Thực hành rửa tay khi chăm sóc trẻ của giáo viên các trường mầm non bán công Thành phố Qui Nhơn năm 2010

58 513 0
Thực hành rửa tay khi chăm sóc trẻ của giáo viên các trường mầm non bán công Thành phố Qui Nhơn năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

, trẻ em dưới 6 tuổi, là những đối tượng nhạy cảm, dễ mắc bệnh, thì việc chăm sóc sức khỏe càng được quan tâm, và người làm công việc chăm sóc trẻ càng cần có kiến thức về rửa tay đúng cách để thực hành và hướng dẫn cho trẻ. Nghiên cứu về việc thực hành rửa tay trên giáo viên trường mầm non bán công tại thành phố Qui Nhơn nhằm khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay của những người hiện đang trực tiếp chăm sóc trẻ. Qua đó, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nào cho ngành y tế, giáo dục mầm non có những biện pháp hỗ trợ, truyền thông phù hợp, để phát huy thói quen rửa tay trong trường học và trong cộng đồng.

Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế cơng cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .7 ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Mốc lịch sử vệ sinh bàn tay: 1.2 Vấn đề rửa tay bệnh truyền nhiễm: 1.3 Vấn đề rửa tay nước: 1.4 Chương trình y tế: 1.5 Nghiên cứu: 1.5.1 Nghiên cứu nước ngoài: 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam: .7 1.6 Kiến thức vệ sinh bàn tay: .8 1.6.1 Khái niệm: 1.6.2 Tầm quan trọng việc rửa tay: 1.6.3 Hướng dẫn rửa tay cách: .9 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.2.1 Dân số mục tiêu: 11 2.2.2 Dân số chọn mẫu: .11 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu: 11 2.2.4 Tiêu chí chọn mẫu: .12 2.3 Thu thập kiện: .12 2.3.1 Phương pháp thu thập kiện: 12 2.3.2 Công cụ thu thập kiện: 12 2.3.3 Kiểm soát sai lệch: .12 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến 2.4 Định nghĩa biến số: 13 2.4.1 Biến số nền: .13 2.4.2 Kiến thức: 14 2.4.3 Thái độ việc rửa tay: 16 2.4.4 Thực hành: 17 2.5 Xử lý phân tích kiện: 18 2.5.1 Xử lý liệu 18 2.5.2 Phân tích số liệu: 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 19 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 19 3.2 Đã qua tập huấn rửa tay cách: 20 3.3 Xác định tỷ lệ giáo viên lớp có điều kiện rửa tay: 21 3.3.1 Tỷ lệ giáo viên lớp có vòi nước: 21 3.3.2 Tỷ lệ giáo viên lớp có xà phòng vòi nước 21 3.3.3 Tỷ lệ giáo viên lớp có dán bảng hướng dẫn rửa tay: 22 3.3.4 Tỷ lệ giáo viên lớp có dán bảng nhắc nhở rửa tay: 22 3.4 Xác định tỷ lệ giáo viên có kiến thức đúng, thái độ đồng ý, có thực hành việc rửa tay : 23 3.4.1 Tỷ lệ giáo viên có kiến thức đúng: .23 3.4.2 Tỷ lệ giáo viên có thái độ đồng ý: 26 3.4.3 Tỷ lệ giáo viên có thực hành rửa tay: 26 3.5 Xác định mối liên quan yếu tố mẫu với kiến thức thực hành quan sát 28 3.5.1 Mối liên quan kiến thức với đặc tính mẫu: 28 3.5.2 Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với đặc tính mẫu: 32 3.6 Xác định mối liên quan kiến thức với thực hành rửa tay: 33 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế cơng cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến 3.6.1 Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với kiến thức ích lợi việc rửa tay, kiến thức thời điểm cần phải rửa tay kiến thức chung rửa tay cách: 33 3.6.2 Mối liên quan quan sát có rửa tay xà phòng với kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu quả: 34 3.7 Xác định mối liên quan có điều kiện rửa tay với thực hành rửa tay: 35 3.7.1 Mối liên quan việc quan sát có rửa tay với điều kiện số vòi nước lớp: 35 3.7.2 Mối liên quan việc quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với điều kiện vòi nước có xà phòng: 35 3.7.3 Mối liên quan quan sát rửa tay trước cho trẻ ăn với bảng hướng dẫn rửa tay: 36 3.8 So sánh số người có thực hành rửa tay vấn so với số người thực có rửa tay quan sát: 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 38 4.2 Đã qua tập huấn rửa tay cách: .38 4.3 Xác định tỷ lệ GV lớp có điều kiện rửa tay: 39 4.3.1 Tỷ lệ GV lớp có vòi nước : 39 4.3.2 Tỷ lệ GV lớp có xà phòng vòi nước: .39 4.3.3 Tỷ lệ GV lớp có dán bảng hướng dẫn rửa tay: .39 4.3.4 Tỷ lệ GV lớp có dán bảng nhắc nhở rửa tay: 39 4.4 Xác định tỷ lệ GV có kiến thức đúng, thái độ đồng ý, có thực hành việc rửa tay : 40 4.4.1 Tỷ lệ GV có kiến thức đúng: 40 4.4.2 Tỷ lệ GV có thái độ đồng ý: .40 4.4.3 Tỷ lệ GV có thực hành rửa tay: 40 4.5 Xác định mối liên quan yếu tố mẫu với kiến thức thực hành quan sát được: 41 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến 4.5.1 Mối liên quan kiến thức với đặc tính mẫu: 41 4.5.2 Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với đặc tính mẫu: 41 4.6 Xác định mối liên quan kiến thức với thực hành rửa tay: 42 4.7 Xác định mối liên quan có điều kiện rửa tay với thực hành rửa tay: 42 4.8 So sánh số người “có thực hành” rửa tay với số người có rửa tay quan sát: 43 4.9 Về số ý kiến từ giáo viên việc rửa tay theo qui trình hướng dẫn: 44 4.10 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu: 44 4.10.1 Điểm mạnh: 44 4.10.2 Những hạn chế: 45 4.11 Khả khái quát tính ứng dụng đề tài: 45 4.12 Vấn đề y đức 45 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BỘ CÂU HỎI PHIẾU QUAN SÁT HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC RỬA TAY Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến DANH MỤC BẢNG Bảng1.1: Kết điều tra “Thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam” .6 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Số giáo viên qua tập huấn rửa tay cách (N=79) .20 Bảng 3.3: Số vòi nước lớp GV (N=52) 21 Bảng 3.4: Số vòi nước có xà phòng lớp giáo viên (N=52) 21 Bảng 3.5: Số bảng hướng dẫn rửa tay dán lớp giáo viên (N=52) 22 Bảng 3.6: Số bảng nhắc nhở dán lớp giáo viên (N=52) 22 Bảng 3.7: Tỷ lệ kiến thức ích lợi rửa tay, biện pháp vệ sinh tay, thời điểm cần rửa tay (N=79) 23 Bảng 3.7.1: Tỷ lệ kiến thức rửa tay cách (N=79) 24 Bảng 3.8: Thái độ giáo viên việc rửa tay (N=79) 26 Bảng 3.9: Thực hành rửa tay giáo viên (N=79) 26 Bảng 3.9.1: Quan sát GV rửa tay trước cho trẻ ăn (N=52) 27 Bảng 3.10: Mối liên quan kiến thức ích lợi phòng bệnh việc rửa tay với đặc tính mẫu 28 Bảng 3.11: Mối liên quan kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu với đặc tính mẫu 29 Bảng 3.12: Mối liên quan kiến thức thời điểm cần phải rửa tay với đặc tính mẫu 30 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức rửa tay cách với đặc tính mẫu 31 Bảng 3.14: Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với đặc tính mẫu 32 Bảng 3.15: Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với kiến thức ích lợi việc rửa tay, thời điểm cần phải rửa tay kiến thức chung rửa tay cách (N=52) .33 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến Bảng 3.16: Mối liên quan quan sát có rửa tay xà phòng với kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu (N=52) 34 Bảng 3.17: Mối liên quan việc quan sát có rửa tay với điều kiện số vòi nước lớp (N=52) 35 Bảng 3.18: Mối liên quan việc quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với điều kiện vòi nước có xà phòng (N=52) .35 Bảng 3.19: Mối liên quan bảng hướng dẫn rửa tay với quan sát rửa tay trước cho trẻ ăn (N=52) .36 Bảng 3.20: So sánh số người có thực hành rửa tay vấn so với số người thực có rửa tay quan sát (N=52) 37 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế cơng cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ kiến thức chung rửa tay cách 25 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ kiến thức nội dung rửa tay cách 25 Hình 3.3 : Tỷ lệ GV thực có rửa tay quan sát số 100% GV trả lời “có rửa tay” vấn 37 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên TP QN Thành phố Qui Nhơn KTC Khoảng tin cậy GDSK Giáo dục sức khỏe WHO World Health Organization THỰC HÀNH RỬA TAY KHI CHĂM SÓC TRẺ CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN NĂM 2010 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế cơng cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay phần quan trọng sống người, phương tiện cầm nắm, giao tiếp, chăm sóc thể Hàng ngày tiếp xúc với thứ, bàn tay nơi tập trung nhiều loại vi khuẩn khác nhau, chứa nhiều mầm bệnh Việc giao tiếp qua lại người với vật, người với người làm cho lây nhiễm chéo trở nên nghiêm trọng, tập thể đông đúc trường học, bệnh viện gia đình Điều góp phần làm cho bệnh truyền nhiễm lây lan dễ dàng, bệnh đường hô hấp (SARS, cúm A-H5N1, A-H1N1,…) tiêu chảy - mối nguy đe dọa đến sinh mạng người năm gần Để làm giảm nguy lây nhiễm từ bàn tay, tổ chức Y Tế Thế Giới kêu gọi người thực biện pháp đơn giản hiệu rửa tay Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rửa tay xà phòng biện pháp vệ sinh đơn giản lại ngăn chặn 47% nguy mắc bệnh tiêu chảy Ngoài ra, rửa tay ngăn ngừa 30% bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cấp số bệnh H5N1, chân tay miệng[2] Tuy nhiên, công việc tưởng chừng đơn giản lại chưa nhiều người quan tâm mức Kết điều tra “Thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam” tháng 6-2006 Cục Y tế dự phòng Mơi trường Việt Nam (Bộ Y tế) cho thấy tỷ lệ rửa tay thường xuyên với xà phòng thấp, chiếm 12,8% trước ăn, 15,5% sau tiểu tiện 16,9% sau đại tiện[3] Là việc đơn giản, quen thuộc nên việc rửa tay coi trọng dễ quên Quan tâm đến vai trò vệ sinh bàn tay ngày 20/4/2009, Bộ Y tế cam kết ủng hộ phong trào vệ sinh bàn tay kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức Y tế Thế giới phát động Cũng năm 2009, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh mà điều Thông tư 18 quy định đơn giản, dễ làm, hiệu rửa tay[2] Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu:  Theo danh sách thu thập được, có tất 79 giáo viên (GV) trường mầm non bán công địa bàn Tp Qui Nhơn thời gian nghiên cứu  Đặc điểm GV nhóm tuổi, dân tộc, trình độ chun mơn, nhóm tuổi nghề, lớp dạy: Độ tuổi trẻ 21 tuổi, lớn 52 tuổi Lứa tuổi 40 chiếm đa số với tỷ lệ 57%, lứa tuổi hầu hết ổn định sống, có kinh nghiệm việc chăm sóc trẻ con, cháu gia đình Tồn GV người Kinh, điều phù hợp với đặc điểm dân số địa bàn Các GV có trình độ chun mơn mầm non, có 71% qua đào tạo trường cao đẳng Trong số 21% qua đào tạo đại học, hầu hết đào tạo trước làm việc nghề mà chủ yếu học đại học từ xa, chức sau làm việc nhiều năm Các GV có tuổi nghề cao (bảng 3.1) Thời gian làm việc ngắn tháng, lâu 34 năm Trong tỷ lệ có tuổi nghề 10 năm chiếm đến 65% Có tuổi nghề cao hầu hết GV bắt đầu làm việc từ ngày thành lập trường giữ lại đến Một số GV trường vào làm Chiếm 60% GV dạy nhóm lớp mầm/ chồi / lá, lại lớp thuộc nhóm trẻ (nhóm nhỡ/ nhóm lớn) Cứ lớp nhóm trẻ có GV; lớp mầm,chồi, có GV Ở nhóm trẻ, phải trực tiếp đút cho trẻ ăn nhiều hơn, nhóm lớp mầm / chồi/ lớn nên hầu hết trẻ tự xúc ăn 4.2 Đã qua tập huấn rửa tay cách: Toàn GV qua tập huấn rửa tay cách Khi trường đào tạo, cô học cách rửa tay Trong năm trở lại đây, dịch cúm xuất hiện, phong trào khuyến khích rửa tay thực hiện, y tế đưa nhiều chương trình có nội dung liên quan đến việc rửa tay, trường nhận nhiều công văn từ phòng giáo dục việc 35 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến hướng dẫn nhắc nhở rửa tay Nhất có dịch, đợt tập huấn rửa tay cách thực cho GV trường ( Theo thơng tin từ phòng đào tạo TP Qui Nhơn) 4.3 Xác định tỷ lệ GV lớp có điều kiện rửa tay: 4.3.1 Tỷ lệ GV lớp có vòi nước : Tồn GV điều kiện lớp có vòi nước rửa tay, đạt so với tiêu chuẩn vệ sinh trường học - cần có vòi nước rửa tay lớp học có 25-30 em học sinh.( Theo tiêu chuẩn Việt Nam 260:2002) Hầu hết GV lớp có vòi nước, chiếm 44%, sở sửa chữa lại Các vòi nước lắp đặt lớp, thuận tiện cho việc rửa tay GV trẻ 4.3.2 Tỷ lệ GV lớp có xà phòng vòi nước: Có 62% GV điều kiện lớp có xà phòng rửa tay Trong có 39% giáo lớp có vòi nước trở lên vòi có đặt xà phòng Bên cạnh đó, có đến 38% điều kiện lớp khơng có xà phòng rửa tay vòi nước Điều gây hạn chế việc rửa tay theo qui trình GV trẻ Tuy nhiên,theo lý giải giáo số lớp nhóm nhỡ, trẻ q nhỏ để sử dụng xà phòng, nên phần lớn khơng để xà phòng lớp 4.3.3 Tỷ lệ GV lớp có dán bảng hướng dẫn rửa tay: Có 35% GV điều kiện lớp có dán bảng hướng dẫn rửa tay Các bảng dán chủ yếu lavabo rửa tay, dán cửa vào lớp, số dán bảng báo tường trường Bảng hướng dẫn rửa tay bảng photo cỡ A4, có chữ viết hình ảnh minh họa Số bảng dán ít, GV tập huấn nhiều, có kiến thức nghĩ nhớ bước qui trình rửa tay, nên việc dán bảng hướng dẫn rửa tay khơng xem trọng nhiều lớp 4.3.4 Tỷ lệ GV lớp có dán bảng nhắc nhở rửa tay: Trong toàn lớp quan sát, khơng có lớp có dán bảng nhắc nhở rửa tay trước ăn sau vệ sinh Có thể thấy bảng nhắc nhở rửa tay dòng chữ nhắc nhở đối tượng hướng đến giáo ( hầu hết trẻ nhỏ chưa biết chữ), biết cần phải rửa tay trước ăn sau vệ sinh, bảng 36 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến nhắc nhở không xem cần thiết cơ, bảng nhắc nhở có hình ảnh minh họa ý hơn, khơng cho mà cho trẻ 4.4 Xác định tỷ lệ GV có kiến thức đúng, thái độ đồng ý, có thực hành việc rửa tay : 4.4.1 Tỷ lệ GV có kiến thức đúng: Qua khảo sát cho thấy, GV hầu hết có kiến thức việc rửa tay (chủ yếu 50%, bảng 3.7; 3.7.1) Số GV có kiến thức chung rửa tay cách 61% Tỷ lệ có kiến thức cao GV học biết từ lúc trường đào tạo hướng dẫn trường mầm non 4.4.2 Tỷ lệ GV có thái độ đồng ý: Tồn 100% GV có thái độ đồng ý việc rửa tay, bao gồm rửa tay với xà phòng; rửa tay cách; rửa tay trước ăn; sau vệ sinh; dạy trẻ rửa tay xem việc quan trọng cần thiết Thế thực tế q trình nghiên cứu, nhóm điều tra nhận thấy có GV số 52 GV quan sát có nhắc nhở trẻ rửa tay trước ăn 4.4.3 Tỷ lệ GV có thực hành rửa tay: Trong câu hỏi vấn, 100% GV trả lời “có” rửa tay lần làm vệ sinh lần cho trẻ ăn gần Nhưng theo kết quan sát rửa tay GV, rửa tay trước cho trẻ ăn bao gồm rửa tay trước cầm đồ ăn đút cho trẻ, đưa cho trẻ (ở lớp nhóm trẻ) rửa tay trước soạn bữa ăn ( lớp lớn mầm/ chồi/ lá), tỷ lệ có rửa tay trước cho trẻ ăn chiếm 25%; GV có rửa tay, số rửa tay với xà phòng chiếm 10% so với tổng số quan sát Không có GV thực bước hướng dẫn rửa tay Những bước thực nhiều bước ( chà xát lòng bàn tay vòi nước với xà phòng) chiếm 10%, bước (xả tay lau khô) chiếm 10%, bước (lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay kia) chiếm 6% Có lẽ bước đơn giản, dễ thực bước khác ( Bước 2: Cuốn- xoay ngón, bước 4: miết vào kẽ ngón mu bàn tay kia; bước 5: chụm đầu ngón tay cọ vào lòng bàn tay [1]), mặt khác phải rửa tay 37 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến với thời gian phút bước phải chà lần nên khơng có GV thực bước qui trình 4.5 Xác định mối liên quan yếu tố mẫu với kiến thức thực hành quan sát được: 4.5.1 Mối liên quan kiến thức với đặc tính mẫu: Có mối liên quan kiến thức thời điểm rửa tay với lớp dạy Các GV lớp mầm/ chồi/ có kiến thức nhiều lớp nhóm trẻ, với p-value =0,001 PR=1,56 , KTC 95%=1,12 – 2,16 lớp mầm/ chồi/ trẻ có lứa tuổi (trên 36 tháng) lớn lớp nhóm trẻ (từ 12 đến 36 tháng), trẻ lớn nhận thức nhiều nên hướng dẫn trẻ thời điểm rửa tay nên cần có kiến thức Mặt khác, tỷ lệ GV lớp mầm/ chồi/ có trình độ cao đẳng-đại học (64%) nhiều lớp nhóm trẻ (36%) nên kiến thức nhiều Khơng có mối liên quan kiến thức lợi ích việc rửa tay với nhóm tuổi, trình độ chun mơn, nhóm tuổi nghề, lớp dạy Khơng có mối liên quan giữa kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu với nhóm tuổi, trình độ chun mơn, nhóm tuổi nghề, lớp dạy Đồng thời khơng có mối liên quan kiến thức thời điểm rửa tay với nhóm tuổi, trình độ chun mơn, nhóm tuổi nghề Và khơng có mối liên quan kiến thức rửa tay cách với nhóm tuổi, trình độ chun mơn, nhóm tuổi nghề, lớp dạy Như vậy, hầu hết khơng có mối liên quan kiến thức với đặc tính mẫu, điều lý giải GV tập huấn rửa tay cách, học trường đào tạo nên hầu hết có kiến thức 4.5.2 Mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với đặc tính mẫu: Nghiên cứu khơng thấy mối liên quan việc có rửa tay trước cho trẻ ăn với đặc điểm mẫu nhóm tuổi, nhóm tuổi nghề, lớp dạy Ở lớp nhóm trẻ, bao gồm lớp nhóm nhỡ lớp nhóm lớn, lớp nhóm nhỡ trẻ có độ tuổi nhỏ 12 đến 24 tháng, lớp nhóm lớn 24 đến 36 tháng, vấn đề rửa tay phải 38 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến ý với kết cho thấy, việc dạy lớp nhóm trẻ chưa phải yếu tố ảnh hưởng đến việc rửa tay GV Có mối liên quan việc quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với trình độ chun mơn GV Người có trình độ đại học rửa tay trước cho trẻ ăn nhiều người có trình độ đại học với p-value = 0,024 (Bảng 3.14) Có thể lý giải điều nhóm GV có trình độ đại học dạy lớp nhóm trẻ nhiều (74%) so với nhóm GV có trình độ đại học đạy lớp nhóm trẻ (26%) Trẻ lớp nhóm trẻ nhở nên cần GV đút cho ăn nhiều hơn, tỷ lệ GV rửa tay mà nhiều 4.6 Xác định mối liên quan kiến thức với thực hành rửa tay: Khơng có mối liên quan quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với kiến thức ích lợi việc rửa tay, thời điểm cần phải rửa tay kiến thức chung rửa tay cách Không có mối liên quan quan sát có rửa tay xà phòng với kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu Từ kết cho thấy, có kiến thức đúng, thái độ chưa đủ để dẫn đến có thực hành vi rửa tay 4.7 Xác định mối liên quan có điều kiện rửa tay với thực hành rửa tay: Không có mối liên quan việc rửa tay với bảng hướng dẫn Điều cho thấy việc giáo viên có rửa tay hay không, không tùy thuộc vào điều kiện lớp có bảng hướng dẫn Tuy vậy, việc đặt bảng hướng dẫn tạo điều kiện rửa tay tốt cho GV có ý định rửa tay làm theo qui trình hướng dẫn Có mối liên quan việc quan sát có rửa tay trước cho trẻ ăn với điều kiện số vòi nước lớp Giáo viên lớp có vòi nước có tỷ lệ rửa tay 5,55 lần so với giáo viên lớp có ≤ vòi nước với p-value = 0,001 KTC 95% =2,01 – 15,29 Có mối liên quan việc quan sát có rửa tay xà phòng với số vòi nước có xà phòng lớp Các GV lớp có > vòi có xà phòng có tỷ lệ rửa tay 2,98 lần so với GV lớp có vòi có xà phòng với p-value = 0,033 KTC 95%=1,26 – 7,02 39 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến Ở lớp có vòi nước, hầu hết vòi lắp đặt, sở sữa chữa, có hộp đựng xà phòng (ví dụ lớp có vòi nước) Như vậy, lớp có nhiều vòi nước mới, sạch, có xà phòng thơm yếu tố ảnh hưởng đến việc rửa tay GV trẻ, làm cho GV trẻ ý 4.8 So sánh số người “có thực hành” rửa tay với số người có rửa tay quan sát: Trong số 100% người trả lời “có thực hành” rửa tay trước cho trẻ ăn, có 25% thật có rửa tay quan sát Điều cho thấy khác biệt xa lý thuyết thực tế Nhìn chung, GV thuộc tầng lớp tri thức, nhiều kinh nghiệm nuôi dạy trẻ, so với cộng đồng, họ có kiến thức, thái độ việc rửa tay nhiều hơn, số thực có rửa tay Chưa kể đến việc có thực hành rửa tay theo bước qui trình Trong số trường mầm non khảo sát, hầu hết trường đạt danh hiệu trường điểm, dễ dàng cho việc rửa tay trường thực đầy đủ so với số thực tế(25%) Quá trình quan sát cho thấy, sau cô cho trẻ chơi tự do, tập thể dục xong vào ăn liền, có GV số 52 GV có nhắc nhở/ cho trẻ rửa tay trước ăn Như bàn, kiến thức đúng, thái độ đúng, điều kiện rửa tay đầy đủ chưa dẫn đến có thực hành Có thể kiến thức cung cấp cho GV, cho cộng đồng chưa đủ sâu, chưa đủ để thấy tầm quan trọng việc rửa tay, chưa đủ để dẫn đến thực hành rửa tay Mặt khác, rửa tay dù việc quen thuộc, dễ qn, nên có hành vi rửa tay cần có thời gian thực hành thường xuyên để trở thành thói quen rửa tay Các chương trình “Rửa tay bảo vệ mầm sống” y tế, hay phong trào rửa tay WHO kết hợp phát động, đợt tập huấn rửa tay tổ chức, chương trình truyền thơng cho việc rửa tay cộng đồng có hiệu sao, thiết nghĩ cần có nghiên cứu khảo sát, đánh giá sâu hơn, diện rộng hơn, để biện pháp thực hiệu làm tăng thói quen rửa tay cộng đồng 40 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến 4.9 Về số ý kiến từ giáo viên việc rửa tay theo qui trình hướng dẫn: Qua trình nghiên cứu vấn, biết số ý kiến từ giáo viên việc rửa tay theo hướng dẫn Khi hỏi bước qui trình rửa tay, giáo viên cho bước nhiều, cặn kẽ, nên có bước đủ: chà xát xà phòng; chà bàn tay mặt trong, mặt ngồi; xả với nước Và thời gian rửa tay cần khoảng 10 giây đủ tốn thời gian để làm nhiều việc khác Các bước rửa tay đưa y tế chuẩn, thực tế thực cách linh hoạt cho phù hợp với hồn cảnh khơng thiết phải thực theo trình tự, thời gian, số lần “chà” 4.10 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu: 4.10.1 Điểm mạnh: Đây nghiên cứu kiến thức-thái độ-thực hành rửa tay đối tượng giáo viên trường mầm non bán công địa bàn Tp Qui Nhơn Thông tin từ nghiên cứu phản ánh trung thực kiến thức – thái độ - thực hành GV việc rửa tay Bộ câu hỏi soạn dựa nội dung sát thực, tập huấn qui trình rửa tay y tế dành cho đối tượng cộng đồng, áp dụng trường mầm non, đồng thời tham khảo từ nhiều tài liệu đáng tin cậy Trong trình thực câu hỏi, có tiến hành vấn thử lần để chỉnh sửa nội dung, ngôn từ phù hợp, dễ hiểu cho đối tượng nghiên cứu Khi tiến hành thu thập kiện, nhóm điều tra vấn trực tiếp mặt đối mặt, phát câu hỏi trường hợp giáo viên muốn tự điền vào Ngoài ra, để lấy kiện quan sát, điều tra viên quan sát từ đến người buổi điều tra, kết chưa chắn quan sát lại để có kết trung thực, xác 41 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến 4.10.2 Những hạn chế: Việc rửa tay giáo viên trước ăn vấn đề cần khách quan Để lấy kiện việc rửa tay trước cho trẻ ăn, nhóm điều tra phải quan sát vào trước ăn trẻ GV hiệu trưởng cho điều tra viên vào lớp, nên điều tra viên quan sát từ đến GV lần thu thập kiện Điều tra viên đến lớp GV hiệu trưởng bố trí Trường hợp GV hiệu trưởng định thời gian đến vấn, khơng thời điểm để quan sát được, mà kết quan sát giảm đáng kể Điều ảnh hưởng đến tính đại diện mẫu, nhóm cố gắng không khắc phục điều 4.11 Khả khái quát tính ứng dụng đề tài: Kết nghiên cứu tiền đề để thực nghiên cứu khác diện rộng kiến thức-thực hành của giáo viên mầm non nói riêng người dân nói chung Hiện chưa có nghiên cứu thực để đánh giá kiến thức, thái độ thực hành rửa tay giáo viên trường mầm non, nghiên cứu mở bước tiên phong việc tìm liệu từ thực tế sống giúp cho ngành, quan, nhà quản lý tham khảo, từ đưa phương hướng, biện pháp phù hợp, hay cải thiện tổ chức buổi GDSK nhằm tác động tích cực đến thói quen rửa tay trường mầm non nói riêng, cộng đồng nói chung 4.12 Vấn đề y đức: Nghiên cứu khơng phạm y đức : - Khơng làm tổn hại đến tinh thần, thể chất người tham gia nghiên cứu - Giữ bí mật thơng tin mà đối tượng cung cấp, bí mật thơng tin quan sát, đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân, thơng tin trường - Trong q trình thu thập thơng tin, câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu, không xâm phạm đến quyền tự cá nhân GV - Chỉ tiến hành vấn đối tượng giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu, mục đích việc sử dụng kết nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu 42 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến KẾT LUẬN Đây nghiên cứu cắt ngang nhằm khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay chăm sóc trẻ giáo viên trường mầm non bán công thành phố Qui Nhơn, qua đánh giá mối liên quan đặc điểm mẫu với kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay chăm sóc trẻ giáo viên trường mầm non Kết nghiên cứu cho thấy: Điều kiện rửa tay:  Vòi rửa tay: lớp có vòi nước rửa tay, nhiều vòi nước rửa tay Có 73% GV lớp có từ vòi trở lên  Vòi nước có xà phòng: Có 62% tổng GV lớp có: 1vòi, nhiều vòi  Bảng hướng dẫn rửa tay: Có 35% số GV lớp có dán từ đến bảng  Bảng nhắc nhở rửa tay: Khơng có lớp có dán bảng nhắc nhở rửa tay Tỷ lệ giáo viên có kiến thức đúng, thái độ đồng ý, có thực hành rửa tay:  Kiến thức đúng: - Tỷ lệ GV có kiến thức ích lợi việc rửa tay 56% - Có 95% có kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu - Có 82% có kiến thức thời điểm cần rửa tay - Kiến thức rửa tay cách chiếm 61%  Thái độ: 100 % GV có thái độ đồng ý việc rửa tay  Thực hành: - Phỏng vấn: 100% trả lời “có” thực hành rửa tay - Quan sát: Tỷ lệ thực hành sau + 25 % GV có rửa tay trước cho trẻ ăn + 10% có rửa tay với xà phòng + 0% rửa tay theo qui trình hướng dẫn 43 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến Mối liên quan yếu tố mẫu với kiến thức, thái độ, thực hành:  Mối liên quan đặc điểm mẫu với kiến thức: Có mối liên quan kiến thức thời điểm rửa tay với lớp dạy giáo viên Tỷ lệ GV lớp mầm/chồi/ có kiến thức 1,56 lần GV lớp nhóm trẻ với p-value = 0,001 KTC 95%=1,12 – 2,16 (bảng 3.12)  Khơng có mối liên quan đặc điểm mẫu với thái độ  Mối liên quan đặc điểm mẫu với thực hành: Có mối liên quan quan sát có rửa tay với trình độ chun môn GV với p- value=0,024 Mối liên quan kiến thức, điều kiện với thực hành rửa tay:  Kiến thức với thực hành: Khơng có mối liên quan quan sát có rửa tay xà phòng với kiến thức biện pháp vệ sinh tay hiệu  Điều kiện với thực hành: - Có mối liên quan quan sát rửa tay trước cho trẻ ăn với số vòi nước lớp GV lớp có vòi nước có tỷ lệ rửa tay 5,55 lần so với GV lớp có ≤ vòi nước với p-value = 0,001 KTC 95% =2,01 – 15,29 - Có mối liên quan quan sát rửa tay xà phòng với số vòi nước có xà phòng Các GV lớp có > vòi có xà phòng có tỷ lệ rửa tay 2,98 lần so với GV lớp có vòi có xà phòng với p-value = 0,033 KTC 95%=1,26 – 7,02 44 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế cơng cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến ĐỀ XUẤT  Thực nghiên cứu điều tra diện rộng để biết tình hình rửa tay thực tế cộng đồng, qua đánh giá hiệu chương trình truyền thơng, để tìm biện pháp phù hợp nhằm làm tăng thói quen rửa tay trường học cộng đồng  Để tăng cường việc thực rửa tay trường mầm non: - Cần có hỗ trợ, nhắc nhở thường xuyên GV hiệu trưởng vào thời điểm trước ăn ( phát loa sau tập thể dục chung buổi sáng, sau giải lao trước buổi ăn trưa, lúc giải lao trước buổi ăn chiều) - Cần cung cấp kiến thức thời điểm rửa tay cho GV chủ nhiệm lớp nhóm trẻ Cung cấp, nhắc lại kiến thức ích lợi việc rửa tay cho GV - Dán bảng hướng dẫn rửa tay bồn rửa tay, có hình ảnh màu minh họa để gây ý - Lắp đặt bồn rửa tay cũ, lắp vòi nước trở lên, vòi nước ; đặt bình xà phòng rửa tay mới, bồn rửa tay - Bổ sung kiến thức nhiều bàn tay, loại bệnh tật dễ lây lan qua tiếp xúc, để giúp giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc rửa tay 45 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt X12 Báo Rửa tay xà phòng, việc làm nhỏ cho Việt Nam khỏe mạnh http://www.baomoi.com 13 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn "http://www.cerwass.org.vn/? act=tinchitiet&id=1082&lang=&catid=1 (truy cập ngày 15/3/2010)" 14 Bộ Y Tế "http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=8393 (đăng 30/12/2009)" 15 Cục y tế giao thông vận tải " "Vệ sinh bàn tay, giải pháp đơn giản http://cucytegiaothong.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=2180 (truy cập ngày 18/03/2010)."" 18 Sở y tế tỉnh An Giang "http://soyte.angiang.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwMLdwsDA09 _LxcjF38fAwNfU_2CbEdFAMTd4DQ!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/soyte/soyte/yhocphothong/ru atay (truy cập ngày 15/3/2010)" 19 Tuổi trẻ online "Đừng xem thường việc rửa tay http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=280710&ChannelID=12 (truy cập ngày 18/03/2010)" 20 Thừa Thiên Huế "Chương trình tăng cường tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ mầm non năm 2009”http://www3.thuathienhue.gov.vn/Default.aspx?sel=detail&NewsId=9799 (truy cập ngày 17/7/2010)" 21 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe "Tổng kết hoạt động Dự án Nâng cao sức khoẻ cộng đồng năm 2009 http://www.t5g.org.vn/Default.aspx? u=print&id=499" 23 Y khoa Việt Nam "Rửa tay xà phòng tiêu chảy http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/080606_nguyenvantuan_rua tayvatieuchay.htm (truy cập ngày 15/3/2010)" Tiếng Anh Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến Hunt C Cairncross S, Boisson S, Bostoen K, Curtis V, Fung IC, Schmidt WP, "Water, sanitation and hygiene for the prevention of diarrhoea http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20348121" Hygenius "The History of Hand-Washing http://www.hygenius.com/history.htm " Navarrete T L Miranda C M "Semmelweis and his outstanding contribution to medicine: washing hands saves lives http://www.ncbi.nlm.nih.gov/sites/pubmed" Borresen J Noakes TD, Hew-Butler T, Lambert MI, Jordaan E, "Semmelweis and the aetiology of puerperal sepsis 160 years on: an historical review http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17553179" Greenough WB 3rd Taylor CE "Control of diarrheal diseases.http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2655632" world Health Organization "Communicable diseases http://www.wpro.who.int/vtn/templates/Sites.aspx? NRMODE=Published&NRNODEGUID={8C0E3C6B-3520-450B-87DC7B4912F32605}&NRORIGINALURL=%2fvietnam%2fsites%2fdcc %2f&NRCACHEHINT=Guest" world Health Organization "Diarrhoea: why children are still dying and what can be done 2009 , page 68 http://www.who.int/child_adolescent_health/documents/9789241598415/en/ind ex.html " World Health Organization " "WHO Guidelines on Hand Hygiene in Health Care,Clean Hands Save Lives, http://www.who.int/gpsc/en/"" Babilon dictionary "http://www.babylon.com/definition/Hand_washing/English" 10 Mondofacto dictionary "http://www.mondofacto.com/facts/dictionary?handwashing " 11 world Health Organization "Handwashing with soap www.who.int/entity/patientsafety/events/media/ccm_briefing_paper_07.pdf http://www.globalhandwashing.org/learn/why-hw.php)" 16 Pubmed "Meilicke G, Weissenborn A, Biederbick W, Bartels C.Fighting the flu with soap and water Hand washing as an infection control recommendation to the population hypotheses from a qualitative study about hygiene, flu and pandemic http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19043755" 17 Pubmed "Mayer B, Flocks J, Monaghan P The role of employers and supervisors in promoting pesticide safety behavior among florida farmworkers.http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20623642" 22 World Health Organization "Healthy environment for children alliance www.who.int/heca/en truy cập ngày 18/03/2010" ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến BÙI THỊ BẠCH YẾN KHÓA HỌC: 2006-2010 THỰC HÀNH RỬA TAY KHI CHĂM SÓC TRẺ CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON BÁN CƠNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN NĂM 2010 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  BÙI THỊ BẠCH YẾN Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng 2010 Bùi Thị Bạch Yến KHÓA HỌC: 2006-2010 THỰC HÀNH RỬA TAY KHI CHĂM SÓC TRẺ CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 ... Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ kiến thức chung rửa tay cách 25 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ kiến thức nội dung rửa tay cách 25 Hình 3.3 : Tỷ lệ GV thực có rửa tay quan sát số 100% GV trả lời “có rửa... cao chất lượng sống, tạo môi trường sống thật khỏe mạnh văn minh Từ ngày 1/12/2009, vệ sinh tay nội dung bắt buộc thông tư 18 Bộ Y tế, hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chéo sở... chủ yếu hướng đến phụ nữ có năm tuổi[18] Kế hoạch cơng tác trường học tháng 3,4,5/ năm 2010, có nội dung truyền thông công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe: Truyền đạt cho em biết được, mức độ

Ngày đăng: 19/01/2018, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Câu hỏi nghiên cứu:

    • Mục tiêu nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN

      • 1.1. Mốc lịch sử của vệ sinh bàn tay:

      • 1.2. Vấn đề rửa tay đối với bệnh truyền nhiễm:

      • 1.3. Vấn đề rửa tay trong nước:

        • Bảng1.1: Kết quả điều tra “Thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam”

        • 1.4. Chương trình y tế:

        • 1.5. Nghiên cứu:

          • 1.5.1. Nghiên cứu ở nước ngoài:

          • 1.5.2. Nghiên cứu tại Việt Nam:

          • 1.6. Kiến thức về vệ sinh bàn tay:

            • 1.6.1. Khái niệm:

            • 1.6.2. Tầm quan trọng của việc rửa tay:

            • 1.6.3. Hướng dẫn rửa tay đúng cách:

            • 2.1. Thiết kế nghiên cứu:

            • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

              • 2.2.1. Dân số mục tiêu:

              • 2.2.2. Dân số chọn mẫu:

              • 2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu:

              • 2.2.4. Tiêu chí chọn mẫu:

              • 2.3. Thu thập dữ kiện:

                • 2.3.1. Phương pháp thu thập dữ kiện:

                • 2.3.2. Công cụ thu thập dữ kiện:

                • 2.3.3. Kiểm soát sai lệch:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan