NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

162 241 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm phân loại môi trường 1.1.1 Khái niệm Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, tác giả có định nghĩa khác mơi trường Masn Langenhim (1957) cho môi trường tổng hợp yếu tố tồn xung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Joe Whiteney (1993) cho mơi trường tất ngồi thể, có liên quan mật thiết có ảnh hưởng đến tồn người như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozơn, đa dạng lồi Lương Tử Dung, Vũ Trung Ging (Trung Quốc) định nghĩa môi trường hoàn cảnh sống sinh vật, kể người, mà sinh vật người khơng thể tách riêng khỏi điều kiện sống Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc (UNEP) định nghĩa “Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng” Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005), “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Như vậy, môi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Với nghĩa hẹp, mơi trường sống người bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người số diện tích nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội, Tóm lại, mơi trường sống tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển 1.1.2 Phân loại môi trường Môi trường sống người thường phân thành: Môi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, sinh vật, đất, nước, Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên, 1.2 Các chức môi trường Đối với sinh vật nói chung người nói riêng mơi trường sống có chức chủ yếu mô tả khái quát qua sơ đồ sau: Khơng gian sống người lồi sinh vật Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên MÔI TRƯỜNG Nơi chứa đựng phế thải người tạo sống Nơi lưu trữ cung cấp nguồn thơng tin Hình 1.1 Các chức chủ yếu mơi trường Qua hình 1.1 cho thấy, mơi trường có vai trò quan trọng người sinh vật thông qua chức như: - Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho đời sống người sinh vật; - Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sống sản xuất; - Tiếp nhận, chứa phân huỷ chất thải; - Ghi chép, cất giữ nguồn thông tin như: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người; tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ, nguồn thông tin di truyền, Các chức môi trường có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức môi trường đa dạng, không song hành đồng thời, khai thác chức làm khả khai thác chức lại Lợi nhuận mà chức cung cấp không thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển xã hội lồi người 1.3 Các thành phần môi trường Môi trường cấu trúc từ thành phần chủ yếu sau: Thạch quyển, khí quyển, thủy sinh 1.3.1 Thạch (Lithosphere) Thạch gọi địa hay môi trường đất Thạch gồm vỏ Trái đất với độ sâu 60 - 70km phần lục địa 20 - 30km đáy đại dương Địa mơi trường biến động, độc tố xâm nhập gây nhiễm q khả tự làm khó phục hồi Tuy nhiên, người ta thường quan tâm đến thành phần Hình 1.2 Cấu tạo bên Trái Đất (nguồn: library.thinkquest.org) 1.3.2 Khí (Atmosphere) Khí hay gọi mơi trường khơng khí, giới hạn lớp khơng khí bao quanh Địa cầu Khí chia làm nhiều tầng: Tầng đối lưu (Troposphere): từ – 10 12 km Trong tầng nhiệt độ áp suất giảm theo độ cao Càng lên cao nồng độ khơng khí lỗng dần Đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ -50 đến -800C Tầng bình lưu (Statosphere): Có độ cao từ 10 – 50 km Trong tầng nhiệt độ tăng dần đến 50km nhiệt độ đạt 00C Áp suất giảm giai đoạn đầu, lên cao áp suất lại không giảm mức mmHg Đặc biệt gần đỉnh tầng bình lưu có lớp khí đặc biệt gọi lớp Ozơn có nhiệm vụ che chắn tia tử ngoại UVB, không cho tia xuyên xuống mặt đất, giết hại sinh vật Tầng trung lưu (Mesophere): từ 50 - 90km Trong tầng nhiệt độ giảm dần đạt đến cực lạnh (-90 đến -1000C) Tầng (Thermosphere): từ 90 km trở lên, tầng khơng khí cực lỗng nhiệt độ tăng dần theo độ cao Hình 1.3 Cấu trúc khí theo chiều thẳng đứng (nguồn: physicalgeography.net) Trong tầng tầng có tính chất định đến môi trường sống sinh vật tầng đối lưu 1.3.3 Thủy (Hydrosphere) Thủy hay gọi môi trường nước, bao gồm tất phần nước trái đất như: nước ao hồ, sơng ngòi, suối, đại dương, băng tuyết, nước ngầm Thủy thành phần khơng thể thiếu mơi trường tồn cầu, trì sống cho người sinh vật Khoảng 71% với 361 triệu km bề mặt Trái Đất bao phủ mặt nước Nước tồn Trái Đất dạng: rắn (băng, tuyết), thể lỏng thể khí (hơi nước), trạng thái chuyển động (sông suối) tương đối tĩnh (hồ, ao, biển) Phần lớn nước Trái Đất biển Đại Dương Hiện nay, người ta chia thuỷ làm Đại Dương, vùng biển vùng vịnh lớn Bảng 1.1 Diện tích Đại dương biển Đại dương, Biển Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Biển Malay Biển Caribbe Biển Địa Trung Hải Biển Bering Vịnh Mexico Tổng Diện tích Phần trăm (triệu km ) (%) 165,242 46,91 82,362 23,38 73,556 20,87 13,986 3,97 8,143 0,80 2,756 0,71 2,505 0,64 2,269 0,64 1,544 252,36 100 (Nguồn: Lê Văn Khoa, 2004) Ngoài ra, lục địa có mạng lưới sơng suối dày đặc nhiều hồ lớn nhỏ 1.3.4 Sinh (Biosphere) Sinh gọi môi trường sinh học Khái niệm sinh lần nhà bác học người Nga V.I.Vernadski đề xướng năm 1926 Sinh toàn dạng vật sống tồn bên trong, bên phía Trái Đất lớp vỏ sống Trái Đất, có thể sống HST hoạt động Đây hệ thống động phức tạp Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với mơi trường tạo thành dòng liên tục q trình trao đổi vật chất lượng Như vậy, q trình hình thành sinh có tham gia tích cực yếu tố bên ngồi lượng Mặt Trời, nâng lên hạ xuống vỏ Trái Đất, trình tạo núi, băng hà, Các chế xác định tính thống toàn diện sinh di chuyển tiến hố Thế giới sinh vật; vòng tuần hồn sinh địa hố ngun tố hố học; vòng tuần hồn nước tự nhiên Tuy nhiên, thực tế nơi Trái Đất có điều kiện sống thể sống Ví dụ, vùng cận Bắc Cực, nơi có khí hậu băng hà khắc nghiệt quanh năm đỉnh dãy núi cao thường có số bào tử tồn dạng bào sinh, vi khuẩn hay nấm, đơi có vài lồi chim di trú tìm đến, song khơng có lồi sống cố định Những vùng có tên gọi cận sinh Nơi sinh sống sinh vật sinh bao gồm môi trường cạn (địa quyển), mơi trường khơng khí (khí quyển) mơi trường nước hay nước mặn (thuỷ quyển) Đại phận sinh vật khơng sinh sống địa hình cao, lên cao số loài giảm, độ cao km có lồi sinh vật, độ cao 10 – 15 km quan sát số vi khuẩn, bào từ nấm nói chung sinh vật khơng thể phân bố vượt khỏi tầng ôzôn Thành phần sinh tương tự thành phần khác Trái Đất gần gũi với thuỷ tế bào sống nói chung có chứa từ 60 - 90% nước Vậy, người có phải thành phần sinh hay không? Về vấn đề này, tháng 11 năm 1971, bảo trợ UNESCO chương trình người sinh (MAB) thành lập Mục đích chương trình trợ giúp cho phát triển kiến thức khoa học quan điểm quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đào tạo đội ngũ cán có chất lượng lĩnh vực phổ biến kiến thức thu cho nhân dân nhà định Lúc đầu, chương trình MAB xem người đứng cuộc, quan sát hoạt động người lên HST Nhưng sau đó, người coi phận khăng khít HST sinh quyển, MAB nghiên cứu trực tiếp vấn đề người mối quan hệ với môi trường Ngày nay, thành phần trên, khoa học giới phân thêm khái niệm Trí (Noosphere) Khác với “quyển” vật chất vơ sinh, sinh ngồi vật chất, lượng, có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc, chế tồn phát triển vật sống Dạng thông tin mức độ phức tạp phát triển cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Từ nhận thức hình thành khái niệm “trí quyển” bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Những thành tựu khoa học kỹ thuật cho thấy rằng, trí thay đổi cách nhanh chóng, sâu sắc phạm vi tác động ngày mở rộng, kể phạm vi trái đất Về mặt xã hội, cá thể người họp lại thành cộng đồng, gia đình, tộc, quốc gia, xã hội, theo loại hình, phương thức thể chế khác Từ tạo nên mối quan hệ, hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới thành phần khác môi trường 1.4 Đối tượng nhiệm vụ khoa học môi trường Khoa học môi trường khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng thể khía cạnh mơi trường liên quan đến đời sống cá nhân phát triển kinh tế xã hội lồi người Nói cách khác, khoa học mơi trường nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh Môi trường có tính hệ thống hệ thống hở gồm nhiều cấp, người yếu tố xã hội - nhân văn, thông qua điều kiện tác động, tác động vào hệ thống tự nhiên Giải vấn đề mơi trường đòi hỏi kiến thức đa ngành, liên ngành Những định môi trường dựa lĩnh vực chuyên môn định khơng tồn diện thiếu hiệu Trước có khoa học mơi trường, phát triển ngành khoa học khác lấy thành tố môi trường riêng biệt làm đối tượng nghiên cứu Ví dụ sinh học nghiên cứu loài sinh vật, xem chúng ăn gì, sinh sống sao, quan hệ với môi trường tự nhiên nào; Thuỷ văn học nghiên cứu chất quy luật sinh thành, phát triển tượng, trình thuỷ văn sơng ngòi, Khoa học mơi trường đời sau ngành khoa học trên, không thay chúng, không chiếm đoạt đối tượng nghiên cứu chúng Khoa học mơi trường nghiên cứu đối tượng mối quan hệ với người, người Như vậy, giai đoạn nay, xem khoa học môi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa khoa học khác nghiên cứu môi trường sống người Tuy nhiên, ranh giới khoa học khó phân biệt rạch ròi; Ví dụ số quan niệm cho môi trường đồng nghĩa với hệ sinh thái, khoa học môi trường sinh thái học nhân văn, Nhiệm vụ khoa học môi trường nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) trình phát triển giải vấn đề mơi trường nảy sinh giai đoạn Khoa học môi trường sử dụng thành tựu ngành khoa học tự nhiên (sinh học, sinh thái học, địa lý, địa chất, khí tượng thuỷ văn, hải dương học, toán học, vật lý học, hoá học, ), khoa học xã hội (kinh tế, xã hội học, ) làm sở nghiên cứu, dự báo nguyên nhân, diễn biến, trạng, hệ vấn đề môi trường, Khoa học môi trường sử dụng thành tựu ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật khoa học xã hội (luật, trị, ) làm cơng cụ giải vấn đề môi trường, BVMT Các phân môn khoa học môi trường sinh học mơi trường, địa học mơi trường, hố học mơi trường, y học môi trường, 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường Khoa học môi trường sử dụng phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Thu thập phân tích thơng tin thực địa; Đánh giá nhanh mơi trường; Phân tích thành phần mơi trường; Phân tích, đánh giá kinh tế, xã hội; Phân tích hệ thống; Phân tích sinh thái nhân văn; Phân tích vòng đời sản phẩm; Viễn thám; Hệ thơng tin địa lý; Tính tốn, dự báo, mơ hình hố; Giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ, Nội dung nghiên cứu khoa học môi trường chia thành loại chủ yếu: - Nghiên cứu đặc điểm thành phần môi trường, đặc biệt mối quan hệ tác động qua lại môi trường người; - Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ xử lý ô nhiễm; - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT, sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững; - Nghiên cứu phương pháp mơ hình hố, phân tích hố, lý, sinh, kinh tế, xã hội, phục vụ cho nội dung CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích số định nghĩa môi trường loại mơi trường sống người? Phân tích chức mơi trường? Trình bày thành phần mơi trường? Phân tích tính chất liên ngành khoa học mơi trường? Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường? TÀI LIỆU THAM KHẢO La Tổ Đức (2003), Thế giới khoa học môi trường, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội (Nguyễn Thái Quý dịch) Lưu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa cs (2004), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Brenda W L., Lee K L (2009), Environmental Science: In Context, Gale, Cengage Learning Linda D W (2005), Environmental Science Demystified, McGraw-Hill Companies, Inc., USA Singh Y K (2006), Environmental Science, New Age International (P) Ltd., Publishers, New Delhi, India Chương CƠ SỞ SINH THÁI HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Những vấn đề sinh thái học 2.1.1 Khái niệm sinh thái học Từ tượng thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường cho thấy, lồi người khơng thể cho có sức mạnh vơ song mà khơng có sai lầm Từ cổ xưa, thủng lũng Tigrer phồn vinh biến thành hoang mạc bị xói mòn hố mặn hệ thống tưới tiêu không hợp lý Nguyên nhân sụp đổ văn minh Mozopotami vĩ đại tai hoạ sinh thái Trong nguyên nhân làm tan vỡ văn minh Maia Trung Mỹ diệt vong triều đại Khơme lãnh thổ Campuchia khai thác mức rừng nhiệt đới Rõ ràng khủng hoảng sinh thái hiển nhiên phát kiến kỷ 20, mà học khứ bị lãng quên Vì muốn đấu tranh với thiên nhiên phải hiểu sâu sắc điều kiện tồn quy luật hoạt động tự nhiên Những điều kiện phản ánh thơng qua ngun lý sinh thái mà sinh vật phải phục tùng Sinh thái học (Ecology) khoa học nghiên cứu “nơi sinh sống” sinh vật, hay nói theo nghĩa rộng sinh thái học môn học nghiên cứu tất mối quan hệ sinh vật môi trường Tuỳ theo cấp độ nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường mà sinh thái học chia thành phân môn như: Sinh thái học cá thể (Autoecology): Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phương thức sống sinh vật Sinh thái học quần thể (Population ecology): Nghiên cứu cấu trúc biến động số lượng nhóm cá thể thuộc loài định, sống chung với vùng lãnh thổ, theo sinh cảnh địa lý Sinh thái học quần xã (Synecology): Nghiên cứu mối quan hệ cá thể khác loài hình thành mối quan hệ sinh thái Sinh thái học khoa học thực nghiệm nghiên cứu mối quan hệ sinh vật mơi trường, nói cách khác sinh thái học khoa học nghiên cứu tổ chức giới sinh học Nghiên cứu sinh thái học giúp cho có sở khoa học để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT 10 Thể chế hóa việc phối hợp giải vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có tiêu, biện pháp bảo vệ mơi trường Tính tốn hiệu kinh tế, so sánh phương án phải tính tốn chi phí bảo vệ mơi trường - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán môi trường: Nâng cấp quan quản lý nhà nước môi trường đủ sức thực tốt nhiệm vụ chung đất nước Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ gắn chúng với hệ thống trạm quan trắc mơi trường tồn cầu khu vực Hệ thống có chức phản ánh trung thực chất lượng môi trường quốc gia vùng lãnh thổ; Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường quốc gia, quy chế thu thập trao đổi thông tin môi trường quốc gia quốc tế - Hình thành hệ thống sở nghiên cứu đào tạo cán chuyên gia khoa học công nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo vệ môi trường quốc gia ngành; Kế hoạch hóa cơng tác bảo vệ mơi trường từ trung ương đến địa phương, bộ, ngành - Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững hội nghị Rio-92 thông qua: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng; Cải thiện nâng cao chất lượng sống người; Bảo vệ sức sống tính đa dạng trái đất; Giữ vững khả chịu đựng trái đất; Thay đổi thái độ, hành vi xây dựng đạo đức phát triển bền vững Tạo điều kiện cộng đồng tự quản lý lấy mơi trường mình; Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bền vững; Xây dựng khối liên minh toàn giới bảo vệ phát triển; Xây dựng xã hội bền vững - Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ riêng biệt như: Xây dựng công cụ quản lý thích hợp cho ngành, địa phương tùy thuộc vào trình độ phát triển 148 Hình thành thực đồng công cụ quản lý môi trường (luật pháp, kinh tế, kỹ thuật công nghệ, sách xã hội,…) 9.1.3 Nguyên tắc quản lý mơi trường Tiêu chí chung cơng tác quản lý môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ PTBV đất nước, góp phần gìn giữ mơi trường chung lồi người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm: a Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý mơi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương b Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý mơi trường Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực c Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để BVMT kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp cơng cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng 149 d Phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy nhiễm Phòng ngừa biện pháp tốn hiệu xử lý (nếu để xảy nhiễm) Ngồi ra, chất nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều công sức tiền so với việc thực biện pháp phòng tránh e Người gây nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2, Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung có nghĩa người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 9.1.4 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ QLMT biện pháp hành động thực công tác QLMT nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Công cụ QLMT đa dạng, cơng cụ có chức định, liên kết hỗ trợ lẫn Các công cụ quản lý ngày tỏ có hiệu công tác bảo vệ môi trường cần phải trọng nghiên cứu sâu có hiệu lực để QLMT ngày tốt Các công cụ quản lý mơi trường phân loại nhiều cách khác Dựa vào chức năng, công cụ QLMT phân ra: Cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ: sách, luật pháp liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường Công cụ hỗ trợ: công cụ đưa để quan sát, giám sát chất lượng môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Cơng cụ hỗ trợ có tác dụng hỗ trợ hồn chỉnh hai loại cơng cụ nói 150 Công cụ hành động: công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội quy định hành chính, quy định xử phạt.v.v Công cụ hành động biện pháp quan trọng tổ chức môi trường việc thực công tác bảo vệ môi trường Dựa vào chất phân loại cơng cụ QLMT sau: Cơng cụ luật pháp sách: bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương Công cụ luật pháp kỹ thuật quản lý: cơng cụ thực vai trò kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường Dạng công cụ gồm có: đánh giá mơi trường, quan trắc (monitoring) mơi trường, xử lý chất thải, tái chế xử lý chất thải Các cơng cụ kỹ thuật quản lý thực thành công kinh tế phát triển Công cụ luật pháp kinh tế: gồm loại thuế, phí, lệ phí nhằm đánh vào thu nhập tiền hoạt động kinh doanh Các cơng cụ kinh tế có hiệu áp dụng kinh tế thị trường 9.2 Giáo dục bảo vệ môi trường 9.2.1 Mục tiêu nội dung giáo dục BVMT Giáo dục BVMT có lịch sử phát triển lâu dài Đặc biệt từ Uỷ Ban Thế giới Môi trường Phát triển cơng bố báo cáo “Tương lai chúng ta” giáo dục BVMT nhắc đến cách thường xuyên diễn đàn quốc tế, quốc gia địa phương, sở giáo dục, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh quan quản lý Tuy nhiên, giáo dục BVMT hiểu theo quan niệm khác dẫn tới vấn đề phức tạp thực thi giáo dục BVMT Giáo dục BVMT có mục đích giúp cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề môi trường quản lý chất lượng môi trường 151 Giáo dục BVMT q trình thường xun qua người nhận thức môi trường họ thu kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm tâm hành động giúp họ giải vấn đề môi trường tương lai, để đáp ứng yêu cầu hệ mà không vi phạm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Giáo dục BVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho đối tượng vấn đề sau: - Hiểu biết chất vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều; tính hạn chế tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển; môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực Toàn cầu Mục tiêu thực chất trang bị cho đối tượng giáo dục kiến thức môi trường (knowledge) - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, thân họ cộng đồng, quốc gia họ quốc tế, từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề mơi trường, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ Như vậy, mục tiêu có định hướng xây dựng thái độ (attitude), cách đối xử thân thiện với MT - Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ tham gia có hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi họ làm việc Đây mục tiêu khả hành động (practice) (hình 9.1) Hiểu biết mơi trường - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu Thái độ đắn môi trường - Nhận thức - Thái độ - Ứng xử Khả hành động có hiệu môi trường - Kiến thức - Kỹ - Dự báo tác động - Tổ chức hành động Hình 9.1 Ba mục tiêu giáo dục BVMT 152 Giáo dục BVMT quốc gia thường phân thành phận phù hợp với trình độ nhận thức tính chất đặc thù cương vị công tác như: - Giáo dục BVMT cho cộng đồng gọi nâng cao nhận thức mơi trường cho quần chúng thực chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn ngắn hạn, hoạt động văn hoá, truyền thông vận động quần chúng rộng rãi - Giáo dục BVMT cho nhà quản lý cấp, cán định thực nhiều biện pháp phù hợp - Giáo dục BVMT hệ thống giáo dục đào tạo trường từ bậc mẫu giáo đến bậc cao đẳng đại học - Đào tạo nhân lực chuyên môn môi trường, bao gồm công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán nghiên cứu, giảng dạy Như vậy, giáo dục BVMT việc học lần đời, mà học suốt đời phải tiến hành giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành Đối với lứa tuổi nhỏ giáo dục BVMT có mục đích tạo nên “con người giác ngộ môi trường” (the environmenltal person) Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích “Người cơng dân có trách nhiệm mơi trường” (the environmental citizen) Với người hoạt động sản xuất, giảng dạy, dịch vụ, quản lý, mục đích lại hình thành "nhà chun mơn thấu hiểu mơi trường"(the environmental professional) Mục đích cuối giáo dục BVMT tiến tới xã hội hố vấn đề mơi trường, nghĩa tạo cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm mơi trường biết sống mơi trường Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, nội dung giáo dục BVMT UNEP (1995) nhấn mạnh qua đặc điểm sau: - Có tính liên ngành rộng, giáo dục BVMT phải xem xét môi trường tổng thể hợp thành nhiều thành phần thiên nhiên HST nó: Kinh tế, dân số, xã hội, cơng nghệ, văn hố - Nhấn mạnh nhận thức giá trị nhân cách, đạo đức, thái độ, ứng xử hành động trước vấn đề môi trường 153 - Cung cấp cho người học kiến thức cụ thể, kỹ thực hành, phương pháp phân tích, đánh giá chi phí - lợi ích để họ hành động độc lập, định phù hợp, cộng đồng phòng ngừa xử lý vấn đề mơi trường cách có hiệu - Phải đề cập đến vấn đề môi trường PTBV địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế (do quan hệ khơng gian tính liên quốc gia vấn đề môi trường) - Phải xem xét vấn đề môi trường quan hệ với vấn đề môi trường tương lai (do quan hệ thời gian tính liên hệ vấn mụi trng (hỡnh 9.2) Hệsinh thái đ ức Đ ạo Dâ n Số môi Tr ờng Các đ ịnh môi Tr ờng Giá o dục mô i t r ng Kinh tế công nghệ Hỡnh 9.2 Nội dung giáo dục BVMT (UNEP) Các đặc điểm nêu truyền đạt cho người học loại hoạt động giáo dục sau trình giáo dục BVMT - Huy động kinh nghiệm đối tượng giáo dục, tức khai thác kinh nghiệm thực tế sống phong phú làm việc thân (work with experience) - Không ngừng nâng cao nhận thức môi trường đối tượng giáo dục, làm cho người học hiểu rõ chất, tầm quan trọng vấn đề môi trường trách nhiệm họ vấn đề (increase awareness) 154 - Xem xét thái độ quan niệm giá trị, tức xem xét tính đắn phù hợp thái độ quan niệm người học vấn đề môi trường (examine attitudes and values) - Xây dựng ý thức trách nhiệm, nghĩa thái độ quan niệm giá trị phải thể thành ý thức trách nhiệm, cam kết người học vấn đề môi trường cụ thể mà họ gặp (build commitment) - Tăng cường hiểu biết vấn đề môi trường cần xử lý cần phòng ngừa khả khoa học, cơng nghệ, quản lý để thực việc (increase knowledge and understanding) - Cung cấp kỹ năng, kỹ cụ thể để quan sát, phân tích, định, hành động, tổ chức hành động (Provide skills) - Khuyến khích hành động, nội dung nêu cần thể thực tế thành hành động cụ thể người học (encourage action) “Giáo dục BVMT không giới hạn chuyển giao kiến thức người dạy cho người học mà phải bao gồm thành tố: Kinh nghiệm, nhận thức thái độ giá trị, trách nhiệm, kiến thức, kỹ hành động” Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy rằng, giáo dục BVMT thường thực theo cách tiếp cận nguyên tắc phương pháp 9.2.2 Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường (education about the environment): Xem môi trường đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học môi trường, phương pháp nghiên cứu đối tượng đó, cụ thể: - Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động - Cung cấp hiểu biết tác động người tới MT Giáo dục môi trường (education in the Environment): Xem môi trường thiên nhiên nhân tạo địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trường trở thành "Phòng thí nghiệm thực tế" đa dạng, sinh động cho người dạy người học Xét hiệu học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu hiệu cao 155 Giáo dục mơi trường (education for the Environment): Truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng mơi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho định, hành động BVMT PTBV 9.2.3 Nguyên tắc giáo dục BVMT Xuất phát từ mục tiêu, nội dung phương pháp tiếp cận theo định nghĩa Mursell (1954) thì: "Dạy học tổ chức học tập, học tập tìm kiếm để khám phá ý tưởng mối quan hệ" Do đó, phương pháp giáo dục BVMT cần ý trước hết vào trình học tập đối tượng giáo dục, xem trình dạy để phục vụ cho q trình học Nói cách khác trân trọng khuyến khích sử dụng phương pháp học tích cực, huy động chủ động tham gia người học, tránh kiểu nghe tiếp cận nội dung giảng người dạy cách thụ động, chiều Các nguyên tắc phương pháp giáo dục BVMT thơng thường quy điểm sau: - Giảm bớt thuyết giảng, tăng cường thảo luận, tranh cãi; - Giảm giảng lớp, tăng học trường phòng thí nghiệm; - Giảm bớt học thuộc lòng, tăng cường khảo sát, nghiên cứu; - Giảm trả lời theo sách, tăng độc lập tư duy, giải vấn đề; - Vận dụng nguyên lý, tránh tiếp nhận xuôi chiều lý thuyết sẵn có; - Tập trung xem xét hệ thơng tin có hệ thống tránh sa vào tượng vụn vặt; - Chú ý kinh nghiệm thực tế khả vận dụng; - Tăng cường làm việc nhóm; - Chú ý khố luận, dự án đề tài khảo sát nghiên cứu 9.2.4 Phương pháp cụ thể giáo dục BVMT Theo nguyên tắc trên, giáo dục BVMT thường ý sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Giáo dục qua kinh nghiệm thực tế người học (Experimental learning): người học tiếp xúc trực tiếp với đối tượng học tập nghiên cứu Thông thường 156 người học giao việc làm cụ thể dẫn phương pháp, quy trình để quan sát, phân tích tượng, liệu tự rút kết luận vấn đề môi trường tồn tại, hậu yêu cầu giải - Tham quan, khảo sát thực địa (field trip): Người học quan sát địa bàn thực tế đem vào lớp học, hướng dẫn phương pháp, quy trình để phân tích, đối chiếu, rút kết luận - Phương pháp giải vấn đề (problem solving methods): Người học sử dụng kiến thức phương pháp học để xác định vấn đề cần giải quyết, xây dựng giả định, phân tích liệu liên quan đề xuất giải pháp thích hợp - Nghiên cứu vấn đề môi trường thực tế, trường hợp cụ thể (case study) địa phương sở nơi người học làm việc: Lựa chọn vấn đề, làm rõ chất vấn đề, phân tích vấn đề theo quan điểm khác nhau, tìm kiếm giải pháp khả thi cho vấn đề - Học tập theo thực tiễn dự án (project based learning): Nhằm giải có hiệu vấn đề môi trường cụ thể thông qua nghiên cứu, thử nghiệm cá nhân tập thể - Nghiên cứu phòng thí nghiệm (laboratory investigation) - Phát triển thái độ, cách ứng xử, đạo đức cần có mơi trường cụ thể thơng qua lồng ghép vấn đề giá trị giảng (value integration), giảng giải ý nghĩa giá trị giảng (value clarification) Các kỹ thuật thường dùng phương pháp tập hợp ý kiến tập thể giá trị, xếp loại (rank order), thăm dò quan niệm (opinion poll) xây dựng thực kịch (role playing) CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm ngun tắc cơng tác quản lý môi trường Phân biệt công cụ quản lý mơi trường Phân tích ưu điểm, nhược điểm phạm vi ứng dụng công cụ quản lý mơi trường Trình bày nội dung mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Phân tích phương pháp tiếp cận nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Khoa (2009), Môi trường Giáo dục bảo vệ Môi trường, Nhà xuất Giáo dục Nath B., Hens L., Compton P., D Devuyst (1998), Environmental management in practice – Vol.1: Instruments for environmental management, Routledge Publisher Nath B., Hens L., Compton P., D Devuyst (1999), Environmental management in practice – Vol.2: Compartments, Stressors and Sectors, Routledge Publisher Nath B., Hens L., Compton P., D Devuyst (1999), Environmental management in practice – Vol.3: Managing the Ecosystem, Routledge Publisher Thomas D and Paul C Stern (2002), New Tools for Environmental Protection - Education, Information, and Voluntary Measures, National Academy Press 158 MỤC LỤC Trang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm phân loại môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại môi trường 1.2 Các chức môi trường 1.3 Các thành phần môi trường 1.3.1 Thạch (Lithosphere) .3 1.3.2 Khí (Atmosphere) 1.3.3 Thủy (Hydrosphere) .5 1.3.4 Sinh (Biosphere) 1.4 Đối tượng nhiệm vụ khoa học môi trường .7 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường Chương CƠ SỞ SINH THÁI HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 10 2.1 Những vấn đề sinh thái học .10 2.1.1 Khái niệm sinh thái học 10 2.1.2 Các yếu tố sinh thái .10 2.1.3 Cấu trúc chức hệ sinh thái .11 2.1.4 Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái 13 2.1.5 Diễn sinh thái 15 2.2 Sự vận dụng nguyên lý sinh thái học khoa học môi trường 16 Chương TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 19 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên .19 3.1.1 Khái niệm .19 3.1.2 Phân loại 19 3.2 Tài nguyên rừng 19 3.2.1 Vai trò tài nguyên rừng 20 3.2.2 Phân loại tài nguyên rừng 20 3.2.3 Hiện trạng khai thác tiêu thụ tài nguyên rừng giới .21 3.2.4 Nguyên nhân hậu việc suy giảm diện tích rừng .22 3.2.5 Giải pháp cho vấn đề suy giảm tài nguyên rừng .23 159 3.2.6 Tài nguyên rừng Việt Nam 24 3.3 Tài nguyên đất 27 3.3.1 Vai trò tài nguyên đất 27 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên đất giới .27 3.3.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất 29 3.3.4 Tài nguyên đất Việt Nam 29 3.4 Tài nguyên nước 31 3.4.1 Vai trò tài nguyên nước 31 3.4.2 Hiện trạng tài nguyên nước giới 31 3.4.3 Giải pháp cho vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước 34 3.4.4 Tài nguyên nước Việt Nam 35 3.5 Tài nguyên khoáng sản lượng 36 3.5.1 Tài nguyên khoáng sản .36 3.5.2 Tài nguyên lượng .38 Chương DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG 43 4.1 Xu hướng phát triển dân số giới 43 4.1.1 Lịch sử gia tăng dân số nhân loại 43 4.1.2 Xu hướng gia tăng dân số giới .44 4.2 Mối quan hệ dân số tài nguyên môi trường .46 4.2.1 Dân số tài nguyên đất .47 4.2.2 Dân số tài nguyên rừng 47 4.2.3 Dân số tài nguyên nước 48 4.2.4 Dân số tài nguyên khí hậu .48 4.3 Gia tăng dân số giải pháp kiểm soát gia tăng dân số việt nam .48 4.3.1 Sự gia tăng dân số Việt Nam .48 4.3.2 Nguyên nhân gia tăng nhanh dân số Việt Nam 50 4.3.3 Phân bố dân số chuyển cư Việt Nam 51 4.3.4 Các giải pháp nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số Việt Nam 53 4.3.5 Cơ cấu dân số vàng Việt Nam 57 Chương Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 60 5.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 60 5.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 60 5.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 60 5.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 60 160 5.2.3 Các tượng suy thối mơi trường nước .61 5.2.4 Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nước 64 5.3 Ô nhiễm khơng khí 65 5.3.1 Khái niệm ô nhiễm khơng khí .65 5.3.2 Ngun nhân nhiễm khơng khí 65 5.3.3 Một số tượng suy thối mơi trường khơng khí 67 5.3.4 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khơng khí 76 5.4 Ô nhiễm đất .77 5.4.1 Khái niệm ô nhiễm đất 77 5.4.2 Nguyên nhân ô nhiễm đất 77 5.4.3 Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đất 78 5.5 Các loại ô nhiễm khác: tiếng ồn, phóng xạ 79 5.5.1 Ô nhiễm tiếng ồn 79 5.5.2 Ô nhiễm phóng xạ .80 Chương HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH 84 6.1 Đơ thị hóa tác động môi trường 84 6.1.1 Các vấn đề mơi trường nảy sinh q trình ĐTH 85 6.1.2 Đơ thị hố cơng nghiệp hoá Việt Nam .86 6.2 Nông nghiệp môi trường 87 6.2.1 Nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống 87 6.2.2 Nơng nghiệp cơng nghiệp hố 89 6.2.3 Nông nghiệp sinh học 90 6.2.4 Nông nghiệp sinh thái học – nông nghiệp bền vững 91 6.3 Nhà môi trường 92 6.4 Du lịch môi trường .93 Chương 96 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 96 7.1 Biến đổi khí hậu 96 7.1.1 Một số khái niệm liên quan 96 7.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu .96 7.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 101 7.1.4 Tác động biến đổi khí hậu .105 7.1.5 Giải pháp ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 108 7.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam .110 7.2.1 Thực trạng 110 161 7.2.2 Tác động BĐKH Việt Nam 112 7.2.3 Nhận định xu BĐKH Việt Nam 118 7.2.4 Cơng tác ứng phó với BĐKH 118 Chương .133 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 133 8.1 Khái niệm phát triển bền vững .133 8.2 Quá trình hình thành khái niệm ptbv 134 8.2.1 Hội nghị Stockholm (1972) vấn đề nhận thức nhân loại PTBV 135 8.2.2 Hình thành khái niệm PTBV năm 1987 136 8.2.3 Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất MT năm 1992 thừa nhận quan điểm PTBV nhiều quốc gia giới 137 8.3 Nội dung nguyên tắc phát triển bền vững 139 8.3.1 Nội dung PTBV 139 8.3.2 Nguyên tắc PTBV .140 8.4 Độ đo phát triển bền vững .142 8.4.1 Độ đo kinh tế 142 8.4.2 Độ đo môi trường 142 8.4.3 Độ đo xã hội .142 8.4.4 Độ đo văn hoá 143 8.5 Việt Nam nhập hành trình phát triển bền vững 143 8.6 Cách tiếp cận khai thác, sử dụng bền vững nguồn TNTN 146 Chương .148 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC 148 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 148 9.1 Quản lý môi trường 148 9.1.1 Khái niệm quản lý môi trường 148 9.1.2 Mục tiêu quản lý môi trường 148 9.1.3 Nguyên tắc quản lý môi trường 151 9.1.4 Các công cụ quản lý môi trường 152 9.2 Giáo dục bảo vệ môi trường 153 9.2.1 Mục tiêu nội dung giáo dục BVMT 153 9.2.2 Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường 157 9.2.3 Nguyên tắc giáo dục BVMT .158 9.2.4 Phương pháp cụ thể giáo dục BVMT 159 162 ... kỹ thuật khoa học xã hội (luật, trị, ) làm công cụ giải vấn đề môi trường, BVMT Các phân môn khoa học môi trường sinh học môi trường, địa học môi trường, hố học mơi trường, y học mơi trường, ... cho môi trường đồng nghĩa với hệ sinh thái, khoa học môi trường sinh thái học nhân văn, Nhiệm vụ khoa học môi trường nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) trình phát triển giải vấn đề môi. .. học, hoá học, ), khoa học xã hội (kinh tế, xã hội học, ) làm sở nghiên cứu, dự báo nguyên nhân, diễn biến, trạng, hệ vấn đề môi trường, Khoa học môi trường sử dụng thành tựu ngành khoa học công

Ngày đăng: 17/01/2018, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

    • 1.1. Khái niệm và phân loại môi trường

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại môi trường

      • 1.2. Các chức năng cơ bản của môi trường

      • 1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường

        • 1.3.1. Thạch quyển (Lithosphere)

        • 1.3.2. Khí quyển (Atmosphere)

        • 1.3.3. Thủy quyển (Hydrosphere)

        • 1.3.4. Sinh quyển (Biosphere)

        • 1.4. Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môi trường

        • 1.5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường

        • Chương 2 CƠ SỞ SINH THÁI HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

          • 2.1. Những vấn đề cơ bản về sinh thái học

            • 2.1.1. Khái niệm về sinh thái học

            • 2.1.2. Các yếu tố sinh thái

            • 2.1.3. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái

            • 2.1.4. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái

            • 2.1.5. Diễn thế sinh thái

            • 2.2. Sự vận dụng các nguyên lý sinh thái học trong khoa học môi trường

            • Chương 3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

              • 3.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

                • 3.1.1. Khái niệm

                • 3.1.2. Phân loại

                • 3.2. Tài nguyên rừng

                  • 3.2.1. Vai trò của tài nguyên rừng

                  • 3.2.2. Phân loại tài nguyên rừng

                  • 3.2.3. Hiện trạng khai thác và tiêu thụ tài nguyên rừng trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan