Tài liệu Đề cương thực hành động cơ xăng P3 doc

11 491 3
Tài liệu Đề cương thực hành động cơ xăng P3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hành Động xăng 30 _ Không nên dùng nước ao hồ, sông rạch vì nước này chất vôi và cặn, lâu ngày sẽ gây nghẹt đường nước lưu thông và cản trở sự truyền nhiệt làm động mau nóng, nước bị sôi. _ Nếu thùng nước nhiều cặn vôi, ta dùng nước pha 20 – 30% acide chlohydric ngâm đến khi nào thấy bốc hơi lên thì xả ra và thay nước mới vào. _ Nếu cặn bùn hay cặn dầu ta pha 4Kg potasse vào trong 10 lít nước cho vào động cơ, nổ máy cho nóng khoảng 30 phút rồi xả bằng nước nhiều lần, mỗi lần xả phải cho máy nổ. _ Nếu thấy nước lẫn dầu bôi trơn thì kiểm tra xem đệm nắp máy bị cháy hoặc nắp máy bị nứt hay không. Thực hành Động xăng 31 5/ Kiểm tra tình trạng rò rỉ của nước làm mát: Khi động đang hoạt động xem nước rò rỉ ở đâu không. Nước thể rò rỉ ở các mối nối ống cao su do kiềng siết chưa chặt, thể rò rỉ do két nước bị cánh quạt gió chém, thể rò rỉ ở trục bơm nước do phốt hư hoặc đệm hở, thể do dùng ống dẫn nước không đúng loại. II-ĐỐI VỚI ĐỘNG ĐÃ THÁO RÃ Ta kiểm tra các chi tiết sau: 1/ Kiểm tra bọng nước ở nắp máy và thân máy: nếu thấy dơ bẩn thì thông sạch, xong dùng vòi nước áp suất cao thông vào các bọng nước. Làm như thế nhiều lần đến khi nào thấy hết cặn bẩn và nước ra trong là được. 2/ Kiểm tra van hằng nhiệt : _ Tháo van hằng nhiệt ra, cho vào 1 cái lon chứa nước. _ Để 1 nhiệt kế vào lon nước, đun từ từ cho nước trong lon nóng lên. _ Khi nhiệt kế chỉ 70 o C thì van hằng nhiệt bắt đầu mơ, đến 80 o C thì mở hoàn toàn (tùy theo loại). Nếu không thì van hằng nhiệt bị hư, phải thay mới. 3/Kiểm tra nắp két nước: Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để kiểm tra độ kín của đệm cao su, độ kín và trạng thái làm việc của các van hơi nước và van không khí. Kiểm tra áp suất mở van bằng cách lắp nắp két nước lên đầu bơm hút, dùng tay kéo pít tông để tạo sức hút, nếu đạt giá trị 0,7 – 1 at mà van mở là đạt yêu cầu. 4/ Kiểm tra tình trạng kiềng siết và ống nước: _ Kiềng siết phải còn tốt, dây thép siết không bị gãy đứt, ren vít không bị hư hỏng. _ Ống nước phải là loại hình dáng thích hợp với động cơ, không bị bể, nứt, không cứng quá hay mềm quá. Thực hành Động xăng 32 5/ Kiểm tra bơm nước: _ Kiểm tra trục bơm xem gãy không, bạc đạn còn tốt hay không, cánh quạt nước mòn, gãy hay không. Nếu hư thì dùng máy ép ép ra cẩn thận để sửa chữa. _ Kiểm tra phốt cao su xem còn tốt hay không. _ Kiểm tra vú mỡ bị nghẹt hay không. _ Khi ráp bơm nước nhớ làm đệm mới, ráp cánh quạt gió chắc chắn, siết các bu lông đều và chặt. III-CHÚ Ý AN TOÀN _ Trước khi khởi động động phải kiểm tra cánh quạt gió bị nứt, lỏng không. _ Để tay cách xa dây đai, pu ly và quạt đang quay. _ Ở loại quạt điện điều khiển bởi công tắc nhiệt, luôn tháo dây điện đến quạt trước khi làm việc vì quạt thể quay bất ngờ. _ Không mở nắp thùng nước hay tháo hệ thống làm mát lúc động nóng vì nước thể sôi bất ngờ và phun ra gây phỏng. _ Nếu động bị quá nóng phải ngừng nó lập tức, nếu không thể gây cháy và phá hỏng động cơ. _ Chất phụ gia pha vào nước làm mát tính độc hại nên không được để dính vào người, thể gây cháy nên không để tràn lên những chỗ nóng của động cơ. Thực hành Động xăng 33 Bài 6: KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BỘ CHẾ HÒA KHÍ I-BƠM XĂNG Sau khi tháo bơm xăng ra khỏi động cơ, ta lần lượt kiểm tra các phần sau: 1/ Tìm mạch xăng vào và ra bằng cách: _ Nhìn mũi tên nơi bơm xăng hoặc xem chữ IN: vào, OUT: ra _ Nhìn vị trí gá lắp bơm xăng đối với ống dẫn xăng. _ Dùng miệng thổi ra rồi hút vào ở đầu ống: nếu thổi ra được hút vào không được thì đó là mạch vào, nếu thổi ra không được hút vào được là mạch ra (trường hợp van bị hư thì thổi ra hút vào gì cũng được) 2/ Kiểm tra lọc xăng : Tháo chén lóng cặn hoặc nắp đậy, kiểm tra lọc xăng bị nghẹt, bị rách không, kiểm tra xem phốt còn tốt không. 3/ Kiểm tra bơm xăng : Tháo nắp bơm ra khỏi thân bơm kiểm tra: _ Màng bơm bị rách không. _ Các van hút, van thoát bị vênh, kẹt, ráp lộn chiều hay không. Kiểm tra lò xo van, mặt tiếp xúc của van. _ Di chuyển cần điều khiển, cần bơm tay xem màng bơm lên xuống không, nếu không thì xem ngàm gá lắp cần điều khiển với cốt màng bơm xem lò xo bung ra gãy hay yếu không. 4/ Thử bơm xăng : Sau khi kiểm tra, sửa chữa bơm xăng xong, lắp lại, nhúng mạch hút bơm xăng vào 1 lon xăng, cử động cần bơm tay hoặc cần điều khiển xem xăng vọt ra ở mạch thoát không. Nếu dụng cụ kiểm tra chuyên dùng thì phải kiểm tra sức hút ở mạch hút, áp suất ở mạch thoát và lưu lượng của bơm xăng. II-BỘ CHẾ HÒA KHÍ Bộ chế hòa khí sau khi đã tháo rã xong, dùng xăng chùi rửa sạch sẽ, thổi gió cho khô và kiểm tra các chi tiết sau: 1/ Van kim : Kiểm tra sự đóng kín bằng cách dùng miệng thổi, nếu đóng không kín thì sửa chữa bằng cách mài rà van kim với bệ van bằng bột rà mịn (giống như mài rà xú páp). Thực hành Động xăng 34 2/ Phao xăng: Dìm phao vào 1 chén nước hơi nóng, nếu phao bị thủng thì sẽ có bọt khí nổi lên từ lỗ thủng, đánh dấu rồi khoan 1 lỗ nhỏ ở chỗ đó cho hơi xăng bốc ra hết rồi hàn lại. 3/ Điều chỉnh mức xăng trong buồng phao: Khi hiện tượng dư hay thiếu xăng ta phải điều chỉnh mức xăng trong buồng phao bằng cách uốn “lưỡi gà” điều khiển van kim hoặc thêm, bớt đệm lót ở bệ van để đóng sớm hay trễ hơn. 4/ Tìm các mạch xăng: a)Tìm mạch xăng chính : Mạch này thể tìm ra dễ dàng bằng cách tìm vị trí xăng phun ra vòi phun chính (ngay ống khuếch tán) rồi dò ngược lại buồng phao. Bất cứ bộ chế hòa khí nào xăng từ buồng phao trước khi ra vòi phun chính đều phải qua gíc lơ chính, thông thường gíc lơ chính nằm bên ngoài để dễ tháo ráp, súc rửa, thay thế. b)Tìm mạch xăng khởi động : _ Nếu khởi động bằng cánh bướm gió thì mạch khởi động là vòi phun chính. Chú ý các phương pháp điều khiển bướm gió: *Bướm gió van tự động Thực hành Động xăng 35 *Điều khiển bướm gió tự động bằng lò xo nhiệt: + Lò xo nhiệt được nung nóng bằng nguồn điện + Lò xo nhiệt được nung nóng bằng nước làm mát + Lò xo nhiệt được nung nóng bằng khí thải của động _ Nếu khởi động bằng Starter thì mạch khởi động là 1 mạch lỗ khá lớn, gần sát với mặt bích của bộ chế hòa khí, từ đó dò ngược lại ta sẽ tìm được mạch liên hệ với buồng phao và gíc lơ gió. Thực hành Động xăng 36 c)Tìm mạch không tải: Tất cả các loại bộ chế hòa khí đều mạch không tải bố trí phía sau cánh bướm ga. Mạch không tải tìm thấy dễ dàng nhờ vít điều chỉnh không tải nằm phía ngoài gần mặt bích của bộ chế hòa khí, từ đó dò ngược lên ta sẽ tìm được mạch liên hệ với gíc lơ xăng không tải và tìm được gíc lơ gió không tải. d)Tìm mạch tăng tốc : Quan sát xem bơm tăng tốc thuộc loại nào (pít tông hay màng) và điều khiển bằng khí hay bằng sức hút. Thực hành Động xăng 37 _ Từ vị trí lắp pít tông hay màng bơm tăng tốc ta sẽ thấy 2 đường ăn thông: 1 đường thông với buồng phao gọi là mạch hút ở đầu 1 van hút (thường là hòn bi nhỏ), 1 đường thông ra vòi phun tăng tốc qua 1 van thoát. _ cấu điều khiển: với loại điều khiển bằng khí thì ta sẽ thấy 1 cần nối từ cần điều khiển cánh bướm ga đến cần điều khiển pít tông hay màng bơm tăng tốc. Với loại điều khiển bằng sức hút thì ở nắp đậy màng bơm sẽ 1 lỗ nhỏ ăn thông ở phía dưới bướm ga. Sau khi tìm được mạch xăng ta thông sạch các đường ống, kiểm tra các chi tiết, sửa chữa và ráp lại. Đối với loại bơm tăng tốc điều khiển bằng cần, ta đổ xăng vào buồng phao rồi mở cánh bướm ga đột ngột sẽ thấy xăng phun ra ở vòi phun tăng tốc. e)Tìm mạch xăng phụ trội Mạch này nhiều hình thức nhưng thường là 1 mạch xăng phụ thông từ buồng phao ra mạch chính để bổ xung cho vòi phun chính. Gíc lơ phụ trội được mở do tác động bằng khí hoặc bằng sức hút lấy từ sau cánh bướm ga. Đối với các bộ chế hòa khí không mạch phụ trội thì dùng hình thức khác thí dụ dùng kim phân lượng (bộ chế hòa khí Carter). Cũng lọai bộ chế hòa khí không mạch phụ trội, mục đích là để tiết kiệm nhiên liệu và tránh gây ô nhiễm môi trường (xe hơi chạy trong thành phố). Thực hành Động xăng 38 Bài 7: CÂN LỬA I-MỤC ĐÍCH Cân lửa là công việc lắp bộ chia điện vào động sao cho tia lửa điện xuất hiện ở bu gi lúc pít tông ở cuối thì nén và đúng điểm đánh lửa do nhà chế tạo qui định. II-YÊU CẦU 1/ Xác định: thứ tự xy lanh, chiều quay trục khuỷu, TĐT của pít tông số 1, thứ tự thì nổ của động cơ. 2/ Xác định điểm đánh lửa của xy lanh số 1: xem dấu cân lửa ghi ở pu ly, dấu này nằm ở phía trước của dấu TĐT. Thí dụ các dấu 5 o , 10 o ,… nằm trước dấu TĐT là 0 o . Xem tài liệu của động để biết góc đánh lửa sớm là mấy độ. 3/ Xác định chiều quay của mỏ quẹt: _ Quay trục khuỷu theo chiều quay và quan sát mỏ quẹt. _ Dùng tay xoay mỏ quẹt, chiều nào cảm thấy kéo căng được lò xo của bộ đánh lửa sớm tự động bằng lực ly tâm là chiều quay đúng. Thí dụ như hình bên, mỏ quẹt (lắp phía trên cam cắt điện) chiều quay trái (ngược chiều kim đồng hồ). Thực hành Động xăng 39 III-PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH 1/ Quay trục khuỷu theo chiều quay cho đến khi pít tông số 1 lên gần TĐT đúng điểm đánh lửa (dấu cân lửa ở pu ly trùng dấu chỉ thị) và phải ở cuối thì nén (2 xú páp của xy lanh 1 đều đóng hoặc 2 xú páp của xy lanh 4 trùng điệp). 2/ Điều chỉnh khe hở tối đa của mặt vít lửa là 0,4mm bằng cách: nới vít siết vỏ bộ chia điện, xoay bộ chia điện cho mặt vít lửa mở tối đa (cam đội đến đỉnh) rồi kiểm tra khe hở giữa 2 mặt vít lửa. Nếu đạt yêu cầu thì thôi, nếu không đạt yêu cầu thì nới vít khóa vít đe, sau đó xoay vít lệch tâm hoặc khe điều chỉnh để đạt khe hở là 0,4mm, xong siết vít khóa lại. 3/ Tìm điểm chớm mở của vít lửa: để cho mặt vít lửa ngậm lại rồi xoay từ từ vỏ bộ chia điện theo ngược chiều quay của mỏ quẹt đến khi nào vít lửa chớm mở thì dừng lại. Siết nhẹ vỏ bộ chia điện lại. 4/ Gắn mỏ quẹt ngay khớp với trục bộ chia điện, ghi chú mỏ quẹt quay về hướng nào để sau khi đậy nắp bộ chia điện lại, ta lắp dây cao áp (dây field) từ hướng đó đến bu gi số 1. 5/ Lắp các dây cao áp còn lại dựa theo chiều quay của mỏ quẹt và TTTN của động cơ. 6/ Kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu, kiểm soát lại đường dây của hệ thống đánh lửa lần cuối trước khi khởi động cho động nổ. [...]...Th c hành Đ ng xăng 7/ Tìm góc đánh l a s m t t nh t: Khi đ ng đã n m lên r i, ta n i vít si t v b chia đi n, xoay t t b chia đi n t i lui đ thay đ i góc đánh l a s m thích h p nh t v i tình tr ng c th c a đ ng Khi xoay cùng chi u quay m qu t t c là đánh l a càng tr (góc đánh l a s m gi m) và ngư c l i... c đ nh nh t c a đ ng Ơ ch đ này ngư i tài x buông nhân ga, t l hòa khí cung c p lúc này tùy thu c vào v trí c a vít đi u ch nh hòa khí không t i, t c đ đ ng lúc này tùy thu c vào v trí c a vít ch i bư m ga (vít đi u ch nh t c đ không t i) 1/ Trư c khi đi u ch nh, ph i đ m b o: _ Các chi ti t c a h th ng đánh l a, h th ng nhiên li u làm vi c t t _ Đ ng đ t nhi t đ v n hành bình thư ng 2/ Phương... đ đ ng tăng l n 1 ít đ không b ch t máy đ t ng t khi đi u ch nh _ V n t t vít đi u ch nh hòa khí không t i vào và ra, l ng nghe ti ng n c a đ ng đ tìm v trí t t nh t (đ ng n êm và m nh nh t) thì d ng l i _ N i vít ch i bư m ga ra t t cho t c đ đ ng gi m xu ng th p nh t (nhưng không b ch t máy đ t ng t), n u hi n tư ng rung thì l i v n vít đi u ch nh hòa khí không t i cho đ ng n đ... n khi nào đ t yêu c u _ Th l i b ng cách tăng ga l n r i buông ra, n u không b ch t máy mà v n n êm là đư c N u đèn cân l a (Timing Light), ta th ki m tra đư c góc đánh l a s m ng v i t c đ đ ng theo yêu c u c a nhà ch t o, ki m tra đư c tình tr ng c a b đánh l a s m t đ ng 40 . của động cơ. Thực hành Động cơ xăng 33 Bài 6: KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BỘ CHẾ HÒA KHÍ I-BƠM XĂNG Sau khi tháo bơm xăng ra khỏi động cơ, . nứt hay không. Thực hành Động cơ xăng 31 5/ Kiểm tra tình trạng rò rỉ của nước làm mát: Khi động cơ đang hoạt động xem nước có rò rỉ ở đâu

Ngày đăng: 27/01/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan