1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Triết học: Ý thức công dân với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

181 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng ý thức công dân trong quá trình xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam những năm qua, luận án đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của ý thức công dân trong xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG NGỌC Ý THỨC CÔNG DÂN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG NGỌC Ý THỨC CÔNG DÂN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS,TS Trần Thành PGS, TS Lê Thị Thanh Hà HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam cơng trình nghiên cứu riêng dẫn dắt thầy, cô hướng dẫn góp ý hội đồng khoa học Các số liệu, tài liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Lương Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ý thức công dân, nhà nước pháp quyền vai trò ý thức cơng dân xây dựng nhà nước pháp quyền .6 1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng số vấn đề đặt việc phát huy vai trò ý thức cơng dân xây dựng nhà nước pháp quyền 22 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến số giải pháp nhằm phát huy vai trò ý thức cơng dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Vam 26 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC CÔNG DÂN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Khái niệm, đặc điểm, kết cấu ý thức công dân 35 2.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nội dung đặc trưng 51 2.3 Vai trò ý thức công dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò ý thức công dân 61 CHƯƠNG 3: Ý THỨC CÔNG DÂN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 85 3.1 Thực trạng ý thức công dân tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua 85 3.2 Vấn đề đặt việc phát huy ý thức công dân tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 114 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRỊ Ý THỨC CƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Phát triển kinh tế - xã hội, giải hài hòa mối quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân 121 4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách máy nhà nước nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức .128 4.3 Nâng cao nhận thức thực hành dân chủ công dân .139 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHLB : Cộng hòa liên bang CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN : Khoa học công nghệ NNPQ : Nhà nước pháp quyền QPPL : Quy phạm pháp luật TBCN : Tư chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa YTCD : Ý thức công dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cách giải khó khăn thực thủ tục với quan quyền (sắp xếp theo mức độ quan trọng) 108 Bảng 3.2: Mức độ thực đầy đủ quy định pháp luật quan 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Ý kiến người dân quan điểm “Hiến pháp có vị trí tối cao xã hội” 100 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ công dân bầu cử so sánh qua năm 2011 2016 105 Biểu đồ 3.3: Tính minh bạch hoạt động quan nhà nước 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đến đạt thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế đến phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần cho nhân dân, có q trình mở rộng phát huy vai trò làm chủ nhân dân Tuy nhiên, để xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) giàu mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, đòi hỏi cần có cố gắng, nỗ lực hệ thống trị, xã hội cơng dân Trong đó, điều quan trọng người dân ý thức đầy đủ vai trò làm chủ mình, tham gia tích cực, chủ động vào q trình xây dựng, bảo vệ đất nước, bao hàm trách nhiệm xây dựng nhà nước Nói cách khác, phát huy vai trò ý thức cơng dân (YTCD) điều kiện quan trọng việc hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung Việt Nam mục tiêu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền (NNPQ) nói riêng Để thể thực đầy đủ chất quyền lực mình, nhà nước XHCN phải tồn hình thức chế độ dân chủ, phải chế độ dân chủ XHCN, chế độ dân chủ cao nhất, triệt để rộng rãi Song, thời kỳ trước đổi (1986), Việt Nam xây dựng nhà nước mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh hành chính, thiếu dân chủ, dân chủ hình thức Vì vậy, thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định cần đổi nhà nước theo hướng dân chủ hóa tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước, đồng thời phải gắn liền với trình đổi tổ chức hoạt động Nhà nước Để đáp ứng yêu cầu đó, việc lựa chọn mơ hình NNPQ XHCN Việt Nam tất yếu khách quan Bởi, thực dân chủ nội dung NNPQ, đặc biệt NNPQ XHCN dân, dân, dân Khơng có NNPQ thực khơng có dân chủ rộng rãi bền vững Dân chủ đóng vai trò sở, động lực thúc đẩy phát triển NNPQ Đối với nước ta, dân chủ hoá xã hội vừa điều kiện tiên để xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN, vừa biện pháp để đẩy nhanh phát triển đất nước Thậm chí, góc độ định, nói, việc xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân nước ta có ảnh hưởng lớn đến thành bại chế độ, Đảng Cộng sản Điều thể rõ thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng, chống lại bốn nguy lớn Đảng chế độ suốt nhiều năm qua việc kiện toàn, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực máy nhà nước Có thể nói rằng, không tạo dựng NNPQ thực dân, dân, dân tương lai, xã hội ta, dân tộc ta phải chịu hậu mà khó lường Theo đó, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, tháng 1/1994, Đảng Cộng sản Việt Nam thức đưa quan điểm xây dựng NNPQ Nội dung tiếp tục nhấn mạnh nhiều lần qua Hội nghị Trung ương (TW) khóa VII, Hội nghị TW3 khóa VIII kỳ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII Đảng Đặc biệt, vấn đề xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân trở thành tám đặc trưng CNXH mà Việt Nam xây dựng với mục tiêu là: Thứ nhất, xây dựng NNPQ XHCN nhằm hướng tới xã hội tiến bộ, văn minh, gắn liền với phát huy quyền dân chủ công dân, phù hợp với xu vận động, phát triển, tiến nhân loại Thứ hai, xây dựng NNPQ XHCN phải khẳng định hiến pháp pháp luật giữ vị trí tối thượng, tất người, tổ chức phải tôn trọng pháp luật, máy nhà nước chịu ràng buộc pháp luật nhà nước tạo ra, quy định rõ trách nhiệm qua lại nhà nước công dân, công dân với nhà nước Để xây dựng thành công NNPQ XHCN phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lãnh đạo Đảng, trình tổ chức vận hành máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đội ngũ công chức, viên chức thực thi tốt cơng vụ, v.v Trong đó, đặc biệt phải kể đến vai trò quan trọng cơng dân - với vị đặc biệt mình, vừa chủ thể đồng thời đối tượng quản lý nhà nước Tự thân nhà nước với thể chế thiết chế không làm nên thành công nghiệp xây dựng NNPQ XHCN, mà bắt buộc phải có nhân tố cơng dân nhà nước, cơng dân nhà nước Vì vậy, xây dựng NNPQ XHCN phải đề cập tới vị trí, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm cơng dân việc thực thực tế, bởi: (i) Công dân chủ thể quan trọng với nhà nước xây dựng nên Hiến pháp, pháp luật quốc gia; (ii) Công dân người thực thi Hiến pháp, pháp luật; (iii) Cơng dân chủ thể đóng vai trò định việc quyền lực nhà nước thực thi thực tế Có nghĩa là, cơng dân mối quan hệ với Nhà nước có vai trò định tới tiến trình xây dựng NNPQ XHCN văn minh, tiến Điều đòi hỏi nhận thức đầy đủ, trách nhiệm cao hành động cụ thể, công dân phát huy tốt quyền làm chủ để đóng góp vào q trình xây dựng NNPQ XHCN Trong đó, YTCD với tư cách phận ý thức xã hội đóng vai trò quan trọng, thông qua hành vi cụ thể, tác động tới nhà nước trình xây dựng NNPQ XHCN Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập khẳng định vị người dân công dân nước Việt Nam tự do, độc lập dân chủ YTCD dần hình thành phát triển Công dân ngày ý thức quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội q trình tương tác với nhà nước, góp phần tham gia xây dựng nhà nước; chế thực dân chủ ý xây dựng, ban hành thực thi sống, đáp ứng phần nhu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội Tuy nhiên, sau 30 năm đổi đất nước, bên cạnh thành tựu bản, bất cập, hạn chế tồn tại, nảy sinh lực cản, khó khăn đường tiến tới hồn thiện NNPQ XHCN Trong đó, trình độ dân trí phận cơng dân thấp, ý thức quyền nghĩa vụ công dân mối quan hệ với nhà nước hạn chế, cơng dân chưa thực chủ động tham gia xây dựng NNPQ XHCN Chưa tạo gắn kết phát triển cá nhân công dân với nhiệm vụ xây dựng nhà nước nghiệp bảo vệ Tổ quốc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình xây dựng NNPQ XHCN Chính vậy, việc nghiên cứu sâu mối quan hệ YTCD với xây dựng NNPQ sở nghiên cứu, phân tích, tìm hướng giải pháp phát huy vai trò YTCD việc xây dựng NNPQ XHCN nhiệm vụ cần thiết 160 100 Phạm Linh (2018), Người dân Quảng Ngãi la hét đối thoại với chủ tịch tỉnh nhà máy rác, trang http://www.Vnexpress.net, [truy cập ngày 16/8/2018] 101 Locke, John (2006), Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 102 Nguyễn Đình Đặng Lục (2013), Vai trò pháp luật q trình hình thành nhân cách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Mai Thị Mai (2015), Nguyên tắc chủ quyền nhân dân Hiến pháp 2013, Tạp chí Luật học, (5), tr.56-62 104 Mill, John Stuart (2005), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2008), Về nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân, NXB Thanh niên, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Montesquieu, Charles de Secondat (2004), Tinh thần pháp luật (De L’esprit des lois), Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Lý luận trị, Hà Nội 118 Đỗ Mười (1992), “Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.3-8 119 Nguyễn Thị Nga (2016), “Dư luận xã hội số vấn đề điều hành thực thi sách, tham gia người dân”, Tạp chí Nghiên cứu người, (2(83), tr.12-20 161 120 Phạm Hữu Nghị, Tô Văn Đồng (2015), “Về phát huy dân chủ, đấu tranh phòng chống tham nhũng dự thảo văn kiện đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.3-11 121 Lê Hữu Nghĩa (2017), Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 122 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Trần Quang Nhiếp (2008), “Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phương tiện truyền thơng đại chúng, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (8), tr.15-17, tr.20 124 Trần Văn Phòng (2010), Tổng kết thực tiễn với việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2013), Tìm hiểu mơn học Triết học Mác-Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 126 Trần Văn Phòng, Ngô Thị Nụ (2011), “Cơ sở ý thức cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr.26-32 127 Nguyễn Trọng Phúc, Bản lĩnh truyền thống dân tộc Việt Nam với qua trình xây dựng đất nước, phát triển xã hội, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, VNH3.TB2.557, trang www.hids.hochiminh city.gov.vn, [truy cập ngày 15/10/2017] 128 Đặng Thị Việt Phương (2015), “Trách nhiệm xã hội vai trò chủ thể cư dân nơng thơn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (6), tr.44-51 129 Nguyễn Sỹ Phương (2015), Nhà nước pháp quyền - cần đầu tư cấp thiết cho Quốc hội, trang http://www.tuphaptamky.gov.vn, [truy cập ngày 12/01/2015] 130 Pieroth, Bodo (2016), Sự phát triển yếu tố nhà nước pháp quyền, viết Hội thảo Việt Nam, Đại học Munster, Cộng hòa Liên Bang Đức 131 Lê Minh Quân (2011), Về trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Nguyễn Văn Quân (2015), “Nhà nước pháp quyền chuẩn mực quốc tế”, Tạp chí Luật học, (11), tr.25-34 162 133 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch năm 2008, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Quốc hội (2012), Nghị số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Hà Nội 136 Quốc hội (2013), Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội 138 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Quốc triều hình luật (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội 140 Hồ Sỹ Quý (2014), Một số vấn đề dân chủ, độc tài phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội 141 Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Rousseau, Jean Jacques (2006), Bàn khế ước xã hội (Du Contrat Social), NXB Lý luận trị, Hà Nội 144 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2017), Nghiên cứu chủ thuyết phát triển Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Sisk, Timothy D (2014), Dân chủ trực tiếp - Sổ tay IDEA quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 146 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 147 Nguyễn Thị Tâm (2014), “Đồng thuận xã hội phản biện xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.78-82 148 Đào Duy Tấn (2001), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163 149 Phạm Hồng Thái (2005), “Một số đặc điểm giai đoạn phát triển tư tưởng triết học Nhật Bản”, Tạp chí Triết học, (7 (170), tr.48-55 150 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Trương Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Trần Thành (2015), Vấn đề dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội - lịch sử đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 154 Trần Thành, Lê Thị Thanh Hà (2017), Biện chứng mối quan hệ trình đổi Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 155 Đào Thị Ái Thi (2012), “Tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức việc tuân thủ pháp luật đảm bảo giá trị dân chủ”, Tạp chí Lý luận trị, (5), tr.54-56 156 Lê Thi (2010), Mối quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, sách Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Nguyễn Tài Thư (2008), “Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Triết học, (12(211), tr.14-21 159 Thư viện Quốc gia Việt Nam (1945), “Dự - án Hiến pháp”, Báo Cứu quốc, (88), ngày 10/11/1945, tr.4 160 Tocqueville, Alexis de (2014), Nền dân trị Mỹ, Phạm Toàn dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 161 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), “Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ cơng dân”, Tạp chí Triết học, (4(179), tr.3-9 162 Thu Trang (2011), Pháp điển hóa - Cơng cụ hữu hiệu xóa bỏ “9 khơng”, trang http://danluat.thuvienphapluat.vn, [truy cập ngày 20/8/2016] 164 163 Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), Cơng ty Phân tích Thời gian thực Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Báo cáo Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2017 (2018), Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, Báo cáo nghiên cứu sách chung Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Hà Nội, Việt Nam 164 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2002), Một số văn kiện quốc tế quyền người , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 165 Hà Quang Trường (2015), “Vai trò chủ thể người dân hoạt động cải cách hành nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (9), tr.39-42 166 Truyền hình tòa án nhân dân (2019), Tồn văn phát biểu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hội nghị triển khai cơng tác Tòa án năm 2019, trang www.congly.vn, [truy cập ngày 15/1/2019] 167 Nguyễn Minh Tuấn (2006), “Những vấn đề đặt từ việc thực quy chế dân chủ xã”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2), tr.39-45 168 Phạm Minh Tuấn (2016), “So sánh đánh giá số pháp quyền Việt Nam Trung Quốc mối tương quan với quốc gia giới”, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr.34-40 169 Phạm Minh Tuấn (Chủ nhiệm) (2015), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản lãnh đạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp bộ, Học viện Chính trị khu vực II, Thành phố Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Tuế (2010), “Cần bồi dưỡng ý thức công dân trách nhiệm cộng đồng cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, (252), tr.54-56 171 Lê Văn Tùng (2014), “Giáo dục trách nhiệm công dân Mỹ”, Thông tin khoa học xã hội, (12), tr.31; tr.48-53 172 Đào Trí Úc (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những thành tựu chủ yếu 60 năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (12), tr.3-11 165 173 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2011), Chủ nghĩa lập hiến đại Việt Nam: Những thành tựu vấn đề đặt ra, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 174 UNESCO (1998), Báo cáo “Giáo dục công dân cho kỷ XXI” (Citizenship Education for the 21st Century), trang http://unesdoc.unesco.org, [truy cập ngày 20/12/2017] 175 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Nghị số 718/NQ-UBTVQH ngày 02/01/2014 ban hành kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 176 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 177 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 178 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 179 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 13, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 180 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 181 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 182 Nguyễn Thị Thúy Vân (2006), “Mấy suy nghĩ việc đổi ý thức pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (10(185), tr.44-50 183 Viện Khoa học Thanh tra (2015), Thực trách nhiệm trách nhiệm giải trình thực thi cơng vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng Việt Nam, Đề tài cấp nghiệm thu, Hà Nội 184 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số KX 07-17, Hà Nội 185 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 92-98-223, Hà Nội 186 Nguyễn Tất Viễn (2008), “Thực trạng phương hướng hồn thiện hình thức tiếp cận thông tin pháp luật người dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban Pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr.748-759 166 187 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 188 Akramov, Abdumalik A (2015), “Civic consciouness as important component of public consciouness”, Eastern European Scientific Journal, (4), DOI 10.12851/EESJ201508C04ART03 189 Albert Einstein (1981), The Human Side: New Glimpses from His Archives, Princeton University Press, USA 190 Bunzl, John M (2012), “Discovering an integral civic consciousness in a global age - Global problems, global governance and Denial”, Journal of Integral Theory and Practice, 7(1), pp.105-123) 191 Dicey, Albert Venn (1960), Introducion to the Study of the Law of the Constitution (first published 1885, 10th ed), Macmillan, London 192 Dyck, Ian (1987) Citizen of the World: Essays on Thomas Paine, London: Christopher Helm 193 Heater, Derek (2000), History of Citizenship, Allandale Online Publishing, London, p.4 194 Hicks, R.D (1925), Diogenes Laertius: Lives of the Eminent PhilosophersLoeb Classical Library, http://penelope.uchicago.edu/diogenes.html, [truy cập ngày 10/6/2018] 195 Johnston, David (2011), A brief history of Justice, Wiley-Blackwell 196 Karla Gottlieb, Gail Robinson (2006), A practical guide for integrating civic responsibility into the curriculum, Community college Press, Washington D.C 197 Nye, Joseph S (2017), What can I tell My Non - American friends, Project Syndicate, at http://www.nghiencuuquocte.org, [truy cập ngày 11/5/2017] 198 Raz, Joseph (1970), "The Rule of Law and Its Virtue", The Law Quarterly Review, Volume 93, pp.195 167 199 Sandahl, Johan (2015), A journal of historical consciousness, historical cultures and history education, Stockholm University, Faculty of Humanities, Centre for Teaching and Learning in the Humanities (CeHum) In: Historical Encounters, EISSN 2203-7543, Vol 2, no 1, 1-15p) 200 Shelf, Jenifer (2016), Definition, www.learningtogive.org/resource/civicresponsibility, [truy cập ngày 15/9/2016] 201 Tong Huasheng (2012), “A survey on civic consciouness in contemporary China”, International Education Studies, Vol.5, No 6, ISSN 1913-9020 202 UNDP (2001), National Human development Report Bulgari 2001 - Citizen Participation from Individuals to Citizents 203 www.reference.com/government-politics/global-citizen, [truy cập ngày 20/2/2017] 168 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tổng số Tỷ lệ % Giới tính 600 100.0 Nam 301 50.2 Nữ 299 49.8 Nhóm tuổi 600 100.0 18 - 30 177 29.5 30 - 45 254 42.3 45 - 60 128 21.3 Trên 60 41 6.8 Phân vùng 600 100.0 Miền Bắc 200 33.3 Miền Trung 200 33.3 Miền Nam 200 33.3 Khu vực lưu trú 600 100.0 Đô thị 320 53.3 Nơng thơn 280 46.7 Nhóm trình độ học vấn 600 100.0 PTCS 152 25.3 PTTH 223 37.2 Trung cap/Cao đẳng 87 14.5 Đại học/Trên Đại học 138 23.0 Nghề nghiệp 600 100.0 Cán bộ, công chức quan nhà nước 279 46.5 Cán quan Đảng 11 1.8 Cán quan đoàn thể 31 5.2 Doanh nhân 1.2 Lao động có hợp đồng 86 14.3 Lao động tự 186 31.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] 169 Phụ lục 2: Tình trạng tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp Tần số (người) 304 296 600 Có Khơng Tổng số Tỉ lệ (%) 50.7 49.3 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] Phụ lục 3: Lí tham gia vào đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp Tần số (người) 195 92 Tỉ lệ (%) 32.5 15.3 Ý thức, trách nhiệm công dân Được yêu cầu thấy cần thiết Theo phong trào góp ý cho 1.0 vui Khó nói 11 1.8 Tổng số người trả lời 304 50.7 Số người không trả lời 296 49.3 Tổng số 600 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] Phụ lục 4: Lí khơng đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp Khơng biết Khơng quan tâm Khơng có thời gian Khơng hiểu nên khơng góp ý kiến Cách lấy ý kiến không phù hợp Thấy không thực chất Tổng số người trả lời Số người không trả lời Tổng số Tần số (người) 50 23 100 57 Tỉ lệ (%) 8.3 3.8 16.7 9.5 51 8.5 20 301 299 600 3.3 50.2 49.8 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] 170 Phụ lục 5: Vai trò pháp luật đời sống xã hội Tần số (người) Tỉ lệ (%) Vai trò quan trọng đảm 316 52.7 bảo trật tự XH Quan trọng phải kết hợp với 229 38.2 quy tắc khác Không quan trọng 46 7.7 Khác 1.5 Tổng số 600 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] Phụ lục 6: Tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Ít nghiêm trọng Khơng nghiêm trọng Tổng số Tần số (người) 238 246 99 17 600 Tỉ lệ (%) 39.7 41.0 16.5 2.8 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] 171 Phụ lục 7: Hệ thống văn HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM (Căn Điều 4, Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật 2015) HIẾN PHÁP Quốc hội (1) BỘ LUẬT Quốc hội (2) LUẬT Quốc hội (3) PHÁP LỆNH UBTV Quốc hội (5) NGHỊ QUYẾT UBTV Quốc hội (6) NGHỊ QUYẾT Quốc hội (4) NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH UBTV Quốc hội với Đoàn Chủ tịch UBTWMTTQ Việt Nam (7) LỆNH Chủ tịch nước (8) QUYẾT ĐỊNH Chủ tịch nước (9) NGHỊ ĐỊNH Chính phủ (10) NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH Chính phủ với Đồn Chủ tịch UBTWMTTQ Việt Nam (11) QUYẾT ĐỊNH Thủ tướng Chính phủ (12) NGHỊ QUYẾT Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (13) THÔNG TƯ THÔNG TƯ Bộ THÔNG TƯ trưởng, Chánh án Viện trưởng Thủ trưởng TANDTC (14) VKSNDTC quan (15) ngang (16) THÔNG TƯ LIÊN THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Bộ TỊCH trưởng, Thủ Chánh trưởng quan án TANDTC ngang với với Viện Chánh án trưởng TANDTC, VKSNDTC Viện trưởng (17) VKSNDTC (18) QUYẾT ĐỊNH Tổng Kiểm toán nhà nước (19) NGHỊ QUYẾT Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (20) QUYẾT ĐỊNH Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (21) VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (22) NGHỊ QUYẾT Hội đồng nhân dân cấp huyện (23) QUYẾT ĐỊNH Ủy ban nhân dân cấp huyện (24) NGHỊ QUYẾT Hội đồng nhân dân cấp xã (25) QUYẾT ĐỊNH Ủy ban nhân dân cấp xã (26) 172 Phụ lục 8: Sự nghiêm minh quản lí xử lí cơng việc quan Nhà nước Rất nghiêm minh Nghiêm minh Chưa nghiêm minh Không biết Không quan tâm Tổng số Tần số (người) 60 240 268 25 600 Tỉ lệ % 10.0 40.0 44.7 4.2 1.2 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] Phụ lục 9: Đánh giá việc giải khiếu nại, tố cáo quan Nhà nước Rất tích cực Bình thường Chậm trễ Khơng thỏa đáng Khơng giải Tổng số Tần số (người) 110 241 149 82 18 600 Tỉ lệ % 18.3 40.2 24.8 13.7 3.0 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] Phụ lục 10: Mức độ tin tưởng cách giải kết giải khiếu nại, tố cáo Tin tưởng Tin tưởng phần Không tin tưởng Không quan tâm Tổng số Tần số (người) 158 253 168 21 600 Tỉ lệ % 26.3 42.2 28.0 3.5 100.0 Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2015 [169] 173 Phụ lục 11: 11 nội dung mà UBND cấp xã cần thông báo, công khai cho nhân dân biết thông qua đài phát thanh, tổ chức họp dân, niêm yết công khai trụ sở UBND biết chủ trương, sách pháp luật Nhà nước liên quan trực tiếp đến nhân dân, là: + 04 nội dung cơng khai hình thức niêm yết trụ sở HĐND, UBND cấp xã gồm: - Dự án, cơng trình đầu tư thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, cơng trình địa bàn cấp xã; - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư địa bàn cấp xã; - Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải công việc nhân dân; - Đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu; quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải cơng việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực + 07 nội dung công khai hệ thống truyền cấp xã trưởng thôn, trưởng dân phố thông báo cho nhân dân gồm: - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cấu kinh tế dự toán, toán ngân sách năm cấp xã; - Việc quản lý sử dụng loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án cấp xã; khoản huy động nhân dân đóng góp; - Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo; - Phương thức kết bình xét hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế; - Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp đến xã; 174 - Nội dung kết tiếp thu ý kiến nhân dân vấn đề thuộc thẩm quyền định cấp xã mà quyền cấp xã đưa lấy ý kiến nhân dân; - Những nội dung khác theo quy định pháp luật + Những vấn đề nhân dân bàn định trực tiếp như: - Huy động đóng góp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi; - Xây dựng hương ước, quy ước thơn, tổ văn hóa; quỹ khuyến học, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ ngày người nghèo, bình xét gia đình văn hóa, hộ nghèo ... ý thức công dân 35 2.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nội dung đặc trưng 51 2.3 Vai trò ý thức công dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. trạng ý thức công dân tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua 85 3.2 Vấn đề đặt việc phát huy ý thức công dân tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ. .. NGỌC Ý THỨC CÔNG DÂN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người

Ngày đăng: 16/01/2020, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Văn An (2013), “Mô hình thể chế chính trị Liên Xô”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (4), tr.11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình thể chế chính trị Liên Xô”, "Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông
Tác giả: Lưu Văn An
Năm: 2013
2. Nguyễn Quang Anh (2015), “Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở một số nước và những giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (6), tr.57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở một số nước và những giá trị tham khảo cho Việt Nam”", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2015
3. Aristotle (2008), Chính trị luận, Nông Duy Trường dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị luận
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
4. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Báo cáo Sơ kết công tác cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Sơ kết công tác cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ
Năm: 2016
5. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
6. Hoàng Chí Bảo (2010), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
7. Hoàng Chí Bảo (2012), “Tính đặc thù của hệ thống chính trị Việt Nam và tác động của nó đối với sự vận hành hoạt động phản biện xã hội”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (3(29) + (4(30), tr.3-7, tr.9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đặc thù của hệ thống chính trị Việt Nam và tác động của nó đối với sự vận hành hoạt động phản biện xã hội”, "Tạp chí Phát triển nhân lực
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2012
8. Hoàng Chí Bảo (2015), “Thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đổi mới và hội nhập quốc tế ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5), tr.3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đổi mới và hội nhập quốc tế ở Việt Nam”", Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2015
9. Bastiat, Claude Frederic (2016), Luật pháp, Phạm Nguyên Trường dịch, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật pháp
Tác giả: Bastiat, Claude Frederic
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2016
10. Nguyễn Cảnh Bình (dịch và giới thiệu) (2006), Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào?, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào
Tác giả: Nguyễn Cảnh Bình (dịch và giới thiệu)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Trần Văn Bính (1999), Toàn cầu hóa và quyền công dân ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và quyền công dân ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
13. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 gửi Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 gửi Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2015
14. Bộ Tư pháp, Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật, tại trang http://vbpl.vn/Pages/portal, truy cập ngày 25/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật
15. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét “xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét “xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
16. Bon, Charles-Marie Gustave Le (2015), Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, Nguyễn Tiến Văn dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc
Tác giả: Bon, Charles-Marie Gustave Le
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2015
17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
18. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
19. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w