1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hành điện cơ bản potx

116 542 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Tên môn học : Thực hành điện cơ bản 2. Mã số môn học : TD12 3. Số đơn vò học trình : 3 (0,3) 4. Tài liệu tham khảo : - Bài giảng Thực hành ĐCB – lưu hành nội bộ - Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện – Vụ THCN&DN - Hướng dẫn thực hành lắp đặt điện nhà – TT dạy nghề Lê Thò Hồng Gấm 7. Mục đích môn học: - Giúp học viên thực hiện đúng các thao tác thực hành, biết sử dụng và bảo quản các dụng cụ đồ nghề và trang thiết bò cầm tay, thiết bò đo đếm. - Hình thành các kỹ năng nghề trong thao tác lắp ráp, thay thế, vận hành và sửa chữa hệ thống điện nhà - Hình thành tác phong công nghiệp trong lao động, khả năng tự rèn luyện để nâng cao kiến thức cũng như sẵn sàng tiếp nhận và ứng dụng kỹ thuật khoa học hiện đại vào cuộc sống 8. Yêu cầu: - Sau khi học, học sinh phải có được kỹ năng thao tác thành thạo, biết sử dụng thành thạo các thiết bò cầm tay, biết sử dụng và vận hành các thiết bò đo đếm, các thiết bò điện gia dụng, biết đấu dây vận hành các loại máy điện 1 pha và ba pha. - Có khẳ năng làm việc độc lập với những công việc liên quan nói trên. PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 2 PHẦN I THAO TÁC CƠ BẢN PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 3 BÀI 1: NỘI QUY XƯỞNG VÀ QUY TRÌNH AN TOÀN KHI LÀM VIỆC Ở LƯỚI HẠ THẾ A. Mục đích, yêu cầu: - Sau khi hoàn thành bài học, người học hiểu biết về các nội quy an toàn điện khi làm việc. Hiểu được Nguồn Điện, và cách sử dụng nguồn điện một cách thành thạo - Người học phải hiểu ý nghóa của các bảng báo, các thông số của nguồn điện để vận dụng vào thực tế. B. Học cụ thực hành: C. Thứ tự thực hiện: I. NỘI QUY XƯỞNG: Để thực hiện tốt nội quy của nhà trường và nội quy về an toàn điện cũng như nội quy về an toàn lao động. Đề nghò HS-SV khi vào Xưởng thực hành, phải chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy sau: 1. Đi học đúng giờ và có đồng phục theo quy đònh nhà trường. 2. Không ăn uống trong Xưởng. 3. Không mang các chất dễ gây cháy nổ vào xưởng. 4. Không tự ý mang Đồ Nghề – Dụng cụ ra vào Xưởng. 5. Phải mang Giày bảo hộ khi vào xưởng thực hành PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 4 6. Không tự ý Đóng Điện khi chưa được sự cho phép của GVHD. 7. Không tự ý điều chỉnh hoặc thao tác lên bất cứ thiết bò nào khi chưa được học hoặc chưa được sự đồng ý của GVHD. 8. Không sử dụng sai chức năng của thiết bò 9. Sau khi thực hành xong, phải trả thiết bò – đồ nghề vào vò trí ban đầu. 10. Luôn tuân theo sự điều khiển của GVHD trong suất Ca học thực hành về mọi thao tác. II. NGUỒN ĐIỆN - QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN TRONG XƯỞNG ĐIỆN: 1. NGUỒN ĐIỆN: - Điện năng được sản xuất từ các nhà máy phát điện (nhà máy điện) thông qua các máy phát điện. Để truyền tải đi xa, người ta sử dụng Lưới Điện. Lưới điện bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp. - Lưới điện nước ta hiện nay có nhiều cấp điện áp như: 0,4KV, 6KV, 10KV, 15KV, 22KV, 35KV, 110KV và 500KV. Để phân loại, người ta có nhiều cách. Trong đó, người ta có thể phân loại theo các cấp điện áp như sau: Lưới siêu cao áp: 500KV Lưới cao áp: 110KV và 220KV Lưới trung áp: 6KV, 10KV, 15KV, 22KV và 35KV Lưới hạ áp: Từ 0,4KV trở xuống PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 5 - Khi truyền tải đi xa, người ta truyền tải bằng các cấp điện áp 500KV, 110KV và 220KV. Khi phân phối cho các khu vực, được truyền bằng các cấp điện áp còn lại. - Trong công nghiệp nước ta, được sử dụng chung một cấp điện áp hạ thế là 380V điện áp dây (Ud) và 220V điện áp Pha (Up), tần số 50Hz. Các cấp điện áp này được cung cấp bởi các máy biến áp điện lực biến đổi điện áp từ 35KV hoặc 22KV hoặc 15KV Xuống 380V/220V. - Ngoài cấp điện áp 380V/220V, người ta còn có những cấp điện áp riêng phục vụ tại chổ, tùy theo mục đích yêu cầu sử dụng của từng công việc như: Cấp điện áp 220V/110V: Trong đó: 220V là U d , và 110V là U P . Cấp điện áp 660V/380V: Trong đó: 660V là U d , và 380V là U P . ≅ ≅≅ ≅ Nguồn điện trạm tăng áp trạm hạ áp Phụ tải (hộ tiêu thụ) Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý phân phối điện năng trạm trung gian Truền tải PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 6 - Điện áp Dây là điện áp đo được giữa các dây Pha với nhau. Ký hiệu là U d . - Điện áp Pha là điện áp đo được giữa 1 dây Pha bất kỳ với một dây trung tính. Ký hiệu là U p . - Theo lý thuyết, ta có Pd U.3U = 2. CÁCH SỬ DỤNG NGUỒN ĐIỆN: - Các thiết bò sử dụng điện của chúng ta có hai loại: - Loại thiết bò sử dụng điện 3 dây (hay còn gọi là thiết bò điện ba pha). Loại này được cấp nguồn điện vào bằng ba dây Pha, không cần sử dụng dây Trung Tính. - Loại thiết bò sử dụng điện 2 dây (hay còn gọi là thiết bò điện 1 pha). Loại này được cấp nguồn điện vào bằng một dây Pha và một dây Trung Tính, Hoặc hai day phase. Miễn sao điện áp nguồn cấp vào, có trò số điện áp bằng điện áp đònh mức của thiết bò điện là được. U d U d U d U p U p U p L 1 L 2 L 3 N R o Hình 1.2. Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 7 - Tất cả hai loại trên, khi sử dụng, ta phải xem kỹ điện áp đònh mức của thiết bò được ghi tên bảng lý lòch của chúng, để ta có thể cấp điện áp vào cho phù hợp. 3. QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN TRONG XƯỞNG ĐIỆN. - Khi thực hành hoặc đang công tác trong lónh vực Điện, chúng ta phải luôn tuân thủ các quy trình an toàn điện một cách nghiêm túc. a. Các Bảng Báo (Biển báo): - Luôn tuân thủ các bảng báo. Ở đây sơ lược một số ý nghóa của các Bảng Báo như sau:  ĐIỆN CAO THẾ NGUY HIỂM  DỪNG LẠI, ĐIỆN CAO THẾ Hai bảng báo trên báo cho ta biết khu vực đang treo bảng đang có điện cao thế, rất nguy hiểm, không được đến gần khu vực đó.  KHÔNG TRÈO - NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI Báo cho ta biết trên Cột đang có điện cao thế, không đực trèo lên.  KHÔNG SỜ - NGUY HIỂM Báo cho ta biết những hiện vật hoặc thiết bò đang có điện, nguy hiểm. Được đến gần, nhưng không được sờ vào.  CẤM ĐÓNG ĐIỆN. Bảng Báo này nhắc chúng ta không được đóng điện tại nơi đang treo bảng báo, vì có người đang sửa chữa điện hoặc đang có sự cố về điện phía sau đường dây. Lưu ý rằng, nếu khi chúng ta đang sửa chữa điện, mà cần phải cúp điện Đầu Nguồn, thì sau khi cúp điện, ta cũng phải treo PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 8 bảng báo CẤM ĐÓNG ĐIỆN ngay Cầu Dao nguồn hoặc ptômat nguồn. - Những nơi dang có sự cố Chạm Điện xảy ra, ta phải Vây Rào và treo bảng báo CẤM LẠI GẦN - Ngoài những bảng báo đã trình bày trên, còn nhiều bảng báo khác. Nếu có, ta phải nghiêm túc tuân theo. b. Quy Trình An Toàn Khi Thao Tác Điện. - Không được tiếp xúc với vật đang mang điện. - Khi tiếp xúc điện, phải có bảo hộ, phải cách điện hoàn toàn so với đất. - Không dùng các vật Dẫn Điện để tiếp xúc với điện mà không có bọc Vỏ cách điện. - Khi cắt dây điện, phải cắt từng sợi, không được cắt một lúc hai hay nhiều sợi - Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện, phải Cúp điện trức khi thực hiện. - Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện vào Nguồn Điện, ta phải Đấu dây Trung tính (N) trước, đấu Dây Phase sau. PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 9 BÀI 2: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ VÀ KÝ HIỆU CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN DÂN DỤNG A. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Giúp Học Sinh nhận đònh và hiểu biết được các dụng cụ cầm tay của ngành điện, các ký hiệu của các trang thiết bò điện trong bản vẽ. - Biết cách sử dụng đúng theo chức năng của từng dụng cụ. Hiểu được các ký hiệu trên bản vẽ thiết trí điện. B. HỌC CỤ THỰC HÀNH: Các loại dụng cụ cầm tay ngành điện. C. NỘI DUNG: I. DỤNG CỤ CẦM TAY: 1. Dao: Dùng để cắt gọt phần nhựa cách đòên của dây dẫn lớn. 2. Búa sắt: Dùng để đóng và gõ những vật cứng 3. Búa nhựa: Dùng để đóng và gõ những vật mềm hoặc những vật không cho phép bò Trầy. Khi Đóng, ta phải đóng sao cho mặt Búa thẳng góc với vật cần đóng, để tránh hiện tượng vật bò xiên một bên khi đóng. 5. Tuốc – Nơ - Vít: Có hai loại: Vít Dẹt và Pake Dùng để vặn các trục Vít. Khi sữ dụng, ta nên lưu ý đến Kích Thước giữa Tuốc – Nơ – Vít và kích thước của Đầu trục vít [...]... NGÀNH ĐCN&DD 9 10 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Cầu dao 3 cực Công tơ điện KWh (điện năng kế) Bóng đèn tròn 11 (đèn tim nung sáng) 12 13 14 Đèn huỳnh quang (bộ đèn đơn) Đèn huỳnh quang (bộ đèn đôi) Máy phát điện 1 pha 15 ∼G ∼G ∼G ∼G Máy phát điện 3 pha Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 19 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD 16 Động HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN cơ điện 1pha 17 18 Động cơ điện 3 pha ∼M ∼M Công tắc... HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Bài 4 SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ V.O.M A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm quen và thành thạo kỹ năng sử dụng, đọc trò số trên đồng hồ đo vạn năng VOM Mắc đồng hồ đo vào mạch điện đúng cách, chọn đúng thang đo và tầm đo Đọc đúng giá trò hiển thò trên đồng hồ B DỤNG CỤ THIẾT BỊ: Đồng hồ đo VOM: 2 cái/ 2HS Nguồn điện Điện trở: 5 con/1HS Phụ tải (động cơ ), dây dẫn điện C PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH: Đồng... DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN 11 SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN - MEGOMETTER 3 KIM KHÔNG CÒN DAO ĐỘNG 2 MΩ MΩ 4 QUAY NHANH , ĐỀU 1 Hình 2.9 Máy đo MEGOMETTER 1 Cọc nối que đo 2 Kim đo 3 Vạch số 4 Tay quay manhêtô Megometter là loại máy đo dùng đo điện trở lớn hàng MΩ, thường dùng để kiểm ta điện trở cách điện của thiết bò • Cách sử dụng: Một que kẹp vào phần dẫn điện, que còn lại kẹp vào phần cách điện. .. THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Cách gọi: Đường dây có 2 cáp 4 lõi 7mm2 Ký Hiệu: Cách gọi: 3 x 7mm2 + 1 x 3.5mm2 Đường dây có 4 dây, 3 dây 7mm2 và 1 dây 3.5mm2 Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 24 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN BÀI 3 NỐI và HÀN DÂY DẪN ĐIỆN A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhằm giúp HS-SV làm quen với việc nối và hàn dây dẫn, thành thạo kỹ năng thao tác... megometter nằm ở vò trí bất kỳ trên mặt số II CÁC KÝ HIỆU CƠ BẢN TRÊN BẢN VẼ THIẾT TRÍ ĐIỆN STT Tên Gọi Ký hiệu đa tuyến Ký hiệu đơn tuyến 1 Đường dây 1 sợi Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 17 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD 2 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN hoặc Đường dây 2 sợi 2 L 3 4 Nguồn điện 1 pha N Nguồn điện 3 pha L1 3 dây L2 L3 L1 5 Nguồn điện 3 pha 4 dây L2 L3 N 6 Cầu chì 7 p tô mát 2 cực 8 p tô... Trang 27 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN HÌNH 3.6 Bước 2: Thực hiện mối thắt (như hình 3.7) Hình 3.7 Bước 3: Dùng kềm giữ tại mối thắt, dùng 1 kềm khác xoắn phần đầu nối vào thân dây tương tự như phần 1 Mối nối hoàn chỉnh như hình 3.8 Hình 3.8 Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 28 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Trường hợp nối dây có đường kính lớn, ta... thường Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 15 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN 4 10 Bút Thử Điện 1 Đầu bút 2 điện trở hạn dòng 3 Đèn báo 1 2 3 Hình 2.8 Bút thử điện 5 4 Lò xo nén 5 Cực tiếp xúc Bút thử điện dùng để thử phân biệt dây pha và dây trung tính Hay dùng để kiểm tra vò trí muốn kiểm tra đó có điện hay không Khi đầu bút chạm vào dây pha và người đứng trên mặt đất, tay chạm... Soạn:Trần Thanh Huy Trang 25 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN các kiểu nối dây khác nhau như: Nối thẳng (nối giao đầu), nối rẽ nhánh (nối kiểu chữ T), nối kiểu đuôi chuột, nối bằng đôminô… Trước khi tiến hành nối dây, ta phải thực hiện những bước sau: - Xác đònh phạm vi dây dẫn cần nối - Tuốt bỏ lớp vỏ bọc cách điện bên ngoài dây dẫn - Làm sạch bề mặt dây dẫn (chỗ có mối nối... yêu cầu kỹ thuật đó là: chắc về cơ, đủ tiết diện dẫn dòng, có thẩm mỹ B DỤNG CỤ VẬT LIỆU: - Bộ đồ nghề thợ điện - Dây dẫn điện: Dây đơn 16/10: 0,6m/1HS 2 Dây đơn mềm 1,5mm : 0,5m Dây cáp 7 sợi : 0.5m/1HS Mỏ hàn 100W: 1 cây/1HS Chì hàn: 0,5g/1HS Nhựa thông: 0,2 bòch/1HS (bòch nhỏ) Băng keo cách điện: 0,5 cuộn/1HS C PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH: I NỐI DÂY: Trong quá trình sử dụng điện năng, người ta tổng kết được... Dùng để uốn dây dẫn hoặc kẹp giữ những vật trong khoảng hẹp Kìm cắt: Chuyên dùng để cắt dây điện và Tuốt dây điện Hình 2.1 Kìm bằng, kìm răng, kìm mõ nhọn Kìm Tuốt dây: Chuyên dùng để tuốt dây dẫn Hình 2.2 Kìm tuốt dây Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 10 PHÒNG THCN&DN NGÀNH ĐCN&DD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN Kìm bấm đầu code: Chuyên dùng để bấm đầu code vào đầu dây Hình 2.3 Kìm bấm code Kìm Bấm (kìm . TRÌNH THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Tên môn học : Thực hành điện cơ bản. THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 2 PHẦN I THAO TÁC CƠ BẢN PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD. chữa điện, mà cần phải cúp điện Đầu Nguồn, thì sau khi cúp điện, ta cũng phải treo PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH ĐCN&DD Biên Soạn:Trần Thanh Huy Trang 8 bảng

Ngày đăng: 08/08/2014, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 1.2. Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất (Trang 7)
Hình 3.12: Moâ t ả  cách n ố i dây cáp - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 3.12 Moâ t ả cách n ố i dây cáp (Trang 33)
Hình 4.1: Mặt hiển thị của VOM - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 4.1 Mặt hiển thị của VOM (Trang 37)
Hình 4.2:Đồng hồ VOM - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 4.2 Đồng hồ VOM (Trang 38)
1.2. Sơ đồ vị trí: - Thực hành điện cơ bản potx
1.2. Sơ đồ vị trí: (Trang 46)
1.4. Sơ đồ đa tuyến. - Thực hành điện cơ bản potx
1.4. Sơ đồ đa tuyến (Trang 47)
2.2. Sơ đồ vị trí: - Thực hành điện cơ bản potx
2.2. Sơ đồ vị trí: (Trang 48)
3.1. Sơ đồ nguyên lý: - Thực hành điện cơ bản potx
3.1. Sơ đồ nguyên lý: (Trang 50)
4.2. Sơ đồ vị trí: - Thực hành điện cơ bản potx
4.2. Sơ đồ vị trí: (Trang 52)
5.2. Sơ đồ vị trí: - Thực hành điện cơ bản potx
5.2. Sơ đồ vị trí: (Trang 54)
5.3. Sơ đồ đơn tuyến: - Thực hành điện cơ bản potx
5.3. Sơ đồ đơn tuyến: (Trang 55)
6.2. SƠ đồ nguyên lý: - Thực hành điện cơ bản potx
6.2. SƠ đồ nguyên lý: (Trang 57)
6.5. Sơ đồ đa tuyến: - Thực hành điện cơ bản potx
6.5. Sơ đồ đa tuyến: (Trang 59)
Hình 7.2. Sơ đồ nguyên đấu dây R - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 7.2. Sơ đồ nguyên đấu dây R (Trang 66)
2.2. Sơ đồ đấu dây: - Thực hành điện cơ bản potx
2.2. Sơ đồ đấu dây: (Trang 69)
2. Sơ đồ mạch bơm nước: - Thực hành điện cơ bản potx
2. Sơ đồ mạch bơm nước: (Trang 71)
Hình 8.1: Sơ đồ nguyên lý MBA 3 pha 12 đầu dây - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 8.1 Sơ đồ nguyên lý MBA 3 pha 12 đầu dây (Trang 90)
Hình 8.2: Tìm các cuộn dây - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 8.2 Tìm các cuộn dây (Trang 91)
Hình 8.4: Xác định hai  cuộn dây pha B và C - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 8.4 Xác định hai cuộn dây pha B và C (Trang 92)
Hình 8.5: Xác định cực tính cho các cuộn dây - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 8.5 Xác định cực tính cho các cuộn dây (Trang 93)
Hình 9.7: Xác định cực tính cho các cuộn dây K - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 9.7 Xác định cực tính cho các cuộn dây K (Trang 100)
Hình 10.1a: Sơ đồ nguyên lý ĐKB 3 pha 9 đầu dây - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.1a Sơ đồ nguyên lý ĐKB 3 pha 9 đầu dây (Trang 102)
Hình 10.6: Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 9 - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.6 Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 9 (Trang 105)
Hình 10.7: Đấu dây xác định cuộn cùng pha với đầu 9 - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.7 Đấu dây xác định cuộn cùng pha với đầu 9 (Trang 106)
Hình 10.9: Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 8 - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.9 Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 8 (Trang 107)
Hình 10.12: Xác định cực tính cho cuộn dây A1 - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.12 Xác định cực tính cho cuộn dây A1 (Trang 108)
Hình 10.13: Xác định cực tính cho cuộn dây B1 - Thực hành điện cơ bản potx
Hình 10.13 Xác định cực tính cho cuộn dây B1 (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w