1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học: Phần 2

63 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học của Dương Hữu Biên gồm nội dung chương 7 trở đi. Nội dung phần này trình bày cơ sở ngữ pháp học, về việc phân loại các ngôn ngữ, các ngôn ngữ của thế giới. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Cơ sở ngôn ngữ học - 75 – CHƯƠNG VII : CƠ SỞ NGỮ PHÁP HỌC I NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC Khái niệm ngữ pháp Thuật ngữ ngữ pháp (tiếng Anh: grammar; tiếng Pháp: grammaire; tiếng Đức: grammatik; tiếng Nga: ; tiếng Tây Ban Nha: grammática) xuất sớm ngôn ngữ học giới Thông thường, khái niệm ngữ pháp thường hiểu theo ba nghóa sau đây: 1) Toàn quy tắc biến hóa từ, cấu tạo từ, quy tắc liên kết từ thành đơn vị ngôn ngữ bậc cao cụm từ câu 2) Cơ cấu ngữ pháp ngôn ngữ Với ý nghóa ngữ pháp quan niệm phận cấu thành nên ngôn ngữ 3) Chỉ phân ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu hình thức biến hóa từ, cấu trúc từ, cấu tạo cụm từ câu Theo cách hiểu này, ngữ pháp học Trong giáo trình này, ngữ pháp hiểu theo nghóa thứ nhất, tức cách hiểu hẹp, đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học Như vậy, ngữ pháp toàn quy tắc biến đổi kết hợp từ thành cụm từ câu ngôn ngữ cấu đơn vị Với ý nghóa này, ngữ pháp ngôn ngữ thường hai phận cấu thành: phận từ pháp (hay gọi hình thái học) phận cú pháp Bộ môn ngữ pháp học nghiên cứu phận thứ gọi Từ pháp học (hay Hình thái học), nghiên cứu phận thứ hai gọi Cú pháp học Đặc điểm cấu ngữ pháp Là phận cấu thành nên ngôn ngữ, vậy, bên cạnh đặc điểm chung vốn có ngôn ngữ xét mặt xã hội ta đề cập chương phần thứ nhất, ngữ pháp mang đặc điểm riêng sau đây: a Tính khái quát Lê-nin rõ: Trong ngôn ngữ có khái quát mà Điều hoàn toàn với ngữ pháp Đành rằng, cấp độ ngữ âm, từ vựng khái quát, khái quát ngữ pháp khác chất Chẳng hạn, khái quát từ vựng so với tượng khách quan biểu thị Mỗi từ biểu thị tượng loại Từ bàn chẳng hạn, bàn cụ thể - trừ thực hóa câu, tức gắn với sở xác định - mà bàn nói chung, hình dáng sao, cấu tạo chất liệu Còn ngữ pháp lại khác Ngữ pháp khái quát so với từ câu Mỗi quy tắc ngữ pháp - quy tắc biến hóa từ, quy tắc kết hợp từ riêng, cụ thể từ, câu, mà chung, phổ biến vô số từ, câu cụ thể Do vậy, tính khái quát ngữ pháp cao bậc so với tính khái quát từ vựng Chính nhờ tính khái quát mà ta nắm ngữ pháp ngôn ngữ cần học, cần nghiên cứu dễ dàng Chẳng hạn, dựa vào quy tắc biến cách danh từ tiếng Nga, ta tìm biến đổi biến cách hàng loạt danh từ ngôn ngữ mà không sợ sai Tóm lại, ngữ pháp tồn cách khách quan ngôn ngữ Ngữ pháp học không tự ý đặt ngữ pháp, mà phải từ thực tế ngôn ngữ để rút quy luật, quy tắc ngữ pháp tiến hành xây dựng, miêu tả quy tắc, quy luật Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 76 – b Tính bền vững Ngôn ngữ phát triển chậm, tượng đột biến Ngữ pháp không nằm quy luật Nhưng so với ngữ âm từ vựng, ngữ pháp biến đổi chậm có tính ổn định cao, nơi thể mối quan hệ ngôn ngữ tư cách cao nhất, tập trung Đành ngôn ngữ, có số yếu tố ngữ pháp bổ sung vào ổn định, lại có số yếu tố ngữ pháp tất thay đổi tượng biên, thân cấu ngữ pháp trạng thái ổn định, bền vững Trải qua nhiều kỷ, ngôn ngữ có biến động lớn, hệ thống ngữ pháp - đại thể - bảo tồn đặc điểm vốn có Chính nhờ đặc điểm mà người ta tìm khách quan chủ yếu để xác định nên dòng họ ngôn ngữ lịch sử Mặt khác, nhờ đặc điểm mà đưa đến cho ngôn ngữ lực chống lại cách có hiệu đồng hóa ngôn ngữ khác, để trì tồn phát triển Điều giải thích trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, chế độ phong kiến Trung Quốc tìm cách đồng hoá dân tộc ta mặt ngôn ngữ, tiếng ta tồn phát triển cách vững Ngữ pháp học Ngữ pháp học môn ngôn ngữ học đề cập đến dạng thức (form) lẫn cấu trúc từ (hình thái học - morphology) mối quan hệ tương tác qua lại chúng câu (cú pháp học -syntax) Việc nghiên cứu ngữ pháp học nhằm bộc lộ ngôn ngữ hoạt động a Các môn ngữ pháp học học Theo truyền thống, ngữ pháp học bao gồm hai môn: Hình thái học (hay từ pháp học) Cú pháp Hình thái học (morphology) môn ngữ pháp học nghiên cứu quy tắc biến đổi từ kết cấu cấu tạo từ ngôn ngữ Qua tiến hành phân loại từ mặt cấu tạo, phân chia từ thành lớp từ loại khác Cú pháp học (syntax) môn ngữ pháp học nghiên cứu quy tắc kết hợp từ để tạo nên cụm từ câu cấu tạo chúng, tìm quan hệ chi phối kết hợp từ, ngữ đoạn tiến hành phân loại chúng Tùy theo loại hình ngôn ngữ mà ngữ pháp học nặng từ pháp hay cú pháp Chẳng hạn, ngôn ngữ biến hình, nghiên cứu ngữ pháp, người ta trọng đến từ pháp Còn ngôn ngữ có hình thái học phát triển tiếng Việt, lại trọng nhiều đến cú pháp Và thực tế, ngôn ngữ khác loại hình thøng xảy hai chiều hướng trái ngược: ngôn ngữ từ pháp phức tạp cú pháp lại đơn giản ngược lại Ngoài ra, tùy theo mục đích khác từ góc độ khác nhau, mà ngữ pháp học hình thành nên bình diện nghiên cứu khác ngữ pháp như: (i) Ngữ pháp học đại cương (general grammar) chuyên nghiên cứu quy luật ngữ pháp chung nhiều ngôn ngữ giới (ii) Ngữ pháp học miêu tả (descriptive grammar) nghiên cứu hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ thời kỳ định phương pháp miêu tả đồng đại (iii) Ngữ pháp học lịch sử (historic grammar) nghiên cứu trình diễn biến hệ thống ngữ pháp thời kỳ khác lịch sử gốc độ đồng đại, phương pháp so sánh - lịch sử (iv) Ngữ pháp học so sánh (comparative grammar) nghiên cứu ngữ pháp loại hình ngôn ngữ khác dựa vào phương pháp so sánh-đối chiếu (constrastive comparasion) Ngữ pháp học so sánh thường thông qua việc so sánh ngữ pháp ngôn ngữ thân thuộc để nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 77 – b Các loại ngữ pháp học Đa số người trước hết đụng chạm đến ngữ pháp việc kết nối với nghiên cứu riêng ngôn ngữ thứ hai trường học Loại ngữ pháp gọi ngữ pháp học tiêu chuẩn (normative), mệnh lệnh (prescriptive), định nghóa vai trò nhiều từ loại khuyến khích khuôn mẫu, hay quy tắc cách dùng “chuẩn xác” Ngữ pháp học mệnh lệnh nhận định từ câu đặt ngôn ngữ để người nói lónh hội với tư cách có ngữ pháp tốt Khi người coi có ngữ pháp tốt tồi, việc suy luận chỗ họ tuân theo lờ quy tắc cách dùng công nhận có liên quan đến ngôn ngữ mà họ nói Ngữ pháp học mệnh lệnh chuyên biệt ngôn ngữ cách để xem xét việc cấu tạo từ câu ngôn ngữ Những nhà ngữ pháp học khác quan tâm cách thay đổi kết cấu từ câu ngôn ngữ qua thời gian - ví dụ, tiếng Anh Cổ đại, tiếng Anh Trung đại tiếng Anh Hiện đại khác nào; cách tiếp cận biết ngữ pháp học lịch sử (historical grammar) Một số nhà ngữ pháp học tìm kiếm để xác lập nét dị biệt nét tương đồng từ trật tự từ nhiều ngôn ngữ Chẳng hạn, chuyên gia ngữ pháp học so sánh (comparative grammar) nghiên cứu tương ứng âm ý nghóa ngôn ngữ để xác định mối quan hệ chúng Bằng việc xem xét dạng thức giống ngôn ngữ có liên quan, nhà ngữ pháp học khám phá ngôn ngữ khác có ảnh hưởng lẫn Còn nhà ngữ pháp học khác khảo sát từ trật tự từ sử dụng ngữ cảnh xã hội để đưa thông điệp đồng quy làm sao; ngữ pháp gọi ngữ pháp học chức Tuy nhiên, số nhà ngữ pháp học lại đề cập đến việc xác định phân bố ý nghóa đơn vị kiến tạo từ (basic word-building units – hình vị (morphemes)) đơn vị kiến tạo câu (sentence-building units – thành tố (constituents)) kết cấu-câu đơn vị (những phần tử) mô tả tốt Cách tiếp cận gọi ngữ pháp học miêu tả (descriptive grammar) Các ngữ pháp học miêu tả chứa đựng hình thái lời nói thực tế ghi lại từ người nói ngữ ngôn ngữ cụ thể biểu phương tiện ký hiệu viết Những ngữ pháp học miêu tả ngôn ngữ - thường ngôn ngữ chưa báo trước viết ghi lại giống phương diện cấu trúc Những cách tiếp cận đến ngữ pháp (mệnh lệnh, lịch sử, so sánh, chức miêu tả) tập trung vào cách kiến tạo từ trật tự từ; chúng quan tâm đến khía cạnh ngôn ngữ có cấu trúc Những kiểu ngữ pháp học cấu thành phận ngôn ngữ học khu biệt với âm vị học (sự nghiên cứu ngôn ngữ học ngữ âm) ngữ nghóa học (sự nghiên cứu ngôn ngữ học ý nghóa nội dung) Ngữ pháp nhà theo khuynh hướng mệnh lệnh học, sử học, so sánh, chức miêu tả phận tổ chức ngôn ngữ - lời nói đặt nào, từ câu cấu tạo làm sao, thông điệp giao tiếp Các chuyên gia gọi nhà ngữ pháp học sản sinh-cải biên (transformational-generative grammarians), chẳng hạn nhà ngôn ngữ học Mỹ Noam Chomsky, tiếp cận ngữ pháp cách hoàn toàn khác - với tư cách lý thuyết ngôn ngữ Bằng ngôn ngữ này, học giả hiểu tri thức người có cho phép họ thụ đắc ngôn ngữ Một ngữ pháp loại ngữ pháp phổ quát (universal grammar), phân tích nguyên lý làm cho ngữ pháp khác người c Lịch sử việc nghiên cứu ngữ pháp Việc nghiên cứu ngữ pháp bắt đầu với nhà Hy Lạp cổ xưa, người hoạt động theo suy đoán triết học ngôn ngữ miêu tả cấu trúc ngôn ngữ Truyền thống ngữ pháp chuyển sang nhà La Mã, người dịch tên gọi Hy Lạp cho từ loại cách kết thúc (endings) ngữ pháp sang tiếng La-tinh; nhiều thuật (danh cách, đối cách, tặng cách) Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 78 – tìm thấy ngữ pháp học đại Nhưng nhà Hy Lạp La Mã xác định ngôn ngữ có quan hệ Vấn đề thúc đẩy phát triển ngữ pháp học so sánh, ngữ pháp học trở thành cách tiếp cận trội khoa học ngôn ngữ vào kỷ thứ 19 Việc nghiên cứu ngữ pháp buổi đầu làm xuất liên kết chặt chẽ với công sức nhằm hiểu chữ viết cổ xưa Như vậy, ngữ pháp bị ràng buộc phương diện nguồn gốc với xã hội có truyền thống chữ viết lâu đời Ngữ pháp sớm tồn ngữ pháp ngôn ngữ Sanskrit người Ấn Độ, biên tập nhà ngữ pháp học người Ấn Độ Panini (nổi tiếng khoảng năm 400 trước Công nguyên) Cách phân tích có tính phức tạp triết học cho thấy từ cấu tạo phận từ mang nghóa Cuối cùng, ngữ pháp Panini học giả Hindu khác trợ giúp việc giải thích văn học tôn giáo Hindu viết tiếng Sanskrit Người Ả Rập tin khởi đầu việc nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ trước thời Trung cổ Vào kỷ thứ 10, người Do Thái hoàn thành từ điển tiếng Do Thái; họ sản sinh nghiên cứu ngôn ngữ Old Testament Nhà ngữ pháp học Hy Lạp Dionysius Thrax viết Art of Grammar, mà nhiều ngữ pháp Hy Lạp, Latinh châu Âu khác sau dựa vào Bằng việc lan truyền Đạo Thiên chúa việc dịch thuật Kinh thánh sang nhiều ngôn ngữ tín đồ Cơ đốc mới, văn học có chữ viết bắt đầu phát triển người học trước Vào thời kỳ Trung đại, học giả châu Âu biết cách đại cương, ngôn ngữ riêng tiếng La-tinh, ngôn ngữ người láng giềng gần họ Những truy nhập tới vài ngôn ngữ đặt học giả suy nghó ngôn ngữ so sánh Tuy nhiên, phục hưng việc nhận thức cổ điển thời kỳ Phục hưng đặt tảng cho cố gắng sai lầm nhà ngữ pháp nhằm làm phù hợp với tất ngôn ngữ vào cấu trúc tiếng Ly Lạp tiếng La-tinh Xác thực hơn, Đạo Thiên chúa trung cổ nhận thức Phục hưng dẫn việc khảo sát kỷ thứ 16 kỷ thứ 17 tất ngôn ngữ biết sang nổ lực nhằm xác định ngôn ngữ cổ Trên sở Kinh thánh, tiếng Do Thái thường định Các ngôn ngữ khác - ví dụ tiếng Hà Lan - chọn lựa hoàn cảnh ngẫu nhiên kiện ngôn ngữ Vào kỷ thứ 18, tình hình bớt lộn xộn so sánh bắt đầu thiết lập, lên đến cực điểm chiếm đoạt nhà triết học Đức Gottfried Wilhelm Leibniz chỗ đa số ngôn ngữ châu Âu, châu Á tiếng Ai Cập bắt nguồn từ ngôn ngữ gốc ngôn ngữ quy chiếu ngôn ngữ Ấn-Âu Vào kỷ thứ 19, học giả phát triển cách phân tích hệ thống từ loại, phần lớn xây dựng cách phân tích buổi đầu tiếng Sanskrit Ngữ pháp học tiếng Sanskrit buổi đầu Panini hướng dẫn qúi giá việc biên soạn ngữ pháp ngôn ngữ châu Âu, tiếng Ai Cập, châu Á Việc miêu tả ngữ pháp ngôn ngữ có liên quan, sử dụng công trình Panini cẩm nang, biết ngữ pháp học Ấn-Âu, phương pháp việc so sánh nêu quan hệ hình thái lời nói nhiều ngôn ngữ Tuy nhiên, cách tiếp cận Phục hưng đến ngữ pháp, đặt sở việc miêu tả tất ngôn ngữ mô hình tiếng Hy Lạp tiếng La-tinh, suy tàn dần Không phải đến tận đầu kỷ thứ 20 nhà ngữ pháp học bắt đầu miêu tả ngôn ngữ theo thuật ngữ riêng Đáng ghi nhớ điểm Handbook of American Indian Languages (1911), công trình nhà nhân chủng học người Mỹ gốc Đức Franz Boas cộng ông ta; nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Đan Mạch Otto Jespersen, A Modern English Grammar (được xuất thành bốn phần, 1909-31), The Philosophy of Grammar (1924) Công trình Boas thiết lập sở cho nhiều loại hình nghiên cứu ngữ pháp học miêu tả Mỹ Công trình Jespersen kẻ dự báo cách tiếp cận thời đến lý thuyết ngôn ngữ học với tư cách ngữ pháp học sản sinh - cải biến Boas thách thức việc ứng dụng phương pháp truyền thống việc nghiên cứu ngôn ngữ ngôn ngữ phi Ấn-Âu ghi chữ viết, chẳng hạn ngôn ngữ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 79 – nói người Anh-điêng Bắc Mỹ Ông ta nhìn nhận ngữ pháp miêu tả lời nói người ngôn ngữ tổ chức Một ngữ pháp học miêu tả cần phải mô tả mối quan hệ yếu tố lời nói từ câu Sự thúc đẩy cho sẵn viễn cảnh tươi Boas, cách tiếp cận đến ngữ pháp biết ngôn ngữ học miêu tả trở thành trội Mỹ vào nửa đầu kỷ thứ 20 Jespersen, giống Boas, suy nghó ngữ pháp cần phải nghiên cứu việc khảo sát lời nói sống việc phân tích tài liệu viết, ông ta muốn xác nhận nguyên lý chung ngữ pháp tất ngôn ngữ gì, thời gian (cái gọi tiếp cận đồng đại) lẫn xuyên suốt lịch sử (cái gọi cách tiếp cận lịch đại) Các nhà ngôn ngữ học miêu tả phát triển phương pháp nghiêm ngặt xác để mô tả đơn vị cấu trúc hình thức phương diện nói ngôn ngữ Cách tiếp cận đến ngữ pháp phát triển với quan điểm biết cách tiếp cận cấu trúc Một ngữ pháp học cấu trúc cần phải mô tả mà nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ Ferdinand de Saussure quy chiếu từ tiếng Pháp langue – biểu thị hệ thống ngôn ngữ cụ thể, nghóa thành viên cộng đồng lời nói nói nghe thấy mà thông qua ngữ pháp chấp nhận người nói người nghe khác ngôn ngữ Những dạng thức lời nói thực (được quy chiếu nhà cấu trúc luận từ tiếng Pháp parole) đại diện thể langue, theo tự thân chúng, mà ngữ pháp học phải miêu tả Cách tiếp cận cấu trúc luận đến ngữ pháp cảm nhận ngôn ngữ cụ thể chẳng hạn tiếng Pháp, tiếng Swahili, tiếng Trung Quốc, hay tiếng Ả Rập hệ thống yếu tố nhiều cấp độ - âm, từ, câu, ý nghóa - liên hệ qua lại Một ngữ pháp cấu trúc luận mô tả mối quan hệ nằm tất thể lời nói ngôn ngữ cụ thể; ngữ pháp miêu tả mô tả yếu tố lời nói chép lại (được ghi lại, nói ra) Vào kỷ thứ 20, Chomsky, người nghiên cứu ngôn ngữ học cấu trúc, tìm kiếm cách thức để phân tích cú pháp tiếng Anh theo ngữ pháp cấu trúc Công sức dẫn ông ta đến việc nhìn nhận ngữ pháp học lý thuyết cấu trúc ngôn ngữ mô tả câu thực Ý tưởng ông ta ngữ pháp chỗ thiết bị để sản sinh cấu trúc, langue (nghóa ngôn ngữ cụ thể), mà ngữ - khả sản sinh hiểu câu ngôn ngữ hay tất ngôn ngữ Những lý thuyết phổ quát luận ông ta có liên quan đến ý tưởng nhà ngữ pháp học kỷ thứ 18 đầu kỷ thứ 19, người xúi giục ngữ pháp cần phải xem xét phận lôgic - chìa khóa để phân tích tư Các nhà ngữ pháp phổ quát chẳng hạn nhà triết học Anh John Stuart Mill, miêu tả từ cuối năm 1867, tin tưởng quy tắc ngữ pháp hình thức ngôn ngữ tương ứng với hình thức tư phổ quát II Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP 1.Ý nghóa ngữ pháp Trong ngôn ngữ, người ta thường nói đến hai loại ý nghóa bản: ý nghóa từ vựng (lexical meanings) ý nghóa ngữ pháp (grammatical meanings) Ý nghóa từ vựng (đã bàn kỹ chương bảy) ý nghóa riêng biệt từ, làm cho khác hẳn với từ khác Ví dụ: ý nghóa “làm việc” từ work, worker, worked tiếng Anh Còn ý nghóa ngữ pháp loại ý nghóa khái quát hóa, trừu tượng hóa bao trùm lên hàng loạt từ, cụm từ câu Đó loại ý nghóa phụ bổ sung cho ý nghóa từ vựng từ, biểu thị quan hệ hình thái khác (như quan hệ với từ khác cụm từ câu, quan hệ với chủ thể hành động với nhân/vật khác, quan hệ điều thông báo với thực thời gian, người nói với điều nói ) Trong ngôn ngữ tổng hợp tính, ý nghóa ngữ pháp đặc trưng từ, thể phụ tố trợ từ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 80 – Thông thường, người ta rút kiểu loại ý nghóa ngữ pháp sau đây: 1) Ý nghóa đối lập loại ý nghóa ngữ pháp rút từ đối lập hình thức khu biệt từ Đó loại ý nghóa thời - chẳng hạn ý nghóa thời từ workes, ý nghóa thời khứ worked; hay ý nghóa số - ý nghóa số book ý nghóa số nhiều books tiếng Anh; ý nghóa giống - giống đực grand giống grande tiếng Pháp 2) Ý nghóa khái quát loại ý nghóa ngữ pháp khái quát, bao trùm lên ý nghóa riêng biệt loạt từ Chẳng hạn ý nghóa “sự vật” danh từ, ý nghóa “hoạt động” động từ, ý nghóa “phẩm chất” tính từ 3) Ý nghóa quan hệ - chức ý nghóa ngữ pháp quan hệ chức vụ từ hoạt động cụm từ câu đưa lại Chẳng hạn ý nghóa “chủ ngữ”, ý nghóa “công cụ”, ý nghóa “đối tượng” 4) Ý nghóa thực ý nghóa ngữ pháp loại ý nghóa quan hệ nội dung lời nói thực đưa đến Ví dụ ý nghóa “tường thuật, miêu tả” câu trần thuật, ý nghóa “nghi vấn” câu nghi vấn, ý nghóa “cầu khiến” câu yêu cầu, mệnh lệnh Phương thức ngữ pháp Bất kỳ ý nghóa ngữ pháp phải truyền tải thực hóa thông qua phương tiện diễn đạt Nói cách khác, phương tiện để diễn đạt nói tới ý nghóa ngữ pháp Các phương tiện ngữ pháp dùng để diễn đạt ý nghóa ngữ pháp gọi phương thức ngữ pháp (grammatical means) Người ta thường hay nhắc đến bảy phương thức ngữ pháp trọng yếu sau a Phương thúc phụ tố Phụ tố (affixes) hình vị thêm vào tố (root) cấu trúc từ đa tiết nhằm làm thay đổi ý nghóa từ vựng ý nghóa ngữ pháp tố (hoặc thân từ) biểu thị quan hệ từ với từ khác cụm từ câu Nó biến hóa hay không biến hóa Tùy theo chức năng, phân biệt loại phụ tố như: 1) Phụ tố tạo dạng (form-building affixes) phụ tố dùng để cấu tạo dạng thức (hình thái) từ Ví dụ: phụ tố - từ , phụ tố -a từ tiếng Nga, phụ tố -es từ does phụ tố -ing từ doing tiếng Anh 2) Phụ tố tạo từ (word-building affixes) phụ tố để cấu tạo nên từ mới, chẳng hạn phụ tố -er từ teacher, driver tiếng Anh, phụ tố - từ , tiếng Nga 3) Phụ tố tạo từ - tạo dạng (word-form-building affixes) phụ tố dùng để vừa cấu tạo dạng thức từ, vừa cấu tạo từ mới, loại phụ tố làm thay đổi ý nghóa từ vựng ý nghóa ngữ pháp từ Chẳng hạn phụ tố - từ , tiếng Nga Căn vào vị trí phương thức nối kết phụ tố vào tố, người ta chia phương thức phụ tố thành kiểu sau: (i) Phương thức hậu tố (postfixal mode) phương thức ghép phụ tố - hậu tố vào sau từ phái sinh (ii) Phương thức tiền tố (prefixal mode) phương thức ghép phụ tố-tiền tố vào trước từ phái sinh (iii) Phương thức tiếp tố (suffixal mode) phương thức ghép tiếp tố vào thân từ phái sinh Trở lại với vấn đề bàn, thấy ý nghóa ngữ pháp thường diễn đạt thông qua phương thức phụ tố, đặc biệt phương thức hậu tố Điều thường xảy ngôn ngữ biến hình ngôn ngữ tổng hợp tính Chẳng hạn, tiếng Nga, cách danh từ (ý nghóa ngữ pháp cách), thời, thể, động từ (ý nghóa ngữ pháp thời, thể, ngôi) thể phụ tố Trong tiếng Pháp, tiếng Anh có tình hình tương tự Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 81 – Nói tóm lại, phương thức phụ tố (affixation) dùng nhiều ngôn ngữ giàu biến hình từ có hệ thống hính thái học phát triển b Phương thức chuyển đổi ngữ âm Khác với phương thức phụ tố, phương thức chuyển đổi ngữ âm phương thức dùng thay đổi nguyên âm hay phụ âm nội tố hoăc gốc từ để biểu đạt ý nghóa ngữ pháp Chẳng hạn, tiếng Anh: foot (chân, số ít) - feet (chân, số nhiều) tooth (răng, số ít) - teeth (răng, số nhiều) Như vậy, ví dụ nêu trên, có biến đổi nguyên âm /u:/ thành /i:/ để diễn đạt ý nghóa ngữ pháp số (ít/nhiều) Phương thức gọi tượng biến âm (umlaut), hay tượng biến âm ngữ pháp học (grammatical alternation) biến tố bên (internal modification) c Phương thức thay đổi tố Phương thức thay đổi tố phương thức dùng tố khác để biểu đạt ý nghóa ngữ pháp khác Chẳng hạn, ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn-Âu, hệ thống đại từ nhân xưng (personal pronouns) biến cách dùng phương thức So sánh: Chủ cách (nominative case) Đối cách (accusative case) Anh: I me Pháp: je moi Nga: d Phương thức trọng âm ngữ điệu từ Trong ngôn ngữ, nói từ trước, chủ yếu có hai loại trọng âm bản: trọng âm logic trọng âm Trọng âm logic có vị trí cố định, thay đổi tùy theo người nói muốn nhấn mạnh từ nào, phận câu Do vậy, từ có trọng âm logic đọc rõ mạnh từ khác câu Loại trọng âm phương thức ngữ pháp Chỉ có trọng âm từ phương tiện ngữ pháp Trong tiếng thuộc ngữ hệ Ấn-Âu, trọng âm từ thường dùng để biểu đạt ý nghóa ngữ pháp khác Chẳng hạn, tiếng Nga: (tay) - sinh cách, số ít, ý (những cánh tay) - chủ cách, số nhiều; tiếng Anh recórd (việc ghi - việc) récord (ghi - hoạt động, hành động) Ngữ điệu đường nét âm điệu âm lời nói lên cao hay xuống thấp, liên tục hay ngắt quãng, nhấn mạnh hay lướt nhẹ giai điệu lời nói Ngữ điệu thường dùng làm phương tiện ngữ pháp phổ biến nhiều ngôn ngữ Chẳng hạn, tiếng Nga, tiếng Pháp, cao giọng cuối câu biến câu tường thuật thành câu nghi vấn Trong tiếng Việt, tượng lại phổ biến có nhiều nét tinh tế e Phương thức lặp Nhiều ngôn ngữ dùng phương thức lặp (reduplicative mode) để biểu đạt ý nghóa ngữ pháp Chẳng hạn, tiếng Việt, lặp dùng để diễn đạt nhiều ý nghóa ngữ pháp khác nhau, chẳng hạn ý nghóa số ít/số nhiều: người - người người; ý nghóa tăng cøng: trắng phau - trắng phau phau hay ý nghóa giảm nhẹ: xinh - xinh xinh Trong tiếng Mã Lai: orang (người) - orang orang (người người); tiếng Fox (một thổ ngữ người dân da đỏ): wapamewa (ông ta nhìn hắn), wawapamewa (ông ta nhìn kỹ hắn), wawawapamewa (ông ta nhìn chằm chằm) Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 82 – f Phương thức hư từ Hư từ (empty word, functional word) loại từ ý nghóa từ vựng cụ thể mà mang ý nghóa ngữ pháp Đó từ mà quen gọi liên từ, giới từ, trợ từ quan hệ từ Nhìn chung, ngôn ngữ sử dụng phương thức để biểu đạt ý nghóa ngữ pháp, đối ngôn ngữ tượng biến tố Phương thức hư từ dùng để phân biệt ý nghóa giống danh từ Ví dụ, tiếng Pháp: le père (người cha) - giống đực, la mère (người mẹ) giống cái; tiếng Đức: der vater (người cha) - giống đực, die nase (cái mũi) giống Quan trọng phổ biến hơn, phương thức hư từ dùng để biểu thị ý nghóa quan hệ thành phần cụm từ câu Chẳng hạn, tiếng Việt, từ biểu đạt ý nghóa ngữ pháp sở hữu, ví dụ: sống nhân dân, Huế, tình yêu tôi; từ biểu đạt quan hệ chủ - vị: sinh viên, yêu chết g Phương thức trật tự từ Sự xếp trật tự trước sau từ cụm từ câu có tác dụng biểu đạt ý nghóa ngữ pháp Mọi ngôn ngữ sử dụng phương thức mức độ có khác Ở ngôn ngữ không biến hình, phương thức trật tự từ, bên cạnh phương thức hư từ, phương thức ngữ pháp chủ yếu Chẳng hạn, tiếng Việt, chủ ngữ đặt trước vị ngữ trật tự gần cố định để diễn đạt quan hệ chủ - vị câu đơn bình thường, trật tự thay đổi gây kéo theo thay đổi thành phần ngữ pháp cụm từ câu So sánh: (a): Mẹ yêu Con yêu mẹ (b): cá rán rán cá cơm chiên chiên cơm thịt kho kho thịt bò xào xào (thịt) bò em yêu yêu em nhỏ bạn bạn nhỏ Trong ngôn ngữ giàu biến hình từ, việc thay đổi trật từ tương đối tự do, không làm ảnh hưởng đến việc diễn đạt quan hệ cú pháp Điều thấy rõ tiếng Nga đại Nói tóm lại, bảy phương thức ngữ pháp nêu quy thành hai loại lớn: 1) phương thức ngữ pháp tổng hợp tính bao gồm phương thức phụ tố, phương thức chuyển đổi ngữ âm, phương thức thay đổi tố, phương thức trọng âm; 2) phương thức ngữ pháp phân tích tính bao gồm phương thức trật tự từ, phương thức hư từ, phương thức lặp phương thức ngữ điệu Không phải ngôn ngữ sử dụng đủ phương thức nói Thông thường, có ngôn ngữ thiên sử dụng phương thức ngữ pháp tổng hợp tính gọi ngôn ngữ tổng hợp tính; lại có ngôn ngữ thiên sử dụng phương thức ngữ pháp phân tích tính gọi ngôn ngữ phân tích tính III PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Giới thiệu Phạm trù ngữ pháp (gammatical categories) hình thành nhờ khái quát quy loại ý nghóa ngữ pháp đối lập Nói cách khác, phạm trù ngữ pháp nhóm ý nghóa ngữ pháp đối lập nhau, tức hệ thống ý nghóa ngữ pháp đối lập Ví dụ: ý nghóa ngữ pháp số ít, số nhiều đối lập Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 83 – tạo thành nhóm hay hệ thống, ta có phạm trù số Tương tự, ý nghóa ngữ pháp thời khứ, thời tại, thời tương lai đối lập tạo hành nhóm hay hệ thống, ta có phạm trù thời Theo ngữ pháp truyền thống, phạm trù ngữ pháp thường hiểu quy loại (categorition), khái quát ý nghóa ngữ pháp biểu dạng biến đổi khác nội từ Do vậy, phạm trù ngữ pháp thực chất thuộc vấn đề từ pháp Tuy nhiên, theo nhiều nhà ngữ pháp học đại, phạm trù ngữ pháp hiểu hệ thống ý nghóa ngữ pháp đối lập biểu nội (thuộc phạm vi từ đó) biểu cụm từ câu (thuộc phạm vi từ pháp) gọi phạm từ ngữ pháp Chẳng hạn số (trong có số số nhiều) phạm trù ngữ pháp, thành phần câu (trong có thành phần chính, thành phần phụ) phạm từ ngữ pháp Ngôn ngữ loài người có phạm trù ngữ pháp câu hỏi mà ngôn ngữ học trả lời Bởi nay, giới, có nhiều ngôn ngữ chưa nghiên cứu, chưa phát Tuy nhiên, với thành đạt nghiên cứu ngôn ngữ có, đại thể có phạm trù ngữ pháp sau Phạm trù số Số (number) phạm trù ngữ pháp phổ biến nhiều ngôn ngữ Phạm trù số có hai khía cạnh ý nghóa đối lập nhau: số (singular) số nhiều (plural) Trong nhiều ngôn ngữ cổ đại, số ít, số nhiều, có số đôi (duel) Trong trường hợp có thêm số đôi, phạm trù số có ba khía cạnh ý nghóa đối lập: số ít, số đôi số nhiều Số danh từ biểu thị vật, số đôi biểu thị hai vật, thường vật thành đôi, thành cặp, số nhiều biểu thị hai vật trở lên (nếu ngôn ngữ có số đôi số nhiều biểu thị từ ba vật trở lên) Phạm trù số thường đặc trưng cho danh từ, biểu động từ, tính từ Số danh từ biểu thị đơn vị vật nhiều hay Số động từ biểu thị đơn vị hành động nhiều hay ít, mà chủ thể (tức nhân/vật) mang hành động nhiều hay Số tính từ biểu thị đơn vị tính chất nhiều hay ít, mà nhân/vật có mang tính chất nhiều hay Phạm trù giống Giống (gender) phạm trù ngữ pháp phổ biến nhiều ngôn ngữ biến hình Thông thường, phạm trù giống có hai khía cạnh ý nghóa đối lập: giống đực (masculine gender) giống (feminine gender) Giống đặc trưng cho danh từ, biểu tính từ, đại từ So sánh tiếng Pháp: la table (cái bàn) blancle (trắng) giống le cahier (quyển vở) blanc (trắng) giống đực Có ngôn ngữ phạm trù giống có ba khía cạnh ý nghóa đối lập: giống đực, gống giống trung (neutral gender) tiếng Đức, tiếng Nga chẳng hạn Giống danh từ phức tạp Nếu đứng từ góc độ đồng đại nhiều khó giải thích từ lại giống đực, từ giống cái, từ giống trung? Có ngôn ngữ khác hai từ có ý nghóa từ vựng giống lại khác giống ngữ pháp (ví dụ tiếng Nga : nhà, giống đực tiếng Pháp la maison: nhà, giống cái) Bên cạnh đó, giống tự nhiên giống ngữ pháp nhiều lại hoàn toàn khác nhau, không khớp Phạm trù cách Đa số ngôn ngữ biến hình có cách (case) Cách phạm trù ngữ pháp danh từ, tính từ, đại từ, biểu thị mối quan hệ từ cụm từ câu Số lượng cách ngôn ngữ không giống Chẳng hạn, tiếng Anh có ba cách, tiếng Đức có cách, tiếng Nga có cách Tác dụng cách dạng Ví dụ, tiếng Nga: (chàng sinh viên ngồi) từ (chàng sinh viên) chủ cách; (cuốn sách chàng sinh viên) sổ hữu cách; (Mẹ mua sách cho chàng sinh viên) tặng cách Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 84 – Phạm trù Ngôi (person) phạm trù ngữ pháp phổ biến ngôn ngữ biến hình Phạm trù thường có ba khía cạnh ý nghóa đối lập: thứ - người nói, thứ hai - người nghe (tức người đối thoại với người nói), thứ ba - người (tức người người nói người nghe đề cập đến) Ngôi phạm trù ngữ pháp động từ Phạm trù thời Thời (tense) phạm trù ngữ pháp động từ biểu thị mối quan hệ hành động với thời gian nói Phạm trù thời thường có ba khía cạnh ý nghóa đối lập: thời biểu thị hành động xảy lúc với thời điểm nói năng; thời khứ hành động xảy trước lúc nói; thời tương lai hành động xảy sau nói Phạm trù thể Thể (aspect) phạm trù ngữ pháp động từ, diễn đạt tính chất tiến triển hành động Thông thường hay gặp thể sau đây: a) Thể kéo dài (durative) rõ hành động xẩy tiếp diễn b) Thể thời đoạn (momentary) rõ hành động xảy thời điểm định kết thúc c) Thể hoàn thành (perfect) rõ hành động kết thúc định kết thúc Phạm trù thức Thức (mood) phạm trù ngữ pháp động từ, biểu thị mối quan hệ nội dung lời nói thực Cũng giống phạm trù thể, phạm trù thức phức tạp Chúng ta thường gặp ngôn ngữ biến hình số thức sau đây: a) Thức trình bày (indicative) rõ hành động có thực, cụ thể động từ biểu thị hành động mà người nói coi khẳng định (hoặc phủ định), thật đang, xảy b) Thức điều kiện (conditional) biểu thị hành động có khả xảy điều kiện định c) Thức mệnh lệnh (imperative) biểu thị yêu cầu, sai khiến, lệnh người nói yêu cầu ngøi đối thoại thực hành động Phạm trù dạng Dạng (voice) phạm trù động từ diễn đạt mối quan hệ hành động chủ thể Thông thường có hai dạng sau đây: a) Dạng chủ động (active voice) biểu thị hành động chủ thể thực hiện, cụ thể định nhân/vật đóng vai trò chủ ngữ câu sản sinh hành động, hành động biểu thị động từ ngoại động trực tiếp hướng đến đối tượng hình thái đối cách b) Dạng bị động (passive voice) rõ hành động tác động lại chủ thể Nói cách khác, dạng bị động định nhân/vật đóng vai trò chủ ngữ câu không sản sinh hành động (tức chủ thể hành động), mà chịu tác động hành động (tức đối tượng hành động) Tất phạm trù ngữ pháp trình bày ngôn ngữ có đầy đủ Thậm chí, có không ngôn ngữ (loại hình ngôn ngữ không hình thái) hoàn toàn phạm trù ngữ pháp Mặt khác, nội dung phạm trù ngữ pháp không đồng ngôn ngữ khác Chẳng hạn, tiếng Pháp, danh từ, tính từ có hai giống; tiếng Nga, tiếng Đức lại có thêm giống trung; tiếng Nga danh từ có cách, tiếng Đức cách Ngay ngôn ngữ, thời đại Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 123 – viết lách ngôn ngữ African Tiếng Ả Rập có ba nguyên âm, biểu thị mặt ngữ âm học chữ a, i u, tiếng Swahili lại có năm nguyên âm: a, e, i, o u Ngoài ra, phụ âm tiếng Swahili p, g, ch v không tồn tiếng Ả Rập Hệ thống chữ viết Ả Rập phần lớn thay bảng chữ La Mã (được sử dụng cho tiếng Anh nhiều ngôn ngữ châu Âu), người truyền giáo Tín đồ Cơ đốc kẻ thực dân châu Âu mang tới châu Phi Nghệ thuật giao tiếp ngữ Truyền thống giao tiếp ngữ nét phổ quát số ngôn ngữ African, làm dễ dàng truyền bá kiến thức từ sảm xuất tới sản xuất Chẳng hạn, kiến thức việc đúc luyện sắt, canh tác qui tụ động vật chuyển tải phương diện ngữ Ngoài ra, lời chào, lời khen ngợi (eulogies), thơ ngợi ca (poems of praise), câu chuyện kể, câu tục ngữ góp phần làm giàu thêm truyền thống ngữ người dân châu Phi Trong tất văn hóa châu Phi, lời chào gặp mặt nghệ thuật giao tiếp ngữ Những lời chào quay lại hay tách khỏi lượt lời có quan yếu cao, luôn định cương vị - tuổi tác người tham gia Những hình thức chào hỏi cử đặc biệt trở thành nghệ thuật người tham gia có cương vị - tuổi tác cao Ví dụ, tiếng Swahili, người niên chào người trung niên từ shikamoo, có nghóa “Tôi giữ chân anh” Người niên thông thường cúi đầu nói shikamoo Trong tiếng Yoruba, người trẻ cần phải sử dụng đại từ tôn vinh (honorific pronoun) E chào hỏi người già Nếu người trẻ phụ nữ trẻ, cô phải quỳ xuống; chàng trai, phải cúi gập người III CÁC NGÔN NGỮ AUSTRONESIAN Giới thiệu Các ngôn ngữ Austronesian, trước gọi ngôn ngữ Malayo-Polynesian, ngữ hệ lớn giới, sở số lượng ngôn ngữ - 700 - lan truyền địa lý - bao phủ quần đảo nhiều vùng đất liền từ Madagascar phía Tây đến đảo Easter Island Hawaii phía Đông Tuy nhiên, ngôn ngữ Australia hầu hết New Guinea phận ngữ hệ Phân loại Các ngôn ngữ Austronesian chia thành hai nhánh: nhánh Formosan gồm ngôn ngữ khoảng 200.000 người Đài Loan; nhánh Malayo-Polynesian gồm phần lại ngôn ngữ ngữ hệ Austronesian Các ngôn ngữ Malayo-Polynesian Đông gồm có ngôn ngữ Micronesia, số ngôn ngữ Melanesia, ngôn ngữ có quan hệ gần gũi Polynesia, chẳng hạn tiếng Tahitian, tiếng Hawaiian, Maori, nói New Zealand Các ngôn ngữ Malayo-Polynesian Tây bao gồm tiếng Malaysia; tiếng Java; tiếng Balinese, nói Malaysia Indonesia; tiếng Malagasy nói Madagascar; ngôn ngữ Chamic nói Việt Nam Căm-pu-chia; tiếng Tagalog, dựa vào tiếng Filipino, ngôn ngữ quốc gia Philippines Các đặc trưng Nhìn chung, ngôn ngữ Austronesian sử dụng nhiều phụ ngữ (các hậu tố, trung tố, tiền tố) ghép vào từ sở để bổ sung ý nghóa định chức câu Các từ sở thường có hai âm tiết Hiện tương láy sử dụng để định số số nhiều thay đổi khác ý nghóa Chẳng hạn, tiếng Malaysia, rumah có nghóa nhà, rumah-rumah có nghóa nhà Các hệ thống danh từ động từ thường phức tạp Tiếng Java số ngôn ngữ khác có hình thái lời nói cho tình trạng xã hội đặc biệt (chẳng hạn không hình thức kính trọng) Các ngôn ngữ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 124 – Austronesian viết theo bảng chữ La Mã theo bảng chữ dựa hệ thống chữ viết tiếng Ả Rập tiếng Ấn Độ Các từ tiếng Anh có gốc gác Austronesian bao gồm taboo (điều cấm kỵ), tattoo (hình xăm da) ukelele (một loại đàn) (từ tiếng Polynesian); amok (lung tung), gingham (vải sọc trắng) kapok (bông gạo) (từ tiếng Malaysia); batik (cách in vải, vải in) junk (rác thải) (từ tiếng Java); boondocks (từ tiếng Tagalog, tiếng Philipino, bundok, nghóa “núi”) IV CÁC NGÔN NGỮ ASTRO-ASIATIC Các ngôn ngữ Austro-Asiatic ngữ hệ quan trọng có ba tiểu ngữ hệ: tiểu ngữ hệ Munda, nói vài triệu người Đông Ấn Độ; tiểu ngữ hệ Nicobarese, với vài nghìn người nói quần đảo Nicobar; tiểu ngữ hệ Mon-Khmer, chia thành 12 nhánh với gần 100 ngôn ngữ nói khoảng 35 tới 45 triệu người Đông Nam Á Trong số ngôn ngữ Mon-Khmer tiếng Khmer, ngôn ngữ quốc gia Cămpu-chia; tiếng Mon, ngôn ngữ có quan hệ gần gũi nói bên phần Myanmar (trước biết Burma) Thailand; tiếng Việt Các ngôn ngữ Munda ngôn ngữ đa âm khác với ngôn ngữ Austro-Asiatic khác cấu tạo từ cấu trúc câu chúng Trong tiểu ngữ hệ Mon - Khme, tiếng Mon tiếng Khmer vay mượn nhiều từ từ ngôn ngữ Sanskrit tiếng Pali Ấn Độ Trong nhánh Việt-Mường tiểu ngữ hệ MonKhmer, tiếng Việt chịu ảnh hưởng nặng nề tiếng Trung Quốc; ngôn ngữ đơn âm có hệ thống điệu phức tạp (6 thanh), xảy với ngôn ngữ Việt – Mường khác Một vài ngôn ngữ MonKhmer khác có hệ thống điệu đơn giản; nhiên, nhiều nét khác chung phân biệt phẩm chất nguyên âm - breathy (giọng thở), creaky (giọng thé), trung hòa Các hậu tố không tìm thấy ngôn ngữ Mon-Khmer, tiền tố trung tố phổ biến Trong nhiều câu, tiểu từ kết thúc định thái độ người nói, bổ nghóa tố (modifiers) đặc biệt gọi yếu tố biểu cảm (expressives) chuyển tải hình ảnh màu sắc, âm hay cảm nhận Một số ngôn ngữ thiếu vắng phụ âm tắc hữu (voiceled stops) chẳng hạn g, d, b Các từ kết thúc phụ âm bị ngạc hóa (palatized) chẳng hạn Các âm tố khu biệt khác bao gồm âm nổ vào (imploded) d b, tạo cách hút thở Các ngôn ngữ ngữ hệ Austro - Asiatic, nói Nam Á, bao gồm ba nhóm: nhóm Mon-Khmer, nhóm Nicobarese nhóm Munda Các ngôn ngữ nói cách rộng rãi ngữ hệ tiếng Khmer, tiếng Mon tiếng Việt Một số ngôn ngữ ngữ hệ Austro-Asiatic, đặc biệt tiếng Việt nhóm tiếng Munda, biểu thị số ảnh hưởng đánh dấu từ ngôn ngữ Trung Quốc Ấn Độ lân cận Bản đồ biểu diễn địa điểm mà tiểu ngữ hệ nói Tiếng Mon tiếng Khmer viết bảng chữ có gốc gác từ Ấn Độ Tiếng Việt viết nhiều kỷ kí tự Trung Quốc có sửa đổi Tuy nhiên, vào năm 1910, hệ thống sử dụng bảng chữ La Mã với kí hiệu thêm vào chấp nhận; sáng tạo vào năm 1650, hệ thống chữ viết sớm để ghi điệu cách sử dụng dấu đánh dấu V CÁC NGÔN NGỮ HÁN-TẠNG Giới thiệu Các ngôn ngữ Hán-Tạng, ngữ hệ nói Trung Quốc, nhiều phần Đông Nam Á, dọc theo dãy Himalayas, hệ thống núi Trung Nam châu Nó ngữ hệ lớn thứ hai giới số lượng người nói, bị vượt trội ngữ hệ ấn-Âu, bao gồm tiếng Anh đa số ngôn ngữ châu Âu Ngữ hệ Hán-Tạng gồm có khoảng 200 ngôn ngữ theo hai tiểu ngữ hệ chính: tiểu ngữ hệ Tung Quốc, ngôn ngữ Hán (Sinitic), tiểu ngữ hệ Tạng- Miến (Tibeto-Burman) Tiểu ngữ hệ Tạng-Miến có nhiều ngôn ngữ tiểu ngữ hệ Trung Quốc, tiếng Trung Quốc lại có lượng người nói nhiều Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 125 – Mặc dầu chúng hoàn toàn viết theo hệ thống nhau, biến thể tiếng Trung Quốc không xem phương ngữ Các nhà ngôn ngữ học phân loại biến thể ngôn ngữ riêng biệt sở khác vốn từ cách phát âm chúng Những khác tương tự khác tìm thấy ngôn ngữ Romance - ví dụ, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng Tây Ban Nha Tiểu ngữ hệ Trung Quốc Ngôn ngữ tiểu ngữ hệ Trung Quốc tiếng Trung Quốc Quan Thoại (Mandarin Chinese) Với 800 triệu người nói, nói nhiều người ngôn ngữ khác giới Các ngôn ngữ Trung Quốc khác, chẳng hạn tiếng Wu, tiếng Quảng Đông, tiếng Gan, tiếng Xiang, tiếng Hakka, tiếng Yue tiếng Min, với hàng chục triệu người nói Các ngôn ngữ Trung Quốc nói khắp Trung quốc, nhiều phần Trung á, cộng đồng người Trung Quốc khắp suốt Đông Nam Á nơi khác Tiểu ngữ hệ Tạng-Miến Những ngôn ngữ tiểu ngữ hệ Tạng-Miến tiếng Tạng, ngôn ngữ trội Khu Tự trị Tạng Trung quốc, tiếng Miến Điện, ngôn ngữ quốc gia Myanmar (trước biết Burma) Các ngôn ngữ khác tiểu ngữ hệ nói Bhutan, Nepal, Thái Lan, Bắc Pakistan, Sikkim nhiều phận khác Ấn Độ, tỉnh Trung Quốc Yunnan Sichuan Trên sở người nói, tiếng Miến Điện, với 30 triệu, ngôn ngữ lớn tiểu ngữ hệ Tiếng Tạng tiếng Yi, ngôn ngữ nói dãy núi tỉnh Sichuan Yunnan phía Nam Trung quốc, ngôn ngữ có khoảng triệu người nói (Tiếng Yi trước biết tiếng Lolo, thuật ngữ mà số người nói ngôn ngữ coi xúc phạm) Một vài ngôn ngữ Tạng-Miến khác có khoảng triệu người nói, số ngôn ngữ có vài trăm Các nguồn gốc Các nhà ngôn ngữ học tin tưởng ngôn ngữ ngữ hệ Hán-Tạng có quan hệ, có ngôn ngữ tổ tiên chung Sự phân phối ngôn ngữ định chúng trải dọc theo nhiều sông có nguồn nước (headwaters) vùng phía Đông Trung Quốc nơi mà tỉnh Sichuan Yunnan gặp gỡ tây Tạng Những dòng sông bao gồm sông Yalong, soâng Yangtze, soâng Mekong, soâng Salween, soâng Irrawaddy, soâng Hwang Ho sông Brahmaputra Trong nhóm người nói ngôn ngữ tổ tiên trở nên cô lập khỏi nhau, ngôn ngữ khác ngữ hệ Hán-Tạng phát triển Những đặc điểm ngôn ngữ Tất ngôn ngữ Trung Quốc nửa ngôn ngữ Tạng-Miến ngôn ngữ có điệu- tức là, âm tiết có ý nghóa khác nói cao độ (pitch) khác Tuy nhiên, tiếng Tạng-Miến tiếng Trung Quốc khác cấu trúc ngữ pháp Tiếng Trung Quốc có trật tự chủ ngữ-động từ-bổ ngữ (giống tiếng Anh) Trong ngôn ngữ Tạng-Miến động từ sau chủ ngữ bổ ngữ Tiếng Trung Quốc sử dụng tiền tố hậu tố, ngôn ngữ TạngMiến lại thêm số hậu tố vào từ, đặc biệt vào động từ Các hệ thống chữ viết văn học Hệ thống chữ viết Hán-Tạng biết rõ hệ thống chữ viết Trung Quốc, có niên đại từ khoảng năm 1000 trước Công nguyên Nó sử dụng hàng nghìn chữ khu biệt gọi chữ viết ghi ý (ideographs), chúng ký hiệu đại diện cho ý tưởng Các chữ hệ thống này, không giống chữ bảng chữ cái, liên quan đến âm từ, mà đến ý nghóa Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 126 – Những ví dụ biết sớm tiếng Trung Quốc viết chữ khắc xương bò đánh bóng mai rùa có niên đại từ kỷ thứ 14 trước Công nguyên Đa số ngôn ngữ Tạng-Miến không viết tận kỷ thứ 20, số chúng có hệ thống chữ viết cổ với bảng chữ có gốc gác Ấn Độ Hệ thống chữ viết tiếng Tạng có niên đại từ kỷ thứ tiếng Miến Điện viết từ kỷ thứ 10 Cả tiếng Tạng lẫn tiếng Miến Điện có phận rộng lớn ghi chép tôn giáo, lịch sử, văn học trải qua nhiều kỷ Tiếng Newari tiếng Meithei có hệ thống chữ viết bắt nguồn từ hệ thống chữ viết Ấn Độ; tiếng Limbu (được nói Nepal) tiếng Lepcha (được nói Sikkim) có bảng chữ dựa vào hệ thống chữ viết Tạng Phân loại Các nhà ngôn ngữ học buổi đầu, lưu ý nét tương đồng cấu trúc từ vựng dùng chung tiếng Trung Quốc ngôn ngữ vùng đất liền Đông Nam Á, giả thiết tiếng Trung Quốc ngôn ngữ chẳng hạn tiếng Thái Lan, tiếng Lào, tiếng Việt tiếng Mèo-Dao (một nhóm nhỏ ngôn ngữ nói Nam Trung Quốc, Bắc Lào, Thái Lan Việt Nam) tất có thừa kế từ ngôn ngữ Việc giốn tiếng Trung Quốc ngôn ngữ Đông Nam Á nghó kết việc tiếp xúc văn hóa mãnh liệt kéo dài tổ tông chung Ngày nhà ngôn ngữ học cho ngôn ngữ Tạng-Miến ngôn ngữ có qun hệ gần gần gũi tiếng Trung Quốc Nhiều câu hỏi việc phân loại ngôn ngữ Tạng-Miến chưa thống Một hệ thống sử dụng cách phổ biến phân loại ngôn ngữ Tạng-Miến thành bốn nhánh: nhánh Bodic, nhánh Burmic, nhánh Baric nhánh Karenic Tiếng Tạng, ngôn ngữ thiết yếu nhánh Bodic phân nhánh, nói khắp tây Tạng, nhiều phần Tây Trung Quốc, Nepal, cộng đồng người Tây Tạng tị nạn Ấn Độ Các ngôn ngữ trội Sikkim Bhutan hình thái tiếng Tạng Các ngôn ngữ có quan hệ gần gũi tiếng Tạng ngôn ngữ Bodic nói Nepal chẳng hạn tiếng Tamang tiếng Gurung, vài ngôn ngữ nói cộng đồng nhỏ tây Bắc Ấn Độ Các ngôn ngữ Bodic quan trọng khác nói Nepal bao gồm tiếng Limbu tiếng Newari Tiếng Newari, với triệu người nói, ngôn ngữ trội thung lũng Kathmandu Valley Các ngôn ngữ nhánh Burmic tiếng Yi tiếng Miến Điện Nhóm bao gồm ngôn ngữ Qiangic Tây Trung quốc, nhiều học giả bất đồng ý kiến điều Nhánh Burmic bao gồm số ngôn ngữ lạc Myanmar Yunnan, chẳng hạn tiếng Lisu, tiếng Lahu tiếng Hani Mội số chúng có vài trăm nghìn người nói Các ngôn ngữ nhánh Baric nói Yunnan, miền Bắc miền Tây Myanmar, miền Đông Ấn Độ Các ngôn ngữ Baric có số người nói nhiều tiếng Meithei (cũng biết tiếng Manipuri), với triệu người nói bang Manipur miền Đông Bắc Ấn Độ, tiếng Lushai (cũng biết tiếng Mizo), với 500.000 người nói bang Mizoram Ấn Độ, vạch ranh giới Manipur Các ngôn ngữ nhánh Karen nói phía Đông Myanmar Tây Thái Lan Các ngôn ngữ lớn tiếng Sgaw tiếng Pwo, ngôn ngữ có hai triệu người nói VI CÁC NGÔN NGỮ CAUCASIAN Giới thiệu Các ngôn ngữ Caucasian, nhóm địa lý khoảng 36 ngôn ngữ xứ Caucasia Về phương diện thực tế, tất vùng Các ngôn ngữ Caucasia thường chia thành nhóm Nam Bắc Không có mối quan hệ xác lập nhóm Caucasia Nam, ngữ hệ Kartvelian, với Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 127 – ngữ hệ nhóm Caucasia Bắc Ngữ hệ Caucasia Nam gồm có bốn ngôn ngữ: tiếng Georgian, tiếng Svan, tiếng Mingrelian tiếng Laz Tiếng Georgian ngôn ngữ nói rộng rải ngôn ngữ Các nhóm ngôn ngữ Ba ngữ hệ Caucasia Bắc ngữ hệ Caucasian Tây-Bắc; ngữ hệ Caucasian Trung-Bắc, biết ngữ hệ Nakh hay ngữ hệ Veinakh; ngữ hệ Caucasian Đông - Bắc, hay ngữ hệ Dagestanian Các nhà ngôn ngữ học đồng ý chung ngôn ngữ Caucasian Trung - Bắc Đông Bắc có quan hệ, mối quan hệ hai ngữ hệ với ngôn ngữ Caucasian Tây-Bắc chưa chắn Các ngôn ngữ Caucasian Tây-Bắc bao gồm tiếng Abkhaz, tiếng Abaza ngôn ngữ Adyghe Các ngôn ngữ Caucasian Trung-Bắc gồm có ngôn ngữ Chechen Ingush có liên quan gần gũi, ngôn ngữ Bats, hay tiếng Tsova-Tush Nhiều ngôn ngữ Caucasian Đông-Bắc phân thành tiểu ba nhóm: tiểu nhóm Avar-Andi-Dido, kể ngôn ngữ Avar; tiểu nhóm Lak-Dargwa, bao gồm tiếng Lak ngôn ngữ Dargwa; tiểu nhóm Lezgian, gồm có nhiều ngôn ngữ phụ, đáng ý tiếng Lezgin Các ngôn ngữ Caucasian hướng tới tính chắp dính mặt loại hình, chúng có từ bao gồm nhiều kết cấu dài phận từ dạng thức ngữ pháp kéo dài - cho thấy biến tố Chúng nhìn chung có hệ thống âm phức tạp Tuy nhiên, ngôn ngữ bốn ngữ hệ biến đổi cách ấn tượng ngữ pháp cấu tạo từ chúng VII CÁC NGÔN NGỮ FINO-UGRIC Giới thiệu Các ngôn ngữ Finno-Ugric tiểu ngữ hệ ngôn ngữ Uralic nói phận Bắc Scandinavia, Đông Âu Tây Bắc châu Á Nó hai tiểu ngữ hệ Tiểu ngữ hệ khác ngôn ngữ Samoyedic nói Tây Bắc Siberia Tiểu ngữ hệ Finno - Ugric thường chia thành hai nhánh lớn: nhánh Finnic (cũng gọi nhánh Finno - Permian) nhánh Ugric Nhánh Finnic chứa đựng hai ngôn ngữ chính: tiếng Finnish, nói Phần Lan, tiếng Estonian, nói Estonia Nhánh Ugric bao gồm tiếng Hungarian (cũng gọi tiếng Magyar), nói Hungary người Hunggari sống nước lân cận Các nhóm ngôn ngữ Tiểu ngữ hệ Finnic có vài nhánh Nhánh Balto-Finnic gồm có tiếng Finnish, tiếng Estonian vài ngôn ngữ tương đối phụ Liên Bang Cộng hòa Xã hội Xô Viết (Liên Xô) Một số chúng, tiếng Karelian, ngôn ngữ quan hệ tương đối gần gũi với tiếng Finnish, nói nước Cộng hòa Karelia Nga, nơi mà tiếng Finnish sử dụng ngôn ngữ viết Tiếng Livonian, nói Latvia, gần tắt (người Livonians bị người Latvians hấp thụ, thuật ngữ Livonian tham chiếu tới phương ngữ ngôn ngữ phi Uralic Latvian) Tiếng Veps nói xung quanh hồ Onega Tây Bắc Nga, tiếng Ingrian tới phía Tây Saint Petersburg Thượng (vùng bờ biển biển Baltic, tiếng Votic tới phía Tây Saint Petersburg gần ranh giới Estonian) Đôi nhóm họp lại nhánh Volgaic, tiếng Mari (hoặc Cheremis) tiếng Mordvin, bao gồm ngôn ngữ Erzya ngôn ngữ Moksha, nói miền Tây vùng trung lưu sông Volga Nhánh Permic gồm có tiếng Udmurt (hoặc Votyak), tiếng Komi (Zyrian), tiếng Komi - Permyak, chúng nói nhóm nhỏ, rải rác rộng khắp vùng rộng lớn mở rộng qua phần Đông Bắc châu Âu Nga Các ngôn ngữ Saami, trải cách thưa thớt qua vùng Bắc châu Âu biết Saamiland, phân loại ngôn ngữ Finnic Nhánh Ugric chứa đựng (bên cạnh tiếng Hunggari) ngôn ngữ Ob - Ugric, gồm có hai ngôn ngữ phụ, tiếng Khanty (Ostyak) tiếng Mansi (Vogul); ngôn ngữ nói thung lũng Ob' River Tây Bắc Siberia Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 128 – Những thuộc tính tiêu biểu thường đề cập ngôn ngữ Finno-Ugric hòa điệu (vocalic) hài hòa nguyên âm (vowel harmony) thay đổi phụ âm (consonant gradation) – nghóa là, luân phiên hai loại phụ âm thân từ Loại hình ngôn ngữ loại hình chắp dính Những nỗ lực nhằm nối kết tiểu ngữ hệ Finno - Ugric với ngữ hệ khác, đáng ý với nhánh Turkic ngôn ngữ Altaic với ngôn ngữ Ấn - Âu, sản sinh chứng nét tương đồng, không đủ để chứng minh kết nối mặt kết luận Tiếng Finno-Ugric sơ khai, ngôn ngữ bố mẹ cổ xưa phục nguyên lại, làm giàu thông qua tiếp xúc với ngôn ngữ Iran Vào thời gian sau, ngôn ngữ Finnic cộng thêm nhiều từ từ tiếng Đức tiếng Slavic, đặc biệt tiếng Nga Tiếng Hunggari bị ảnh hưởng tiếng Đức, tiếng Ytalia, tiếng La tinh, tiếng Slavic tiếng Thổ Nhó Kỳ VIII CÁC NGÔN NGỮ SEMITIC Giới thiệu Các ngôn ngữ Semitic, năm tiểu ngữ hệ nhánh ngữ hệ Hamito-Semitic ngữ hệ Á-Phi Một ngôn ngữ Semitic, tiếng Ả Rập, mang từ bên quê hương gốc vào bán đảo Arabian trải khắp đế quốc Ả Rập nói ngang qua Bắc Phi đến tận bờ biển Đại Tây Dương, tiếng Ả Rập lẫn tiếng Do Thái sử dụng nhiều người Hồi giáo (Muslims) người Do thái (Jews) nhiều phần khác giới Các ngôn ngữ Semitic khác tập trung vùng vạch ranh giới phía tây cạnh Ethiopia phía bắc cạnh Syria mở rộng phía đông nam xuyên qua Iraq Bán đảo Arabian, với vài “đảo” tiếng Semitic xa phía đông Iran Các nhóm ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ học chia ngôn ngữ Semitic thành bốn nhóm Nhóm ngoại vi phía Bắc (North Peripheral group) đại diện ngôn ngữ Assyro-Babylonian, ngôn ngữ Akkadian Ngôn ngữ Semitic xác nhận cổ nhất, với văn học Semitic lâu đời nhất, tiếng Akkadian nói Mesopotamia khoảng năm 3000 trước Công nguyên 600-400 trước Công nguyên sử dụng ngôn ngữ văn học tận kỷ thứ sau Công nguyên Nhóm Trung Bắc (North Central group) bao gồm ngôn ngữ Do Thái cổ xưa đại; ngôn ngữ cổ xưa tiếng Ugaritic tiếng Phoenician; ngôn ngữ Aramaic, bao gồm tiếng Syriac, tiếng Christian Aramaic Nhóm Trung Nam (South Central group) gồm có tiếng Ả Rập văn học tiếng Ả Rập chuẩn nhiều phương ngữ Ả Rập đại nói Tiếng Malta, nhánh tiếng Ả Rập, nói đảo Malta, vị trí mình, bị ảnh hưởng nặng nề tiếng Italia Nhóm ngoại vi phía Nam (South Peripheral group) gồm có phương ngữ Ả Rập Nam, nói nhiều vùng phía Nam Bán đảo Arabian (và thời kỳ cổ xưa nhiều người chẳng hạn người Minaeans người Sabaeans); ngôn ngữ Ethiopia Ngôn ngữ sau bao gồm tiếng Gecez, tiếng Ethiopic cổ điển, sống sót ngôn ngữ văn học ngôn ngữ nghi thức; tiếng Amharic, ngôn ngữ hành Ethiopia; ngôn ngữ Êtiopi vùng chẳng hạn tiếng Tigré, tiếng Tigrinya tiếng Gurage Các đặc điểm Trong ngôn ngữ Semitic, từ dựa cách tiêu biểu vào chuỗi ba phụ âm; chuỗi này, gọi gốc từ, mang ý nghóa Chồng lên gốc từ mô hình nguyên âm (hoặc nguyên âm phụ âm) biểu biến đổi ý nghóa phục vụ biến tố (chẳng hạn thời số động từ) Ví dụ, tiếng Ả Rập gốc từ ktb tham chiếu tới việc viết, mô hình nguyên âm -a-i- hàm ý “một làm đó”; vậy, katib có nghóa “một viết” Những phái sinh khác gốc từ bao gồm kitab, “sách”; maktub, “chữ”; kataba, “anh ta viết” Mối Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 129 – quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ Semitic với nhìn thấy liên tục gốc từ từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác (slm, ví dụ, có nghóa “hoà bình’ tiếng Assyro-Babylonian, tiếng Do Thái, tiếng Aramaic, tiếng Ả Rập, ngôn ngữ khác) Trong ngôn ngữ Semitic, phụ âm liên quan rơi cách tiêu biểu vào ba kiểu: hữu thanh, vô nhấn mạnh; ví dụ chuỗi chuyển tự g,k, q từ tiếng Do Thái tiếng Ả Rập (q phát âm phía sau họng k) Chữ viết Ngoại trừ hai hệ thống chữ viết chưa giải thích được sử dụng người Canaanites cổ xưa, bảng chữ La-tinh sử dụng tiếng Malta, ngôn ngữ Semitic viết phương diện lịch sử theo ba hệ thống chữ viết Ngôn ngữ Assyro - Babylonian viết theo kí hiệu hình tam giác (cuneiform signs), tiếng Ugaritic sử dụng bảng chữ hình tam giác Chữ viết tiếng Semitic Bắc, hệ thống chữ viết Semitic buổi đầu, một hệ thống chữ viết theo bảng chữ cái; ví dụ sớm viết khắc đá Moabite (thế kỷ thứ trước Công nguyên, khám phá vào năm 1868 Louvre, Paris) Từ biến thể Aramaic chữ viết Semitic Bắc, bảng chữ tiếng Do Thái tiếng Ả Rập đại phát triển; tiếng Semitic Bắc đưa lại đời bảng chữ Hy-Lạp Giống hệ thống chữ viết Semitic Bắc cổ xưa, hệ thống chữ viết tiếng Ả Rập tiếng Do Thái bảng chữ phụ âm; dấu đặc biệt cho nguyên âm đạt cách rõ ràng cách sử dụng vào khoảng kỷ thứ sau Công nguyên Hệ thống chữ viết thứ ba, hệ thống chữ việt Semitic Nam Ả Rập Nam, có biến thể khác hệ thống chữ viết Semitic Bắc sơ khai Cũng bảng chữ phụ âm, đưa đến Ethiopia vào thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên đưa đến hình thành hệ thống chữ viết ghi âm tiết sử dụng cho ngôn ngữ Ethiopia đại IX CÁC NGÔN NGỮ ALTAIC Giới thiệu Các ngôn ngữ Altaic, ngữ hệ ngôn ngữ nói vùng rộng lớn châu Á châu Âu, mở rộng từ Thổ Nhó Kỳ phía Tây đến biển Okhotsk phía Đông Hầu hết nhà ngôn ngôn ngữ học miêu tả ngữ hệ Altaic chứa đựng ba tiểu ngữ hệ nhóm chính: nhóm Turkic, nhóm Mongolian Tungusic Một số nhà ngôn ngữ học gộp vào ngữ hệ Altaic tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật Bản, tiếng Ainu, nói lượng nhỏ người dân miền Bắc Nhật Bản Các nhóm ngôn ngữ Các ngôn ngữ Turkic có năm nhánh: nhánh Oghuz, biết nhánh Turkic Nam Tây Nam; nhánh Kipchak, Turkic Tây; nhánh Turkic Đông, nhánh Karluk; nhánh Turkic Bắc, biết nhánh Hunnic Đông; nhánh ngôn ngữ đơn lẻ tiếng Chuvash, nói dọc theo trung lưu dòng sông Volga Nhánh Turkic Nam bao gồm tiếng Thổ Nhó Kỳ, tiếng Osmanli, ngôn ngữ Turkic sử dụng rộng rãi nhất, nói Thổ Nhó Kỳ Bán đảo Balkan; tiếng Azeri, nói Azerbaijan Tây Bắc Iran; tiếng Turkmen, nói Turkmenistan nhiều phần khác Trung Á; nhánh Kipchak bao gồm ngôn ngữ Kazakh Kyrgyz, nói Trung Á; tiếng Tatar, nói xung quanh trung lưu sông Volga, Thổ Nhó Kỳ, Balkans, Trung Á Trung Quốc Nhánh Turkic Đông bao gồm tiếng Uzbek, nói Uzbekistan nhiều phần khác Trung Á; tiếng Uygur, nói khu Tự trị Xinjiang Uygur Trung Quốc, phần Trung Á Nhánh Turkic Bắc gồm có số ngôn ngữ nói Siberia, chẳng hạn tiếng Yakut Altay (còn đánh vần Altai) Các ngôn ngữ Mongolian bao gồm tiếng Buryat, nói miền Đông Siberia; tiếng Kalmyk, nói chủ yếu Nga dọc theo Biển Caspian; ngôn ngữ sử dụng rộng rãi nhóm này, tiếng Mongolian, nói Mong Cổ Là ngôn ngữ tiểu ngữ hệ Tungusic, tiếng Manchu lần ngôn ngữ trội nói rộng rãi Trung Quốc Tuy nhiên, ngày tiếng Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 130 – Manchu tắt Các ngôn ngữ Tungusic đại bao gồm tiếng Evenki, biết tiếng Tungus, nói miền Trung Siberia Mông Cổ; tiếng Even, biết tiếng Lamut, nói miền Đông Siberia; tiếng Nanai, nói miền Đông Siberia; tiếng Udehe, nói miền Đông Nam Siberia Các ngôn ngữ Altaic nhìn chung nêu đặc điểm loại hình chắp dính tượng phụ tố hóa (suffixation) hài hòa nguyên âm (vowel harmony), nghóa nguyên âm màu sắc xuất từ Các nguyên âm phụ tố luân chuyển (altered) chúng phù ứng với màu sắc nguyên âm gốc từ (root vowel) Các ngôn ngữ Altaic thiếu vắng giống ngữ pháp (grammatical gender) Chúng giàu có đa dạng nguyên âm tương đối nghèo nàn số lượng phụ âm Trước đây, số nhà ngôn ngữ học nhóm họp ngôn ngữ Altaic với ngôn ngữ Uralic vào nhóm lớn nhóm Ural-Altaic, học giả tin có chứng tồn để ủng hộ cách nhóm họp Những người dân nói tiếng Altaic chủ yếu quan trọng phương diện lịch sử - ví dụ, người Huns Mongols du cư người xâm lược châu Âu kỷ thứ kỷ thứ 13 sau Công nguyên, người Manchus triều đại Qing, thống trị Trung Quốc từ năm 1644 đến 1911 Tiếng Turkish viết với nhiều hệ thống chữ viết đa dạng từ kỷ thứ Hệ thống chữ viết Mongolian sử dụng vào kỷ thứ 12 X CÁC NGÔN NGỮ URALIC Các ngôn ngữ Uralic, ngữ hệ nói nhiều người vùng rộng lớn Bắc Âu Các nhà ngôn ngữ học tin người nói tiếng Uralic gốc sống vùng dãy núi Ural Họ nêu giải thuyết suốt lịch sử ngôn ngữ Uralic, nhánh khác liên tiếp tách từ nhánh ngữ hệ Uralic Tiểu ngữ hệ Samoyedic tách sớm nhất, nhánh Finno-Ugric bao gồm ngôn ngữ lại Tiểu ngữ hệ Samoyedic gồm có hai nhánh, nhánh Samoyedic Nam nhánh Samoyedic Bắc Các ngôn ngữ Samoyedic Bắc tiếng Nenets, nói tận Đông Bắc phần châu Âu Nga Tây Bắc Siberia; tiếng Enets, nói Bắc Siberia; tiếng Nganasan, nói Bắc Siberia, phần lớn Bán đảo Taymyr Thành viên sống sót cuối nhóm Samoyedic Nam tiếng Selkup, nói Siberia sông Ob' sông Yenisey Vào lúc sau ngôn ngữ Samoyedic rẽ nhánh, tiểu ngữ hệ Ugric tách khỏi tiểu ngữ hệ Finnic Tiểu ngữ hệ Ugric gồm có tiếng Hunggary, nói Hungary nước láng giềng, ngôn ngữ Ob - Ugric Các ngôn ngữ Khanty (Ostyak) Mansi (Vogul) cấu thành nên nhóm Ob - Ugric, nói Tây Siberia xung quanh dòng sông Ob' Các nhà ngôn ngữ học tranh luận tính hợp lệ mối quan hệ tiếng Hunggary nhóm Ob - Ugric, vấn đề liệu ngôn ngữ cần phải đặt vào nhánh hay không Trong số ngôn ngữ Finnic, nhóm Permic nhóm tách riêng Nhóm Permic gồm có tiếng Komi (Zyrian), tiếng Komi - Permyak, tiếng Udmurt (Votyak), nói phần Đông Âu Nga Nhóm Volgaic, bao gồm ngôn ngữ Mordvin Mari (hoặc Cheremis), tin có chia tách kế tiếp, chứng tồn liên kết tiếng Mordvin gần gũi với ngôn ngữ Finnic lại gợi ý tiếng Mari tách trước tiếng Mordvin Tiếng Mordvin bị tách thành ngôn ngữ Erzya Moksha, chúng lẫn tiếng Mari nói Nga xung quanh miền Tây miền Trung dòng sông Volga Nhánh cuối để tách nhánh Saami, nói Bắc Scandinavia Tây Bắc Nga Những ngôn ngữ lại cấu thành nên ngôn ngữ Balto-Finnic Nhánh bao gồm hai ngôn ngữ chính, tiếng Phần Lan, nói Phần Lan với số lượng nhỏ người nói Nga Estonia, ngôn ngữ Estonian, nói Estonia Các ngôn ngữ Balto - Finnic phụ gồm có tiếng Livonian, ngôn ngữ gần tắt nói Latvia, tiếng Karelian, tiếng Veps, tiếng Ingrian tiếng Votic, tất nói Tây Bắc Nga Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 131 – Các nhà ngôn ngữ học lần nhóm họp ngôn ngữ Uralic với ngữ hệ ngôn ngữ Altaic vào ngữ hệ lớn gọi ngữ hệ Ural - Altaic Tuy nhiên, nói chung họ tin chứng tồn nhỏ bé để hỗ trợ cho tuyên bố XI CÁC NGÔN NGỮ ANH-ĐIÊNG MỸ Giới thiệu Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ, ngôn ngữ địa người xứ Bắc, Trung Nam Mỹ Nhiều học giả ước đoán số tổng thể ngôn ngữ nói người Mỹ Anh-điêng; nhiều ngôn ngữ biến trước chúng có tài liệu Khi người châu Âu đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ vào cuối kỷ thứ 15, khoảng 300 ngôn ngữ khu biệt sử dụng môt nửa ngôn ngữ sống sót đến ngày số lượng ngôn ngữ giảm dần giống số trẻ nói chúng Trung Mỹ (Mexico Trung Mỹ) chuyên gia xác định xấp xỉ 300 ngôn ngữ, khoảng nửa số chúng nói Một đánh giá khác cho khoảng 350 số 1500 ngôn ngữ địa Nam Mỹ nói Những ngôn ngữ bị biến cách nhanh chóng Các ngôn ngữ Các ngôn ngữ Anh điêng nói nhiều người Nam Trung Mỹ Bắc Mỹ Các ngôn ngữ nói rộng rãi thuộc ngữ hệ Quechua Khoảng triệu người, hầu hết họ Bolivia, Ecuador Peru, nói ngôn ngữ Quechuan Ngôn ngữ khác vùng đó, tiếng Aymara, có khoảng 1,5 triệu người nói Tiếng Guaraní nói gần khoảng 90 phần trăm dân cư Paraguay, gần triệu người; nói Brazil Uruguay Tiếng Nahuatl có triệu người nói, hầu hết họ Mexico Một vài ngôn ngữ Mayan nói Nam Mexico Trung Mỹ với 500.000 người Các ngôn ngữ Bắc Mỹ có số lượng người nói lớn bao gồm tiếng Navajo (100.000), tieáng Cree (70.000), tieáng Inuit (75.000), tieáng Ojibwa (50.000), tieáng Alaskan Yupik (20.000), tieáng Sioux (20.000), tieáng Creek (18.000), tiếng Tohono O'odham (15.000) tiếng Choctaw (11.000) Tất ngôn ngữ nguy việc biến Ngày nay, phần lớn ngôn ngữ Bắc Mỹ nói chủ yếu người lớn tuổi, vài trường hợp gần không nhiều nhúm Những đặc điểm ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ Bởi tính đa dạng lớn ngôn ngữ Mỹ nên có đa dạng lớn cấu trúc chúng Một số ngôn ngữ có vài âm khu biệt cách tương đối — tiếng Mohawk, ngôn ngữ miền Bắc Northeast Hoa Kỳ, có 15 âm — ngôn ngữ khác lại có số lượng lớn — tiếng Tlingit, nói phía Tây Bắc, có 49 âm Bằng so sánh, tiếng Anh Mỹ có khoảng 40 âm Nhiều ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ có tập hợp âm gọi âm (ejectives) phụ âm bị yết hầy hóa (glottalized), chẳng hạn t' k' Những người nói phát âm âm việc bịt sức ép không khí miệng nhả âm cách bật Một số ngôn ngữ phân biệt phụ âm phát âm tròn môi với phụ âm cấu tạo không tròn môi; ví dụ, có hai loại âm k Nhiều ngôn ngữ chứa đựng âm lưỡi gà (uvular sounds), sản sinh lùi sau miệng k tiếng Anh Các ngôn ngữ khác, đặc biệt ngôn ngữ California, phân biệt ủ, phát âm nyuh tạo chóp lưỡi (tip) chống vào răng, ẹ, phát âm với lưỡi lùi sau nữa, -ing dancing Trong số ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ, việc phát âm âm tiết theo âm vực cao thấp làm thay đổi ý nghóa từ Các tiền tố (những thêm vào phía trước từ, as un in unkind) hậu tố (những thêm vào phía cuối từ, ment in arrangement) chuyển tải sự đa dạng ý nghóa Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 132 – ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ vùng bờ biển Thái Bình Dương (Pacific Coast) nhiều ngôn ngữ sử dụng tiền tố để tạo phân biệt tinh tế gắn liền với phương hướng định vị Cách tiền tố mang ý nghóa chẳng hạn “ở trong”, “bên ngoài”, “vào trong”, “xuyên qua”, “hướng lên”, “hướng xuống”, “trên đỉnh”, “dưới dốc”, “trên sông”, “dưới sông”, chí “nẩy sinh từ rừng” “sâu rừng, không nhìn rõ ràng từ làng” Các tiền tố định cách thức làm Ví dụ, tiếng Central PomoTrung, ngôn ngữ California, tiền tố khác cộng thêm vào động từ định bị lật đổ nào: cách đá, đẩy, đâm mạnh chọc vào Những tiền tố khác thêm vào động từ lật đổ có nghóa câu chữ Việc thêm tiền tố mà có nghóa “bằng việc bay cao” định “bay đi”, “bằng việc làm đau đớn” định “ăn thoải mái”, “bằng việc nói” báo “để có tốt người theo lý lẽ” Nhiều ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ ghép từ từ vài phận mang ý ghóa Ví dụ, người nói tiếng Barbareủo Chumash, ngôn ngữ người miền Nam California, chuyển tải “Chúng ta khóa chặt chúng lại cách yên lặng” từ đơn, từ bảy phần (seven-part word) Các tiền tố thêm vào gốc từ mang nghóa “khóa” định người làm việc khóa, người có liên quan, hành động xảy tương lai, hoạt động nhỏ yên lặng Các hậu tố định việc khóa tác động đến người tác động đến người Các hệ thống chữ viết ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ Rất lâu trước người châu Âu đặt chân lên châu Mỹ, số hệ thống chữ viết tượng hình (hieroglyphic writing) phát triển Trung Mỹ Những hệ thống chữ viết này, đặt tên cho nhóm người sử dụng chúng, bao gồm chữ Aztec, chữ Mixtec, chữ Zapotec, chữ Epi-Olmec chữ Maya Hầu hết hệ thống chữ viết sử dụng ký hiệu để thay cho toàn từ gốc từ Tuy nhiên, chữ viết Maya hệ thống chữ viết pha trộn hình vẽ (rebuses) mở rộng thành ký hiệu Trong hình vẽ rebus (một kiểu chơi chữ hình) kí hiệu cho từ đại diện từ khác có âm Ví dụ, rebus tiếng Anh, tranh mắt đại diện cho đại từ I Trong chữ viết Maya, mô tả đuốc (tah) sử dụng để đại diện từ ta, có nghóa “trong” “ở tại” Từ rebus kí hiệu ngữ âm phát triển để đại diện cho âm tiết tạo từ phụ âm nguyên âm Nhiều văn viết chữ tượng hình (hieroglyphic texts) Trung Mỹ liên quan lớn tới lịch sử người cai trị sinh nhật, văn phòng, kết hôn chết họ Các hệ thống chữ viết cho số ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ phát triển sau người châu Âu đến Một số hệ thống chữ viết ghi âm tiết (syllabaries), ký hiệu đại diện cho âm tiết (một cách tiêu biểu phụ âm nguyên âm) Lãnh tụ người Cherokee Sequoya phát triển chữ viết ghi âm tiết Cherokee vào đầu kỷ thứ 19 Nhà tryền giáo Methodist James Evans phát triển hệ thống chữ viết ghi âm tiết Cree, sử dụng người nói tiếng Cree Ojibwa, vào cuối năm 1830 Một hệ thống chữ viết ghi âm tiết Eskimo, dựa vào hệ thống chữ viết ghi âm tiết Cree, sử dụng người Inuit Alaska cực Bắc Cana Hệ thống chữ viết ghi âm tiết Western Great Lakes, gọi chữ ghi âm tiết Fox, sử dụng người nói tieáng Fox, tieánf Sac (Sauk), tieáng Kickapoo, tieáng Potawatomi, tieáng Winnebago số người nói tiếng Ojibwa Những hệ thống chữ viết khác lại theo vần chữ cái, với vài chữ phụ âm nguyên âm Những thêm ngôn ngữ Anh-điêng vào tiếng Anh Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ có đóng góp lớn nhiều vốn từ vựng ngôn ngữ châu Âu, đặc biệt tên gọi địa danh thuật ngữ cối, động vật, khoản mục văn hóa địa Tên gọi Canada bắt nguồn từ từ tiếng Laurentian Iroquois kanầttaĂ có nghóa “thuộc địa” Từ Mississippi bắt nguồn từ từ biểu thị lớn (mitsi) dòng sông (sitpi) ngôn ngữ Algonquian, có lẽ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 133 – tiếng Ojibwa tiếng Cree Từ Alaska bắt nguồn từ từ Aleut biểu thị bán đảo Alaskan, alakhskhakh Từ Minnesota phát sinh từ từ Sioux biểu thị nước (mni) (sota) Từ Nebraska bắt nguồn từ tên gọi Omaha cho dòng sông Platte, nibdhathka, có nghóa “dòng sông phẳng” Từ Oklahoma đặt tên từ thuật ngữ tiếng Choctaw biểu thị lãnh thổ người Anh-điêng, kết hợp okla, có nghóa “mọi người” “dân tộc” homa, có nghóa “màu đỏ” Tennessee có nguồn từ tanasi, từ tiếng Cherokee biểu thị dòng sông Tennessee nhỏ bé Texas từ từ tiếng Caddo tầy úaĂ biểu thị người bạn vùng nơi mà lạc liên kết với Caddo sống Những tên Mexico, Guatemala, Nicaragua hoàn toàn có nguồn cội ngôn ngữ Nahuatl Số lượng lớn danh từ tiếng Anh vay mượn từ ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ bắt nguồn từ ngôn ngữ Algonquin, ngôn ngữ gặp lần đầu cư dân Anh Trong số danh từ caribou (nai lớn châu Mỹ), chipmunk (sóc chuột), hickory (cây hồ đào), hominy (cháo ngô), moccasin (rắn hổ mang), moose (tuần lộc), opossum (thú có túi), papoose (trẻ da đỏ), persimmon (quả hồng), powwow (buổi tế lễ), raccoon (gấu trúc), skunk (con chồn hôi), squash (cây bí), squaw (đàn bà da đỏ), toboggan (xe trượt tuyết), tomahawk (cái rìu) totem (vật tổ) Các ngôn ngữ Eskimo đóng góp từ chẳng hạn igloo (lều tuyết) kayak (xuồng caiac) Thuật ngữ teepee tipi có nguồn gốc từ từ tiếng Sioux word biểu thị việc cư trú (dwelling) Từ tiếng Nahuatl, nói Trung Mỹ, từ avocado (lê), cacao (ca cao), cocoa (cô ca), chile/chili (ớt/ớt khô), chocolate (sô cô la), coyote (chó sói đồng cỏ), tomato (cây cà chua) nhiều từ khác mượn vào Nhiều đóng góp từ ngôn ngữ Nam Mỹ bao gồm jaguar (báo đốm), cashew (cây điều), tapioca (bột sắn hột) toucan (chim tu căng) từ tiếng Tupinamba; alpaca (len lông cừu), condor (chim ưng), jerky (tròng trành), llama (lạc đà không bướu), puma (báo sư tử) quinine (ký ninh) từ tiếng Quechua; barbecue (lợn quay), canoe (xuồng), guava (quả ổi), hammock (cái võng lưới), hurricane (bão), iguana (con kỳ nhông), maize (ngô), papaya (cây đu đủ) potato (khoai tây) từ tiếng Maipurean (Arawakan) Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ, đến lượt mình, mượn nhiều từ từ ngôn ngữ châu Âu Những vay mượn từ tiếng Nga xuất ngôn ngữ dọc theo bờ biển Thái Bình Dương từ Alaska đến California Chúng bao gồm từ kass'aq tiếng Yupik, nghóa “người da trắng” từ từ ????? tiếng Nga (Cossack tiếng Anh), từ tiếng Pomo tỷlqa, nghóa “chai vỡ”, từ từ tiếng Nga ??????? (bottle tiếng Anh) Nhiều vay mượn từ tiếng Tây Ban Nha xuất ngôn ngữ địa California, người Tây Nam Mỹ Trung Mỹ Những vay mượn tiếng Pháp xuất ngôn ngữ vùng phía đông Canada, chẳng hạn từ tiếng Mohawk rakarỗns, nghóa “kho thóc”, từ từ tiếng Pháp la grange Những vay mượn tiếng Anh phổ biến nhiều ngôn ngữ địa Bắc Mỹ Một số ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ chia sẻ từ mà chúng vay mượn từ Một từ biểu thị trâu, tương tự với yanis, xuất tiếng Choctaw, tiếng Cherokee, tiếng Catawba, tiếng Biloxi số ngôn ngữ khác Vì ngôn ngữ thuộc ngữ hệ khác tiến triển từ ngôn ngữ tổ tiên chung, nên từ thừa kế chung mà chấp nhận người tiếp xúc với Những từ vay mượn bộc lộ nhiều lịch sử văn hóa Các ngôn ngữ Mixe - Zoquean, ví dụ, đóng góp nhiều từ ngôn ngữ khác Trung Mỹ Các nhà ngôn ngữ học nhìn nhận vay mượn chứng mà Olmecs, người thành lập văn minh phát triển cao Trung Mỹ khoảng năm 1500 trước công ngưyên, nói ngôn ngữ Mixe - Zoquean Các ngôn ngữ Pidgins Anh-điêng Mỹ biệt ngữ thượng mại Để làm dễ dàng thương mại, số lượng ngôn ngữ thương mại biết ngôn ngữ hỗn tạp pidgins phát triển châu Mỹ, đặc biệt sau người châu Âu đến Ngôn ngữ hỗn tạp pidgin ngôn ngữ có từ vựng vô có hạn ngữ pháp đơn giản hóa cho phép người có Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 134 – ngôn ngữ dân tộc khác giao tiếp Một ngôn ngữ hỗn tạp pidgin biết rõ nhiều người châu Mỹ biệt ngữ thượng mại Eskimo (Eskimo Trade Jargon), sử dụng vào kỷ thứ 19 người Inuit giao du với người da trắng thành viên nhóm người Anh-điêng Mỹ khác đảo Copper Island Aleutian Islands Các biệt ngữ thượng mại khác khác bao gồm biệt ngữ Mednyj Aleut, sử dụng vào kỷ thứ 19 cháu dân cư pha trộn Nga-Aleut quần đảo Aleutian; biệt ngữ Chinook Jargon, sử dụng suốt nửa đầu kỷ thứ 19 người Anhđiêng Mỹ cư dân da trắng phía Tây Bắc dọc theo ven bờ biển Thái Bình Dương; biệt ngữ Michif (cũng gọi biệt ngữ Metchif, Métis, French Cree), sử dụng thời cháu thương gia buôn lông thú nói tiếng Pháp phụ nữ Algonquian đặc khu Turtle Mountain phía Bắc Dakota Nam Mỹ, biệt ngữ Nheengatu Lingua Geral Amazonica phát triển Bắc Brazil cho giao tiếp người Anh-điêng Mỹ, người gốc châu Âu gốc châu Phi Ngôn ngữ kí hiệu người Anh-điêng Mỹ Ngôn ngữ kí hiệu trở thành phương tiện giao tiếp chung cho lạc miền đồng lớn, tượng quen thuộc từ nhiều hình ảnh phim điều tưởng tượng đại chúng Người Kiowa tiếng người nói ngôn ngữ kí hiệu cách tuyệt với, miền đồng bắc người Crow giúp truyền bá phương pháp giao tiếp tới người khác Ngôn ngữ kí hiệu Plains truyền bá xa tỉnh có người canada British Columbia, Alberta, Saskatchewan Manitoba Tuy nhiên, tất lạc Plain nói chuyện ngôn ngữ kí hiệu với tài giỏi Phân loại Nhiều học giả phân loại ngôn ngữ thành ngữ hệ theo nguồn gốc chúng Ví dụ, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Hy-Lạp, tiếng Hindi nhiều ngôn ngữ khác châu Âu châu thuộc ngữ hệ ấn-Âu chúng hoàn toàn thừa kế từ ngôn ngữ đơn lẻ biết tiếng Tiền ấn-Âu Việc phân loại ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ thành ngữ hệ gặp phải số thách thức tài liệu chữ viết tồn cho nhiều số ngôn ngữ nhỏ bé Như kết quả, chuyên gia phải suy luận nhiều từ biết phát triển đặc trưng sơ khai ngôn ngữ từ thông tin đại Việc phân loại đại cương đề xuất vào năm 1891 nhà địa chất kiêm nhà thăm dò người Mỹ John Wesley Powell Trên sở nét tương đồng bề mặt (superficial similarities) mà ông ta ý vốn từ vựng, ôngta đề xuất ngôn ngữ Bắc Mỹ cấu thành nên 58 ngữ hệ độc lập Tại thời gian đó, nhà nhân chủng học người Mỹ Daniel Brinton đề xuất 80 ngữ chệ cho Mỹ Nam Hai phân loại ngữ hệ hình thành sở phân loại Vào năm 1929, nhà ngôn ngữ học nhà nhân chủng học người Mỹ Edward Sapir đề xuất mang tính thăm dò việc phân loại ngữ hệ thành nhóm lớn Bắc Mỹ 15 Trung Mỹ Vào năm 1987, nhà ngôn ngữ học người Mỹ Joseph Greenberg nêu giải thuyết ngôn ngữ xứ người Anh điêng Mỹ nhóm lại thành siêu ngữ hệ (superfamilies): siêu ngữ hệ Eskimo-Aleut, siêu ngữ hệ Na-Dené siêu ngữ hệ Amerind Siêu ngữ hệ Amerind ùc định nói chứa đựng phần lớn ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ phân chia thành 11 nhánh Tuy nhiên, gần tất chuyên gia loại bỏ cách phân loại Greenberg Trong nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều ngôn ngữ Anh-điêng, họ phân biệt tốt nét giống từ vựng ngữ pháp kết vay mượn nét giống mà chúng hệ ngôn ngữ tổ tiên chung Sự phân loại mà đa số nhà ngôn ngữ học xác nhận ngày định vị khoảng 55 ngữ hệ độc lập Bắc Mỹ, 15 Trung Mỹ khoảng 115 Nam Mỹ Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 135 – Các ngữ hệ Hoa Kỳ Canada Trong di chuyển từ phía đông sang phía tây bắc Mỹ, số lượng ngữ hệ ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ tăng dần Ba ngữ hệ tồn phía Đông, 20 ngữ hệ tìm thấy California Các ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ người châu Âu gặp ghi đầu lại Bắc Mỹ ngôn ngữ Algonquian, chúng biết rõ ngôn ngữ địa Các ngôn ngữ Algonquian thuộc ngữ hệ Algic, chạy dài quãng từ Labrador phía đông Canada tới North Carolina phía nam hướng phía Tây ngang qua Plains đến California Trong số ngôn ngữ nhóm tiếng Abenaki, tiếng Massachusett, tiếng Narragansett tiếng Mohegan phía Đông; tiếng Shawnee, tiếng Fox - SacKickapoo, tiếng Potawatomi, tiếng Ojibwa, tiếng Cree, tiếng Menominee, tiếng Cheyenne miền đồng ngôn ngữ Iroquoian, ngữ hệ khác Đông Bắc, bao gồm tiếng Mohawk, tiếng Oneida, tiếng Onondaga, tiếng Cherokee phía Nam Ngữ hệ Muskogean Đông Nam bao gồm tiếng Chocktaw - Chickasaw tiếng Creek Hai ngữ hệ vùng đồng cỏ (prairies) ngữ hệ Siouan ngữ hệ Caddo Những ngôn ngữ Siouan, bao gồm tiếng Assiniboin, tiếng Crow, tiếng Sioux (cũng biết tiếng Dakota tiếng Lakota), tiếng Winnebago, mở rộng tỉnh có người Canada Alberta phía nam Saskatchewan xuyên qua Montana Dakotas vào tới Arkansas Mississippi, với số thành viên Carolinas Ngữ hệ Caddoan bao gồm tiếng Caddo, tiếng Pawnee tiếng Wichita Ngữ hệ Uto - Aztecan trải vùng rộng từ Oregon đến Trung Mỹ Các ngôn ngữ ngữ hệ bao gồm tiếng Paiute Bắc phía Tây Bắc, tiếng Comanche Oklahoma, Và tiếng Ute, tiếng Hopi, tiếng Nahuatl Mexico Ngữ hệ Eskimo - Aleut trải từ Greenland ngang qua Bắc Canada, vào Alaska đảo Aleutian, cuối đến Siberia miền Đông Russia Ngữ hệ Athapaskan-Eyak-Tlingit, trãi rộng từ Alaska đến New Mexico, bao gồm tiếng Eyak tiếng Tlingit Alaska ngôn ngữ Athapaskan miền Tây Canada, bắc California, miền Tây Nam Nhánh Apachean ngữ hệ này, Tây Nam, bao gồm tiếng Navajo tiếng Apache Những ngữ hệ khác vùng ven biển Tây Bắc ngôn ngữ Tsimshian, ngôn ngữ Salishan, ngôn ngữ Chinookan Một số ngữ hệ bổ sung tìm thấy California Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 136 – LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (1991): Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức Quyển I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998): Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghóa Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Văn Đức (1986): Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (1980): Ngữ âm học tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (1993): Đại cương ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội Ferdinand de Saussure (1973): Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Hoàng Trọng Phiến (1980): Ngữ pháp tiếng Việt Câu Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Kasevich V.B (1982): Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Bản dịch Đại học Tổng hợp Hà Nội) Mác-Ănghen-Lênin bàn ngôn ngữ Nxb Sự thật Hà Nội 1962 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997): Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Kim Thản (1994): Lược sử ngôn ngữ học Tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998): Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1981): Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (1983): Từ vựng học tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1997): Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Stêpanov Ju X (1977): Những sở ngôn ngữ học đại cương Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 17 Ullmann, Stephen (1957): Những nguyên lý ngữ nghóa học (Bản dịch trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) 18 Xtankêvich.N.V (1982): Loại hình ngôn ngữ Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 19 Akmajian, Adrian (et al) (1992): An introduction to language and communication 3rd ed London: The MIT Press 20 Anderson, Wwallace L & Stageberg, Norman C (1966): Introductory readings on language New York: Holt, Rinehart and Winston 21 Bloomfield Leonard (1933): Language Holt, Rinechart & Winston 22 Boas Frans (1911): Handbook of American Indian Languages Smithsonian Institution 23 Charles Carpenter Fries (1952): The Structure of English Camridge University Press 24 Chomsky, Noam (1965): Aspects of the theory of syntax London: Cambridge, Mass 25 Comrie.B 1989): Language universals and linguistic typology 2nd ed Chicago: The University of Chicago Press 26 Edward Sapir 1929: Central and North American Indian languages Trong: Encyclopedia Britannica 14th edn, 5: 138141 27 Halliday M.A.K (1985): An introduction to functional grammar Australia: Edward Arnold Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ hoïc - 137 – 28 Jespersen Otto (1921): Language: its nature, development and origin Macmilan University Press 29 Jespersen Otto (1924) The Philosophy of Grammar Allen & Unwin 30 Joseph H Greenberg (1963): The Languages of Africa (1963) Bloomington University of Indiana Press 31 Joseph H Greenberg 1987: Language in the Americas Stanford, CA: Stanford University Press 32 Lehmann.W (1973): A structural principle of Lanuage and its implication Language 49 33 Lyons, Jons (1977): Semantics Volume II Cambridge: Cambridge University Press 34 Lyons, Jons (1995): Linguistic semantics An introduction Cambridge: Cambridge University Press 35 Trask R.L (2000): The Dictionary of Historical and Comparative Linguistics Edinburgh University Press 36 Venneman.L (1974): Topics, Subjects, and Word Order: from SXV to SVX via TVX Trong: Anderson J Iones (ed): Historical Linguistics Vol.I Amsterdam, North Holland 37 William Bright (ed) (1992): International Encyclopedia Linguistics Volumes Oxfors University Press 38 Yule Geoge (1985): The study of language Camridge University Press A H CCP (1982): II CCP (1984): A (1984): - Trong: 1984; 29-38 (1979): (1966): : (1967): H.C (1958): Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn ... chức tồn hay nhóm ngôn ngữ, đặc trưng chất phân biệt ngôn ngữ nhóm ngôn Dương Hữu Biên Khoa Ngữ Văn Cơ sở ngôn ngữ học - 111 – ngữ với ngôn ngữ nhóm ngôn ngữ khác nhằm quy ngôn ngữ vào kiểu dạng... đây: 1) Cho ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp Từ nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể, thường hay gán ghép cho ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp mà 2) Cho ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp khái niệm phạm trù ngữ pháp đó,... điểm ngôn ngữ, tránh tình trạng gán ghép hệ thống từ loại ngôn ngữ cho ngôn ngữ khác, có từ loại có ngôn ngữ mà ngôn ngữ Mặt khác, có nhiều ngôn ngữ có chung số từ loại, quan hệ từ loại khác ngôn

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Các ngôn ngữ biến đổi như thế nào?

    PHẦN II : CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC

    I. NGỮ ÂM HỌC VÀ ÂM VỊ HỌC

    7. Bảng chữ cái ngữ âm học quốc tế (The Internationa

    III. MIÊU TẢ CÁC ÂM TỐ LỜI NÓI

    4. Phương pháp phân xuất âm vị và các biến thể của

    CHƯƠNG VII : CƠ SỞ NGỮ PHÁP HỌC

    V. CÁC NGÔN NGỮ HÁN-TẠNG

    VII. CÁC NGÔN NGỮ FINO-UGRIC

    IX. CÁC NGÔN NGỮ ALTAIC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN