Những vấn đề chung về tranh chấp môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường

13 4.6K 0
Những vấn đề chung về tranh chấp môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG I Những vấn đề chung tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường Giải tranh chấp môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTH BLDS BLTTDS BVMT GQTC GQTCMT TCMT UBND : : : : : : : : Bồi thường thiệt hại Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Bảo vệ môi trường Giải tranh chấp Giải tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường Ủy ban nhân dân A LỜI MỞ ĐẦU Môi trường vấn đề nóng bỏng không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Trên phạm vi toàn cầu Việt Nam, ô nhiễm, suy thoái cố môi trường làm cho môi trường có thay đổi bất lợi cho người Bên cạnh xuất ngày nhiều xung đột, tranh chấp môi trường mà nguyên nhân gia tăng nhu cầu hưởng thụ chất lượng môi trường sống, nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên chống lại giá trị hữu hạn chúng Tại Việt Nam, từ năm 1980 trở lại đây, xung đột, tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường nảy sinh có chiều hướng gia tăng phạm vi nước Chính vậy, cần có biện pháp cần thiết để hạn chế giải tranh chấp lĩnh vực môi trường B NỘI DUNG I Những vấn đề chung tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường a Khái niệm tranh chấp môi trường TCMT xung đột tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quyền lợi ích liên quan đến việc pḥng ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường; quyền sống môi trường lành quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản làm ô nhiễm môi trường gây nên1 b Những dấu hiệu đặc thù tranh chấp môi trường So với tranh chấp lĩnh vực khác, TCMT có số nét đặc thù sau: - TCMT xung đột mà lợi ích tư lợi ích công thường gắn chặt với Đây nét đặc trưng TCMT Trong lĩnh vực BVMT, bên tham gia quan hệ, dù tham gia với lợi ích tư hướng tới lợi ích chung cộng đồng, xã hội Lợi ích cộng đồng, xã hội mà người quan tâm chất lượng môi trường sống chung người, gồm: chất lượng không khí, nước, đất, âm thanh, hệ sinh vật Khi chất lượng sống người không đảm bảo phát sinh yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tài sản lúc lợi ích chung trở thành lợi ích mang tính cá nhân cụ thể Những người bị tổn hại sức khoẻ, tài sản yêu cầu bồi thường Như TCMT có gắn liền lợi ích chung (công) với lợi ích riêng (tư) - TCMT thường xảy với quy mô lớn, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, chí đến nhiều quốc gia Do môi trường thể thống tách rời, không bị giới hạn không gian, thời gian, nên tác động xấu đến thành phần môi trường ảnh hưởng xấu đến thành phần môi Giáo trình Luật môi trường, Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2007, tr.406 trường khác Bên cạnh đó, TCMT nảy sinh chủ thể nào, không phụ thuộc vào cá nhân hay tổ chức, công quyền hay dân quyền - Vị bên TCMT thường không cân Đây quan điểm nhiều nhà nghiên cứu Theo quan điểm phần lớn TCMT có bên tham gia chủ dự án phát triển quan quản lý, phía bên thường dân với yêu cầu đòi hỏi chất lượng môi trường sống chung người Điều dễ nhận thấy bên thứ thường có động việc tìm giải pháp để điều hoà lợi ích xung đột Sự bất tương xứng vị bên trở ngại lớn trình giải TCMT - Giá trị thiệt hại TCMT thường lớn khó xác định Điều bắt nguồn từ thực tế hậu hành vi gây hại môi trường thường nghiêm trọng, đa dạng biến đổi với nhiều cấp độ khác nhau, gồm: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp, thiệt hại trước mắt, thiệt hại lâu dài; thiệt hại kinh tế, thiệt hại sinh thái; thiệt hại tài sản, thiệt hại sức khỏe, tính mạng; thiệt hại với quốc gia, thiệt hại phạm vi quốc tế 2 Giải tranh chấp môi trường a Khái niệm giải tranh chấp môi trường GQTC hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp phát sinh phương pháp đó, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội3 Xuất phát từ định nghĩa “cơ chế”, chế GQTC nói chung, chế GQTCMT nói riêng hệ thống thống phượng tiện pháp lý đặc thù, thông qua thực việc giải tỏa mâu thuẫn bên bảo vệ trật tự xã hội Các phương tiện pháp lý đặc thù để GQTCMT gồm: - Các nguyên tắc đóng vai trò tư tưởng đạo; - Hệ thống pháp luật thực định pháp lý để giải tranh chấp; - Tổ chức máy để vận hành yếu tố người để thực thi pháp luật b Những nguyên tắc giải tranh chấp môi trường - Nguyên tắc công quyền can thiệp: GQTCMT không mong muốn bên tranh chấp mà trách nhiệm nhà nước Tuy nhiên nghĩa tuyệt đối hoá vai trò Nhà nước Cách tiếp cận BVMT nói chung GQTCMT nói riêng theo hướng coi can thiệp quan công quyền yếu tố thiếu nên xem giải pháp cuối - Nguyên tắc phòng ngừa: nguyên tắc đặc biệt có ý nghĩa việc giải vụ kiện đòi chấm dứt mối nguy hiểm tiềm tàng môi trường sức khoẻ cộng đồng từ hoạt động phát triển - Nguyên tắc phối hợp, hợp tác: Để trì mối quan hệ lâu dài bên tranh chấp việc tìm giải pháp khắc phục cải thiện môi trường, cần áp dụng nguyên tắc phối hợp, hợp tác bên tiến hành giải tranh chấp Đây xem phương cách tốt để tổng hợp nguồn http://www.atheenah.com/luan-van/Giai-quyet-tranh-chap-moi-truong-48622 Giáo trình Luật môi trường, Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2007, tr.412 lực xã hội vào việc khắc phục cải thiện chất lượng môi trường sống chung người - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá: Người gây ô nhiễm phải tiến hành: 1) Áp dụng biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cố môi trường 2) BTTH môi trường, tính mạng, sức khoẻ tài sản cho nạn nhân có - Nguyên tắc tham vấn chuyên gia: Để xác định cách có khoa học thiệt hại xảy môi trường, tính mạng, sức khoẻ, tài sản nạn nhân TCMT cần sử dụng chế tham vấn chuyên gia II Sự phát triển quy định giải tranh chấp môi trường Luật BVMT 1993 Luật BVMT 2005 Giải tranh chấp môi trường Luật BVMT 1993 đời 1.1 Giải tranh chấp môi trường theo Luật BVMT 1993 Tranh chấp môi trường nội dung quan trọng đề cập tới Luật BVMT 1993 khái cạnh sau: Thứ nhất, quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi làm ô nhiễm môi trường Các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác mà làm suy thoái, ô nhiễm, có môi trường phải thực biện pháp khắc phục theo quy định UBND địa phương quan quản lý nhà nước BVMT Thứ hai, quy định thẩm quyền quan quản lý nhà nước môi trường việc GQTCMT: Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo; kiến nghị xả lý vi phạm pháp luật BVMT phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tiếp nhận, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo BVMT phạm vi quyền hạn giao Luật BVMT 1993 quy định áp dụng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp có yếu tố nước ngoài, có xem xét đến pháp luật thông lệ quốc tế (Điều 49) Bên cạnh đó, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thành lập Tại Trung ương, Cục Môi trường có trách nhiệm giúp Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thống hoạt động quản lý môi trường phạm vi nước Tại địa phương, Phòng quản lý môi trường thành lập với cán chuyên trách làm công tác quản lý môi trường Đây lực lượng tham gia vào giải xung đột, TCMT Các luật liên quan có điều khoản quy định quyền, nghĩa vụ người dân vấn đề BVMT; quy định GQTC liên quan đến yếu tố môi trường như: Luật đất đai năm 1993 quy định nghĩa vụ chủ sở hữu sử dụng đất; BLDS 1995 quy định nghĩa vụ chủ sở hữu sử dụng, bảo quản, từ bỏ tài sản phải tuân theo quy định BVMT; Luật tài nguyên nước 1998 quy định trách nhiệm BTTH, GQTC liên quan đến tài nguyên nước Ngoài ra, quyền nghĩa vụ người dân, thẩm quyền GQTC lĩnh vực BVMT quy định nhiều văn luật như: Nghị định 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường, Quyết định 108/2002/QĐBTNMT thành lập Cục BVMT, Thông tư 01/2003/TTLB-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương Như vậy, đời Luật BVMT 1993 văn pháp luật liên quan đánh dấu bước phát triển BVMT nói chung thể nhìn cụ thể TCMT 1.2 Những hạn chế Luật BVMT 1993 quy định TCMT Bên cạnh ưu điểm Luật BVMT 1993 có vướng mắc cụ thể Luật BVMT 1993 có quy định chung chung trách nhiệm tổ chức, cá nhân phải khắc phục có hành vi làm ô nhiễm, suy thoái môi trường Tuy nhiên chưa có quy định cụ thể thiệt hại xảy TCMT, cách xác định thiệt hại nào? Mức độ BTTH đến đâu thỏa đáng? Cách thức BTTH? Các quan quản lý nhà nước môi trường có thẩm quyền GQTC song hệ thống quan riêng lẻ, chưa có đồng bộ, thống Cụ thể là: Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường; Cục Quản lý nước công trình thủy lợi; Cục Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Cụ Địa chất khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp; Cục bảo nguồn lợi thủy sản thuộc Bộ thủy sản, Tổng cục Địa quản lý vấn đề đất đai, Tổng cục khí tượng thủy văn Sự phân chia chức năng, nhiệm vụ quản lý dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn thẩm quyền bất đồng ý kiến việc giải TCMT Do vậy, cần phải thông hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường Ngoài ra, Luật BVMT 1993 chư quy định trình tự, thủ tục, phương thức, luật áp dụng GQTCMT xảy nước TCMT có yếu tố nước có quy định chung luật áp dụng, chưa quy định trường hợp áp dụng thông lệ, pháp luật quốc tế Luật chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Luật BVMT 1993 văn pháp lý ghi nhận TCMT với đặc điểm riêng biệt phân biệt với tranh chấp xã hội khác Tuy nhiên hạn chế tring quy định luật đòi hỏi tìm giải pháp để hoàn thiện pháp luật TCMT Giải tranh chấp môi trường theo Luật BVMT 2005 Luật BVMT 1993 đạo luật BVMT nước ta Sau 10 năm thực công tác BVMT có chuyển biến tích cực: ý thức BVMT người dân nâng cao; ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường hạn chế; hệ thống sách, thể chế bước hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu công tác BVMT Tuy nhiên, ngày nay, kinh tế Việt Nam mức tăng trưởng cao ổn định, mức sống người dân cải thiện rõ rệt môi trường sống lại bị xuống cấp nhanh Nguyên nhân yếu kém, bất cập, phân công, phân cấp chưa rõ ràng quản lý nhà nước; nhận thức chưa đầy đủ vai trò môi trường phận đáng kể cán bộ, công chức, nhân dân; đầu tư cho BVMT thấp không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trình hội nhập kinh tế Do vậy, cần sửa đổi Luật BVMT 1993 cho phù hợp với thời kỳ hội nhập Luật BVMT 2005 đời nhằm sửa đổi, bổ sung quy định Luật BVMT 1993 Nét đặc trưng luật đối tượng, phạm vi điều chỉnh rộng, quy định cụ thể hạt động sách, biện pháp, nguồn lực để BVMT Luật ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đáp ứng nhu cầu công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây sở pháp lý vững cho hoạt động BVMT nói chung, hoạt động GQTCMT nói riêng 2.1 Giải tranh chấp môi trường theo Luật BVMT 2005 Luật BVMT 2005 quy định chi tiết vấn đề môi trường hoạt động BVMT, có TCMT GQTCMT So với Luật BVMT 1993 văn pháp luật khác có liên quan, Luật BVMT 2005 có nhiều quy định tiến bộ, cụ thể TCMT nhìn nhận khía cạnh sau: a Chủ thể tranh chấp Theo quy định khoản Điều 129 Luật BVMT 2005 chủ thể TCMT tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến môi trường Tuy nhiên, TCMT không xảy tổ chức, cá nhân mà xảy quốc gia với nhau, quốc gia với cá nhân, tổ chức Việc xác định xác chủ thể vụ tranh chấp sở để xác định quyền, trách nhiệm họ hoạt động GQTC, tạo điều kiện thuận lợi trình GQTC Tuy nhiên, chủ thể tranh chấp lĩnh vực môi trường không dễ dàng xác định vào thời điểm nảy sinh tranh chấp Trong nhiều trường hợp bên bị hại xác định thiệt hại mà phải gánh chịu song lại không xác định cách cụ thể người gây nên thiệt hại cho b Nội dung tranh chấp Tại khoản Điều 129 Luật BVMT 2005 quy định nội dung TCMT gồm: “a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp việc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường gây ra” Đây quy định so với Luật BVMT 1993 Luật BVMT 1993 điều luật quy định nội dung TCMT Có thể coi bước tiến trình hoàn thiện pháp luật GQTCMT, việc quy định nội dung tranh chấp giúp bên nhận diện xác lĩnh vực nảy sinh tranh chấp, GQTC cách nhanh chóng, có hiệu Vấn đề TCMT có yếu tố nước đề cập đến Luật BVMT 1993, song mờ nhạt, chung chung Cũng vấn đề này, khoản Điều 129 Luật BVMT 2005 có quy định cụ thể hơn: “tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Theo quy định nơi xảy tranh chấp áp dụng giải TCMT, nhiên Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có quy định khác ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế Việc áp dụng pháp luật Việt Nam vào GQTCMT có yếu tố nước tránh việc xung đột pháp luật, mà thể quan điểm tôn trọng độc lập chủ quyền tài nguyên thiên nhiên môi trường nước ta Mặt khác giúp cho bên tranh chấp Việt Nam, tránh khó khăn định việc thực nghĩa vụ chứng minh, BTTH áp dụng pháp luật nước ngoài, hiểu biết pháp luật nước Đây tiến lớn quy định TCMT thời kỳ c Các phương thức giải tranh chấp - Thượng lượng: Khoản Điều 129 Luật BVMT 2005 quy định: “Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan” Pháp luật môi trường ghi nhận thương lượng hay tự hòa giải hình thức GQTCTM tính chất đơn giản hiệu Tuy nhiên, GQTCMT thông qua thương lượng gặp phải số khó khăn, tham gia quan công quyền Do quan mang tính chất quyền lực nhà nước nên không tránh khỏi áp đặt quan lên chủ thể khác trình thương lượng GQTC So với thương lượng để GQTC khác, thương lượng GQTCMT có đặc điểm thường diễn chủ thể đại diện Sở dĩ có điều số lượng chủ thể quan hệ tranh chấp lớn, đa dạng nên khó diễn trực tiếp tất người có liên quan Chủ thể đại diện đại diện cho lợi ích công cộng, lợi ích xã hội, đại diện cho nhóm có lợi ích - Hòa giải: Hòa giải hình thức GQTC có tham gia người thứ ba đóng vai trò làm người trung gian để hỗ trợ giúp đỡ bên có tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Trung gian hòa giải TCMT thường là: đại diện quyền địa phương, quan quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường, tổ chức dịch vụ công cộng đại diện cho cộng đồng dân cư, tổ chức phi Chính phủ Quá trình hòa giải không chịu chi phối thủ tục tố tụng Thủ tục hòa giải bên tự định Do có hỗ trợ trung gian người có kiến thức chuyên môn, nên mức độ thành công hòa giải cao so với thương lượng hòa giải TCMT - GQTCMT thông qua đường hành chính: Pháp luật Việt Nam quy định TCMT giải đường hành thông qua quan hành nhà nước: Bộ Tài nguyên Môi trường (điểm h khoản Điều 121 Luật BVMT 2005), UBND cấp tỉnh (điểm g khoản Điều 122 Luật BVMT 2005), UBND cấp huyện (điểm đ khoản Điều 122 Luật BVMT 2005), UBND cấp xã (điểm d khoản Điều 121 Luật BVMT 2005) Những quy định xây dựng chỉnh thể thống quan có thẩm quyền GQTC Điều tạo thuận lợi cho người dân việc thực quyền khiếu kiện yêu cầu GQTC Mặt khác, quy định giảm bớt gánh nặng cho Bộ Tài nguyên Môi trường hay Sở Tài nguyên Môi trường lúc phải giải nhiều đơn thư thói quen người dân cho quan cấp giải hiệu tranh chấp Đồng thời, việc phân chia thẩm quyền tạo chuyên môn hóa cho quan hoạt động GQTC - GQTCMT theo thủ tục tố tụng dân Theo quy định khoản Điều 129 Luật BVMT 2005 quy định: “Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan” Theo khoản Điều 25 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) tranh chấp dân hợp đồng tranh chấp dân thuộc thẩm quyền Tòa án Do đó, TCMT giải Tào án - GQTCMT trọng tài TCMT giải phương thức trọng tài: “các bên yêu cầu trọng tài giải tranh chấp BTTH môi trường” (khoản Điều 133 Luật BVMT 2005) Có thể thấy GQTCMT trọng tài có nhiều tính ưu việt tiết kiệm thời gian, linh hoạt iệc lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm GQTC Không giới hạn phạm vi nước, phương thức Trọng tài sử dụng để giải TCMT phạm vi quốc tế Công ước Lahay ghi nhận: “Trong vấn đề chất pháp lý đặc biệt việc giải thích áp dụng công ước quốc tế, phương thức trọng tài bên ký kết thừa nhận nhu phương thức hữu hiệu ”4 d Chủ thể có quyền khởi kiện TCMT Chủ thể khởi kiện TCMT cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ra; quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực môi trường tranh chấp có liên quan đến lợi ích công cộng Đặc biệt, TCMT phát sinh quốc gia với nên chủ thể khởi kiện quốc gia Tuy nhiên, việc GQTC quốc gia thực theo điều ước quốc tế mà nước ký kết Một câu hỏi đặt là: trường hợp TCMT xảy chủ thể quốc gia với bên cá nhân, tổ chức quốc gia có trở thành chủ thể khởi kiện thực quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân hay không? e Thời hiệu khởi kiện TCMT Bùi Thị Thảo, “Giải tranh chấp môi trường - Tồn giải pháp”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012, tr.24 Luật BVMT 2005 văn pháp luật môi trường quy định thời hiệu khởi kiện TCMT Tuy nhiên, TCMT tranh chấp dân hợp đồng neen quy định thời hiệu khởi kiện áp dụng theo quy định BLDS 2005, BLTTDS 2004 Theo quy định Điều 607 BLDS 2005 thì: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm” f Nghĩa vụ chứng minh đương vấn đề xác định thiệt hại GQTCMT thông qua quan tố tụng tiến hành giống vụ án dân khác Theo đó, bên đương khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu hợp pháp Tuy nhiên, TCMT, việc thu thập chứng thiệt hại xác định yêu cầu đòi BTTH bên bị thiệt hại có số điểm đặc thù, có hướng dẫn quan chức Trong lĩnh vực môi trường, thiệt hại có giá trị lớn khó xác định nên bên bị hại thường đưa số liệu chứng minh trợ giúp quan chuyên môn Thông thường, quan chuyên môn hướng dẫn bên bị hại áp dụng số phương pháp khoa học theo quy định pháp luật kiểm chứng để tính toán thiệt hại người tài sản ô nhiễm môi trường gây Đối với BTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường Luật BVMT 2005 xem xét về: Các loại thiệt hại (Điều 130), xác định thiệt hại (Điều 131), giám định thiệt hại (Điều 132), giải BTTH (Điều 133), bảo hiểm trách nhiệm BTTH môi trường (Điều 134) Giải BTTH theo cách: tự bên thỏa thuận; yêu cầu trọng tài giải quyết; khởi kiện tòa án thể tôn trọng thỏa thuận bên đương vấn đề BTTH Việc quy định bảo hiểm trách nhiệm BTTH môi trường quy định tiến bộ, bên gây thiệt hại vụ TCMT trực tiếp đứng thực nghĩa vụ mà thông qua tổ chức bảo hiểm Điều mặt giúp cho bên BTTH đợi chờ lâu số tiền bồi