Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Ả LUẬN VĂN THẠC SĨ TRI T HỌC ội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ờ ẠI HỌC KHOA HỌ Ă - Ả Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tri t học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: ội-2019 MỞ U ý chọn đề tài ình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 ối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 12 hương 13 1.1 tưởng nhà nư c pháp qu ền hái niệm nhà nư c pháp qu ền 13 t v ớc p áp quy n 13 ớc p áp quy Các đặc tr 1.2 24 ớc p áp quy n 28 ột số m hình nhà nư c pháp qu ền gi i 32 Mơ ì ớc p áp quy n tổ chức t eo p t ức p â quy n t đối 34 Mô ì quy hương t ớc p áp quy n tổ chức theo p đối – p â cô H I CH t ức p â , p ối hợp quy n lực 36 ỨC TỔ CHỨC, V B , Ý N C IV N Ở VI T NAM HI N NAY 45 2.1 ách thức tổ chức vận hành má hà nư c pháp qu ền Cộng hòa háp 45 2.1.1 Giới thi u chung v N N uyê tắc tổ chức v quy n Cộ ớc p áp quy n Cộ oạt động òa P áp 45 áy N ớc p áp òa P áp 48 P â quy n áy N ớc p áp quy n Cộ òa P áp 52 2.2 iá trị ý nghĩa tham hảo 63 G trị t ức tổ chức v vậ quy n Cộ Ý p áp quy N ớc p áp òa P áp 63 ĩa t a k ảo vi c xây dự xã ội chủ ĩa v o t ớc Vi t Nam hi n 68 K T LU N 86 DANH M U THAM KHẢO 88 Ở ý chọn đề tài “Theo cách nói người phương Tây, quyền lực tai họa mà người dân đành phải gánh chịu Bởi lẽ, n u khơng có nhà nước người dân phải gánh chịu tai họa khác to lớn hơn, tức hỗn loạn chủ nghĩa vô tổ chức”[6, tr 20] Như vậy, nhà nước có vai trò quan trọng, trì trật tự xã hội, thi t lập vận hành, quản lý xã hội cách có tổ chức, tạo mơi trường đảm bảo cho người dân có điều kiện thực lao động sản xuất cải vật chất, đóng góp vào phát triển chung xã hội Thực tiễn lịch sử th giới ra, nhà nước phận quan trọng ki n trúc thượng tầng Trong giai đoạn lịch sử định, tồn phát triển nhà nước chịu quy định sở hạ tầng – toàn k t cấu kinh t xã hội Mỗi thay đổi sở hạ tầng làm hình thành thượng tầng ki n trúc tương ứng, quan trọng nhà nước Lịch sử chứng minh, kinh t phát triển đ n trình độ định đòi hỏi phải có cách thức tổ chức vận hành nhà nước tương ứng, phù hợp để bảo vệ tạo điều kiện cho kinh t phát triển Khi nhân loại bước vào kinh t thị trường – phương thức tổ chức, quản lý vận hành kinh t mới, hiệu hơn, đồng thời chứa đựng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi thay đổi cách thức tổ chức, quản lý xã hội phù hợp, đảm bảo cho phát triển bền vững kinh t , mặt khác, giải quy t tốt nhu cầu xã hội Các nhà tư tưởng ra, mơ hình lý tưởng ớc p áp quy n Đối với Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền không chủ trương hay quy t sách, mà thực trở thành nhu cầu, nguyện vọng, ý chí chung nhân dân Chính thực tiễn đặt yêu cầu cần xây dựng nhà nước pháp quyền nhằm quản lý có hiệu mặt đời sống xã hội, xây dựng xã hội thực dân chủ, cơng Vì th , đồng thời vừa phải làm sáng tỏ lý luận nhà nước pháp quyền thi t lập, vừa phải nghiên cứu xây dựng thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để làm điều đó, có vấn đề đặc biệt quan trọng, việc tìm hiểu, ti p thu mơ hình tổ chức th giới để từ đó, có cách thức tổ chức, phương thức hoạt động phù hợp hiệu điều kiện lịch sử - xã hội nước ta Một mơ hình nhà nước pháp quyền thực tiễn mà tìm hiểu tham khảo kinh nghiệm tổ chức máy quyền lực nhà nước, nhà nước Cộng hòa Pháp Nước Pháp ch trị Cộng hòa bán Tổng thống, quốc gia điển hình xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Mặt khác, nước Pháp có kinh t phát triển, có vai trò to lớn mở rộng tri thức nhân loại nhiều lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, khoa học Pháp lại dân tộc có lịch sử lâu đời, coi văn minh lớn nhân loại với tri t gia ti ng vào th kỷ XVIII Montesquieu, Rousseau, Vonte… tên tuổi có đóng góp quan trọng thi t lập lý thuy t nhà nước pháp quyền Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp tổ chức hoạt động theo ch phân chia quyền lực Mặc dù có điểm khác so với Việt Nam, song việc nghiên cứu Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp cần thi t, trước h t có vai trò to lớn việc thắt chặt mối quan hệ Việt – Pháp, quan trọng hơn, với việc nghiên cứu mơ hình nhà nước pháp quyền số nước th giới, tư liệu thực để Việt Nam đúc rút giá trị, xây dựng hệ thống đặc trưng mơ hình thực tiễn nhà nước pháp quyền, từ đó, vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài Thực ti n N ước p áp q ền Cộ òa áp: nội d iá tr tham khảo ó việc x dựng N ước p áp q ền xã ội chủ ĩa iệt am” làm đề tài luận văn ình hình nghiên cứu N ó trì ê cứu v uậ v t ực t ớc p áp quy n Các lý thuy t nhà nước pháp quyền từ lâu đưa cách vắn tắt giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo môn khoa học luật học, trị học, tri t học… song trình bày cách hệ thống, đ n nay, cần kể đ n G áo trì N ớc p áp quy GS TSKH Đào Trí c Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2015 Tài liệu chia thành bốn phần nghiên cứu: Phần thứ nhất: Quá trì ì t v p át tr ển t t ớc p áp quy n: Tác giả tập trung khảo cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền phương Tây qua phát triển lịch sử nhận thức người từ cổ đại đ n đại trị v đặc tr Phần thứ hai: Nhữ quy n hi ớc p áp đại: Trong phần này, tác giả nêu lên khái niệm tổng quát nhà nước pháp quyền, trình bày bốn nội hàm nhà nước pháp quyền Vai trò Hi n pháp, yêu cầu pháp luật nguyên tắc tối quan trọng nhà nước pháp quyền – nguyên tắc phân quyền tác giả làm rõ Ông nhấn mạnh đ n tính độc lập cần thi t tư pháp phân tích mối liên hệ “tam giác”: nhà nước pháp quyền, kinh t thị trường xã hội dân Phần thứ ba: Các ì ớc p áp quy trê t ế giới: Tác giả xác lập mối liên hệ tính phổ bi n tính đặc thù mơ hình nhà nước pháp quyền th giới; đồng thời phân tích số mơ hình nhà nước pháp quyền điển hình Phần thứ t : Xây dự ớc p áp quy n Vi t Nam: Tác giả làm rõ điều kiện, tiền đề định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Phân tích Hi n pháp để thấy rõ thay đổi mơ hình tổ chức quyền lực qua thời kỳ, đồng thời tác giả đưa đề xuất cải cách tư pháp pháp luật để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bàn mơ hình nhà nước pháp quyền thực tiễn, nhắc đ n Một số t uyết v k ớc trê t ế giới PGS m tổ chức TS Nguyễn Đăng Thành TS Thang Văn Phúc chủ biên, Tổ chức v hoạt động c í p ủ số oạt động ớc trê t ế giới tác giả Vũ Hồng Anh Cơng trình nghị vi n số Một số ớc trê t ế giới Tổ chức v t uyết v k m tổ chức nh ớc trê t ế giới hệ thống sáu chương: Tư tưởng kinh nghiệm tổ chức nhà nước phương Đông cổ đại; Các lý thuy t kinh nghiệm tổ chức nhà nước thời kỳ tiền tư phương Tây; Tổ chức máy nhà nước theo mơ hình đại nghị mơ hình tổng thống; Các mơ hình tổ chức nhà nước tư đại - lý luận thực tiễn; Học thuy t Mac - Lênin tổ chức nhà nước - thực tiễn vấn đề đặt ra; Về mơ hình nhà nước Xơ Vi t Hai Tổ chức v c í p ủ số số ớc trê t ế giới Tổ chức v oạt động oạt động nghị vi n ớc trê t ế giới khái quát mô hình tổ chức, quản lý vận hành hai quan quyền lực nhà nước: quan lập pháp – nghị viện quan hành pháp – phủ số quốc gia th giới thể ch trị khác Nghiên cứu thảo khoa học quốc tế: N ớc p áp quy n, kể đ n Kỷ yếu hội ớc p áp quy n – Một số vấ đ uậ v t ực ti n Khoa Tri t học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội biên tập xuất năm 2012, gồm hai phần: “Những vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền” “Thực tiễn nhà nước pháp quyền vấn đề đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Tại hội thảo này, nhà khoa học từ hướng nghiên cứu khác nhau: luật học, tri t học, lịch sử tri t học, logic học… ti p cận nhà nước pháp quyền, đưa nghiên cứu chuyên sâu nhà tư tưởng, thời đại, thực tiễn nhà nước pháp quyền lập trường tư tưởng khác Trong số vi t như: vi t Một số quan ni m v p áp quy n lịch sử t t p ớc ây tác giả Nguyễn Vũ Hảo, vi t tác giả Nguyễn Thúy Vân Các t ếp cận triết học k m ớc p áp quy n, tác giả Espen Hammer với vi t P áp quy : Đô v ây… trình bày cách đầy đủ khái quát vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền góc nhìn tri t học – cách ti p cận mà tác giả luận văn xác định nghiên cứu Ngoài ra, tác giả luận văn nghiên cứu số cơng trình, vi t như: G áo trì đạ c v ớc v p áp uật GS TS Đào Trí GS TS Hồng Thị Kim Qu đồng chủ biên, ì ểu thể chế c í trị giới GS TS Phạm Quang Minh, C uyê đ 3: Xây dự p áp quy â xã ội chủ ĩa dâ , dâ , dâ ( ạc c uyê v ê c í Lịch sử khố Đả , Đo t ể ă c ớc u bồ d ỡng thi 7), G áo trì ớc v p áp uật giới tập thể tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn… N ó ê cứu v thực ti N ớc p áp quy n Cộ òa P áp Một số nghiên cứu trình bày mơ hình tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Pháp cách có hệ thống như: H thống c í trị Anh – P áp - Mỹ: ì tổ chức v oạt động (2007) tác giả Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) tập thể tác giả biên soạn, Bộ áy ớc Cộ òa P áp - Mơ ì tổ chức v Thảo, Tuyển tập Hiế p áp ột số oạt động (2014) tác giả Tống Đức ớc trê t ế giới Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội biên soạn Từ góc độ trị học H thố ì tổ chức v c í trị Anh – P áp – Mỹ (Mô oạt động) nghiên cứu máy nhà nước Anh, Pháp, Mỹ đặt mối quan hệ với đảng phái trị nhóm lợi ích; phân tích ch tổ chức, hoạt động, thi t ch nhà nước ưu, nhược điểm máy nhà nước quốc gia Cơng trình Bộ áy ớc Cộ òa P áp - Mơ ì tổ chức v oạt động (2014) tác giả Tống Đức Thảo Nxb Chính trị quốc gia xuất cách tổng quan đặc trưng cấu tổ chức, hoạt động, thi t ch trị đặc biệt phân chia quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp sở thống ch kiểm soát, đối trọng Ở cơng trình này, tác giả ti p cận cách đầy đủ Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp qua lăng kính luật học Tuyển tập Hiế p áp ột số ớc trê t ế giới trình bày nét khái quát chung Hi n pháp năm quốc gia, có Cộng hòa Pháp Hi n pháp năm 1958 Cộng hòa Pháp dịch cơng trình sát với gốc ti ng Pháp, đảm bảo mặt thuật ngữ giúp người nghiên cứu dễ nắm bắt Đây tài liệu quan trọng, phục vụ trực ti p việc phân tích thực tiễn mơ hình Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp Để có thơng tin xác, đặc biệt để đảm bảo độ xác thực, đắn điều luật Hi n pháp năm 1958 nước Pháp văn liên quan, tác giả luận văn tham khảo tài liệu công bố trang thông tin điện tử pháp luật cơng cộng Cộng hòa Pháp – www.legifrance.gouv.fr/ Hi n pháp năm 1958, yêu cầu dự thảo luật phải đưa trưng cầu ý dân trước thông qua ban hành Việc công khai hồn tồn có lợi, dự thảo luật công khai, người dân làm việc lĩnh vực, ngành nghề cụ thể chịu ảnh hưởng trực ti p từ luật, đặc biệt chuyên gia pháp luật đưa đánh giá, phản hồi ý ki n phù hợp hay không phù hợp điều luật với thực tiễn đời sống nhân dân phát triển chung xã hội Các phản hồi từ phía dư luận xã hội để nhà làm luật nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung điều luật, đại biểu Quốc hội lấy làm sở để biểu quy t thơng qua hay khơng thơng qua điều luật, tránh tình trạng văn pháp luật thông qua lại gặp phải phản đối từ nhân dân sai sót Bộ luật Hình năm 2015 sau bấm nút thông qua Thứ ba, â dâ c ủ tro cao ận thức â dâ v p áp uật v t ực â dâ Một là, vấn đề nhân thức pháp luật nhân dân Khi xem xét nguyên tắc tổ chức hoạt động Cộng hòa Pháp, dễ dàng nhận thấy nước này, từ Hi n pháp năm 1958 trọng vấn đề nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân Bên cạnh việc đề cao vấn đề quyền người, quyền cơng dân thơng qua trích dẫn Tun ngơn nhân quyền dân quyền năm 1789, nhấn mạnh quyền lợi ích hợp pháp nhân dân vấn đề làm chủ, chủ; Hi n pháp năm 1958 có nhiều điều khoản tạo điều kiện để nhân dân nắm bắt pháp luật thực hóa dân chủ Công dân Pháp ý thức rõ quyền hạn, trách nhiệm việc bầu cử, ứng cử; họ trực ti p bầu Hạ nghị sĩ Tổng thống, đại diện pháp lý, bảo vệ quyền lợi cho cơng dân, thay mặt họ kiểm sốt, giải quy t vấn đề chung đất nước Pháp luật Cộng hòa Pháp đảm bảo tính cơng khai tất vấn đề chung: dự thảo luật, quỹ bảo hiểm quốc 79 gia, nguồn dự trữ ngân sách… Các văn pháp luật, vấn đề chung Cộng hòa Pháp cơng khai thơng qua trang thơng tin điện tử, báo chí cơng bố Nghị viện, Chính phủ hay đích thân Tổng thống Thực t Việt Nam là, Đảng Nhà nước ta cung cấp đầy đủ văn pháp luật tới người dân thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, phổ bi n cho nhân dân thông qua hoạt động tuyên truyền địa phương, quan, đơn vị, tổ chức, trường học… chí thành lập Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) để nhấn mạnh tới vai trò pháp luật song k t thu chưa nhiều Người dân ti n hành quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh hoạt động lĩnh vực mà hiểu bi t lĩnh vực mình, xảy hành vi vi phạm pháp luật cách “tự nhiên” Vậy, vấn đề đặt là, phần lớn người dân Việt Nam chưa ý thức tầm quan trọng sức ảnh hưởng pháp luật Nguyên nhân tình trạng từ hai phía Về phía Nhà nước, số quan, đơn vị tổ chức tuyên truyền, phổ bi n pháp luật tuyên truyền tổ chức “trên giấy tờ”, đó, tinh thần, nội dung văn pháp luật chưa đ n với nhân dân; hay người làm công tác tuyên truyền, phổ bi n, đặc biệt địa phương, vùng nông thôn, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, chưa hiểu kĩ, hiểu rõ đạo luật, dẫn tới việc tuyên truyền không đem lại hiệu quả; hay việc phổ bi n làm cách sáo rỗng, khô cứng n cho người dân khó ti p nhận Mặt khác, người dân khơng có thói quen chủ động tìm hiểu văn pháp luật, đặc biệt điều luật, quy phạm pháp luật có liên quan trực ti p đ n đời sống sinh hoạt lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp Việc giáo dục pháp luật đưa vào nhà trường từ nhiều năm nay, thu k t quả, môn học Giáo dục công dân cấp học phổ thông, hay môn giáo dục pháp luật giảng dạy cao đẳng, đại học chưa coi trọng từ phía 80 ngành giáo dục, dẫn tới học sinh, sinh viên học thi để đáp ứng việc “qua môn”, lên lớp Hệ lụy điều hàng loạt vụ án hình sự, dân đưa giải quy t mà người gây án lứa tuổi vị thành niên, để lại “hiệu ứng” xấu dư luận xã hội Giải quy t vấn đề trên, thi t nghĩ nên xem xét lại công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước Nhận thức vai trò pháp luật cần thay đổi từ người làm cơng tác tun truyền Chính quyền cấp cần xác định nhiệm vụ quan trọng để thực hóa dân chủ nhân dân thực quản lý xã hội pháp luật Cần có hướng mới, cách làm công tác tuyên truyền, phổ bi n pháp luật tới nhân dân Cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác tun truyền có chun mơn, nghiệp vụ khơng ngừng sáng tạo trình tổ chức phổ bi n pháp luật có trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, mơ hình hay địa phương, quan, đơn vị khác Việc phổ bi n, tuyên truyền phải ti n hành thường xuyên, liên tục, thông qua nhiều hình thức để người dân khơng nắm bắt mà hiểu sâu, hiểu rõ luật pháp Mặt khác, sở giáo dục nói riêng, rộng ngành giáo dục, bên cạnh việc cung cấp tri thức khoa học, ki n thức bản, cần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức pháp luật cho người học Giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật phải song hành, để việc điều chỉnh hành vi người trẻ thực triệt để từ giai đoạn hình thành phát triển nhân cách, có đạt hiệu Cần xác định rõ, việc giáo dục pháp luật đạo đức trách nhiệm riêng giáo viên mơn, hay tổ chức Đồn niên, Hội sinh viên nhà trường, mà trách nhiệm tập thể người làm giảng dạy nhà trường, rộng trách nhiệm gia đình xã hội 81 Hai là, thực hành dân chủ nhân dân Dân chủ thực thi quy tắc phản biện xã hội xây dựng Phản biện xã hội điều kiện bản, thi t y u phải công khai, minh bạch để nhân dân tham gia tổ chức quản lý nhà nước Thông qua phản biện xã hội, người dân tham gia trực ti p vào phòng chống việc lạm quyền, ti m quyền quan nhà nước, hệ thống trị, cán bộ, cơng chức, đảng viên Nhờ có sức mạnh phản biện xã hội, tượng sai phạm, tham nhũng, quan liêu dễ dàng bị “phơi bày” Phản biện xã hội phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Bởi th , ch phản biện xã hội thi t cần đưa ra, sớm tốt Thêm nữa, lịch sử xã hội loài người với bước ti n vượt bậc, ti n tới xây dựng xã hội với “bộ ba”: nhà nước pháp quyền – xã hội dân – kinh t thị trường, mà Việt Nam không nằm ngồi quỹ đạo Ngày nay, phản biện xã hội khơng dừng lại cá nhân hay nhóm người liên k t cách rời rạc, n u khơng muốn nói “ăn theo”, mà xuất tổ chức dân sự, hay Việt Nam, hóa thân vào tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội để thực công việc phản biện xã hội Muốn phản biện xã hội vào thực tiễn, việc công khai thông tin tới toàn dân việc tất y u N u Cộng hòa Pháp, quan quyền lực nhà nước có trách nhiệm cơng khai thơng tin tới người dân nước ta nay, vấn đề thơng tin nhiều bất cập Khơng trường hợp xảy ra, cán bộ, công chức nhà nước lạm dụng chức quyền, bưng bít thơng tin để trục lợi cá nhân hay ban hành quy t định để bảo vệ lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân quan nhà nước Nhân dân ti p cận thông tin cách không đầy đủ hay thông tin thi u xác, ảnh hưởng trực ti p đ n quyền lợi, lợi ích đáng Thi u hụt thơng tin tạo cơng dân “mù trị”, 82 không khả thụ hưởng quyền lợi, mà chí khơng thể thực nghĩa vụ - làm tổn hại trực ti p đ n hoạt động xã hội, đ n hoạt động điều hành xã hội nhà nước Do vậy, minh bạch hóa thông tin yêu cầu tối thiểu cho ti n xã hội, cho nâng cao trình độ dân trí, cho giác ngộ trị, dân chủ, cho thực hành đảm bảo dân chủ Mặt khác, xây dựng ch phản biện xã hội phải gắn với hoàn thiện phương thức thực dân chủ trực ti p – thông qua trưng cầu dân ý N u Pháp, việc trưng cầu ý dân việc làm thường xuyên, hi n định Hi n pháp năm 1958, đặc biệt xây dựng dự luật; n u k t trưng cầu ý ki n nhân dân chuẩn y việc thơng qua dự thảo luật, Tổng thống ký quy t định ban hành luật thời hạn 15 ngày kể từ ngày có k t trưng cầu ý ki n nhân dân (Điều 11); điểm mà Việt Nam đặt từ lâu, song thực t thi hành h t sức hạn ch Việc trưng cầu dân ý nước ta đ n quan tâm đề cao xảy vấn đề Ví trường hợp thơng qua Bộ luật Hình năm 2015, Quốc hội có 84 ý ki n tán thành thơng qua, sau thông tin công bố phương tiện truyền thơng đại chúng, dư luận – đặc biệt chuyên gia, phát hàng loạt lỗi lớn nhỏ luật mà n u không sửa chữa dẫn tới hàng loạt sai phạm trình xử lý vụ án Lúc giờ, “ti ng nói” nhân dân trở nên có giá trị Đây ví dụ điển hình vơ vàn thực tiễn khách quan khác mà nhân dân không trực ti p thực quyền dân chủ Câu hỏi đặt là, việc lấy ý ki n tồn dân khơng thực trước đưa vấn đề lên “bàn cân” để tính tốn sai, thực hay không thực hiện, mà nhân dân bi t đ n thông qua, vấn đề lựa chọn cách giải quy t, việc thơng tin tới người dân khơng khác dán lên tờ thơng báo 83 Như vậy, phải khẳng định rằng, việc trưng cầu dân ý tối cần thi t, đặc biệt vấn đề quan trọng đất nước; mặt, quần chúng nhân dân trực ti p tham gia vào công việc chung đất nước, nâng cao trách nhiệm người việc làm chủ; mặt khác, Nhà nước – tổ chức, xây dựng thực quản lý xã hội chuyên gia đầu ngành – song khơng tránh khỏi sai sót (một cách cố ý hay vơ ý), việc nhân dân tham gia, đóng góp ý ki n ln có lợi Mặt khác, việc phản biện nhân dân có thành cơng thực chất hay khơng cần phải đánh giá thông qua việc xây dựng quy ch giám sát Từ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp, việc giám sát cần thực nhiệm vụ thường xuyên yêu cầu rõ Hi n pháp: “Mỗi tuần phải ưu tiên giành buổi họp để Nghị sỹ chất vấn thành viên Chính phủ trả lời chất vấn” (Khoản Điều 48) Thơng qua đại diện quyền lợi mình, cơng dân gián ti p thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Việc giám sát cần coi nhu cầu cần thi t, tất y u trình lãnh đạo điều hành đất nước; cần lắng nghe thực sự, thay đổi thực để phù hợp, đáp ứng nguyện vọng chung quần chúng nhân dân khơng phải “làm cho có”, để báo cáo thành tích hay mang tính “che mắt” nhân dân Thêm nữa, nêu trên, nhân dân cần tạo điều kiện để thực quyền giám sát thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng Thông tin cần công khai, minh bạch Nhà nước, hệ thống trị với nhân dân; thơng tin sở, điều kiện giám sát, giám sát phải có chứng cứ, chứng minh việc thực thi hay không pháp luật quan, cán bộ, công chức nhà nước Thông tin để nhân dân bi t quy định, dự án văn pháp luật, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước Ngoài ra, thơng qua kênh thơng tin, người 84 dân đưa ý ki n pháp luật, quy định, sách Đảng, Nhà nước; phát tố giác trường hợp sai phạm thực thi quyền lực nhà nước; trực ti p đóng góp vào xây dựng văn pháp luật, phù hợp với thực tiễn, nhu cầu nguyện vọng nhân dân Mặt khác, cần nâng cao khả nhận bi t xử lý thông tin nhân dân Bởi lẽ, thời kỳ phát triển số hóa công nghệ thông tin, vấn đề xuất nhiều luồng thơng tin tích cực lẫn tiêu cực từ phương tiện truyền thơng khơng thống, trang mạng xã hội, “bàn tán” dư luận xã hội dẫn tới “nhiễu thông tin” Mỗi người dân cần trang bị tri thức tỉnh táo, cảnh giác trước thơng tin thi u xác, bịa đặt, giả mạo, đặc biệt thông tin mang tính chất chống phá, diễn bi n hòa bình th lực phản động * Tiểu kết C ươ 2: Ở chương này, tác giả phân tích, làm rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp, phân tích phân quyền máy nhà nước ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp ảnh hưởng đảng phái trị hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Pháp Qua đó, tác giả giá trị cách thức tổ chức vận hành Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp học, ý nghĩa tham khảo trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 Công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta diễn điều kiện mở cửa, hội nhập vào đời sống quốc t Điều đưa lại nhiều thuận lợi như: thừa hưởng hệ thống tư tưởng, lý luận nhà nước pháp quyền giới nghiên cứu lý luận th giới đào sâu; mơ hình nhà nước pháp quyền xây dựng đưa lại hiệu cao nhiều quốc gia th giới Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề mới, nhiên, thi t lập ch độ pháp quyền nhà nước khơng phải việc làm dễ dàng, đặt thách thức trị pháp lý lĩnh vực khác cần xử lý cách đắn Ti n hành nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng khái niệm nhà nước pháp quyền việc làm cần thi t, cung cấp sở lý luận chung nhất, mang tính phổ bi n, đồng thời tìm hiểu số mơ hình nhà nước pháp quyền thực điển hình th giới – biểu đặc thù nhà nước pháp quyền có ý nghĩa đóng góp trực ti p vào việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp mơ hình thực tiễn điển hình nhà nước pháp quyền, bao chứa đầy đủ đặc trưng chung, phổ bi n nhà nước pháp quyền xây dựng hoàn thiện với đặc thù lịch sử, văn hóa, thể ch trị Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp có tính phân quyền hiệu quả, làm nhà nước dân chủ, xã hội, đảm bảo quyền người, quyền tự do, dân chủ quyền công dân Nghiên cứu trực ti p kỹ lưỡng mô hình thực tiễn nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp nói riêng đóng góp trực ti p vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông qua nghiên cứu mơ hình Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp, tác giả rút điểm chung xây dựng nhà nước pháp 86 quyền, từ vận dụng vào nước ta Đồng thời, cần thấy rõ, xây dựng máy nhà nước Việt Nam, cụ thể xây dựng thực tiễn nhà nước pháp quyền, rập khuôn, máy móc, bê ngun mơ hình thực tiễn áp dụng mà trình nghiên cứu, nhận thức mơ hình thực tiễn nhà nước pháp quyền th giới cung cấp học, giá trị tham khảo cho Việt Nam Bởi vậy, trình nghiên cứu, tác giả xác định rõ, việc tìm hiểu, đào sâu Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp tư liệu quan trọng để tham khảo trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Để nhà nước pháp quyền trở thành thực Việt Nam, giới nghiên cứu cần đào sâu không tảng lý luận mà h t, vào tìm hiểu mơ hình nhà nước pháp quyền thực cách sâu sắc hơn, tìm điểm chung, phổ quát khác biệt, đặc thù Mặt khác, thân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, n u muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, cần có thay đổi từ bên trong, thắt chặt ch tam quyền phân lập có kiểm sốt, đối trọng chặt chẽ, thực ba nhánh quyền lực; đồng thời, phải để dân chủ trở nên phổ bi n, để chủ quyền nhà nước thực thuộc nhân dân 87 Ả Nguyễn Quang Anh (2015), Cơ c ế ớc số ớc v ữ â dâ k ể soát quy n lực trị tham khảo cho Vi t Nam, Trang thông tin điện tử Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Hà Nội Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hi n pháp năm 1992 (2013), Một số vấ đ hiế p áp ớc trê t ế giớ (Sác c uyê k ảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Quốc Chính (2013), Xây dự t eo qua đ ể N ớc p áp quy V t Na ácxít (Sác c uyê k ảo), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Tổ chức áy Hiế p áp 946, 959, 980, 99 v ớc Vi t Na t eo 99 sửa đổi, bổ su ă 00 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), C í p ủ tro N ớc p áp quy n, sốt quy n lực ớc, Nxb Chính Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiể trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Vă k Đại hộ đại biểu to quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Vă k n Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp ru Đả k óa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vă k Đại hộ đại biểu to quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Vă k Đại hộ Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă k lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Đại hộ đại biểu to quốc 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă ki Đại hộ đại biểu to quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Đức (2005), “Một số nét đặc thù nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp c í r ết học, số 9, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2003), “Về việc nâng cao chất lượng dự án luật”, Tạp c í N ớc v p áp uật, số 3/2003 (3-7), Hà Nội 15 Trần Ngọc Đường (2014), “Về quyền lực nhà nước phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nay”, Tạp c í Cộng sản, số 858 (73-77), Hà Nội 16 Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp c í r ết học, số (176), Hà Nội 17 Hoàng Văn Hảo (2003), “Vấn đề dân chủ đặc trưng mô hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp c í N ớc v p áp uật, số 2/2003 (14-19), Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), G áo trì luậ c í trị - tru c í : N ững vấ đ v h thố ớc v p áp uật xã ội chủ ĩa (C í cấp í c í , cập nhật ă trị, 6), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), H thố Mỹ: ô ì tổ chức v c í trị Anh – P áp - oạt động, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Khiển (2011), “Về mối quan hệ Đảng Nhà nước giai đoạn nay”, Kỷ yếu Hội thảo: Vă k Đảng – Một số vấ đ Đại hội XI uậ v t ực ti n, Tạp chí Cộng sản, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 21 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), G áo trì Đạ c ớc v p áp uật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 v 22 Khoa Tri t học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: N ớc p áp quy n – Một số vấ đ uậ v t ực ti n, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Th Kiệt (2006) Mối quan hệ Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay”, Tạp c í r ết học, số 6-2006, Hà Nội 24 Trần Ngọc Liêu (2013), Qua đ ểm chủ ớc với vi c xây dự ớc p áp quy ĩa Mác-Lê xã ội chủ v ĩa V t Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 John Stuart Mill (2005), B v tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Quang Minh (2015), ì ểu thể chế c í trị giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 27 C.S Montesquieu (2004), B v tinh thầ p áp uật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Nguyễn Quỳnh Nga (2018), “Hoàn thiện ch kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, t , Cơ qua Ba t ô t đ n tử Tạp c í đua – k e t ru đua k e , đường link: http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/hoan-thien-co-chekiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay, cập nhật ngày 27/08/2018 29 Phan Ngọc dịch (2001), H Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Tạp c í oa ọc ĐHQGHN, Luật học, số 26 (50-56), Hà Nội 31 Minh Ngọc (Sưu tầm tuyển chọn) (2017), Hiế p áp Xã ội chủ ĩa V t Na (Nă ớc Cộ òa – 1992 – 1980 – 1959 – 1946), Nxb Lao động, Hà Nội 90 32 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dự Một số vấ đ ớc p áp quy n Vi t Nam – uậ v t ực ti n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Trọng Phúc (2017), “Xây dựng nhà nước pháp quyền – từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đ n công đổi nay”, Tạp c í L luậ c í trị, số (23-27), Hà Nội 34 Lê Đức Quang (2013), “Lịch sử lập hi n Hi n pháp Cộng hòa Pháp”, Tạp c í đ n tử Vă link: óa N An, Chun mục Góc nhìn văn hóa, đường http://www.vanhoanghean.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin- ra-the-gioi/lich-su-lap-hien-va-hien-phap-cong-hoa-phap, cập nhật ngày 06/02/2013 35 Lê Minh Quân (2003), Xây dự p át tr ể đất ớc t eo đị ớc p áp quy xã ội chủ đáp ứ ĩa yêu cầu Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồng Thị Kim Qu (chủ biên) (2007), G áo trì uận chung v ớc v p áp uật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Quốc hội (2016), Hiế p áp ớc cộ òa xã ội chủ ĩa V t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), N chủ ĩa V t Nam dâ , dâ , dâ – L ớc p áp quy xã ội uậ v t ực ti n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 J.J.Rousseau (2004), B v khế ớc xã ội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Tơ Huy Rứa (2008), Mơ ì số tổ chức v oạt động h thố c í trị ớc trê t ế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Đăng Sinh (2013), “Dân chủ thực dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp c í hội Vi t Nam, số (67), Hà Nội 91 oa ọc xã 42 Trần Hậu Thành (2005), Cơ s p áp quy xã ội chủ ĩa uậ v t ực ti xây dự â dâ , â dâ , ớc â dâ , Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Tống Đức Thảo (2007), “So sánh hệ thống trị Vương quốc Anh Cộng hòa Pháp”, Tạp c í oa ọc c í 44 Tống Đức Thảo (2014), Bộ chức v áy trị, số 4, Hà Nội ớc Cộ òa P áp - Mơ ì tổ oạt động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trịnh Đức Thảo (2014), “Về mối quan hệ đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, luậ c í t t đ tử ạp c í L trị, số 8, Hà Nội 46 Thái Vĩnh Thắng (chủ biên) (2018), G áo trì Luật Hiế p áp ớc o , Nxb Đại học Hu , Hu 47 Nguyễn Phú Trọng (2011), V tốt tro trì ối quan h lớn cầ đ ợc giải đổi mớ đ ê c ủ ĩa xã ội ớc ta hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiế p áp số quốc gia ( u tham khảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 49 Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiế p áp ột số ớc trê t ế giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), G áo trì Lí uận chung v ớc v p áp uật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Đào Trí c (2003), “Cải cách tư pháp – ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Tạp c í N ớc v p áp uật, số 2/2003, Hà Nội 92 52 Đào Trí c (2001), “Vấn đề nhà nước pháp quyền cần thi t xây dựng mơ hình tổng thể máy nhà nước ta”, Tạp c í Cộng sản, số 23, Hà Nội 53 Đào Trí quy c (2007), Mơ ì xã ội chủ tổ chức v oạt động N ớc p áp ĩa Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đào Trí c (2015), G áo trì N ớc p áp quy , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Thúy Vân (2006), B ả c uyê đ Lo c ọc luật p áp , Khoa Tri t học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), V nh hội chủ ớc p áp quy xã ĩa V t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1992), ì ểu v ớc p áp quy n, Nxb Pháp lý, Hà Nội 58 Viện Tri t học (1987), Từ đ ển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 59 Viện Tri t học (1996), Từ đ ển triết học p ây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 https://www.legifrance.gouv.fr 62 http://zung.zetamu.net 93 ... nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý ĩa uận Đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền, đặc biệt Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Pháp 6.2 Ý ĩa t ực ti n - Luận văn. .. đích tác giả luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số nội dung lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền - Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Pháp - Nêu lên giá... cách đầy đủ khái quát vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền góc nhìn tri t học – cách ti p cận mà tác giả luận văn xác định nghiên cứu Ngoài ra, tác giả luận văn nghiên cứu số cơng trình, vi