các vấn đề chung về khoa học môi trường

33 376 0
các vấn đề chung về khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa: Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên (thạch quyển, thủy khí quyển) yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, công trình văn hóa, nhà máy sản xuất công nghiệp…), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng trực tiếp đới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Môi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.2 Phân loại: Môi trường sống phân thành loại theo thành phần: - Môi trường tự nhiên: gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn khách quan, ý muốn người, chịu tác động, chi phối người - Môi trường nhân tạo: gồm yếu tố người tạo nên làm thành tiện nghi sống ô tô, máy bay, nhà ở… - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.3 Thành phần môi trường: - Khí quyển: Khí lớp vỏ trái đất với ranh giới bề mặt thủy quyển, thạch ranh giới khoảng không hành tinh Khí dày có cấu trúc phân lớp với tầng từ lên - Thủy quyển: lớp nước trái đất bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí - Thạch quyển: lớp vỏ cứng hành tinh, gồm lớp vỏ tầng lớp phủ kết nối với lớp vỏ - Sinh quyển: nơi có sống tồn tại, bao gồm thành phần thạch có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn thủy khí tới độ cao 10km (đến tầng ozôn) TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Định nghĩa: KHMT ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích BVMT sống người trái đất (Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, tr 7) KHMT khoa học tổng hợp, liên ngành, xây dựng sở sử dụng phối hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực như: sinh học, hóa học, địa chất, thổ nhưỡng, vật lý, kinh tế, xã hội học… cho đối tượng chung môi trường sống bao quanh người với phương pháp nội dung nghiên cứu cụ thể TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu KHMT đa dạng phân chia theo nhiều cách khác nhau, chia làm loại chủ yếu: - Đặc điểm thành phần môi trường, mối quan hệ tác động qua lại người với thành phần môi trường sống - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lượng môi trường sống người - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững trái đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp - Nghiên cứu phương pháp mô hình hoá, phân tích hoá học, vật lý, sinh vật phục vụ cho ba nội dung CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Không gian sống người loài sinh vật Nơi cung cấp nguồn tài nguyên MÔI TRƯỜNG Nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Nơi chứa đựng phế thải người tạo CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.1 Là không gian sống người loài sinh vật Trong sống ngày, người cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống hít thở, ăn, ở, làm việc… Trung bình ngày, người cần khoảng 4m3 không khí để hít thở; 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng 2.000 – 2.500cal Tuy nhiên, diện tích không gian sống bình quân TĐ người dần bị thu hẹp tăng dân số Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học công nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu không gian sản xuất giảm CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.1 Là không gian sống người loài sinh vật Con người gia tăng không gian sống cần thiết việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác như: khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Tuy nhiên, việc khai thác mức không gian dạng TNTN làm cho chất lượng không gian sống tính chất tự cân hay khả tự phục hồi - Chức không gian sống người phân thành: + Chức xây dựng + Chức vận tải + Chức sản xuất + Chức giải trí + Chức cung cấp lượng, thông tin CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.2 Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho người Con người muốn tồn phải khai thác tài nguyên Tài nguyên gồm có tài nguyên tái tạo (RR) rừng, đất,… tài nguyên không tái tạo (ER) khoáng sản, dầu mỏ… Nhu cầu người nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng mức độ phức tạp theo trình độ phát triển XH Chức gọi chức sản xuất tự nhiên gồm: - Rừng tự nhiên: cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học, độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái - Các thủy vực: cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trì, nguồn thủy hải sản - Động thực vật: cung cấp lương thực thực phẩm nguồn gen quý - Không khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió, nước: để hít thở, cối hoa kết trái - Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp lượng… THẢO LUẬN  Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng  Sự suy giảm tầng ôzôn  Gia tăng hiệu ứng nhà kính  Suy thoái tài nguyên thiên nhiên  Ô nhiễm môi trường diễn quy mô rộng  Sự gia tăng dân số  Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.1 Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng Các nhà khoa học cho biết vòng 100 năm trở lại đây, Trái đất nóng lên khoảng 0,50C kỷ tăng từ 1,50C - 4,50C so với nhiệt độ kỷ XX Nguyên nhân: gia tăng khí nhà kính (CO2, CH4, …) từ hoạt động công nghiệp, giao thông, lượng, nông nghiệp…) Hậu nóng lên toàn cầu là:  Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140cm, băng tan nhấn chìm vùng đất liền rộng lớn  Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai gió, bão, hạn hán lũ lụt THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.2 Suy giảm tầng Ozôn Sự suy giảm tầng ôzôn tượng giảm lượng ôzôn tầng bình lưu Từ năm 1979 năm 1990 lượng ôzôn tầng bình lưu suy giảm vào khoảng 5% Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý tùy theo mùa Lỗ thủng ôzôn dùng để suy giảm ôzôn thời năm hai cực Trái Đất, nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân tái tạo trở lại vào mùa hè Tầng ôzôn có vai trò bảo vệ, chặn đứng tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người loài sinh vật Trái đất Bức xạ tia cực tím có nhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy người sinh vật vật liệu khác, tầng ôzôn tiếp tục bị suy thoái, tác động trở nên nghiêm trọng THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.2 Suy giảm tầng Ozôn Nguyên nhân: diện khí gốc clo (trước CFC hợp chất clo với bon liên quan) bị phân giải có tia cực tím tạo thành nguyên tử clo trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn Hợp chất CFC sử dụng máy điều hòa nhiệt độ/các máy làm lạnh trước thập kỷ 1980, chất mang cho loại sơn phun, bình xịt Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí Trái Đất, suy giảm ôzôn quan sát thấy dự đoán suy giảm tương lai trở thành mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế cuối chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng sản xuất hợp chất cácbon clo flo (CFC - chlorofluorocacbons) chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác tetraclorit cácbon, hợp chất brôm (halon) methylchloroform THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.3 Gia tăng hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ bề mặt Trái đất tạo thành cân lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất phản xạ vào khí Bức xạ Mặt trời xạ sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua lớp khí CO2 tầng Ôzôn xuống mặt đất, ngược lại, xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí xạ sóng dài, khả xuyên qua lớp khí CO2 lại bị khí CO2 nước không khí hấp thụ, nhiệt độ khí bao quanh Trái đất tăng lên, tượng gọi “hiệu ứng nhà kính”(green house effect), lớp cacbon đioxit có tác dụng tương tự lớp kính giữ nhiệt nhà kính trồng rau xanh mùa đông Từ khoảng 100 năm người tác động mạnh vào cân nhạy cảm hiệu ứng nhà kính tự nhiên tia xạ mặt trời Sự thay đổi nồng độ khí nhà kính vòng 100 năm lại (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) làm tăng nhiệt độ lên 2°C THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.3 Gia tăng hiệu ứng nhà kính Hậu quả: - Các nguồn nước: Chất lượng số lượng nước uống, nước tưới tiêu, mưa tăng gây lụt lội thường xuyên - Các tài nguyên bờ biển: suy giảm bang tan làm nước biển dâng - Sinh vật: nhiều loài bị thu hẹp diện tích bị tiêu diệt - Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm Số người chết nóng tăng - Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy - Năng lượng vận chuyển: Nhiệt độ ấm tăng nhu cầu làm lạnh giảm nhu cầu làm nóng Vận chuyển đường thủy bịảnh hưởng số trận lụt tăng hay giảm mực nước sông THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.4 Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái Rừng, đất rừng đồng cỏ bị suy thoái bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc Theo FAO, vòng 20 năm tới, 140 triệu đất bị giá trị trồng trọt chăn nuôi Đất đai 100 nước giới chuyển chậm sang dạng hoang mạc Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ đất bị trôi năm vào sông ngòi biển Diện tích rừng giới khoảng 40 triệu km2, song nay, diện tích bị nửa, số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 rừng nhiệt đới chiếm 2/3 Sự phá hủy rừng xảy mạnh chủ yếu nước phát triển Tổng lượng nước 1386.106km3, bao phủ gần ¾ diện tích bề mặt Trái đất, lượng nước chiếm 2,5% mà hầu hết tồn dạng đóng băng tập trung hai cực (chiếm 2,24%), lượng nước mà người sử dụng trực tiếp 0,26% Gần 20% dân số TG không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.5 Ô nhiễm môi trường diễn quy mô rộng Trước tốc độ phát triển nhanh chóng quốc gia giới, đặc biệt trình đô thị hóa công nghiệp hóa, nhiều vấn đề MT tác động khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ô nhiễm không khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn nước biến khu vực thành điểm nóng MT Đặc biệt, số nguồn nước bị nhiễm bẩn nặng đến mức không khả hoàn nguyên Hiện nay, Đại Dương bị biến thành nơi chứa rác khổng lồ người, nơi chứa đựng đủ loại chất thải văn minh kỹ thuật, kể chất thải hạt nhân, gây huỷ hoại hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn dải san hô Hiện nay, Thế giới, nhiều vùng đất xác định bị ô nhiễm Ví dụ, Anh thức xác nhận 300 vùng với diện tích 10.000 bị ô nhiễm, nhiên thực tế có tới 50.000 - 100.000 vùng với diện tích khoảng 100.000ha (Bridges, 1991) Còn Mỹ có khoảng 25.000 vùng, Hà Lan 6.000 vùng đất bị ô nhiễm cần phải xử lý THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.6 Sự gia tăng dân số Sự gia tăng dân số số nước đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường tình hình kinh tế bất lợi gây xu hướng làm cân nghiêm trọng dân số môi trường Đầu kỷ XIX, dân số Thế giới có tỷ người đến năm 1927 tăng lên tỷ người; năm 1960: tỷ; năm 1974: tỷ; năm 1987: tỷ, năm 1999 tỷ người, 2011 tỷ người Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người Theo dự tính đến 2025 dân số tỷ người năm 2050 10,3 tỷ người 95% dân số tăng thêm nằm nước phát triển nước phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường, sinh thái Việc giải hậu dân số tăng nước có lẽ khó khăn gấp nhiều lần xung đột trị Thế giới THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) Trái Đất Nhân loại phải đối mặt với thời kỳ tuyệt chủng lớn loài động thực vật Thảm hoạ tiến triển nhanh có hậu nghiêm trọng Theo tính toán, Thế giới có 492 chủng quần thực vật có tính chất di truyền độc đáo bị đe doạ tuyệt chủng Sự đe doạ không riêng động thực vật hoang dại mà nhiều thập kỷ gần với cách mạng xanh nông nghiệp, công nghiệp hoá làm biến nhiều giống loài địa phương quý hiếm, 1.500 giống lúa địa phương bị tuyệt chủng 20 năm qua Inđônêxia Ở Việt Nam, việc áp dụng rộng rãi giống lúa nông nghiệp, dẫn tới thu hẹp HST dẫn tới nguy tuyệt diệt 28% loài thú, 10% loài chim, 21% loài bò sát lưỡng cư (Lê Quý An, 2000) Hiện tượng xảy tương tự vật nuôi Toàn cầu, có 474 giống vật nuôi coi quý tổng cộng có 617 giống vật nuôi tuyệt chủng THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) Trái Đất Nguyên nhân ĐDSH là: - Mất nơi sinh sống chặt phá rừng phát triển kinh tế - Săn bắt mức để buôn bán - Ô nhiễm đất, nước không khí - Việc du nhập nhiều loài ngoại lai nguyên nhân gây ĐDSH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Định nghĩa Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác đình tiến hoá ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Định nghĩa "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" 5.2 Nguyên tắc phát triển bền vững: - Nguyên tắc 1: Mức khai thác sử dụng tài nguyên tái tạo phải nhỏ mức tái tạo tài nguyên - Nguyên tắc 2: Luôn trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ khả đồng hóa môi trường PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.3 Định nghĩa "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" 5.2 Nguyên tắc phát triển bền vững: - Nguyên tắc 1: Mức khai thác sử dụng tài nguyên tái tạo phải nhỏ mức tái tạo tài nguyên - Nguyên tắc 2: Luôn trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ khả đồng hóa môi trường PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Giải pháp - Thay tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo (như trồng rừng) Điều đạt chừng mực Tài nguyên thiên nhiên chức kinh tế (cung cấp nguyên, nhiên liệu) có chức nâng đỡ sống điều hòa khí hậu, ngăn lũ lụt, trì nguồn gen, thực chu trình sinh địa hóa… mà tài nguyên nhân tạo - Tìm kiếm sử dụng thay nhiều loại tài nguyên vĩnh cữu gió, mặt trời, thủy triều… (pin mặt trời, ô tô chạy điện, cánh quạt biến lượng gió thành điện nơi có sức gió lớn).Kiểm soát khả phục hồi tài nguyên tái tạo khả đồng hóa môi trường cách quy hoạch, sử dụng tốt tài nguyên, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến - Nâng cao trách nhiệm người với thiên nhiên - Kiểm soát mức tăng dân số [...]... thác sẽ làm suy giảm tài nguyên (-) 3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.3 Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, con người luôn tạo ra chất thải vào môi trường R P W r Môi trường C 3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.3 Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra Môi trường có khả năng đặc biệt là đồng hóa và hóa giải chất... BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.3 Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra Tuy nhiên, khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải của môi trường là có giới hạn Lượng chất thải lớn nhất mà môi trường có thể tiếp nhận đồng hóa để không ảnh hưởng đến sức khỏe và mục đích sử dụng khác là khả năng đồng hóa (A) của môi trường Khi lượng phế thải vượt quá khả năng đồng hóa (A), thì chất lượng môi trường. .. tăng thêm nằm ở các nước đang phát triển do đó các nước này sẽ phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng cả về kinh tế, xã hội đặc biệt là môi trường, sinh thái Việc giải quyết những hậu quả do dân số tăng của những nước này có lẽ còn khó khăn hơn gấp nhiều lần những xung đột về chính trị trên Thế giới 4 THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) trên... và các thành phần môi trường trong một chu trình sinh địa hoá phức tạp, gồm các chức năng sau: - Chức năng biến đổi lý – hóa học: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng; hấp thụ… - Chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ các chất dư thừa; chu trình nitơ và cacbon; khử các chất độc bằng con đường sinh hóa, phân huỷ chất thải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật… - Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hóa các. .. và các dự đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon) và methylchloroform 4 THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG... Nguyên nhân: sự hiện diện của các khí gốc clo (trước nhất là các CFC và các hợp chất clo với các bon liên quan) bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các nguyên tử clo trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn Hợp chất CFC được sử dụng trong các máy điều hòa nhiệt độ /các máy làm lạnh trước thập kỷ 1980, là chất mang cho các loại sơn phun, bình xịt Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không... giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững: 5 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Định nghĩa "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các. .. thải vượt quá khả năng đồng hóa (A), thì chất lượng môi trường sẽ bị suy giảm, môi trường có thể bị ô nhiễm Nếu lượng chất thải W < A, chất lượng môi trường luôn được đảm bảo, tài nguyên được cải thiện (+) Ngược lại, nếu W>A, chất lượng môi trường sẽ suy giảm, gây tác động xấu đến tài nguyên (-) 3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 3.4 Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người - Cung cấp sự ghi... NAY TRÊN THẾ GiỚI 4.5 Ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở quy mô rộng Trước tốc độ phát triển nhanh chóng của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, nhiều vấn đề MT tác động ở các khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ô nhiễm không khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn và nước đang biến những khu vực này thành các điểm nóng về MT Đặc biệt, một số nguồn... hóa của loài người - Cung cấp các chỉ thị không gian, tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên như bão, động đất, núi lửa… - Cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động và thực vật, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ… 3 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG R P ER (-) RR (-) (-) ... VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Định nghĩa: KHMT ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích BVMT sống người trái đất (Lê Văn Khoa, Khoa học môi. .. nhiên” Môi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.2 Phân loại: Môi trường sống phân thành loại theo thành phần: - Môi trường. .. vật lý, kinh tế, xã hội học cho đối tượng chung môi trường sống bao quanh người với phương pháp nội dung nghiên cứu cụ thể 2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan