Giáo trình cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt

150 1.6K 1
Giáo trình cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MAĨ NGỌC CHỪ vC ĐỨC NGHIỆU HOÀNG TRỌNG ẸHlẾN 3UYẼN LIỆU MAI NGỌC CHỪ- VŨ ĐÚC NGHIÊU HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGỒN NGỮHỌC ^ VA TIẾNG VIỆT (Tái bàn lần thứ chín) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản quyền ihuộc Nhà xuất Giáo dục 04-2008/CXB/468-1999/GD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Mã số : 7XI 89h8 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỊI N ĨI ĐAU CHO LAN TÁI BẨN TH Ứ N g a y từ in lăn dàu, giáo trĩnh d ã dưoc dộc g iả nước, nhát giảng viên sinh viỄn nhiêu trường đại học đón nhận sù dụng Từ dến nay, giáo trìn h dã dược tái tới Di'éu dó dù nói lẽn tín h hữu d ụ n g dối VĨI dơng bạn đọc N h tên gọi cùa sách, dãy giáo trìn h ca sỏ vẽ ngôn ngữ tiếng Việt N hữ ng kiến thức dược đê cập đến ỏ dẫy, tưang đói dơn giản, d ề hiểu, m ang tín h "nhập mơn" chủ yếu Giáo trình khơng d ĩ cập dến tranh luận khoa học phức tạp nhữ ng ván dè m an g tín h chuyên său chuyên ngành Đói tượng phục vụ giáo trình sinh viên chuyên ngành N gữ vãn, N goại ngữ, Dông phương học, Quốc tế học, thuộc trường Dại học Khoa học xã hội nhăn văn, Dại học S phạm , Dại học N goại ngữ, v.v Tập th ể tác già cùa giáo trình Giáo sư p h ó Giáo sư có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học Việt ngữ hoc Trường Dại học K hoa học xã hội nhăn vãn H N ội (trước d ă y Trường Dại học Tổng hợp H Nội) Trong giáo trình này, nội d u n g dược bìẻn soạn theo p h ầ n công n h u sau : P hăn thứ n h t : T ổ n g lu ậ n Chương I, II : PGS T S Vũ Dức Nghiệu GS TS Hoàng Trọng Phiến Chưang III, IV : PGS T S Vũ Dức N g h iịu P hần thứ hai Cơ sd n g ữ âm h ọ c v n g ứ â m ti ể n g V iệ t GS T S M Ngọc Chừ P hần thứ ba : C sà từ v ự n g h ọ c v t v ự n g t i ế n g V iệ t : PGS T S Vũ Đức N ghiêu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phân thứ tu Cơ sở n g ữ p h p h ọ c v ã n g ứ p h p tiê n g V iệ t Chương X VIII, XIX, X X GS T S Mai Ngoe Chừ GS T S Hoàng Trọng Phiến Chương XXI, X XII, X X III : GS T S Hoàng Trong Phiến Trong soạn thào giáo trin k, chúng lõi d ă nhặn dưoc su giúp dỡ dõng nghiệp trường R iéng GS TS Diệp Quang Ban dă dóng góp tích cưc cho ba chương C U Ố I phần thứ tư N hăn đăy xin chán th n h cảm an tất Các tác giả N hà xuất xin bày tò lòi cảm an trăn đến dôc giả m ong nhận ý kiến góp ý d é chất lượng sách ngày tót han H Nội, m ùa Xuân 2008 Thay m ật tác giả G S T S m a i N gọc C h Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn QUY ƯỚC TRO N G CÁCH T R ÌN H BÀY Các thích cuối tra n g ứng với chữ số ghi phía , đ ặt hai ngoặc tròn, ví dụ : (1) Tài liệu dẫn sách ghi bàng chữ số, đ ặ t hai ngoậc vng, ví dụ : [15] - Chữ số ứng với số ghi mục Tài liệu tham khảo cuối phấn, v í dụ phẩn II (Co sá ngữ ăm học ngữ ãm tiếng Việt) số [15] tà i liệu : Đoàn Thiện T huật N gữ ăm tiếng Việt, H., 1980 Dấu ngoặc kép ế dùng để phiên âm từ biểu thị âm bàng chữ thõng thư ờng, ví dụ "a", ''cam" ; đẩu ngoặc vng [ ] dùng ghi ảm tó, ví dụ [sistra] dấu vạch chéo dùng ghi ăm uị, ví dụ /tan/ Kỉ hiệu đ ậ t tro n g hai ngoậc vuông tro n g hai vạch chéo kí hiệu phiên âm quốc tế Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phan thứ TỒNG LUẬN * * • • • • * Bản chất xữ hội ngơn ngữ Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ Nguồn gốc diễn tiến ngôn ngữ Phân loại ngôn ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương Ị BÀN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Vé m ật thời gian lịch sử, chác hần ngơn ngữ lồi người phài cổ xưa r ã t nhiêu lán so với huyén thoai xưa cũ n h át Nó gắn bó với sống cùa người đố ăn thứcuống, thở ra, hít vào ; dường nhu không người nghỉ tới nó, nghỉ rà n g có m ột gọi ngơn ngữ tồn tạ i với m ình N rói có lúc tự hòi N gơn ngữ ? Lòi giải đáp cho câu hỏi khơng phải có m ột khơng th ể chi có một, bỏi vỉ bàn th ân ngôn ngữ vốn m ột đói tượng h ết sức phức tạp đa diện I TRƯỚC H ẾT , NGÔN NGỮ LÀ MỘT H IỆN TƯỢNG XÁ HỘI Nói ngơn ngữ m ộ t tượng xã hội bời th ậ t hiển nhiên : khơng phải tượng tự nhiên í vốn nhữ ng tượng tổn m ột cách khách quan, không lệ thuộc vào ý m uốn chù quan người) băng, thủy triéu, động đất Ngôn ngữ chi sinh p h át triể n tro n g xã hội loài người, ý m uốn nhu cầu người ta phải giao tiếp với trìn h sống tổn tại, p h t triể n Bên xã hội lồi người, ngơn ngữ khơng th ể p hát sinh Điều chứng m inh qua hai câu chuyện sau Chuyện th ứ n h ấ t : Theo nhã sử học H êđơrỏt hồng đế Zêlan U tđin Acba cho tiến hành m ột thí nghiệm đế xem m ột đứa trẻ không cần dạy bảo, có th ể biết đạo cùa m ình hay khơng, có biết nói tiến g nói tổ tiên m inh gọi tên vị th ẫ n dòng đạo m inh hay khơng Ơ ng ta cho b t cóc m ột số trẻ sơ sinh thuộc nhiễu dân tộc nhiễu tôn giáo, dòng đạo Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn khác nhau, đem ni cách li hồn toàn với xã hội tro n g m ột Iháp kin ; không đến gán ; cho ăn uống qua đường dây Mười hai năm sau, cửa tháp mở Những đứa trẻ lớn lẽn ; chúng có nhiéu biểu thú người ; khơng có biểu vé tiếng nói tín ngưỡng, tơn giáo cà Chuyện thứ hai Nãm 1920, Ấn Độ, người ta p h át hai em bé gái chó sói nuôi sống hang Một em khoảng hai tuồi, m ột em khoảng bảy, tám tuồi Sau cứu trở vé, em nhò bị chết ; em lớn sống được, có tập tính cùa chó sói khơng có ngơn ngữ, chi biết gẩm gừ, bò bàng tứ chi dựa hai bàn tay, hai bàn chân ; th ỉn h thoảng cất tiếng sủa sói vê ban đêm Sau gấn bón năm em bé học đuợc từ, qua nám gần 50 tù Đến 16 tuối, em nói m ột đứa trẻ tuổi không sống Ngôn ngữ tượng cá n hân tôi, cá nhân anh ; mà Chính vỉ chung xã hội, cùa , an h nói tơi hiểu, hiểu Vé m ật này, cá nhãn, ngôn ngữ nhu thiết chế xã hội ch ặt chẽ, giữ gìn p h t triề n kinh nghiệm , tro n g truy én thống chung cà cộng T hiết chế m ột tập hợp n hũng thói quen nói, nghe hiểu, tiếp thu cách dễ d àng liên tục từ thời thơ ấu v ì thế, thói quen vễ sau r ấ t khó thay đổi Nó m ột gỉ b át buộc người người Dáu thl tiếng Việt gọi mèo, nhà, người mẹ từ mèo, nhà, me Còn tiếng Anh th ì gọi bàng từ cat, house, m other không thê’ dễ dàng thay th ế b ằng từ khác hoậc đánh đổi cho M ặt khác, sụ phân biệt ngơn ngữ chuẩn, ngơn ngữ vãn hóa chung cộng dân tộc với biến dạng khác cùa tro n g cộng đống người nhỏ hơn, phân chia theo phạm vi lãnh thô’ tấ n g lớp xã hội (gọi tiếng địa phương, phương ngữ xâ hội) biếu sinh động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đa dạng vê tính xâ hội ngơn ngữ v í dụ, từ lời lẽ cùa tièng Việt chuẩn mực p h át âm th àn h nhài nhẽ, cách p hát âm cùa phưdng ngữ Bác Việt Nam T rong đó, p hát âm th àn h nời nẽ lại tượng nói ngọng bị coi lỗi Ngôn ngữ tượng sinh v ậ t khơng m ang tỉn h di trun Ngưòi ta có ngơn ngữ nhờ q trìn h học tập, tiếp th u từ nhữ ng người sổng xung quanh M ặt khác, so với tiến g kêu cùa lồi động vật, ngơn ngữ lồi người khác hản vé chất Tiếng kêu đó, lồi động vật có th ể dùng để "trao đổi thơng tin ’ : kêu gọi bạn tỉn h tro n g m ùa phối, báo tin có thức ăn, có nguy hiểm n hư ng tẵ t cà đểu vơ tìn h x u ất ảnh hưởng cùa nhữ ng "cảm xúc" khác Chúng - nhũng tiếng kêu - bẩm sinh ; "trao đổi thông tin" vô ý thức Đó kết q trìn h di tru y én không giống kết q trẻ em học nói Còn tượng m ột số vật học nói tiếng người thi rõ rà n g lại'là kết trìn h rèn luyện phản xạ có điéu kiện N hững vật "biết nói” dù th õ n g m inh đến mẫy không th ể tự iĩnh hội hoác p hát âm nhữ ng âm th a n h để biểu thị khái niệm ngồi m ột hồn cảnh cụ th ể với kích thích cụ th ể Chẳng nhữ ng ngôn ngũ m ột tượng xã hội phân tích bẽn trê n ; m th ế nữa, m ột tượng xã hội đặc biệt T ính c h ất đậc biệt th ể chỗ khơng thuộc kiến trú c thư ợng tá n g riêng m ột xã hội ; m ột sở hạ tẩ n g bị phá vỡ, kéo theo sụp đổ kiến trú c thượng tầ n g tương ứng, th ỉ (ngơn ngữ) Mãt khác ngơn ngữ khơng m ang tín h giai cẩp Nó ứng xử binh đảng tấ t người tro n g xã hội Tuy vậy, người, nhóm người., khơng vơ can với m họ sử dụng cho mục đích m ình, theo cách m ìn h cho có hiệu 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn K in h vi ¡a dan vị ngơn ngữ nhó nhát có nghía vàlhoặc có giá trị (chức năng) u'ê m ặt ngữ pháp Q uan niệm xuất phát từ tru y én thống ngôn ngữ học châu Âu vốn rấ t m ạnh vê hình thái học, dựa trê n hàng loạt ngôn ngữ biến hình Chảng hạn dạng thức played cùa tiếng Anh người ta thấy p lay -ed H ình vị thứ n h ấ t gọi tên, chi khái niệm vé hành động, hình vị thứ hai biểu thị thời cùa hành động đ ật tron g mối quan hệ với từ khác câu m played x uất Các hình vị phân chia th àn h loại khác Trước hết phân loại thành hình vị tự hình vị h n chế (bị rà n g buộc) H ình vi tự hình vị m tự có th ể x u ẫ t với tư cách nhữ ng từ độc lập Ví dụ house, m an, black, sleep, walk cùa tiếng Anh ; nhà, người, dẹp, tốt, d ì, làm cùa tiến g Việt H ình vị hạn chế hình vị có th ể x u ấ t tư th ẽ kèm, phụ thuộc vào hình vị khác, v í dụ -in g , -eđ, s , -ity tiếng Anh ; - O M , -u x , -o ũ , -e tiến g Nga T rong nội hình vị hạn chế, người ta chia th n h hai loại : hình vị biến đổi d ạng thức (các biến tố) hỉnh vị phái sinh H ỉnh vị biến tổ n h ữ n g h ìn h vị làm biến đổi d n g thức c ủ a từ để biểu thị quan hệ từ với từ khác tro n g câu VI dụ cats, p layed, w orked, sin g in g tiến g Anh ỠOMe, pyKy, HUTOO tiếng Nga H ình vị phái sinh hình vị biến đổi m ột từ có cho từ Vi dụ : 138 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn kin d - k in d n e s s , m erry m erryly, (to) work w orker., tiế n g A nh hoậc n h u trư n g hợp ỞOM - doMHK , nucm -b - n u c a re Jib tiếng Nga Lỉnh vực nghiên cứu vẽ cấu tạo từ ý trước hết đến hình vị tự vã hình vị phái sinh Nếu cản vào vị tri hình vị tro n g từ, người ta có th ể phân chúng thành hai loại lớn gốc từ (cái m ang ý nghỉa tù vựng chân thực, riêng cho từ ng từ) phụ tố (cái m ang ý nghĩa ngữ pháp, chung cho- lớp, nhiễu từ) Tuỳ theo phụ tô đứng trước gốc từ, gốc từ hay sau gốc từ, ngưòi ta gọi chúng lấn lượt tién tố, tru n g tố hậu tố 2.b Từ ngôn ngữ cãu tạo số phương thức khác Nói khác đi, người tã có cách khác sử dụng hỉnh vị đ ể tạo từ - Dùng m ột hình vị tạo th àn h m ột từ Phương thức thực chất người ta cấp cho m ột hỉnh vị tư cách đẩy đủ từ ; thế, khống có gỉ khác ta gọi phương thức từ hố hỉnh vị Ví dụ từ : nhà, người, đẹp, ngon, viết, ngủ cùa tiếng Việt ; từ dày, tức, phle, kôn tiếng Khmer, từ : in, of, w ith, and HO, Ha, UHU tiếng Anh, Nga từ cẩu tạo theo phương thức (T hật ra, nói "dùng m ột hình vị tạo th àn h m ột từ" "từ hố hình vị” khơng hồn tồn ch ặt chẽ vẽ lơgic, điéu ngụ ý rầng hình vị phải có trước từ T rong đó, xét tới nguổn tổng th ể ngơn ngữ th ì từ phải có trước, đơn vị m ang tư cách hỉnh vị "hình vị từ hố" chì kết có hậu kỉ Do vậy, chi cách nói cho giàn tiện việc phân loại miêu tả mà thôi.) - Tổ hợp hai hay nhiéu hình vị đê’ tạo th àn h từ 2.a Phương thứ c phụ gia 139 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a l Phụ thóm tiên tõ vào góc từ hoậc từ có 'á n Ví dụ : tién tố - y npu - Ỗe3 tiêng Nga õexữTb - yõeitcaTb, npH ốeMarb ; Jicrerb - npHJiererb Tién tố a n ti- im~ u n -.,, tiếng Anh foreign a n tiforeign ; possible impossible Tiễn tố -ch, -m tiếng Khm er lo (trên) -chZơ (đặt lên trên) ; hóp (ăn) m hơp (thức ăn) a.2 Phụ thém hậu tố Vỉ dụ doM U K, H ậu tố -UK, -K a, -UịUK tiếng Nga tro n g từ crỵdeHTKa , Ka MeHuiKK Hậu tố -er, -ness, -less, -ly, - ity tiếng Anh tro n g từ p la y e r , k in d n e s s , hom e\ess a.3 Phụ thêm tru n g tó Vị dụ T rung tố - U H , - u e cùa tiến g Nga tro n g từ JIU3 HP KpacKBUũ T rung tổ - n tiến g K hm er tro n g từ kuot (th át, buộc) -k h n u o t (cái nút), back (chia), -p h n a c k (phẩn phận) T rung tố -el, -e m tro n g tiẽn g Inđônêxia từ gem bung (cãng, phổng lên), -g eìem b u n g (m ụn nước, bong btíng) ; guru h (sẫm, sét) -g e m u ru h (oang oang) 60 2,b Ghép yếu tố (hỉnh vị) góc từ Phương thức gọi phương thức hợp th àn h Ví dụ : tro n g tiếng Nga : napoxod, MuponoHUManue tro n g tiếng Anh hom eland, newspaper, inkpot tiếng Việt : đường sát, cá vàng, sân bay Ở chi kể trư n g hợp ghép hỉnh vị thực gốc từ, m kế cà trường hợp ghép hinh vị vón 140 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn d i ệ n n h ữ n g từ hư, n h ữ n g "từ n g ữ p h p ” r.hư U3-3Ơ, eeepx , tiếng Nga ; vi, cho nén tiếng Việt 2.C Phương thúc láy Thực chất phương thức lập lai toàn phẫn cùa từ, hinh vị ban đáu sổ lán theo quy tác cho phép, từ ví dụ nhu từ - co ro, lúng túng, giỏi giang, vành vạnh tiếng Việt - thm áy thmảy, thlay thla, srâu sro tiếng Khmer Trên trinh bày số phương thức bàn để cấu tạo từ ngôn ngữ Sự th ậ t phương thức có biểu đa dạng đơi chúng đan xen vào Mật khác, cấn lưu ý phương thức tạo từ không diện hoạt đơng đóng đéu ngơn ngữ Chảng hạn, tro n g ngôn ngữ Ấn Âu, phương thức phụ gia có hiệu lực m ạnh lí ỡ ngơn ngữ này, đối lập hỉnh vị gốc từ với phụ tó ià nét b ật ; chúng có hệ hình thái cực kỉ phát triển Trong tiếng Việt, m ột ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình lại chủ yếu dựa vào phương thức hợp th àn h phương thức láy K ết cục ngơn ngữ tồn tình trạn g gẩn đáp dổi bù trừ phương thức cấu tạo từ : phương thức hoạt động th ỉ gia tăng phương thức để "bù lại" T tr o n g tiế n g V iệ t Nếu khơng đòi hỏi th ậ t nghiêm n g ặ t chấp n h ận m ộ t cách nhìn đ ể làm việc th ì q u a n niệm vễ từ tr in h bày p h ấ n trê n có th ể dùng cho tiến g Việt Có thê’ p h t b iểu lại sau Từ dan vị nhỏ nh t có nghía, có kết cáu vồ ngữ ăm vững, hồn chinh, có chức gọi tên, dược vận d u n g dộc lập, tái hiên tự lời nói dề tạo cău 141 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ ■ nhà, người, áo, củng, nếu, sẽ, thì, đường sẳt, săn bay, dày, đen si, dai nhách, 3.a Đon vi cáu tạo Đơn vị sở đê’ cấu tạo từ tiến g Việt tiếng, m ngữ âm học gọi ăm tiết Mặc dù nguyên tác phổ biến từ cẫu tạo từ hình vị, hình vị ngơn ngữ khác có th ể khơng 3.4.1 Tiếng tiếng Vỉệt có giá trị tương đương hỉnh vị ngôn ngữ khác, người ta gọi chúng hình tiết (morphemsyllable) - âm tiế t có giá tr ị hình th học Vễ hình thức, trù n g với âm đoạn p h át âm tự nhiẽn gọi âm tiế t (syllable) Vể nội dung, đơn vị nhỏ n h ấ t có nội dung thể Chí có giá tr ị hình th i học (cấu tạ o từ ) Sự có m ặt hay váng m ặt m ột tiến g tro n g m ột "chuỗi lòi nói ra" đó, bao giò đem đến tá c động n h ấ t định vé m ậ t hay m ật khác Ví dụ : đồ - đo đỗ - đỏ d ă n - dò rục - dỏ khé - đ ỏ sảm, , v ịt - chán vịt - chăn vịt 3.a.2 Xét vé ý nghỉa, vể giá tr ị ngữ pháp, vê n ăn g lực tham gia cấu tạo từ khơng phải tiến g (hình tiết) Trước hết có th ể thấy binh diện nội dung • a - Có tiếng tự m ang ý nghĩa, quy chiếu vào m ột đói tượng, m ột khái niệm : căy, trời, cồ, nước, san., hoà, thuý, b - Có nhữ ng tiến g tự th â n khổng quy chiếu dược vào m ột đối tượng, m ột khái niệm ; n h u n g có h iện diện củ a tro n g cấu trú c từ hay không, làm cho tìn h h ìn h r t khác 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đó chưa kê’ khống trư n g hợp tim nghĩa chúng tro n g khứ lịch sử tiến g Việt Chúng, nhiễu kết tư ợ ng hao mòn ngữ nghĩa (desem antic) đến mức tối đa nhu thư ng gập v í dụ (dai) nhách ; (xanh) lè ; (áo) xống ; (tre) plieo ; (cò) rả ; (đường) sá ; (e) lệ ; (trong) vàt : (náng) nói c - Có tiếng tương tự loại b vừa nêu, chúng lại xuất từ m tã t tiếng tham gia tạo từ đêu th ế (đéu không quy chiếu vào khái niệm, đối tượng - tách rời nhau) Ví dụ : mò - - bò - mi - a - pa - tít Các từ có th ể thuộc nguồn gốc Việt : mò hơi, bỗ hòn., có thê’ thuộc nguổn góc ngoại lai nhu m ì chính, a p a tít Sự tran h luận vẽ giá trị ý nghĩa tiếng, thực tập tru n g tiếng thuộc loại b V, ; n h ấ t loại c Tuy nhiên, tư cách giá tr ị tương đương với hình vị tiếng Việt ván có th ể chứng m inh (mặc dù chưa thực sụ có sức thuyết phục tuyệt đối cho tấ t trư n g hợp) qua tượng tách rời, lặp, chen th àn h tỗ, hoậc r ú t gọn v í dụ : sung sướng - ăn sung mặc suóng (quàn) xi m i li (quăn) xi ( ) M ặt khác, cấn th ràn g tiếng thuộc loại c không chiếm số lượng nhiêu tro n g tiếng Việt ; đa số số lại thuộc nguồn gốc ngoại lai Chúng thuộc phạm vi vùng biên vùng tâm tiếng Việt Hơn nửa, m ặc dù chưa có nhữ ng chứng đẩy đù vé m ật tâm lí ngơn ngữ học, phải lưu ý đến m ột điéu : ứng xừ ngơn ngữ, dng người Việt ln ln có tâm lí chờ đợi tiếng (bất kể 143 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếng th ế nào) nghĩa đẫy hoậc sân sàng cấp cho nghĩa đáy Nếu khơng người ta có thê' chãp nhận tiếng, câu sau Trời dát khen khèo khéo p h ò m cùa Hổ Xuân Hương ? Nói tóm lại, Việt ngữ học nay, láy tiêu chi : có chi ra, có quy chiếu vào đối tượng nào, khái niệm não hay khơng ; người ta quen phân loại gọi tiếng thuộc loại a kê’ loại tiếng có nghĩa ; tiếng loại b c tiếng vố nghĩa 3.a.3 Vé nâng lực hoạt động ngữ pháp, có th ể cãn vào tiêu ehí "có khả hoạt động tự hay không" để chia tiếng thành hai loại X - Loại tiẽng tự có thê’ hoạt động tự trc n g lời nói với tư cách từ T hật thi chúng tiến g m tự th â n đù khả nãng tạo th àn h từ Chảng hạn làng, xã, người, đep, nói, y - Loại tiếng khơng tự : Loại gồm hai nhóm N hững tiếng không tự ng tụ th â n chúng có m ang nghỉa : thuỳ, hoả, hàn, trường, đoản, san N hững tiếng không tự m tự th â n không m ang nghĩa (lạnh) lẽo, (đen) nhành ; mò, hơi, cà, phê Tuy nhiên, ranh giới loại tiến g khơng phải hồn tồn tuyệt đối Cần phải lưu ý đến trường hợp tru n g gian loại với loại kia, phạm vi với phạm vi 3.b Phương thức cáu tạo Từ tiếng Việt cáu tạo bàng cách dùng m ột tiẽng tổ hợp tiếng lại theo lối 144 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b Phương thức tạo từ bàng tiếng cho ta từ đơn Icòn gọi từ đơn tiẽt I Vậy từ đơn hiếu từ cãu tạo bàng tiếng Vi dụ tói bác, người, nhà, căy, hoa, tràu, ngụa, di, chạy, cười, dũa, vui, buón, hay, dep, vì, nếu, dã, dang, à, ư, nhi, nhẽ b.2 Thứ nhát, thành tố cẫu tạo từ đễu rõ nghĩa, nghĩa thành tó nhu không trùng với nghĩa đơn vị phức hợp tạo thành, khơng hồn tồn trù n g vói nghĩa cùa nó đứng độc lập Từ ghép dàng lập Đây nhũng từ mà thành tố cấu tạo có quan hệ bình đảng với vé nghía đây, có thê’ lưu ý tới hai khả Thứ nhát, thàn h tổ cẫu tạo từ đéu rõ nghỉa Khi dùng thành tỗ để cău tạo tù đơn thi nghỉa cùa từ đơn nghĩa thành tố không trù n g So sánh : ăn * ăn *■ ăn nói * *■ nói Thứ hai, m ột th àn h tó rõ nghĩa tồ hạp với thành tố khơng rổ nghía T rong hẵu hết trườ ng hợp, yếu tố không rõ nghĩa vổn rõ nghĩa ng sau bị bào mòn dẩn mức độ khác Bàng đường tim tòi từ nguyên lịch sử, người ta thường xác định nghĩa chúng Ví dụ : chạ búa, bếp núc, dường sá, tre pheo, cò rà, sầu muộn, chó má, gà qué, cá m ú, xe cộ, áo xống Từ ghép đảng lập biểu thị ý nghía khái q uát tổng hợp Đây m ột điếm làm cho khác với từ ghép chinh phụ Từ ghép phu N hững từ ghép m có thành tố cấu tạo phụ thuộc vào th àn h tố cẫu tạo kia, đễu gọi từ ghép phụ T hành tố phụ có vai trò phân loại, chun biệt hố 145 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn sác thái hố cho thành tố Ví dụ ; tàu hoả, duờng sất, sán bay, hàng khùng, nông sản, cà chua, m áy cái, dua háu, cô gà, xău bung, tốt mã, lão hoá, xanh lè, dỏ rục, đa, thầng tấp, sưng vù 3.b.3 Phương thức tổ hợp tiếng sở hoà phối ngữ âm cho ta từ láy (còn gọi từ lãp láy, từ láy âm) Từ láy tiếng Việt có độ dài tổi th iếu hai tiếng, tối đa bốn tiếng có loại ba tiếng Tuy nhiên, loại đấu tiên loại tiêu biểu n hất cho từ láy phương thứ c láy tiếng Việt M ột từ gọi từ láy yếu tố cấu tạo nên chúng có th n h phấn ngữ âm lặp lại ; n h n g vừa có lập (còn gọi điệp) vừa có biến đổi (còn gọi đói), v í dụ : d ỏ d n : điệp p hẩn âm đắu, đối ò phán vẩn v ì th ế, chi có điệp m khơng có đối (chẳng hạn : người người, n h nhà, n g n h ngành ta có d ạn g láy từ khơng p hải từ láy K ết hợp tiêu chí vẽ số lượng tiẽn g với cách láy, có th ể p h â n loại từ láy sau : Từ láy gỗm hai tiếng (cũng gọi từ láy đơi) có d ạng cấu tạo sau Láy hoàn toàn Gọi lã láy hoàn to n n h n g th ự c m ặt ngữ âm hai th n h tố (hai tiến g ) khơng hồn to n trù n g kh nhau, có điéu p h ẫn đối củ a c h ú n g r ấ t nhỏ k h iến người ta n h ậ n hỉnh d ạn g yếu tõ gốc tro n g yếu tổ gọi yếu tố láy Có thê’ chia từ láy hoàn to àn th n h b a lớp nhỏ : a) Lớp từ láy hai yếu tố nói cào, ba ba, cháu cháu, du kin, 'lù lù, lâng lăng, dăm đăm hoàn toàn, chi đối trọ n g âm (m ột nhấn m ạnh kéo dài) v í dụ : cào dù, rè rẽ, lăm lãm , khăng khùng, k in đ ù n g đùng, hảy hảy, gườm, guàm 146 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b) Lớp từ láy hoàn toàn, đối điệu Nguyên tắc đỗi th an h điệu í th an h bàng trắc nhóm âm vực ; bàng đứng trước, trác đứng sau BẰNG TRẮC T hanh không dấu (1) Hỏi (4) Sắc (5) H uyền (2) Ngâ (3) N ặng (6) Ví dụ : dò, rả, hăy hầy, hau háu, hơ hớ, ngáy, phai phới, sừng sững, chòm chỗm, vành vạnh, lừng lững, han hớn, càu cạu, thoang thoảng Tuy nhiên, có số ngoại lệ : con, dừng d ng, m ày may, cuống cuòng c) Lớp từ láy hoàn toàn, đối phần vẩn nhờ chuyển đổi âm cuối theo quy luật dị hóa (xem chương X) m p n - t Ví dụ ng - c nh ch ăm áp, chiêm chiếp, căm cập, lôm lốp, hèm hẹp chan chát, kh in kh ít, sòn sột, than thót, ngùn n g ụ t khang khác, vàng vặc, rừng rực, phưng phức, phăng phác anh ách, chênh chếch, dành đạch, phanh phạch, rình T hanh điệu yếu tổ từ tu ân theo quy luật lớp b Láy phận N hững từ láy có điệp ò phán âm đâu, điệp phấn vấn th i gọi từ láy phận Cãn vào đó, có th ể chia từ láy phận th àn h hai lớp a) Lớp từ láy (điệp) âm đẩu, đói ỏ phẫn vần ; ví dụ : bập bĩnh, cà ké, ho he, tha thán, đẹp dè, làm lụng, nga ngác, say sưa, xoàn xuýt, vồ vập, hấp háy T rong lớp này, có từ xéi m ặt lịch sử vốn ỉà từ láy, ng quan hệ vé nghĩa yếu tố chúng M7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn m át dán đi, làm cho quan hệ ngữ âm ngẫu n h iên giũa yẽu tồ lên hàng đáu, giò người Việt n h ấ t loạt coi chúng từ láy Vi dụ : chừa chiên, tuồi tác, giữ gìn, săn sướng Nghĩa từ tô' chức theo kiểu từ tre pheo, chó má, đường sá, xe cộ, áo xỗng T rong xét đổi vấn đây, cần lưu ý tới tượng đối ứng ảm H iện tượng không phài quy lu ật toàn th ể, đéu đặn m ột số nhóm từ u đói với i : cũ ki, hú hí, xù xì, tù m tim , m ũ m mím - ê ngơ nghê, xơ xè, hổn hén, thỗn thện - e ho he, vo ve, khò khè, võ vẽ, nhỏ nhè - a : h i hả, rỉ rả, x i xóa, h í hốy u ả tung tăng, hãng, vùng văng, thùng thảng 11 ngu ngơ, rũ rờ, khù khờ, cũn cỡn ô - a bỗ bã, hóc hác, mơc mạc ê - a nghé nga, khê khà, rè rà, xuê xòa, h ể b) Lớp từ láy (điệp) phấn vấn, đối âm đấu ; ví dụ : băng khuăng, ba vơ, lừng chừng, lù dừ, lã chã, càu nhàu, lỗ mô, thao láo, hẫp táp, tủn m ủn, lụp xụp, lảng vảng, lúng túng, co ro, lan m an, làng nhàng Gẩn nửa số lượng từ láy ván có âm đẩu tiếng th ứ n h át ám l - phẩn lớn chúng có chứa mtìt tiến g rõ nghĩa Tuy vậy, vần, có khơng từ m hai tiến g đểu khổng rõ nghỉa ; ví dụ : hoải, hấp táp, lập cập, bày hày, th ìn h lìn h , xiểng liếng, xó rớ, lấc cấc Từ láy ba bốn tiếng cấu tạo thông qua chế cẫu tạo từ láy hai tiếng Tuy vặy, từ láy ba tiếng dựa trê n chế láy hồn tồn, từ iáy bốn lại dựa trê n chế láy phận chủ yếu Ví dụ k h it khin khịt, sát sàn sạt, dửng d ừng dung, tra trờ trờ, d ù n g đà đùng d in h , lỏi lếch thếch, lin h tinh lang tang, rỏi vội vàng váng 148 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn T rên thực tế, sổ lượng từ láy ba tiêng bổn tiếng không nhiéu Mat khác, có thê’ coi chúng chi hệ quà, bước "tiếp theo' trẽn chế láy từ láy hai tiếng mà thơi Từ láy ba láy tốn bó kèm theo biến than h biến vân (ví dụ nhũn - nhũn nhun n h ù n ; xóp - xốp xồm xốp ) Nhiéu ta gặp "cặp trùng" từ láy hai tiếng láy ba tiếng ; sát sạt - sát sàn sạt ; trụi lủi trụi thui lủi trụi thúi lụi ; n h ũ n nhũn nhũn n h ũ n n h ũ n ; khét lẹt khét lèn lẹt Từ láy bốn tiếng tinh hỉnh cấu tạo có đa tạp Có th ế - "Nhãn đôi" từ láy hai tiếng biến vấn tiếng thứ hai th àn h e, a, ơ, à, cho phù hợp, hài hòa vé âm vực vần, th an h : vá vãn lễ mè - vớ va vá vẩn l ỉ mà l'ê mề - N hãn đôi từ láy hai tiến g nhung biến đối cho hai tiếng đẩu có th an h điệu thuộc âm vực cao, hai tiếng sau m ang điệu âm vực tháp bơi hòi bối hổi bòi - N hân đơi tiếng từ láy hai tiếng ■ hùng hổ vội vàng - hùng hùng hổ hồ vội vội vàng vàng - Thực cách thứ ba vừa nêu, biẽn âm đáu tiếng thứ n h ã t thứ ba thàn h -1nhòm nhồrti tha thán lồm nhõm lồm nliồm la tha lán thán Ngồi ra, có số từ khác không cáu tạo theo cách nêu trẽ n ; từ từ gốc có thê’ cấu tạo hai từ láy bốn tiếng chi có Chẳng hạn : bù lu bù loa ; lông ba la ; : báng nhắng - bàng nha bảng nháng ; báng nhàng bặng nhặng Sự biếu đạt ý nghĩa từ láy r ấ t phức tạp th ú vị ; nhiều nhóm từ có khn cấu tạo lại có th ể có điểm gióng vé nghỉa Điêu cần khào sát riêng tí mỉ 49 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b.4 Trừ kiểu từ trin h bày trẽ n đây, tiếng Việt có m ột lớp từ m ngưòi ngử không thẫy thành tố cấu tạo (các tiếng) cùa chúng có quan hệ vê ngữ âm ngữ nghỉa v ì vậy, từ góc độ phân loại, cần tách chúng gọi U từ ngẫu hạp với ngụ ý tiếng tổ hợp với n hau m ột cách ngẫu nhiên Lớp từ có thê’ bao gổm : - N hững từ gổc th u ần Việt : bò câu, bò hòn, bồ nơng, mỗ hóng, mơ hơi, kì nhơng, cà nhác, mặc - N hững từ vay mượn gốc H án (hoậc phiên âm q u a âm Hán Việt) thông qua đường sách khấu ngữ (trong só có n h ỉn g từ m từ ng th àn h tô' chúng trước vổn rõ nghĩa, khơng người Việt nhận thức nữa) Ví dụ : m â u th u ẫ n , h i s in h , tr n g hợ p , k i n h tế, c â u lạc bộ, m ì c h ín h , ta i XỂ, v n th n , lụ c tà u x ả - N hững từ vay muợn gốc Ấn - Âu qua đường sách ngữ : axít, m tinh, sa m i, tùng bé, m ùi xoa, xà phòng, cao su, ca cao, hấc ín, sơ la Bộ phận từ năm gán có xu hướng gia tăn g mối quan hệ quốc tế mỏ rộng, tạo điéu kiện cho tiếp xúc, vay mượn du nhập từ ngữ, n h ấ t troiig linh vực thông tin, khoa học kỉ th u ật 3.C Biến thề từ T rong hoạt động cùa minh, m ột sô' từ tiếng Việt có thê’ có biến động vế cấu trúc Tuy nhiên, cẩn nói rà n g khơng phải biến dạng theo nguyên tác hinh th học dạng thức khác từ tro n g ngơn ngữ biến hình Ở đây, chúng thường coi dạng lam thời biển động dạng lời nói từ Có nghỉa ràng, nhữ ng biến động không đặn, không thường xuyên tă t từ Chúng lâm thời xảy m ột số từ tro n g số trườ ng hợp sử dụng m D ại th ể, cá nhữ ng dạng biến động sau : 3.C.1 Biến từ có cẫu trú c lớn, phức tạp sa n g cáu trúc nhỏ, đơn giàn Thực chãt rú t gọn m ột từ dài th àn h từ ngán Ví dụ 1:,0 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ki 16 gam (ông) cử nhăn (ông) tú tài - ki lồ - k í-lò - (ơng) Cử (ơng) Tú Xu huớng biến đổi khơng có tính bắt buộc, khơng đêu đận từ ; nhiễu vi lí tiết kiệm ngơn ngữ •Khơng phải ngày tiếng Việt có tượng rú t gọn vậy, m cặp từ song song tồn m ột bẽn từ đa tiế t với bẽn từ đơn tiết chứng tò ràng tượng có từ lâu Chằng hạn ve ve buam bướm dom dóm ve - bướm - dóm (Đòng khơng dóm lập lòe - Tản Đà) R ất nhiễu tên gọi tổ chức trị, xã hội, danh nhân, địa danh, tro n g tiếng Việt ngày rú t gọn lại Đ ảng cộng sàn Việt N am Hợp tác xă Dàng Hợp Các dạng nói gộp, rú t gọn từ có yếu tơ chung sau đây, thực chất nàm tro n g xu hướng tăm lí, sin h lí trang bị th iết bị - tâm, sinh li - trang thiét bị Xu hướng biến đổi m ột từ đơn giản thành m ột từ có cấu trúc phức tạp hơn, tro n g tiến g Việt khơng thấy có R ẵt có thê’ trái với ngun tác tiết kiệm mà người sử dụng ngơn ngữ thường xun phải tín h đến 3.C.2 Lâm thời p há vỡ cáu trú c cùa từ, phân bô lại yếu tố tạo từ với nhữ ng yếu tố khác từ chen vào v í dụ : khổ sở ngặt nghẽo danh lơi — ham chuộng J lo khổ lo sớ cười ngặt cươi nghẽo - ham danh chuộng lọi 151 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự biến đổi theo kiểu r â t đa dạng' nhàm nhiêu mục dich Cũng có người nói, với dụng ý nhiéu m ang tin h chơi chữ, đâ phá vã cấu trú c từ dể dùng yếu tã tạo từ với tư cách từ Ví dụ =■ tìm hiểu tìm m khơng hiểu đánh đ đánh m ăi m không đố 152 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cùa giáo trình Giáo sư p h ó Giáo sư có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học Việt ngữ hoc Trường Dại học K hoa học xã hội nhăn vãn H N ội (trước d ă y Trường Dại học Tổng hợp H Nội) Trong giáo trình. .. chung, khái q uát cho nhiêu cho ngôn ngữ) Ngược lại, chúng có th ể nghiên cứu từ ng ngôn ngữ cụ thê’ : ngử âm học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt, ngũ pháp học tiếng Việt 31 Số hóa bởi Trung... ngữ nghía học, phong cách học, ngữ pháp vãn bản, từ nguyên học nhiễu môn liên ngành khác : ngôn ngữ học xá hội, ngôn ngũ học tâm li Các mơn có thê’ nghiên cứu trê n góc độ chung ngôn ngữ, thuộc

Ngày đăng: 14/01/2018, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan