1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2

154 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức cơ sở từ vựng học và từ vựng tiếng Việt, cơ sở ngữ pháp học và ngữ pháp tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương XIII CỤM TỪ CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM Đơn vị dùng làm chất liệu sở đê’ tạo câu - đơn vị giao tiếp có từ Ngồi từ ra, cịn có loại đơn vị gọi cụm từ cố định Có th ể nêu khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hinh sau Cụm từ có định đơn vị số từ hợp lại ; tồn với tư cách m ột đơn vị có sẵn từ, có thành tơ' cấu tạo ngữ nghĩa ổn định từ C hính th ế cụm từ cố định gọi đơn vị tương đương với từ Chúng tương đương với vé tu cách cùa đơn vị làm sản ngôn ngữ ; tương đương với vẽ chức định danh, chức tham gia tạo câu Chảng hạn, cụm từ Karuist e M ope ; Ha 6e3pbi6e lí p a x p u a tiếng Nga ; to hold the balance even between two parties ; to speak by the book cùa tiếng Anh ; ruộng ao Hèn ; qua cău rút ván ; tóc ré tre ; gái rượu tiếng Việt đéu cụm từ có định Chúng đuợc tái tái lập từ Cụm từ có định cẩn phân biệt với đơn vị lân cận, dễ lầm lẫn với chúng, từ ghép cụm từ tự Trước hết, so sánh m ột từ ghép điển hỉnh với m ột cụm từ cố định điển hỉnh ta chúng đễu giống chỗ : + Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định + Cùng có tính thành ngữ + Cùng đơn vị làm sẵn ngôn ngữ 15L! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ví du sin k viên, học tập, dó rục, ngon lành, hoa h ị n g , ủn ốc nói mò, m ật trái xoan, vênh váo nhu bố vạ phải đấm Ị đây, cân nói thêm vể gọi tín h thành ngií Thực ra, khái niệm nàv chưa phài đả tuyệt đối rõ ràn g Nói chung, thường gập cách hiểu sau Giả sử có m ột kết cãu X gồm yếu tố b, c hợp thàn h X = a + b + c Nếu ý nghỉa cùa X mà khơng th ể giài thích bàng ý nghía tù n g yếu tó , b, >thi người ta bảo kết cấu X (hoặc tổ hợp X) có tính th ành ngữ Vậy chứng tỏ ràn g tín h th àn h ngữ có mức độ cao, thẫp khác tổ hợp, kết cấu khác ; vỉ cách tổ chức nội dung hình thức chúng theo nhữ ng đường, phương sách rã t khác Đối chiếu với ví dụ nêu trên, ta ằ thấy điều Từ ghép với cụm từ cố định phân biệt, khác n hau chỗ ' + Vễ thành tố cấu tạo th àn h tố cấu tạo cùa từ ghép hỉnh vị ; thành tổ cấu tạo cụm từ cố định từ So sán h : news ễnh speak + by bán + bò + + paper - newspaper + ương - Ễnh ương + the + book - speak by the book tậu + ễnh + ưong bán bò tậu ễnh uang ! Vé ý nghỉa Nghía cụm tù cố định xâv dựng tổ chức theo lõi tổ chức nghĩa cụm từ ; nói chung mang tính hỉnh tượng Chính vậy, chi cãn vào bể m ặt, vào nghĩa từ ng th àn h tơ cáu tạo nói chung khơng th ế hiểu Dghĩa đich thực toàn cụm từ Ví dụ : anh h n g rơm, dịng khơng m ơng quạnh, tiếng bác tiếng chì,,, Trong đó, từ ghép, th ỉ nghía định danh (trự c tiếp giãn tiếp) theo kiểu tổ chức nghĩa cùa từ lại !à cốt lôi lên hàng đáu Ví dụ m cá (chân), dău ruồi, chăn vịt, den nhánh, xanh lè tre pheo, thuycn trng 154 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đổi với cụtn từ tự đo, cụm từ cố định có nét giống khác Chúng giống lẽ đudng nhiên thứ n h ất cụm từ, tạo lập tổ hợp từ cà hai N ét gióng thứ hai giống vé hình thức ngữ pháp Điêu dẫn đến hệ quan hệ ngữ nghĩa giũa thành tố cấu tạo giống VI dụ nhà ngói m ; nhà tranh vách dắt cháo gà cháo vịt ; p h ò bò m iến lươn (cụm từ cỗ định) (cụm từ tự do) Tuy vậy, quan sát kĩ thấy chúng khác m ật rấ t quan trọng - Cụm từ cố định diện với tư cách đơn vị hệ thống ngôn ngữ, ổn định tồn dạng iãm sẵn Trong cụm từ tự tạo lời nói, diễn từ (discourse) Nó hợp thành đấy, ta n đấy, vi khơng tổn dạng đơn vị làm sân Cụm từ tự chi lấp đầy từ vào m ột mơ hình ngử pháp cho trước m thơi, ■- Vì tơn dạng làm sân nên th àn h tố cấu tạo cụm từ cổ định có số lượng ổn định, khịng thay đổi Ngược lại, số thành tố cãu tạo cụm từ tự đo có th ể thay đổi tùy ý v í dụ m ẹ trịn vng, m ồm năm m iệng mười số thành tố cấu tạo luôn ổn định ; th ế ng cụm từ tự người cười chảng hạn, có thê’ thêm bớt th àn h tô' cách tùy ý ta cụm từ có kích thước khác _ người người chưa nói dã cười _ người vừa dến m chưa nói dă cười - Vễ ý nghỉa, cụm từ cố định có ý nghĩa chinh th ế tương ứng với m ột chinh thê’ cấu trúc vật chất cùa Có nghĩa có tính th àn h ngữ rấ t cao ; cịn cụm từ tự khơng Ví dụ chỉnh th ể ý nghía cụm từ cố định rán sành m ã; méo m iêng đòi ăn xơi vỗ; say diếu đố có tính thành ngữ cao đến mức tối đa cụm từ tự rán mõ; m iệng cười; say thuốc lào tín h th àn h ngữ cùa chúng chi zero 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II PHẢN LOẠI CỤM TỪ c ố DỊNH Mặc dù có nhiêu điềm giống vé nguyên tác cách xây dựng, tạo lặp cụm từ cố định ngôn ngử khác nhau; khơng hồn tồn Vị thế, cụm từ cõ định tro n g ngơn ngữ khác có thê’ phân loại khác Chẳng hạn N M.Shanskij sách 3btxa (M.1985) phân loại cụm từ cố định tiếng Nga đại sau : Phàn loại theo mức độ tín h chất vé ngữ nghỉa : tách loại - Phán loại theo đặc điểm từ tro n g th àn h phấn cụm từ có định : tách thành loại - Phân loại theo mô hỉnh cấu trúc : tách 16 loại - Phân loại theo nguổn gốc : tách loại Việc sâu sắc số chuyén nghiên cứu cụm từ có định tiếng Việt chưa th ật toàn diện có khơng kết cơng bó giáo trinh giảng dạy nhà trườ ng đại học tạ p chí ngành Nếu tạm thời chẩp nhận tên gọi m chưa xác định nội dung khái niệm cùa chúng, th ì có th ể tóm tá t m ột tro n g tran h phân loại cụm từ cố định tiếng Việt sau : CỤM TỪ CỐ DỊNH NGƯ CO DỊNH THẢNH NGỮ m ẹ trịn tng QUẤN NGỬ NGỬ CỐ DỊNH DỊNH DANH Ví dụ : cùa dáng tội Dưới đày sõ Vị dụ m ặ t trái xoan miêu tả cụ thê’ I )0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn T h n h n g ữ l a Dinh nghía T hành ngữ cụm từ cố định, hoàn chinh vé cấu trúc ỹ nghỉa Nghĩa chúng có tính hình tượng / gơi cảm Ví dụ : ba cọc ba dịng ; chó cân áo rách ; nhà ngói m ; bán bị tậu ènh ương ; méo Miệng địi án xơi vị ; ơng m ất cùa bà chìa cùa ; đủng d in h chinh trôi sông Các cụm từ cố định - thành ngữ th ế đéu thòa mãn định nghĩa nêu Chúng thành ngữ điến hình l.b Phán loại Có nhiếu cách phân loại thành ngữ Trước hết có th ể dựa vào chế cấu tạo (cà nội dung lẫn hình thức) đê’ chia th àn h ngữ tiếng Việt hai loại l.b l Thanh ngữ so sánh Loại bao gồm thành ngữ có cáu trúc cáu trúc so sánh, v í dụ : lạnh n h u tiẽn ì rách n h u tổ đ ỉa ; cưới không lại mặt Mơ hình tổng q u át th àn h ngữ so sánh giông cấu trúc so sánh thông thường khác Ậ ẵ SS B A vế so sánh B vẽ đưa đế so sánh, s từ so sánh như, bằng, tựa, hệt Tuy vậy, diện cùa thành ngữ so sánh tiếng Việt đa dạng, không phài lúc ba thành phấn cấu trúc thành ngữ củng phải đáy đủ, Chúng có th ể có kiểu : A.SS.B Đây dạng đầy đù thành ngữ so sánh Ví dụ : đất tòm tuoi ; nhẹ n h u lơng hịng ; lạnh tien ; dai n h u d i a đói ; rách tố d ỉa ; đủng đ in h chỉnh trôi sông ; lừ dừ nhu ông tü väo den (A).SS.B Ở kiểu này, thành phần A thành ngữ không th iết phài có m ặt Nó có th ể xuãt khõng ; người ta lĩnh hội đủ ý nghĩa thành ngữ dạng toàn vẹn Vi dụ (rẻ) bèo ; (chác) d in h dóng cõt ; (vui) nh u mà cò bụng ; Itoi nh u bỗ tuột cạp I (khinh) nhu rác ; (khinh) m é ; (chậm) rùa 157 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn SS.B Trường hợp này, thành phẩn A lã thành ngữ Khi vào hoat động câu nói, th àn h ngữ kiểu đươc nối thêm với A cách tùy nghi th iẽt phải có A câu nói vả nàm ngồi th àn h ngữ v í dụ Ả n vói X ù với Giữ ý giữ tứ vói n h u mẹ chịng với nùng dău Có thê kê’ sổ th àn h ngữ kiểu : tằ m ăn rỗi ; vịt nghe sám ; n h chó ba tiên ; nhu gà mác tóc ; đ ỉa p h ả i vôi ; ngậm hột thị Đối với thành ngữ so sánh tiếng Việt, có th ề nêu vài nhận xét cãu trú c cùa chúng sau + Vê' A (vế so sánh) buộc phải diện cấu trúc hỉnh thức ; nội dung cùa ln ln "nhận ra" A thường nhữ ng từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trư n g trạ n g th hành động Rất gập khả n ăn g khác + Từ so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt phổ biến từ nhu I từ so sánh khác, chảng hạn tựa, tựa như, th ề, b n g , tà y (g u a n g tà y liế p ; tà y đình, lạ i m ặ t ) chi x uất ỏi cưới k h n g b ă n g + Vế B (vế để so sánh) luôn diện ; m ột m ậ t đ ể thuyết m inh cho A, làm rõ A ; m ật khác, nhiêu lại bộc lộ ý nghía m inh tro n g kết họp với A, thông qua A v í dụ ý nghĩa "lạnh” cùa tiễn chi bộc lộ tro ng lạnh tiền m Các thành ngữ nạ nhu chua Chồm ; rách n h u tố d ía I say diếu dồ ; say cò bợ tương tự Mặt khác, v ật, tượng, trạ n g thái, nêu B phàn ánh rõ nét dâu ấn vé đời sống vàn hóa vật chất tinh th ấ n dân tộc Việt Đối chiếu với thành ngừ so sán h cùa ngôn ngữ khác, ta dễ thấy sác thái dân tộc ngôn ngữ th ề m ột phần 158 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Vế B có cấu trú c riêng không th u ần n hất - B có th ể từ Ví dụ ỉ lạnh nhu tiền ; rách n hu tồ d i a nợ n h u chúa Chồm ; đ ắ n g nhu bò ; rè bèo ; khinh n h u mẻ - B có th ể cụm từ v í dụ : bóng với hĩnh ; mẹ chòng với nàng dău ; n h u m ía lùi ; giữ nhu giữ mả tổ - B có thê’ kết cấu chủ - vị (một mệnh đé) Ví dụ : d ia phải vơi ; chó nhai giẻ rách , lù đừ õng từ vào đèn ; n h u thầy bói xem voi ; xẩm 'sờ va Ngồi điểu nói , đối chiếu thành ngữ so sánh với cáu trúc so sán h thông thường tiẽng Việt, ta thấy + Các cấu trú c so sánh thông thường có th ể có so sánh bậc n gang so sánh bậc v í dụ : Anh yêu em yêu đất nước.(so sánh bậc ngang) Dung biết m ình đẹp Mai, (so sánh bậc hơn) + Từ so sánh phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, cặp từ phiếm định hô ứng ) sử dụng tro n g cấu trú c so sánh thông thường, rấ t đa dạng : như, bàng, tựa, hệt, gióng, chằng khác gi, y nhu là, han, + Một vế A cấu trú c so sánh thơng thường có thê’ kết hợp với hai ; chí chuỗi nhiễu vẽ B qua nối kết với từ so sánh Ví dụ : - K ết hợp với m ột B • Cổ tay em tr n g n h n g , Con m t em liế c n h d a o c a u , - Kết hợp với chuỗi B : N hững chị cào cào ( ) khuôn m ặt trái xoan e thẹn, làm dáng, ngượng ngùng + Cấu trúc so sán h thơng thường rẩ t đa dạng, th àn h ngữ so sánh biến dạng có biến dạng m ột cách giản dị đà nêu Lí chỗ th àn h ngữ so sánh cụm từ cô' định ; chúng phải chật chẽ bền vững vé cấu trú c ý nghỉa l.b.2 Thành ngữ m iéu tả án dụ Là thành ngữ xây dựng trê n cd sở miêu tả m ột kiện, tượng bàng cụm từ, ng biểu ý nghĩa cách án dụ 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Xét vễ chãt, ẩn dụ so sánh ; so sánh ngấm ; từ so sánh không diện Cẩu trú c bê m ặt thành ngữ loại không phản án h nghĩa đích thực cùa chúng Cẩu trúc đó, có châng chi sà để nhận nghỉa "sơ khài", "cấp một" ; rổi nển tả n g "nghĩa cáp một" người ta rú t ra, n hận hiểu lấy ý nghĩa đích thực th àn h ngữ v í dụ xét th àn h ngữ • ngã vào võng đào Cấu trú c bé m ặt th àn h ngữ cho thấy • - (Có người đó) bị ngã tức gặp nạn, khơng may - Ngã, rơi vào võng đào (một loại võng coi sang trọng, tốt vã quý) - tức vản đd võng, êm, quý, sang, không không máy lúc ngổi, nàm vào Từ cách hiểu nghĩa sở qua cấu trú c bề m ặ t này, ngưòi ta rú t nhận láy nghla thực th àn h ngữ sau : Gặp tình tưởng không may thực lại rãt may (và thích gặp tìn h khơng gặp vỉ cổ lợi không gặp) Căn vào nội dung th àn h ngữ miêu tả ấn dụ kết hợp với cấu trú c chúng, có th ể phân loại nhỏ sau : N hữ ng thành ngữ m iêu tả ẩn dụ nêu m ột kiện T rong thành ngữ chi có m ột kiện, m ột tượng đd nêu Chính chi m ột hình ảnh xây dựng phàn ánh Ví dụ : ngã vào ũng đào ; nuôi ong tay áo ; nước đ ố đàu vịt ; chó có váy linh ; hàng th ịt n g u ýt hàng cá ; vải thưa che m ất thánh ; m úa rìu qua m t thợ; N hữ ng thành ngữ m iêu tả án dụ nêu hai sụ kiện tương đòng đây, thành ngữ có hai kiện, hai tượng nêu, phàn ánh Chúng tương tương hợp vãi (hiểu cách tưong đói) Ví dụ : ba đàu sáu tay ; nói có sách m ách có chứng ; ăn ngịi trốc ; mẹ trịn vng ; h ị n đ t ném đ i hịn chì ném lại N hữ ng thành ngữ m iêu tà ăn dụ néu hai su kiện tương phản Ngược lại với loại , th àn h ngữ loại nêu hai 160 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn kiện, hai tượng tương phàn chí khơng tương hợp Vi dụ th àn h ngữ m õt vón bốn lời ì méo m iệng dịi ăn xơi vị ; m iệng thon thớt ớt ngăm ; bán bò tậu ềnh ưang ; xẩu m áu đòi ăn độc Bên cạnh việc phân loại thành ngữ tiếng Việt theo chế cấu tạo cấu trúc, cịn có thê’ phân loại chúng theo số tiếng Một nét b ật đáng ý đáy t.hành ngữ có số tiếng chán (bón tiếng, sáu tiếng, tám tiếng) chiếm ưu th ế áp đảo vé sỗ lượng (xấp xỉ 85%) Điều có sỏ cùa Người Việt rấ t ưa lối nói cân đối nhịp nhàng hài hịa âm điệu Ngay bậc từ ta thấy rà n g từ song tiết (hai tiếng) chiếm ti lệ hản loại khác Đến lượt m ình, tỉ lệ 85% thành ngữ gây nên áp lực số lượng, khiến cho cụm từ : trăng tủi hoa sầu Ị tan cứa nát nhà ; tháng đợi năm chờ ; ăn gió nằm m ua ; lót dó ln dầy ; gìn vàng giữ ngọc nhanh chóng m ang dáng dấp th àn h ngữ rấ t hay sử dụng Q u n n g ứ Quán ngữ nhữ ng cụm từ dùng lặp lặp lại loại diễn từ (discourse) thuộc phong cách khác Chức chúng để đưa đấy, rào đón, đ ể nhấn m ạnh để liên kết diễn từ Ví dụ í đáng tội ; (nói) bỏ ngồi tai ; nói tóm lại I kết cục ; nói cách khác T hật ra, tính th n h ngữ tính ổn định cấu trú c quán ngữ không th àn h ngữ Dạng vẻ cụm từ tự in đậm cụm từ cố định thuộc loại Chỉ có điều, nội dung biểu thị chúng người ta thường xuyên nhấc đến hình thứ c cấu trú c chúng tự nhiên ổn định dẩn lại người ta quen dùng m ột đơn vị có sẫn Có thê’ phân loại quán ngữ cùa tiếng Việt sau, dựa vào phạm vi tín h ch ất phong cách chúng N hững quán ngữ hay dùng phong cách hội thoại, khấu ngữ 161 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn dáng tội ; k h í phép ; khổ m ột nỗi ; (nói) bó ngoai tai ; nói dại đổ di ; cịn mỗ m a ; chết (một) ; nói ( ) bó cho ; cấn ram cân ; chàng nước non ; dùng m ột ; chàng chó , nói trộm bóng vía N hững qn ngữ hay dùng phong cách viết (khoa học, luận ) diễn giàng • nói tóm lại ; có thé n g h i Ị ngược lại ; m ột m ặ t ; mặt khác ; có nghia ; nói ; từ dó suy ; cho ; sau ; n h u dãy ; đ ã nẻu ; thục ; ván đè ỏ chỗ Khó lịng có thê’ phàn tích, phân loại quán ngữ theo chế cấu tạo cẩu trú c nội chúng Tuy nhiên, tổn tạ i đơn vị gọi qn ngữ khơng th ể bị qua ; chức n ăng chúng có thê’ chứng m inh khơng khó khăn Tình trạ n g đa tạp biến động cùa quán ngữ đặc trư n g tính chúng, khiến cho ta nghiêm n g ặt thỉ phải nghĩ rằn g chúng đứng vị trí tru n g gian cụm từ tự đo với cụm từ cố định khơng hồn tồn nghiêng h ẳn vẽ bên nào, từ ng quán ngữ cụ thể, có th ể n ặn g vé bên m nhẹ vễ bên m ột chút hay ngược lại Ngứ cố đ ịn h d in h d a n h 3.a Tên gọi tạm dùng (vì chưa th ậ t chật vẽ nội dung) để đơn vị vón ổn định vễ cấu trú c ý nghía quán ngữ rá t nhiều, ng lại chưa có ý n ghĩa m ang tính hình tượng th àn h ngữ Chúng thực cụm từ cố định, nhung tạo dựng theo cách gấn cách tạo từ ghép m người ta hay gọi từ ghép phụ Chảng hạn quăn sư q u t m o ; anh hùng ram ; k ỉ luật ; tuần trăng m ậ t ; gái rượu ; giong ông kếnh Ị tóc r i tre ; m ắ t ốc nhỗi í m bánh đúc I m ủ i doc dừa b Thực chất cụm từ cố định, định danh, gọi tên vật T rong cụm từ thường có m ột th àn h tó m ột vài thành tố phụ miêu tả vật nêu th n h tố 162 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - N ho nháp , hôi hám , ngứa ngáy, bứt rứt, bực m inh Chùi tục, cạu nhạu, thớ dài (N am Cao) Câu đơn đặc biệt có th ể có th àn h phấn phụ cùa cáu kèm (trạng ngữ đễ ngữ, khơng phải chủ ngữ !) ví đụ : - C h ố c lại cốc m ột tiếng, boong mật tiếng (Nguyễn Đình Thi) Ở n g n y , khó làm (Nam Cao) Cơm, tồn m ột thứ gạo cuống rom dã bóc hai (Nam Cao) - V ịt, hai Q u ân d ịc h chết hai sỉ quan câu cuối phần nhăn m ạnh đê ngữ P h n lo i c â u d ặ c b iệ t Câu đặc biệt thường phân loại theo bàn tín h từ loại cùa từ làm thành tố cùa tru n g tám cú pháp Theo ta có câu đặc biệt danh từ câu đặc biệt vị từ Ví dụ vể câu đặc biệt danh từ - Bom tạ (Nguyễn Đỉnh Thi) - N hà bà H òa , (Học Phi) - 30 -7 -5 - Chăn deo M ã Phục (N am Cao) - Hồi áy, m ỗi ngày m ột thư Có ngày đến hai (N am Cao) Ví dụ câu đặc biệt vị từ - On m ột hỗi lảu (Ngô T át Tó) - Im lặng q 1N am Cao) 294 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn o bẽn k i a l ụ c suc (Nam Cao) - C háy nhà ! - Trong nhà có khách - Trên bàn bày lọ hoa VỂ ý n g h ĩa c ủ a c â u d n đ ặ c b iệ t N hìn chung câu đơn đặc biệt có ý nghĩa ngữ pháp khái qu át ý nghĩa tổn Nội dung "tõn tại" ý nghĩa ngữ pháp tro n g đặc trư n g làm cho câu đơn đặc biệt khác so với phận câu bị tách thành biến th ề bậc cùa câu (hay m ột ngữ trục thuộc) So sánh câu đặc biệt danh từ nêu với phần n h ấn m ạnh biến th ể bậc câu ví dụ sau Tôi nghi đến sức m n h cùa tha C h ứ c n ă n g v v in h cịự c ủ a th (Phạm Hổ) Với nghĩa tổn tại, câu đon đặc biệt bao gỗm kiểu câu có khn hình chun dụng ỉà "giới ngữ chi vị trí + động từ trạ n g thái + danh từ" v í dụ : - Trẽn bàn bày hai lọ hoa - Trên, tường treo m ột tranh - Trong phòng kê m ộ t bàn ghé Các động từ bày, treo, kê dũng chi trạ n g thái tổn vật, VI dễ dàng thay chúng bàng động từ có Theo đó, câu tiêu biến, xuất có khn hình tương tự coi cáu đon đặc biệt Ví dụ - Ở dãy hay m ấ t xe đạp - Từ bui rậm vụ t chạy h thó - Bỗng xuất hai người lạ mặt (Câu có trạn g ngữ thời gian có th ể không cán giới ngữ đứng đáu cách biếu th ị ý nghía thời gian khơng địi hịi cách cău tạo nhu vậy) 295 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N hững danh lừ chi chủ thê’ đứng cuối đáy khêng có tư cách chù ngữ vi chúng không chọn làm chủ đẽ câu, làm yếu tố "được giải thích", trái lại chúng giữ cương vị yếu tỗ giải thích cho động từ đứng trước Do đó, chúng bổ ngữ, cụ thể hơn, bổ ngữ - chủ thê IV CÂU GHÉP X ác đ ịn h Câu ghép câu chứa hai nhóm từ chủ - vị trô lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với bàng n hữ ng q uan hệ ngữ pháp nh ất định Câu ghép, vê thực chát, câu đơn có th n h p h â n mở rộng thành nhóm từ chủ - vị Tuy nhiên chi quy ước coi ĩà câu ghép trạ n g ngữ câu, đé ngữ câu, giải ngữ câu mở rộng th àn h nhóm từ chủ - vị Đối chiếu C âu đơn - VỴ ốm , anh ăy nghĩ việc - C c h sổ n g g iả n d ị c ủ a H ổ C h ủ tịc h c h ú n g ta đă biết C âu g h ép - v ỉ a n h ẩy ốm , anh áy nghi việc - L ối ă n c ủ a H ổ C h ủ tịc h g ià n d ị n h t h ế n o , d ã tù n g biết (Phạm Văn Đổng) (1) D o dung lượng sáchẽ ị chúng tơi khơng trình bày phần câu đưói bậc Tuy nhiên, cẩn nêu điềm crt bân sau : C âu d i b ộc tôn gọi lắt CÁC biến th ể duới bậc câu C húng có nhúng đ ặ c trưng sau a / Không dầy đ ủ cấu lạo ngữ pháp (xét từ tro n g ra) b/ Liơn kết Vtíi câu lân cận hữu quan quan hệ ngũ pháp thành phán câu cách hien nhiên c/ C ó tác dụng bổ sung ỹ nghĩa cho câu lân cận hữu quan theo lối tách ròi - nhấn manh Ví ciu vể câu dưỏi bậc (p h ân dược nhấn m ạnh) : Tỏi nghĩ d ẽ n sức m ạnh thơ C hức vinh d ự th o ’ (Phạm HÀ) C ó ngưịi gọi cáu bậc tà "ngữ trự c thuộc" khơng phAn biệỉ với câu biệt 296 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn —R ổ i b c i h a h , cười ich k i, vo vào (Nguyễn Công H oan) - T h ế rịi bơng m ỗt hơm - c h c rà n g h cậu bàn m kai cậu nghi kể rủ Oanh chung tiền mị trường (Nam Cao) (Câu ghép lổng) Ngồi th àn h phẩn vừa nêu, thành phẩn khác câu mở rộng th àn h nhóm từ chủ - vị, thỉ câu gọi câu mở rộng nhóm từ chủ - vị (những biến th ể câu đơn), mà không gọi câu ghép P h â n lo i c â u g h é p Xét m ặt ngữ pháp có th ể chia câu ghép th àn h loại : - Câu ghép đ ẳng lập, dùng kết từ bình đảng, - Câu ghép phụ, dùng kết từ phụ, - Câu ghép qu a lại, dùng cặp phụ từ liên kết, Câu ghép chuỗi, không dùng kết từ cặp phụ từ liên kết Ngồi gặp kiểu câu có giài ngữ m ột nhóm từ chủ - vị làm th àn h kiểu Câu ghép lổng 2.1 Câu ghép đ ầng lập thường đùng kết từ bỉnh đẳng , mà, cịn , ví dụ : Va anh khơng kêu, m bà trù m củng không giục rặn (Nguyễn Cơng Hoan) 2.2 Câu ghép phụ thường dùng cặp kết từ : - Vì (do, tại, g id sử) nguyên n h ân - hệ - Nếu (hễ, g iá m à, g iả sứ) th ì điều kiện/giả th iế t - hệ - T uy (dù, m ặc dàuj n h u n g ý tả n g tiến - nhượng Các ví dụ - VÌ tén Dậu thá n nhăn hán, c h o n ê n chúng bàt p h ả i nộp thay (Ngô T ấ t Tố) 297 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N ếu cụ chi cho m ột đơng, th ì cịn han ruột đồng nữa, chúng chạy vào dâu (Ngô T ấ t Tố) D ù nói ngả nói nghiêng, Lịng ta v ấ n vững kiềng ba chăn (Tố Hữu) Chú thich a/ Các kết từ thứ hai từ n g cập kết từ có thê’ dễ dàng váng m ặt, nội dung ý nghía mối quan hệ hai vế rõ b/ Khi cần đảo vế sau lên trước phải xóa k ết từ vốn có vế sau c/ Kiểu câu ghép chi hệ - nguyên nhân dùng cặp kết từ sị dì ui khơng th ể thay đổi t.rật tự cùa vế, ví dụ Sở d l thi hịng VI học 2.3 Câu ghép qua lại thường dùng cặp từ phụ hô ứng : (chi) m cịn, có mói, vừa dă, chua đã, mói dã, dã lại, khơng cũng, càng, vừa vừa, ví dụ - E m N am k h ô n g n h ữ n g thông m in h m em áy cịn rát chăm học - Có thực m ới vực dược dạo Tiếng còi v a d ứ t th ì họ d có m ặ t đóng dù Quả c h a ch ín trẻ đ vặ t Nó đ bục m ình anh lạ i cịn trẻu Nó k h n g giúp, tơi c ú n g làm dược Chú thích a/ Các vế tro n g kiểu câu ghép dùng cặp từ phụ hô ứ ng khó tách thành câu riêng m vân giữ nội đung q u an hệ qua lại Tuy nhiên th ản g gập cách dùng tách vẽ câu th àn h cáu riêng, n hát câu đài, ví dụ 298 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cố nhiên k h ô n g p h ả i c h ỉ m uốn tận tâm vói hai cậu mà thơi C ị n vi lại riềng (Nam Cao) - Tơi v a dược n h ìn tháy nhà thị Phú Cam xua nhăt xứ H Tơi lại v a chiêm bái cụ cố óng, m ột dáng trung thần (Hữu Mai) b/ Câu ghép qua lại, vé thực chát, phần lớn có nội dung quan hệ phụ, m ột số có nội dung quan hệ bình đẳng Gần nhớ tro n g ngữ pháp chi cđ q uan hệ chũ - vi, quan hệ phụ quan hệ binh đảng 2.4 Câu ghép chuỗi tượng nhóm từ chủ - vị có dạng câu đơn đứng nối tiếp làm th àn h m ột câu ghép không sử dụng hết k ết từ chuyên dụng cặp từ phụ hô ứng để liên kết vế với (không tín h có m ật phụ từ lẻ có tác dụng liên kết), v í dụ Cái thỉ thục đẹp, th ì thục xấu, th ì thực mới, thục cũ (Nguyễn Cõng Hoan) Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược (tục ngữ) - Cô bực, bực q ! (Nguyễn Cơng Hoan) Chú thích : Việc quy câu ghép chuỗi vé kiểu câu ghép có quan hệ phụ hay có q uan hệ bình đẳng phải ngữ cảnh hoậc hồn cảnh quy định, không nên cãn vào ý nghỉa cùa vế câu Chảng hạn câu M ây tan, m ưa tạnh, không n h ất th iết phải hiểu có quan hệ phụ (so sánh với v ì m ăy tan, nên m ua tạ n h ; NẾU m ảy tan m ua tạnh Câu có th ể chứa quan hệ binh đảng ngưòi viết muốn nêu việc "mây tan" 'm U a tạ n h ” (so sán h với câu M ây tan, m ưa tạnh, trời lai trớ nên quang dăng) 299 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5 Câu ghép lóng kiếu câu có chứa giải ngữ mót dạng câu - dạng cảu đơn dạng câu ghép Quan hệ giừa giài ngữ với phấn câu lại chủ yếu quan hệ ý nghia Igiài thích, bõ’ sung, nêu thái độ,' hoàn cành ) chúng khơng có quan Kệ ngữ pháp quan hệ mờ nhạt Ví dụ (phấn nhấn m ạnh giài ngữ) - Cơ gái nhà bẽn (có a i ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi ván cười khúc khích M đen trịn (th n g th n g q u d i th ó i) (Giang Nam) Tiếng Việt N am ta giàu lầm , p hong p h ú l&m (đ â y nói v ề làm v ă n , c h ứ c ò n v é c c m ô n h ọ c k h c : k h o a h ọ c , kỉ t h u ậ t , k in h tê h ọ c, t r i ế t h ọ c , th ỉ tiế n g t a c ò n n g h è o , p h ả i d ù n g c h ữ n c n g o i, n h n g c h ỉ n ê n d ù n g d a n h từ m tiế n g t a k h n g có C h ú n g ta n ê n b ó th ó i q u e n d ù n g c h ữ n c n g o i th a y tiê n g V iệ t N am th e o k iể u d ù n g c h ứ : "kiéu lộ" th a y c h ứ "cẩu d n g ” ; "cấu đ n g " tiế n g V iệ t N am d ế n g h e , d ế h iể u lạ i h a y , s a o k h ô n g d ù n g ? Ở đ â y có n h iề u c h u y ệ n n ó i n h n g c h ỉ n g o ặ c n ó i d i c â u ) - (Phạm Vãn Đóng) V CÂU PH Ủ DỊNH Vê m ật ngữ pháp, bàn đến câu phú định (cũng giống nhu kiểu câu phán loại theo mục đich nói) trước hết người ta đẽ cặp câu phù định đích thực, tức câu có hinh thức phủ định th ề nội dung phủ định C ác p h n g tiệ n c h u y ê n d ụ n g d ể tạ o ý p h ủ d in h Để tạo ý phù định, tiẽng Việt dùng phụ từ khơng, chàng, chăng, chưa, dừng, chó ; muốn tạo thêm sác th n h ãn m ạnh có thê’ thêm từ liể đế có không' hẻ, chẳng hè, chưa hè, đê’ tạo ý phú định bác bỏ có thê’ dùng tổ hợp chứa từ phải, không 300 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phải, chảng phải, chua phài hoăc dùng khn khơng trtíc tiếp chứa từ m ang ý nghĩa phủ định (kkơng), có dău, có đău, đáu có ( ), làm g ì có ( ), cị phái đáu, đâu (có) phái v.v P h â n lo i h iệ n tư ợ n g p h ủ d in h tr o n g tié n g V iệt Vé m ặt ngữ pháp có th ể phân loại tượng phủ định tiếng Việt sau 2.1 Yếu tố p h ủ đ ịn h làm thành cảu đặc biệt Yếu tố phủ định có th ế tạo thành cáu đặc biệt để dùng cán bác bỏ bàng cách phủ định m ột kiện, m ột tình huống, m ột ý kiến T rong trư n g hợp khơng phải dạng rú t gọn cùa m ột câu hay m ột cụm từ tương ứng khơng phài phận cùa m ột câu lân cận tách v í dụ N ó lác dầu : E m khơng sợ E m làm tiên m ăn Không di ăn mày Đức bảo - T hì tội m kh ổ thân Cứ nhà - K hơng - T h ế tơi đ i với mọ, Nó sợ hãi : - K hơng (N am Gao) 2.2 Câu có vị n g ữ bị p h ủ đ ịn h Trong kiểu câu này, yếu tố phủ định đứng đấu phận vị ngữ khuôn chuyên dụng tác dụng ý nghĩa lên phận d vị ngữ Ví dụ - A n h k h ô n g tin ? (Nam Cao) Em c h ả dám, (N am Cao) 301 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn klon, nhận định người khác, dùng tro n g trin h su \ nghi đê tự bác bỏ ý kiến, điéu cảm nghỉ m ình T ất tượng phủ định kế đểu có th ể dùng làm câu phủ định bác bỏ Riêng kiểu có kèm theo từ phải nhừng khuôn phù định không trực tiếp chứa từ phủ định n h át khuôn chứa đại từ phiếm định, thường dùng nhiều hành vi phù định bác bỏ Dễ thấy phân biệt hai kiểu câu phủ định dựa nhiều vào ngữ cảnh tình dùng câu, dãu hiệu ngơn ngữ bên câu, nói chung, khơng có hiệu lực phân biệt chúng với Chảng hạn với câu : Khơng có q dộc lập tự (Hổ Chủ t'ich) xét hiệu trị có th ể coi câu p h ủ định miêu tá, đ ặt ngữ cảnh tra n h luận, có thê’ câu phủ d in h bác bó, ng xét m ặt ý n ghĩa sâu xa nhu chân lí lại dieu khẳng định 304 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẨO CHÍNH (P h ẫ n IV) N guyễn Tài Cẩn Từ loại danh tù tiếng Việt dại Nxb Khoa học xâ hội H 1975 Nguyễn Kim T hản Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học xã họi H 1977 Kasevich V B N h ữ n g yếu tố ca sà cùa ngôn ngữ học dại cuang Nxb Khoa học M.1977 (tiếng Nga) Kochergina V.A Dán luận ngôn ngữ học Nxb Đại học Tổng hợp Moskva, 1979 (tiếng Nga) Maslôv Jul X D án luận ngôn ngữ học Nxb Đại học M 1975 N H Ữ N G T À I L IỆ U S IN H V IÊ N CẦN ĐỌC Diệp Q uang Ban N gữ pháp tiếng Việt p h ổ thông (2 tập) Nxb Đại học gdcn, H 1989 Nguyễn Tài Cẩn N gữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ, ghép, đoản ngữ) Nxb Đại học then, H 1975 Dinh Vãn Đức N g ữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nxb Dại học then, H 1986 H oàng T rọng Phiến N gữ pháp tiếng Viẽt (câu) Nxb Đại học then H 1980 10 Nguyễn Kim Thản N ghiên cứu vê ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học H 1963 (tập I) 1964 (tập II) 11 N gữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội H 1983 12 R ephorm atski) A.A Dãn luận ngôn ngữ học Nxb Đại học M 1967 (tiếng Nga) 305 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤ C LỤC Trang Lời nói đáu Quy ước tro n g cách trìn h bày PHẦN THỨ NHẤT TỔNG LUẬN Chương Chương Chưang Chương 1: II II I : IV • Bản chất xã hội cùa ngơn ngữ Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ Nguỗn gốc diễn tiến cùa ngôn ngữ Phân loại ngôn ngữ 20 34 45 PHẦN THỨ HAI C SỞ NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỨ ÂM T IẾ N G V IỆ T Chương V : Chương VI Chưang V II : Chương V III : Chương IX : Chương X Chương X I Đối tuợng, phương pháp nghiên cứu quan trọ n g cùa ngữ âm học Âm tiết đặc điểm âm tiế t tiếng Việt Am tố phân loại âm tố Am vị hệ thống âm vị tiến g Việt Các tượng ngôn điệu (ngữ điệu, trọ n g âm, th an h điệu) N hững tượng biến đổi ngữ ãm (thích nghi, hóa, dị hóa) Chữ viết tả 69 77 86 92 107 116 120 PHẦN TH Ứ BA C SỞ TỪ VỰNG HỌC VÀ TỪ V ựN G T IẾ N G V IỆ T Chuang X II : Từ vựng học từ Chương X III ■Cụm từ cố định 130 153 306 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương X IV C huang X V : N ghĩa từ Quan hệ âm, nghĩa trá i nghía tù vựng Chuang X V I : Biến đổi tro n g từ vựng Chương X V II Các lớp từ tro n g từ vựng 166 188 204 213 PHẦN THỨ T C SỞ N G Ữ P H Á P HỌC VÀ NGỮ P H Á P T IÊ N G V IỆ T Chương X V III ■ Ngữ pháp ngữ pháp học Chương X IX : Phương thức ngữ pháp Chương X X : Phạm trù ngữ pháp Chương X X I : Từ loại Chưong X X II Đoản ngữ Chương X X III : Câu 242 248 254 266 275 285 307 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cliịu trách nhiệm xuất bán : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giấm đốc NGÔ TRÂN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biẽn tập NGUYÊN QUÝ THAO T ổ cliức hàn thảo chịu trách nhiệm nội dung : Giám đốc NXBGD Hà Nội PHAN KẾ THÁI Biên tập nội dung k ĩ thuật VŨ THUÝ ANH Sửa in : VŨ THUÝ ANH Trình bày bìa : TÀO THANH HUYỀN Cơ Sỏ NGƠN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT Mã só : 7X189h8 - DAI In 000 (QĐ: 60), khổ 14,5 X 20,5 cm In Nhà in Hà Nam Địa chi: Số 29 Quốc lộ 1A, p Quang Trung T P Phú Lý Hà Nam Sô' ĐKKH xuất bản: 04 - 2008/CXB/468 - 1999/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CÔNG TY CỔ PHẨN SÁC m VƯƠNG MIỂN KIM CƯƠNG i HEVOBCO 25 HÀN T H U Y Ê N - HÀ NỘ I W e b s ite : WWW hevobco.com CHẤT LƯOMO QŨCTẺ T ìm đ ọ c SÁ C H T H A M K H Ả O N G Ô N N G Ữ H Ọ C V À T IẾ N G VIỆT C Ủ A N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C Giáo trình lịch sử »■yữ âm tiêng Viẹt Dần ỉuận ngồn ngữ học Ngujen Tài cẩn Ngu; ền Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuât Nguyễn Minh Thuyét Dần nhạp phân tích diễn ngơn David ÍNunn ngữ hục (Tập m.'n Đỗ Hữu c hâu - Bui Minh Tốn 11ỀOọi Ci/Ưiig ngơn ngữ học - Ngữ dụng học (Tập hai) Đỗ Hũu Châu Ban đọc co thc mua sặch tai cai Công ty Saeh - Thièt bi trương học cac điạ phuong cac cửa hang such cua Nha xt han Chao duc • - í TI' Ha Noi 187 Giang V ò ; 232 l ay Sai ; 23 Trang Tién ; 25 Han Thuyên ; 38 Trân Q uy Kiên - Tai TP Da Nan lĩ I Nguyên Chí Thanh : 78 Pa;.t vur - Tai YP Ho c I I Minh 104 Nì M Thi L.IÍU Quân ; 240 Trán Binh Trọng, Quàn ; So Binh Thơi, Quân ỉ - Tai Cán Thơ :ĩ/ đương 30-4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cấu tạo cấu trúc, cịn có thê’ phân loại chúng theo số tiếng Một nét b ật đáng ý đáy t.hành ngữ có số tiếng chán (bón tiếng, sáu tiếng, tám tiếng) chiếm ưu th ế áp đảo vé sỗ lượng (xấp xỉ 85%)... n g ngữ cảnh có th ề tối th iể u m ột từ, tối đa m ột chuỗi lớn hơn, có khả n ăng ứng với m ột câu, m ột p h át ngôn ) 2. b Sở dĩ từ bộc lộ m ột nghĩa xác định tro n g ngữ cảnh chứa tro n g ngữ. .. TỪ TRONG HOẠT DỘNG NGÔN NGỮ Ớ , tạm thời lập hóa hai bỉnh diện ngơn ngữ lời nói, để xem xét nghía từ tro n g ngôn ngữ hệ thống tinh Còn m ột vấn đê tro n g h o ạt động ngơn ngữ th ì phương diện

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w