1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN TUAN 20 2014 2015

21 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ AN TỒN KHU ĐỊNH HĨA - THÁI NGUN I Mục tiêu *Rốn cho học sinh: - Kiến thức + Tầm quan trọng ATK (An toàn khu ) +Thấy đươc cách khái quát di tích LS ATK Thái nguyên - Kĩ năng: HS biết so sánh,phân tích, nhân định đánh giá kiện LS - Thái độ: Biết trân trộng tự hào truyền thống quê hương ý thức giữ gỡn cỏc di tớch LS quờ hương II Chuẩn bị - Hỡnh ảnh minh họa - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hãy nêu số kiện tiêu biểu chứng tỏ TN nơi khởi nguồn chiến thắng LSĐBP? Bài a Giới thiệu b Nội dung 1*Lý Trung ương Đảng chọn Định Hóa làm ATK tuyệt mật * HĐ1 HĐN đơi - Hóy nờu lý doTrung ương - HS thảo luận nhúm Đảng, phủ Chủ Tịch - HS bỏo cỏo kết Hồ Chí Minh chọn ĐH làm + ĐH nơi hội tụ đầy yếu tố thuận ATK cuảTrung ương để lónh tiện,là phậ khu giải phóng VB đạo ND tiến hành kháng cũ ATK ĐH dựa vào chân núi Hồng thuận chiến? tiện cho việc tiến lui, tỏa khắp vùng… - cỏc nhúm khỏc nhận xột GVNX chốt lại * HĐ2: Cả lớp 2* Mối quan hệ gần gũi vớii ND Chủ Tịch HCM ATK Định Hóa - Những biểu cho HS nờu thấy mối quan hệ gần gũi Chủ Tịch HCM với ND? Em thấy BH người nào? - Gần gũi thõn mật với ND GVNX chốt lại * HĐ3: 3*Những định quan trọng Đảng Bác Hồ tai ATK Định Hóa TN - Nêu số định quan trọng Đảng Bác Hồ tai ATK Định Hóa TN? Thảo luận nhóm đơi - Đây nơi tổ chức nhiều nghị quan trọng Đảng,Hội đồng Chính phủ, mặt trận Việt Minh… - Tại ATK Hội đồngChính Phủ làm lễ thụ phong qũn hàm cho đồng chí Vừ Nguyờn Giỏp - HS bỏo cỏo kết - cỏc nhúm khỏc NX - GVNX chốt lại - ATK di tớch LS… Củng cố, dặn dò - Tại Định Hóa chọn làm ATK (An toàn khu) - Em phải làm gỡ để báo vệ di tích LS địa phương? - Nhận xét học - Về: ôn + chuẩn bị sau _ TUẦN 20 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2015 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm văn, biết đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ khó chuyện: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước II Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - HS đọc phân vai phần đoạn kịch "Người công dân số một" - Nêu ý nghĩa tồn đoạn trích? Dạy a Giới thiệu b HD HS luyện đọc - HS đọc toàn - đọc giải - Chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa thưởng cho Đoan 3: lại - HD đọc đúng, đọc diễn cảm tồn c Tìm hiểu - Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ làm gì? - Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao? - Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói nào? - Trần Thủ Độ người nào? - Lớp theo dõi sgk - HS đọc nối tiếp - Đọc từ khó - HS đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc trước lớp - HS đọc lại toàn - Đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với câu đương khác - Khơng khơng trách móc mà thưởng cho vàng, lụa - Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thương cho viên quan dám nói thẳng - Cư xử nghiêm minh khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, đề cao kỉ cương, phép nước - HS đọc phân vai theo nhóm - Nhận xét - ghi điểm d Đọc diễn cảm - GV HD thêm Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học - Về đọc lại đọc trước _ TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kỹ tính chu vi hình tròn II Hoạt động day - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nào? Bài a Giới thiệu b Nội dung Bài 1: HS đọc YC - Vở + BL a x x3,14 = 56,52 (m) b 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm) c x x 3,14 = 15,70 (cm) Bài 2: HS đọc YC - Vở + BL a Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = (m) b Bán kính hình tròn là: 18,84 : : 3,14 = (dm) Bài 3: HS đọc YC - Vở + BL a Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,014 (m) b Nếu lăn 10 vòng số m là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Nếu lăn 100 vòng số m là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Bài 4: HS đọc YC - Vở + BL Giải Chu vi hình tròn là: x 3,14 = 18,84 (m) Nửa chu vi hình tròn là: 18,84 : = 9,42 (m) Chu vi hình H là: 9,42 + = 15,42 (m) Khoanh vào D Củng cố, dặn dò - Muốn tìm chu vi hình tròn ta làm nào? - Nhận xét học - Về: ôn ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I Mục tiêu - HS hiểu cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác - HS hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt - Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh khơng đồng tình với người khơng biết hợp tác với người xung quanh II Tài liệu phương tiện - Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Vì cần hợp tác với người xung quanh? - Chúng ta cần hợp tác với người xung quanh nào? - Nêu ghi nhớ? Dạy a Giới thiệu b Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 1: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mà em hợp tác với người xung quanh * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu cặp HS trao đổi với theo phiếu rèn luyện - Trong học tập, rèn luyện, vui chơi em hợp tác với người xung quanh cơng việc gì? - Những cơng việc hợp tác nào? Bước 2: Các cặp thảo luận: Các em kể việc hợp tác lớp, gia đình cộng đồng dân cư Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 4: GV kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình * Mục tiêu: HS có kĩ xử lí số tình có liên quan, hợp tác với người xung quanh * Cách tiến hành: Bước1:HS thảo luận nhóm để giải tình sau: a Lớp giao cho bạn Minh, Nga, Phú trang trí tờ báo tường lớp, bạn cần hợp tác với nào? b Thứ bảy tuần, người thơn Hồng lao động làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm Nếu gia đình thơn đó, em làm để hợp tác với gia đình khác c Vào chủ nhật, nhà bạn Xuân dọn dẹp nhà cửa Bạn Xn làm để người gia đình làm tốt cơng việc? Bước 2: Từng nhóm HS độc lập thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến GV kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ phù hợp số ý kiến liên quan, hợp tác với người xung quanh * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu cặp HS thảo luận để làm tập sau A Chỉ nên hợp tác với người có kinh nghiệm, giỏi B Cần hợp tác với người mà không phân biệt tuổi tác, nam, nữ C Hợp tác với người xung quanh giúp cho ta học tập nhiều điều bổ ích từ họ D Hợp tác với người xung quanh biểu cỏi E Trong công việc chung, hợp tác với kết chưa tốt Bước 2: Từng cặp HS thảo luận Bước 3: HS nêu kết thảo luận cách giơ thẻ: Thẻ xanh - Đồng ý, thẻ đỏ – không đồng ý, thẻ vàng – băn khoăn GV KL: ý đúng: B, C, E Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn học bài, vận dụng kiến thức vào sống - Chuẩn bị _ KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo) I Mục tiêu : *Sau học HS biết - Nêu khái niệm biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi hóa học biến đổi vật lí - Yêu thích khám phá cách làm thí nghiệm II Đồ dùng học tập - Bộ thí nghiệm đủ cho nhóm: giấm, que thủy tinh, ống nghiệm - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hãy cho biết tượng sau biến đổi hóa học hay lí học: Bột mì hòa với n]ớc cho vào chảo rán lên bánh rán? (hóa học) Dạy a Giới thiệu b Các hoạt động Hoạt động 1: Trò chơi: Bức thư mật - HS đọc HD trang 80 làm thí nghiệm - GV chia nhóm, phổ biến cách thực - HS hỏi lại chưa hiểu u cầu trò chơi + Các em viết thư gửi cho bạn - Nhóm song phải ghi lại nội dung cho đảm bảo có bạn thư giấy nháp bút mực đọc Giấy gửi thư có màu trắng thơi - GV phát đồ thí nghiệm cho - Các nhóm thực hành viết thư nhóm - GV nhận thư nhóm phát - Đại diện nhóm cầm thư lên đọc ngẫu nhiên cho nhóm khác đọc thư - Nhóm viết thư lên đối chiếu nội - Tuyên dương nhóm đọc nhanh dung - Yêu cầu nhóm trình bày lại cách - Từng nhóm trình bày làm - Nếu khơng hơ qua lửa, tức - Không đọc được, mà phải nhờ tác dụng khơng có nhiệt, để ngun có nhiệt đọc chữ không? Nhờ đâu mà đọc dòng chữ tưởng khơng có giấy? * GV KL: Sự biến đổi hóa học sảy tác dụng nhiệt Hoạt động 2: Thực hành sử lí tình - HS đọc thơng tin quan sát hình sgk - Thảo luận nhóm đơi vai trò ánh - GV + HS đặt câu hỏi trao đổi, hỏi sáng biến đổi hóa học thêm - Đại diện nhóm báo cáo kết * GV KL: Dưới tác dụng ánh sáng sảy q trình biến đổi hóa học Củng cố - dặn dò - Thế biến đổi hóa học? Lấy VD? - GV nhận xét học - Chuẩn bị cho sau Thứ ba ngày 20 tháng năm 2015 TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu - Giúp HS nắm quy tắc, cơng thức tính S hình tròn biết vận dụng để tính S hình tròn II Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nào? Bài a Giới thiệu b Nội dung - GV vẽ hình tròn lên bảng - Giả sử r = dm - GV hướng dẫn HS cách tính - Nhân bán kính với bán kính nhân với 3,14 Diện tích hình tròn x x 3,14 = 12,56 (dm) - Muốn tính S hình tròn ta làm nào?  Quy tắc: SGK-99 - HS đọc * Công thức: S: diện tích hình tròn r: bán kính hình tròn S = r x r x 3,14 Luyện tập Bài 1: HS đọc YC - Vở + BL a S = x x 3,14 = 78,5 (cm2) b 0,4 x0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) c 3 x x 3,14 = 1,1304 (m2) 5 - Muốn tính S hình tròn ta làm nào? Bài 2: HS đọc YC - Vở + BL a So = 12 : x3,14 = 113,04 (cm2) b So = 7,2 : x 3,14 = 40,6994 (dm2) c So = 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) Bài 3: HS đọc đề toán - Vở + BL Giải S mặt bàn tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) ĐS: 6358,5 cm2 Củng cố, dặn dò - Muốn tính S hình tròn ta làm nào? - Nhận xét học - Về: ôn + chuẩn bị sau CHÍNH TẢ: Nghe - viết CÁNH CAM LẠC MẸ I Mục tiêu - Nghe - viết, trình bày tả thơ: "Cánh cam lạc mẹ" - Luyện viết tiếng có chứa âm đầu r/gi/d II Hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 2HS viết BL- Lớp viết nháp từ: giòn giã, rực rỡ, dập dềnh Bài a Giới thiệu b.HD tả - GV đọc mẫu đoạn tả cần viết - HS theo dõi sgk - Bài thơ nói ai? Như nào? Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè - HD viết từ khó: xơ vào, khản đặc, râm ran, - HS viết bảng lớp + nháp - Nhắc nhở HS tư ngồi viết cách trình bày thơ - GV đọc câu thơ - HS viết vào - GV đọc lại viết - HS soát lỗi - GV chấm - HS mở sgk soát lỗi c Luyện tập Bài ý a: - HS đọc yêu cầu va nội dung - GV quan sát chung - HS làm việc cá nhân - Từ cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, - Tính khơi hài mẩu chuyện vui "Giữa hoạn nạn" gì? - HS trình bày trước lớp - Nhận xét - ghi điểm - Anh chàng ích kỉ khơng hiểu rằng: Nếu thuyền chìm đời Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Về xem lại viết, viết lại lỗi sai Xem trước -LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân - Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm :Công dân II Hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS đọc lại tập tiết luyện từ câu trước Bài a Giới thiệu b.HD HS làm tập Bài (18): Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu nội dung - ý đúng: ý b - HS nhắc lại nghĩa từ "công dân" Bài (18): Thảo luận nhóm đơi - HS đọc u cầu a Cơng có nghĩa nhà nước, - HS làm vào bảng nhóm + tập chung: Công dân, công cộng, công chúng - Đại diện nhóm trình bày trước lớp b Cơng có nghĩa khơng thiên vị: Cơng - Nhận xét, bổ sung bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm c Cơng có nghĩa thợ khéo tay: Cơng nhân, cơng nghiệp Bài (18) Thảo luận nhóm đơi - HS đọc yêu cầu - Những từ đồng nghĩa với "cơng dân": - Thảo luận nhóm Nhân dân: Đơng đảo người dân, - Đại diện nhóm trình bày thuộc tầng lớp, sống - Nhóm khác nhận xét, bổ sung khu vực địa lí Dân chúng: Đông đảo người dân thường, quần chúng nhân dân Dân: Bài (18) : Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - Không thể thay từ công dân từ đồng - Làm vào tập nghĩa tập Vì từ "cơng dân" có hàm - HS trình bày trước lớp ý "người dân nước độc lập" khác với - Nhận xét, bổ sung từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm "công dân" để sử dụng _ Thứ tư ngày 21 tháng năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS củng cố kỹ tính chu vi, diện tích hình tròn II Hoạt động day - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn tính S hình tròn ta làm nào? - HS lên bảng - Cả lơp làm d = cm, S =? Bài a Giới thiệu b Nội dung Bài 1: HS đọc YC - Vở + BL a S hình trũn là: x x 3,14 = 113,5 (dm2) b S hình tròn là: 0,35 x 0,35 x 3,14 = 3846,5 (dm2) - Muốn tính S hình tròn ta làm nào? Bài 2: HS đọc YC - Vở + BL Giải Bán kính hỡnh trũn là: 6,28 : x 3,14 = (cm) S hình tròn là: x x 3,14 = 3,14 (cm2) - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - Muốn chia 1STP cho 1STP ta làm nào? Bài 3: HS đọc thầm toán - Vở + BL Giải S miệng giếng là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình tròn lớn là: 0,70 + 0,3 = (m) S thành giếng là: 1x1x 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) ĐS: 1,6014 m2 Củng cố, dặn dò - Muốn tính S hình tròn ta làm nào? - Nhận xét học - Về: ơn lại cách tính S, C hình tròn KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Rèn kĩ nói - Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị Một số câu chuyện nói gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh III Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - HS kể lại chuyện "Chiếc đồng hồ" Dạy a Giới thiệu b HD HS kể chuyện - GV chép đề lên bảng - HS đọc đề - HD tìm hiểu đề - Đề yêu cầu gì? - Kể chuyện - Câu chuyện đâu mà em biết? - Được nghe đọc - Câu chuyện nói vấn đề gì? - Nói gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - GV gạch chân từ: Tấm gương, pháp * Lưu ý: nên kể câu chuyện luật, nếp sống văn minh nghe, đọc ngồi chương trình c HS kể chuyện - HS đọc gợi ý - Nêu tên câu chuyện mà lựa chọn nói rõ câu chuyện ai? - GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS - Câu chuyện em định kể thuộc ND gợi ý 1? - HS đọc gợi ý - Để giới thiệu câu chuyện em cần nêu gì? - Nêu tên câu chuyện, nội dung, xuất xứ - HS kể chuyện theo nhóm đơi trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm kể trước lớp - GV HS nhận xét Củng cố - dặn dò - Nhắc lại tên số câu chuyện kể học - GV nhận xét học - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau _ TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu - Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng - Hiểu từ ngữ - Nắm nội dung văn: Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì Cách mạng gặp khó khăn tài II Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ - HS đọc "Thái sư Trần Thủ Độ" + trả lời câu hỏi Dạy a Giới thiệu b HD HS luyện đọc - HS đọc toàn - đọc giải - Lớp theo dõi sgk - Chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp - HD HS hiểu từ ngữ phần - Đọc từ khó giải - HS đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc trước lớp - HD đọc đúng, đọc diễn cảm - HS đọc lại toàn toàn c Tìm hiểu - Kể lại đóng góp to lớn - Trước CM ủng hộ vạn đông dương Khi CM liên tục ông Thiện qua thành công ủng hộ 64 lạng vàng Trong kháng chiến thời kì? ủng hộ hàng thóc Sau hòa bình lập lại ơng hiến tồn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước - Việc làm ông thiện thể - Ơng cơng dân u nước, có lòng đại phẩm chất gì? nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản to lớn cho CM - Từ câu chuyện em suy nghĩ - Người cơng dân phải có trách nhiệm với vận mệnh trách nhiệm của đất nước, phải biết hi sinh CM, nghiệp công dân với đất nước? xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp cơng, góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc - Nội dung nói ai? Như - Ca ngợi ơng Đỗ Đình Thiện, nhà tư sản trợ nào? giúp nhiều tiền bạc, tài sản thời kì CM gặp nhiều khó khăn tài d Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc toàn - GV HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - HS đọc trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung - GV nhận xét học - Về đọc lại + Đọc trước LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN- NƠI KHỞI NGUỒN CỦA CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 I Mục tiêu Học xong HS cần nắm được: - Vị trí tầm quan trọng TN kháng chiến toàn quốc chống TDP chiến dịch Điện biên Phủ - Thấy đóng góp nhân dân ta CD ĐBP Kĩ - Rèn kỹ tóm tắt, phân tích, đánh giá kiện lịch sử Thái độ:Biết trân trọng tự hào truyền thống yêu nước quê hương II Chuẩn bị - Hình ảnh mimh họa - Phiếu học tập III Hoạt động dạy-học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Chiến dịch ĐBP chia làm đợt? Hãy thuật lại đợt công cuối Bài a Giới thiệu b Nội dung 1* TN nơi khởi nguồn chiến thắng LSĐBP - Em nêu hiểu HS trả lời biết chiến dịch ĐBBP năm 1954? Thảo luận nhóm đơi: HS thảo luận nhóm đơi - Những kiện chứng tỏ Thái Nguyên nơi khởi nguồn chiến thắng LSĐBP? - HS trình bày ý kiến thảo luận + Đó kiện ngày 06/12/1953 đồi Tỉn Keo xã Phú Đình huyện Định Hóa Bộ trị ban chấp hành Trung ương Đảng họp nghe Tổng Quân ủy báo cáo quyets tâm quết định mở CDDBP - Lời dặn Bác Hồ… - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại 2*Những đóng góp nhân dân TN chiến dịch LSĐBP - Hãy nêu đóng góp - Quân dân TN với ND nước dồn sức nhân dân TN chiến người sức cho mặt trận dịch LSĐBP? - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ ATK… + HSNX - GV nhận xét, chốt lại - Liờn hệ: Em làm gỡ để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương TN? Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung - GV nhận xét học ĐỊA LÝ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ KINH TẾ XÃ HỘI Ở THÁI NGUYÊN I Mục tiêu * Học xong HS biết: - Dân cư TN tăng nhanh gấy nhiều khó khăn đời sống sản xuất - Dân cư TN phân bố không - Nông nghiệp: Trồng lúa, trồng chề, ăn chăn ni trâu bò, lợn gà - Kể số ngành công nghiệp - biết số diểm du lịch II Chuẩn bị - Lược đồ phân bố dân cư TN - Phiếu học tập - Tranh ảnh minh họa III Hoạt động dạy-học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Kể tên huyện, thị xã,thành phố TN? Bài a Giới thiệu b Nội dung 1* Dân cư, gia tăng dân số * Thảo luận nhóm - HS đọc bảng số liệu dân số TN -NX tăng dân số TN? Điều đố có - Dân số TN tăng nhanh gấy nhiều khó ảnh hưởng đến đời sống SX? khăn đời sống sản xuất - HS trình bày ý kiến thảo luận - HS nhận xét - GV nhận xét GV liên hệ, chốt lại 2* Thành phần dân cư - TN có DT nào? GV chốt lại 3*,Phân bố dân cư - Cho HS quan sát H2 - Xác định vùng đông dân cư? - Xác định vùng thưa dân cư? Kinh, Tày,Nùng,Sán Dìu…Nhưng nhiều DT Kinh chiếm khoảng 75% dân số - HS quan sát H2 để xác định Dân cư phân bố không đều, miền núi thua dân cư, vuungf đồng đông dân cư GV chốt lại 4* Nông nghiệp TN có sản phảm nơng nghiệp nào? - Thảo luận nhóm Ở đâu? - HS trình bày kết thảo luận - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại - Vì lúa gạo trồng nhiều vùng - Vì loại cần nhiều nước nhiệt đồng ? độ, cần nhiêug công chăm sóc nên thường tập trung vùng đồng bằng, nơi sẵn nước dân cư đông đúc - GV cho HS xem số tranh ảnh đồi chè TN 5* Công nghiệp - Kể tên số ngành công nghiệp tỉnh TN phân bố nghành đó? - GV nhận xét, chốt lại 6*Du lịch Hãy kể tên điểm du lịch TN? - Khai thác khống sản, nhiệt điện, luyện kim, khí, may mặc… Hồ Núi Cốc, Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam, An tồn khu ATK Định Hóa - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò - Nhận xét học, dặn HS nhà học _ Thứ năm ngày 22 tháng năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp HS củng cố kỹ tính chu vi, diện tích hình tròn II Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn tính C, S hình tròn ta làm nào? - Nhận xét Bài a Giới thiệu b Luyện tập Bài 1: HS đọc YC - Vở + BL x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2: HS đọc đề tốn Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x x3,14 = 376,8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) ĐS: 94,2 cm Bài 3: HS đọc YC Giải Chiều dài HCN là: x = 14 (cm) Diện tích HCN là: 14 x 10 = 140 (cm2) S nửa đường tròn là: x x3,14 = 153,86 (cm2) S hình tròn cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Bài 4: HS đọc YC - Vở + BL - Khoanh vào A Củng cố, dặn dò - Muốn tính C, S hình tròn ta làm nào? - Nhận xét học - Về: ôn + chuẩn bị sau TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu - HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc II Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra giấy viết HS Dạy a Giới thiệu - GV chép đề lên bảng lớp b HD HS làm - HS đọc lại đề - Xác định yêu cầu đề - HS chọn đề để viết c HS viết vào GV quan sát chung - Thu nhà NX Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Về đọc trước tiết tập làm văn "Lập chương trình hoạt động" LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép II Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ HS đọc lại tập 1,2,4 tiết luyện từ câu trước Dạy a Giới thiệu b Phần nhận xét Bài 1: - HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng - Tìm câu ghép đoạn văn Bài 2: - HS xác định vế câu ghép BL - Nhận xét, sửa (nếu sai) Bài 3: - HS đọc câu hỏi - Các vế câu ghép nối với Câu1: Vế nối với QHT theo cách nào? Có khác nhau? Vế nối với trực tiếp Câu 2: Vế nối với cặp QHT Câu 3: Vế nối với trực tiếp - Các vế câu ghép nối - Ghi nhớ sgk trang 22 với dấu hiệu nào? - HS đọc nối tiếp c Luyện tập Bài tập (22): Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu nội dung - gồm yêu cầu? - yêu cầu Câu câu ghép có vế câu Cặp QHT - HS làm vào tập câu - Chấm, chữa Bài tập (23): Thảo luận nhóm đơi - HS đọc yêu cầu nội dung - câu ghép bị lược bớt QHT câu nào? - Từ khơi phục lại từ nào? - Vì tác giả lại lược bớt QHT câu trên? - câu cuối đoạn văn có dấu ( ) - Nếu, - Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đúng, hiểu đầy đủ - Đại diện nhóm báo cáo giải thích - Nhóm khác nhạn xét, bổ sung - HS làm vào tập - Một số HS trình bày trước lớp - GV chấm điểm Bài tập (23): Làm việc cá nhân a b c hay Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Về học thuộc ghi nhớ _ Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2015 TOÁN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình quạt - Bước đầu biết cách đọc, phân tích sử lý số liệu biểu đồ hình quạt II Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn tính C, S hình tròn ta làm nào? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu b Nội dung VD 1: HS đọc - Biểu đồ nói điều gì? - Nói loại truyện sách % - Sách thư viện trường - loại phân làm loại? - Tỉ số % loại bao nhiêu? - Truyện Thiếu nhi: 50% - SGK: 25% - Các loại sách khác: 25% VD 2: HS đọc - Biểu đồ nói điều gì? - HS trả lời - Có % HS tham gia môn bơi? - 12,5% - Tổng số HS lớp bao nhiêu? - 32 HS - Muốn tìm 12,5% 32 ta làm - 32 x 12,5 : 100 = (HS) nào? Luyện tập Bài 1: HS đọc đề toán - Vở + BL Giải a Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (HS) b Số HS thích màu đổ là: 120 x 25 : 100 = 30 (HS) c Số HS thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) d Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) - Muốn tìm số % số ta làm nào? Bài 2: HS đọc đề - HS làm miệng + HS giỏi: 17,5% + HS khá: 60% + HS TB: 22,5% Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Về: ôn + chuẩn bị sau TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu - Dựa vào mẩu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập chương trình hoạt động nói chung - Qua việc lập chương trình hoạt động rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động Bảng nhóm II Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy a Giới thiệu b HD HS luyện tập Bài tập - HS nối tiếp đọc yêu cầu -Trả lời: Việc bếp núc, việc chuẩn bị thức - 1HS đọc mẩu chuyện "Một buổi sinh ăn, thức uống, bát đĩa, hoạt tập thể" - Lớp đọc thầm - Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan - Chúc mừng thầy, cô giáo nhân ngày văn nghệ nhằm mục đích gì? nhà giáo Việt Nam 20 - 11, để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm - HS dựa vào để trả lời việc gì? Lớp trưởng phân cơng nào? - Hãy thuật lại diễn biến buổi liên - HS trả lời hoan? - Một chương trình hoạt động bao gồm - phần: Mục đích phần nào? Phân cơng cụ thể Chương trình cụ thể Bài tập 2: Thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi sgk - GV QS, HD thêm nhóm yếu - HS thảo luận theo nhóm - ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp GV nhận xét nội dung, cách trình bày chương trình hoạt động nhóm ghi điểm - nhóm đọc lại tồn nhóm Củng cố - dặn dò - Nêu lợi ích việc lập chương trình cấu tạo phần chương trình hoạt động - GV nhận xét học - Về chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần sau KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu : *Sau học HS biết - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản thay đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, vật nhờ cung cấp lượng - Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động - Có ý thức quan sát, tìm kiếm sử dụng hợp lí nguồn lượng II Đồ dùng dạy - học - Nến, diêm, tơ chạy pin có đèn còi III Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Thế biến đổi hóa học? - Thế biến đổi lí học? Dạy a Giới thiệu b Các hoạt động Hoạt động 1: Thí nghiệm - GV chia nhóm nêu yêu cầu: - Các nhóm bàn cách thực theo Các em bàn cách làm thay đổi yêu cầu GV vị trí, hình dạng hay tăng nhiệt độ - Đại diện nhóm lên trình bày vật xung quanh theo câu hỏi sau? - Nhóm khác nhận xét + Hiện tượng quan sát gì? + TN1: Thay đổi vị trí vật: Em cầm + Vật bị biến đổi nào? + Nhờ đâu vật bị biến đổi? sách lên để sang chỗ khác Khi dùng tay nâng sách lên để sang chỗ khác ta phải dùng sức * GV KL: Để hoạt động đồ vật + TN2: Tăng nhiệt độ vật: Đốt hay biến đổi vật diễn ta nến, nến cháy tỏa sáng tỏa nhiệt cần cung cấp lượng cho chúng xung quanh + TN3: Biến đổi vật : Để xe đồ chơi mà không bật công tắc khơng lắp pin khơng chạy, Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - ghi kết vào bảng nhóm - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Người nông dân cày cấy cần thức ăn Tìm xem có hoạt động gì, - Các bạn HS đá bóng cần thức ăn biến đổi diễn minh họa - Chim săn mồi cần thức ăn hình ảnh nguồn lượng - Máy cày cần xăng cho hoạt động gì? - Đèn thắp sáng cần điện * GV KL: Thức ăn nguồn lượng cung cấp lượng cho hoạt động Củng cố - dặn dò - Theo em ngủ có cần lượng không? - Bữa tối càn ăn nào? - GV nhận xét học - Chuẩn bị cho sau ... HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (HS) b Số HS thích màu đổ là: 120 x 25 : 100 = 30 (HS) c Số HS thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) d Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100... HS có kĩ xử lí số tình có liên quan, hợp tác với người xung quanh * Cách tiến hành: Bước1:HS thảo luận nhóm để giải tình sau: a Lớp giao cho bạn Minh, Nga, Phú trang trí tờ báo tường lớp, bạn cần... BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép II Hoạt động dạy - học Ổn định

Ngày đăng: 16/01/2018, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w