1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tiếng việt thực hành và văn bản tiếng việt

118 55 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TR NGăĐ I H C PH MăVĔNăĐ NG KHOAăS ăPH M Xà H I BÀI GI NG H C PH N TI NG VI T TH CăHĨNHăVĨăVĔNăB N TI NG VI T Dùng cho l păCĐSPăngƠnhăNg vĕn Gi ng viên: Nguyễn Thị Hồng Huệ Tổ môn: Văn- Sử-Xã hội học Lưu hành nội u n - 2013 Ch ng LUY NăKƾăNĔNGăT O L P VĔNăB N 1.1 Khái ni măvĕn b n Văn b n loạ đơn vị làm thành từ khúc đoạn l i miệng hay l i viết, lớn nhỏ, có c u trúc, có đề tà … loạ truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đư ng 1.2 Nh ng yêu c u chung c a m tăvĕnăb n 1.2.1 Vĕnăb n ph iăđ m b o m ch l c 1.2.1.1 Về chủ đề Mạch lạc tron văn b n thể cụ thể thành thống nh t đề tài, nh t quán chủ đề chặt chẽ lôgic a Đề tài Đề tài hiểu m ng thực tác gi nhận thức thể văn b n Đề tài văn b n vật, tượng, thá độ, đ đ y… Ví dụ: Đề tài mô trư ng, đề tài nhà trư n … b Chủ đề Chủ đề tron văn b n quan đ ểm, thá độ, đ ều mà tác gi muốn dắt dẫn n đọc thôn qua đề tài văn b n Khi t t c câu văn b n viết theo quan đ ểm, kiến hay quan niệm thống nh t, văn b n xác nhận có thống nh t chủ đề Chủ đề thư n thể chủ yếu qua thống nh t động từ, tính từ ngữ động từ, ngữ tính từ (cụm động, cụm tính) c Lơgic Lơgic quy luật tồn tại, vận động phát triển thực khách quan Đồng th cũn quy luật nhận thức thực khách quan Tron văn b n, lơgic bao gồm: lơgic khách quan lơgic trình bày Sự chặt chẽ lô c thư n đ m b o hệ thống từ quan hệ, từ chuyển tiếp xếp trật tự từ, trật tự câu tron văn b n 1.2.2 V liên k t k t c u 1.2.2.1 Về liên kết Liên kết thể vật ch t mạch lạc Văn b n muốn thể mạch lạc ph i dựa vào yếu tố hình thức, mang tính vật ch t Những yếu tố phươn t ện ngơn ngữ danh từ, động từ, tính từ, từ ngữ chuyển tiếp, hay kiểu c u tạo câu… Những phươn t ện này, lần tổ chức theo cách thức nh t định để thể cụ thể mạch lạc văn b n Cách tổ chức y tạo thành phép liên kết Ví dụ: (1) Quan l i tiền mà b t ch p cơng lý (2) Sai nha tiền mà tra t n cha V ơng Ông (3) Tú Bà, Mã Ảiám Sinh, B c Bà, B c H nh tiền mà làm nghề bn thịt bán ng i (4) S Khanh tiền mà táng tận l ơng tâm (5) Khuyển ng tiền mà lao vào tội ác (6) C xã hội ch y theo đồng tiền ( Hoài Thanh) Các câu tạo thành văn b n nhỏ Tron văn b n có sử dụng phươn t ện phép liên kết nh t định Đó v ệc lặp từ ngữ “vì”, “mà”… c u trúc cú pháp “…vì tiền mà…” 2.2.2.2 Kết c u Kết c u cách thức tổ chức yếu tố nội dung (sự kiện, tượng, luận đ ểm ) theo kiểu mơ hình nh t định Kết c u khơng ph i xếp vị trí yếu tố nộ dun mà b n việc tổ chức nghĩa văn b n Văn b n có nhiều kiểu kết c u khác Kết c u văn b n cần hai phần: phần m đầu phần phát triển Tuy vậy, thực tế kết c u văn b n thư ng ba phần: phần m đầu, phần phát triển phần kết thúc Phần m đầu có nhiệm vụ giới thiệu đề tài, xác lập mối quan hệ tác gi vớ đố tượng giao tiếp Phần phát triển phần trọng tâm văn b n Đây phần làm nhiệm vụ triển khai chi tiết, cụ thể đầy đủ nộ dun đ nói tới cách khái quát, tổng luận phần m đầu Phần kết thúc làm nhiệm vụ đặt d u ch m cuối cho nộ dun văn b n, thông báo hoàn chỉnh, trọn vẹn văn b n 1.2.3 V đíchăgiaoăti p Hoạt động giao tiếp n i có nhiều mục đích khác nhau: trao đổi thơng tin, hiểu biết; biểu lộ tình c m, quan hệ, thá độ; thống nh t hành động đ ều khiển hoạt động; gi i trí tho mãn c m xúc thẩm mĩ, Mục đích ao t ếp văn b n biểu lộ cách trực tiếp (văn b n khoa học, văn b n hành ), gián tiếp (văn b n văn học) i viết cần xác định rõ mục đích ao t ếp quán triệt mục đích tron suốt văn b n 1.2.4.ăVĕnăb n ph i có m t phong cách ngơn ng nh tăđ nh Khi nói, viết ph i biết lựa l i, tức lựa chọn phươn t ện ngôn ngữ cho phù hợp để vừa tạo l đún n ữ pháp, đún từ ngữ, nhưn mặt khác ph i vừa đ m b o phù hợp vớ n n he, n đọc để việc giao tiếp đạt hiệu qu tốt nh t Việc lựa chọn ngôn ngữ chịu chi phối nhân tố ngồi ngơn ngữ Chẳng hạn như: - Mối t ơng quan n , n i viết vớ n n he, n đọc - Tình diễn giao tiếp: tình có tính ch t nghi thức tình sinh hoạt thơn thư ng - Mục đích giao tiếp cũn để lại d u n việc lựa chọn ngôn ngữ Với mục đích khác cho ta cách nói, cách viết khác - Nội dung giao tiếp, tức nhữn đ ều mà n đạt đến n n he, n , n i viết muốn truyền đọc, tron bao ồm c thá độ, tình c m, c m xúc Chính yếu tố đ quy định cách lựa chọn ngôn ngữ dùng loại văn b n khác Sự khác thư ng thể - Cách thức sử dụng ngữ âm, chữ viết; - Cách thức sử dụng từ ngữ; - Cách thức sử dụng kiểu câu; - Cách thức sử dụng biện pháp tu từ; mặt: - Cách thức kết c u văn b n Hai phần trích dướ cho chún ta th y rõ khác phong cách ngôn ngữ văn b n - Sông Đà dài 910km từ Vân Nam vào n ớc ta theo h ớng tây bắc - đông nam, gần nh song song với sông Hồng Đo n ch y địa phận n ớc ta dài 500km Qua Lai Châu, dịng sơng ch y thung lũng sâu khối cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc nên thác ghềnh qua hẻm hùng vĩ (Theo SẢK Địa Lí) - Sơng Đà khai sinh huyện C nh Đông tỉnh Vân Nam, l y tên Li Tiên mà qua vùng núi ác, đến gần nửa đ tr ng xin nhập quốc tịch Việt Nam, ng thành lên đến ngã ba Trung Hà chan hồ vào sơng Hồng Từ biên giới Trung - Việt tới ngã ba Trung Hà 500 số l ợn rồng rắn, tính tồn thân sơng Đà chiều dài 888 nghìn th ớc mét (Nguyễn Tn) Ha đoạn trích thuộc văn b n khác nên cách dùng từ, cách đặt câu cách thể cũn hoàn toàn khác 1.3 Luy n t păđ nhăh ngăchoăvĕnăb n theo nhân t giao ti p Việc định hướng cho văn b n thư n tập trung vào việc tr l i sáng rõ cho số câu hỏ sau đây: - Nói (viết) nhằm đạt kết qu (mục đích ao t ếp)? - Nói (viết) v n đề (nội dung giao tiếp)? - Nói (viết) vớ đố tượng (nhân vật giao tiếp)? - Nói (viết) (cách thức giao tiếp)? Việc định hướng cụ thể, rõ ràng viết, nói chặt chẽ, tập trung, càn đạt hiệu qu giao tiếp b y nhiêu 1.3.1 Đ nhăh ng m căđíchăgiaoăti p Xác định mục đích ao t ếp đ ều quan trọng nh t, đ ều buộc ph i có tiến hành xây dựn văn b n Mỗi viết, bà thư ng có một vài mục đích ao t ếp riêng Có thể mục đích thơng báo tin tức mớ , trao đổi vài v n đề nhiều n i quan tâm, cũn phê phán, động viên, cổ vũ, cũn đe dọa, lên án,… Mục đích ao t ếp r t đa dạng xác định cách cụ thể tùy thuộc vào giao tiếp Câu hỏ đặt cầm bút là: Viết văn b n để làm gì? Viết nhằm mục đích gì? Đ t kết qu gì? Mục đích văn b n chia nhỏ thành: - Mục đích tác động nhận thức - Mục đích tác động tình c m - Mục đích tác động hành động Có thể nói cách khái quát văn b n đạt hiệu qu giao tiếp kh văn b n có tác động tớ n i nghe làm cho họ thay đổi nhận thức, biến đổi tình c m từ hành độn theo hướng mà n i ta mong muốn 1.3.2.ăĐ nhăh ng n i dung giao ti p Định hướng nội dung việc xác định m ng thực đề cập tới tron văn b n Chính m ng thực tạo thành nội dung văn b n Nội dun vật, tượng tự nhiên, xã hộ n i nói (viết) nhận thức, hay cũn nhữn tư tư ng, tình c m, câu chuyện tư n tượn ,… n i phát Câu hỏ thư n đặt cho việc xác định nội dung giao tiếp: Viết ai? Viết gì? Viết v n đề gì? 1.3.3.ăĐ nhăh ngăđ iăt ng giao ti p Trong hoạt động giao tiếp bao gi cũn bao ồm: n phát n i nhận Vì vậy, hiệu qu giao tiếp khơng ph i phụ thuộc vào n i phát mà phụ thuộc vào n i nhận Nói (viết) v n đề mà n i nhận không hiểu khơng muốn nhận; nói (viết) v n đề khơng phù hợp với nếp n hĩ, với thó quen tron đ i sốn thư ng ngày n i nhận… nói giao tiếp đ khôn đạt hiệu qu Với mỗ đố tượng giao tiếp khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc đ ểm vị giao tiếp, vị xã hộ , tâm s nh lý…mà chún ta có cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau, cách xây dựn văn b n khác Câu hỏ thư n đặt văn b n viết cho đọc? Viết cho ng i xem? 1.3.4.ăĐ nhăh ng cách th c giao ti p Việc lựa chọn cách thức giao tiếp phù hợp yếu tố quan trọng tạo nên hiệu qu giao tiếp Có với cách trình bày lạ đạt hiệu qu cao r t nhiều so với cách trình bày khác Thậm chí, có ta cần thay từ từ khác, câu câu khác,… mà h ệu qu giao tiếp lạ thay đổi hẳn Vì thế, việc lựa chọn cách thức giao tiếp đ ều cần ý Cách thức tiếp nhận nộ dun văn b n phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc đ ểm giớ tính, đ ều kiện sống, tâm lí xã hộ ,… n i nhận Mỗi n i, tùy thuộc vào đặc đ ểm riêng mà có cách luận gi i khác văn b n Ví dụ: Chúng ta theo dõi cách dùng từ ngữ, hình nh l i sau Bác Hồ Khi nói vớ đồn bào theo đạo Phật, Bác nói: Đ i sống nhân dân ta đ ợc c i thiện, giống nh tơn mục đích đ o Phật nhằm xây dựng đ i mĩ, chí thiện, bình đẳng, n vui, no m Cuối cùng, xin chúc vị luôn m nh khỏe, tịnh tiến tu hành, phục vụ chúng sinh, phụng Tổ quốc, b o vệ hịa bình Những từ ngữ: tơn mục đích, mĩ, chí thiện, tịnh tiến tu hành, phục vụ chúng sinh, phụng Tổ quốc,… từ ngữ, l i nói cửa miệng r t quen thuộc nhữn n i tu hành nơ cửa Phật Cách nói Bác vừa tạo gần ũ , tạo mối quan hệ tốt vớ n i nghe, vừa tăn sức thuyết phục đạt mục đích ao t ếp đ đặt Cịn Bác nói với nhữn n i nông dân v n đề khó nhận thức, Bác lại dùng hình nh r t cụ thể quen thuộc với họ theo kiểu khác: Xây dựng chủ nghĩa xã hội nh làm ruộng Tr ớc ph i khó nhọc cày bừa, chân bùn tay l m, làm cho lúa tốt có g o ăn Những hình nh dùn để so sánh hình nh r t gần ũ với bà nông dân: làm ruộng, cày bừa, chân bùn tay l m Những ví dụ đ óp phần khẳn định vai trị đố tượng giao tiếp việc tổ chức văn b n Mặc dù nhân tố nhân tố ngôn ngữ nhưn lại nhân tố bỏ qua tiến hành giao tiếp * BÀI T P Bài t p Văn b n dướ v ết nội dung gì? Nhằm mục đích ỉ? Cho a đọc? Và cách thức trình bày nào? VẺ Đ P C A BÀI CA DAO “HỌMăQUAăTÁTăN CăĐ UăĐÌNH” Hơm qua tát n ớc đầu đình, Bỏ qn áo cành hoa sen Em đ ợc cho anh xin, ảay em để làm tin nhà Áo anh sứt đ ng tà, Vợ anh ch a có, mẹ già ch a khâu Áo anh sứt lâu, Mai m ợn cô y khâu cho Khâu anh tr cơng, Ít l y chồng, anh l i giúp cho Giúp em thúng xơi vị, Một lợn béo, vị r ợu tăm Ảiúp em đơi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền c ới, l i đèo buồng cau Bài ca nh nụ hoa n dần, n dần để lộ nhụy thơm tho, kín đáo bên trong, ph ng ph t mùi h ơng mê say mà không nắm bắt đ ợc Mỗi ý, từ th p thoáng bóng ẩn nó, ph i đọc kĩ th m thía Nh kí họa, ca dao ngắn nh ng có đủ chi tiết, đ hình t ợng thơ ng nét, màu sắc Nét đẹp vẻ chân thật, mộc m c, nh ng l i tinh tế, sâu xa Hai câu m đầu gợi lên khung c nh có tính truyền thống tình u ca dao, có mái đình cổ kính, hồ n ớc veo, hoa sen thơm ngát c trăng nữa, nh ng chủ yếu khung c nh công việc lao động v t v , hứng thú Cái áo chàng trai bỏ qn vơ tình, nh ng r t hữu ý Cũng có “bịa đặt” khéo léo để t o nên cửa sổ để chàng trai m lịng với gái Phụ nữ vốn a m nh, duyên dáng, nên áo bỏ quên, chàng trai ph i nói mắc cành hoa sen cho đẹp Tâm lí th ng gặp ca dao Một chàng trai khác “tán” r t đáng yêu : Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ng cành hồng cho sang Chẳng tin câu anh hứa, nh ng khơng bắt bẻ anh, b i cách nói đẹp cốt để chứa đựng “thần” câu thơ: T m lòng yêu quý, nâng niu ng i gái yêu Tr l i ca dao, câu tiếp buông lửng lơ nh hỏi, nh ng thật khẳng định, ràng buộc khéo léo gái với Em đ ợc cho anh xin ảay em để làm tin nhà Áo anh sứt đ ng tà Ph i công nhận chàng trai r t tế nhị Áo anh không rách mà “sứt đ ng tà” r t kín đáo thơi Nh ng “sứt chỉ” đáng nghi ng Có thể cớ để giúp anh nói điểm quan trọng nh t mà khơng có ca dao sụp đổ: Vợ anh ch a có, mẹ già ch a khâu Thật cách giới thiệu khéo léo gia c nh mẹ già đơn mình, để làm mềm lịng gái vốn hay th ơng ng i Tuy nhiên, chàng trai không nh thẳng “em” mà l i nh “cơ y” r t bâng quơ, bóng gió khâu hộ để có dịp đóng vai ơng anh vơ t , hào hiệp “tr công” r t hậu “cô y” l y chồng Nh ng ph i đến m y chữ cuối thật “đắt”: Cái buồng cau đèo thêm y thật “chết” ng i! Ngày x a miếng trầu qu cau th yêu, giúp bao đôi lứa nên duyên ng sứ gi tình Khi gặp nhau, họ buông l i ý nhị để thăm dị: Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ mơi làm Trong lễ d m hỏi c ới xin, thiếu đ ợc qu cau miếng trầu Cho nên, chàng trai đèo buồng cau vỡ lẽ rằng: Chàng trai láu cá thật! Những thứ anh hứa giúp tồn đồ sính lễ d m hỏi c ới xin, “cô y” chẳng khác ngồi “em”! T ng anh bng tay gái ra, hóa anh vơ vào cho thật khéo! Chúng ta c m th y buồng cau y đèo thêm nụ c i hóm hỉnh, đáng yêu chàng trai Chung quy l i, chuyện áo “sứt đ ng tà” bỏ quên cành hoa sen thêm thắt, đ a đẩy để dẫn đến chuyện buồng cau Toàn ca dao việc bịa gối lên nh ng làm rung c m bịa dựa thật thực tâm tr ng phong phú sinh động, tình yêu đằm thắm chàng trai cô gái (Phong Lan) Bài t p Dựa vào từ ngữ, chi tiết có tron văn b n dướ đây, h y đối tượng giao tiếp mà tác gi đ hướng tới TÂM S V I CÁC EM V TI NG VI T Chúng ta yêu tiếng Việt, vơ vàn u q tiếng nói Việt Nam Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn Tiếng Việt muôn đ i tổ tiên sáng t o, xây dựng, giữ gìn, l u truyền phát huy mãi tiếng Việt tuổi trẻ, muôn hệ trẻ nối tiếp lồng lộng t ơng lai […] Các em tuổi m i bốn, m i lăm, ch y tiếp đuốc hệ, em tiến lên cầm đuốc dân tộc giơ cao lên sáng ng i! Đối với tiếng Việt vậy, ng i ngày mai r t gần giữ gìn phát huy tiếng Việt em! Tâm hồn nh y bén, sáng d t em đ a đến kho tàng cho tiếng Việt Ngay từ bây gi , em ph i có ý thức y Các em yêu mến nghĩ xem! Còn sung s ớng đ ợc làm lụng đổ mồ hôi đ t n ớc Tổ quốc liền khối từ L ng Sơn đến Cà Mau, đ t n ớc mà 10 - Phần kiện gồm hành độn hành động ph n hồi, với chức năn tạo định giá - Tình kết thúc - Từ phần kiện, cách hiển ngôn hàm ẩn rút nhận định ln lí Tóm lại, hiểu cách chun có tính ch t sơ bộ, vớ tư cách văn b n, tự chuỗi kiện nối tiếp th an (được tích hợp hành động tổng thể gồm có phần bắt đầu, phần phần kết thúc), có đề tài, diễn đạt câu (các vị từ) chuyển đổ , qua mà rút nhận định luân lí 6.2.1.2 Các yếu tố cần xem xét tron văn b n tự sự: - Chuỗi kiện - Một chủ đề (ít ph i có chủ thể n hành động (có thể n i khơng ph n i) - Các câu (vị từ) chuyển đổi - Một trình hợp nh t kiện thành hành động tổng thể - Quan hệ nguyên nhân kiện - Sự đánh kết thúc (hiển ngôn hàm ẩn) 6.2.2.ăVĕnăb n miêu t 6.2.2.1 Sơ miêu t Một nhữn cách định n hĩa miêu t : “k ểu trình bày phươn d ện khác mà nh chún n i ta nhận vật, kiểu trình bày úp h ểu vật phần đó” Việc miêu t l ên quan đến nhiều phươn d ện: 104 - Đo đạc địa hình (khi miêu t c nh nú sơn , khu vư n); - Tính tốn th i gian (th đ ểm, th đại có tác dụn nêu đặc trưn kiện); - Chú ý đến tập quán, tà năn , đức hạnh (của nhân vật miêu t ); - Làm chân dung (tạo chân dung ngôn từ); - Đối chiếu song song (với vật thể khác nhau); - Lập b ng (khi miêu t tượng tự nhiên, tượng vật lí…); - Tạo hình nh linh hoạt; - v.v… 6.2.2.2 Bốn thao tác lớn miêu t - Thao tác chốt đề tài - Thao tác định hướng - Thao tác đặt cá miêu t vào kiểu quan hệ - Thao tác m rộng bằn đề tài bậc 6.2.3.ăVĕnăb n l p lu n 6.2.3.1 Sơ lập luận Lập luận xem xét phươn d ện cách c u tạo C u tạo chung lập luận mối quan hệ luận kết luận hư vậy, lập luận có luận cứ, kết luận quan hệ lập luận - Luận gọi cho sẵn hay tiền đề, dùng làm chỗ dựa cho mệnh đề hay lí thuyết (giữ vai trị kết luận), dùn để ph n bác lại mệnh đề hay lí thuyết Luận gồm có hai loại: + Luận chứng (vật chứng, nhân chứng); 105 + Luận lí lẽ, tức đ ều suy luận hay luận đ ểm, nguyên tắc đ chứng minh - Kết luận mệnh đề hay lí thuyết cụ thể l y làm đún đưa để bênh vực luận Trong thuộc kiểu nghị luận trước đây, cá tươn đươn với kết luận thư n gọi luận đề, hiểu đề tài, v n đề cụ thể l y làm đún , đưa để tìm kiếm đồng tình, dùng luận để b o vệ - Quan hệ lập luận quan hệ luận với kết luận 6.2.3.2 Hai kiểu lập luận tiêu biểu - Lập luận gi n đơn có luận khơn cùn hướng tới kết luận; Ví dụ lập luận gi n đơn có luận cứ: Nắng h n lâu ngày, mùa màng th t thu Ví dụ lập luận gi n đơn có luận cùn hướng tới kết luận: Đ ng x u mà l i cịn trơn nữa, xe khơng thể ch y nhanh đ ợc Ví dụ lập luận gi n đơn có hai luận cứ, khơn cùn hướng tới kết luận Đ ng x u nh ng sớm (chúng ta) đến kịp gi Trư ng hợp coi mẫu biểu kiểu lập luận gi n đơn trư ng hợp lập luận có hai luận nghịch hướn nhau, tron luận mạnh vắng mặt Ví dụ: (a) Chiếc áo kiểu đẹp nh ng tơi khơng thích Hai mệnh đề hiển lộ áo kiểu đẹp khơng thích, mệnh đề đầu luận cứ, mệnh đề sau kết luận Với lập luận vậy, tron đ ều kiện n ta thư ng dễ dàng nêu câu hỏi "Vì vậy" Chính 106 câu tr l i cho câu hỏi luận mạnh, chẳng hạn “(vì) ch t v i khơng mát" "(vì) khơng hợp với tuổi tôi" v.v Kh đưa câu tr l i vào, lập luận thư ng có dạn sau (luận mạnh in đậm): (a") Chiếc áo kiểu đẹp nh ng (vì) ch t v i khơng mát, (nên) tơi khơng thích ua (a"), n i phân tích nhận từ nh ng (a) thực không ph i yếu tố đánh d u kết luận mà đánh d u mệnh đề hàm ẩn làm luận mạnh Chiếc áo kiểu đẹp Nả NẢ ch t v i không mát Kết luận thuận Kết luận nghịch Tơi thích tơi khơng thích Chính mệnh đề “ch t v i khơng mát" luận mạnh hướn đến kết luận nghịch “tơi khơng thích" (có mặt (a), cịn luận "chiếc áo kiểu đẹp" hướng đến kết luận thuận với "tơi thích", nhưn kết luận này, cùn luận mạnh vừa nêu, khơn có hội xu t hiện, khôn sử dụng (a) - Tam đoạn luận Tam đoạn luận lập luận có ba mệnh đề, tron mệnh đề làm luận mệnh đề kết luận Hai mệnh đề làm luận tam đoạn luận gọi tiền đề Đại tiền đề nêu cá chun bao quát nhiều vật, tiểu tiền đề nói riêng hay phận Kết luận tam đoạn luận kết luận riêng, 107 phận Tam đoạn luận, vậy, thuộc kiểu suy lí diễn dịch (suy lí đ từ chung đến cá r ên ), dù trình bày theo cách cũn suy lí diễn dịch Ví dụ: (a) Sức khoẻ niềm h nh phúc, ng i m nh khoẻ ng i h nh phúc "Sức khoẻ niềm h nh phúc" chung, lẽ đún mọ n i, mệnh đề đại tiền đề (Đtđ) “Ng i m nh khoẻ" đ ều nói riêng, cá n i có sức khoẻ (hoặc tơi, mày, nó, c ba n , t ểu tiền đề (Ttđ) "Ng kết luận riêng nói i (là n i) h nh phúc" kết luận (Kl), tiểu tiền đề Trong việc trình bày tam đoạn luận cần ý hai tượn sau + Một tam đoạn luận trình bày sáu dạng, dạn cũn suy lí diễn dịch Sáu dạn là: Đtđ - Ttđ – Kl; Đtđ - Kl – Ttđ; Ttđ - Đtđ - Kl; Ttđ Kl – Đtđ; Kl - Đtđ – Ttđ; Kl - Ttđ - Đtđ; dạn đầu t ên coi dạng quy chuẩn để tiện làm việc không ph i dạng bắt buộc Ví dụ: Đtđ Sức khoẻ h nh phúc Đtđ Sức khoẻ h nh phúc Ttđ (mà) Anh có sức khoẻ Kl (và) Anh h nh phúc Kl (nên) Anh h nh phúc Ttđ (vì) Anh có sức khoẻ Ttđ Anh có sức khoẻ Ttđ Anh có sức khoẻ Đtđ (mà) Sức khoẻ h nh phúc Kl (nên) Anh h nh phúc Kl (nên) Anh h nh phúc Đtđ (vì) Sức khoẻ h nh phúc Kl Anh h nh phúc Kl Anh h nh phúc 108 Đtđ (vì) Sức khoẻ h nh phúc Ttđ (vì) Anh có sức khoẻ Ttđ (mà) Anh có sức khoẻ Đtđ (mà) Sức khoẻ h nh phúc + Xác định tam đoạn luận cách nhận ba mệnh đề (đại tiền đề, tiểu tiền đề, kết luận) có nó, ba mệnh đề có diễn đạt đầy đủ hay khôn diễn đạt đầy đủ, chúng làm thành tam đoạn luận Tam đoạn luận dùng tình cụ thể cũn có dạng khuyết hai mệnh đề số ba mệnh đề nói trên, nh tình mệnh đề khuyết phục hồ Ví dụ có tam đoạn luận đày đủ sau: (b) Sức khoẻ h nh phúc Anh có sức khoẻ Anh ng i h nh phúc Tam đoạn luận này, tuỳ tình huống, xu t dạng khuyết mệnh đề 6.2.3.ăVĕnăb n gi i thích 6.3.1 Sơ gi i thích Trên s mối quan hệ với câu hỏ “Vì sao?”, văn b n hay chuỗi câu (mệnh đề) gi i thích có gồm ba bước sau đây: Bước nêu v n đề + Bước gi i thích + Bước kết luận – đánh Bước nêu v n đề đánh d u , bước gi i thích đánh d u (là) Ví dụ: Vì họ ch a đến? + Vì xe hỏng dọc đ 6.3.2 Một số tượng cần ý l Ví dụ: 109 ng + Ta ch lát văn i thích Con mèo động vật ăn thịt Đối với trẻ em, động vật từ lạ, thay động vật dùng vật: Con mèo vật ăn thịt (a) Gi i thích theo kiểu "trực quan", tức dùng vật thực để gi i thích từ ngữ cần gi i thích (b) Cách gi i thích có tính khoa học, chặt chẽ hơn, nêu chủng loại vật nêu đặc trưn cụ thể để thu hẹp dần khái niệm chủng loại Chẳng hạn từ cá Từ điển tiếng Việt (2000, Hồng Phê chủ biên) gi động vật có x ơng sống thích sau: cá n ớc, th mang, bơi vây Tron định n hĩa có năm yếu tố - "động vật": yếu tố chủng lo i lớn, đối lập với "thực vật”; - “có x ơng sống”: chủng loại nhỏ hơn, đối lập với "không x ơng sống”; - " n ớc": chủng loại nhỏ nữa, đối lập với " c n" "lưỡn cư”; - “th mang": loại cụ thể hơn, đối lập với "th phổi"; - "bơi vây": loại cụ thể nữa, đối lập với "bơi chân”; (như vịt) Với từ ngữ hành động, tính ch t, tượng tâm lí cũn có dùn cách nêu đặc trưn chun với tượng loạ nêu đặc trưn cụ thể từ ngữ gi thích để làm rõ nội dung Ví dụ từ câu Em bé sân định n hĩa yếu tố n hĩa sau: Đặc trưng chung: tự di chuyển n động vật bằn động tác liên tiếp chân (chung với ch y, hay nh y lò cò chẳng hạn) 110 (c) Tuỳ theo yêu cầu công việc, gi thích (hay định n hĩa) thể tuân theo mức độ xác khác Gi i thích định n hĩa chặt, tron từ đ ển) đị hỏi ph độ xác cao (có thể gọi đáp ứn tính đồng nh t yếu tố gi i thích, tức từ ngữ cần làm rõ ngữ thư n đứn trước từ là, với yếu tố gi i thích, tức từ ngữ dùn làm định n hĩa cho yếu tố gi thích thư ng đứng sau từ Cách định n hĩa từ cá ví dụ trư ng hợp tho mãn tính đồng nh t (d) Việc gi thích (hay định n hĩa) vật, việc, tượng xu t phát từ góc nhìn khác tuỳ theo tình sử dụng Chẳng hạn đố tượng "ngơn ngữ” gặp ba cách định n hĩa r t khác nhau: - Ngôn ngữ ph ơng tiện giao tiếp trọng yếu lồi ng i" (Lênin) - Ngơn ngữ "thứ c i vô lâu đ i vô quý báu” dân tộc - Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu Định n hĩa xét ngơn ngữ cơng dụng (chức năn ) xã hộ loà n Địnhn n hĩa thứ hai xét ngôn ngữ mặt giá trị lịch sử tron đ i sống dân tộc Định n hĩa thứ ba xét ngôn ngữ b n thân nó, tức xét thực ch t tạo nên 6.2.4.ăVĕnăb n biểu c m 6.2.4.1 Sơ văn b ểu c m Văn b ểu c m văn v ết nhằm biểu đạt tình c m, c m xúc, đánh n giới xung quanh khêu gợ lòn đồng c m nơ n đọc Văn b ểu c m cịn văn trữ tình, bao gồm thể loạ văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình … Tình c m tron văn b ểu c m thư ng tình c m đẹp, th m nhuần tư tư n nhân văn 111 Ngoài cách biểu c m trực tiếp t ếng kêu, l than, văn b ểu c m sử dụng biện pháp tự sự, miêu t để khêu gợi tình c m 6.2.4.2 Đặc đ ểm văn b ểu c m - Mỗ bà văn b ểu c m tập trung biểu đạt tình c m chủ yếu - Để biểu đạt tình c m, n i viết chọn hình nh có ý n hĩa ẩn dụ, tượn trưn để g i gắm tình c m, tư tư ng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, c m xúc lòng - Văn b n biểu c m thư ng có bố cục ba phần mọ văn b n khác - Tình c m ph i rõ ràng, sáng, chân thực văn b n có giá trị 6.2.4.3 Một số văn b n biểu c m a Văn b n biểu c m vật, n i Ví dụ: (1) C m nghĩ thầy, cô giáo (2) C m nghĩ quà b Văn b n biểu c m tác phẩm văn học - Phát biểu c m n hĩ tác phẩm văn học trình bày c m xúc, tư n tượng, liên tư ng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm - Bài c m n hĩ cũn có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn c nh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những c m xúc, suy n hĩ tác phẩm gợi lên + K t bài: n tượng chung tác phẩm 6.2.5.ăVĕnăb n thuy t minh 6.2.5.1 Sơ thuyết minh 112 Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan c u tạo, tính ch t, quan hệ, giá trị… vật, tượng, v n đề thuộc tự nhiên, xã hộ , n i Văn b n thuyết minh chủ yếu tr l i cho câu hỏ “Thế nào?” Tron văn b n thuyết minh có mặt, với mức độ khác nhau, t t c loạ văn b n: tự sự, miêu t , lập luận, gi i thích Có nhiều loạ văn b n thuyết minh: - Loại thiên trình bày, giới thiệu ( tác phẩm, di tích, s n vật, ngành nghề…) - Loai thiên miêu t vật, tượn … 6.2.5.2 Các hình thức kết c u văn b n thuyết minh - Kết c u theo trình tự th i gian - Kết c u theo trình tự khơng gian - Kết c u theo trình tự logic - Kết c u theo trình tự hỗn hợp 6.2.5.3 Một số phươn pháp thuyết minh - Phươn pháp định n hĩa phươn pháp thích - Phươn pháp phân loạ phươn pháp phân tích - Phươn pháp so sánh - Phươn pháp ví dụ phươn pháp l ệt kê - Phươn pháp i thích nguyên nhân – kết qu - Phươn pháp dùn số liệu 6.2.5.4 Một số biện pháp nghệ thuật tron văn b n thuyết minh 113 Muốn cho văn b n thuyết m nh s nh động, h p dẫn, n i ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca,… Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc đ ểm đố tượng thuyết minh gây hứn thú cho n đọc * CÂU H I VÀ BÀI T P 1.Trong việc xác định loại văn b n, tên gọi văn b n nguyên mẫu hiểu nào? Để xác định văn b n tự cần tính đến yếu tố nào? H y xác định yếu tố tron truyện “Sọ Dừa” SGK Ngữ văn lớp 6, tập Hãy phân tích chuỗi câu miêu t sau theo thao tác văn m t đ học: Càng đổ dần h ớng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh r ch bủa giăng chi chít nh m ng nhện tr i xanh, d ới n ớc xanh, chung quanh tồn sắc xanh Tiếng rì rào b t tận khu rừng xanh bốn mùa, tiếng sóng rì rào từ biển Đơng vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng gió muối – thứ âm đơn điệu triền miên y ru ngủ thính giác, làm mịn mỏi đuối dần tác dụng phân biệt thị giác ng i tr ớc quang c nh lặng lẽ màu xanh đơn điệu (Đoàn G ỏi) Trong lập luận có yếu tố nào? H y phân tích câu ca dao dướ mặt lập luận theo hai câu hỏ bên dưới: Bầu th ơng l y bí Tuy khác giống nh ng chung giàn a.Từ ngữ luận cứ, từ ngữ kết luận? b Có luận vai trò luận kết luận nào? 114 Một tam đoạn luận có luận nào? Cách suy lí tam đoạn luận suy lí quy nạp hay diễn dịch? Phát biểu c m n hĩ tron bà thơ sau: C nh Khuya, Rằm tháng Giêng Hồ Chí minh Viết văn b n thuyết m nh để giới thiệu ca dao Việt Nam hay bà văn đ học 115 TÀI LI U THAM KH O [1] Diệp Quang Ban (2007), Văn b n tiếng Việt, XB Đại học Sư phạm [2] Diệp Quang Ban (1989), Văn b n quan hệ liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục [3] Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Gi n yếu ngữ pháp văn b n, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Đức Dân (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, H [5] Hà Thúc Hoan (1995), Kĩ thuật hành văn, NXB Đà Nẵng [6] Hồ Lê - Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXB Giáo dục, H [7] Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi t cho học sinh, Nxb Giáo dục, H [8] Nguyễn Quang Ninh (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, H [9] Nguyễn Quang Ninh, 150 tập rèn luyện kĩ dựng đo n [10] Hoàng Trọng Phiến 1980, Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [11] Đoàn Th ện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [10] Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (2003), Tiếng Việt thực hành, XB Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, H [13] Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn H ệp (1996), Tiếng Việt thực hành XB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn H ệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, H 116 M CL C Ch ng 1: LUY NăKƾăNĔNGăT O L PăVĔNăB N 1.1 Khái ni măvĕnăb n 1.2 Nh ng yêu c u chung c a m tăvĕnăb n 1.3 Luy n t păđ nh h ngăchoăvĕnăb n theo nhân t giao ti p 1.4 Luy n xây d ngăđ c ngăchoăvĕnăb n 1.5 Ch a l i v xây d ngăđ c Ch 11 ngăchoăvĕnăb n 20 ng 2: LUY NăKƾăNĔNGăD NGăĐO NăVĔN 25 2.1 Khái ni măđo năvĕn 2.2 Yêu c u chung c aăđo năvĕnătrongăvĕnăb n 25 2.3 Luy n d ngăđo năvĕnătheoăcácăkiểu k t c u 28 2.4 Luy nătáchăđo năvĕn 35 2.5 Luy n liên k tăđo n chuyểnăđo năvĕn 40 2.6 Luy n ch a l iăđo năvĕn 47 Ch ng 3: LUY NăKƾăNĔNGăĐ T CÂU, DÙNG T TI NG VI T VÀ CHÍNH T 54 3.1 Luy năkƿănĕngăđ t câu 57 3.1.1 Khái ni m v câu 54 3.1.2 Nh ng yêu c u chung v câu 54 3.1.3 M t s thao tác rèn luy n câu 58 3.1.4 Ch a l i v câu 61 3.2 Luy năkƿănĕngădùngăt 66 3.2.1 Khái ni m v t 66 117 3.2.2 Nh ng yêu c u chung v dùng t trongăvĕnăb n 66 3.2.3 M t s thao tác dùng t trau d i v n t 70 3.2.4 Ch a l i v dùng t trongăvĕnăb n 723 3.3 Luy năkƿănĕngăchínhăt ti ng Vi t 75 3.3.1 Khái ni m t 75 3.3.2 Nguyên tắc t ti ng Vi t 75 3.3.3 Các lo i l i t th 80 ng g p 3.3.4 Quy tắc vi t hoa hi n vi c rèn luy n vi t hoa 81 3.3.5 Cách vi t t ng n 86 Ch c ngă4: C U TRÚC C AăVĔNăB N 89 4.1 C u trúc n i dung c aăvĕnăb n 89 4.2 C u trúc hình th c c aăvĕnăb n 91 Ch 97 ngă5: C UăTRỎCăĐO NăVĔN 5.1.ăKíchăth căđo năvĕn 97 5.2 Tổ ch căcácăđo năvĕnătrongăm t tiểuăvĕnăb n 97 5.3 Phân lo iăcácăđo năvĕnătrongăm t tiểuăvĕnăb n 97 5.4 Quan h gi aăcácăđo năvĕnătrongăvĕnăb n 101 Ch 102 ngă6: CÁC LO IăVĔNăB N 6.1 K t c u c aăvĕnăb n 102 6.2 Các lo iăvĕnăb n 102 TÀI LI U THAM KH O 115 118 ... T Chúng ta yêu tiếng Việt, vơ vàn u q tiếng nói Việt Nam Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn Tiếng Việt muôn đ i tổ tiên sáng t o, xây dựng, giữ gìn, l u truyền phát huy mãi tiếng Việt tuổi trẻ,... đích ao t ếp văn b n biểu lộ cách trực tiếp (văn b n khoa học, văn b n hành ), gián tiếp (văn b n văn học) i viết cần xác định rõ mục đích ao t ếp quán triệt mục đích tron suốt văn b n 1.2.4.ăVĕnăb... tiếp việc tổ chức văn b n Mặc dù nhân tố nhân tố ngôn ngữ nhưn lại nhân tố bỏ qua tiến hành giao tiếp * BÀI T P Bài t p Văn b n dướ v ết nội dung gì? Nhằm mục đích ỉ? Cho a đọc? Và cách thức trình

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w