bài giảng đại học thực hành điện cơ bản

105 158 0
bài giảng đại học thực hành điện cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ĐIỆN BẢN HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỐ TÍN CHỈ: 03 NĂM 2018 THỰC HÀNH ĐIỆN BẢN Tên học phần: Thực hành Điện Số tín chỉ: 3(0, 90,90) 3.Trình độ Đào tạo: Đại học Tính chất: Bắt buộc Khoa phụ trách: Khoa Điện Bộ môn phụ trách: Điện công nghiệp Mô tả tóm tắt học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức trực quan nguyên lý, cấu tạo, cách sử dụng thiết bị điện, khí cụ điện, thiết bị đo lường Nhằm củng cố vững học phần lý thuyết mà sinh viên học, từ tiếp thu kiến thức thực hành, sản xuất sinh hoạt Đồng thời, giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng, thao tác thành thạo xác lắp đặt hệ thống điện bản, hệ thống đo lường điện Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Nắm kiến thức nguyên lý cấu tạo làm việc thiết bị điện, khí cụ điện thiết bị đo lường Từ đó, thực hành lắp đặt sửa chữa số mạch điện, mạch đo lường thông dụng thực tế - Kỹ năng: Thao tác thục, kỹ thành thạo, xác thi công, lắp đặt sửa chữa mạch mạch điện, mạch đo lường thông dụng - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm cẩn thận Nội dung học phần: Thời gian hƣớng dẫn (giờ) TT Nội dung Bài 1: Các thao tác lắp đặt kiểm tra sửa chữa hệ thống điện Bài 2: Các phƣơng pháp dây nối dây Bài 3: Lắp đặt sữa chữa mạch điện chiếu sáng Tổng số Ban đầu Thường xuyên Kết thúc 6 10 Thời gian hƣớng dẫn (giờ) TT 10 11 Nội dung Bài 4: Lắp đặt sửa chữa mạch điện cho hộ Bài 5: Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ đo Bài 6: Đo dòng điện, đo tần số đo điện áp xoay chiều pha Bài 7: Đo công suất, hệ số công suất xoay chiều pha Bài 8: Đo công suất, hệ số công suất xoay chiều ba pha Bài 9: Đo điện sử dụng công tơ pha Bài 10: Đo điện trực tiếp sử dụng công tơ pha Bài 11: Đo điện gián tiếp sử dụng công tơ pha hữu công Tổng số Ban đầu Thường xuyên Kết thúc 6 6 6 6 12 90 23 54 13 Bài 12: Lắp đặt mạch động lực mạch 12 điều khiển khởi động từ đơn sử dụng nút bấm đơn 13 Bài 13: Lắp đặt sữa chữa mạch điện tổng hợp Tổng cộng 10 Tài liệu phục vụ cho học phần 10.1 Tài liệu học tập [1] Bài giảng thực hành ―Điện bản‖- Trường Đại Học Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp – 2018 10.2 Tài liệu tham khảo [2] Giáo trình ―Khí cụ điện ‖, Phạm Văn Chới, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật - 2004 [3] Giáo trình ―Đo lường đại lượng điện không điện ‖ Phạm Thượng Hàn, Nhà xuất giáo dục - 2004 [4] Đề thi tay nghề ―Lắp đặt điện‖ , Bộ Công Thương - 2013, 2016 11 Phƣơng pháp đánh giá học phần: - Theo qui chế đào tạo hành trường ĐH KTKTCN điểm phận sau: + Đánh giá mức độ chuyên cần sinh viên: học đầy đủ, thái độ tự học tốt, + Đánh giá qua thực tập sinh viên, tuần + Điểm kết thúc học phần: Điểm trung bình cộng thực tập 12 Hƣớng dẫn thực - Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực - Giáo viên thực theo đề cương chi tiết duyệt - Hà Nội, Ngày .tháng .năm 2018 Trƣởng Phòng Đào tạo Trƣởng khoa Trƣởng môn Ngƣời biên soạn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BÀI CÁC THAO TÁC BẠN TRONG LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ SỮA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN A NỘI QUY VÀ QUY TẮC AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐỒ NGHỀ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN BẢN I Mục đích yêu cầu học tập - Thấy nguy hiểm điện tính mạng người suy cần thiết áp dụng biện pháp an toàn - Biết thực nguyên tắc an toàn điện - Biết cách thực số phương pháp cấp cứu người bị điện giật - Biết tính tác dụng số dụng cụ đồ nghề II Nội dung học tập Do điện đặc điểm khơng cảm nhận mắt thường mà phải thông qua thiết bị hay dụng cụ đo đạc, đơi người sử dụng điện chủ quan chạm vào điện gây giật điện gây nguy hiểm đến tính mạng Một đặc điểm Điện sản xuất tiêu thụ đồng thời nên hệ thống từ nơi sản xuất, truyền tải đến nơi tiêu thụ, phải liên kết với hệ thống Nếu người tiêu dùng làm sai quy định dẫn đến nguy hiểm người gây ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt hại kinh tế 1.1 Tác hại dòng điện thể ngƣời - Dòng điện qua thể người gây: + Bỏng + Đốt nóng mạch máu - Đốt nóng dây thần kinh, tim, não phận khác thể, nặng đốt cháy tồn thể làm rối loạn chức hoạt động phận - Dòng điện qua tim nguy hiểm nhất, làm co giãn sợi tim xảy nhanh (100 lần/phút) hỗn loạn (đa số lượng người chết điện giật trường hợp này) - Tia hồ quang dòng điện gây nguy hiểm, gây huỷ diệt lớp da ngoài, sâu huỷ diệt bắp, lớp mỡ gân sương, gây chết người - Tia hồ quang dòng điện gây nguy hiểm: gây huỷ diệt - Dòng điện điện áp chạy qua thể người cao nguy hiểm lớn 1.2 Một số nguyễn nhân dẫn đến tai nạn điện * Nguyên nhân khách quan: Mưa bão đổ làm dây điện đứt vào người, bị sét đánh trời mưa, số trường hợp dây điện đứt rơi vào người, người khác giăng dây điện bảo vệ quên không rút trời sáng dẫn đến giật… * Nguyên chủ quan: - Do không tôn trọng nội quy quy định tổ chức, quy trình thao tác - Do tiếp xúc vào vật mang điện - Do tiếp xúc vào vật trung gian khơng mang điện lý bị mass, vỡ thiết bị điện - Đi vào vùng điện áp bước - Chạm vào vật tích điện cắt khỏi nguồn ví dụ chạm vào tụ bù vừa cắt điện 1.3 Biện pháp bảo vệ an toàn - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, hợp lý quy trình cụ thể sửa chữa điện càn ngắt nguồn cầu chì, sửa điện áp cao cần mang nhũng cơng cụ là: • Sào bút để thử điện • Sào cách điện để đóng mở cầu dao cao áp • Kìm để tháo lắp cầu chì, kim đo điện • Găng cao su cách điện • Ủng cách điện • Thảm cách điện • Ghế cách điện • Thiết bị nối đất tạm thời - Tuỳ thuộc vào loại cơng việc mà thợ điện trang bị phương tiện bảo vệ khác như: kính, bao tay mặt nạ phòng độc, dây an tồn… để bảo vệ người làm việc khỏi tác động hồ quang điện, cháy khí độc, phòng ngã cao (Chú ý: thiết bị phải kiểm tra theo định kỳ, hỏng phải thay ngay) + Sử dụng nguồn điện áp thấp (U>36v) + Nối đất bảo vệ + Nối khơng (nối trung tính) Các biện pháp khác: Cắt mạch bảo vệ (Uro, Iro) san điện 1.4 Cấp cứu ngƣời bị điện giật - Khi sống cộng đồng xã hội phải trách nhiệm tính mạng người khác Dó đó, thấy người khác bị tai nạn phải trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn a Các phương pháp cấp cứu * Trường hợp cắt mạch điện Lập tức cắt điện thiết bị đóng cắt nơi gần công tác, cầu dao cần ý: chuẩn bị nguồn sáng nơi dòng điện qua bóng đèn, người bị nạn phải phương pháp hứng đỡ Cùng ta dùng búa, rìu cán gỗ để chặt dây điện * Trường hợp không cắt mạch điện - Người bị nạn mạng hạ thế: Người cứu phải biện pháp an tồn cá nhân tốt đứng bàn ghế gỗ khô, dép cao su ủng mang gang tay cách điện vật cách điện VD: Sào tre gỗ khơ nhanh chóng tách người bị nạn khỏi vật mang điện - Người bị nạn mạng cao thế: Người cứu ủng, gang tay cao su sào cách điện nhanh chóng đẩy người bị nạn khỏi mạng điện, khơng dụng cụ an tồn phải làm ngắn mạch đường dây b Các phương pháp cứư chữa tách người bị nạn khỏi vật mang điện mạng điện - Chỉ bị giật nhẹ ngã bị mê chốc lát thở yếu: Đặt nạn nhân nơi thoáng, yên tĩnh, mời bác sỹ chuyển đến trạm y tế gần - Bị giật mạnh, thở nhẹ, tim đập yếu; Đặt nạn nhân chỗ thống khí n tĩnh, nới rộng quần áo thắt lưng Moi nước miếng, ngửi Amoniac, nước dải, xoa bóp tồn thân cho nóng Sau mời bác sỹ - Người bị điện giật tắc thở: tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật chết.Do ta phải để thống khí( thực nhu trường hợp kể ), kết hợp với hô hấp nhân tạo hay hà thổi ngạt, hà thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngồi lồng ngực y bác sỹ Các phƣơng pháp hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt, hà thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngồi + Hơ hấp nhân tạo: phương pháp Phương pháp 1: - Đặt nạn nhân nằm xấp ( người thực ): Một tay đặt đầu, tay duỗi thẳng mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng moi rớt rãi khỏi miệng nạn nhân Người làm hô hấp nằm lưng nạn nhân, đầu gối kẹp vào bên hông, bàn tay để vào bạng sườn, ngón tay sát sống lưng - Ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hơ hấp phía trước đến 1-2-3 từ từ đưa tay làm lần phút, làm đến nạn nhân thở Phương pháp 2: - Đặt nạn nhân nằm ngửa (2, người thực hiện), đặt nạn nhân nằm ngửa kê gối vo tròn quần áo bên lưng Đầu ngửa lấy khăn kéo lưỡi, người ngồi giữ lưỡi, người quỳ cách đầu 20 - 30 cm, tay cầm lấy cánh tay gần khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, thực 1-2-3 lúc hít vào , 4-5-6 lúc thở Ta làm đến lúc nạn nhân thở + Hà thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài: Đặt nạn nhân nằm lên sàn cứng, người quỳ bên cạnh thực thổi ngạt, người lại đặt tay chéo đặt lên phần tim nằm khoảng xương sườn thứ từ lên ấn sâu đến cm khoảng 60 ÷ 80 lần/phút Chú ý: Cứu người điện giật phải tranh thủ giây, điều kiện cụ thể mà ta áp dụng phương pháp cho đạt hiệu cao 1.5 Những dụng cụ chuyên dùng (Những dụng cụ tối thiểu để lắp đặt thi công mạch điện chiếu sáng.) - Dao: cắt, gọt lớp cách điện, làm cách điện - Búa nguội: đóng đinh, đục (dùng loại 0.3÷0.5 kg) cán gỗ chắn - Tơvít: siết chặt ốc vít: vít 4c, 2c – to, nhỏ.Cách vặn từ từ thẳng góc ốc vít, tránh làm hỏng rãnh vít, mẻ đầu tovít - Kìm: loại Kìm vạn năng: sử dụng nhiều việc Kìm mỏ tròn: để uốn khuyết Kìm cắt: cắt dây - Cưa: + Cưa gỗ + Cưa sắt - Khoan: + Khoan tay: thường khoan lỗ bắt vít + Khoan điện: dùng khoan thủng kim loại, bảng gỗ, tường gạch, bê tông - Đục: đục tường bắt thiết bị - Thang: để thi công làm việc cao dễ dàng Chú ý: Trước dùng thang phải kiểm tra độ chắn, thang chữ A đặt độ chỗi định Thang đứng dựa tường khoảng cách từ chân thang đến tường 1/4 chiều cao - Dây an toàn: giúp người làm việc cao an toàn - Các loại dụng cụ khác: găng cách điện, kìm cách điện, ủng cách điện, bút thử điện sào cách điện 1.6 Các thiết bị điện - Bảng điện: Dùng lắp đặt gắn lắp thiết bị điện đồng thời điều khiển đóng ngắt bảo vệ thiết bị điện - Cầu dao: Dùng đóng ngắt mạch điện đơn giản - Cơng tắc: Dùng đóng mở thiết bị điện cơng suất nhỏ, I

Ngày đăng: 18/05/2019, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN

  • 7. Mô tả tóm tắt học phần:

  • 8. Mục tiêu của học phần:

  • 9. Nội dung học phần:

  • 11. Phƣơng pháp đánh giá học phần:

  • 12. Hƣớng dẫn thực hiện

  • BÀI 1

    • I. Mục đích yêu cầu học tập.

    • II. Nội dung học tập

      • 1.1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngƣời

      • 1.2. Một số nguyễn nhân cơ bản dẫn đến tai nạn về điện

      • 1.3. Biện pháp bảo vệ an toàn

      • 1.4. Cấp cứu ngƣời khi bị điện giật

      • Các phƣơng pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt, hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài.

      • Chú ý:

        • 1.5. Những dụng cụ chuyên dùng

        • 1.6. Các thiết bị điện.

        • Bài tập về nhà:

        • B. SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ

          • I. Mục đích, yêu cầu

            • 1. Mục đích

            • 2. Yêu cầu

            • 3. Bảng thiết bị cố định của xƣởng

            • 4.2. Dụng cụ về an toàn

            • 4.3. Dụng cụ đo kiểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan