng phải vấn đề đơn giản Hiện nay, hầu hết trường đại học, cao đẳng có khoa cơng nghệ thông tin trông chờ vào hệ thống đào tạo quy, ngành cơng nghệ thơng tin Việt Nam khó giải tốn thiếu hụt nguồn nhân lực đạt chuẩn Chính vậy, việc xây dựng trung tâm đào tạo chuyên sâu công nghệ thơng tin thay khoa trường đại học, cao đẳng cần thiết Hơn nữa, trung tâm cần phải liên kết với trường đạo tạo công nghệ thông tin nước ngồi để kịp thời cập nhật cơng nghệ học hỏi phương pháp giảng dạy tiên tiến nước Ở mức cao hơn, theo ơng Phạm Tấn Công, tổng thư ký Vinasa (Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam) Việt Nam cần thay đổi quy trình chất lượng đào tạo để có đội ngũ nhân lực cơng nghệ thơng tin đạt trình độ quốc tế Quy trình đào tạo cơng nghệ thông tin nước ta đánh giá rập khn, nghiên lý thuyết mà thiếu tính thực hành chương trình học chưa hợp lí dẫn đến hiệu đào tạo khơng cao Vì vậy, việc thay đổi quy trình đào tạo theo ý kiến ơng Cơng nêu hồn tồn hợp lí Bên cạnh đó, để giải vấn đề nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin thời gian tới, nhà trường khơng làm hết, Chính phủ khơng làm nhà đầu tư không làm mà cần phải liên kết lại thực Thứ ba, muốn có Chính phủ điện tử cần phải có “Cơng dân điện tử”, người dân khơng hiểu biết tin học, khơng có điều kiện giao tiếp với công nghệ thông tin chưa nhận thức đắn Chính phủ điện tử suy cho Chính phủ điện tử thuộc công chức, quan Nhà nước Các trang web có nhiều thơng tin, thơng tin dù có cập nhật, người dân khơng truy cập thơng tin “chết” Do đó, việc vận động, tuyên truyền rộng rãi cho tổ chức, cá nhân biết tác dụng lợi ích Chính phủ điện tử, cơng khai hỗ trợ chương trình tin học hố Chính phủ đến cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu thực điều cần thiết tảng việc hình thành, phát triển Chính phủ điện tử Để làm việc cần phải có phối hợp cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Các địa phương phải đạo kế hoạch, chương trình tuyên truyền lợi ích Chính phủ điện tử đến người dân tổ chức địa bàn quản lí lập kế hoạch khảo sát tiến triển nhận thức họ để báo cáo lên quyền cấp cao Chương trình tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân hướng đến tham gia tích cực họ có Chính phủ điện tử phải thực đồng bộ, rộng khắp nước, vùng sâu, vùng xa - nơi điều kiện thơng tin truyền thơng cịn yếu Một vấn đề không phần quan trọng trình độ dân trí đại phận tầng lớp dân cư nước ta chưa đủ để tham gia giao dịch với Chính phủ thơng qua việc sử dụng công nghệ cao Nếu giải vấn đề nhận thức giả sử người dân sẵn sàng tham gia Chính phủ điện tử họ tiếp xúc sử dụng Internet cách làm để giao tiếp với Chính phủ thơng qua Internet vấn đề trở nên phức tạp tuyên truyền nhận thức nhiều Chính vậy, từ bây giờ, phải xây dựng chương trình hướng dẫn cách giao tiếp với Chính phủ thơng qua cơng nghệ đại cho tầng lớp trí thức xã hội trước, sau đó, tiến tới chương trình phổ cập cho người dân thơng qua chương trình tương tự với đội ngũ giảng viên tầng lớp trí thức đơng đảo mà ta hướng dẫn trước Có thực thành cơng việc này, ta mong có tham gia đông đảo người dân - mục đích hướng đến Chính phủ điện tử Thứ tư vấn đề đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin (đặc biệt thông tin cá nhân quyền riêng tư tham gia giao dịch môi trường điện tử nói chung, mơi trường Internet nói riêng), yếu tố tiên cho thành cơng Chính phủ điện tử Ở nước có Chính phủ điện tử phát triển giới Mỹ, Hàn Quốc, vấn đề an tồn, bảo mật thơng tin đặt lên hàng đầu lẽ vấn đề bỏ mật khơng bảo đảm người dân tin tưởng sử dụng dịch vụ Chính phủ Chính vậy, nước thường có quy định cụ thể luật riêng biệt hai luật liên quan đến bảo vệ quyền riêng tư Luật quyền riêng tư năm 1974 Luật tự thông tin năm 1996 Mỹ Ở Hàn Quốc, chưa thức thông qua Luật bảo vệ quyền riêng tư quy định bảo vệ thông tin cá nhân quy định rải rác số luật khác “Luật bảo vệ thông tin cá nhân công cộng” “Luật mạng viễn thông bảo vệ thông tin” Ở Việt Nam chưa có luật riêng biệt quy định an tồn an ninh thơng tin giao dịch điện tử trừ quy định rải rác nằm Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Chính vậy, việc xây dựng quy định cụ thể an toàn, bảo mật thông tin giao địch điện tử điều hêt sức cần thiết Cuối vấn đề khung pháp lý Theo kinh nghiệm nước có Chính phủ điện tử phát triển giới nay, việc xây dựng sở pháp lí làm tảng phát triển Chính phủ điện tử phải trọng Ở Việt Nam, số văn pháp lí làm sở trực tiếp cho phát triển Chính phủ điện tử khơng đáng kể, quy định chủ yếu nằm rải rác văn Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật Công nghệ thông tin 2007… quy định chung chung, mang tính định hướng Trong tương lai, muốn thực đạt mục tiêu Chính phủ điện tử phải có trọng khâu lập pháp vấn đề này, phải xây dựng Luật Chính phủ điện tử để quy định vấn đề cách cụ thể, chi tiết, mang tính pháp lí cao từ xây dựng văn hướng dẫn cho vấn đề cách cụ thể KẾT LUẬN Chính phủ điện tử nêu thực mục tiêu, niềm mơ ước hầu hết quốc gia muốn xây dựng dân chủ giới Chính phủ điện tử theo nghĩa công cụ hỗ trợ cho máy nhà nước làm việc hiệu hơn, giảm thiểu gánh nặng chi phí đội ngũ cán mà cịn đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng Với mục tiêu đề quán theo cương lĩnh Đảng nhà nước ta xây dựng dân chủ sạch, vững mạnh, nhà nước dân, dân dân xây dựng Chính phủ điện tử phần khơng thể thiếu giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội Phát triển Chính phủ điện tử trở thành xu tồn cầu có nhiều quốc gia đạt nhiều thành tựu đáng kể trình xây dựng Chính phủ điện tử Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Úc, Canada Mỗi nước có chiến lược phát triển Chính phủ điện tử khác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước Một nước cịn nhiều khó khăn sở hạ tầng nước ta khơng thể áp dụng cách rập khn chiến lược phát triển Chính phủ điện tử nước Mỹ, Hàn Quốc hay Singapore Nếu áp dụng cách cứng nhắc dễ dẫn đến thất bại khơng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu chiến lược phát triển Chính phủ điện tử nước để từ rút kinh nghiệm từ học thành cơng khơng thành cơng họ Chính phủ điện tử Việt Nam giai đoạn đầu gặp phải nhiều vấp váp trình xây dựng biết kết hợp kinh nghiệm nước giới với kinh nghiệm rút từ thất bại q trình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam tin tưởng tương lai khơng xa Việt Nam đề chiến lược hợp lý chuẩn bị tốt cho việc phát triển Chính phủ điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp lý Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử Nghị định số 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thông tin Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước Nghị định số 71/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thơng tin B Sách, tạp chí 10 Nguyễn Đăng Hậu - Nguyễn Hồi Anh - Ao Thu Hồi, Chính phủ điện tử, NXB Thông tin truyền thông, năm 2010 11 Vương Liêm, Kinh tế học Internet: Từ Thương mại điện tử đến Chính phủ điện tử , NXB Trẻ, 2001 12 Trần Thị Liên, Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển phủ điện tử số nước - học kinh nghiệm Việt Nam”, năm 2003 13 Viện chiến lược Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin, Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện, 2006 14 Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2009, NXB Bản đồ, năm 2009 15 Cục ứng dụng công nghệ thông tin, Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin 2008 – 2009, Bộ Thông tin Truyền thông (tháng 3/2010) 16 Vũ Văn Nhiêm, “Đề án 112: đôi điều suy nghĩ”, Tạp chí khoa học pháp lí, số tháng 6/2007 17 “Chính phủ điện tử”, Tạp chí hồ sơ kiện, số 59, năm 2009 18 Tạp chí quốc tế, số 16, năm 2006 C Trang web 19 www.chinhphu.vn 20 www.vietnam.gov.vn 21 www.thutuchanhchinh.com.vn 22 http://vnn.vietnamnet.vn/công nghệ thông tin/2007/04/687282/ 23 http://awas.vn/noidung/48-Ung-dung-CÔNG NGHệ THÔNG TIN-trong-co-quan-nhanuoc-Van-o-giai-doan-khoi-dong.aspx 24 http://datasecurity.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=275:pellentes que-nec-orci-molestie&catid=70:photography&Itemid=402 25 http://thongtincongnghe.com 26 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trien-khai-chinh-phu-dien-tu-tai-viet-nam-va-vai-tro-cuanha-lanh-dao-thong.195641.html 27 http://www.pcworld.com.vn/pcworld/column.asp?s=magazine_b.asp&t=keysea rch&post=1&type=B&kwd=egovernment&description=Ch%C3%A D Tài liệu nƣớc 28 http://www.unpan.org/ 29 http://www.worldbank.org/ 30 http://www.brookings.edu/reports/2008/0817_egovernment_west.aspx 31 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/apcity/unpan031545.pdf 32 http://www.whitehouse.gov/ 33 www.justice.gov 34 http://www.excelgov.org/egovpoll/index.htm 35 http://www.usa.gov/Topics/Includes/Reference/egov_strategy.pdf 36 E-transaction Act (Luật giao dịch điện tử Singapore) http://statutes.agc.gov.sg/ 37 E-government Act of 2002 – US (Luật Chính phủ điện tử Mỹ 2002) http://www.justice.gov/opcl/e-govt-act-2002.html 38 Republic of Korea Electronic Government Act (Luật Chính phủ điện tử Hàn Quốc 2001) http://www.korea.go.kr/ 39 http://www.ida.gov.sg/ 40 E-Government: The Singapore- http://www.infitt.org/ 41 Patricia J.Pascual, E-Government, May 2003 42 Mark Howard, e-Government Across the Globe: How will “e” change Government? 43 Grounding e-Government in Vietnam, Nguyen Tuyen Thanh and Nguyen Hai Thi Thanh, 2006 44 The United Nations E-Government Survey 2008 (Báo cáo Liên hiệp quốc Chính phủ điện tử năm 2008) 45 The United Nations E-Government Survey 2010 (Báo cáo Liên hiệp quốc Chính phủ điện tử năm 2010) 46 http://www.korea.go.kr/new_eng/service/viewContent.do?enContId=00001264605193 505000_151

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN