Bài mới: Bài tập thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu bài; Kiểm tra dụng cụ , nêu yêu cầu thực hiện bài tập Thực hành 5 ’ HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ...?. Chuẩn b
Trang 1Tiết 8 Biểu diễn ren
Ngày soạn :29/9/2008
Ngày dạy: 02/10/2008
I Mục tiêu:
- Học sinh nhận dạng đợc hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc vẽ ren
- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích hình vẽ
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Tìm hiểu nghiên cứu SGK
- Vật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoáy, vít, bu lông, đai ốc vv…
- Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài 11
Biểu diễn ren trên bản vẽ nh thế nào để đơn giản, dễ hiểu?
HS: Đọc mục tiêu bài
Bài học
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
Hoạt động1: Tìm hiểu phần I
HS:- Đọc yêu cầu tìm hiểu
- Thực hiện yêu cầu
+ 1 HS kể tên chi tiết, nêu công
Trang 2? Tại sao phải quy ớc vẽ ren
HS: Xác định ren ngoài trên mẫu
- Giới thiệu: + Ren – hình
biểu diễn ren
+ Đỉnh ren, giới hạn ren, chân
hình biểu diễn đúng, hình biểu
diễn sai ? Có mấy lỗi sai? đó là
Trang 3HS: Đọc nội dung phần 3
GV: Cho HS quan sát hình 11.6
đồng thời với hình 11.4; 11.5
Gợi ý cho HS thấy :
- Hình cắt : Thấy ren trong
- Hình chiếu : Không thấy ren
trong
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phần có
thể em cha biết
HS: Đọc
GV: Cho HS quan sát tranh
? Hình 11.9a ren đợc biểu diễn
ntn?
? Hình 11.9b, ren đợc biểu diễn
ra sao ( Phần ăn khớp u tiên biểu
diễn ren nào )
Câu hỏi và bài tập
HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi : 1,2,3/37( SGK)
Trang 4Dặn dò: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren bài thực hành : Bài 12
Hoàn thành bài tập vào vở bài tập
Hết tết 8
Tiết 9 Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
ngày soạn: 29/9/2008 ngày dạy: 2/10/2008
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
- Làm việc theo qui trình
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan
- Vẽ phóng to bản vẽ 10.1 SGK
- Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ
+ Đối với học sinh:
- Bộ vật liệu dụng cụ vẽ
- Đọc trớc bài 10 SGK
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ (3 )’)
? Thế nào là bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
3 Bài mới: Bài tập thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu bài; Kiểm tra dụng cụ , nêu yêu cầu thực hiện bài tập
Thực hành (5 ) ’)
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ
Trang 5Tìm hiểu mục tiêu bài học
Tìm hiểu phần chuẩn bị
GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài
Hoạt động 2: Giáo viên h ớng dẫn cách làm báo cáo – HS theo dõi (6 )’)
H: Nghiên cứu: Nội dung, các bớc tiến hành bài tập ( )
? Nêu nội dung những công việc cần làm?
( Đọc bản vẽ chi tiết bộ vòng đai hình 10.1 )
( Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu nh bảng 9.1)
- Đặt câu hỏi đàm thoại để HS đọc bản vẽ theo đúng trình tự đã biết
? Nhắc lại các nội dung của bản vẽ chi tiết?
( Hình biểu diễn, kích thớc, yêu cầu kĩ thuật, khung tên )
? Yêu cầu kĩ thuật ( làm tù cạnh; mạ kẽm )
? Khung tên ( -Tên gọi chi tiết: Vòng đai; - Vật liệu: Thép; Tỉ lệ:1:2 )
? Tổng hợp ( Hình 1/2 trụ tròn, 2 cánh nẹp hình hộp chữ nhật có lỗ )
Trang 6Hoạt động 3 : Học sinh làm bài tập Thực hành (8 )’)
HS: Thực hiện bài tập theo các bớc:
- Bớc 1: Kẻ khung bản vẽ, khung tên vào tờ giấy vẽ khổ A4
- Bớc 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờ giấy vẽ
- Bớc 3: Ghi phần trả lời vào bảng 9.1
GV: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động 4:
Bài 12: Thực hành
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1
- Mẫu vật : Côn có ren
+ Đối với học sinh:
- Dụng cụ, vật liệu
- Mẫu vật theo yêu cầu của bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
3 Bài mới:
GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài
Hoạt động 2: GV h ớng dẫn làm báo cáo bài thực hành, đọc bản vẽ chi tiết có ren (8 )’)
H: Đọc phần nội dung
? Nêu công việc cần làm ( Đọc bản vẽ 12.1; Ghi nội dung cần hiểu vào bảng )
? Nhắc lại nội dung bảng 9.1
? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết
G: Hớng dẫn H tìm hiểu phần có thể em cha biết
H: Đọc và thảo luận phần 1, 2 mục có thể em cha biết (3’) )
? Tên dạng ren, kí hiệu
? Khái niệm bớc ren(P); đờng kính ren(d); hớng xoắn
Trang 7G:- Nhận xét điều chỉnh
- Cho H tìm hiểu phần VD về kí hiệu ren
H: Quan sát vật mẫu
- Quan sát hình 12.1
GV: đặt câu hỏi đàm thoại để HS lần lợt tìm hiểu
? Nội dung khung tên
? Các hình biểu diễn gồm các hình chiếu nào, có những hình gì? (Hình chiếu đứng
có hình cắt; Hình chiếu cạnh)
? Kích thớc (Đờng kính lớn 18; đờng kính nhỏ14; Chiều rộng 18; độ dày của ren 10; Ren hệ mét, đờng kính ren 8, bớc ren 1)
? Yêu cầu kĩ thuật (Tôi cứng; Mạ kẽm)
? Tổng hợp (Côn dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa: Dùng để lắp với cọc lái xe
G: Cùng cả lớp nhận xét bài làm của một vài HS: Căn cứ nhận xét trên, tự đánh giá bài làm của mình
Trang 8II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Bản vẽ lắp bộ vòng đai phóng to
- Sơ đồ 13.2
- Hình 13.2 SGK phóng to trên khổ Ao
- Mẫu vật: Bộ vòng đai
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
GV: Nhấn mạnh mục tiêu
ĐVĐ: Sau khi hoàn thành việc sản xuất các chi tiết, để có sản phẩm làm công việc
lắp ráp căn cứ vào hớng dẫn nào để lắp ráp ta nghiên cứu bài “ Bản vẽ lăp”
Bài học
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
-GV: Tìm hiểu SGK cho biết bản vẽ
lắp có những nội dung chủ yếu
nào?
-HS tìm hiểu SGK, thảo luận và nêu
nội dung của bản vẽ lắp theo hình
13.1 SGK
-GV nêu và phân tích cho học sinh
cụ thể từng nội dung của bản vẽ lắp
I Nội dung của bản vẽ lắp
Diễn tả hình dạng kết cấu của mộtsản phẩm, vị trí tơng quan giữa cácchi tiết máy
- Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sửdụng sản phẩm
Có 4 nội dung:
+ Hình biểu diễn+ Kích thớc+ Bảng kê+ Khung tên
II Đọc bản vẽ lắp: Theo trình tự
Trang 9thớc lắp giữa các chi tiết, Kích thớc
xác định khoảng cách giữa các chi
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết có 3 nội dung nh nhau: Khung tên; Hình biểu diễn; Kích thớc)
Khác nhau:- Nội dung bản vẽ chi tiết có nội dung yêu cầu kĩ thuật;
-Nội dung bản vẽ lắp có nội dung bảng kê
Trang 10II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan
- Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phóng to trên khổ Ao
- Mẫu bảng 9.1 phóng to trên khổ Ao
- Mẫu vật : Bộ ròng rọc
+ Đối với học sinh:
- Thớc kẻ, eke, compa, bút chì, tẩy, giấy nháp…
- Mẫu vật theo yêu cầu của bài
- Vở bài tập
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ ( 5’) )
? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp dùng để làm gì
? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, phân công vị trí làm bài thực
hành (5 )’)
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ
Tìm hiểu mục tiêu bài học
Tìm hiểu phần chuẩn bị
GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài
Hoạt động 3.GV h ớng dẫn mẫu học sinh quan sát theo dõi: Đọc bản vẽ
lắp(15 )’)
HS: - Đọc phần II SGK
? Nêu nội dung bài tập thực hành
? Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp, các nội dung cần hiểu
Trang 11ớc 2 :- Đọc bảng kê
? Tên các chi tiết( bánh ròng rọc, trục, móc treo, giáđỡ)
? Số lợng(1)
? Vật liệu làm chi tiết(thép, chất dẻo)
? Đối chiếu lên hình biểu diễn( Hình chiếu đứng có cắt cục bộ và hình chiếu cạnh)B
- Điền các nội dung cần thiết theo dàn bài trong vở bài tập
GV: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động 4: Kết thúc và đánh giá bài thực hành ( 4’) )
HS: Ngừng làm bài tập, trao đổi bài thực hành trong từng bàn
GV: Cùng cả lớp nhận xét bài làm của một vài HS
HS: Căn cứ nhận xét trên, tự đánh giá bài làm của mình
Trang 12Tiết 12(ppct mới) Bản vẽ nhà
ngày soạn:9/10/2008
Ngày dạy: 13/10/2008
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
- Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK bản vẽ nhà một tầng
- Tranh phóng to : Kí hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà
- Tranh hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà một tầng
- Bảng 15.2 phóng to
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
Trang 13GV: Nhắc lại: Biết đợc nội dung
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm
hiểu phần I
HS: - Nghiên cứu SGK
- Thảo luận trong bàn
- Ghi nội dung bản vẽ nhà vào
HS: Quan sát, trả lời các câu hỏi
vấn đáp, tìm hiểu hình biểu diễn
? Các thông tin của ngôi nhà thể
- Nội dung:
Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt,các số liệu
+ Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng củangôi nhà
+ Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góccác mặt ngoài của ngôi nhà
+ Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳngcắt song song mặt phẳng chiếu đứnghoặc mặt phẳng chiếu cạnh
II Kí hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà
Trang 14Dặn dò HS chuẩn bị bài thực hành : Bài 16:” Đọc bản vẽ nhà đơn giản “
Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trên giấy khổ A 4
Trang 15+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan
- Bản vẽ nhà ở
- Đọc thành thạo bản vẽ nhà ( Hình 16.1 )
+ Đối với học sinh:
- Dụng cụ, vật liệu vẽ
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ ( 5’) )
? Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào Chúng thờng đợc đặt ở những vị trínào trên bản vẽ
? Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà
? Trình tự đọc bản vẽ nhà nh thế nào?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, phân công vị trí làm bài thực
hành (5 )’)
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ
Tìm hiểu mục tiêu bài học
Tìm hiểu phần chuẩn bị
GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài
Hoạt động 2: GV thực hiện mẫu –HS quan sát theo dõi ( 15’) )
HS: Đọc phần II SGK
? Nêu nội dung bài tập thực hành
- Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp, các nội dung cần hiểu
Trang 16- Hoàn thành nội dung vào vở bài tập
GV: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động 4: Kết thúc và đánh giá bài thực hành ( 4’) )
HS: Ngừng làm bài tập, trao đổi bài thực hành trong từng bàn
GV: Cùng cả lớp nhận xét bài làm của vài HS
Trang 17HS: Căn cứ nhận xét trên, tự đánh giá bài làm của mình
- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bài )
- Mẫu vật theo bài
+ Đối với học sinh:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức ( 10 )’)
GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật
HS:- Quan sát sơ đồ
- Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
học sinh cần đạt đợc
GV: Cùng HS nhận xét, điều chỉnh, bổ xung
Trang 18Hoạt động 2: H ớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập(28 )’)
GV: Hớng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập
HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bài
GV: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hỏi
2 – A ; Hình chiếu đứng : A4 – B6 – C5 Hình hộp– A
3 – B ; Hình chiếu đứng : A8 – B8 – C7 Hình chópcụt – B
4 – A ;
5 – D
Bảng 4: Hình trụ – C ; Hình nón cụt – B; Hình chỏm cầu – A
IV Câu hỏi và bài tập:
1 Hãy vẽ các hình chiếu đứng,hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh của các vật thểA,B ( vẽ hình vật thể lên bảng)
Vật thể A Vật thể B
* Dặn dò: Ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút
Tiết 15 kiểm tra (45phút)
Ngày soạn:20/10/2008
ngày kiểm tra: 23/10/2008
Trang 19I Mục tiêu:
- HS hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học, thể hiện sự nắm kiến thức đó qua trình bày bài làm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm, tự luận
-Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Đề, đáp án, biểu điểm
Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (4điểm)
Bài 1(2 điểm) Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau 1.Khối đa diện đợc bao bởi các hình ………
2.Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt đáy là hai hình ……… và các mặt bên là các hình ………
3.Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:………
4.Ren ngoài là ren đợc:………
Ren trong là ren đợc………
Bài 2(2 điểm) Nối tơng ứng mỗi câu ở cột A với câu ở cột B cho thích hợp
Phần tự luận (6điểm)
Bài 3.(2 điểm)
1.Thế nào là phép chiếu vuông góc?
2.Phép chiếu vuông góc dùng để làmgì?
Trang 20Bài 4 (4 điểm): Vẽ hình chiếu đứng theo hớng chiếu A, hình chiếu cạnh theo hớng chiếu C của vật thể sau theo tỉ lệ 1:1
A
Đáp án và biểu điểm:
Bài 1 ( 2 điểm ): Mỗi một mục đích đúng đợc 0,5 điểm
1….hình đa giác phẳng
2…đa giác đều bằng nhau hình chữ nhật bằng nhau
3….hình thành ở mặt ngoài của chi tiết
4….hình thành ở mặt trong của chi tiết
Bài 2 ( 2 điểm ): Nối đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm
1 - d ; 2 a ; 3 - b ; 4 - c
Bài 3( 2 điểm ) Mỗi câu đúng đủ cho 1 điểm
1 Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
2.Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
Bài 4(4điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng cho 2 điểm
*Học sinh làm bài trên giấy chuẩn bị sẵn có đề bài
Họ và tên:
Trang 21Lớp: kiểm tra ( 45 phút)
Môn Công nghệ 8
Phần trắc nghiệm: (4điểm)
Bài 1 (2 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống( ) trong các câu sau:
1.Khối đa diện đợc bao bởi các hình ………2.Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt đáy là hai hình ……… và các mặt bên là các hình ……… 3.Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:……… 4.Ren ngoài là ren đợc………
Bài 2( 2 điểm) Nối tơng ứng mỗi câu ở cột A với câu ở cột B cho thích hợ
Trang 22- Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
- Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
-Có thái độ ham hiểu biết, tìm hiểu về vật liệu cơ khí trong cuộc sống
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài
- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
GV nêu vấn đề: Giới thiệu chơng
Giới thiệu bài học
Trang 23? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy
nhóm, đó là những nhóm nào
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét so sánh
GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên các kim loại đen
? Thành phần chủ yếu của kim loại
đen
? Nêu hàm lơng Cácbon trong Thép,
Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn
cứng tăng )
? Tên các loại Gang, so sánh
? Tên các loại Thép, so sánh
? ứng dụng của thép, gang
GV: Cho HS quan sát mẫu vật :
? Nguồn gốc chất dẻo
So sánh 2 loại chất dẻo
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần
10’)
- Kim loại đen: Thép, gang
- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim
đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
a Kim loại đen
Thành phần chủ yếu là sắt vàcácbon
- Thép : Tỉ lệ C <= 2,14%
- Gang : Tỉ lệ C > 2,14%
Gang: Trắng, xám, dẻoThép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ
b Kim loại mầu:
- Dễ kéo dài, dát mỏng
- Chống ăn mòn cao
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt+ Đồng
Trang 24*VËt liÖu kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt tèt; Kim lo¹i mµu dÔ kÐo dµi, dÔ d¸tmáng, cã tÝnh chèng mµi mßn, Ýt bÞ «xi ho¸
Trang 25*Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhng dễ gia công,không bị ôxi hoá, ít mài mòn
+Chất dẻo dễ pha màu, nhẹ
+Cao su đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tốt
- Dặn dò: -Về nhà học bài và làm bài tập
-Chủân bị baì mới
Bài 19 : Thực hành vật liệu cơ khí
I Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí
Trang 26- Học sinh biết sử dụng các dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc
- Bộ đồ dùng: Búa, đe, dũa
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Vật liệu: dây đồng, nhôm, thép, nhựa…
- Chuẩn bị mẫu báo cáo
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp : Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 Kiểm tra bài cũ: ( 3’) )
? Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sảnxuất?
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi lim loại
? Kể tên một số sản phẩm cơ khí phổ biến, ứng dụng của chúng
+Nhận xét, cho điểm
4 Bài mới: Bài thực hành
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, phân công vị trí làm bài thực
hành (5 )’)
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ
Tìm hiểu mục tiêu bài học
Tìm hiểu phần chuẩn bị
- Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ ở các nhóm
GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài
- Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ ở các nhóm
GV: Phát bổ xung dụng cụ: Trên bản mẫu vật liệu, búa, dũa
HS: Thực hiện bài tập thực hành theo nhóm: 3 bàn/1 nhóm
*GV: Nhắc nhở an toàn thực hành
+Làm việc theo qui trình
+Đảm bảo kỉ luật, trật tự
Trang 27+Đảm bảo an toàn cá nhân, an toàn lớp học, bảo vệ cơ sở vật chất, khi sử dụng búa , kìm
Hoạt động 2: GV thực hiện mẫu- HS quan sát (15 )’)
HS: Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hành
? Nêu các nội dung cần thực hành
- Phân biệt kim loại và phi kim loại
- So sánh kim loại đen và kim loại mầu
- Nhôm: Có ánh kim, mặt gãy sơ ráp, khối lợng lớn hơn
- Nhựa: Không có ánh kim, mặt gãy, khối lợng nhỏ hơn
b So sánh:
- Dùng lực tay bẻ: Dây nhôm – khó bẻ; Dây nhựa – dễ bẻ Nhôm cứng hơnnhựa
c Ghi báo cáo: Hớng dẫn HS ghi báo cáo
Hoạt động 3: HS Thực hành – GV theo dõi nhắc nhở(18 )’)
HS: Thực hiện bài tập thực hành theo nhóm: 3 bàn/1 nhóm
GV: Theo dõi, uốn nắn
- Tập so sánh lại tính chất của các loại vật liệu cơ khí
GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau
Trang 28- Biết đợc công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến
- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ các quy tắc an toàn lao động
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Bộ dụng cụ cơ khí
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ :(5 )’) Trả bài báo cáo thực hành
3 Bài mới:
Trang 29Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
HS: Kể tên các dụng cụ đo và
kiểm tra trong nghề cơ khí
- Kể tên các dụng cụ đo chiều dài
GV: Nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu vật
- Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn
HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo
chiều dài cái bàn GV
- Nêu cấu tạo thớc lá
GV: ? Tại sao vật liệu làm thớc lá
GV: Giới thiệu thêm: compa đo
trong, đo ngoài
15’) I Dụng cụ đo và kiểm tra
1 Thớc đo chiều dài
Trang 30GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Ngời ta có thể dùng thớc lá, thớc dây, thớc cặp, com pa để xác định kích thớc của sản phẩm Trong cơ khí thờng dùng thớc cặp, pan me để kiểm tra chiều sâu lỗ, đo đờng kính trong, dờng kính ngoài với những kích thớc không lớn lắmCâu 2: Các dụng cụ tháo lắp, lắp và kẹp chặt: Kìm, cờ lê, mỏ lết, tua vít, êtô
Câu 3: Các dụng cụ gia công: Búa, đục, ca, dũa
Dặn dò: Chuẩn bị bài 21, 22 Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác:
Ca, dũa kim loại…
Ngày soạn: 01/11/08
Thực hành
Trang 31+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Vật liêu thực hành, dụng cụ thực hành theo bài
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:(4 )’)
Trình bày nội dung ghi nhớ bài 21, bài 22 SGK
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, phân công vị trí làm bài thực
hành (5 )’)
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bài tập, thớc kẻ
Tìm hiểu mục tiêu bài học
Hoạt động 2 GV thực hiện mẫu – HS quan sát theo dõi (11 ) ’)
HS:- Nghiên cứu phần nội dụng và trình tự thực hành
- Nêu nội dung thực hành
1 Thực hành đo kích thớc thớc lá và thớc cặp
2 Thực hành đo và vạch dấu trên mặt phẳng
GV: ? Dùng thớc lá đo kích thớc nào
Trang 32+Yêu cầu HS tìm hiểu qui trình kiểm tra và thao tác đo SGK/78;79
+GV:Thao tác vừa đo vừa giải thích –HS quan sát
2.Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng
a Lí thuyết
HS: Đọc SGK nêu khái niệm, quy trình lấy dấu
GV: - Cho HS quan sát tranh 23.3, 23.4 SGK, giải thích, nhắc lại
- Làm mẫu, vạch dấu ke cửa trên tấm tôn
HS: Quan sát hình 23.5 đồng thời quan sát GV làm mẫu
- Nhắc lại cách vạch dấu
Hoạt động 3: HS Thực hành GV theo dõi nhắc nhở (18 )—GV theo dõi nhắc nhở (18’) ’)
HS: Thực hành
GV: Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 4:Kết thúc, đánh giá bài thực hành (6 )’)
HS: Ngừng thực hành
GV: Cùng HS kiểm tra đánh giá, cho điểm bài của vài nhóm
HS: Căn cứ vào nhận xét mẫu của GV, tự đánh giá kết quả thực hành rồi báo cáoGV: Thu báo cáo thực hành
HS: Thu dọn chỗ thực hành
GV: - Nhận xét chung
- Cho điểm ý thức, thao tác của các nhóm
IV Câu hỏi và bài tập về nhà(1 )’)
Bài tập: Ghi lại cách đo kích thớc bằng thớc cặp, quy trình lấy dấu
- Tập đo và lấy dấu với các mẫu vật khác
Dặn dò: Chuẩn bị bài 24
Trang 33Ngày soạn:04/11/08
Bài 21: ca và đục kim loại
Bài 22 : Dũa và khoan kim loại
I Mục tiêu:
+Học sinh biết đợc ứng dụng của phơng pháp ca và dũa
+Biết đợc các thao tác cơ bản về ca và dũa kim loại
+Biết đợc quy tắc an toàn, và có ý thức an toàn trong quá trình gia công cơ khí
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Mẫu vật: Dũa, búa, khoan, ca
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổ n định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:(5 )’)
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra; công dụng của chúng Nêu cấu tạo của thớccặp
? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
? Nêu công dụng của các dụng cụ gia công cơ khí
Trang 34Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu
phần I
HS: Tìm hiểu SGK/70
? Nêu khái niệm
GV: Tác dụng của việc cắt kim loại
bằng ca tay
? Cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
- Quan sát ca tay
- Quan sát hình 21.1 a
? Nêu cấu tạo của ca tay
? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim
- Ca tay gồm: Kung ca,vít điềuchỉnh, chốt, lỡi ca, tay nắm
3 An toàn khi ca
- Kẹp vật phải đủ chặt
Trang 35- Nêu các quy định an toàn
? Nếu không thực hiện đúng mỗi
quy định, có thể xảy ra việc đáng
- Nêu thao tác dũa
GV: Thực hiện thao tác dũa, phân
- Chọn êtô
- Kẹp vật dũa
b.Cách cầm dũa và thao tác dũa
- Đẩy dũa tạo lực cắt
- Kéo về nhanh, nhẹ nhàng
c.An toàn khi dũa
II Khoan
(Tự nghiên cứu SGK)
Trang 362’)
IVTổng kết; H ớng dẫn về nhà(5 )’)
HS: Đọc ghi nhớ SGK/76
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
+T thế đứng và các thao tác cơ bản khi ca kim loại?
+An toàn khi ca kim loại?
+Kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại?
*Dặn dò: Đọc, tìm hiểu trớc bài 23: Thực hành đo và vạch dấu
Chuẩn bị bài thực hành tiết sau theo nhóm
Trang 37Ngày soạn: 16/11/08
Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá các chi tiết máy
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quanTranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGKMẫu vật: Trục trớc xe đạp, bulông, vòng bi…vv
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Su tầm mẫu vật theo bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
I Khái niệm về chi tiết máy
1 Chi tiết máy là gì?
Trang 38HS: - Tìm hiểu SGK/82 sau đó nêu
khái niệm chi tiết máy
HS: Quan sát hình 24.2, thực hiện
yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu
hiệu nhận biết chi tiết máy
HS: Cho VD thêm ngoài VD trong
SGK/83
(Lỡi ca, khung ca…)
HS: - Kể tên các chi tiết máy của
chiếc máy khâu
- Kể tên các chi tiết máy của
GV: Nói về quá trình sản xuất ra
chiếc xe đạp: Giai đoạn cuối cùng
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Có cấu tạo hoàn chỉnh+ Không tháo rời đợc ra nữa
2.Phân loại chi tiết máy
a.Chi tiết có công dụng chungb.Chi tiết có công dụng riêng(SGK/83)
II.Chi tiết máy đ ợc lắp ghép với nhau nh thế nào
(SGK/84)
a.Mối ghép cố định:
Trang 39Câu 4: Máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi giacông và sử dụng, sửa chữa Mặt khác, máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp, mộtchi tiết không thể thực hiện chức năng của máy đợc
- Dặn dò: HS tìm hiểu trứoc bài 25,26 theo hớng dẫn SGK
Ngày soạn: 23/11/08
Bài 25: mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc Bài 26: Mối ghép tháo đợc
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc ờng gặp
th Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Trang 40Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quanTranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.2, 25.3, 26.1, 26.2 SGKMẫu vật: Bulông, ốc vít, đinh tán, then, chốt…vv
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Su tầm mẫu vật theo bài
III Các hoạt động dạy cụ thể:
1.
ổ n định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(4 )’)
+Trình bày khái niệm chi tiết máy; Cho ví dụ về chi tiết máy?
+Chi tiết máy đợc phân thành những loại nh thế nào? Đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?
3 Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học T
Hoạt động 1: Định hớng
HS: Đọc mục tiêu bài 25 và bài 26
GV: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu
HS: Thực hiện việc tháo rời trên mẫu vật,
kết luận cách tháo rời
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần
II
HS: Đọc SGK
? Nêu đặc điểm và ứng dụng Thực hiện
yêu cầu tìm hiểu (Vung xoay, quai
II Mối ghép không tháo đ ợc ( Tự nghiên cứu SGK)