1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người việt nam

20 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 443,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ HẢI BẮC TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ HẢI BẮC TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦAQUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ HẢI BẮC TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦAQUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUÝ THANH Chủ tịch HĐ chấm LATS cấp ĐHQG Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Nguyễn Quý Thanh HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Luận án đồng ý chủ nhiệm đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" để sử dụng phần liệu định lượng định tính đề tài vào việc đo lường phân tích chủ đề hoàn toàn Đó chủ đề "Tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội người Việt Nam" Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn không trùng lặp với kết nghiên cứu đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực phát triển tiếp nối chép kết nghiên cứu công trình nghiên cứu công bố Tác giả Cao Thị Hải Bắc LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám hiệu Ban Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, thuộc trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận án Thầy giúp học nhiều điều bổ ích kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà nghiên cứu, anh chị khóa bạn bè đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình giúp đỡ giúp hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình Bố mẹ hai bên, chồng người sát cánh tạo điều kiện tốt để tập trung nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả Cao Thị Hải Bắc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các nghiên cứu mạng lưới quan hệ xã hội 11 1.1.1 Khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội 11 1.1.2 Các đặc tính mạng lưới quan hệ xã hội 13 1.1.3 Đặc trưng quan hệ giúp đỡ mạng lưới quan hệ xã hội 15 1.2 Các nghiên cứu tính chất có có lại thành tố vốn xã hội 20 1.2.1 Tính chất có có la ̣i khái niệm vố n xã hô ̣i 20 1.2.2 Tính chất có có la ̣i mô ̣t báo đo lường vố n xã hô ̣i 22 1.2.3 Tính chất có có lại quan hệ giúp đỡ vốn xã hội 22 1.3 Các nghiên cứu cách đo tính đố i xứng bấ t đố i xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội 1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 24 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 32 32 2.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến quan điểm lịch sử cụ thể 32 2.1.2 Nhóm lý thuyết trò chơi 33 2.1.3 Nhóm lý thuyết xã hội học tiếp cận theo quan điểm kinh tế học hành vi 34 2.1.4 Nhóm lý thuyết vốn xã hội 35 2.1.5 Khung lý thuyết luận án 37 2.2 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Thao tác hóa khái niệm công cụ đo 40 2.3.2 Cơ sở liệu 47 2.3.3 Các chiến lược mô hình phân tích 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 54 3.1 Mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng về số lươ ̣ng loại hình giúp đỡ 54 3.2 Mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng về tính chấ t loa ̣i hình giúp đỡ 74 3.3 Mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng về hoàn cảnh giúp đỡ 80 3.4 Thảo luận mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội người Việt Nam 90 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI 98 VIỆT NAM 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng bất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng bấ t đố i xứng tính chất loa ̣i hình giúp đỡ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng bấ t đố i xứng hoàn cảnh giúp đỡ 4.4 Thảo luận yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội người Việt Nam KẾT LUẬN 98 103 113 132 138 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng vấn sâu nghiên cứu trường hợp Bảng 3.1: So sánh mức độ đố i xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ với người bạn thân thứ theo số tiêu chí Bảng 3.2: So sánh mức độ đố i xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ với người bạn thân thứ hai theo số tiêu chí Bảng 3.3: So sánh mức độ đố i xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ với người bạn thân thứ ba theo số tiêu chí Bảng 3.4: Kiểm định McNemar tính đối xứng bất đối xứng tính chất loại giúp đỡ Bảng 3.5: Kiểm định McNemar tính đối xứng bất đối xứng số hoàn cảnh trợ giúp Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bấ t đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ người trả lời ba người bạn thân Bảng 4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến mng độác y ếu tố ảnh́ t đối xứng vố ảnh hưởng đế n mng tính chất loại hình giúp Bảng 4.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đối xứng tiền bạc người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đối xứng sức lao động người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đối xứng sức lao động người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng v bấ t đố i xứng hoàn cảnh cưới hỏi người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng hoàn cảnh tang ma người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng hoàn cảnh xây/mua nhà người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng hoàn cảnh tìm việc người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng 49 55 56 57 75 81 99 104 107 108 110 113 115 117 119 121 hoàn cảnh đầu tư làm ăn người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đố i xứng bấ t đố i xứng 122 hoàn cảnh mua sắm vật dụng đắt tiền người trả lời bạn thân thứ Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng "bố 125 mẹ đẻ giúp" "nhận giúp đỡ từ cái" hoàn cảnh đầu tư làm ăn Bảng 4.13: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng "bố 127 mẹ đẻ giúp" "nhận giúp đỡ từ cái" hoàn cảnh ốm đau DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Hình 2.1: Khung lý thuyết luận án 37 Hình 2.2: Thiết kế nghiên cứu 38 Hình 2.3: Có có lại trực tiếp hai chủ thể 41 Hình 2.4: Có có l tiếp hai chủ thểđaumẹ 41 Hình 2.5: Có có l tiếp hai chủ thểđaumẹ ẻ 41 Hình 2.6: Đình 2.6: l tiếp hai chủ thểđaumẹ ẻ 42 Hình 2.7: Bình 2.7: l tiếp hai chủ thểđaumẹ ẻ giú 42 Hình 2.8: Quan h7: l tiếp hai chủ thểđa 44 Hình 2.9: Quan h7: l t đQuan h7: l tiếp hai chủ thể 45 Hình 3.1: Giúp đỡ đối xứng bất đối xứng bạn bè thân thân 59 Hình 3.2: Bất đối xứng liên hệ số lượng loại hình giúp đỡ 67 Hình 3.3: Giúp đỡ đối xứng bất đối xứng bố mẹ 70 Hình 3.4: Tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ với trai/ gái; trưởng/ 72 thứ Hình 3.5a: Bất đối xứng chia sẻ tâm hai người bạn 76 Hình 3.5b: Đối xứng chia sẻ tâm hai người bạn 76 Hình 3.6: Tính đối xứng giúp đỡ tiền bạc sức lao động bạn bè 77 Hình 3.7a: Bất đối xứng cung cấp thông tin quan trọng hai người bạn 78 Hình 3.7b: Đối xứng cung cấp thông tin quan trọng hai người bạn 78 Hộp 3.1: Tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình đô thị 66 Hộp 3.2: Tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình nông thôn 67 Hộp 3.3: Tính đối xứng bất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ bố mẹ 70 gia đình nông thôn Hộp 3.4: Tính đối xứng bất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ bố mẹ gia đình đô thị Hộp 3.5: Tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ với trai/ gái; trưởng/ thứ Hộp 3.6: Mức độ đối xứng bất đối xứng giúp đỡ chia sẻ tâm hai người bạn Hộp 3.7: Tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ tiền bạc gia đình Hộp 3.8: Tính đối xứng nhận giúp đỡ chia sẻ tâm từ bố mẹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam 28 năm đổi có những bước chuyể n liên tục mạnh mẽ ké o theo nhiề u biế n đổ i các quan ̣ xã hô ̣i , nơi sản sinh vốn xã hội Do vậy, muốn nâng cao chất lượng vốn xã hội việc nghiên cứu làm rõ đặc tính quan hệ xã hội cần thiết Vốn xã hội phạm trù rộng lớn phức tạp, tạo nên bốn thành tố: quan hệ xã hội (mạng lưới xã hội), lòng tin xã hội, chuẩn mực có có lại tham gia xã hội Chuẩn mực có có lại tính chất quan hệ giúp đỡ vốn xã hội Khi nói đến tính chất có có lại, phần lớn người nghĩ đến trao đổi, giúp đỡ kinh tế theo kiểu A giúp B B giúp A nhiêu cách sòng phẳng Nhưng thực tế, tính chất có có lại quan hệ giúp đỡ chứa đựng đặc tính riêng, có tính đối xứng/bất đối xứng Ví dụ, loại hình giúp đỡ tình cảm, cung cấp thông tin v.v lúc dễ dàng giúp đỡ lẫn cách sòng phẳng, tức đối xứng Vậy làm để đo tính đối xứng/bất đối xứng vấn đề bị bỏ ngỏ nghiên cứu Việt Nam Tính đối xứng bất đối xứng nhìn ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất giúp đỡ hoàn cảnh giúp đỡ Xét chiều cạnh thứ nhất, A giúp B ba loại hình gồm tiền bạc, tình cảm, sức lao động B giúp lại A hai số ba loại hình giúp A thêm 71 72 76 86 87 loại hình khác quan hệ giúp đỡ cho - nhận A B bất đối xứng Ngược lại, B giúp lại A số lượng loại hình giúp đỡ mà A giúp B quan hệ giúp đỡ A B đối xứng Xét chiều cạnh thứ hai, A giúp B tiền bạc B giúp lại A tình cảm Khi đó, quan hệ giúp đỡ A B bất đối xứng Ngược lại, B giúp lại A tiền bạc quan hệ giúp đỡ mang tính đối xứng Xét chiều cạnh thứ ba, A giúp B hoàn cảnh cưới hỏi B giúp lại A cưới hỏi quan hệ giúp đỡ A B đối xứng Ngược lại, B không giúp đỡ cho A hoàn cảnh cưới hỏi có giúp A hoàn cảnh khác tang ma, xây mua nhà v.v quan hệ giúp đỡ A B mang tính bất đối xứng Hiện nay, Việt Nam, chưa có nghiên cứu đo lường tính đối xứng/bất đối xứng quan hệ giúp đỡ hai chiều ba chiều cạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexander Soucy (2012), "Mời cưới Hà Nội quản lý mối quan hệ", Trong sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam, 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 257-269 Đặng Nguyên Anh (1998), "Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư", Tạp chí Xã hội học (2), tr 16-24 Nguyễn Tuấn Anh (2012), "Quan hệ họ hàng -nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn", Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr 48-61 Cao Thị Hải Bắc (2012), "Vốn xã hội phụ nữ di trú kết hôn thông qua hoạt động hỗ trợ gia đình đa văn hóa trung tâm hỗ trợ người di trú Seongnam", Tạp chí Hàn Quốc Học (2), tr 46-54 Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa đại hóa, NXB Lý luận trị, Hà Nội, tr 39 Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết chủ yếu, NXB Tổng cục thống kê, tr Becker G.S (1995), "Bài nói chuyện nhận giải Nobel", Tạp chí Xã hội học (1), tr 76-91 Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Vốn xã hội phát triển", Tạp chí Tia sáng (13), tr 13-22 Bhuiyan S.H., Evers H.D (2008), "Vốn xã hội phát triển bền vững: lý thuyết khái niệm", Tạp chí Khoa học Xã hội (12), tr 74-87 10 Vũ Thị Cúc (2013), "Quan niệm cha mẹ giá trị gia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Bảo Khê phường Lê Lợi, thành phố Hưng Yên)", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (5), tr 8594 11 Phan Đại Doãn (1994), "Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt - giác độ xã hội học lịch sử", Tạp chí Xã hội học (2), tr 311 12 Trần Hữu Dũng (2006), "Vốn xã hội phát triển kinh tế", Tạp chí Tia sáng (13), tr 32-33 13 Ma Ngọc Dung (2005), "Ứng xử xã hội ăn uống người Tày", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 40-45 14 Ngô Thị Tuấn Dung (2012), "Nghiên cứu giá trị gia đình: số vấn đề lý luận", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (3), tr 3-14 15 Emmanuel Pannier (2008), "Phân tích ma ̣ng lưới xã hô ̣i: lí thuyết, khái niê ̣m và phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học (4), tr 100-115 16 Mai Văn Hai, Ngô Thị Thanh Quý (2012), "Vai trò mạng lưới họ hàng lấy cá nhân làm trung tâm hoạt động kinh tế nông thôn nay", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (5), tr 42-54 17 Phạm Đăng Hiến (2010), "Người Lô Lô môi trường kinh tế – xã hội vùng biên giới Việt - Trung", Tạp chí Dân tộc học (1), tr 5-13 18 Lê Ngọc Hùng (2003), "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên", Tạp chí Xã hội học (2), tr 67-75 19 Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr 45-54 20 Lương Văn Hy (2013), "Quà vố n xã hô ̣i ở hai cô ̣ng đồ ng nông thôn Viê ̣t Nam", sách " òng tin vốn xã hội", NXB Tri thức , Hà Nội, tr L 239-300 21 Hirasawa A (2011), "Nhà hàng Việt Nam - tượng vốn xã hội người Việt Nam định cư Nhật", Tạp chí Xã hội học (1), tr 51-65 22 Nguyễn Trung Kiên (2009), Nguyên lý đồ ng dạng và các nguyên t ắc kết bạn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đa ̣i ho ̣c KHXH & NV, Đại học QGHN, Hà Nội 23 Kim Choong Soon (2012), Kim Chi IT, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr 190-210 24 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Hữu Minh, Trần Quý Long (2011), "Quan hệ người cao tuổi cháu gia đình", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới (2), tr 50-72 25 Lê Ngọc Lân (2012), "Một số yếu tố tác động đến việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi gia đình Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới (2), tr 59-73 26 Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 135-145 27 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình hôn nhân truyền thống dân tộc Malayô - Pôlynêxia Trường Sơn - Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Marcel M (1925), Luận về biế u tặng: Hình thứ c và lý của sự trao đổ i các xã hội cổ sơ, NXB Tri Thức, Hà Nội, tr - 496 29 Nguyễn Hữu Minh (2006), "Gia đình với việc cung cấp thông tin sức khỏe cho niên vị thành niên", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (1), tr 23-37 30 Nguyễn Hữu Minh (2012), Tổng quan xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp 2011-2012, tr 79-89 31 Olivier T (2012), "Giúp đỡ tương trợ cộng đồng làng quê miền Bắc Việt Nam: Quan hệ tình đoàn kết phụ thuộc", sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam, 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 234-256 32 Park Kyeong Suk (2008), "Sự biế n đổ i gia đình Hàn Quố c ", sách Xã hội Hàn Quố c hiê ̣n đạ, NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội, tr 141-166 i 33 Portes A (2003), “Vốn xã hội: nguồn gốc áp dụng xã hội học đại”, Tạp chí xã hội học (4), tr 99-109 34 Trần Hữu Quang (2006), "Lòng tin xã hội vốn xã hội", tham luận Hội thảo khoa học Vốn xã hội phát triển, tổ chức vào ngày 24-6-2006 Hà Nội 35 Trần Hữu Quang (2010), "Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội", sách Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 46-59 36 Lý Hành Sơn (2004), "Tập quán tang ma người Mạ xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Dân tộc học (5), tr 36-45 37 Mai Thanh Sơn (2004), "Người Hmông với việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống", Tạp chí Dân tộc học (6), tr 43-49 38 Lê Minh Tiến (2006), "Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội (9), tr 66-77 39 Lê Minh Tiến (2007), "Vốn xã hội đo lường vốn xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội (3), tr 72-77 40 Lê Thanh (2005), "Văn hóa truyền thống dân tộc Pà Thẻn", Tạp chí Dân tộc học (4), tr 73-74 41 Nguyễn Quý Thanh (2005), "Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình, So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc", Tạp chí Xã hội học (2), tr 108-121 42 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học (3), tr 35-45 43 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), "Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin thành viên gia đình trực tiếp", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn (2), tr 19-33 44 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2014), “Social Capital: Symmetric or Asymmetric? The Evidence from Vietnam”, kỷ yếu hội thảo quốc tế International Conference on Social Science (BICSS 2014) Băng Cốc, Thái Lan từ ngày 18 -20/1/2014, tr 239 - 251 45 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Nguyên lý đồng dạng: chế hình thành mạng lưới xã hội người Việt Nam", Tạp chí Xã hội học (1), tr 37-51 46 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Đặc trưng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội người Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng", Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr 35-46 47 Thomése F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (4), tr 3-16 48 Nguyễn Duy Thắng (2007), "Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động đô thị hóa", Tạp chí xã hội học (4), tr 37-47 49 Lê Ngọc Thắng (2010), Một số vấn đề văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, NXB Chính trị quốc gia, tr.168-192 50 Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội mạng lưới xã hội”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr 45-55 10 51 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr 42-51 52 Ngô Đức Thịnh (2008), "Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển", Tạp chí Cộng sản (791), tr 38-42 53 Trần Hồng Thu (2007), "Tri thức địa phương người Mường quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước", Tạp chí Dân tộc học (5), tr 33-46 54 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, NXB Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Hà Nội, tr 5773 Tiế ng Anh 55 Andrea M.L., Nicola M (2005), "Social Networks in Labor Markets: The Effects of Symmetry, Randomness and Exclusion on Output and Inequality", Journal of Computing in Economics and Finance (277), pp 1-21 56 Becker G.S (1975), Human capital: a theoretical and empirical analysis, with special reference to education, National Bureau of economic research, NewYork, pp 45-237 57 Becker H.P (1956), Man in Reciprocity, Prager, New York, pp 1-10 58 Blau P.M (1964), Exchange & Power in Social Life, Transaction, United States, pp 1-352 59 Bourdieu P (1986), "The Forms of Capital", in Handbook of Theory and Research for the Sociology and Education, Greenwood Press, New York, pp 241-258 60 Burt R.S (1992), Structural holes: The social structure of competition, Ph.D Thesis, Harvard College, United States, pp 57-91 61 Burt R.S (2004), "Structural holes and good ideas", American Journal of Sociology 110(2), pp 349-99 11 62 Chau K.C., Raymond, Kwok H.C (2010), "Social Capital as Exchange: Its Contribution to Morale", Soc Indic Res (96), pp 205-227 63 Coffé H., Geys B (2006), "Community Heterogeneity: A Burden for the Creation of Social Capital?", Social Science Quarterly 87(5), pp 1053-72 64 Coleman J.S (1988), “Social Capital in the Creation of Human Capital”, American Journal of Sociology (94), pp 95-120 65 Coye C cô ̣ng sự (2010), "Trust and Transitions in Modes of Exchange", Social Psychology Quarterly 73(2), pp 176-195 66 Emerson R.M (1976), "Social Exchange Theory", Annual Review of Sociology (2), pp 335-362 67 Emmanuel Pannier (2012), Circulation non marchande et relations sociales dans un village du delta du fleuve Rouge (Nord du Vietnam): donner, recevoir et rendre pour s’allier (Có có lại toại lòng nhau), Ph.D Thesis, Aix-Marseille University, France, pp 1-515 68 Falk A., Fischbacher U (2006), "Theory of reciprocity", Journal of Games and Economic Behavior (54), pp 293-315 69 Fei Song (2007), “Trust and reciprocity in intergroup relations: Differing perspectives and behaviors”, in Experiments in Economic Sciences: New Approaches to Solving Real-world Problems, Springer Verlag, United States, pp 169-174 70 Fukuyama F (2002), "Social Capital and Development: The Coming Agenda", SAIS review 22(1), pp 23-38 71 Gouldner A.W (1960), "The Norm of Reciprocity: A Preliminary Statement", American Sociological Review (25), pp 161-178 72 George Homans (1958), "Social Behavior as Exchange", American Journal of Sociology 63(6), pp 597-606 73 George Simmel (1950), The Sociology of Georg Simmel, Free Press, London, pp 26-180 74 Granovetter M.S (1973), "The Strength of Weak Ties", The American Journal of Sociology 78(6), pp 1360-1380 12 75 Granovetter M.S (1983), "The strength of weak ties: A network theory revisited", Sociological theory 1(1), pp 201-233 76 Halpern D (2005), Social capital, Polity press, Cambrige, UK, pp 1-40 77 Ik Ki Kim, Cheong Seok Kim (2003), "Patterns of Family Support and the quality of life of the elderly", Indicators Research 62(63), pp 437-454 78 Jan T (2004), "The Distinction Between Reciprocity and Altruism, and a Comment on Suicide Terrorism", The American Journal of Economics and Sociology 63(5), pp 1193-1212 79 Johannes S (2005), "Symmetry in social exchange and health", European Review 13(2), pp 145-155 80 Judee K.B., Cynthia A.O., Ray A.C (1987), "The effects of communicator characteristics on patterns of reciprocity and compensation", Journal of Nonverbal Behavior 11(3), pp 146-165 81 Ken B (2004), "Reciprocity and the social contract", politics, philosophy & economics 3(1), pp 5-35 82 Krishna A (2002), "Creating and Harnessing Social Capital”, in Social Capital: A Multifaceted Perspective, The World Bank, Washington D.C, pp 71-93 83 Lee Jae Yeol (2000), "Social networks oF Koreans", a draft of a paper to be presented at the panel on ‘Too modern too soon?: Dualism in civil society, everyday life, and social relations in contemporary Korea’, the 52nd Annual Meeting of the Association for Asian Studies, San Diego, March 9-12, 2000, pp 1-24 84 McPherson J.M., Lynn S.L., James M.C (2001), "Birds of a Feather: Homophily in Social Networks", Annual Review of Sociology (27), pp 415-444 85 Nan Lin (1999), "Building a Network Theory of Social Capital", Journal of Connectors 22(1), pp 28-51 86 Nan Lin (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action, Cambridge University Press, Cambridge, pp 3-184 13 87 Neumann J.V., Morgenstern O (2004), Theory of games and economic behavior, Princeton University Press, United States, pp 1-625 88 Nguyen T.A (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Culture Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village, Ph.D Thesis, Vrije University, Amsterdam, pp 1-230 89 Portes A (1998), "Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology", Annual Review of Sociology (24), pp 1-24 90 Putnam R.D (1995) “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”, Journal of Democracy (6), pp 65-78 91 Putnam R.D (2000), Bowling Alone : The Collapse and Revival of American Community, Simon and Schuster, New York, pp 15-320 92 Rabin M (1993), "Incorporating Fairness Into Game Theory and Economics", The American Economic Review (83), pp 1281-1302 93 Russell J.D., Nhu Ngoc T Ong (2001), "Civil Society and Social capital in Vietnam”, The 2001 world values survey, pp 4-11 94 Stephen P B., Candace J., Martin G.E (1998), "Network Measures of Social Capital", Joural of Connections 21(2), pp 27-36 95 Sugden (1984), "Reciprocity: the supply of public goods through voluntary contributions", The Economic Journal (94), pp 772-787 96 Torche F., Valenzuela E (2011), "Trust and reciprocity: A theoretical distinction of the sources of social capital", European Journal of Social Theory 14(2), pp 181-198 97 Ton V.S (2002), "Social Capital in the European Values Study Surveys", Country paper prepared for the OECD-ONS International Conference on Social Capital Measurement London, September 25-27, 2002, pp 1-23 98 Wendy S (2001), "Measuring social capital: Towards a theoretically informed measurement framework for researching social capital in family and community life", Research Paper (24), pp 1-38 99 William P (1992), Prisoner's Dilema, Doubleday Press, NewYork, pp 43 14 100 Woolcock M., Narayan D (2000), "Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy", The World Bank Research Observer 15(2), pp 225-249 Trang web Luật hôn nhân gia đình: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=6123 15

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w