1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN hệ ấn độ MYANMAR (1962 2011) (tt)

28 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 449,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Các nguồn tài liệu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề khoa học nước 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề khoa học nước 1.3 Một số nhận xét vấn đề đặt cho luận án 10 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ MYANMAR (1962 - 2011) 12 2.1 Cơ sở địa - trị 12 2.2 Cơ sở văn hoá lịch sử 12 2.3 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Myanmar trước năm 1962 12 2.4 Vị trí Ấn Độ Myanmar sách đối ngoại nước 13 CHƯƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1962 ĐẾN NĂM 1991 14 3.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 1991) 14 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) số lĩnh vực chủ yếu 15 3.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 15 3.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 16 3.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 16 CHƯƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2011 16 4.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 2011) 16 4.2 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) số lĩnh vực chủ yếu 17 4.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 17 4.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 18 4.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 18 4.2.4 Trên lĩnh vực hợp tác đa phương 18 CHƯƠNG THÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR (1962 - 2011) 19 5.1 Thành tựu hạn chế quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) 19 5.2 Đặc điểm quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962-2011) 19 5.3 Tác động quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) hai nước khu vực 20 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Bình (2013), “Hợp tác lượng Ấn Độ Trung Quốc (2001 - 2010) - Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 05 (06), tr 30-42 Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Tuấn Bình (2014), “Chính sách Ấn Độ Đông Bắc Á đầu kỷ XXI - Những thành tựu số vấn đề gay cấn”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 01 (14), tr 27-42 Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Tuấn Bình (2014), “Myanmar sách tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 02 (167), tr 35-41 Nguyễn Tuấn Bình, Đồn Thị Hương Thảo (2014), “Kinh tế Miến Điện thời kỳ thuộc Anh (1886 - 1948)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ IV, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 57-66 Hoang Thi Minh Hoa, Nguyen Tuan Binh (2014), “Myanmar in India’s Look East Policy”, Proceedings of the 3rd International Conference on Language, Society, and Culture in Asian Contexts (LSCAC 2014) on “Asian Dynamics: Prospects and Challenges”, Mahasarakham University, Thailand, p 561-568 Nguyễn Tuấn Bình (2015), “Đơng Bắc Á sách “hướng Đơng” Ấn Độ năm đầu kỷ XXI: Một số vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Điều chỉnh sách “hướng Đông” Ấn Độ bối cảnh mới”, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Hà Nội, tr 184-201 Nguyễn Tuấn Bình (2015), “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc hai thập niên sau Chiến tranh lạnh (1991 - 2011)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 267-275 Nguyễn Tuấn Bình (2015), “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN hai thập niên sau Chiến tranh lạnh: Thành tựu tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (31), tr 01-12 Nguyễn Tuấn Bình (2016), “Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực dầu khí năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 03 (192), tr 10-16 10 Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa (đồng chủ biên), Bùi Thị Thảo, Nguyễn Tuấn Bình (2016), Quan hệ quốc tế thời đại, Nxb Đại học Huế, Huế 11 Nguyễn Tuấn Bình (2016), “Chính sách “hướng Đơng” Ấn Độ tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 125, số 11, tr 5-16 12 Nguyễn Tuấn Bình (2017), “Quan hệ an ninh - trị Ấn Độ Myanmar (1948 - 1991)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, tập 9, số 2, tr 85-97 13 Nguyễn Tuấn Bình (2017), “Hợp tác thương mại đầu tư Ấn Độ với Myanmar thập niên đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ 2017, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Nxb Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng, tr 146-154 14 Đặng Văn Chương, Nguyễn Tuấn Bình (2017), “Chính sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar giai đoạn 1962 - 1992: Từ Chủ nghĩa lý tưởng đến Chủ nghĩa thực”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 (212), tr 3-10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) đến đầu thập niên thứ hai kỷ XXI, lịch sử nhân loại trải qua nhiều biến động to lớn, phức tạp, khó lường Trong đó, nước chịu ảnh hưởng từ biến động Quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ sau giành độc lập đến thập niên đầu kỷ XXI khơng nằm ngồi xu Ấn Độ Myanmar có mối quan hệ truyền thống gần gũi lâu đời Sau thức thiết lập quan hệ ngoại giao (1948), hai nước bước vào thời kỳ quan hệ hồ bình hữu nghị Tuy nhiên, đảo Tướng Ne Win cầm đầu mở thời kỳ quân đội lên nắm quyền Myanmar (năm 1962) góp phần làm cho mối quan hệ hai nước trở nên lạnh nhạt căng thẳng nhiều thập kỷ sau Từ đầu năm 90 kỷ XX, kết thúc Chiến tranh lạnh mở thời kỳ quan hệ quốc tế - thời kỳ hồ dịu, đối thoại hợp tác quy mơ tồn cầu Tình hình giới khu vực tác động đến điều chỉnh sách ngoại giao quốc gia, tạo nên chất xúc tác nối lại mối quan hệ hợp tác hồ bình, có lợi, có Ấn Độ Myanmar Bên cạnh đó, đổi thay Myanmar năm đầu kỷ XXI tạo hội cho việc tăng cường quan hệ nước với Ấn Độ Cùng với vị trí chiến lược quan trọng, Myanmar điểm kết nối ba thị trường lớn châu Á (ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ), “cây cầu” nối liền Nam Á với Đông Nam Á cường quốc xem “ngã tư châu Á” Quan hệ Ấn Độ - Myanmar xem động lực phát triển khu vực Sự gia tăng quan hệ hợp tác hai nước láng giềng Ấn Độ với Myanmar không nâng cao vị nước, mà góp phần quan trọng vào cơng trì hồ bình, thúc đẩy hợp tác phát triển khu vực Vậy, sở địa - trị, văn hố, lịch sử quan hệ Ấn Độ - Myanmar gì? Tình hình quốc tế khu vực Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương nhân tố Trung Quốc có tác động đến tiến trình quan hệ hai nước? Mối quan hệ song phương diễn tiến năm 1962 - 2011? Những nội dung hợp tác chủ yếu hai nước giai đoạn 1962 - 2011 gì? Mối quan hệ có tác động đến chiến lược sách phát triển nước tình hình khu vực? Vị thế, đặc điểm quan hệ Ấn Độ - Myanmar khu vực đối sánh với quan hệ Trung Quốc - Myanmar? Với vấn đề nêu trên, mối quan hệ hai nước láng giềng Ấn Độ Myanmar (1962 - 2011) trở thành đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả giới nghiên cứu lịch sử nói chung lịch sử quan hệ quốc tế nói riêng Điều thực ý nghĩa có cơng trình nghiên cứu bản, có hệ thống quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn đề cập Với mục đích góp phần nhìn nhận, lý giải vấn đề phức tạp nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011)” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử giới Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về góc độ khoa học, thơng qua việc tái cách tương đối tồn diện có hệ thống quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1962 - 2011, luận án nhân tố tác động, thành tựu chủ yếu mối quan hệ hai nước giai đoạn nghiên cứu Trong tiến trình phát triển, mối quan hệ ln chịu tác động nhân tố nước lớn, đặc biệt Trung Quốc, quốc gia cạnh tranh ảnh hưởng quyền lợi với Ấn Độ Myanmar nói riêng châu Á nói chung Đồng thời, từ việc tìm hiểu bước thăng trầm quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011), đề tài cố gắng làm rõ thành tựu hạn chế, đặc điểm tác động mối quan hệ hai nước khu vực Về góc độ thực tiễn, bối cảnh nay, Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế nhằm đưa đất nước ngày phát triển ổn định, hòa bình Nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar cách giúp học hỏi kinh nghiệm ngoại giao từ hai nước, tìm đối trọng cân ảnh hưởng vị với Trung Quốc khu vực Trong quan hệ với nước láng giềng, với Trung Quốc, cần phải có sách đối ngoại phù hợp nhằm trì quan hệ hữu nghị, nâng cao vị thế, đem lại lợi ích cao cho đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tái lại quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 2011) theo thời gian, đề tài phân tích làm rõ bước phát triển mối quan hệ bối cảnh quốc tế, khu vực nội tình nước, từ rút số nhận xét quan hệ Ấn Độ - Myanmar, vị thế, tác động quan hệ nước khu vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, phân tích sở địa - trị, văn hố, lịch sử, nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar, bao gồm: Bối cảnh quốc tế, khu vực, vị trí Ấn Độ Myanmar sách đối ngoại nước, nhân tố Trung Quốc - Thứ hai, trình bày tiến trình quan hệ Ấn Độ với Myanmar năm 1962 - 2011 lĩnh vực: Chính trị ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng hợp tác đa phương - Thứ ba, đưa số nhận xét thành tựu, đặc điểm quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) phân tích tác động mối quan hệ nước khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1962 đến năm 2011 lĩnh vực: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng cấp độ song phương hợp tác đa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu quan hệ song phương hai nước Ấn Độ Myanmar, đồng thời có mở rộng số quốc gia tổ chức có liên quan khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt nhân tố Trung Quốc quan hệ Ấn Độ - Myanmar Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu luận án thời kỳ 1962 - 2011 Mốc mở đầu đề tài năm 1962, kiện đảo quân đội Tướng Ne Win đứng đầu, chế độ quân Myanmar thành lập Đây thời điểm đánh dấu mối quan hệ Ấn Độ Myanmar từ hồ bình, hữu nghị sang căng thẳng thiếu thân thiện nhiều năm sau Năm 2011 kiện Quốc hội Myanmar bỏ phiếu bầu ông Thein Sein làm Tổng thống Cộng hoà Liên bang Myanmar, đánh dấu bước đầu chuyển từ thể nhà nước quân sang nhà nước dân nước Cũng năm này, Tổng thống Myanmar Thein Sein thăm Ấn Độ nhằm thúc đẩy quan hệ song phương Sau kiện trên, quan hệ Ấn Độ - Myanmar bước sang thời kỳ đầy triển vọng Vì lý trên, chúng tơi giới hạn mốc kết thúc luận án năm 2011 Về nội dung, đề tài luận án tập trung nghiên cứu sở nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ Myanmar, tiến trình quan hệ hai nước từ năm 1962 đến năm 2011 lĩnh vực chủ yếu: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng lĩnh vực hợp tác đa phương (từ năm 1992) Trong khuôn khổ luận án giới hạn điều kiện, tập trung nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) lĩnh vực tiêu biểu Về tên gọi, tên gọi Ấn Độ Myanmar, luận án sử dụng tên gọi thức hai nước Cộng hòa Ấn Độ Cộng hòa Liên bang Myanmar (từ năm 2010 đến - 2017), Liên bang Miến Điện (1948-1974), Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện (1974-1988), Liên bang Miến Điện (1988-1989), Liên bang Myanmar (1989-2010) tuỳ theo giai đoạn lịch sử có giá trị Các nguồn tài liệu Tài liệu sử dụng luận án bao gồm tài liệu gốc (các văn kiện phủ Ấn Độ phủ Myanmar; Báo cáo thường niên Bộ Ngoại giao Ấn Độ; phát biểu, Tuyên bố chung, hiệp ước, hiệp định ), công trình sách, viết tạp chí , tài liệu tham khảo Thông xã Việt Nam Internet Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án quán triệt sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề quan hệ quốc tế nghiên cứu quan hệ Ấn Độ Myanmar (1962 - 2011) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án “Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011)” đề tài nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp Bên cạnh đó, luận án sử dụng số phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân kỳ lịch sử nghiên cứu nhằm nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách xác thực Đóng góp luận án 6.1 Về mặt khoa học - Thứ nhất, luận án công trình khoa học lịch sử nghiên cứu tương đối có hệ thống, toàn diện quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) - Thứ hai, luận án làm rõ tiến trình thực trạng quan hệ Ấn Độ Myanmar lĩnh vực: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng giai đoạn nghiên cứu nói trên, từ rút số nhận xét đánh giá tác động mối quan hệ nước khu vực 6.2 Về mặt thực tiễn - Thứ nhất, luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho giảng viên, cán nghiên cứu, học viên, sinh viên ngành lịch sử, ngành quan hệ quốc tế cho quan tâm nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar, đóng góp vào việc nghiên cứu quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á (và Việt Nam) - Thứ hai, kết nghiên cứu luận án (ở mức độ định) cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Việt Nam, quan hệ ứng xử với Ấn Độ Myanmar Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án chia làm năm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở hình thành quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) Chương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1962 đến năm 1991 Chương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1992 đến năm 2011 Chương Thành tựu, đặc điểm tác động quan hệ Ấn Độ Myanmar (1962 - 2011) 10 Ngoài ra, quan hệ Ấn Độ - Myanmar đề cập số viết tạp chí như: “India - Myanmar Relations: Triumph of Pragmatism” (Jindal Journal of International Affairs, Vol 1, 2011) B.P Routray; “India and Myanmar: Choices for Military Cooperation” (ICWA Issue Brief, 2012) V Sakhuja; “India Myanmar Economic Relations” (FPRC Journal 2013, No 3, 2013) C.S Kuppuswamy Hầu hết cơng trình phân tích vai trò Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh, quan hệ hai nước số lĩnh vực cụ thể Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc - Myanmar thu hút nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu như: “China and India’s Competitive Relations with Myanmar” (ICS Working Paper No 2008-7, 2008) Z Hong; “Sino - Myanmar Military Cooperation and Its Implications for India” (Journal of Defence Studies, Vol 5, No 3, 2011) H Shivananda Các cơng trình nêu phân tích, đánh giá tác động Trung Quốc mang lại mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar, nhấn mạnh vai trò Trung Quốc sách đối ngoại Ấn Độ, Myanmar sau Chiến tranh lạnh 1.3 Một số nhận xét vấn đề đặt cho luận án Thứ nhất, quan hệ Ấn Độ - Myanmar nhiều học giả quan tâm đạt kết đáng kể Nhiều cơng trình nghiên cứu khái qt quan hệ hai nước lĩnh vực hợp tác định giai đoạn cụ thể Hầu chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu hệ thống toàn diện quan hệ hai nước từ năm 1962 đến năm 2011 với tư cách đối tượng riêng biệt Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu quan hệ Ấn Độ Myanmar chủ yếu dừng lại thời kỳ 1948 - 1962 từ sau Chiến tranh lạnh đến năm đầu kỷ XXI Các cơng trình nghiên cứu 11 quan hệ hai nước thời kỳ Chiến tranh lạnh khiêm tốn số lượng Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) số học giả nghiên cứu chưa có hệ thống đề cập hạn chế Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài xuyên suốt từ năm 1962 đến hết thập niên đầu kỷ XXI Thứ ba, ngồi số cơng trình khoa học nước, sách báo, viết nhà nghiên cứu nước ngồi chúng tơi xem nguồn tài liệu chủ yếu Những cơng trình nghiên cứu dù phong phú, đa dạng, song lại ấn phẩm học giả đến từ nhiều nước phản ánh quan điểm cách nhìn nhận, đánh giá giới nghiên cứu nước Vì vậy, việc kế thừa đòi hỏi phải có phê phán, chọn lọc tiếp cận tư liệu nhằm đảm bảo độ tin cậy khách quan nhìn nhận, đánh giá vấn đề nghiên cứu Thứ tư, q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nhiều nội dung liên quan luận án chưa nghiên cứu cách thấu đáo, cần tiếp tục tìm hiểu, trao đổi như: Cơ sở quan hệ Ấn Độ - Myanmar? Mối quan hệ diễn tiến năm 1962 - 2011? Những nhân tố tác động chi phối trực tiếp gián tiếp đến quan hệ hai nước? Những lĩnh vực hợp tác chủ yếu? Tác động mối quan hệ chiến lược sách phát triển hai nước? Những thành tựu hạn chế, vấn đề đặt mối quan hệ giai đoạn nay? Do vậy, việc kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu học giả trước điều quan trọng, giúp chúng tơi có sở để giải nội dung nêu dựa nguồn tài liệu tham khảo quý giá tập hợp, từ hồn thành đề tài luận án “Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011)” 12 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ MYANMAR (1962 - 2011) 2.1 Cơ sở địa - trị Quan hệ Ấn Độ - Myanmar chịu tác động từ nhân tố địa - trị hai nước Ấn Độ nằm đường trung chuyển nối liền hai châu lục (Âu - Á) nói riêng, phương Đơng phương Tây nói chung Trong số nước láng giềng Ấn Độ, Myanmar có vị trí địa - trị quan trọng Myanmar nằm ngã ba Đông Á, Nam Á Đông Nam Á, nước láng giềng lớn thứ hai nước lớn bên sườn phía Đơng Ấn Độ Với vị trí địa lý mình, Myanmar trở thành điểm đến nhiều cường quốc giới, có Ấn Độ Trung Quốc 2.2 Cơ sở văn hoá lịch sử Ấn Độ Miến Điện1 hai nước láng giềng gần gũi có mối quan hệ lâu đời Ngay từ thời cổ đại, ảnh hưởng Ấn Độ Miến Điện thể nhiều lĩnh vực từ thương mại, trị, tơn giáo đến văn hố Trong năm 1886 - 1937, Miến Điện tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Các nhà lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc hai nước ủng hộ lẫn để chống lại đế quốc Anh Có thể nói, nhân tố vị trí địa lý, văn hố, chữ viết, tôn giáo, lịch sử làm sở cho quan hệ hai nước thời đại 2.3 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Myanmar trước năm 1962 Từ sau giành độc lập, Ấn Độ Myanmar thức thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1948) Trong năm 1948 1962, quan hệ hai nước diễn hữu nghị thân thiện Mối quan hệ 11 Trước năm 1989, Myanmar gọi tên Miến Điện 13 tạo điều kiện, tiền đề quan trọng cho hợp tác toàn diện hai nước Ấn Độ Myanmar giai đoạn 2.4 Vị trí Ấn Độ Myanmar sách đối ngoại nước 2.4.1 Bối cảnh lịch sử Ấn Độ vị trí Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ 2.4.1.1 Tình hình Ấn Độ từ nửa sau kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI Từ sau giành độc lập (1947), Ấn Độ ban hành nhiều sách, kế hoạch năm tiến hành “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng” để xây dựng phát triển đất nước Năm 1991, Ấn Độ thực cải cách kinh tế theo chế thị trường tự hố, mở cửa, khuyến khích hợp tác đầu tư nước ngồi, điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng đa dạng, tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, nhờ Ấn Độ trở thành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh giới năm đầu kỷ XXI 2.4.1.2 Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ Trong sách đối ngoại Ấn Độ, Myanmar có vị trí quan trọng sau: Thứ nhất, với vị trí địa lý chiến lược trọng yếu, Myanmar trở thành “mắt xích” quan trọng đường tiến vào Đơng Nam Á Ấn Độ; Thứ hai, tác động nhân tố Trung Quốc sách đối ngoại Ấn Độ với Myanmar; Thứ ba, vấn đề an ninh biên giới khu vực Đông Bắc Ấn Độ; Thứ tư, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú sở hữu trữ lượng dầu khí khổng lồ Myanmar 2.4.2 Bối cảnh lịch sử Myanmar vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar 2.4.2.1 Tình hình Myanmar từ nửa sau kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI Từ sau giành độc lập (1948), Myanmar bước vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Năm 1962, với đảo 14 Tướng Ne Win, chế độ quân thiết lập Myanmar Tình hình Myanmar ln bất ổn, trì trệ kinh tế, dẫn đến nhiều đấu tranh nhân dân Từ đầu năm 90, Myanmar tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình kinh tế - xã hội nước Trong năm đầu kỷ XXI, Myanmar tiếp tục đẩy mạnh trình cải cách, mở cửa kinh tế, thúc đẩy quan hệ thương mại với ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ nhằm hội nhập khu vực quốc tế 2.4.2.2 Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar Trong năm 1962 - 1991, Ấn Độ đối tượng chủ yếu sách ngoại giao mà Myanmar nhắm đến Từ năm 1992, Ấn Độ ngày có vị trí quan trọng định sách đối ngoại đa phương nước vì: Thứ nhất, với việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ, Myanmar mong muốn đa dạng hóa sách đối ngoại tránh lệ thuộc vào Trung Quốc; Thứ hai, Ấn Độ nhân tố mà Myanmar thật cần thiết việc hoạch định sách đối ngoại nhằm nâng cao vị quyền quân sự; Thứ ba, hai nước láng giềng liền kề nên việc ổn định biên giới động lực phát triển kinh tế, an ninh trị, xã hội cho Myanmar -CHƯƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1962 ĐẾN NĂM 1991 3.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) 3.1.1 Bối cảnh giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến kết thúc Chiến tranh lạnh Sự đối đầu, chạy đua vũ trang Liên Xô Mỹ hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, đời hoạt động 15 Phong trào Không liên kết, quan hệ Ấn Độ - Liên Xô, quan hệ Myanmar - Trung Quốc năm Chiến tranh lạnh nhân tố tác động chủ yếu đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) 3.1.2 Bối cảnh khu vực Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Bối cảnh khu vực Nam Á Sau Chiến tranh giới thứ hai, với đấu tranh giành độc lập, tình hình nước Nam Á diễn phức tạp với xung đột liên tục, đặc biệt Ấn Độ với Pakistan Tháng 12-1985, đời Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) đánh dấu bước phát triển có tính bước ngoặt lịch sử quan hệ nước khu vực Nam Á mở thời kỳ hợp tác tiến chung nước, hồ bình, hữu nghị Nam Á Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á khơng nằm ngồi đối đầu hai khối nước có ý thức hệ đối lập Đây khu vực phản ánh trực tiếp đối đầu hai cực Xô - Mỹ với nhiều chiến tranh Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) Bối cảnh có nhiều tác động mạnh mẽ đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar 3.1.3 Nhân tố Trung Quốc quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) Trung Quốc nước lớn châu Á, có đường biên giới liền kề với Ấn Độ Myanmar Quan hệ Ấn Độ - Myanmar năm 1962 - 1991 tác động nhân tố Trung Quốc 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962-1991) số lĩnh vực chủ yếu 3.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 1991) lĩnh vực trị - ngoại giao mở đầu kiện đảo quân 16 Tướng Ne Win kéo dài đến kết thúc Chiến tranh lạnh Đây giai đoạn giảm sút gần “đóng băng” quan hệ hai nước Thực tế mang lại cho Trung Quốc mối lợi to lớn trị, kinh tế quân 3.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế Trong năm 1962 - 1991, lạnh nhạt, có lúc căng thẳng quan hệ Ấn Độ - Myanmar tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hợp tác hai nước, có lĩnh vực kinh tế Mặc dù đạt số thành tựu đáng kể quan hệ kinh tế hai nước từ năm 1962 đến năm 1991 nhìn chung mờ nhạt Hợp tác hai nước diễn chủ yếu lĩnh vực thương mại 3.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng Hai nước Ấn Độ Myanmar bước đầu đạt số thành định lĩnh vực hợp tác hải quân, công tác phân định cắm mốc biên giới hai nước hạn chế dạng tiềm -CHƯƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2011 4.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) 4.1.1 Bối cảnh giới từ sau Chiến tranh lạnh đến đầu kỷ XXI Từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh đến thập niên đầu kỷ XXI, xu hoà bình, đối thoại, hợp tác quy mơ tồn cầu quan hệ quốc tế thay cho đối đầu, căng thẳng thời kỳ Chiến tranh lạnh bên cạnh xung đột khu vực, tôn giáo, sắc tộc, khủng bố, vũ khí hạt nhân, nhiễm mơi trường Bối cảnh quốc tế 17 buộc nước (bao gồm Ấn Độ Myanmar) phải điều chỉnh sách đối ngoại để thích ứng, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm nhân tố 4.1.2 Bối cảnh khu vực Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Khu vực Nam Á Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình khu vực Nam Á chưa có dấu hiệu ổn định tranh chấp biên giới lãnh thổ, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo Quan hệ Ấn Độ - Pakistan nhân tố quan trọng hàng đầu chi phối mối quan hệ nước khu vực Trong bối cảnh đó, Ấn Độ tìm kiếm mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng khác, có Myanmar Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á Sự phát triển nhanh chóng, động châu Á - Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng nhân tố khách quan thuận lợi hai nước Ấn Độ Myanmar Nhờ vậy, quan hệ Ấn Độ - Myanmar có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển 4.1.3 Nhân tố Trung Quốc quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) Trong mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1992 đến năm 2011 giai đoạn trước (1962 - 1991), nhân tố Trung Quốc tác động to lớn đến hai chủ thể Ấn Độ Myanmar tiến triển quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực mà trọng tâm trị - ngoại giao, an ninh chiến lược kinh tế 4.2 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) số lĩnh vực chủ yếu 4.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) trị - ngoại giao có biến chuyển quan trọng từ cải thiện, củng cố đến 18 tăng cường, ngày thắt chặt Các trao đổi, viếng thăm cấp cao thường xuyên diễn hai bên biểu hiệu việc tăng cường cách mạnh mẽ quan hệ trị - ngoại giao, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị nói chung hai nước 4.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1992 - 2011) lĩnh vực kinh tế đạt nhiều thành tựu, ngày vào chiều sâu so với giai đoạn trước (1962 - 1991) Sự hợp tác hai nước thương mại, đầu tư, lượng khơng ngừng củng cố quan hệ kinh tế nói riêng quan hệ hai nước nói chung năm 4.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng Hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước Ấn Độ Myanmar ngày tăng cường với việc mở rộng phạm vi, lĩnh vực hợp tác chất lượng hoạt động phối hợp Hợp tác an ninh - quốc phòng ngày đa dạng hóa, đẩy mạnh nhanh chóng mang lại lợi ích thiết thực, lâu dài cho hai nước, góp phần củng cố quan hệ song phương 4.2.4 Trên lĩnh vực hợp tác đa phương Ngoài lĩnh vực hợp tác song phương, Ấn Độ Myanmar tích cực hợp tác với chế đa phương khác, chẳng hạn qua hai tổ chức tiểu khu vực BIMSTEC MGC mà hai quốc gia thành viên, thông qua ASEAN, Diễn đàn ARF, SAARC hợp tác đa phương với nước khác 19 CHƯƠNG THÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR (1962 - 2011) 5.1 Thành tựu hạn chế quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) Quan hệ Ấn Độ với Myanmar từ năm 1962 đến năm 2011 diễn biến phức tạp, thăng trầm qua hai giai đoạn: 1962 - 1991 1992 - 2011 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar năm 1962 - 1991 dù bị giảm sút đạt số thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực hợp tác chủ yếu Quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1962 đến năm 1991 đặt tảng để xây dựng quan hệ hai nước giai đoạn sau Giai đoạn 1992 - 2011 đánh dấu bước chuyển biến phát triển mạnh mẽ quan hệ Ấn Độ - Myanmar hầu khắp lĩnh vực: Chính trị - ngoại giao, thương mại, đầu tư, an ninh quốc phòng cấp độ song phương đa phương Nhìn khía cạnh ngược lại, bên cạnh thành tựu tốt đẹp lĩnh vực hợp tác chủ yếu, quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1962 đến năm 2011 tồn số hạn chế khó khăn định trị - ngoại giao, kinh tế an ninh - quốc phòng nhân tố Trung Quốc 5.2 Đặc điểm quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) Thứ nhất, tiến trình quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) diễn phức tạp, có thăng trầm chưa bị đứt đoạn Thứ hai, quan hệ Ấn Độ - Myanmar mối quan hệ hai nước phát triển theo đuổi sách trung lập, khơng liên kết 20 Thứ ba, quan hệ hai nước diễn tiến theo hướng điều chỉnh, vượt qua khác biệt, mở rộng phạm vi hợp tác, phát triển gắn liền với xu hội nhập, hồ bình, phát triển giới sau Chiến tranh lạnh Thứ tư, quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) chịu tác động thường xuyên mạnh mẽ nhân tố Trung Quốc Đây nhân tố vừa cản trở lại vừa thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Thứ năm, quan hệ Ấn Độ - Myanmar năm 1962 - 2011 bị chi phối vấn đề dân chủ Myanmar 5.3 Tác động quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) hai nước khu vực Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) diễn với nhiều biến cố phức tạp, thăng trầm Mối quan hệ có tác động mạnh mẽ nước lĩnh vực chủ yếu: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng Bên cạnh đó, quan hệ hai nước đạt lợi ích đáng kể Nam Á Đông Nam Á, mở môi trường an toàn, thân thiện khu vực 21 KẾT LUẬN Từ sở địa - trị, lịch sử, văn hóa, tơn giáo tác động nhân tố quốc tế, khu vực chuyển biến nội tình hai nước, quan hệ Ấn Độ - Myanmar hình thành phát triển Trong năm 1886 - 1937, Myanmar phần lãnh thổ Ấn Độ Phong trào giải phóng dân tộc, đòi tự dân chủ Ấn Độ lan rộng sang nước láng giềng Myanmar Có thể nói, mối liên hệ trị, văn hóa, tơn giáo, xã hội Ấn Độ Myanmar khứ đặt sở cho quan hệ hai nước Quan hệ Ấn Độ Myanmar từ năm 1962 đến năm 2011 trải qua hai giai đoạn thăng trầm khác mang nét riêng biệt: 1962 - 1991 1992 - 2011 Trước đó, quan hệ hai nước từ sau giành độc lập (năm 1948) đến trước năm 1962 nhìn chung hữu nghị thân thiện Năm 1962, chế độ quân thiết lập Myanmar tác động xấu đến tiến triển quan hệ song phương hai nước Ấn Độ Myanmar trải qua thời kỳ “băng giá” kéo dài bất đồng đối ngoại Mối quan hệ từ năm 1962 đến năm 1991 diễn chủ yếu lĩnh vực trị - ngoại giao, lĩnh vực khác hạn chế mờ nhạt Cho đến trước năm 1988, Ấn Độ trì sách hợp tác, giúp đỡ Myanmar nhiều cấp độ khác Tuy nhiên từ sau kiện “8888”, mối quan hệ hai nước bị rơi xuống điểm thấp Ấn Độ thay đổi sách Myanmar, từ thái độ hợp tác chuyển sang lên án mạnh mẽ hành động vi phạm nhân quyền phủ quân người đấu tranh cho dân chủ Myanmar Đến đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ hai nước bắt đầu cải thiện Mặc dù lực lượng quân nắm quyền Myanmar tư tưởng lúc 22 cởi mở hơn, dân chủ có xu hướng mở rộng đối thoại với nước, có Ấn Độ Sự xích lại gần Ấn Độ Myanmar năm 80 - 90 kỷ XX đặt tảng cho phát triển quan hệ hai nước giai đoạn tiếp sau Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh (1992 - 2011), quan hệ Ấn Độ - Myanmar phát triển mạnh tác động điều chỉnh sách đối ngoại hai nước cộng hưởng bối cảnh quốc tế, khu vực Mối quan hệ phát triển sở kế thừa thành tựu giai đoạn trước thay trước chủ yếu hợp tác lĩnh vực trị, từ năm 1992 2011 phát triển tồn diện, khởi sắc tốt đẹp nhiều mặt bề rộng lẫn chiều sâu Quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ Myanmar thể đa dạng, phong phú thông qua hội đàm lãnh đạo hai nước; gặp gỡ cấp cao, cấp lãnh đạo địa phương hình thức ngoại giao khác ngoại giao nhân dân với chế song phương, đa phương Các hiệp định, hiệp ước, tuyên bố, thông cáo loại văn khác ký kết từ hai phía tạo tảng pháp lý sở định hướng cho hoạt động lĩnh vực khác: Thương mại, đầu tư, lượng, an ninh - quốc phòng Nếu quan hệ Ấn Độ - Myanmar trị ngoại giao tiếp nối giai đoạn trước quan hệ kinh tế đặc biệt khởi sắc từ sau năm 1992, bước đầu đạt thành tựu đáng kể cho phát triển hai nước Trong giai đoạn 1992 - 2011, quan hệ Ấn Độ - Myanmar có điều chỉnh nhằm vươn tới đối tác hợp tác chiến lược toàn diện mở rộng chế đa phương Mối quan hệ hai nước có điều kiện phát triển nhằm khai thác có hiệu lợi so sánh Về an ninh quốc phòng, quan hệ Ấn Độ - Myanmar diễn tốt đẹp, ngày 23 mở rộng nhiều phương diện: Các gặp gỡ cấp cao hai nước quân sự, an ninh biên giới, chống buôn lậu, chuyển giao vũ khí hỗ trợ đào tạo quân đội tập trận chung Ngoài ra, từ sau năm 1992, quan hệ Ấn Độ - Myanmar chịu tác động sách đa phương hố, đa dạng hoá, nhiều tầng nấc tổ chức quốc tế, khu vực Do vậy, quan hệ hai nước không diễn song phương mà phát triển chế hợp tác đa phương (BIMSTEC, MGC, ARF, SAARC ) Trong năm 1992 - 2011, quan hệ Ấn Độ - Myanmar đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, mang lại lợi ích khơng cho hai nước mà đóng góp tích cực cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Bên cạnh đó, quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 2011), nhân tố Trung Quốc tác động thường xuyên liên tục Trung Quốc nước lớn châu lục có biên giới liền kề với hai nước Ấn Độ Myanmar Trung Quốc có mối quan hệ mật thiết với Myanmar từ năm Chiến tranh lạnh, đối tác thương mại lớn nơi hậu thuẫn vững giúp chế độ quân Myanmar đứng vững trước lệnh cấm vận Mỹ nước phương Tây, lệnh trừng phạt Liên Hợp Quốc vụ đàn áp dân chủ vi phạm nhân quyền nước Sự suy giảm quan hệ Ấn Độ với Myanmar (nhất từ năm 1962 trở đi) góp phần đẩy Myanmar lại gần với Trung Quốc, đến mức gần quan hệ anh em Những phân tích cho thấy Ấn Độ phải tiếp tục tìm cách để hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc, xác lập vị Ấn Độ Myanmar nói riêng khu vực nói chung Về phía Myanmar, giới cầm quyền sớm nhận thấy họ cần Ấn Độ để giảm bớt lệ thuộc vào Trung Quốc mở rộng sách đối ngoại đa phương nhằm mang lại lợi ích cao cho đất nước 24 Trong gần nửa kỷ mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011), tồn số hạn chế, khó khăn định hai nước đạt nhiều thành đáng ghi nhận lĩnh vực hợp tác cụ thể: Chính trị - ngoại giao, kinh tế an ninh quốc phòng theo chế song phương đa phương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) mang nhiều đặc điểm riêng biệt gắn liền với thăng trầm tiến trình hợp tác hai nước Mối quan hệ có tác động to lớn đến Ấn Độ Myanmar tình hình an ninh khu vực Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á Dựa việc phân tích quan hệ hai nước năm gần đây, tác động xu hội nhập quan hệ quốc tế, sách đối ngoại đa dạng hoá, đa phương hoá Ấn Độ Myanmar, thấy quan hệ hai nước vào thập niên thứ hai kỷ XXI diễn tiến theo chiều hướng tốt đẹp Mặc dù tồn khơng khó khăn, trở ngại (vấn đề an ninh khu vực biên giới, tội phạm ma tuý, lôi kéo Trung Quốc ), quan hệ Ấn Độ - Myanmar phát triển sở tảng vững chắc, ngày đóng góp cho lợi ích nâng cao vị hai nước khu vực quốc tế, thúc đẩy quan hệ song phương bước sang thời kỳ tốt đẹp năm ... TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR (1962 - 2011) 19 5.1 Thành tựu hạn chế quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) 19 5.2 Đặc điểm quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962- 2011) 19 5.3 Tác động... thành đề tài luận án Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) 12 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ MYANMAR (1962 - 2011) 2.1 Cơ sở địa - trị Quan hệ Ấn Độ - Myanmar chịu tác động từ nhân tố địa... CHƯƠNG THÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR (1962 - 2011) 5.1 Thành tựu hạn chế quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) Quan hệ Ấn Độ với Myanmar từ năm 1962 đến năm 2011

Ngày đăng: 15/01/2018, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w