1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng những vấn đề cơ bản về nhà nước

40 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

 Bản chất của khế ước  Nhà nước là sản phẩm của Khế ước vô hình giữa các thành viên trong xã hội... Sự xuất hiện của Nhà nước Nhu cầu quản lý xã hội, giữ xã hội trong một trật tự n

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

Th.s: Phạm THị Ngọc Huyên

Trang 3

I Khái niệm Nhà nước

 Nhà nước là bộ máy duy trì

sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác

 Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác

Trang 4

những lợi ích cơ bản của giai

cấp thống trị.

Trang 6

II Nguồn gốc nhà nước

 Các quan điểm học thuyết phi Mác- xít

về nguồn gốc nhà nước

 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin

về nguồn gốc nhà nước

Trang 7

1 Quan điểm phi Mác-xít về NN

a, Thuyết Thần học:

+ Phái Quân quyền

«Quân dĩ dân vi thiên»; «Quốc dĩ dân vi bản» (dân duy bang bổn, bổn cố bang ninh)

+ Phái Giáo quyền

b, Thuyết nhà nước gia trưởng: Gia tộc

+GT=> Chủng tộc +CT=> Quốc gia

Trang 8

c, Thuyết Khế ước xã hội

 Khế ước là gì ?

 Bản chất của khế ước

 Nhà nước là sản phẩm của Khế ước (vô hình) giữa các thành viên trong xã hội

Trang 9

Nhà nước là sản phẩm của khế ước xã hội,

chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân Vì vậy nhà nước có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội, mỗi thành

viên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ

và bảo vệ lợi ích cho họ Trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, quyền của công dân bị xâm hại, khế ước bị vi phạm – mất hiệu lực, nhân dân có quyền lật

đổ nhà nước và thiết lập một bản khế ước

mới, một nhà nước mới được ra đời

Trang 10

2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của Nhà nước

 Nhà nước là một hiện tượng mang tính lịch sử, sự hình thành và phát triển mang tính quy luật khách quan.

 Nhà nước xuất hiện khi loài người phát

triển đến một trình độ nhất định khi xã hội hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.

Trang 12

Thị tộc, Bào tộc, Bộ lạc

 Thị tộc: tổ chức cơ sở của XHCSNT bao gồm nhiều gia đình lớn có cùng một tổ tiên và có kinh tế chung

 Bào tộc: bao gồm nhiều thị tộc thân thuộc

không được phép kết hôn với nhau

 Bộ lạc: Hình thái tộc người ở XHCSNT bao

gồm một số thị tộc hay bào tộc thân thuộc có chung một tên gọi, có vùng cư trú riêng

Trang 13

Thị tộc ra đời từ khi nào?

 Thời đại Mông muội:Hình thành tiếng nói+sử dụng lửa (+Thấp,+Giữa (phát hiện lửa),

+Cao (săn bắt là hình thức có hiệu quả nhất của LĐ kiếm ăn)

 Thời đại dã man: công cụ LĐ đồ sắt

 Thời đại văn minh: Nhà nước ra đời

Trang 14

Sự chuyển biến kinh tế

 Sự phát triển của sản xuất:

 Thay đổi phương thức sản xuất

 Cải tiến công cụ, tích lũy kinh nghiệm

 Phân công lao động

 Năng suất lao động tăng -Xuất hiện chế độ tư hữu

 Tư hữu về tư liệu tiêu dùng

 Tư hữu về tư liệu sản xuất

Trang 15

b, Chuyển biến về xã hội - sự tan rã

 Sự thay đổi của xã hội dẫn đến mô hình quản lý

xã hội trong chế độ thị tộc không còn phù hợp

nữa

Trang 16

Sự xuất hiện của Nhà nước

 Nhu cầu quản lý xã hội, giữ xã hội trong một trật tự nhất định trước sự thay đổi của cơ sở kinh tế và các quan hệ

xã hội mới xuất hiện

 Nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và trấn áp giai cấp bị trị

 Sự ra đời của nhà nước nảy sinh từ xã hội

 Sự ra đời của nhà nước mang tính quy luật, khách quan

Trang 18

Bản chất nhà nước là toàn bộ

những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên

trong quyết định những đặc

điểm và khuynh hướng phát

triển cơ bản của nhà nước.

Trang 19

Tính giai cấp của nhà nước

+ Là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do

giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn

áp các giai cấp khác, thực hiện sự

thống trị giai cấp nhằm duy trì, bảo

vệ và phục vụ lợi ích của giai cấp

Trang 20

Tính xã hội của nhà nước

• Nhà nước còn là tổ chức của

toàn xã hội, xã hội cần đến NN như một bộ máy quản lý xã hội, duy trì sự tồn tại và phát triển

của xã hội, thực hiện những

nhiệm vụ chung, đảm bảo lợi

ích chung của xã hội

Trang 21

• Tính xã hội của Nhà nước thể hiện

ở vai trò, giá trị xã hội của Nhà

nước.

• Tính xã hội là yếu tố bên trong

quyết định những đặc điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.

Trang 22

Mối quan hệ giữa tính giai cấp

và tính xã hội

 Hai thuộc tính này hợp thành một thể thống nhất, hữu cơ bên trong quy

định sự hình thành, vận động và phát triển của NN.Đây cũng là hai mặt

thống nhất, đối lập của một vấn đề, một hiện tượng Chúng quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau.

Trang 23

Nhà nước là một chỉnh thể trong đó hai mặt tính giai cấp và tính xã hội đối lập nhưng vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Tính giai cấp, tính xã hội liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau Tính giai cấp lấy tính

xã hội làm tiền đề tồn tại của mình.

Trang 24

Mối liên hệ của nhà nước với những yếu tố cơ bản trong xã hội có giai cấp

Trang 25

a, Nhà nước với xã hội có giai cấp

+ Sự khác biệt giữa nhà nước và xã hội+ Sự thống nhất giữa nhà nước và xã hội+ Sự tác động giữa nhà nước và xã hội

 Nhà nước phụ thuộc và xã hội

 Tác động ngược lại của nhà nước với

xã hội

Trang 26

b,Nhà nước với kinh tế

 Nhà nước phụ thuộc vào kinh tế

 Tác động ngược lại của nhà nước với kinh tế

- Nhà nước tác động tích cực đến kinh tế

- Tác động tiêu cực của nhà nước đối với kinh tế

Trang 27

c, Mối quan hệ giữa nhà nước với các

tổ chức trong hệ thống chính chính trị

Hệ thống chính trị là tập hợp các thiết chế chính trị, chính trị - xã

hội, có mối liên hệ chặt chẽ với

nhau tạo thành một chỉnh thể

thống nhất cùng tham gia vào

việc thực hiện quyền lực chính trị.

Trang 28

Các tổ chức trong hệ thống CT

 Đảng cộng sản Việt Nam

 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

 Mặt trận tổ quốc Việt Nam

 Liên đoàn lao động Việt Nam

 Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam

 Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh

 Hội nông dân Việt Nam

 Hội cựu chiến binh Việt Nam

Trang 29

Vị trí của Nhà nước

 Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị, quyền lực chính trị Nhà

nước đóng vai trò quan trọng nhất

trong sự vận hành của cả hệ thống

chính trị

 Nhà nước quyết định đến việc thực

hiện những lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị

Trang 30

Vai trò của Nhà nước

 Nhà nước thiết lập khuôn khổ, cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của các thành

phần trong hệ thống chính trị

 Nhà nước tạo sự phối hợp, đồng bộ, nhịp

nhàng trong hoạt động của các tổ chức của

hệ thống chính trị, nhằm đạt hiệu quả cao

trong hoạt động của các tổ chức chính trị nói chung và quản lý nhà nước nói riêng

Trang 31

ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

 Nhà nước có dân cư và lãnh thổ quốc gia Nhà nước phân chia LTQG thành các đơnvị hành chính, thực hiện quản lý bắt buộc…

 Thiết lập quyền lực công đặc biệt

 Ban hành pháp luật

 Chủ quyền Quốc gia

 Quy định và thu các loại thuế

Trang 33

Vùng nước của QG có biển

Trang 34

Quyền lực công đặc biệt

Trang 35

IV Chức năng nhà nước

 Khái niệm chức năng nhà nước

 Nhiệm vụ nhà nước

 Phân loại chức năng và nhiệm vụ nhà nước

Trang 37

Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích nội dung các quan điểm phi

Mác-xít về nguồn gốc của nhà nước và đánh giá các giá trị của chúng?

2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự hình

thành nhà nước theo quan điểm của chủ

nghĩa Mác –Lênin

3. Phân tích mối quan hệ giữa tính giai cấp và

tính xã hội của nhà nước

Trang 38

Tính xã hội của Nhà nước thể hiện:

a. Là chủ thể chỉ giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong xã hội

b. Là chủ thể chỉ đảm bảo trật tự chung của

xã hội

c. Là chủ thể chỉ bảo vệ lợi ích xã hội

d. Là chủ thể thực hiện vai trò xã hội và giá

trị xã hội

Trang 39

Trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế:

a) Nhà nước là yếu tố phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở

kinh tế

b) Nhà nước là yếu tố quyết định vì đường lối phát

triển kinh tế của nhà nước do giai cấp thống trị lựa chọn

c) Kinh tế phát triển hay kém phát triển phụ thuộc

hoàn toàn vào năng lực quản lý và điều hành của nhà nước

d) Nhà nước phụ thuộc vào kinh tế, nhưng nhà nước

có tính độc lập tương đối nhà nước có tác động

ngược lại đến kinh tế.

Trang 40

Nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao

1. Bản chất nhà nước và bản chất giai cấp

của nhà nước là hai khái niệm đồng

nhất

2. Nhà nước thu thuế bắt nhằm bảo vệ

quyền lợi của những người nghèo khổ trong xã hội

Ngày đăng: 03/03/2015, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w