thường lớn mà bên gấy hại lại phải thự thời gian định; mặt khác bên bồi thường không nhiều thời gian cho việc thực nghĩa vụ có tổ chức bảo hiểm đứng đảm nhiệm 2.2 Những hạn chế Luật BVMT 2005 quy định TCMT Sự đời Luật BVMT 2005 nói chung việc đổi quy định TCMT nói riêng hoàn toàn cần thiết với xu hướng ngày gia tăng TCMT có tính chất phức tạp, nguyên nhân đa dạng Tuy nhiên, vướng mắc định: - Luật BVMT quy định chủ thể TCMT cá nhân, tổ chức mà chưa quy định quốc gia chủ thể TCMT - Luật BVMT văn hướng dẫn chưa có quy định rõ ràng chủ thể có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công lĩnh vực môi trường Trong lĩnh vực môi trường, tranh chấp có liên quan đến lợi ích công cộng chủ thể khởi kiện quan quản lý nhà nước môi trường Theo hướng dẫn 10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì: “Cơ quan Tài nguyên Môi trường có quyền khởi kiện vụ án dấn ự để yêu cầu Tòa án buộc cá nhân, quan, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục cố gây ô nhiễm môi trường công cộng” Tuy nhiên, hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không rõ “Cơ quan tài nguyên môi trường” quan nào? Ủy ban nhân dân cấp hay Sở Tài nguyên Môi trường? Đây thiếu sót trình xây dựng pháp luật - Đối với phương thức GQTCMT: dù pháp luật có quy định phương thức GQTCMT, nhiên, quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật chuyên ngành mà chưa quy định thống văn chung Điều dẫn đến khó khăn cho chủ thể xem xét xem xét đến phương thức GQTC để áp dụng vào vụ việc cụ thể TCMT giải Tòa án Tuy nhiên, quy định thẩm quyền Tòa án xác định theo đối tượng tranh chấp phạm vi lãnh thổ tỏ không phù hợp với vụ TCMT có tính chất phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, diễn phạm vi rộng, bao gồm nhiều chủ thể thuộc nhiều địa phương khác nhau, đặc biệt tranh chấp đòi BTTH mà chủ thể gây ô nhiễm bao gồm nhiều người, gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản nhiều người sinh sống nhiều địa phương Do đó, việc phân chia thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ, theo nơi cư trú bị đơn hay nơi xảy tranh chấp chưa phù hợp Điều dẫn đến yêu cầu phải đưa quy định phù hợp thẩm quyền GQTCMT - Về thời hiệu khởi kiện: pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện TCMT “hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm” chưa phù hợp với thực tế Trong lĩnh vực môi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm không hoàn toàn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại trê thực tế Chẳng hạn, thiệt hại sức khỏe người nhiễm chất thải độc hại nguy hiểm Do đó, pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện tính từ ngày quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm không hợp lý, thiệt hại phát sinh thực tế thời hiệu khởi kiện hết nên yêu cầu quan có thẩm quyền giải để bảo vệ quyền lợi ích cho - Về nghĩa vụ chứng minh đương sự: Để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có nghĩa vụ chứng minh (Điều 79 BLTTDS 2004) Tuy nhiên, nguyên đơn thường đủ điều kiện để chứng minh cách đầy đủ quyền lọi ích bị xâm phạm Các thietj hại lĩnh vực môi trường thường thiệt hại gián tiếp, đó, khó đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu hợp pháp Hơn nữa, để xác định thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây cách xác cần phải có tham gia chuyên gia lĩnh vực Nhưng nguyên đơn có đủ khả tài để mời chuyên gia xác định thiệt hại Chính vậy, quy định nghĩa vụ chứng minh đương không phù hợp với thực tế, cần có hướng dẫn, sửa đổi, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 11 III Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp môi trường Từ phân tích trên, cá nhân em xin đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật GQTCMT sau: Thứ nhất, cần quy định quốc gia chủ thể TCMT Thứ hai, chủ thể có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, pháp luật cần hướng dẫn cụ thể “Cơ quan Tài nguyên Môi trường” quan nào? Theo ý kiến cá nhân, pháp luật cần quy định theo hướng quan Sở Tài nguyên môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn môi trường địa phương Do đó, quan nắm bắt rõ tình hình môi trường địa phương mình, điều giúp bảo vệ lợi ích công cộng cách kịp thời Thứ ba, thời hiệu khởi kiện, cần quy định lại thời hiệu khởi kiện TCMT theo hướng thời hiệu khởi kiện tính từ ngày quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm từ ngày phát hành vi vi phạm từ ngày phát sinh thiệt hại thực tế Bên cạnh đó, cần quy định thời hiệu khởi kiện TCMT theo hướng kéo dài so với quy định hành thời hiệu yêu cầu GQTC hai năm phù hợp với vụ tranh chấp mang tính đơn giản, dễ xác định giá trị thiệt hại Còn vụ tranh chấp có tính chất phức tạp, thiệt hại mang tính gián tiếp cần có thời gian dài để bộc lộ hết thiệt hại Thứ tư, kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật nghãi vụ chứng minh thiệt hại GQTCMT theo hướng xác định mức độ thiệt hại thông qua chế định giám định độc lập5 Bên bị thiệt hại cần kê khai đầy đủ, chi tiết thiệt hại mà phải gánh chịu với yêu cầu mình, đồng thời phải chịu trách nhiệm phản ánh, kê khai không thật Việc xác định mức độ thiệt hại, nguyên nhân gây thiệt hại, mối quan hệ nhân hành vi hậu tổ chức giám định thiệt hại môi trường tiến hành Cơ quan quản lý môi trường địa phương chủ thể trưng cầu giám định thiệt hại môi trường Chi phí cho công tác giám định thiệt hại môi trường tự nhiên Nhà nước chi trả, chi phí xác định thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân bên thực quyền khởi kiện chi trả C KẾT LUẬN Hiện đất nước ta đà phát triển ĩnh vực, kéo theo mâu thuẫn, xung đột xuất nhiều ngày phức tạp Trong lĩnh vực môi trường vậy, TCMT vấn đề xã hội quan tâm, nhiên, chế GQTCMT nhiều thiếu sót Do đó, để đảm bảo việc GQTCMT có hiệu quả, cần hoàn thiện quy định pháp luật GQTCMT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thảo, “Giải tranh chấp môi trường - Tồn giải pháp”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012, tr.57 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011; Luật bảo vệ môi trường năm 1993; Luật bảo vệ môi trường năm 2005; Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2004; Trần Thị Loan, “Tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2008; Bùi Thị Thảo, “Giải tranh chấp môi trường - Tồn giải pháp”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012; http://www.atheenah.com/luan-van/Giai-quyet-tranh-chap-moi-truong48622 13 [...]... và giải pháp”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012, tr.57 12 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011; 2 Luật bảo vệ môi trường năm 1993; 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005; 4 Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2004; 5 Trần Thị Loan, Tranh chấp môi. .. Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2004; 5 Trần Thị Loan, Tranh chấp môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường tại Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2008; 6 Bùi Thị Thảo, Giải quyết tranh chấp về môi trường - Tồn tại và giải pháp”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012; 7 http://www.atheenah.com/luan-van/Giai-quyet -tranh- chap-moi-truong48622 13 ... cụ thể “Cơ quan Tài nguyên và Môi trường là cơ quan nào? Theo ý kiến cá nhân, pháp luật cần quy định theo hướng cơ quan đó là Sở Tài nguyên và môi trường, bởi vì Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn về môi trường ở địa phương Do đó, cơ quan này nắm bắt rõ tình hình môi trường ở địa phương mình, điều này sẽ giúp bảo vệ lợi ích công cộng một cách kịp thời Thứ ba, về thời hiệu khởi kiện, cần... hại Chính vì vậy, quy định về nghĩa vụ chứng minh của đương sự là không phù hợp với thực tế, do đó cần có những hướng dẫn, sửa đổi, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự 11 III Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường Từ những phân tích ở trên, cá nhân em xin đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về GQTCMT như sau: Thứ nhất,... theo đó là những mâu thuẫn, xung đột cũng xuất hiện nhiều hơn và ngày càng phức tạp Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy, TCMT đang là vấn đề được xã hội quan tâm, tuy nhiên, hiện nay cơ chế GQTCMT đang còn nhiều thiếu sót Do đó, để đảm bảo việc GQTCMT có hiệu quả, cần hoàn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật về GQTCMT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 Bùi Thị Thảo, Giải quyết tranh chấp về môi trường. .. Tài nguyên và Môi trường có quyền khởi kiện vụ án dấn ự để yêu cầu Tòa án buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục sự cố gây ô nhiễm môi trường công cộng” Tuy nhiên, hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không chỉ rõ “Cơ quan tài nguyên môi trường là cơ quan nào? Ủy ban nhân dân các cấp hay Sở Tài nguyên và Môi trường? Đây... nơi cư trú của bị đơn hay nơi xảy ra tranh chấp đều chưa phù hợp Điều này dẫn đến yêu cầu phải đưa ra các quy định phù hợp hơn về thẩm quyền GQTCMT - Về thời hiệu khởi kiện: pháp luật quy định về thời hiệu khởi kiện TCMT là “hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể bị xâm phạm” là chưa phù hợp với thực tế Trong lĩnh vực môi trường, ngày quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể bị... thật Việc xác định mức độ thiệt hại, nguyên nhân gây thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả sẽ do tổ chức giám định thiệt hại môi trường tiến hành Cơ quan quản lý môi trường ở địa phương là chủ thể trưng cầu giám định thiệt hại môi trường Chi phí cho công tác giám định thiệt hại đối với môi trường tự nhiên do Nhà nước chi trả, chi phí xác định thiệt hại đối với tính mạng, sức khỏe, tài... đơn thường không có đủ điều kiện để chứng minh một cách đầy đủ các quyền và lọi ích của mình bị xâm phạm Các thietj hại trong lĩnh vực môi trường thường là những thiệt hại gián tiếp, do đó, khó đưa ra những chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là hợp pháp Hơn nữa, để xác định các thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ra một cách chính xác thì cần phải có sự tham gia của các chuyên... quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể bị xâm phạm hoặc từ ngày phát hiện ra hành vi vi phạm hoặc từ ngày phát sinh thiệt hại trên thực tế Bên cạnh đó, cần quy định thời hiệu khởi kiện đối với TCMT theo hướng kéo dài hơn so với quy định hiện hành bởi vì thời hiệu yêu cầu GQTC là hai năm chỉ phù hợp với những vụ tranh chấp mang tính đơn giản, dễ xác định giá trị thiệt hại Còn đối với những vụ tranh chấp

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Những vấn đề chung về tranh chấp môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường

      • 1. Tranh chấp môi trường

      • 2. Giải quyết tranh chấp môi trường

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan