1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ việt nam và những vấn đề của tiếng việt hiện đại

16 205 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 427,62 KB

Nội dung

Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LÊ VINH QUỐC* TÓM TẮT Bài viết trình bày giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ Việt Nam từ kỉ XVII đến nay: Từ đầu kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 từ 1945 đến Bên cạnh đó, viết trình bày số vấn đề tồn bảng chữ Quốc ngữ đại tiếng Việt hành; từ đó, đề xuất ý tưởng nhằm hồn thiện tiếng Việt tương lai Từ khóa: chữ Quốc ngữ, sứ mệnh truyền giáo, văn hóa Việt Nam, ngôn ngữ Việt Nam ABSTRACT Development stages of Vietnamese National Language and problems of modern Vietnamese The article presents three development stages of Vietnamese national language from the 17th century to present: From the first half of the 17th century to 1860, from 1861 to 1945 and from 1945 to present Besides, the article presents some existing problems of the modern national language alphabets as well as of current Vietnamese; in light of which, some ideas to perfect Vietnamese for the future are suggested Keywords: Vietnamese national language, missionary work of Christian, Vietnamese culture, Vietnamese language Đặt vấn đề Do chữ viết sơ khai người Việt cổ sớm bị thất truyền, dân tộc ta khơng có chữ viết riêng nên suốt 2000 năm lịch sử người Việt phải mượn văn tự Hán làm chữ viết (tức chữ Hán-Việt, gọi chữ Nho), dựa theo sáng tạo chữ Nơm (từ kỉ XIII), coi Hán lẫn Nôm chữ Việt (tức “chữ ta”) đầu kỉ XX Từ kỉ XVII, nước ta có thêm loại văn tự mới: tiếng Việt ghi âm chữ Latin tồn gần 400 năm, thừa nhận chữ Quốc ngữ Việt Nam, thay chữ Nho vào đầu * kỉ XX trở thành chữ viết thức tiếng Việt đại Vậy, trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ trải qua giai đoạn nào? Q trình để lại cho tiếng Việt đại vấn đề cần giải quyết? Các giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ Việt Nam Căn vào giá trị sử dụng xã hội với biến đổi bảng chữ cái, cách ghép vần, ghi âm cú pháp theo thời gian, nhận thấy q trình phát triển chữ Quốc ngữ trải qua giai đoạn chủ yếu 2.1 Từ đầu kỉ XVII đến 1860: Bộ TS, Nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: quoclevinh@gmail.com 162 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ chữ Việt Latin hóa cơng cụ truyền giáo đạo Thiên Chúa Việt Nam Nhờ nỗ lực bền bỉ giáo sĩ Thiên Chúa giáo, chữ Việt ghi âm chữ Latin hình thành suốt nửa đầu kỉ XVII, nhằm mục đích giúp người phương Tây học tiếng Việt giúp người Việt học ngôn ngữ phương Tây dễ dàng, phục vụ cho sứ mệnh truyền bá tôn giáo Việt Nam Theo nghiên cứu Linh mục Đỗ Quang Chính, vào năm sơ khởi (từ 1620 đến 1626), với đóng góp bật linh mục Francisco de Pina, chữ Việt Latin hóa có bảng Alphabet (bao gồm chữ Latin chữ Hi Lạp) chưa hoàn chỉnh bảng chữ Quốc ngữ nay, cách ghép vần phiên âm lại khác lạ, tạo thành nhiều từ đa âm tiết khơng có dấu giọng: Annam (tức An Nam), Quinhin (Quy Nhơn), Hoaipho (Hải Phố tức Hội An), Faifo (cũng Hội An), Oundelinh (Ông Đề lĩnh), Ondedoc (Ông Đề đốc), unsai (ông sãi), ungue (ông nghè), bafu (bà phủ), doij (đói), scin mocaij (xin cái), sayc chiu (sách chữ), tuijciam biet (tôi chẳng biết) [theo 3]… Những năm (1631-1648) với đóng góp chủ yếu linh mục Gasparo d’Amiral, cách phiên âm ghép vần chỉnh sửa thành chữ đơn âm tiết có dấu giọng: Nghệ An, Bố Chính (đúng cách viết ngày nay), oũ bà phủ (ông bà phủ), hụyen (huyện), sãy (sãi)… Cho đến cơng trình khảo cứu biên soạn năm (1649-1651) giáo sĩ Alexandre de Rhodes Tự điển Vietnamese-Latin-Portugues (Tự điển Việt-Bồ-La) xuất Rome năm 1651, chữ Việt Latin hóa coi thức hình thành với bảng Alphabet, cách phiên âm ghép vần sát với tiếng Việt đương thời (tiếp cận với tiếng Việt đại) Theo đó, đoạn dịch tiếng Việt “Kinh Lạy Cha” viết: “Cha tlên [trên] blời [trời], nguiẹn [nguyện] danh Cha sáng…” [dẫn theo 3]; tựa đề giáo lí xuất đương thời: “Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn [muốn] chịu phép [rửa] tọi [tội], ma [mà] beào [vào] đạo thánh đức Chúa blời [trời]” [dẫn theo 3] Cuốn Dictionarium Anamitico Latinum (Tự điển Việt-Latin) giám mục Pierre Pigneaux de Behaine (Bá Đa Lộc) xuất năm 1838 hoàn chỉnh chữ Việt Latin hóa việc giải tiếng Latin có đối chiếu với chữ Nho Từ kỉ XVII thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta kỉ XIX, chữ Việt Latin hóa sử dụng để dịch Kinh Thánh, truyền giảng giáo lí thực hành thánh lễ Thiên Chúa giáo cách bí mật cộng đồng giáo dân hạn hẹp Khi ấy, triều đại phong kiến Việt Nam thi hành sách cấm đạo nghiêm ngặt giết hại giáo sĩ Thiên Chúa cách dã man nên chữ Việt Latin hóa khơng thể phát triển ngồi phạm vi hạn hẹp Bởi thế, loại chữ viết công cụ truyền giáo 163 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ khơng có ảnh hưởng đến sống xã hội Việt Nam đương thời 2.2 Từ 1861 đến 1945: Chữ Quốc ngữ khai sáng Thời đại văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng tinh thần văn hóa Pháp Cuộc xâm lược chủ nghĩa thực dân để biến Việt Nam thành xứ thuộc địa Liên bang Đông Dương thuộc Pháp đưa chữ Việt Latin hóa trở thành chữ Quốc ngữ mới, tạo nên văn hóa Việt Nam 2.2.1 Chữ Quốc ngữ giáo dục Nam Kì Tháng năm 1861, nửa năm sau quân Pháp đánh bại quân nhà Nguyễn chiếm Sài Gòn, Đơ đốc Charner kí nghị định mở Trường Bá Đa Lộc (Collège d’Adran) dạy chữ Việt Latin hóa tiếng Pháp cho học sinh người Việt để đào tạo thơng ngơn thư kí làm việc quan hành [4] Với việc mở trường học này, chữ Việt Latin hóa lần vượt khỏi phạm vi giáo hội để thâm nhập vào đời sống xã hội người Việt, trước hết Sài Gòn Sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) Giáp Tuất (1874), Nam Kì lục tỉnh thức bị cắt nhường cho Pháp để trở thành thuộc địa nước Chính quyền thực dân hiểu rõ chữ Việt Latin hóa cơng cụ hữu hiệu để cai trị dân xứ, nên nhanh chóng đưa loại chữ lên thay chữ Nho Kì thi Hương cuối Nam Kì năm 1864 kết thúc tồn hệ thống Nho học dùng chữ Hán Năm 1865, tờ báo dùng chữ Việt Latin hóa mang 164 tên “Gia Định Báo” xuất nhằm phổ biến rộng rãi loại chữ cộng đồng người Việt Tiếp đó, Thống đốc Nam Kì nghị định bắt buộc sở hành phải dùng chữ Việt Latin hóa (năm 1869), nghị định buộc công chức phải biết chữ Việt Latin hóa tuyển dụng thăng thưởng (năm 1878); đến năm 1879, Thống đốc Le Myre de Vilers lệnh thiết lập học Nam Kì [4] Một giáo dục kết hợp hai yếu tố Pháp - Việt bước hình thành, bao gồm trường tiểu học trung học sử dụng song song ngôn ngữ chữ Pháp (ghi tiếng Pháp), chữ Việt Latin hóa (dưới gọi chữ Quốc ngữ - dùng ghi tiếng Việt) chữ Hán (dùng ghi tiếng Việt) [4] Trong phát triển chữ Quốc ngữ Nam Kì, nhà bác học danh tiếng Pétrus Trương Vĩnh Ký có vai trò quan trọng Là nhân vật chủ chốt tờ “Gia Định Báo” tác giả tác phẩm văn học viết chữ Quốc ngữ với tựa đề “Chuyện đời xưa” (năm 1866), ông viết trăm tác phẩm văn chương công trình khảo cứu Tiếp đó, học giả Paulus Hùinh Tịnh Của đóng góp 17 tác phẩm văn chương khảo cứu chữ Quốc ngữ, bật “Chuyện giải buồn” (1880), bộ“Đại Nam quấc âm tự vị”- sách Tự vị giải nghĩa tiếng Việt theo trình tự 24 chữ Latin (1895-1896) “Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn” (1897) Từ năm 1874 việc dạy chữ Hán nhà trường bị hạn chế mức tối thiểu; từ 1882, cơng văn giấy tờ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ hành Nam Kì phải viết chữ Latin (Pháp văn Quốc ngữ) 2.2.2 Nền giáo dục toàn quốc Thất bại nhà Nguyễn kháng chiến chống Pháp nửa cuối kỉ XIX dẫn đến kết bi thảm: Hòa ước Giáp Thân (1884) chấp nhận nước Pháp cai trị toàn cõi Việt Nam Từ đây, giáo dục văn hóa mang yếu tố Pháp - Việt từ Nam Kì bắt đầu phát triển Trung Kì Bắc Kì [4] Năm 1886, hệ thống nhà trường Pháp Việt bắt đầu hình thành Bắc Kì với cấp học ấu học, tiểu học trung học giảng dạy chữ Việt Latin hóa, tiếng Pháp chữ Nho Năm 1896, Trường Quốc học Pháp - Việt Huế thành lập Năm 1904, chương trình giáo dục Pháp Việt Bắc Kì cơng bố Trong đó, giới sĩ phu yêu nước Việt Nam có chuyển biến quan trọng nhận thức Thất bại phong trào Cần Vương theo hệ tư tưởng Nho giáo cuối kỉ XIX, biến chuyển to lớn kinh tế - xã hội chương trình khai thác thuộc địa nước Pháp đem lại, với “tân thư” thuộc hệ tư tưởng Khai sáng Lư Thoa (Rousseau), Mạnh Đức Tư Cưu (Montesquieu), Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi), Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu… giúp sĩ phu Nho học nước ta nhận rõ tính ưu việt văn minh xuất phát từ nước Âu-Mĩ nước Pháp du nhập vào Do vậy, phong trào yêu nước sĩ phu diễn theo đường mới: Duy tân xóa bỏ di sản phong kiến Nho giáo hủ lậu, phát huy giá trị văn minh để dân tộc trở nên cường thịnh theo hiệu “Khai dân trí Chấn dân khí - Hậu dân sinh” Phan Châu Trinh Theo đó, chữ Việt Latin hóa trước bị xích sản phẩm bọn xâm lăng dị giáo, tơn vinh chữ Quốc ngữ trở thành công cụ cứu nước để thay cho chữ Hán Nho học lỗi thời Các trường học mở để dạy chữ Quốc ngữ môn khoa học thực nghiệp Quảng Nam (1905), Bình Thuận (Trường Dục Thanh năm 1907) bật Đông kinh Nghĩa thục Hà Nội (1907) Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc… Bài thơ sau (tương truyền Trần Quý Cáp) trở thành tuyên ngôn giới sĩ phu tiến đương thời: Chữ Quốc ngữ hồn nước Phải đem tính trước dân ta Sách nước, sách Chi Na Chữ nghĩa dịch tỏ tường… Phong trào Duy Tân Đông Kinh Nghĩa thục “cảnh tỉnh nhân dân thúc đẩy nhà cầm quyền phải sửa đổi sách theo Tân học mà bỏ khoa cử” [10, tr.156] Năm 1915, kì thi Hương cuối Bắc Kì kết thúc chấm dứt giáo dục Nho giáo tồn hàng nghìn năm làm khn vàng thước ngọc dân tộc ta Với việc thành lập Viện Đại học Đông Dương Hà Nội (khai giảng năm 1907 thức hoạt động từ 1917), hệ thống giáo dục Pháp Việt hoàn chỉnh toàn quốc đưa văn hóa Việt tiến theo văn minh Khai sáng 165 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ Những người đặt móng cho giáo dục dùng chữ Quốc ngữ có kế thừa tinh hoa cổ học Nho giáo Trần Trọng Kim với hàng chục tác phẩm lớn mà bật “Luân lí giáo khoa thư” (1916), “Việt Nam sử lược” (1919), “Quốc văn giáo khoa thư” (1940), “Việt Nam văn phạm” (1941); Phan Kế Bính với cơng trình biên khảo “Việt Nam phong tục” (1915), “Hán-Việt văn khảo” (1918); Bùi Kỉ với “Quốc văn cụ thể” (1932) đồng tác giả “Việt Nam văn phạm bậc Trung học” (1940), “Tiểu học Việt Nam văn phạm” (1945); Đào Duy Anh với “Hán-Việt từ điển” (1932), “Pháp-Việt từ điển” (1936), “Việt Nam văn hóa sử cương” (1938), “Trung Hoa sử cương” (1942)… 2.2.3 Một thời đại Khai sáng văn hóa Việt Nam Khai thác khai hóa mục tiêu hai mặt chế độ thuộc địa Pháp Việt Nam: khai hóa văn minh để khai thác kinh tế Thủ tướng Pháp Jules Ferry tuyên bố: “Nhiệm vụ dân tộc ưu việt giúp đỡ dân tộc nhược tiểu khỏi tình trạng lạc hậu” [dẫn theo 12] Dù cho nhiệm vụ khai hóa nhìn nhận nào, hệ thống giáo dục Pháp - Việt dẫn tới khai sáng văn hóa Việt Nam theo hệ tư tưởng Nhân quyền (Human right) dựa chữ Quốc ngữ Hoạt động báo chí phát triển mạnh từ Nam Bắc, tiếp cận với “quyền lực thứ tư” nhà nước dân chủ theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” nước văn minh 166 Tại Nam Kì, tờ “Gia Định Báo” đời tờ “Phan Yên Báo” (1868) Diệp Văn Cương, “Nhựt Trình Nam Kì” (1883), nguyệt san “Thơng loại Khóa trình” (1888) Trương Vĩnh Ký, tuần san “Nam Kì” (1897), tuần báo “Nơng Cổ Mín Đàm” (1901), “Lục Tỉnh Tân Văn” (1907) Trần Chánh Chiếu, “Công Luận Báo” (1916) Lê Sum chủ bút, “Nam Trung Nhựt Báo” (1917) Nguyễn Văn Của, “Nam Kì Địa Phận” (1908), “An Hà Báo” (1917), “Nữ Giới Chung” (1918) bà Sương Nguyệt Anh chủ trì, “Đại Việt Tạp Chí” (1918) Từ thập kỉ 20-30 lên tờ “Đông Pháp Thời Báo” (1923) Trần Huy Liệu chủ bút, “Tân Thế Kỉ” (1926) Cao Văn Chánh, “Đuốc Nhà Nam” (1928) Dương Văn Giáo, “Phụ Nữ Tân Văn” (1929) Nguyễn Đức Nhuận, “Thần Chung” (1929) Diệp Văn Kì, “Sống” (1935) Trí Đức Văn Đồn Đông Hồ làm giám đốc… Xuất tờ báo tiếng Pháp người Việt chủ trì: “La Cloche Fêlée” (Quả chuông rè) Nguyễn An Ninh, “La tribune Indigène” (Diễn đàn Bản xứ) “La Tribune Indochinoise” (Diễn đàn Đông Dương) Bùi Quang Chiêu, “L’Écho Annamite” Nguyễn Phan Long, “Le Progrès Annamite” Lê Quang Trình, “L’Ère Nouvelle” Cao Triều Phát bảo trợ… Tại Bắc Kì, tờ báo xuất “Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo” (1892) dùng chữ Nho; từ tờ “Đại Việt Tân Báo” (1905) Alfred Ernest Babut trở đi, báo chí dùng chữ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ Quốc ngữ (có khơng có phụ thêm phần chữ Nho): “Đăng Cổ Tùng Báo” (1907) “Trung Bắc Tân Văn” (1919) Nguyễn Văn Vĩnh, “Nam Phong Tạp Chí” (1917) Phạm Quỳnh, “Khai hóa Nhật Báo” (1921) Bạch Thái Bưởi, “An Nam Tạp Chí” (1926) Tản Đà, “Hà Thành Ngọ Báo” (1927) “Đông Tây” (1929) Hồng Tích Chu chủ trì Từ thập kỉ 30 lên hàng loạt báo chí mới: “Thời Báo” Phùng Văn Long, “Phong Hóa” “Ngày Nay” nhóm Tự lực Văn đồn hàng loạt báo chí khác Tại Trung Kì, nơi Nho học tồn kì thi Hương thi Hội cuối (năm 1918-1919), báo chí Quốc ngữ phát triển chậm hơn, “Tiếng Dân” Huỳnh Thúc Kháng tờ báo độc lập xuất vào năm 1927 có ảnh hưởng sâu rộng đến năm 1943, tiếp tờ “Sơng Hương” (1935), “Tràng An” (1936)… Cùng với báo chí, văn học dùng chữ Quốc ngữ chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân văn Pháp phát triển vô mạnh mẽ với thể loại văn chương phong phú Tại Nam Kì, Trương Vĩnh Ký Hùinh Tịnh Paulus Của Hồ Biểu Chánh với hàng trăm tác phẩm thuộc nhiều thể loại; nhóm “Hà Tiên Tứ Tuyệt” tiếng thơ, phóng khảo cứu với thi sĩ Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê Trúc Hà… Tại Bắc Kì, Tản Đà văn nhân nối liền từ cổ văn Nho học sang văn chương Quốc ngữ mới; Phạm Duy Tốn nhà văn xã hội tiên phong văn học mới; Hồng Ngọc Phách mở đầu cho loại hình tiểu thuyết Phan Khôi khởi đầu thơ Tự Lực Văn Đoàn (19321942) đưa văn thơ Quốc ngữ lên tầm cao với thành viên nhà văn: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ hai thi sĩ Tú Mỡ Xuân Diệu Song song nhà văn tiếng: Lê Văn Trương, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Nam Cao, Tơ Hồi, Hồ Dzếnh, Nguyễn Huy Tưởng… Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương Đinh Hùng thi sĩ danh tiếng; Vũ Ngọc Phan có số bút kí hay sở trường phê bình văn nghệ… Tại Trung Kì, Lưu Trọng Lư bật thơ mới; Hồi Thanh trở thành chun gia phê bình văn học; Hải Triều nhà lý luận phê bình theo chủ nghĩa Marx xuất với nhiều tiểu luận đặc sắc; nhóm “Bàn thành Tứ hữu” danh tiếng gồm thi nhân Chế Lan Viên, Yến Lan, Quách Tấn Hàn Mặc Tử Còn nhiều tác giả với tác phẩm khác mà chưa thể thống kê hết Nền văn học Việt Nam đạt giá trị cao, sánh với danh tác quốc tế cận đại Peter Zinoman - nhà nghiên cứu Hoa Kì so sánh đại văn hào giới với nhà văn Việt Nam thời sau: “Tơi có cảm tưởng Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn, lớn, không nhà văn lớn văn học khác” [11, tr.14] “Ông viết giỏi sớm quá, 167 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ tuổi 27 nhiều niên chưa làm gì, mà [ơng đã] để lại nghiệp khổng lồ Ngay nhà văn lớn V Hugo hay Zola, tuổi Vũ Trọng Phụng chưa viết nhiều hay ông” [1] “Vũ Trọng Phụng sống đến 27 tuổi; tuổi ấy, nhà văn Pháp Balzac (…) chưa viết đáng kể” [11, tr.17] “Ở kỉ XX, số nhà văn lớn giới, Vũ Trọng Phụng người đáng kể” [1] Từ văn học mới, nghệ thuật phát triển mạnh đạt giá trị cao Kịch nói - loại hình nghệ thuật đặc trưng phương Tây phát triển mạnh Việt Nam với nhiều kịch hay chữ Quốc ngữ Tân nhạc với hàng loạt nhạc phẩm trữ tình hùng tráng theo nhạc lí phương Tây thấm đẫm hồn dân tộc, gắn với tên tuổi nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt, Lê Thương, Dương Thiệu Tước, Đặng Thế Phong, Hồng Q, Tơ Vũ, Văn Cao, Phạm Duy, Hồng Giác, Nguyễn Thiện Tơ, Hoàng Trọng, Nguyễn Văn Thương, Lưu Hữu Phước Trường Mĩ Thuật thuộc Đại học Đông Dương nâng hội họa Việt Nam lên ngang tầm mĩ thuật đại giới với họa sĩ tài danh, như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái, Phan Kế An… Hệ thống giáo dục Pháp - Việt với Viện Đại học Đông Dương Đại học Pháp đào tạo cho dân tộc Việt 168 Nam nhà khoa học hàng đầu tầm cỡ quốc tế Lê Văn Thiêm, Hồ Đắc Di, Hồng Xn Hãn, Tơn Thất Tùng, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Nguyễn Văn Huyên, Tạ Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Đặng Thai Mai, Phạm Huy Thơng… Hơn nữa, ngồi ý muốn quyền thực dân, giáo dục Pháp - Việt văn hóa theo hệ tư tưởng Khai sáng người Pháp mang đến làm nảy sinh phát triển trào lưu cách mạng mới, kể khuynh hướng Marxist chống chủ nghĩa thực dân Pháp để giành độc lập - tự cho dân tộc Việt Nam Khẩu hiệu, truyền đơn báo chí cách mạng chữ Quốc ngữ (khởi đầu với tờ “Thanh Niên” Nguyễn Ái Quốc xuất năm 1925) trở thành phương tiện tuyên truyền hữu hiệu đảng cách mạng 2.3 Từ 1945 đến nay: Chữ Quốc ngữ nâng cấp với tư cách chữ viết tiếng Việt đại 2.3.1 Từ 1945 đến 1954 Được khởi nguồn từ văn hóa đó, Cách mạng tháng Tám 1945 chấm dứt 80 năm Pháp thuộc, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH) theo hệ tư tưởng Nhân quyền toàn dân ủng hộ Trong buổi bình minh nước cộng hòa non trẻ, cơng “diệt dốt” qua phong trào “Bình dân học vụ” dạy chữ Quốc ngữ cho toàn dân đạt thành phi thường: xóa nạn mù chữ cho 90% dân số Một giáo dục Việt Nam xây dựng theo “chương trình Hồng Xn Hãn” với định hướng văn hóa - khoa học tiên tiến, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ loại bỏ vai trò tiếng Pháp chữ Nho để đảm bảo địa vị độc tôn chữ Quốc ngữ Trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (từ 1945 đến 1949), giới trí thức văn nghệ sĩ tiếp tục sáng tác tác phẩm đậm tính nhân văn trữ tình, lãng mạn hào hùng Từ 1950 trở sau, nước Việt Nam DCCH trở thành thành viên phe Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô Trung Quốc lãnh đạo, Đảng Lao động Việt Nam đưa dân tộc tiến theo chủ nghĩa Marx-Lenin Cuộc cải cách giáo dục lần thứ thay chương trình giáo dục Hoàng Xuân Hãn hệ thống giáo dục phổ thơng năm, loại bỏ hồn tồn tiếng Pháp chữ Nho Từ đây, giới trí thức văn nghệ sĩ phải từ bỏ hệ tư tưởng cũ với chủ nghĩa nhân văn tư sản, tiếp thu hệ tư tưởng đấu tranh giai cấp lập trường vô sản, để trở thành chiến sĩ cách mạng Đảng mặt trận văn hóa - văn nghệ, sáng tác theo “chủ nghĩa thực XHCN” Lá cờ đầu văn học theo hệ tư tưởng thuộc nhà thơ Tố Hữu với hàng loạt tác phẩm phổ biến sâu rộng Tiến theo cờ đầu tên tuổi lớn Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Huy Cận, Phạm Tuyên hầu hết nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ miền Bắc trước sau kết thúc kháng chiến chống Pháp Một “văn hóa XHCN” khác biệt với văn hóa Khai sáng thời Pháp thuộc hình thành, báo chí, xuất trình diễn nghệ thuật thuộc quyền quản lí Nhà nước 2.3.2 Từ 1954 đến 1975 Hơn 20 năm đất nước bị chia cắt tạo giáo dục khác miền Nam - Bắc dựa chữ Quốc ngữ Việt Nam Ở miền Bắc, kể từ cải cách giáo dục lần thứ hai (từ 1957), nước Việt Nam DCCH xây dựng giáo dục theo khuôn mẫu Xô-viết hệ thống trường phổ thông 10 năm, học ngoại ngữ Nga văn Trung văn, hệ thống đại học bao gồm số trường đơn lĩnh vực Do vậy, tiếng Việt tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa Nga Trung Quốc Mặc dù có tư tưởng khác biệt nhóm “Nhân văn - Giai phẩm”, chủ nghĩa thực XHCN văn hóa thống trị vững vàng Thời kì có nhà nhà nghiên cứu hàng đầu Đào Duy Anh, Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Hồng Tụy nhóm tác giả Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng… Miền Nam thể Việt Nam Cộng hòa chưa thoát li cấu tổ chức giáo dục chương trình học từ thời Pháp thuộc để lại, cố gắng xây dựng văn hóa - giáo dục mang tính chất “khoa học tiến bộ, dân tộc đạo đức, đại chúng nhân bản” [13] Theo đó, hệ thống trường phổ thơng 12 năm với cấp dạy học chữ Quốc ngữ, có thêm chữ Hán chương trình cổ văn với Anh văn Pháp văn ngoại ngữ chính; hệ thống đại học tổ chức thành Viện Đại học đa lĩnh vực bao gồm trường đơn lĩnh vực Từ đó, văn hóa nhân tiếp tục phát triển nối tiếp di sản 169 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ thời Pháp thuộc Nổi bật số nhà khảo cứu sáng tác Nguyễn Hiến Lê, Vương Hồng Sển, Sơn Nam, Trịnh Công Sơn… 2.3.3 Từ 1975 đến Sứ mệnh thống đất nước hồn thành vào năm 1975 đòi hỏi thống giáo dục văn hóa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cuộc cải cách giáo dục lần thứ (khởi đầu từ 1979) xây dựng giáo dục thống với hệ thống nhà trường phổ thông 12 năm, theo tôn đào tạo người - “người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện, kế tục nghiệp cách mạng nhân dân ta, hết lòng lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc” [2] Nhưng biến chuyển tình hình giới (Trung Quốc trở mặt gây chiến chống Việt Nam, sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu) với công đổi đất nước Đảng ta tiến hành (từ 1986) theo đường lối xóa bỏ chế quan liêu - bao cấp, thiết lập chế thị trường định hướng XHCN để làm bạn với tất nước, cho thấy cải cách giáo dục không đáp ứng phát triển dân tộc hoàn cảnh Do khơng xác định triết lí giáo dục đắn nguyên lí khoa học giáo dục đại, đổi giáo dục cuối kỉ XX đầu kỉ XXI liên tục thất bại, đổi hành không hứa hẹn triển vọng tốt đẹp Một giáo dục bất cập khơng kìm hãm phát triển kinh tế, mà làm suy giảm giá trị tiếng Việt, dẫn tới ảnh 170 hưởng tiêu cực văn hóa dân tộc Tuy nhiên, việc Đảng ta tuyên bố “cởi trói” cho văn nghệ sĩ tạo định hướng cho phát triển văn hóa dân tộc Sau trăn trở Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Trần Dần số nhà văn khác để thoát khỏi giai đoạn “văn nghệ minh họa”, giai đoạn văn học dường mở với Nguyễn Huy Thiệp, Trần Văn Thủy, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Quang Thân, Dạ Ngân, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Ngọc Hải nhiều nhà văn khác Các vấn đề tồn tiếng Việt đại Mặc dù chữ Quốc ngữ trở thành văn tự thức độc tơn tiếng Việt kỉ qua, việc dùng bảng chữ nước để ghi âm tiếng mẹ đẻ việc dùng chữ Việt Latin hóa thay hồn tồn cho chữ Nho khứ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp tiếng Việt hành 3.1 Những tổn thất lớn văn hóa dân tộc chữ Nho bị loại bỏ hoàn toàn Tổ tiên ta để lại cho hậu khối lượng thư tịch đồ sộ kho lưu trữ nhà nước, có số ỏi chun gia Hán - Nôm ta người Trung Quốc đọc Ở đình chùa, đền miếu, lăng tẩm di tích lịch sử tổ tiên có nhiều lời giáo huấn quý báu ghi tạc hoành phi, câu đối hay bia đá, hầu hết người Việt ngày khơng biết viết TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ Cùng với việc loại bỏ hoàn toàn chữ Hán, giá trị quý báu Nho học vốn phẩm chất tốt đẹp dân tộc “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, “trung, hiếu, tiết, nghĩa”, “cơng, dung, ngơn, hạnh”, “cần, kiệm, liêm, chính”, “chí cơng, vơ tư”, “quang minh đại”… hình bóng mờ nhạt Việc dạy học cổ văn không dựa gốc Hán - Việt, mà dùng dịch sang chữ Quốc ngữ khiến cho người học cảm thụ đầy đủ giá trị văn chương xuất chúng, như: “Nam Quốc Sơn Hà” thời nhà Lý, “Dụ chư Tì tướng Hịch văn” Trần Quốc Tuấn, “Bạch Đằng Giang phú” Trương Hán Siêu, “Bình Ngơ Đại cáo” Nguyễn Trãi… “Ngục trung nhật kí” Hồ Chí Minh Trong tiếng Việt đại, 70% số từ ngữ từ ngữ gốc Hán - Việt Khi từ nguyên gốc Hán gì, người ta viết sai nhiều thứ văn bản: dùng “yếu điểm” để viết “điểm yếu”, “triệu hồi” (xe ô tơ…) thay “thu hồi”, “cứu cánh” (mục đích cuối cùng) dùng theo nghĩa “cách cứu”, “phi vụ” (chuyến bay) biến thành “vụ việc mờ ám”, “tự” (chữ, tên chữ) biến thành “tức là”, “bàng quang” (bọng đái) dùng thay cho “bàng quan” (không quan tâm), “xán lạn” viết thành “sáng lạn”, “đảm nhiệm” viết thành “đảm nhận”, “vị thành niên” hiểu lộn ngược “đã thành niên”, “cẩn tắc vô ưu” biến thành “cẩn tắc vô áy náy”, “Dân Báo” dịch thành “Minh Báo”… Thật rõ ràng, việc loại bỏ hồn tồn chữ Hán từ bỏ di sản quý báu để kế thừa phát triển sắc văn hóa, dẫn tới đứt gãy văn hóa dân tộc với nhiều hệ lụy tai hại cho tiếng Việt nói riêng văn hóa nói chung Vấn đề cần giải từ chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình Việt văn trường trung học sở trung học phổ thông cần xây dựng lại, để dành thời gian thích đáng cho việc học Cổ văn với chữ Hán làm gốc Chương trình cần giúp học sinh tiếp cận văn gốc Hán Nôm với cú pháp số lượng từ định, tạo điều kiện cho học sinh nâng cao trình độ tiếp tục học lên đại học theo chuyên ngành Hán Nôm [5] 3.2 Những vấn đề bảng chữ tiếng Việt hành Bảng chữ tiếng Việt theo mẫu tự Latin giám mục Alexandre de Rhodes xác lập đạt đến hiệu gần tối ưu Tuy nhiên, tình hình thực tiễn cho thấy có số vấn đề cần giải để bảng hoàn thiện 3.2.1 Tên gọi chữ phải thống Trong bảng chữ nước, chữ có tên gọi nhất, xếp theo thứ tự hệ thống định, để áp dụng thống lúc, nơi trường hợp Dưới thời Pháp thuộc, bảng chữ Quốc ngữ Việt Nam đọc tên chữ tương tự Alphabet Pháp (a-bê-xê…), cách đánh vần giống tiếng Pháp: tên chữ ghép với thành từ (xê-hát-a-cha, em(ờ)-e-me-nặngmẹ…), nên tên chữ thống 171 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ trường hợp Nhưng phong trào “Bình dân học vụ” sau Cách mạng tháng Tám, hệ thống tên chữ Quốc ngữ đổi để gọi theo âm (a-bờ-cờ…), cách đánh vần đổi theo cách ghép âm (a-i-ai-trờ-aitrai, a-i-ai-gờ-ai-gai-sắc-gái…) Tuy nhiên, cách đọc chữ áp dụng cho học sinh tập ghép vần lớp đầu tiểu học; tất cấp học khác nhà trường, hệ thống tên chữ cũ (a-bê-xê…) sử dụng tất môn học Như có lẫn lộn hai hệ thống tên chữ nhà trường Trên phương tiện truyền thơng, lẫn lộn nghiêm trọng Tên gọi tắt nhóm nước G7, G8, G20… xướng ngơn viên Đài Truyền hình Trung ương (VTV) đọc “gờ bảy”, “gờ tám”, “gờ hai mươi”; bạn đồng nghiệp họ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) đọc “giê bảy”, “giê tám”, “giê hai mươi”… Đáng ngạc nhiên là, gặp chữ GM (tên viết tắt công ti Mĩ tiếng General Motors), người VTV lại đọc “giê em”chứ “gờ mờ”! Tương tự, chữ GDP (viết tắt “tổng sản phẩm quốc nội”), họ đọc “giê đê pê” (hoặc “gi pi”) “gờ dờ pờ”! Giữa lúc hai hệ thống tên chữ tiếng Việt song song tồn tại, xâm nhập mạnh mẽ tiếng Anh vào tiếng Việt làm cho vấn đề trở nên phức tạp thêm Đối với số chữ viết tắt từ tiếng Anh, nhiều người dùng tên chữ tiếng Anh để đọc cho người Việt nghe! 172 Thật rõ ràng, việc chữ bảng chữ đọc tên gọi khác nơi lúc làm cho tiếng Việt trở nên thiếu chặt chẽ xác Vậy, làm cách để bảng chữ tiếng Việt hệ thống tên chữ áp dụng lúc nơi? Giải pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (công bố năm 2003) là: hệ thống “a-bêxê” khẳng định hệ thống tên chữ để sử dụng đọc chữ riêng biệt; hệ thống “a-bờ-cờ” hệ thống âm chữ dùng để ghép vần Tuy nhiên, khác “âm” “tên” chữ trừu tượng, khó phân biệt rạch ròi Do vậy, nhà trường giới truyền thông sử dụng lẫn lộn hai hệ thống tên chữ chưa có giải pháp Vì vậy, có lẽ sử dụng trở lại hệ thống a-bê-xê để ghép vần chữ giải pháp thỏa đáng [6, tr.223-231] 3.2.2 Cần điều chỉnh bổ sung bảng chữ Quốc ngữ Việt Bảng chữ tiếng Việt hành bao gồm 29 chữ cái, có chữ chế tạo riêng cho tiếng Việt, cách “đội mũ thêm râu” cho chữ Latin gốc, Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư Nếu sử dụng để ghép vần, đọc, viết hay biên soạn Từ điển, tồn chữ bảng chữ khơng có vấn đề Nhưng cơng dụng khác nó, bảng chữ lại có vấn đề phát sinh từ chữ Khi cần xếp hệ thống theo vần chữ cái, người ta hồn tồn loại bỏ chữ Chẳng hạn, việc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ ghi kí hiệu hạng ghế hội trường, nhà hát, rạp chiếu bóng, sân vận động hay số phương tiện giao thơng Khi cần trình bày luận điểm theo thứ tự vần chữ cái, người ta thản nhiên bỏ qua chữ Trong môn học nhà trường, cần dùng bảng chữ để trình bày kí hiệu hay cơng thức, chữ không áp dụng Nếu xét góc độ ngơn ngữ học, việc 7/29 tức gần ¼ số chữ khơng sử dụng trường hợp nêu cho thấy khơng bình thường bảng chữ thức: chữ nêu khơng coi bình đẳng với chữ khác Thêm nữa, bảng chữ tiếng Việt có thêm chữ “biến thể” nêu trên, lại khơng có chữ khác F, J, W Z Việc giám mục Alexandre de Rhodes loại bỏ F để thay vần PH, loại bỏ J để thay GI loại bỏ Z để thay D, lại phải tạo chữ Đ để thay cho D điều khó hiểu Căn vào tiếng Việt hành, nhận thấy dùng F thay cho PH, dùng J thay cho GI dùng Z thay cho D thuận tiện hợp lí Mặt khác, nhà trường xã hội, người Việt Nam sử dụng nhiều chữ mà giám mục Alexandre de Rhodes loại bỏ Đã từ lâu, nhà trường quen với “lực F”, thang nhiệt độ F, với nguyên tố hóa học Flo hay kí hiệu sắt Fe, với “Kỉ Jura”, kí hiệu cơng suất điện W KW, ngun tố Wolfram, nguyên tố Zn, đơn vị KHz MHz, ẩn số x-y-z… Trong xã hội, chữ dùng nhiều chữ viết tắt HUFLIT, FPT, TOEFL, VFF, FIFA, UEFC, AFC, FIBA, FIDE, TFS, FAFIM, FAHASA, UNICEF, FAO, IMF, FBI, FM, WTO, WHU, WC, Z751, Z755,Z25…; từ ngoại nhập máy fax, đèn flash, cửa hàng cafe hay bánh flan, võ judo, quần jeans, nhạc jazz… Trong thuật ngữ chuyên môn khoa học - kĩ thuật công nghệ thơng tin, chữ dùng nhiều Được dùng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, F, J, W Z trở thành chữ thông dụng tiếng Việt, chúng không diện bảng chữ tiếng Việt Sự bất cập sử dụng chữ “đội mũ thêm râu” việc thiếu sót chữ F, J, W Z đòi hỏi phải cải tiến bảng chữ Quốc ngữ Việt Nam Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh cải tiến bảng chữ cách ghép vần theo quan điểm xác đáng [7, tr.57-61] Phát triển quan điểm đó, giải pháp cải tiến bổ sung chữ thiếu, bỏ chữ Đ để dùng D thay cho Đ, dùng Z thay cho D hành; chữ “đội mũ thêm râu” lại đặt vào vị trí phụ bảng Theo đó, bảng chữ cải tiến trình bày sau (với 26 chữ phụ dấu ngoặc): A (Ă, Â), B, C, D, E (Ê), F, G, H, I, J, K, L, M, N, O (Ô, Ơ), P, Q, R, S, T, U(Ư), V, W, X, Y, Z Bảng chữ áp dụng quán, xác hợp pháp lúc, nơi trường hợp [8] 3.3 Vấn đề viết tên riêng nước tiếng Việt Trong lịch sử phát triển chữ Quốc 173 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ ngữ Việt Nam, việc viết danh từ riêng (tên người, tên đất) nước thực nhiều cách thức khác nhau: viết theo từ Hán - Việt (Ví dụ: Gia Nã Đại, Tân Gia Ba, Mạnh Đức Tư Cưu, Hoa Thịnh Đốn, Mã Khắc Tư…); biến tên đa âm nước thành tên đơn âm tiếng Việt (đạo Cơ Đốc, thánh Phao Lồ, Các Mác, Lê Nin, Xít Ta Lin, Phăng Tin, Cơ Dét, Đát Ta Nhan, Xì Trum…); phiên âm sang tiếng Việt có gạch nối (Oa-sinhtơn, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gơ, Sếchxpia…); phiên âm viết liền khơng dấu (Matxcơva, Oasinhtơn, Xinhgapo, Anphôngxơ Đôđê…); viết theo từ nguyên gốc nước (Washington, Paris, Madrid, Singapore, Shakespeare, Karl Marx…) Cho đến nay, tất cách thức hay quy tắc viết tên nước ngồi áp dụng nước ta với mức độ khác tùy theo nơi lúc, khiến cho nguồn từ vựng tên đất tên người nước tiếng Việt trở nên hỗn loạn Để khắc phục tình trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt” (1984), nêu rõ nguyên tắc viết tên nước ngồi là: “Cần tơn trọng ngun hình theo chữ viết Latin hay chuyển tự Latin nguyên ngữ” [dẫn theo 9, tr.78-84] Nhưng thực tế lại nảy sinh vấn đề: viết theo “nguyên hình” nguyên ngữ nào? Bởi người Việt khơng thể biết hết hàng trăm ngoại ngữ giới viết theo tất ngun ngữ Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo lại phải ban hành Quy định tạm 174 thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa (2003), nhấn mạnh: “Trường hợp phiên âm khơng qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết chữ hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết” [dẫn theo 9, tr.78-84] Như Bộ đạo quay với cách “phiên âm gạch nối” trước để thay cho việc dùng “ngun ngữ” Trong đó, Thơng tư hướng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày văn hành Bộ Nội vụ ban hành năm 2003 lại quy định cách viết tên nước “phiên âm trực tiếp sát cách đọc nguyên ngữ” [dẫn theo 9, tr.78-84], nghĩa “phiên âm không gạch nối” vốn bị cách viết theo “nguyên hình từ gốc” phủ định! Sự bất cập giải pháp nêu rằng: thực trạng tiếng Việt hành khơng thể có giải pháp tối ưu để áp dụng cho tất trường hợp Bởi thế, cần phải tìm quy tắc quán mềm dẻo để áp dụng cho trường hợp khác Chính quy định ngơn ngữ thức Liên hiệp quốc dùng cho 193 nước thành viên gợi ý cho quy tắc Ngoại trừ tiếng Ả Rập xa lạ với tiếng Việt ngữ âm, ngữ pháp văn tự, ngơn ngữ thức lại Liên Hiệp Quốc trở thành sở quy tắc chung quán cho việc viết tên nước tiếng Việt: Danh từ riêng (tên đất, tên người) nước viết theo nguyên dạng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha; theo nguyên dạng tiếng Nga TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ Latin hóa theo nguyên gốc từ Hán Việt Latin hóa [9, tr.78-84] 3.4 Sự xâm nhập ngoại ngữ vào tiếng Việt với hệ lụy tiêu cực Trong thời đại tồn cầu hóa mở rộng giao lưu quốc tế, xâm nhập ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) vào tiếng Việt tượng hiển nhiên cần chấp nhận để làm cho tiếng Việt thêm phong phú Nhưng việc du nhập ngơn từ nước ngồi vào văn viết văn nói khơng dừng lại cần thiết hợp lí, mà bị lạm dụng khiến cho tiếng Việt vẩn đục xuống cấp Bảng hiệu cửa hàng đầy rẫy tiếng Anh lấn át tiếng Việt Trong Việt văn thông dụng, từ tiếng Anh chen vào dòng chữ Việt: “top”, “hot”, “teen”, “shop”, “shopping”, VIP, MC (em xi)… Một số bút Việt Nam bắt nhân vật (cũng người Việt) phải mặc (hoặc cởi) “underwear” (thay đồ lót); bật lửa thơng dụng phải gọi “zippo” được! Người Việt thích cảm thán tiếng Anh “Yeah!” “Wow!” Người ta cố ý dùng tiếng Anh để thay cho từ Việt đỗi thông thường: “comment” thay cho “bình luận”, “slogan” thay cho “khẩu hiệu”… Tiếng Anh diện tên gọi thức chương trình văn hóa thể thao V-league tên nước ngồi để gọi giải bóng đá Việt Nam, trở thành tên gọi giải “trên hạng nhất” nước ta - “hạng V-league” Nhiều giải đấu mang tên “Việt Nam open”! Một đài truyền hình tổ chức thi để trao “giải Awards”, đài khác có chương trình “Thế giới X-men” đài thứ ba phát chương trình ca nhạc “Yeah1 TV” nhiều chương trình khác mang tên tiếng Anh Một nhà đài phát chương trình “Billboard thể thao” nhà đài khác có “Thể thao Number One”! Trong cơng nghệ giải trí, nhiều nghệ sĩ nước ta tin họ đạt “tầm cỡ quốc tế” tự đặt cho mình, cho hãng, nhóm, sản phẩm tên gọi tiếng Anh: Mister Đàm, hãng Senafilm, nhóm Microwaves, album “Music of the night”… Thường chứng kiến buổi họp mặt bao gồm nam nữ tú chào “Hello!”, trò chuyện tiếng Việt đệm từ “yes!”, “no!” , “OK”, “wow!”…, hát “Happy birthday” “Happy new year” tạm biệt “Goodbye!”, người ta phải chạnh lòng nghĩ đến “Ông Tây An Nam” mà nhà văn yêu nước châm biếm sâu cay từ thời Pháp thuộc Trước tình hình đó, Nhà nước cần có biện pháp ngăn chặn việc lạm dụng để bảo vệ sáng tiếng Việt Xin lưu ý phủ Pháp khơng cho phép dùng từ tiếng Anh văn Pháp ngữ; phủ Trung Quốc chí cấm dùng thuật ngữ quốc tế thông dụng viết tắt tiếng Anh GNP, GDP… Kết luận Ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, nên đặc tính tư người Việt thể thành đặc điểm ngơn ngữ Tư Việt thiên cảm tính, nên nguồn 175 Ý kiến trao đổi Số 8(86) năm 2016 _ từ vựng tiếng Việt gốc hầu hết từ vật, tượng, hành động cụ thể; đồng thời phong phú từ biểu thái độ - tình cảm Nhưng tư Việt thiếu chiều sâu lí tính, nên nguồn từ vựng thiếu hẳn thuật ngữ khái quát - trừu tượng, chí thiếu đại từ nhân xưng trung tính để giao tiếp vượt khỏi chi phối thái độ - tình cảm bên đối thoại Vì vậy, việc du nhập chữ Hán với 70% từ Hán - Việt kho từ vựng tiếng Việt nâng tầm văn hóa Việt lên ngang hàng với văn minh Hoa Hạ, dẫn tới thời kì độc lập nhà nước Đại Việt Tiếp đó, chữ Việt Latin hóa trở thành Quốc ngữ thay cho chữ Nho, giáo dục Pháp -Việt lại mở thời đại Khai sáng văn hóa Việt chế độ thực dân - phong kiến, dẫn tới nước Việt 176 Nam độc lập chế độ Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, việc lấy chữ viết nước ngồi làm chữ viết để lại cho tiếng Việt đại nhiều vấn đề phức tạp cần giải để nâng cao giá trị Khi có giải pháp đắn, vấn đề giải Văn hóa gốc để định hướng cho trị, mà nguồn gốc văn hóa lại ngơn ngữ, nên việc nâng cao giá trị tiếng Việt có ý nghĩa vơ quan trọng Qua hiểu Phạm Quỳnh nói: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn”; Trần Quốc Vượng bảo: “Chính trị đi, văn hóa lại” Tương lai nước nhà tùy thuộc vào phát triển văn hóa dựa tiếng Việt đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm Anh, “Tôi chuyển 60% không khí Số Đỏ”, Báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật, 16-6-2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị 14 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IV) cải cách giáo dục, Hà Nội Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc ngữ, Nhà sách Ra Khơi xuất bản, Sài Gòn Hồ Thanh Tâm (2013), Yếu tố Pháp-Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kì 1862-1945, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Quốc (2013), “Một di sản văn hóa phải bảo tồn”, Tạp chí Hồn Việt, số 72 (tháng 8-2013) Lê Vinh Quốc (2010), Mấy vấn đề bảng chữ tiếng Việt quan điểm cải tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt thời kỳ hội nhập quốc tế nay, Trường Đại học HUFLIT Đại học Sài Gòn, 18-6-2010 Lê Vinh Quốc, Tưởng Phi Ngọ (2010), “Bác Hồ cải tiến vần quốc ngữ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Chủ tịch Hồ Chí Minh - tầm nhìn chiến lược giáo dục sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 12-2010 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Vinh Quốc _ 10 11 12 13 14 Lê Vinh Quốc (2013), “Một số biện pháp để chuẩn hóa bảng chữ tiếng Việt”, , Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 (80), tháng 5-2013 Lê Vinh Quốc (2012), “Đề xuất quy tắc viết tên nước tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng, Trường Đại học KHXH&NV TPHCM, Trường Đại học Sài Gòn báo Thanh Niên, TPHCM 21-122012 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Trọng Phụng, Vẽ nhọ bôi - Những tác phẩm tìm thấy năm 2000, Peter Zinoman sưu tầm, Lại Nguyên Ân giới thiệu, thích (In lần thứ hai có bổ sung), Nxb Hội Nhà văn, 2004 Lâm Văn Bé, “Nhân bàn văn hóa hậu Tây thuộc, thử nhận định về: Chính sách khai hóa khai thác thực dân Pháp Nam Kì”, Truyền Thơng-Communication số 34835, http;//www.org/so 34/7.html Nguyễn Lưu Viên (1966), “Chính sách văn hóa-giáo dục”, Digitized by namkyluctinh.org Nguyễn Vy Khanh (2012), “Về số báo chí Nam-kỳ thời đầu văn học chữ quốcngữ”, Montreal, Canada: http://namkyluctinh.org/a-tgtpham/nvkhanh/nvkhanhLichSuBaoChiThoidau.pdf (Ngày Tòa soạn nhận bài: 02-11-2015; ngày phản biện đánh giá: 03-12-2015; ngày chấp nhận đăng: 27-8-2016) 177 ... ngôn ngữ chữ Pháp (ghi tiếng Pháp), chữ Việt Latin hóa (dưới gọi chữ Quốc ngữ - dùng ghi tiếng Việt) chữ Hán (dùng ghi tiếng Việt) [4] Trong phát triển chữ Quốc ngữ Nam Kì, nhà bác học danh tiếng. .. nhiều nhà văn khác Các vấn đề tồn tiếng Việt đại Mặc dù chữ Quốc ngữ trở thành văn tự thức độc tôn tiếng Việt kỉ qua, việc dùng bảng chữ nước để ghi âm tiếng mẹ đẻ việc dùng chữ Việt Latin hóa thay... thống tên chữ tiếng Việt song song tồn tại, xâm nhập mạnh mẽ tiếng Anh vào tiếng Việt làm cho vấn đề trở nên phức tạp thêm Đối với số chữ viết tắt từ tiếng Anh, nhiều người dùng tên chữ tiếng Anh

Ngày đăng: 18/03/2020, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w