1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu Kiến thức − Thái độ − Thực hành về HTL của học sinh cấp III trường THPT Lương Văn Can quận 8, TP. HCM năm 2010

66 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • BẢNG TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN

    • 1.1. Lịch sử về cây thuốc lá và hút thuốc lá

    • 1.2. Độc chất trong thuốc lá

      • 1.2.1. Nicotine

      • 1.2.2. Tar

      • 1.2.3. Carbonmonoxide (CO)

      • 1.2.4. Hydrogen Cyanide

      • 1.2.5. Nitrogendioxide

      • 1.2.6. Hắc ín hay muội khói

    • 1.3. Ảnh hưởng của thuốc lá đối với sức khỏe

      • 1.3.1. Hút thuốc và các bệnh ung thư

      • 1.3.2. Hút thuốc và các bệnh hô hấp

      • 1.3.3. HTL và nguy cơ mắc bệnh lao

      • 1.3.4. Hút thuốc và bệnh tim mạch

      • 1.3.5. Hút thuốc lá và sản phụ khoa

      • 1.3.6. Hút thuốc đối với thai nhi và trẻ sơ sinh

      • 1.3.7. Hút thuốc đối với trẻ em

      • 1.3.8. Hút thuốc và khả năng sinh sản, rối loạn tình dục ở nam giới

      • 1.3.9. Hút thuốc lá thụ động

    • 1.4. Quyết định 1315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện công ước khung phòng chống thuốc lá

    • 1.5. Tình hình hút thuốc lá trên Thế giới và Việt Nam

      • 1.5.1. Tình hình hút thuốc lá trên thế giới

        • Bảng 1.1. Tỷ lệ hút thuốc lá giữa nam và nữ trên thế giới (%)

      • 1.5.2. Tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2. Dân số nghiên cứu

    • 2.3. Cỡ mẫu

    • 2.4. Phương pháp lấy mẫu

    • 2.5. Tiêu chí chọn mẫu

    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu

    • 2.7. Kiểm soát sai lệch

    • 2.8. Liệt kê và định nghĩa biến số

    • 2.9. Phân tích số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc tính của mẫu nghiên cứu

      • Bảng 3.2. Đặc tính của mẫu nghiên cứu (n = 525)

    • 3.2. Kiến thức của học sinh về HTL

      • 3.2.1. Kiến thức về tác hại của HTL

        • Bảng 3.3. Kiến thức về tác hại của HTL (n = 525)

        • Bảng 3.4. Kiến thức của học sinh về các bệnh do HTL gây ra và các độc chất có trong thuốc lá (n = 525)

      • 3.2.2. Kiến thức về HTL thụ động

        • Bảng 3.5. Kiến thức về HTL thụ động (n = 525)

      • 3.2.3. Kiến thức về luật cấm HTL nơi công cộng

        • Bảng 3.6. Kiến thức về luật cấm HTL nơi công cộng (n = 525)

        • Bảng 3.7. Kiến thức chung về luật cấm HTL nơi công cộng (n = 525)

    • 3.3. Thái độ của học sinh đối với việc HTL

      • Bảng 3.8. Thái độ của học sinh đối với HTL (n = 525)

    • 3.4. Thực hành về việc HTL của học sinh

      • 3.4.1. Khi có bạn mời HTL

        • Bảng 3.9. Khi có bạn mời HTL (n = 525)

      • 3.4.2. Tham gia hoạt động phòng chống HTL

        • Bảng 3.10. Tham gia hoạt động phòng chống HTL (n = 525)

      • 3.4.3. Biện pháp làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc lá

        • Bảng 3.11. Biện pháp làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc lá (n = 525)

      • 3.4.4. Khuyên người trong gia đình hoặc người xung quanh bỏ thuốc lá

        • Bảng 3.12. Khuyên người trong gia đình hoặc người xung quanh bỏ HTL

        • (n = 525)

    • 3.5. Tỷ lệ HTL của học sinh

      • 3.5.1. Tỷ lệ học sinh có HTL

        • Bảng 3.13. Tỷ lệ học sinh đã từng HTL (n = 525)

        • Bảng 3.14. Tỷ lệ học sinh hiện tại có HTL (n = 525)

      • 3.5.2. Tình hình HTL của học sinh Bảng 3.15. Tình hình HTL của học sinh (n = 32)

    • 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức (KT) về tác hại của HTL với các yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL

      • Bảng 3.16. Mối liên quan giữa kiến thức về tác hại của HTL với đặc tính mẫu (n = 525)

    • 3.7. Mối liên quan giữa kiến thức (KT) về HTL thụ động với các yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL

      • Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiến thức về HTL thụ động với đặc điểm dân số (n = 525)

    • 3.8. Mối liên quan giữa kiến thức (KT) về luật cấm HTL nơi công cộng với các yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL

      • Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiến thức về luật cấm HTL nơi công cộng với đặc điểm dân số (n = 525)

    • 3.9. Mối liên quan giữa hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi

      • Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi (n=525)

    • 3.10. Mối liên quan giữa hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh

      • Bảng 3.20. Mối liên quan giữa hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh (n = 525)

    • 3.11. Mối liên quan giữa hành vi HTL với bạn bè chơi chung

      • Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hành vi HTL với bạn bè chơi chung (n = 525)

    • 3.12. Mối liên quan giữa hành vi HTL với kiến thức về HTL và kiến thức về luật cấm HTL

      • Bảng 3.22. Mối liên quan giữa hành vi HTL với kiến thức về HTL và kiến thức về luật cấm HTL (n = 525)

  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc tính mẫu nghiên cứu

    • 4.2. Kiến thức đúng của học sinh về hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, các bệnh do HTL gây ra và các độc chất có trong khói thuốc lá

    • 4.3. Kiến thức về luật cấm HTL nơi công cộng

    • 4.4. Thái độ của học sinh khi trong gia đình có người HTL, khi người xung quanh HTL và thái độ về việc ban hành luật cấm HTL nơi công cộng

    • 4.5. Thực hành về việc HTL của học sinh

    • 4.6. Tình trạng hút thuốc lá của học sinh

    • 4.7. Mối liên quan giữa hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi

    • 4.8. Mối liên quan giữa hành vi HTL với kiến thức về HTL và kiến thức về luật cấm HTL

    • 4.9. Mối liên quan giữa hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh

    • 4.10. Mối liên quan giữa hành vi HTL với bạn bè chơi chung

    • 4.11. Điểm mạnh và điểm yếu của đề tài

      • 4.11.1. Điểm mạnh

      • 4.11.1. Điểm yếu

    • 4.12. Tính ứng dụng của đề tài

    • 4.13. Vấn đề y đức

  • KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Theo WHO, hiện nay, số người chết vì hút thuốc lá chiếm 10% trong tổng số trường hợp tử vong trên thế giới. Hiện nay, toàn thế giới có khoảng sáu trăm năm mươi triệu người hút thuốc và khoảng 50% trong số này có thể sẽ chết vì các bệnh do hút thuốc gây nên. WHO cho biết, hàng năm có khoảng 200.000 người chết do hút thuốc thụ động ở nơi làm việc, và khoảng bảy trăm triệu trẻ em tức khoảng 50% số trẻ em trên toàn thế giới phải hít thở trong bầu không khí bị ô nhiễm bởi khói thuốc, đặc biệt là ở nhà.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG DƯƠNG MINH TRÍ KHĨA HỌC: 2006-2010 KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ VIỆC HÚT THUỐC LÁ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Đỗ Nguyên Hướng dẫn 2: CN Mai Thị Thanh Thúy TP Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết nêu đề tài này là trung thực và chưa từng công bố bất ky nghiên cứu nào khác Sinh viên ký tên Xác nhận của người hướng dẫn Dương Minh Trí PGS.TS Nguyễn Đỗ Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .6 BẢNG TỪ VIẾT TẮT .7 ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN Y VĂN .3 1.1.Lịch sử thuốc và hút thuốc 1.2.Độc chất thuốc 1.2.1.Nicotine 1.2.2.Tar 1.2.3.Carbonmonoxide (CO) 1.2.4.Hydrogen Cyanide 1.2.5.Nitrogendioxide 1.2.6.Hắc ín hay muội khói 1.3.Ảnh hưởng của thuốc sức khỏe 1.3.1.Hút thuốc và bệnh ung thư 1.3.2.Hút thuốc và bệnh hô hấp 1.3.3.HTL và nguy mắc bệnh lao 1.3.4.Hút thuốc và bệnh tim mạch 1.3.5.Hút thuốc và sản phụ khoa 1.3.6.Hút thuốc thai nhi và trẻ sơ sinh 1.3.7.Hút thuốc trẻ em 1.3.8.Hút thuốc và khả sinh sản, rối loạn tình dục nam giới .10 1.3.9.Hút thuốc thụ động 11 1.4.Quyết định 1315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ việc thực công ước khung phòng chống thuốc .11 1.5.Tình hình hút thuốc Thế giới và Việt Nam 13 1.5.1.Tình hình hút thuốc giới .13 1.5.2.Tình hình hút thuốc Việt Nam 13 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1.Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.Dân số nghiên cứu .16 2.3.Cỡ mẫu 16 2.4.Phương pháp lấy mẫu 16 2.5.Tiêu chí chọn mẫu 17 2.6.Phương pháp thu thập số liệu .17 2.7.Kiểm soát sai lệch 17 2.8.Liệt kê và định nghĩa biến số .18 2.9.Phân tích số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 22 3.1.Đặc tính của mẫu nghiên cứu .22 3.2.Kiến thức của học sinh HTL 22 3.2.1.Kiến thức tác hại của HTL .22 3.2.2.Kiến thức HTL thụ động 24 3.2.3.Kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng 24 3.3.Thái độ của học sinh việc HTL 25 3.4.Thực hành việc HTL của học sinh 26 3.4.1.Khi có bạn mời HTL .26 3.4.2.Tham gia hoạt động phòng chống HTL 26 3.4.3.Biện pháp làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc 27 3.4.4.Khuyên người gia đình người xung quanh bỏ thuốc 27 3.5.Tỷ lệ HTL của học sinh .28 3.5.1.Tỷ lệ học sinh có HTL 28 3.5.2.Tình hình HTL của học sinh Bảng 3.15 Tình hình HTL của học sinh (n = 32) 28 3.6.Mối liên quan kiến thức (KT) tác hại của HTL với yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL .29 3.7.Mối liên quan kiến thức (KT) HTL thụ động với yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL 30 3.8.Mối liên quan kiến thức (KT) luật cấm HTL nơi công cộng với yếu tố: tuổi, giới tính, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL 31 3.9.Mối liên quan hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi .32 3.10.Mối liên quan hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh 33 3.11.Mối liên quan hành vi HTL với bạn bè chơi chung 33 3.12.Mối liên quan hành vi HTL với kiến thức HTL và kiến thức luật cấm HTL 34 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN .35 4.1.Đặc tính mẫu nghiên cứu .35 4.2.Kiến thức của học sinh hút thuốc có hại cho sức khỏe, bệnh HTL gây và độc chất có khói thuốc 36 4.3.Kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng 37 4.4.Thái độ của học sinh gia đình có người HTL, người xung quanh HTL và thái độ việc ban hành luật cấm HTL nơi công cộng 38 4.5.Thực hành việc HTL của học sinh 39 4.6.Tình trạng hút thuốc của học sinh 40 4.7.Mối liên quan hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi .41 4.8.Mối liên quan hành vi HTL với kiến thức HTL và kiến thức luật cấm HTL 42 4.9.Mối liên quan hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh 42 4.10.Mối liên quan hành vi HTL với bạn bè chơi chung 43 4.11.Điểm mạnh và điểm yếu của đề tài 44 4.11.1.Điểm mạnh 44 4.11.1.Điểm yếu .44 4.12.Tính ứng dụng của đề tài 44 4.13.Vấn đề y đức 44 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ hút thuốc nam và nữ giới (%) 13 Bảng 3.2 Đặc tính của mẫu nghiên cứu (n = 525) 22 Bảng 3.3 Kiến thức tác hại của HTL (n = 525) 23 Bảng 3.4 Kiến thức của học sinh bệnh HTL gây và độc chất có thuốc (n = 525) 24 Bảng 3.5 Kiến thức HTL thụ động (n = 525) 24 Bảng 3.6 Kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng (n = 525) 25 Bảng 3.7 Kiến thức chung luật cấm HTL nơi công cộng (n = 525) 25 Bảng 3.8 Thái độ của học sinh HTL (n = 525) 25 Bảng 3.9 Khi có bạn mời HTL (n = 525) 26 Bảng 3.10 Tham gia hoạt động phòng chống HTL (n = 525) .26 Bảng 3.11 Biện pháp làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc (n = 525) .27 Bảng 3.12 Khuyên người gia đình người xung quanh bỏ HTL 27 (n = 525) 27 Bảng 3.13 Tỷ lệ học sinh từng HTL (n = 525) 28 Bảng 3.14 Tỷ lệ học sinh có HTL (n = 525) .28 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức tác hại của HTL với đặc tính mẫu (n = 525) 29 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức HTL thụ động với đặc điểm dân số (n = 525) 30 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng với đặc điểm dân số (n = 525) 31 Bảng 3.19 Mối liên quan hành vi HTL với giới tính và nhóm tuổi (n=525) .32 Bảng 3.20 Mối liên quan hành vi HTL với hoàn cảnh gia đình của học sinh (n = 525) 33 Bảng 3.21 Mối liên quan hành vi HTL với bạn bè chơi chung (n = 525) 33 Bảng 3.22 Mối liên quan hành vi HTL với kiến thức HTL và kiến thức luật cấm HTL (n = 525) 34 BẢNG TỪ VIẾT TẮT HTL: THPT: TP HCM: T4G: WHO: Hút thuốc Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm giới có khoảng bốn triệu người chết bệnh liên quan tới hút thuốc và người ta ước tính đến năm 2025 số này lên tới mười triệu người [21] Theo WHO, nay, số người chết vì hút thuốc chiếm 10% tổng số trường hợp tử vong giới Hiện nay, toàn giới có khoảng sáu trăm năm mươi triệu người hút thuốc và khoảng 50% số này chết vì bệnh hút thuốc gây nên WHO cho biết, hàng năm có khoảng 200.000 người chết hút thuốc thụ động nơi làm việc, và khoảng bảy trăm triệu trẻ em tức khoảng 50% số trẻ em toàn giới phải hít thở bầu khơng khí bị nhiễm khói thuốc, đặc biệt là nhà [31] Cũng theo WHO, thiệt hại kinh tế hút thuốc gây giới ước tính lên tới hai trăm tỷ USD/năm, và phần ba số này thuộc nước phát triển Khoảng 40.000 người Việt Nam tử vong năm bệnh liên quan đến thuốc Chi phí liên quan tới ba bệnh sử dụng thuốc gây (ung thư phổi, bệnh tim thiếu máu cục bộ, và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) Việt Nam là 1.100 tỷ đồng năm (ước tính cho năm 2005) [4] Ngày giới không HTL 31/05/1990 với thông điệp của WHO: “Thanh thiếu niên không thuốc lá”, 31/05/2008 với thông điệp: “Tuổi trẻ không thuốc lá” Cho thấy đối tượng quan tâm nhất công tác phòng, chống HTL là thiếu niên [22] Học sinh là đối tượng mà việc HTL không khuyến khích và đặc biệt bị nghiêm cấm nhà trường thì vào tháng 1/2002, nghiên cứu hành vi có hại của học sinh cấp III (từ 15 − 18 tuổi) trường nội thành TP HCM T4G TP HCM thực cho thấy tỷ lệ em học sinh nam cấp III hút thuốc (có hút vòng 30 ngày qua) lên đến 27,8% và từng hút là 43,5% [15] Mặc dù phương tiện truyền thông đề cập đến tác hại của thuốc lá, và dòng chữ “Hút thuốc có hại cho sức khỏe” vỏ của bao thuốc Tuy nhiên, dòng chữ cảnh báo tác hại của thuốc chiếm khoảng 30% diện tích trước và sau của bao thuốc, theo chuyên gia, thông điệp này chưa đủ mạnh [27] Tỷ lệ HTL giới trẻ đặc biệt là học sinh còn cao Để góp phần cho việc phòng chống HTL đạt hiệu tốt đồng thời để đánh giá tình hình HTL của học sinh và tìm biện pháp can thiệp thích hợp, tiến hành nghiên cứu Kiến thức − Thái độ − Thực hành HTL của học sinh cấp III trường THPT Lương Văn Can quận 8, TP HCM năm 2010 Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ học sinh trường THPT Lương Văn Can, Quận 8, TP Hồ Chí Minh, năm 2010 có Kiến thức − Thái độ − Thực hành hút thuốc là bao nhiêu? Và có mối liên quan kiến thức hút thuốc với thực hành hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ học sinh trường THPT Lương Văn Can, Quận 8, TP Hồ Chí Minh, năm 2010 có Kiến thức − Thái độ − Thực hành hút thuốc và mối liên quan kiến thức hút thuốc với thực hành Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ học sinh trường THPT Lương Văn Can, Quận 8, TP Hồ Chí Minh năm 2010 có kiến thức HTL Xác định tỷ lệ học sinh trường THPT Lương Văn Can, Quận 8, TP Hồ Chí Minh năm 2010 có thái độ HTL Xác định tỷ lệ học sinh trường THPT Lương Văn Can, Quận 8, TP Hồ Chí Minh năm 2010 có thực hành HTL Xác định tỷ lệ học sinh có HTL Xác định tỷ lệ học sinh có thái độ và thực hành phòng chống HTL Xác định mối liên quan hành vi HTL với yếu tố giới, tuổi, kiến thức HTL, kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng, hoàn cảnh gia đình và có bạn bè chơi chung HTL 4.11 Điểm mạnh điểm yếu đề tài 4.11.1 Điểm mạnh - Về kỹ thuật lấy mẫu: cụm bậc tỷ lệ với cỡ dân số, tỷ lệ học sinh phân bố lớp và mang tính đại diện cho dân số thực tế của trường - Về thu thập kiện: tiến hành vấn trực tiếp đối tượng, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn Vì vấn trực tiếp nên hạn chế mất mẫu, đồng thời nghiên cứu viên tập huấn trước tiến hành nghiên cứu nên hạn chế tối đa vấn đề sai lệch thông tin 4.11.1 Điểm yếu - Thu thấp số liệu câu hỏi soạn sẵn, nên chưa khai thác sâu thông tin từ đối tượng - Đây là nghiên cứu cắt ngang, mang tính chất mơ tả và xác định mối liên quan đơn thuần, chưa xác định nguy giúp đưa biện pháp để phòng tránh 4.12 Tính ứng dụng đề tài Từ kết nghiên cứu giúp nhận định hạn chế công tác phòng chống HTL nhà trường và yếu tố liên quan đến hành vi HTL của học sinh Từ đó, cung cấp thơng tin cần thiết buổi truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao công tác phòng chống HTL học đường 4.13 Vấn đề y đức Nghiên cứu này không vi phạm vấn đề y đức vì: - Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu không xâm phạm đến quyền tự cá nhân người vấn - Đảm bảo tính bí mật thơng tin cá nhân - Quyền lợi người cung cấp tin bảo đảm cách giải thích rõ: Mục tiêu nghiên cứu, việc sử dụng kết quả, giải thích tính bảo mật thơng tin cá nhân, nói rõ thời gian vấn - Chỉ tiến hành vấn đối tượng giải thích rõ và đồng ý tham gia nghiên cứu 44 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đây là nghiên cứu cắt ngang Kiến thức thái độ thực hành HTL của học sinh cấp III trường THPT Lương Văn Can quận năm 2010 Qua tiến hành khảo sát số kết đạt sau:  Kiến thức học sinh HTL Tỷ lệ học sinh có kiến thức tác hại của việc HTL đạt 69% Trong đó: tỷ lệ học sinh có kiến thức bệnh HTL gây đạt 81%, tỷ lệ học sinh có kiến thức độc chất có thuốc đạt 85% Tỷ lệ học sinh có kiến thức HTL thụ động đạt 99% Tỷ lệ học sinh có kiến thức luật cấm HTL nơi công cộng đạt 27%  Thái độ học sinh việc HTL Tỷ lệ học sinh có thái độ việc ban hành luật cấm HTL nơi cộng cộng: 68% Tỷ lệ học sinh có thái độ gia đình có người HTL: 86% Tỷ lệ học sinh có thái độ người xung quanh HTL: 88%  Thực hành phòng chống HTL học sinh Tỷ lệ học sinh có thực hành có bạn mời HTL: 94% Tỷ lệ học sinh có tham gia hoạt động phòng chống HTL: 10% Tỷ lệ học sinh có nhận thức biện pháp làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc lá: 84% Tỷ lệ học sinh có thực hành khuyên người khác bỏ HTL: 70%  Hành vi HTL Tỷ lệ học sinh từng HTL là 6% Số điếu thuốc hút trung bình ngày là điếu Lý học sinh HTL chủ yếu là: buồn (69%), tò mò (41%), bạn bè rủ rê (22%), thể cá tính (19%), bắt chước (9%) Tỷ lệ học sinh có ý định bỏ thuốc lá: 97% 45  Các yếu tố liên quan đến hành vi HTL Khơng có mối liên quan kiến thức HTL với yếu tố như: tuổi, giới, gia đình có người HTL và có bạn bè chơi chung HTL Đồng thời, khơng có mối liên quan kiến thức HTL với hành vi HTL Có mối liên quan, có tính khuynh hướng, có ý nghĩa thống kê hành vi HTL với nhóm tuổi của học sinh Hành vi HTL có khuynh hướng tăng theo độ tuổi, nhóm tuổi 18 có tỷ lệ HTL cao nhóm tuổi 17 và 16 Có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê hành vi HTL với giới tính của học sinh Học sinh nam có tỷ lệ HTL gấp lần so với học sinh nữ (p < 0,05; PR = 4; KTC 95% = 1,67 − 9,56) Có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê hành vi HTL với việc bạn bè chơi chung có người HTL Những học sinh có bạn bè chơi chung HTL có tỷ lệ HTL gấp 5,89 lần so với học sinh khơng có bạn bè chơi chung HTL (p < 0,001; PR = 5,89; KTC 95% = 2,30 − 15,07) Có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê hành vi HTL với việc gia đình có người HTL Những học sinh gia đình có người HTL có tỷ lệ HTL gấp 3,24 lần so với học sinh gia đình khơng có người HTL (p < 0,05; PR = 3,24; KTC 95% = 1,15 − 9,07) ĐỀ XUẤT Nhà trường nên có buổi ngoại khóa giảng dạy tác hại của HTL và tổ chức hoạt động phòng chống HTL cho em tham gia Qua đó, em giao lưu học hỏi và hiểu biết tác hại của việc HTL Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên giám sát việc HTL trường của em học sinh Trước phong trào phòng chống HTL rất quan tâm đến vấn đề làm nào bỏ HTL Do khơng thể bỏ qua việc dạy em làm nào bỏ HTL được, là vấn đề nan giải vì đa số người nghiện HTL khó mà bỏ được, là biện pháp phòng chống HTL tích cực Hành vi HTL của người thân gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi HTL của em vì gia đình là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi em, thành viên gia đình cần làm tấm gương để em noi theo Không nên HTL trước mặt em 46 Hành vi HTL của bạn bè chơi chung ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi HTL của em, là trách nhiệm lớn của nhà trường Vì nhà trường cần có biện pháp để ngăn chặn em học sinh có hành vi HTL, kiểm soát em chặt chẽ Nhà trường cần thực nghiêm nội quy cấm HTL trường học, phát động phong trào thi đua tìm hiểu tác hại của HTL và luật phòng chống HTL nơi công cộng Nên in hình ảnh của bệnh lên vỏ bao thuốc lá, giám sát chặt chẽ việc HTL nơi công cộng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Công Thành, Lê Thoại Quyên, Trương Trọng Hoàng, Đỗ Hồng Ngọc Khảo sát hành vi có hại cho sức khỏe yếu tố bảo vệ học sinh cấp III nội thành TP Hồ Chí Minh T11/2001-T1/2002 Kỷ yếu nghiên cứu khoa học hành vi & giáo dục sức khỏe 2008, trang: 24-29 Đỗ Văn Dũng Phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thống kê với phần mềm Stata 8.0 Đại học Y Dược TP HCM, khoa Y tế công cộng, 2007 Đỗ Văn Dũng Tỷ lệ HTL Sinh viên, Học sinh, Học viên khu vực phía nam năm 2002 Y Học Tp Hồ Chí Minh 2003 Phụ số Tập 7: 29-34 G Emmanuel Guindon, N.T.T.H., Hoàng Văn Kình, Emily Mc-Girr, Đặng Vũ Trung, Nguyễn Tuấn Lâm Theo nghiên cứu Thuế thuốc Việt Nam 2010 Lê Ngọc Trọng, Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong và cộng Một số kết điều tra tình hình HTL Việt Nam bệnh có liên quan NXB Y học, năm 1999, trang 2-23 Lý Ngọc Kính, Phan Thị Hải, Nguyễn Trọng Khoa, Nguyễn Tuấn Lâm, Đặng Huy Hoàng Tình hình sử dụng thuốc học sinh tuổi 13-15 tỉnh-thành phố Việt Nam, 2003 Nguyễn Cư Minh Kiến thức − thái độ − thực hành HTL học sinh cấp III trường Diên Hồng năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân YTCC-ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2009 Nguyễn Đỗ Nguyên Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược TP HCM, khoa Y tế công cộng, 2006 Nguyễn Ngọc Hạnh Tuyền Kiến thức − thái độ − thực hành HTL sinh viên trường cao đẳng sư phạm thể dục TW II năm 2004 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân YTCC-ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2004, trang 1-24 10 Nguyễn Trọng Khoa, Lý Ngọc Kính, Đặng Huy Hoàng, Nguyễn Tuấn Lâm, Phan Thị Hải, Ngơ Lệ Thu, Nguyễn Ngọc Khang Đánh giá tình hình hút thuốc Việt Nam năm 2001-2002 48 11 Phạm Hồng Duy Anh Kiến thức-thái độ-thực hành hút thuốc sinh viên khoa Y-ĐH Y dược TP.Hồ Chí Minh năm 2004 Y học TP Hồ Chí Minh 2003, phụ số 8, tập 8, trang 26-32 12 Phạm Nhật Tuấn Kiến thức – thái độ − hành vi hút thuốc sinh viên trường cao đẳng Cơng nghiệp IV TP Biên Hòa – Đồng Nai năm 2004 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân YTCC ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2004, trang 19-21 13 Thủ tướng phủ Quyết định số 1315/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2009 của thủ tướng phủ 14 Trần Hoàng Đang Một số yếu tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến thói quen hút thuốc thái độ việc phòng chống tác hại thuốc học sinh trường THPT Đồng Xoài, thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước năm 2008 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân YTCC-ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2008, trang 25-27 15 Trương Trọng Hoàng Bài giảng dịch tễ hành vi sử dụng thuốc lá, 2008 16 Trương Trọng Hoàng Tác hại thuốc Tài liệu hội thảo phòng chống thuốc – Sở Y Tế Tp.HCM 2001, Tr 35-37 TIẾNG ANH 17 Bruvold, W.H, A Meta-Analysis of Adolescent Smoking Prevention Programs American Journal of Public Health 83,6 (June 1993), p: 872-880 18 Newman, I, and Ward, J “The influence of Pavental Attitode and Behavious on Early, Adolescent Cigarette Smoking” Juornal of School Health, 1989, p:150-152 19 WHO, Geneva, January Tobaco of Health: A global status report, p: 13-22 20 WHO New report on global tobacco control efforts, February 2008 21 Prabhat Jha and Frank J Chaloupka, Tobaco control in developing countries, Oxford University Press ,2000, Page 49 WEBSITE 22 Bộ Y tế-Ban chủ nhiệm Chương trình Phòng chống tác hại Thuốc lá-Vietnam Steering Committee on Smoking and Health (VINACOSH) Ngày giới không thuốc http://www.vinacosh.gov.vn/?mPage=06N80L01T120 23 Bộ Y tế-Ban chủ nhiệm Chương trình Phòng chống tác hại Thuốc lá-Vietnam Steering Committee on Smoking and Health (VINACOSH) Tác hại thuốc http://www.vinacosh.gov.vn/?mPage=11N80K01 24 BS Trương Trọng Hoàng Hút thuốc lá: Cộng đồng vào cuộc: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Hut-thuoc-la-Cong-dong-vao-cuoc/20701118/193/ 25 Công ty thuốc Sài Gòn Lịch sử thuốc http://www.saigontabac.com.vn/vn/default.aspx?c=128 26 http://cand.com.vn/vi-vn/xahoi/2009/12/124066.cand 27 http://soytenghean.gov.vn/tin-y-te/139-t-ngay-112010-cm-hut-thuc-la-ni-congcng.html 28 http://www.giaoduc.edu.vn/news/tu-ban-doc-657/cam-hut-thuoc-la-trongtruong-hoc-ai-kiem-tra-xu-phat 137830.aspx 29 Hút thuốc làm tăng nguy mắc bệnh lao: http://www.cimsi.org.vn/? action=News&newsId=5152 30 Phan Thị Hải, Lý Ngọc Kính Điều tra tồn cầu tình hình hút thuốc sinh viên Y khoa, năm 2006 http://www.vinacosh.gov.vn/?mPage=0FN80J01T179 31.Vietnamnet.vn WHO kêu gọi cấm hút thuốc toàn cầu nơi làm việc http://vietnamnet.vn/khoahoc/tdsk/2007/05/701038/ 32 Webtretho Tuổi trẻ không thuốc http://www.webtretho.com/home/news/view/5674/ 2008/05/tuoi-tre-khong-thuocla.htm 33 Wikipedia Nicotine http://vi.wikipedia.org/wiki/Nicotin 34 Wikipedia Thuốc http://vi.wikipedia.org/wiki/Thuốc_lá 50 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách lớp vấn: SỐ HỌC LỚP SỐ NGẪU SỐ HỌC SINH SỐ NGẪU NHIÊN SINH TB CỘNG NHIÊN ĐƯỢC DỒN 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 10A13 10A14 10A15 10A16 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 11A13 11A14 11A15 11A16 11A17 11A18 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 88 132 176 220 264 308 352 396 440 484 528 572 616 660 704 748 792 836 880 924 968 1012 1056 1100 1144 1188 1232 1276 1320 1364 1408 1452 1496 CHỌN 0001-0044 0045-0088 0089-0132 0133-0176 0177-0220 0221-0264 0265-0308 0309-0352 0353-0396 0397-0440 0441-0484 0485-0528 0529-0572 0573-0616 0617-0660 0661-0704 0705-0748 0749-0792 0793-0836 0837-0880 0881-0924 0925-0968 0969-1012 1013-1056 1057-1100 1101-1144 1145-1188 1189-1232 1233-1276 1277-1320 1321-1364 1365-1408 1409-1452 1453-1496 51 SỐ LỚP ĐƯỢC CHỌN 100 10A3 287 10A7 474 10A11 661 10A16 848 11A4 1035 11A8 1222 11A12 1409 11A17 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 12A13 12A14 12A15 12A16 12A17 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 1540 1584 1628 1672 1716 1760 1804 1848 1892 1936 1980 2024 2068 2112 2156 2200 2244 1497-1540 1541-1584 1585-1628 1629-1672 1673-1716 1717-1760 1761-1804 1805-1848 1849-1892 1893-1936 1937-1980 1981-2024 2025-2068 2069-2112 2113-2156 2157-2200 2201-2244 1596 12A3 1783 12A7 1970 12A11 2157 12A16 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH HÚT THUỐC LÁ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN NĂM 2010 Mã số Câu hỏi Câu Giới tính Trả lời Nam Nữ Câu Năm sinh Câu Lớp Câu Học lực của học ky vừa qua Giỏi Khá Trung bình Yếu Câu Hiện bạn sống với ai? Cha và mẹ 52 Cha mẹ Khác (ghi rõ) Câu Trong gia đình bạn có hút thuốc Có Khơng ( HTL) khơng? Câu Bạn bè chơi chung của bạn có HTL khơng? Câu Có Khơng Bạn có HTL khơng? Có → Câu Khơng → Câu 17 Câu Hiện bạn có tiếp tục HTL khơng? Có Khơng Câu 10 Mỗi ngày bạn hút điếu (ghi rõ) thuốc? Câu 11 Lý bạn HTL ? Buồn (Có thể chọn nhiều đáp án) Bạn bè rủ rê Tò mò Bắt chước Thể cá tính Khác .(ghi rõ) Câu 12 Bạn có ý định bỏ HTL lần nào chưa? Có → Câu 13 Khơng → Câu 16 Câu 13 Có bạn bỏ HTL khơng? 53 Có Khơng Câu 14 Trong lần bỏ HTL đó, bạn có bỏ hay khơng? Có Khơng Câu 15 Lý nào khiến bạn bỏ HTL được? Sợ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe (Có thể chọn nhiều đáp án) Tốn tiền Sợ gia đình biết Khác (ghi rõ) Câu16 Lý nào khiến bạn không bỏ HTL được? Bạn bè rủ rê, mời HTL Thói quen hàng ngày (Có thể chọn nhiều đáp án) Thèm cảm giác HTL Khác …….(ghi rõ) Câu 17 Bạn làm gì có bạn mời HTL? Từ chối Hút thử Khuyên người đừng hút Khơng biết Khác (ghi rõ) Câu 18 Bạn có biết HTL có hại cho khơng? sức Có khỏe → Câu 19 Không → Câu 20 54 Câu 19 Theo bạn HTL gây bệnh nào sau đây? Ung thư phổi Vơ sinh (Có thể chọn nhiều đáp án) Bệnh tim mạch Các bệnh phổi: ho, viêm phổi Bệnh lao Không biết Khác (ghi rõ) Câu 20 Các độc chất nào có thuốc lá? Nicotin Oxit cacbon (Có thể chọn nhiều đáp án) Hắc ín hay muội khói Hydrogen cyanide Khơng biết Khác … (ghi rõ) Câu 21 Theo bạn hít phải khói thuốc của người xung quanh có ảnh hưởng tới sức khỏe khơng? Câu 22 Bạn có biết luật cấm HTL nơi công cộng Việt Nam không? Có Khơng Có → Câu 23 Khơng → Câu 26 Câu 23 Theo bạn, mức xử phạt HTL nơi cơng cộng nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Nhắc nhở Cảnh cáo Phạt tiền 50.000 -100.000đ 55 Khác (ghi rõ) Câu 24 Theo bạn, là người trực tiếp xử phạt vi phạm HTL nơi công cộng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Thanh tra chuyên ngành Ủy ban nhân dân cấp Công an Không biết Khác (ghi rõ) Câu 25 Bạn biết gì luật cấm HTL nơi công cộng? Bị phạt tiền Bị cảnh cáo Bị truy tố trước pháp luật Không biết Khác (ghi rõ) Câu 26 Bạn có tham gia hoạt động phòng chống HTL trường hay địa phương bạn chưa? Có tham gia Khơng có tham gia Khơng có hoạt động này Câu 27 Bạn có khuyên người gia đình người xung quanh bạn bỏ HTL chưa? Câu 28 Theo bạn, biện pháp để làm giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc là gì? Có Khơng Tăng thuế sản phẩm thuốc Tăng giá bán thuốc (Có thể chọn nhiều đáp án) Cấm bán thuốc cho trẻ em 18 tuổi 56 Không biết Khác (ghi rõ) Câu 29 Thái độ của bạn nào có người gia đình HTL? Phản đối Tán thành Không ý kiến Câu 30 Thái độ của bạn nào có người xung quanh bạn HTL? Phản đối Tán thành Không ý kiến Bỏ nơi khác Câu 31 Thái độ của bạn việc ban hành luật cấm HTL nơi công cộng? Phản đối Tán thành Không ý kiến Cám ơn hợp tác bạn! 57

Ngày đăng: 19/01/2018, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w