nhung van de co ban ve nha nươc

44 196 0
nhung van de co ban ve nha nươc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: NHUNG VAN ĐÈ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I NGUON GOC VA BAN CHAT CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc - Học thuyết mác xít học thuyết khác ngồn gốc nhà nước Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác —- Lênin chứng minh cách khoa học nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu bất biến mà phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn nhat dinh, ching vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn vàà phát triển chúng khơng cịn - Các học thuyết phi mác xít nguồn gốc nhà nước Thuyết thần học Thuyết gia trưởng Thuyết khế ước xã hội Thuyết bạo lực - Q trình hình thành nhà nước Cơng xã ngun thuỷ tổ chức thị tộc- lạc Công xã nguyên thuỷ hình thái kinh té - xã hội lồi người, xã hội chưa có giai cập, chưa có nhà nước Cơ sở kinh tế công xã nguyên thuỷ chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người sống co cụm vào để sinh hoạt, kiếm sống bảo vệ Xã hội nguyên thuỷ tổ chức đơn giản, tế bào sở xã hội khơng phải gia đình mà thị tộc Thị tộc tổ chức theo nguyên tắc huyết thống Trong thi tộc tồn phân công lao động, phân công lao động tự nhiên Hệ thống quản lý công xã thị tộc Hội đồng thị tộc Tủ trưởng Quá trình phát triển xã hội công xã nguyên thuỷ xuất hình thức tổ chức cao bào tộc, lạc liên minh lạc Sự phân hoá giai cấp xuất nhà nước Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; thương nghiệp tách khỏi trình sản xuất vật chất trực tiếp xã hội Số nô lệ tăng lên đông với cưỡng bóc lột ngày nặng nề giai cấp chủ nô Tổ chức thị tộc bat lực khơng cịn phù hợp nữa, xã hội địi hỏi phải có tổ chức đủ sức để dập tắt xung đột ngày gay gắt giai cấp, giữ xung đột vịng trật tự Đó nhà nước Bản chất nhà nước Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hồ Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cập khác thể ba quyền lực: kinh tế, trị tư tưởng Mỗi kiểu nhà nước có chất riêng, nhà nước có số điểm chung, máy để thực thống trị giai cấp Nhà nước có số đặc điểm riêng sau đây: : - Nhà nước tổ chức qun lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên thực cưỡng chế thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước phân chí dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, giới tính - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân - Nhà nước quy định thu loại thuế hình thức bắt buộc II KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Kiều nhà nước Kiểu nhà nước tong thé nhitng dau hiéu bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế - xã hội bốn kiều nhà nước: kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư sản, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Hình thức nhà nước - Hình thức thé Là cách thức tổ chức trình tự thành lập quan có quyền lực cao nhà nước quan hệ quan Hình thức có hai dạng bản: Chính thể quân chủ: quân chủ tuyệt đối, qn chủ hạn chế Chính thể cộng hồ: cộng hịa quý tộc, cộng hòa dân chủ, cộng hòa đại nghị, cộng hịa tổng thống, cộng hịa lưỡng tính - Hình thức câu trúc nhà nước Hình thức nhà nước đơn nhà nước có chủ chung, có hệ thống quan quyên lực quản lý thống từ Trung ương đến địa phương đơn vị hành bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hai hệ thống co quan quyên lực quản lý, hệ thơng chung cho tồn liên bang hệ thống nước thành viên, có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang đồng thời nước thành viên củng có chủ qun riêng - Chế độ trị Chế độ trị tổng thể phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyên lực nhà nước II CHỨC NĂNG, BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chức Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm để thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức nhà nước chia thành chức đối ngoại chức đối nội Đề thực chức mình, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác nhau, có ba hình thức hoạt động là: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tô chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai câp thông trị Bộ máy nhà nước cấu thành quan nhà nước, quan nhà nước tổ chức trị có tính độc lập tương đối cầu tơ chức bao gồm nhóm cơng chức nhà nước giao cho quyên hạn nghĩa vụ định Ngoài cịn có chức vị ngun thủ quốc gia IV NHA NUOC CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Nguyên : tắc tô chức hoạt động máy nhà nước - Nguyên tắc tất quyên lực nhà nước thuộc nhân dân Đây nguyên tắc nói lên nguồn gốc quyên lực nhà nước chất giai cấp nhà nước xã hội chủ nghĩa Lịch sử hình thành phát triển quan diễm lập hiến nhà nước ta, từ Hiến pháp 1246 đến Hiến pháp 2013 thấy tư tưởng nhà nước nhân dân quán triệt việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tat ca quyén lực nhà nước thuộc nhân dân mà nên tảng liên minh giai cắp công nhân với giai cập nông dân đội ngữ tri thức Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân quán triệt việc tô chức máy nhà nước Theo đó, Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyên lực nhà nước quan nhân dân bầu theo nguyên tắc thong, binh đắng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội trao quyền lực tối cao việc tổ chức hoạt động tất quan nhà nước Quyền lực nhà nước thông nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp Chủ trương nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc củng cố, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa triệt dé ap dung phuong cham: dan biét — dan ban — dan kiểm tra Thực tốt phương châm góp phân thực hóa nguyên tắc tất lực nhà nước thuộc nhân dân - Nguyên tắc lãnh đạo Đảng máy nhà nước Đây nguyên tắc quan trọng nhất, định việc tổ chức hoạt động máy nhà nước có theo định hướng, mục tiêu phản ánh đượy ban chất nhà nước xã hội chủ nghĩa hay không Theo Điều 4, Hiến pháp 2013:“Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai câp công nhân, đồng thời đội tiên _phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hột” Nội dung nguyên tắc Đảng lãnh đạo thể hiện: Đề cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước, dé đường lỗi chủ trương, sách mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng để sở nhà nước xây dựng chiến lược kế hoach hoạt động Định hướng việc củng cố hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Giới thiệu cán có phẩm chất, lực để nhân dân lựa chọn vào vị trí quan trọng máy nhà nước Tuyên truyên, giáo dục nhân dân tích cực thực nhiệm vụ nhà nước, tham gia lý nhà nước; Đảng giáo dục đảng viên gương mẫu, đầu việc thực chủ trương nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ Tại Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhân dân thực quyên lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại điện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước", quy định đa dang thực quyên lực Nhân dân so với Hiến pháp năm 1992, đặc biệt thể quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp làm rõ hơn, sâu sắc vai trò làm chủ Nhân dân Nguyên tắc tập trung dân chủ có tầm quan trọng việc tổ chức, hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nguyên tắc thê hai yêu cầu sau: Tạo thống ý chí tất quan, t6 chức; cán bộ, công chức máy nhà nước để thực có hiệu nhiệm vụ trị nhà nước; đảm bảo phục tùng cấp với mệnh lệnh cấp trên; tuân thủ địa phương đạo, điều hành thống trung ương; vốn yêu cầu hành Bảo đảm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân việc đề xuất ý kiến, trình bày quan điểm vấn đề quan trọng nảy sinh xã hội Dân chủ thể viéc cac ngành, địa phương có quyền vận dụng sáng tạo, linh hoạt việc thực thi chủ trương, mệnh lệnh câp khuôn khổ cho phép qui định pháp luật - Nguyên: tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa điều kiện cần thiết cho tổ chức, hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý xã hội hội pháp luật không ngừng tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp pháp luật Nguyên tắc pháp chế chi phối nhiều lĩnh vực khác nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc thể ba yêu câu sau: Phải đảm bảo điều chỉnh pháp luật toàn hệ thống quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối liên hệ nội quan nhà nước liên hệ quan nhà nước với tất yếu tô khác hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Phải bảo đảm tuân thủ triệt để tất quan nhà nước việc vận dụng, áp dụng pháp luật hoạt động quản lý xã hội Tất văn quan nhà nước ban hành phải bảo đảm tuân thủ thủ tục, trình tự luật định; tơn trọng u câu tính hợp hiến, hợp pháp tính thơng việc ban hành văn pháp luật Phải xây dựng thiết chế đắm bảo việc tuân thủ yêu cầu vừa nêu, kế việc xử lý tổ chức cá nhân vi phạm Hệ thông quan máy nhà nước Hệ thống quan nhà nước Là hệ thống quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức Nhà nước - Các loại quan nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội quan quyền lực cao nhất, HĐND quan quyên lực nhà nước địa phương - Cơ quan hành Nhà nước: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ, UBND huyện quan chuyên môn thuộc UBND - Các quan xét xử: TAND tối cao, TA quân sự, TAND cấp tỉnh, địa phương, án đặc biệt án khác luật định - Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Chủ tịch nước: chức vụ nhà nước, quan đặc biệt thể thống quyền lực, có hoạt động thực quyên lập pháp, hành pháp tư pháp, nên không xếp vào loại quan Cơ quan nhà nước có đặc điểm sau: Là tổ chức cơng qun có tính độc lập tương đối quan nhà nước khác Tính lực nhà nước đặc điểm quan nhà nước làm cho khác với tơ chức khác Thâm quyền quan nhả nước có giới hạn không gian (lãnh thổ), \ thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động Thâm quyên quan phụ thuộc vào ổịa vị pháp lý máy nhà nước Giới hạn thẩm quyền quan nhà nước giới hạn pháp lý pháp luật quy định Mỗi quan nhà nước có hình thức phương pháp hoạt động riêng pháp luật quy định Các quan nhà nước Quốc Hội: quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN; quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội cử tri nước bầu theo chế độ bầu cử phô thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín Trong cấu tơ chức QH cịn có Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Uy ban thường vụ Quốc hội: Là quan thường, trực Quốc hội; UB Thường vụ Quốc hội Quốc hội bâu chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN đối nội đối ngoại Chủ tịch nước QH bầu số đại biểu QH, Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước QH Chính phủ: Là quan chấp hành QH, quan hành nhà nước cao nước - CHXNCNVN Cơ cầu I tổ chức CP: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP QH định thành lập, bãi miễn theo đề nghị Thủ tướng CP Thành phần CP: Thủ tướng CP, Phó Thủ thướng CP, Bộ trưởng thành viên khác CP Bộ, quan ngang Bộ: Là quan CP thực chức QLNN ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; QLNN dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực HĐND: Là quan quyên lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ ND ND địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước ND địa phương quan nhà nước cấp UBND: Do HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp NQ HĐND Toà án nhân dân: Là quan xét xử nước CHXHCNVN Chánh án TANDTC QH bầu từ số đại biểu QH, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH, thời gian QH khơng họp báo cáo cơng tác trước UB Thường vụ QH Chủ tịch nước Viện kiểm sát nhân dân: Có chức thực hành cơng tố; kiểm sát hoạt động tư pháp Viện trưởng VKSNDTC QH bầu ra, miền nhiệm, bãi nhiệm theo để nghị Chủ tịch nước; chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian QHH không họp báo cáo trước UB Thường vụ QH Chủ tịch nước Chương 2: NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAP LUAT I KHAI NIEM, DAC DIEM VA BAN CHAT CUA PHAP LUAT Nguén gốc khái niệm Trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn làm cho chế độ tư hữu hình thành giai câp đối lập quyền lợi Các tập quán, quy tắc xã hội nguyên thuỷ dần không đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội điều kiện đối kháng vê qun lợi cac gial cấp, địi hỏi phải hình thành hệ thống quy tắc xử thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cÁo thống trị, từ pháp luật đời Về bản, pháp luật hình thành thơng quan đường chủ yếu sau: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn pháp luật quan nhà nước xây dựng ban hành Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cap thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai câp Bản chất đặc điểm pháp luật : Theo hoc thuyét Mac — Lénin, phap luật tồn phát triển xã hội có giai cấp Tính giai cấp thể chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thông trị Nhờ năm tay quyền lực nhà nước, giai cập thống trị thơng quan nhà nước thể hiệný chí giai cấp cách tập trung, thống hợp pháp hố thành ý chí nhà nước, ý chí cụ thể hoá văn pháp luật quan nhà nước có thâm quyền ban hành nhà nước bảo đảm thực Tính giai cấp thể mực đích điều chỉnh quan hệ xã hội, việc điều chỉnh quan hệ giai cap, tầng lớp xã hội Bên cạnh tính giai cấp, pháp luật cịn thể tính xã hội Pháp luật vừa thể ý chí bảo vệ lợi ich giai cap thống trị xã hội, vừa công cụ ghi nhận bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác mục đích ổn định phát triển xã hội theo đường lỗi giai cấp thống trị Lịch sử loài người trái qua bốn kiểu nhà nước, kiểu nhà nước có đặc điểm chất riêng pháp luật cụ thê: a Nhà nước chiếm hữu nô lệ - Bản chất Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, tư liệu sản xuất nguoi san xuất thuộc sở hữu giai cấp chủ nô, đồng thời nhà nước lại nằm tay giai cap chủ nơ nên ý chí nhà nước thể ý chí giai cấp chủ nơ Pháp luật thừa nhận chủ nơ cơng dân có đầy đủ quyền hành lựoi ích cịn nơ lệ khơng coi cơng dân, họ khơng có thứ qun cả, họ có thé bị bán, tặng cho, chí bị giết tuỳ theo ý muốn chủ nơ - Đặc điểm Pháp luật chiếm hữu nô lệ củng cố quan hệ sản xuất hình thành sở chế độ chiếm hữu chủ nô tư liệu sản xuất người sản xuất, hợp pháp hố bóc lột khơng có giới hạn chủ nô nô lệ Pháp luật chiêm hữu nơ lệ ghi nhận củng cố tình trạng khơng bình đẳng xã hội Pháp luật chiếm hữu nơ lệ ghi nhận thông trị tuyệt đối gia trưởng vợ gia đình Pháp luật chiếm hữu nơ lệ quy định hình phạt man, tàn bạo Trong pháp luật chiếm hữu nô lệ đối tượng điều chỉnh không xác định rõ ràng b Nhà nước phong kiến - Bản chất Tính giai cấp thể chỗ ý chí giai cấp phong kiến đề lên thành luật, công cụ nhà nước phong kiến nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến Tính xã hội thể chỗ, pháp luật phong kiến phương tiện mang tính quy phạm bắt buộc chung để thực việc quản lý xã hội lĩnh vực, triển khái công việc xã hội - Đặc điểm Pháp luật phong kiến pháp luật đặc quyên Pháp luật phong kiến có nhiều quy tắc mang tính chất tơn giáo đạo đức phong kiến Pháp luật phong kiến hà khắc man Pháp luật phong kiến thường tản mạn, khơng có tính thơng cao Điều xuất phát từ tính mạnh mún, phân tán khép kín xã hội phong kiến c Nhà nước tư sản - Bán chất Tính giai cấp thể chỗ ln ln thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Tính xã hội pháp luật tư sản thể rõ nét [rước hết việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sống nên xã hội tư chủ nghĩa có bước tiễn quan trọng đời sông vật chất tỉnh thần Nhận thức nhu cầu người tăng lên đặc biệt đề như: môi trường tự nhiên, việc làm, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, học tập - Đặc điểm Pháp luật tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyên lực tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản Pháp luật tư sản công khai ghi nhận bảo đảm thực người, quyền công dân quyền cá nhân xã hội tư chủ nghĩa Pháp luật tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động đó, chế định hợp đồng trở thành chế định co ban pháp luật tư sản Pháp luật tư sản ghi nhận bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế tổ chức, hoạt động nhà nước tư sản, tổ chức trị - xã hội hoạt động công dân d Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Bản chất pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống ‹ quy tắc xử thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng, nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước sở giáo dục thuyết phục người tôn trọng thực - Đặc điểm Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử có tính thơng nội cao Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp cơng nhân đông đảo nhân dân lao động Pháp luật xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân chủ, thê quyền lực đông đảo nhân dân lao động ban hành bảo đảm thực Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội khác chủ nghĩa xã hội H QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật 1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đầm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định 1.2 Đặc điểm Quy phạm pháp luật quy tắc xử sử: việc cách xử sử xác định phạm vi xử sử người Quy phạm pháp luật tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành bảo đảm thực Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Quy phạm pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nội dung thường thể cho phép bắt buộc - Quy phạm pháp luật có tính hệ thống 1.3 Câu trúc Giả định: phân quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật lên chủ thể Cụ thể nêu tình huồng (hồn cảnh, điều kiện) xảy đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật tác động đôi với chủ thể định Quy định: Quy định một phần quy phạm pháp luật, phần cốt lõi quy phạm Quy định nêu lên cách xử mà chủ thể có thê buộc phái thực xây hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm Chế tài: Là phần quy phạm pháp luật, biện pháp mang tính chất trừng phạt mà chủ thể có thâm quyền có thê áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh Nhà nước nêu phần quy định pháp luật Những quy phạm pháp luật đặc biệt | Là quy phạm không bao gồm phận cấu thành giả định, quy định, chế tài Đó quy phạm pháp luật đặc biệt, thường gặp là: Quy phạm nguyên tắc dùng làm sở xuất phát tư tưởng đạo cho việc xây dựng thi hành quy phạm pháp luật khác Quy phạm định nghĩa xác định đặc điểm, thược tính vật hay tượng, khái niệm, phạm trù xây dựng văn 1.4 Phương pháp diễn đạt Một quy phạm pháp luật trình bày điều luật Trong điều luật trình bày nhiều quy phạm pháp luật, quy phạm có nội dung tương tự liên quan đến đề Thường trình bày quy phạm, phần giả định trình bày trước sau đến phần quy định chế tài, nhiên trật tự có thé thay đổi Khi trình bày điều luật, có thê trình bày đầy đủ phần quy phạm pháp luật có trường hợp phần quy phạm lại gới thiệu điều khoản khác văn pháp luật {.5 Vai trị quy phạm pháp luật Trong hệ thống quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng Sở đĩ pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất lĩnh vực đời sống xã hội Quy phạm pháp luật có ưu thế, sức mạnh vốn có mà quy phạm xã hội khác khơng có Trong xã hội, quy phạm xã hội khác nguyên tắc không trái với pháp luật Hành vị người xã hội, quan hệ người với người nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Quan hệ pháp luật 2.1 Khái niệm Quan hệ pháp luật quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh 2.2 Đặc điểm Là quan hệ mang tính ý chí Là loại quan hệ tư tưởng Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật cầu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực đảm bảo cưỡng chế nhà nước Sự thực quan hệ pháp luật đảm bao bang su cưỡng chế nhà nước, ngồi cịn phụ thuộc vào ý thức tự giác, tự nguyện bên tham gia Mang tính xác định 2.3 Phân loại Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh, quan hệ pháp luật phân loại thành nhóm lớn tương ứng với ngành luật như: quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hình Căn cức vào cách thực quyền nghĩa vụ chủ thể, quy phạm pháp luật phân loại thành quan hệ pháp luật cụ thể quan hệ pháp luật chung: 2.4 Cơ câu quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thê quan hệ pháp luật cá nhân hay tổ chức dựa sở quy phạm pháp luật mà tham gia vào quan hệ pháp luật, trở thành người mang quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thé Các loại chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân tổ chức Cá nhân chủ thê quan hệ pháp luật bao gồm: công dân Việt Nam nguoi nude ngoai cu tru, sinh sống làm việc lãnh thổ Việt Nam Một tổ chức chủ thể nhiều quan hệ pháp luật khác Đó có thê quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế phận cấu thành quan, tơ chức Pháp nhân xuất nhà nước cho phép, tức nhà nước thừa nhận thành lập Tuy nhiên, tổ chức nhà nước thành lập thừa nhận có tư cách pháp nhân Điều 84 Bộ luật dân 2005 quy định pháp nhân phải đảm bảo điều kiện sau : Được thành lập hợp pháp Có câu tơ chức chặt chế, Phải có tài sản riêng Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Nội dung quan hệ pháp luật Quyền chủ thể Quyên chủ thê quan hệ pháp luật khả cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ quy phạm pháp luật quy định trước nhà nước bảo vệ băng cưỡng chê Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý cách sử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên quan hệ pháp luật phải tiến hành nhằm đáp ứng quyên chủ thê bên - Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, tỉnh thần lợi ích xã hội khác thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi tổ chức cá nhân mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Il HE THONG CAC VAN BAN QUY PHAM PHÁP' LUẬT Khái niệm, đặc điểm Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nước có thấm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng XHCN áp dụng nhiều lần thực tế đời sống Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí giai cấp thành pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Pháp luật XHCN có chất khác với chất kiểu pháp luật trước đó, địi hỏi phải có hình thức biểu phù hợp với chất Văn quy phạm pháp luật có đặc trưng sau: - Văn quy phạm pháp luật văn đo quan Nhà nước có thấm quyền ban hành, nghĩa là, văn có thê gọi văn quy phạm pháp luật, mà văn quan Nhà nước có thâm quyền ban hành trở thành văn quy phạm pháp luật Đặc trưng cân ý số điểm sau : Một quan máy Nhà nước có thâm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, mà có quan pháp luật quy định có thâm quyên Hai thâm quyền quan ban hành văn quy phạm pháp luật định nội dung điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh mức độ điều chỉnh văn Ba chế phân công phối hợp, phân cấp thâm quyền nguyên tắc tập trung dân chủ pháp chế tổ chức, hoạt động quan Nhà nước yêu tố quy định hình thành trật tư nghiêm ngặt hiệu lực pháp lý văn - Văn quy phạm pháp luật văn có chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng đổi với chủ thể pháp luật Như văn có ý nghĩa pháp lý khơng chứa đựng quy tắc xử chung khơng phải văn quy phạm pháp luật (ví dụ Nhà nước XHCN co thé văn mang tính trị như: Lời kêu £01, tun bố, thơng báo, nghị Các văn có ý nghĩa pháp lý, văn quy phạm pháp luật) Đây tiêu chí chủ yếu để phân biệt văn quy phạm pháp luật với văn Nhà nước khác văn áp dụng pháp luật, loại giây tờ hành - Văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần đời sống, áp dụng trường hợp có kiện pháp lý xảy Như vậy, quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần đối tượng nhóm đối tượng có hiệu lực phạm vi tồn qc địa phương, văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực bị bãi bỏ quan có quyền định - Văn quy phạm pháp luật có nhiều loại, loại từ tên gọi, nội dung, phạm vi điều chỉnh, giá trị pháp lý, thủ tục, trình tự ban hành luật định - Văn quy phạm pháp luật Nhà nước bảo đảm thi hành biện pháp như: tuyên truyền, giáo dục thuyết phục; biện pháp tổ chức hành chính, kinh tế Trong trường hợp cân thiết Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành quy định chế tài người có hành vi vi phạm Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta chia làm loại bản: văn luật văn luật - Văn luật: văn quy phạm pháp luật Quốc Hội quan quyên lực Nhà nước cao ban hành theo trình tự thủ tục quy định Hiến pháp Các văn có giá trị pháp lý cao Mọi văn khác (dưới luật) ban hành phải dựa sở văn luật không trái với quy định văn Văn gồm có : Hiến pháp, Luật (hoặc luật), nghị Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, nên tảng, sở dé ban hành luật văn luật Hiến pháp quy định đê nhà nước xã hội chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá xã hội, quyên nghĩa vụ công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Các quy phạm Hiến pháp vừa bao quát quan hệ XH mà pháp luật điều chỉnh lại vừa mang tính khái quát cao Do vậy, Hiến pháp “luật nguồn”, “luật mẹ”, “luật luật” để quan nhà nước có thâm quyền dựa vào để ban hành văn quy phạm khác, hình thành nên tồn nhà pháp lý 10 ... QHH khơng họp báo cáo trước UB Thường vụ QH Chủ tịch nước Chương 2: NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAP LUAT I KHAI NIEM, DAC DIEM VA BAN CHAT CUA PHAP LUAT Nguén gốc khái niệm Trải qua ba lần phân công... 18 Chương 3: I KHÁI NIỆM NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAP LUAT DAN SU Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thê : qui phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh quan... (phường) Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hai hệ thống co quan quyên lực quản lý, hệ thông chung cho toàn liên bang hệ thống nước thành

Ngày đăng: 16/01/2018, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan