tài liệu tham khảo về ngữ pháp tiếng việt: phần 2

168 16 0
tài liệu tham khảo về ngữ pháp tiếng việt: phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(nb)mời các bạn tham khảo tài liệu tham khảo về ngữ pháp tiếng việt: phần 2 sau đây để biết được nội dung một số bài viết về ngữ pháp tiếng việt như câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu, bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng việt và một số bài viết khác.

ĐƠN VỊ TẠO CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT (*) NGUYỄN CAO ĐÀM I 1.1 Câu khác với đơn vị khác ngôn ngữ âm vị, hình vị, từ, từ tổ nhiều dấu hiệu khác mà dấu hiệu tính độc lập thông báo câu : câu đơn vị thông báo tối thiểu ngôn ngữ 1.2 Câu sơ đồ cấu trúc cú pháp định hay nói cách khác câu sơ đồ cấu trúc điền đầy đủ từ ngữ cụ thể : Em bé đọc sách, Kỹ sư thiết kế tên lửa, Thầy giáo giảng bài, Con chim mổ sâu, Mặt trời sưởi ấm trái đất 1.3 Như phân biêt câu với phát ngôn cho thích hợp, cho hợp lý ? Qua ví dụ vừa nêu trên, rõ ràng phải hiểu ngôn ngữ, câu cấu trúc cú pháp định, sơ đồ bao gồm thành phần C-V-B, lời nói sơ đồ hoàn thiện, lấp đầy từ ngữ định Câu đơn vị ngôn ngữ có tính tái sinh, nhắc nhắc lại lời nói mà lời nói lại hình thành nhờ luân phiên hoàn bị mặt từø vựng Còn phát ngôn đơn vị lời nói khả tái sinh để thể nội dung từ ngữ cụ thể hình thành nên cản trở điều – từ ngữ cụ thể giúp hoàn chỉnh cấu trúc cú pháp định ! Vì phát ngôn nên quan niệm biến thể lời nói câu câu hoạt động thực dạng phát ngôn Câu trừu tượng hóa từ nhiều phát ngôn, khung ngữ pháp chung dùng để cấu tạo hàng loạt phát ngôn mới(1) 1.4 Câu (và phát ngôn – biến thể câu) có thể chất ngữ pháp phạm trù cú pháp tính giao tiếp, tính hình thái tính vị từ Ba phạm trù phân biệt với mặt lý thuyết, phát ngôn cụ thể, chúng thường dính với nhau, đan chéo vào thường không tách khỏi Tính giao tiếp tính hình thái bắt buộc phải có câu hay phát ngôn nào, tính vị từ bắt buộc câu (hay phát ngôn) mà mối liên hệ dấu hiệu tồn với đối tượng, chẳng hạn với câu : Thôi, chào ! Vâng, Quả ! II 2.1 Có loại đơn vị tạo câu cấu trúc câu tiếng Việt chia theo cấp độ sau vào đặc trưng ngữ pháp vốn có chúng : 2.1.1 Cấp độ : Từ tố (Morphe, ΜΟΡΦ) Khi tạo câu, người ta bắt buộc phải lựa chọn từ tố – “đơn vị vật liệu” (đôi lấy từ điển) Và nghóa chung mà câu cần truyền đạt lại định việc lựa chọn “đơn vị vật liệu” Trong tiếng Việt đại, từ tố – đơn vị sở câu – trùng lặp hoàn toàn với âm tiết, với tiếng một(2), với hình vị với từ đơn tiết Có điều cần phân biệt với đơn vị chỗ từ tố xét địa hạt câu xét mối quan hệ tạo phát ngôn, (*) (1) (2) In “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”, Sđd, tr 90 – 106 B.N Golovin : Dẫn luận ngôn ngữ học (tiếng Nga) Nxb Vưsaya scola, M., 1966 Gần khái niệm hình tiết hay tiếng Nguyễn Tài Cẩn X Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ) Nxb ĐH THCN, H., 1975, tr 13 có khả khu biệt nghóa, mang nghóa, từ tố, loại đơn vị vật liệu câu, nên có tính độc lập : “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng” : 12 từ tố xếp đặt theo trât tự hình tuyến : yếu tố nối tiếp yếu tố cách liên tục xuôi chiều, theo thời gian chuỗi phát ngôn Từ tố cần hiểu đơn vị trừu tượng, hoạt động với tư cách yếu tố hệ thống : từ tố chỉnh thể, nguyên khối tế bào hoàn toàn chưa có hình thức cú pháp cụ thể 2.1.2 Cấp độ : Từ vị (Morphosème, ΜoρΦoceMa) Khi đứng cấu trúc câu, từ tố vừa nói đến bắt buộc phải xếp lại theo liên hệ quan hệ trực tiếp định với Sự xếp theo trật tự cấu trúc : thân từ tố xếp đặt theo vị trí – chức quan hệ câu thường cấu trúc tầng bậc có hình tuyến với mối liên hệ nhiều chiều : a) Nâng ← cao → – lực → lãnh – đạo → → sức ← chiến – đấu → ← Đảng b) Nâng ← cao ← – lực ← lãnh – đạo → → sức ← chiến – đấu ← ← Đảng Có từ vị trùng hoàn toàn với từ tố mặt dạng thức, từ vị đơn Có từ vị tương đương với từ ghép, từ đa tiết loại, với tổ hợp liên hợp với đoản ngữ loại Ví dụ : a) Nâng cao, lực, lãnh đạo, và, sức, chiến đấu, của, Đảng (8 từ vị) b) Nâng cao, lực lãnh đạo, và, sức chiến đấu, Đảng (5 từ vị) Đó “Đơn vị từ” có vị trí tuyến tính câu chế cú pháp định Chúng cần hiểu đơn vị cụ thể hoạt động với tư cách yếu tố thông báo định Những “Đơn vị từ” hình thành nên từ tổ hợp từ tố theo trật tự cấu trúc gọi chung từ vị Từ vị đơn vị có tính độc lập ngữ cảnh cụ thể, kể trường hợp từ vị đơn Đó đơn vị ngôn ngữ Việt Nam, có “Đặc điểm có khả tách khỏi chuỗi lời nói cách dễ dàng xác định, lại có tính hoàn chỉnh cao độ”(3) Có nhiều loại từ vị theo cách kết hợp khác chúng c) Đáng lưu ý “Từ vị tự do” “Từ vị lâm thời – ngẫu nhiên” (mot occasionnel,  đang có xu hướng ngày phát triển tiếng Việt đại : “bà – đồng – nát – chai – chè – cốc – vỡ – ni – lông – đứt” “Đây thiên đường bày sẵn cho tập đoàn “bà – đồng – nát – chai – chè – cốc - vỡ – ni – lông – đứt” “vua giặc này” “Người bảo Đèo Văn Long 70 tuổi có người bảo vua + giặc tướng thọ lắm”, “cầu sắt bù nhìn Hiền Lương vắng quạnh” v.v 2.1.3 Cấp độ : Cú vị (Syntagsème, ) Những từ vị (kể từ vị đơn) hoạt động theo chức thông báo cấu trúc câu có thể mối liên hệ định dấu hiệu tồn với đối tượng thiết “phải đảm nhận chức vụ cú pháp(4) cụ thể (là chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ v.v ) Đây điều kiện cần đủ cú vị, đồng thời dấu hiệu phân biệt với từ vị Do chúng trở thành đơn vị cú pháp cụ thể – đơn vị định cú : Nâng cao/ lực lãnh đạo/và sức chiến đấu Đảng V B1 B2 (câu có cú vị) Có thể nói, cú vị giai đoạn hoạt động cuối từ tố tuyến tính bậc câu phân cấp độ (Sơ đồ I) (3) (4) A.I Xmirnixhkiy : K voproxu o xlove Voproxönteorii i ixtorii yazöka, M., 1952 Lưu Vân Lăng, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân Ngôn ngữ, 1970, số 3, tr 53 CÂU Cấp độ cấp độ Từ tố cấp độ Từ vị Cú vị Vì vậy, cú vị đơn vị định cú (5) vừa mang tính chất cấu trúc từ vựng – ngữ nghóa, vừa mang tính chất cấu trúc cú pháp – chức Chúng thành phần câu 2.2 Trong tiếng Việt đại, việc phân chia yếu tố tạo câu thành loại, bậc (cấp độ) khác vừa trình bày có ý nghóa thực tiễn Rõ ràng đặc điểm tiếng Việt đơn vị bậc hệ thống nói chung “móc toa tàu” Ví dụ qua từ tố “Người bạn học Matxcơva” có kết phân xuất từ vị cú vị khác tùy thuộc vào giải thuyết nghóa sau : - Giải thuyết a) – người bạn / học / Matxcơva 1+2 4+5 Câu có từ vị đồng thời cú vị có nghóa : - Từ vị “người bạn” đồng thời cú vị thứ giữ vai trò chủ ngữ câu tổng số (kết quả) từ tố cộng với từ tố - Từ vị đơn “học” đồng thời cú vị thứ hai giữ vai trò vị ngữ câu, kết chuyển hóa từ tố - Từ vị “ở Matxcơva” đồng thời cú vị thứ ba giữ vai trò trạng ngữ nơi chốn câu, kết từ tố cộng với từ tố - Giải thuyết b) - người bạn học / / Matxcơva 1+2+3 có từ vị đồng thời cú vị theo giải thuyết này, có nghóa : - Từ vị “người bạn học” đồng thời cú vị thứ giải thuyết giữ vai trò chủ ngữ câu, kết từ tố cộng với từ tố cộng với từ tố - Từ vị đơn “ở” đồng thời cú vị thứ giải thuyết này, kết chuyển hóa từ từ tố 4, vị ngữ câu - Từ vị “Mátxcơva” đồng thời cú vị thứ ba giải thuyết này, kết chuyển hóa từ từ tố 5, trạng ngữ nơi chốn câu nói 2.2.1 Sự thay đổi dạng thức từ vị dạng thức cú vị hai giải pháp vừa nêu từ tố hoàn toàn giống nhau, nhân tố nghóa chi phối Nói cách khác thay đổi nghóa kéo theo thay đổi cấu tổ chức đơn vị tạo câu làm cho cấu trúc toàn câu thay đổi : có câu đồng âm ngữ pháp Điều dẫn đến việc cần hiểu : dạng thức (hình thái) từ vị dạng thức cú vị, chí dạng thức câu tiếng Việt thực đặc điểm vấn đề cấu trúc, thể thông qua chức tổ hợp quan hệ cú pháp định nên Từ vị, cú vị câu tiếng Việt cần hiểu đơn vị cấu trúc – chức khác loại, khác bậc Hiện tượng chuyển đổi xảy (ít mặt hình thức) tượng chuyển đổi phạm trù từ loại chuyển đổi chức cú pháp lớp từ vị ngôn ngữ Việt Nam đại III (5) Yu X Xtepanov : Những sở ngôn ngữ học đại cương Nxb ĐH THCN, H., 1984 3.1 Từ vị cú vị đơn vị chức Từ vị đơn vị chức định danh thuộc cấp độ từ vựng – ngữ nghóa, tức có khả xem xét phân xuất cấu trúc chúng theo mục đích thông tin sở mối liên hệ cú pháp chúng trường hợp cụ thể Cú vị đơn vị chức định cú, vừa thuộc cấp độ từ vựng – ngữ nghóa, vừa thuộc cấp độ cú pháp – chức nên chúng chỉnh thể không chia cắt được, không phân xuất kể trường hợp cảm nhận nghóa tố thành phần cấu tạo nên chúng 3.2 Từ tố đơn vị phân loại Đây viên gạch, vôi vữa, gỗ, cát nước v.v dùng để xây dựng nên cấu trúc phát ngôn 3.3 Những đơn vị chức thể cấu trúc câu sở mối liên hệ cú pháp đơn vị phân loại, tức từ tố Phạm vi nghiên cứu cú pháp Những mối liên hệ quan hệ cú pháp thường thường biểu nhiều phương thức khác nhau, có phương thức túy cú pháp, có phương thức hình thái học có phương thức ngữ âm Những khác cấu ngữ pháp ngôn ngữ chung cấu tổng hợp cấu phân tích nảy sinh từ 3.4 Quá trình hoạt động ngôn ngữ từ bậc từ tố đến bậc cú vị tuyến tính câu (xem sơ đồ 1) mô tả trình hoạt động phối hợp hợp lý ngành từ vựng – ngữ nghóa, hình thái học – ngữ nghóa cú pháp học – ngữ nghóa vốn trước xem xét ngành biệt lập, có quan hệ với chỗ chúng có đối tượng nghiên cứu riêng IV 4.1 Thành phần câu xét theo quan niệm trình bày khác mà cú vị (syntagsème) – từ vị thực thụ, đảm nhiệm chức vụ cú pháp định câu Chúng tạm chia thành phần câu tương ứng với cú vị : Cú vị giữ chức chủ ngữ, thành phần chủ ngữ (C) Cú vị giữ chức vị ngữ, thành phần vị ngữ (V) Cú vị giữ chức bổ ngữ thành phần bổ ngữ đối tượng : (B) – trực tiếp (GB) – gián tiếp Cú vị giữ chức trạng ngữ, thành phần trạng ngữ loại trực tiếp gián tiếp – (Tr), (trừ trạng ngữ toàn câu – TR -) 4.2 Chủ ngữ vị ngữ hai thành phần yếu câu(6) Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ mối quan hệ hữu cơ, mối quan hệ hai trung tâm luôn bổ trợ cho nhau, ràng buộc lẫn Quan hệ chúng quan hệ tường thuật, biểu phụ thuộc lẫn nhau, phụ thuộc hai chiều : C ⇔ V Cả C V cấp tuyệt đối : chúng có hạng cấp hệ cú pháp bậc câu (bậc I, sơ đồ 2) 4.2.1 Quan hệ chúng quan hệ đặc biệt, tạo nên tính vị từ đơn vị, gọi cấu trúc vị từ tính Khác với từ tổ (tổ hợp từ), cấu trúc vị từ tính tổng hợp khái niệm : “đứa trẻ học” khái niệm người chủ hành động khái niệm hành động Song khái niệm vừa gọi tên cấu trúc ra, truyền đạt khái niệm thể tính ngữ pháp : mối quan hệ thời gian tính lâm thời (provisoire) mối quan hệ thực tính hình thái Đôi truyền đạt tính cá thể (personnel), có nghóa truyền đạt mối quan hệ người hành động với kiện, với đối tượng đặc trưng người nói thứ nhất, người đối thoại thứ hai hay người nói người đối thoại thứ ba 4.2.2 Tính lâm thời, tính hình thái tính cá thể nảy sinh cấu trúc vị từ đồng thời hình thành nên gọi tính vị từ(7) mà có thông báo Cấu trúc vị từ khái niệm rộng mệnh đề (không phải cấu trúc vị từ mệnh đề Mệnh đề đơn vị giao tiếp đặc trưng ngữ điệu cụ thể phân chia thực Cấu trúc vị từ tảng mệnh đề, mệnh đề (vì tính vị từ đặc trưng bắt buộc mệnh đề) chưa phải mệnh đề (6) (7) Nguyễn Kim Thản : Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tập II Nxb Khoa học, 1964, tr 176 Xem thêm mục 1.4 phần I Đơn vị từ tính tổ chức nên theo môt cách thức riêng Nó gồm từ, song theo qui luật thường gồm nhiều từ nhiều từ tổ Nhưng yếu tố cấu thành từ hay từ tổ mà yếu tố gọi thành phần câu (trên thực tế thành phần đơn vị vị từ tính) 4.3 Bổ ngữ trạng ngữ nguyên tắc thành phần thứ yếu câu lược bỏ tùy ý Bổ ngữ thành phần cú pháp bổ sung chi tiết nghóa chuyên môn hóa cho nhóm động từ định làm vị ngữ câu Những nghóa đối tượng, điểm đến, người tiếp nhận kết hợp với hay vài nhóm động từ định nghóa chúng bị ý nghóa khái quát nhóm động từ chi phối Trạng ngữ thành phần cú pháp bổ sung chi tiết nghóa chung cho nhóm động từ tham gia làm vị ngữ câu Nghóa trạng ngữ không bị nghóa nhóm động từ vị ngữ chi phối Đó ý nghóa phụ điều kiện, nguyên nhân, mục đích v.v hành động động từ làm vị ngữ thể 4.3.1 Mối quan hệ B Tr với V mối quan hệ phụ, mối quan hệ phụ thuộc chiều, mối quan hệ phụ thuộc cấp hệ cú pháp bậc câu với cấp hệ cú pháp bậc thành phần Theo nguyên tắc, B lẫn Tr chịu chi phối mặt quan hệ cú pháp V (bậc 2, sơ đồ 2) Ta biểu diễn tính chất tầng bậc hệ thống cấp độ thành phần câu (của cú vị) sơ đồ khái quát sau : (Sơ đồ 2) C⇔V B, Tr 4.3.2 Như phần mối liên hệ quan hệ yếu tố thành phần phương pháp phân đoạn theo thành phần câu phổ biến sử dụng hai kiểu liên hệ : liên hệ phụ thuộc hai chiều (phụ thuộc lẫn nhau) liên hệ phụ thuộc chiều (sơ đồ 2, B Tr) thành phần chức phụ thuộc chiều vào V, có nghóa thành phần thành phần Nói cách khác V chi phối, làm chủ đòi hỏi diện hay không cần diện B Tr (Sơ đồ 3) V B Tr 4.4 Bộ phận định ngữ (Đn) không coi thành phần câu thực thụ Đây thành phần phụ mở rộng tất thành phần câu, chí định ngữ (định ngữ định ngữ) Định ngữ thành phần chức không độc lập cần thiết muốn mở rộng câu Định ngữ đồng thời yếu tố hạn định tính khái quát trung tâm yếu tố thành phần câu Hạn định khái quát mở rộng nhiệm vụ chủ yếu thành phần định ngữ trung tâm tổ hợp có chứa 4.4.1 Định ngữ nói chung có tồn yếu tố bắt buộc làm tăng thêm sắc thái ý nghóa, tạo hình ảnh nghệ thuật, gợi ý bóng bẩy, uyển chuyển v.v cho câu văn Vì có loại nguyên tắc thành phần phụ thực lược bỏ lược bỏ câu văn trở nên méo mó, nghèo nàn, hẳn tác dụng thẩm mỹ 4.4.2 Có loại định ngữ có tổ chức từ, ngữ mệnh đề, chí có câu ghép tham gia làm thành phần định ngữ Như nói, định ngữ tham gia phụ nghóa cho dơn vị làm C, làm V, B làm Tr, tức cho thành phần câu, đồng thời phụ nghóa cho toàn câu Về ý nghóa, phân thành loại định ngữ biểu trưng, so sánh, thuộc tính, bổ sung, số lượng, sở thuộc, định danh v.v Một số ví dụ phận định ngữ : 4.4.2a Thành phần mở rộng nhiều với số định ngữ đứng cạnh hay thay cho phong phú thành phần chủ ngữ Các vật, tượng nêu lên làm chủ ngữ ngữ pháp chủ thể lôgic có nhiều yếu tố phụ nghóa biểu phẩm chất, đặc trưng chúng - Bỗng cánh cam to hạt vải, đôi cánh xanh tươi màu cây, bụng chân biêng biếc vù vù bay lại Trong ví dụ này, “con cánh cam” chủ ngữ ngữ pháp chủ thể lôgic Bộ phận định ngữ thuyết minh cho chủ ngữ từ tổ hợp từ in nghiêng Những phận định ngữ hoàn toàn lược bỏ hẳn ngược lại, mở rộng Có thể nói “bỗng cánh cam to gần hạt vải, đôi cánh xanh tươi màu cây, bụng chân biêng biếc, đôi mắt đen lồi lóng lánh đầu cứng vù vù bay lại” Và nói : “bỗng cánh cam vù vù bay lại”, câu đảm bảo thông tin trọn vẹn Hoặc với ví dụ khác : - Mưa xuân nhẹ hạt từ bình tưới khổng lồ tỏa xuống chải mượt lúa óng ả Bộ phận định ngữ thường đứng trước sau trung tâm mà phụ nghóa, có trường hợp không bắt buộc : - Em chào mẹ học, quần áo thơm mùi vải mới, túi sách đập nhẹ bên hông Ta đảo lại vi trí để dễ nhận diện phận định ngữ câu : “Em, quần áo thơm mùi vải mới, túi sách đập nhẹ bên hông, chào mẹ học” 4.4.2b Thành phần vị ngữ nhận thêm định ngữ hạn định cho đặc điểm, tính chất, mức độ v.v Các yếu tố phụ nghóa cho vị ngữ có nhiều loại tương ứng với hai tên gọi trước định ngữ trạng ngữ Các sách ngữ pháp trước coi định ngữ dùng để đặc trưng tính chất vật, tượng, thường biểu tính từ, cho nhóm trung tâm danh từ Định ngữ khác với trạng ngữ – yếu tố phụ nghóa cho vị ngữ : phận đặc trưng, tính chất động từ, tính từ làm trung tâm Như trước đây, phận hạn định thuyết minh cho danh từ gọi định ngữ phận hạn định, thuyết minh cho động từ tính từ gọi trạng ngữ Ngày có chung chức gọi hạn định thuyết minh cho trung tâm (dù trung tâm danh từ, động từ hay tính từ v.v ) gọi thuật ngữ chung định ngữ Cũng theo trạng ngữ thành phần câu hẳn hoi Đó phận có ý nghóa ngữ pháp quan trọng, cần thiết tổ chức cú pháp câu (xem thêm mục 4.1 4.3 phần IV trên).Tuy thành phần phụ thuộc, bậc hai câu, diễn đạt đơn vị ngôn ngữ có ý nghóa từ vựng chân thực : “Năm 1941, khu rừng Trần Hưng Đạo Việt Bắc, trung đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Bộ phận trạng ngữ (bộ phận in nghiêng) ví dụ hoàn toàn thành phần quan trọng cho biết thời gian địa điểm thông báo câu Nó thường phận bao chứa dung lượng định thông tin giao tiếp, độc lập ý nghóa trung tâm có chứa nó, lược bỏ Sau ví dụ cho định ngữ vị ngữ : - “Những chim non, xinh đẹp duyên dáng hót véo von, ríu rít bụi bón mùa xanh tốt sum suê” Có trường hợp định ngữ vị ngữ phận liệt kê : -“Các thầy giáo sốt sắng : thầy Thành ngồi đẵn tre, thầy Minh chẻ lạt nhanh gọn” Nói chung, phận vị ngữ có số lượng định ngữ so với chủ ngữ bổ ngữ Khả mở rộng cấu trúc câu đơn cách thêm định ngữ cho thành phần vị ngữ hạn chế Định ngữ vị ngữ thường đa dạng nghóa phong phú hình thức biểu so với định ngữ chủ ngữ bổ ngữ 4.4.2c Thành phần bổ ngữ – thường biểu danh từ, chủ ngữ, có số lượng định ngữ đa dạng nghóa phong phú hình thức biểu Ví dụ : - “Minh trông theo chim bụng trắng, thon, đuôi đuôi cá” Có thể nói khả mở rộng cấu trúc câu đơn tiếng Việt cách thêm định ngữ cho thành phần câu tiềm tàng 4.4.2d Ngay trạng ngữ, thành phần thứ yếu câu, có khả nhận thêm định ngữ phụ : - “Thị xã Cao Bằng nằm vùng đồi rộng thấp” “Xuân rón bước đường lội” 4.4.2đ Ngoài theo phận kê biểu dạng định ngữ mà số tác giả trước gọi “đồng vị ngữ” - “Thư gửi cụ Hà Văn Quân, lão nông cốt cán phát động quần chúng Nghệ An” Hoặc dạng định ngữ khác với tên gọi trước lại “phụ ngữ” : - “Rồi bà cười hả, cười ích kỷ, vơ vào” Chúng gọi chung dạng định ngữ giải thích 4.4.3 Có nhiều câu đơn, tất thành phần câu có thành phần mở rộng – định ngữ loại : - “Những nhịp cầu xinh xắn lặng lẽ soi xuống dòng nước veo” - “Phương Tây, mặt trời đỏ ối, tròn đóa từ từ lặn xuống sau rặng núi xa xa” Như thấy, thành phần câu có định ngữ mở rộng Một thành phần câu có nhiều định ngữ cấp độ khác : - “Ít lâu sau, bà đẻ cô gái da trắng tuyết, môi đỏ máu tóc đen gỗ mun” Định ngữ câu có bậc : định ngữ bậc dịnh ngữ cho “một cô gái” thành phần bổ ngữ câu : “da trắng tuyết”, “môi đỏ máu”, “và tóc đen gỗ mun”, định ngữ bậc định ngữ cho định ngữ : “như tuyết”, “như máu”, “như gỗ mun” hạn định cho định ngữ lõi : “da trắng, môi đỏ tóc đen” 4.4.4 Mạêc dầu vậy, thực chất, phận định ngữ loại nên coi yếu tố mở rộng câu cần thiết Từ ta hình dung đến dạng câu phát triển cực lớn dạng câu có đầy đủ phận định ngữ tất thành phần câu mô hình tượng trương sau : (Sơ đồ 4) (Đn) C (Ñn) ↔ (Ñn) V (Ñn) (Ñn) B (Ñn), (Đn) Tr (Đn) V 5.1 Tính cấp hệ cấu trúc cú pháp luận điểm mà trình bày thể không thừa nhận liên hệ phụ thuộc lẫn liên hệ phụ thuộc chiều, mà việc chia thành phần câu bậc câu : C ↔ V (thành phần bậc 1, sơ đồ 1) 5.2 Từ liên hệ phụ thuộc hai chiều C ↔ V dẫn đến điều cần hiểu thêm câu có hai trung tâm: trung tâm thứ trung tâm chủ đề câu chuyện trung tâm thứ hai trung tâm thông báo, trung tâm tường thuật đối tượng nêu trung tâm thứ Trung tâm nêu thành phần C đơn vị cú pháp phụ thuộc (các Đn) kèm Trung tâm báo thành phần V đơn vị cú pháp phụ thuộc (các B, Tr Đn) kèm 5.3 Tổ hợp liên hệ hai chiều C ↔ V tổ hợp hai trung tâm, tổ hợp vị từ tính (xem mục 4.2.1, 4.2.2 phần IV) Liên hệ vị từ tính liên hệ tảng cấu trúc mệnh đề mà mệnh đề Câu theo quan niệm câu có hai đỉnh, muốn hiểu trung tâm đỉnh 5.4 Từ liên hệ phụ thuộc chiều thành phần V với thành phần thứ yếu B Tr dẫn đến điều cần phải hiểu : thành phần V thành phần cốt lõi trung tâm thông báo, đỉnh thông báo toàn trung tâm Tất đơn vị cú pháp, đứng sau đỉnh V theo nguyên tắc phải đơn vị phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào thành phần V (xem sơ đồ 3) VỀ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN CÂU(*) HOÀNG TUỆ Thành phần câu thành phần câu đơn Sự phân biệt câu đơn, câu ghép (hoặc câu phức), thành vấn đế tranh luận, chấp nhận rộng rãi Đối tượng “phân tích ngữ pháp” thường tiến hành trường học câu đơn(1) Nhưng công việc ấy, mà yêu cầu xác định thành phần loại câu này, có kiến giải khác nhà nghiên cứu Vậy nhà sư phạm nên chọn kiến giải ? CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ Câu phải có chủ ngữ vị ngữ; hai thành phần chủ chốt câu Kiến giải có từ Cổ đại phương Tây Nó đặc biệt đề cao “Ngữ pháp chung luận lí” Pháp, kỉ XVII(2) Đó ngữ pháp lí Nó dựa hai luận điểm chính: - Ngôn ngữ biểu tư - Các ngôn ngữ khác biến thể hệ thống lôgic Cho nên, ngôn ngữ nào, câu biểu phán đoán Phần phán đoán, phải có hai thành phần subjet (= chủ thể) prédicat (= vị điều), câu, tất yếu phải có hai thành phần subjet (= chủ ngữ) prédicat (= vị ngữ) Hai thành phần ấy, phán đoán câu, gắn bó với nhau, quan trọng Ngữ pháp lí có ảnh hưởng lớn châu Âu kỉ Và Việt Nam qua ngữ pháp tiếng Pháp Đến kỉ XX này, trường phái cấu trúc ngôn ngữ học bác bỏ luận điểm nói Theo chủ nghóa cấu trúc thì: - Ngôn ngữ biểu tư duy; có tồn độc lập - Mỗi ngôn ngữ hệ thống riêng mặt Cho nên, ngôn ngữ nào, cấu trúc câu phải bao gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Người Pháp phải nói “Il pleut” câu (dùng đại từ vô nhân xưng “il” làm chủ ngữ), người Việt Nam nói “mưa” (chỉ từ) câu Thế nay, sách ngữ pháp tiếng Việt dùng kiến giải câu có hai thành phần chủ chốt chủ ngữ vị ngữ, coi câu có thành phần câu đặc biệt Vậy, phải dùng kiến giải “lỗi thời”, mà tiếng Việt “gượng ép” ? Những cách đánh thế, thiết tưởng chưa thấu đáo Trong ngôn ngữ học đại, trường phái cấu trúc, có trường phái tạo sinh Trường phái trở lại với luận điểm “Ngữ pháp chung” Nó muốn giải thích quan hệ ngôn ngữ với tư duy, thừa nhận phổ quát ngôn ngữ Đổi quan trọng phương pháp Nếu chủ nghóa cấu trúc chủ trương quy nạp chủ nghóa tạo sinh, ngược lại, chủ trương diễn dịch Theo “Ngữ pháp tạo sinh”, cấu trúc câu có chủ ngữ vị ngữ phổ quát; tồn chiều sâu tư (*) (1) (2) In “Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hóa” Hoàng Tuệ (1996), Nxb Giáo dục, tr 201 –211 Theo truyền thống Pháp “phân tích ngữ pháp” (analyse grammaticale) xác định thành phần câu đơn; “phân tích lôgic” (analyse logique) xác định “mệnh đề” câu ghép Sự phân biệt này, tên gọi thành vấn đề, có lí do, chấp nhận trường học nhiều nước Tức “Grammaire générale et raisonnée” Lancelot Arnault viết năm 1660 Còn gọi Ngữ pháp PortRoyal theo nơi làm việc học giả tán thành triết học lí Descartes Nên thấy khoa học ngôn ngữ, nay, mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, tồn riêng đặc thù ngôn ngữ đồng thời chung phổ quát ngôn ngữ loài người, cần thiết phải từ thực tiễn mà quy nạp thành ngữ pháp hay phải từ lí thuyết mà diễn dịch ngữ pháp vấn đề lớn, với tất tính chất nghiêm chỉnh phương pháp luận Cho nên, kiến giải truyền thống coi chủ ngữ vị ngữ hai thành phần chủ chốt câu “lỗi thời” Nhà sư phạm có thể, nên chấp nhận Như có “gượng ép” tiếng Việt hay không lại tùy vận dụng vào thực tiễn Cái phổ quát tồn hoàn toàn đồng ngôn ngữ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ VÀ BỔ NGỮ Trong “Ngữ pháp chung”, chưa nói đến thành phần khác, chủ ngữ vị ngữ Cho nên, câu tiếng Việt như: “Các bạn mua nhiều sách cũ với giá rẻ” chủ ngữ “các bạn tôi”, vị ngữ phần lại Về sau, người ta phân biệt thành phần khác Thành phần gọi chung “complément” Nghóa tên gọi “thành phần bổ túc” Đây thành phần có chức bổ túc cho từ khác câu, từ mà nhằm yêu cầu thông báo, cần làm rõ nghóa Như thí dụ “bạn” bạn ai, bạn nào; “mua” mua gì, đắc rẻ sao, đâu Sự phân biệt đưa vào ngữ pháp tiếng Việt, tên gọi tương ứng với tên gọi loại “complément”; “định ngữ” tương ứng với “Complément déterminatif” (bổ túc cho danh từ nói rõ tính chất vật, như: bạn tôi, sách cũ ); “tân ngữ” tương ứng với “complément d’objet” (bổ túc cho động từ nói rõ đối tượng hoạt động, như: mua sách ); “trạng ngữ” tương ứng với “comple1ment circonstenciel” (bổ túc cho động từ nói rõ “trạng thái”, tức nơi chốn, thời gian, mục đích, phương tiện, cách thức hoạt động, : mua với giá rẻ ) Có nhà nghiên cứu nhà sư phạm thiết muốn điều chỉnh tên gọi Thiết nghó gọi chung thành phần bổ ngữ Mà giữ lại ba tên gọi khác chẳng ! Quan trọng hơn, đặc biệt trường học, xét xem phân biệt thành phần có lợi không Rõ ràng có lợi, lợi không nhỏ, chỗ giúp vào nhận thức quan hệ khác chuỗi liên tục từ, thành phần tiếp nối câu Quả nhiên, ngôn ngữ tiếng Pháp, qua hình thức ngữ pháp giới từ, liên từ, thành phần với quan hệ nhận thức rõ hơn; tiếng Việt, phương thức ngữ pháp chủ yếu trật tự, nên thành phần quan hệ dẽ bị lẫn lộn Nhưng mà câu văn xuôi tiếng Việt, lại phải tránh lẫn lộn Trước tiên trật tự đặt từ, thành phần, cho không gây lẫn lộn chọn trật tự tốt trật tự chấp nhận Và cách dùng qun hệ từ cần Trong tiếng Việt, từ công cụ này, có khác với giới từ, liên từ ngôn ngữ tiếng Pháp, có vai trò quan hệ ngữ pháp Ở trường học, nhà sư phạm nên giải thích cho học sinh thấy câu hỗn thể, mà tổ chức, cấu trúc; có nghóa thành phần đảm nhiệm chức khác nhau, quan hệ lại giống Với quan niệm ấy, trường phái cấu trúc nhận thấy phân biệt chức “bổ ngữ” nhược điểm lớn Nhược điểm coi chức chủ ngữ, vị ngữ loại với chức “bổ ngữ” Mà thật, chủ ngữ vị ngữ thành phần, chức khác loại, khác tầng bậc, với chức “bổ ngữ” tiêu chí bên chúng ngữ điệu luôn đóng vai trò định, ngữ điệu nhiều gọi “ngữ điệu kết thúc” “ngữ điệu đóng kín” Chính thế, ngữ điệu coi đặc trưng câu Những điều trình bày có minh họa so sánh hai câu với nghóa tương sau tiếng Nga tiếng Việt: Cả hai câu thông báo cho người nghe người đọc biết kiện thực tế khách quan Người nói (hay người viết) thuật lại khẳng định kiện Về mặt hình thức, thấy câu tiếng Nga câu tiếng Việt kết thúc ngữ điệu câu tường thuật – khẳng định: có chỗ ngừng hạ giọng cuối, đồng thời câu, sau từ (câu tiếng Nga) từ “mùa xuân” (câu tiếng Việt) có chỗ nghỉ nhỏ Cũng tiêu chí hình thức, thấy câu tiếng Nga danh từ hình thái độc lập tuyệt đối (chủ cách, giống cái, số – hình thái không phụ thuộc vào hình thái động từ ), động từ có hình thái giống cái, số (tương hợp với danh từ) đặc biệt hình thái thời khứ, thức tường thuật Những hình thức biểu kiện có xảy thực tế, thuộc thời khứ người nói thuật lại với thái độ khẳng định Ở câu tiếng Việt, phương tiện ngữ điệu, thấy danh từ “mùa xuân” đặt vị trí trước, trước động từ “đến” có phó từ “đã”, phó từ thực có nhiều công dụng: cho ta biết kiện xảy trước thời điểm nói, mà hình thức hóa vị ngữ, đánh dấu ranh giới vị ngữ chủ ngữ, cho biết đặc trưng “đến” gắn liền với thực tế thực, với phạm trù thời gian Như thấy câu có đặc trưng phạm trù chung ngôn ngữ, tiêu chí hình thức hóa lại khác biệt ngôn ngữ khác 3.2.2 Các thành phần ngữ pháp câu vấn đề mà cú pháp học quan tâm đến Trong thực tế, số lượng thành phần câu đặc trưng chất thành phần câu khác ngôn ngữ khác Thành phần câu thực tế phạm trù ngữ pháp, phạm trù ngôn ngữ Nó phạm trù ngữ pháp khác, thống ý nghóa ngữ pháp hình thức ngữ pháp Tuy nhiên, thành câu có sở từ thực tế ngôn ngữ, mối quan hệ thành phần câu có sở từ thực tế ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp khác Song phạm trù mối quan hệ ngữ pháp khái quát biểu thông qua hình thức ngôn ngữ Trong ngôn ngữ có biến hóa hình thái, tiêu chí hình thức thành phần câu rõ ràng Ở ngôn ngữ đó, thành phần câu xác định sở nghóa phạm trù hình thái ngữ pháp Những định nghóa phổ biến là: - Chủ ngữ thành phần độc lập (tuyệt đối) ngữ pháp biểu đối tượng thông báo, nghóa mà nội dung thông báo câu hướng tới - Vị ngữ thành phần bán phụ thuộc ngữ pháp (nó phụ thuộc vào chủ ngữ) thông báo đặc trưng đối tượng mà chủ ngữ biểu - Định ngữ thành phần phụ thuộc ngữ pháp vào danh từ biểu đặc trưng vật danh từ biểu - Bổ ngữ thành phần phụ thuộc ngữ pháp vào động từ vị ngữ biểu đối tượng hoạt động động từ vị ngữ biểu - Trạng ngữ thành phần phụ thuộc ngữ pháp biểu đặc trưng đặc trưng Trong ngôn ngữ biến hóa hình thái, thành phần câu xác định theo đặc tính mối quan hệ cú pháp với thành phần khác câu Chẳng hạn sau xác định kiểu quan hệ thành viên ngữ đoạn loại ngữ đoạn (lưu ý: ông coi câu ngữ đoạn) quan hệ vị ngữ tính, quan hệ phi vị ngữ tính (bao gồm ba kiểu nhỏ: quan hệï thuộc ngữ, quan hệ khách thể quan hệ tiếp liên) ông xác định thành phần câu (thành phần ngữ đoạn) sau: - Chủ ngữ hạn định tuyệt đối, thành viên hạn định ngữ đoạn vị ngữ tính - Vị ngữ thành viên hạn định ngữ đoạn vị ngữ tính - Định ngữ thành viên hạn định ngữ đoạn thuộc ngữ - Bổ ngữ thành viên hạn định ngữ đoạn khách thể - Trạng ngữ thành viên hạn định ngữ đoạn tiếp liên Các thành phần câu thường phân thành hai loại: thành phần (chủ ngữ vị ngữ) thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Sự phân biệt có sở nó: thành phần tạo nên nòng cốt câu, chúng trung tâm cấu trúc ngữ pháp câu Các thành phần phụ tự thân cấu tạo nên câu độc lập Tuy hoàn cảnh giao tiếp ngữ cảnh cho phép, thành phần tỉnh lược, giữ lại thành phần phụ (một vài) Song câu phải dựa vào ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Mỗi thành phần câu lại phân thành loại nhỏ tuỳ theo tiểu phạm trù ý nghóa mà chúng biểu đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ pháp chúng Chẳng hạn, tách bổ ngữ thành bổ ngữ trực tiếp (biểu đối tượng hoạt động, hình thái cách trực tiếp, từ nối) bổ ngữ gián tiếp (biểu đối tượng có liên quan gián tiếp đến hoạt động, hình thái cách gián tiếp, có từ nối); vị ngữ tách thành vị ngữ có hệ từ (biểu quan hệ đồng hay nhận xét đánh giá; có hệ từ kết hợp với thành viên danh từ tính) vị ngữ hệ từ (biểu đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái thành viên vị từ tính đảm nhiệm) Cùng với phát triển lí thuyết cụm từ, ngôn ngữ học có quan niệm phân biệt thành phần câu thành phần cụm từ Theo quan niệm này, định ngữ bổ ngữ vốn phụ thuộc vào từ, phải với từ làm thành cụm từ cụm từ thực chức thành phần câu Chúng thành phần câu, mà thành phần phụ cụm từ Chủ ngữ vị ngữ (do từ cụm từ đảm nhiệm) thành phần câu (nòng cốt) Còn trạng ngữ phụ thuộc vào từ thành phần phụ cụm từ từ tạo nên, phụ thuộc vào nòng cốt câu thành phần câu (thành phần phụ) Có thể minh họa thành phần câu thành phần cụm từ ví dụ tiếng Pháp sau: Nos combattants ont une belle attitude devant l’ennemi (Chiến só ta có thái độ cao đẹp trước quân thù) Trong câu có ba thành phần câu : - Chủ ngữ là: Nos combattants (cụm danh từ) - Vị ngữ là: ont une belle attitude (cụm động từ) - Trạng ngữ (thành phần phụ câu): devvant l’ennemi (gồm giới từ + danh từ) thành phần phụ cụm từ - Nos định ngữ cụm danh từ làm chủ ngữ, belle une định ngữ cụm danh từ làm bổ ngữ cho động từ vị ngữ - Cả cụm danh từ une bellt attitude làm bổ ngữ cụm danh từ làm vị ngữ có động từ động từ ont Thật thành phần câu ngôn ngữ khác nhau, có đặc điểm riêng (ngoài đặc trưng phổ quát) Ở tiếng Việt, vấn đề xác định phân xuất thành phần câu cần tiếp tục khảo sát Vấn đề chỗ,như nói, thành phần câu phạm trù ngữ pháp, thống ý nghóa ngữ pháp hình thức ngữ pháp Tiêu chí hình thức ngữ pháp thành phần câu tiếng Việt nào? Nó biểu qua phương diện vị trí, hư từ, ngữ điệu qua phương diện khác nữa? Ngay phương diện ý nghóa phạm trù (ý nghóa ngữ pháp) thành phần câu tiếng Việt cần xác định để phân xuất xác phân biệt thành phần câu mặt cấu tạo ngữ pháp với thành phần cấu trúc thông báo (đề – thuyết) câu (chủ ngữ đề ; vị ngữ thuyết Tương quan thành phần bình diện khác câu thể tiếng Việt nào? Những vấn đề lại liên quan đến vấn đề trình bày mục 3.2.4 3.2.3 Một nhiệm vụ quan trọng cú pháp học khảo sát kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp theo tính tình thái (theo mục đích phát ngôn) Nghiên cứu kiểu câu theo cấu tạo ngữ phap (cấu trúc ngữ pháp) loại hình học cấu trúc câu Về mặt này, phổ biến ngôn ngữ phân biệt câu đơn giản câu phức hợp Câu đơn giản câu có nòng cốt, nòng cốt thông thường cấu trúc chủ – vị, trường hợp đặc biệt có từ, cụm từ (chính phụ) Câu phức hợp câu có hai cấu trúc chủ – vị trở lên (cũng gọi hai mệnh đề, hai vế) Đến lượt mình, câu đơn giản tiếp tục phân chia thành câu hai thành phần (câu bình thường) câu thành phần (câu đặc biệt) Trong câu thành phần, vào đặc điểm từ loại hình thái để phân biệt câu danh từ (câu danh xưng gồmmột thành phần danh từ tính) câu vị ngữ (chỉ có thành phần vị từ tính) Còn vào chỗ câu có thành phần phụ hay không để phân biệt câu mở rộng (có thành phần phụ) câu không mở rộng (không có thành phần phụ) Trong câu phức hợp vào quan hệ cú pháp vế câu (các mệnh đề) để phân biệt câu phức hợp liên hợp câu phức hợp phụ, lại vào phương thức liên hệ vế để phân biệt câu phức hợp có liên từ câu phức hợp liên từ Thực ra, loại hình học cấu trúc câu, đặc trưng phổ quát, mang nhiều đặc điểm riêng ngôn ngữ Hơn nữa, quan niệm kiểu câu liên quan mật thiết với quan niệm thành phần câu, quan niệm thành phần câu thành phần cụm từ, quan niệm mô hình cấu trúc câu với thực hóa lời nói (biến thể bất biến thể câu ) Chẳng hạn, so sánh hai câu có ý nghóa tương đương tiếng Pháp tiếng Việt: L`homme qui vous parlez est mon frère Người mà anh (cùng) nói chuyện em Câu tiếng Pháp câu phức hợp phụ, mệnh đề phụ liên kết với mệnh đề nhờ đại từ quan hệ (pronom relatif) “qui”, từ mặt ngữ pháp vừa làm thành phần mệnh đề phụ (bổ ngữ gián tiếp với giới từ (“à” – “với”) cho động từ parlez), vừa nối mệnh đề phụ với mệnh đề thay cho danh từ chủ ngữ mệnh đề Câu tiếng Việt quan niệm câu phức hợp có hai cấu trúc chủ vị (Người… em tôi; anh nói chuyện), có quan niệm câu đơn cấu tạo bên có phức hóa (được mở rộng cấu trúc chủ vị khác), cấu trúc chủ – vị “anh nói chuyện” thành phần phụ cho danh từ “người” (tạo thành cụm danh từ làm chủ ngữ) Do có tượng cấu trúc chủ – vị thành viên phận cấu trúc chủ – vị khác, khác với trường hợp hai cấu trúc chủ vị tách biệt có tính độc lập tương đối Những vấn đề thuộc cú pháp học ngôn ngữ cụ thể, thuộc lí thuyết tiểu loại loại hình học cấu trúc câu Xét theo tính tình thái (hoặc mục đích phát ngôn) câu phân chia thành: câu tường thuật, câu nghi vấn câu cầu khiến Mỗi loại câu hòa lẫn sắc thái cảm xúc đặc tính khẳng định hay phủ định nội dung câu Tính tình thái câu, nói trên, biểu qua ngữ điệu câu, qua từ tình thái, qua chuyên dụng, vào nội dung từ ngữ tạo nên Một câu tiếng Nga như: (tạm dịch: Mong nhà nghệ só đừng hát!) câu cầu khiến, phủ định, cảm thán Những sắc thái thể qua ngữ điệu, qua từ tình thái Tuy nhiên, loại câu tình thái trên, thực tế có nhiều cách sử dụng tinh tế, uyển chuyển, không túy vào dấu hiệu hình thức bên để khẳng định loại hình tình thái câu Một câu tiếng Việt “Anh để sách lên bàn”, hoàn cảnh giao tiếp định, câu tường thuật, khẳng định trung hòa sắc thái cảm xúc ; hoàn cảnh giao tiếp khác câu cầu khiến, khẳng định có sắc thái cảm xúc (tương đương với cách nói: (Anh để sách lên bàn! Anh để sách lên bàn đi!) 14 Như thế, rõ ràng, chưa thể lòng với việc phân loại nêu xem xét câu theo mục đích phát ngôn cần phải ý đến nhiều phương diện, có hoàn cảnh sử dụng câu 3.2.4 Liên quan đến hoàn cảnh sử dụng, hay hoàn cảnh giao tiếp câu có vấn đề khác mà ngôn ngữ học đại quan tâm đến vấn đề nghóa dụng học câu Tuỳ theo tình giao tiếp cụ thể tùy theo mối quan hệ người tham gia hoạt động giao tiếp mà câu có ý nghóa khác Kết cần phân biệt nghóa tường minh nghóa hàm ẩn Về vấn đề này, chương V phần V sách này(*) trình bày kó Cũng thuộc bình diện ngữ nghóa câu hoàn cảnh giao tiếp cụ thể cấu trúc thông báo câu Cấu trúc hình thành hoàn cảnh giao tiếp cụ thể nên gọi “sự phân đoạn thực tại”, theo thuật ngữ nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc (cũ) V.Mathesius, người coi khởi xướng lí thuyết Theo lí thuyết cấu trúc ngữ nghóa câu tách câu làm hai phần: phần “cơ sở” (là “điểm xuất phát”; “cái biết”…) phần “hạt nhân” (là “cái mới”) Phần đầu gọi phần đề ( , điểm xuất phát khai triển thông tin, biểu “cái biết” nên chứa lượng thông tin, phần (còn gọi phần thuyết: ) biểu lộ điều người nói cần thông 14 (*) Xem Các hành vi ngôn ngữ gián tiếp, chương II phần V (Sđd, tr 238 – 258) Sđd, tr 319 – 371 báo nên thường chứa đựng “cái mới” có lượng thông tin cao Cùng với thành phần từ vựng kết cấu ngữ pháp, tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp, nhiệm vụ mục đích giao tiếp mà cấu trúc ngữ nghóa câu thay đổi Chẳng hạn, theo câu tiếng Nga “ ” (Anđrây Lêningrat) để thông báo hoạt động Anđrây, trả lời cho câu hỏi: Anđrây làm gì? Thì danh từ phần đề, phần lại phần thuyết Khi câu có trật tự “ ” nhằm thông báo xem đến Lêningrat Nó sử dụng người tham gia hoạt động giao tiếp biết việc Lêningrat chưa rõ Trong trường hợp lại phần thuyết, phần trước phần đề Còn hoàn cảnh giao tiếp mà người nghe chưa biết Anđrây đâu câu có hình thức “ ” Trong trường hợp này, phần thuyết phần “ ” 15 (Xem chi tiết phần V: Dụng học)(*) Rõ ràng cấu trúc ngữ nghóa câu thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp nhiệm vụ giao tiếp đặt Câu tiếng Nga có vài phân chia khác bình diện ngữ nghóa Hơn phương tiện để biểu phân chia để đánh dấu thành phần thuộc cấu trúc ngữ nghóa câu không thay đổi trật tự từ, mà phương tiện ngữ điệu (trọng âm logic câu) từ chuyên dụng Bình diện ngữ nghóa câu gắn liền với nhiệm vụ thông báo câu nên gọi ngữ nghóa thông báo, cấu trúc ngữ nghóa bình diện gọi cấu trúc thông báo Theo cấu trúc thông báo, có câu không phân chia thành hai phần mà có phần thuyết Hơn nữa, bình diện cấu trúc ngữ pháp câu, bình diện xác định kiểu cấu trúc thông báo câu Các cấu trúc thông báo trùng với cấu trúc ngữ pháp (đề trùng với chủ ngữ; thuyết trùng với vị ngữ) không Vấn đề mối quan hệ ngữ pháp câu với hoàn cành giao tiếp làm nảy sinh cần thiết phải phân biệt câu phát ngôn (tiếng Nga: , tiếng Anh: utterance; tiếng Pháp: énoncé) Tuy coi câu thuộc lãnh vực ngôn ngữ có quan niệm cho câu “bộ khung ngữ pháp chung, phục vụ tốt cho việc cấu tạo phát ngôn mẻ”, “có tính tái hiện, lặp lại lời nói cách nhận lắp đầy từ vựng có thay đổi” 16 Theo quan niệm có thể có nhiều phát ngôn với thành phần từ vựng hoàn toàn khác có nội dung ý nghóa hoàn toàn khác hoàn toàn thuộc câu chúng có khung, mô hình cấu tạo Nói cách khác, theo quan niệm này, câu mô hình cấu trúc Còn phát ngôn thực hóa mô hình lời 15 (*) 16 Tiếng Nga đại Trật tự từ phân đoạn thực câu, M, 1976, Tr Sñd, tr 218 – 373 .Sññ tr 195 nói với thành phần từ vựng hoàn toàn khác Lại có quan niệm cho câu phát ngôn có cấu trúc hoàn chỉnh (có đủ phần đề phần thuyết) phát ngôn đơn vị lời nói, phận văn có tính hoàn chỉnh hình thức: tách quãng ngắt dấu chấm ngắt phát ngôn 17 Theo quan niệm phát ngôn không trùng với câu, bao gồm nhiều câu chưa đủ câu Còn có quan niệm cho câu phát ngôn đơn vị có quan hệ mật thiết với thuộc cấp độ ( ) khác hệ thống ngôn ngữ cho “câu xem xét phương diện thông báo chấp nhận gọi phát ngôn” Cùng câu có biến thể khác phụ thuộc vào mục đích thông báo (xem lại ví dụ: “Anđrây Lêningrat” (ở trên) Mỗi biến thể phát ngôn Nhưng tác giả cho “ phát ngôn, khảo sát phương diện phân đoạn thực tại, đơn vị cấp độ độc lập hệ thống ngôn ngữ – cấp độ phân đoạn thực tại” câu đơn vị cấp độ cấu trúc cú pháp Bởi “sự phân đoạn thực kiện cá lẻ, không lặp lại lời nói, lần lại tạo mẻ Những hình thức tổ chức thành tố câu với thành phần cú pháp định trường hợp khác hoàn cảnh ( ) có tính khái quát chuẩn Những hình thức tái thường xuyên lời nói Chúng mô hình tồn hệ thống ngôn ngữ, nhờ phát ngôn xây dựng từ thành tố cú pháp câu” Từ tác giả cho phát ngôn đơn vị khác hệ thống ngôn ngữ, nằm mối quan hệ ngữ đoạn quan hệ hệ hình với phát ngôn khác: “ sở câu với thành phần cú pháp định cấu tạo số phát ngôn mà số lượng chúng tạo nên hệ hình” ( )18 Cũõng cấu trúc ngữ pháp câu, cấu trúc thông báo phát ngôn (cấu trúc đề – thuyết), theo nhà nghiên cứu, phân biệt thành số kiểu loại Có phát ngôn có đủ hai thành phần (đề thuyết), lại có phát ngôn không phân định thành phần (chỉ có phần thuyết) Về trật tự phần đề thuyết có tác giả cho có kiểu phát ngôn với trật tự “ thuyết – đề” (trật tự chủû quan) đối lập với trật tự thông thường: “đề – thuyết” (trật tự khách quan) Hiện vấn đề phân biệt câu phát ngôn giai đoạn “được đặt thành vấn đề”, chưa đạt rành mạch cần thiết đủ để định hướng cho nghiên cứu Tuy nhiên có điều chắn vấn đề phát ngôn gắn chặt với phương diện dụng học ngôn 17 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH, H., 1985, tr 51 – 57 Sđđ, tr 31 –34 Lưu ý tác giả có quan niệm khác cấp độ ( niệm trình bày phần đầu tài liệu 18 ) ngôn ngữ so với quan ngữ Sau nghiên cứu phần dụng học, có ý niệm đầy đủ phân biệt MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU PHÂN TÍCH THÀNH TỐ TRỰC TIẾP (1) Phương pháp phân tích câu thành cấu trúc tầng bậc, câu chia thành nhóm phần tử hay ngữ đoạn, thành tố trực tiếp câu Đến lượt mình, thành tố thực tiếp lại chia thành thành tố trực tiếp nhỏ thao tác tiếp tục lặp lại tới thành tố trực tiếp nhỏ từ Chẳng hạn xét câu: “Người sinh viên đọc sách” So sánh câu với câu “Nam đọc sách”, ta thấy “người sinh viên” “Nam” có vai trò Lại so sánh “ Nam đọc sách” với “Nam hát” ta thấy chuỗi “ đọc sách” có vai trò “hát” Trong câu cuối có thành tố Nam hát, câu “ Người sinh viên đọc sách có thành tố trực tiếp là: Người sinh viên đọc sách Đối chiếu “ người sinh viên ø” với “ người thợ” ta thấy cụm “người sinh viên” có hai thành tố trực tiếp người sinh viên.Cứ tiếp tục thao tác thay vậy, ta phân tích câu “ Người sinh viên đọc sách” thành tố trực tiếp sau: Người // sinh viên // đọc // sách Có nhiều cách biểu diễn phân tích câu thành tố trực tiếp Ngoài cách dùng gạch đứng để phân cách thành tố trực tiếp trình bày trên, người ta dùng sơ đồ cây, dùng hộp Hockett dùng ngoặc gắn nhãn Trong sơ đồ phân tích trên, thay “người sinh viên” cụm danh từ (kí hiệu NP), “đọc sách” cụm động từ (kí hiệu VP); “ sinh viên”, “sách” danh từ (kí hiệu N); “người” loại từ (kí hiệu CL), “đọc” động từ (kí hiệu V) Như vậy, có tương ứng cách phân tích câu thành tố trực tiếp với cách phân tích câu thành phần ngữ pháp ngữ pháp truyền thống, nghóa phân tích câu ngữ pháp truyền thống thực chất dựa giả thuyết câu chia thành tố trực tiếp thành tố trực tiếp lại tiếp tục chia nhỏ Như vậy, đồng thời với việc phân tích câu thành tố trực tiếp, người ta gán phạm trù ngữ pháp cho thành tố Có thể dùng sơ đồ gắn nhãn để biểu diễn câu thành tố trực tiếp S NP GL VP N Người V sinh viên N đọc sách − Dùng hộp Hockett: S NP CL Người VP N sinh viên V đọc N sách Trước mô hình phân tích câu thành tố trực tiếp Bloomfield, sau phát triển Harris Wells từ coi thành tố trực tiếp nhỏ Về sau, Hockett ngữ (1) Trích “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Nxb Giáo dục, tr, tr 205 – 207 pháp tạo sinh, người ta lại cho hình vị thành tố trực tiếp nhỏ Như cụm từ “người sinh viên” phân tích thành C người sinh viên Một thành tố trực tiếp phân thành tố trực tiếp nhỏ Chẳng hạn, câu “Bố mẹ quê”phần chủ ngữ “ bố mẹ” gồm ba thành tố trực tiếp: bố, và, mẹ: S NP VP Bố mẹ quê Sự phân tích câu thành tố trực tiếp thể quan điểm nhà nghiên cứu Tùy theo cách lí giải khác nhau, nhà ngôn ngữ học phân tích cụm “đang đọc sách” theo hai cách: đọc sách đọc sách “Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp (immediate constituents) L.Bloomfield đề nghị sau nhà ngôn ngữ học miêu tả phát triển thêm Nguyên tắc chung phương pháp phân chia kết cấu phức tạp phận tối đa Quan điểm phổ biến chia hai phần: phần hạt nhân phần phụ thuộc, tức phần phần kèm theo” (Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếngViệt.Nxb ĐH THCN,H.,1985, tr 47) VỀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NGỮ PHÁP PHÂN BỐ (1) Hiện nay, nghiên cứu ngữ pháp, có phương pháp khác Phương pháp phân bố (Ph: Methode distributionnelle) dùng phổ biến Ngữ pháp miêu tả theo phương pháp ngữ pháp phân bố Phương pháp phân bố dùng vào sách giáo khoa ngữ pháp số nước, thường có dung hòa với phương pháp khác Thiết nghó dung hòa có mặt tích cực Nhưng điều cần ý phải tránh không rõ ràng, thiếu logic, thiếu quán Cho nên, dù vận dụng phương pháp phân bố nào, cần phải tìm hiểu Bài trình bày ngắn gọn số khái niệm ngữ pháp phân bố Từ Bloomfeld, người mở đường, nay, có bổ sung, điều chỉnh phương pháp phân bố Nhưng dựa quan điểm sau đây: (1) Trích “Ngôn ngữ đời sống văn hóa – xã hội” Hoàng Tuệ (1996) Nxb Giáo dục, tr 181 – 186 Nghiên cứu ngôn ngữ phải trước tiên thu thập tập hợp đầy đủ, đa dạng phát ngôn ngôn ngữ thời kỳ định, để quy nạp xác định hệ thống đơn vị Tập hợp khối tư liệu thực tiễn hành ngôn (corpus) Trong phân tích ngôn ngữ, cần phải tuyệt đối tránh không dựa trước tiên vào nghóa Cụ thể, xác định yếu tố đơn vị không tự hỏi trước yếu tố có nghóa gì, vào nghóa mà xác định giá trị đơn vị Trong thực tiễn hành ngôn, có tái yếu tố ngôn ngữ Không thể tưởng tượng hành ngôn mà đó, yếu tố hoàn toàn chưa xuất Chính phải dựa vào tượng tái yếu tố ngôn ngữ mà xây dựng phương pháp phân tích nhằm đạt tới miêu tả khách quan hệ thống đơn vị ngôn ngữ * * * Vì nghóa bị loại trừ, muốn tìm yếu tố tái phát ngôn, phải xét đến chu cảnh xuất chúng Chu cảnh (Ph: Environnement hay Contexte) khái niệm ngữ pháp phân bố Trong câu, chu cảnh đơn vị a bao gồm đơn vị t trước nó, đơn vị s sau Mỗi đơn vị yếu tố (hay chuỗi yếu tố) làm thành ngữ đoạn câu Thí dụ: Hai xe đạp mua t2 t1 a s1 s2 khỏe t2 t1 a ăn hai bát cơm a s1 s2 Từ khái niệm chu cảnh, sinh khái niệm khác phát triển (Ph: Expansion) Ngữ đoạn y câu coi phát triển ngữ đoạn x câu khác, khi: - x thay y làm thành câu khác (x y coi chu cảnh), - x không phức tạp y cấu trúc Thí dụ: Em học sinh thông minh (1) x Các bác công nhân nhà máy làm việc giỏi (2) y Như vậy, câu (2) coi phát triển câu (1) Từ khái niệm Chu cảnh Phát triển, sinh khái niệm Phân bố (Ph: Distribution) Sự phân bố đơn vị tổng thể chu cảnh mà bắt gặp tái Vá, giá trị đơn vị xác định theo nghóa, mà theo phân bố Đáng ý trường phái Chức năng, có khái niệm phát triển hiểu khác Trong câu: Con bò hợp tác xã chạy cánh động cỏ “của hợp tác xã” phát triển danh ngữ “trên cánh đồng cỏ” phát triển động ngữ Đối với Martinet, nhân vật tiếng thuộc trường phái Chức năng, yếu tố (hay chuỗi yếu tố) câu mà lượt bớt được, câu câu (như: bò chạy), yếu tố phát triển Trong ngữ pháp phân bố, câu phân tích thành thành phần trực tiếp (Ph: Constituants immediats) Thí dụ Cô giáo giảng (3) TPTT TPTT Rồi, TPTT câu lại phân tích thành TPTT nhỏ hơn, tức TPTT TPTT, như: cô giáo, giảng Để cuối cùng, đạt tới đơn vị nhỏ nhất, cô/giáo/đang/giảng/bài Làm phân tích thế, mà không dựa vào nghóa? Vào khái niệm ngữ pháp truyền thống? Đó câu hỏi phản biện người không tán thành trường phái Phân bố Nhưng theo nhà ngữ pháp thuộc trường phái này, phân tích thành TPTT dựa vào nghóa, mà vào khái niệm nói trên: chu cảnh, phát triển, phân bố Lập luận họ sau: Trong Corpus, có câu Lan cười (4) Tất nhiên câu phân tích: Lan/cười, TPTT hiển nhiên đơn vị Cũng xác nhận là, thực tiễn, có câu như: Cô giáo/cười (5) Em học sinh/cười (6) Em học sinh/đang làm (7) Thầy giáo/ trả (8) Chính qua so sánh câu vừa dẫn với câu (3) mà có phân tích câu (3); phân tích trình bày lại sau: [(cô + giáo)] + [đang + (giảng + bài)] Dựa vào trình bày này, vẽ loại sơ đồ cấu trúc câu, sơ đồ hình thường dùng − Qua phân tích thành TPTT, nhà ngữ pháp phân bố tới phân loại TPTT có chu cảnh nhau, tức tới xác định loại phân bố (Ph: Classes distributionnelles) Cần nhắc lại phân loại này, theo họ, không lấy nghóa làm tiêu chí, mà lấy phân bố làm tiêu chí Kết loại phân bố từ loại (trong ngữ pháp truyền thống) khác bản, có loại gọi giống như: danh từ, động từ, tính từ * * * Trong trường phái Phân bố, Harris người có bổ sung quan trọng ngữ pháp phân bố, đề cập tới tượng gọi cải biến (Ph: Transformation) Thực ra, ông chưa trình bày sở lí thuyết mà nhận xét thực tiễn hành ngôn, có quan hệ tương ứng cấu trúc mà mặt ngữ pháp, cho chấp nhận được, tức có giá trị gọi tính chất chấp nhận (Ph: Accepabilite) Thí dụ: tiếng Việt, nói được: “Anh cười với em làm em yên lòng” nói được: “Việc anh cười với em làm em yên lòng” Nhưng lại có cấu trúc tưởng tương ứng với xét tính chất chấp nhận được, thật lại Thí dụ: nói Nó chăm sóc (10) Nó ăn hai bánh (11) Nó làm việc hai tiếng đồng hồ (12) Thì câu chấp nhận Nhưng nói: Con chăm sóc (10) Hai bánh ăn (11) Hai tiếng đồng hồ làm (12) Thì câu (10) chấp nhận; câu (11) câu (12) không Từ nhận xét trên, Harris cho thấy tìm thấy ngôn ngữ cặp cải biến định Thí dụ: thông minh thông minh Đây loại cải biến có tính chất phổ quát ngôn ngữ Nó tạo nên ngữ đoạn có giá trị đơn vị Có loại cải biến tác động tới câu Thí dụ: Anh người trung thực Tôi nghó anh người trung thực Tôi làm thơ, vợ làm thơ Tôi làm thơ, vợ làm thơ Nguyễn Du nhà thơ lớn Nguyễn Du, nhà thơ lớn Tôi biết anh nghó Anh nghó biết Trên số cải biến có tính chất phổ quát ngôn ngữ Và, có loại cải biến có tính chất độc đáo Như tiếng Việt: Tôi phố, mua thức ăn, nhà lúc 10 Tôi phố mua thức ăn nhà lúc 10 Buồn thiu thỉu Buồn thiu buồn thỉu; Buồn thỉu buồn thiu Ngữ pháp phân bố dùng có kết tốt nghiên cứu ngôn ngữ chưa nghiên cứu người nghiên cứu chưa biết chúng Bloomfield xây dựng phương pháp phân bố tham gia tích cực vào nghiên cứu ngôn ngữ Indien châu Mó Ngữ pháp phân bố dùng có hiệu vào việc dạy ngoại ngữ ngôn ngữ mà người học chưa biết trước học Dùng vào việc dạy ngữ, có tác dụng tích cực Nó tạo nên người ngữ cách suy nghó khách quan, tránh định kiến, ngôn ngữ mà người ngữ cho biết Nhưng, thực tế là, nhiên, người ngữ, tiếng mẹ đẻ Cho nên vận dụng ngữ pháp phân bố cho có hiệu vào việc dạy ngữ vấn đề sư phạm học ngôn ngữ (…) PHÂN TÍCH CÂU THEO CÁC THAO TÁC CẢI BIÊN (1) Thao tác cải biên cú pháp từ hình thức có khả biến đổi sang hình thức khác Nó dựa vào hình thức cho, biết tìm hình thức khác có cấp độ câu ban đầu Vả lại, thao tác cải biên cho phép quy câu có quan hệ họ hàng với thành hình thức sở mà người ta thường gọi “câu hạt nhân” (kernel sentence) Việc áp dụng thao tác vào tiếng Việt có nhiều tác giả tiến hành Trong phạm vi thử thí nghiệm thêm thao tác để tiến đến xây dựng ngữ pháp cải biên hiệu lực tiếng Việt Thao tác cải biên câu dựa vào nguyên tắc sau đây: − Xác lập phạm vi câu hạt nhân Hạt nhân tập hợp kiểu câu (1) Trích “Ngữ pháp tiếng Việt – Câu” Hoàng Trọng Phiến (1980), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 71 – 75 − Xác lập tập hợp quy tắc biến đổi để suy câu khác cách biến đổi câu hạt nhân Và, vậy, ngôn ngữ có loại câu hạt nhân loại câu biến đổi Chẳng hạn, “Nam tặng Bắc sách” có trình sản sinh từ: ⇒ Nam tặng sách Nam cho Bắc ⇒ Nam tặng cho Bắc sách ⇒ Nam tặng sách Nam tặng Bắc sách Nam cho Bắc Thực chất trình sản sinh câu trình lồng câu trình phái sinh Nghóa từ câu lồng câu khác lồng câu khác vào câu lồng mà tiếp tục mở rộng Sau xóa bỏ yếu tố đồng chồng lên Các thao tác cải biên thường dùng là: − Thêm yếu tố vào cấu trúc câu − Bớt yếu tố cấu trúc câu − Thay đổi trật tự yếu tố cấu trúc − Chuyển đổi câu chủ động thành bị động, khẳng định thành phủ định, câu tường thuật thành câu hỏi, chuyển đổi kết cấu C – V thành đoản ngữ v.v − Thay từ đồng nghóa Trong trình thực thao tác để cải biên câu luôn ý đến khả năng: - Biến đổi cấu trúc không biến đổi nghóa câu - Biến đổi cấu trúc đưa đến biến đổi nghóa câu - Không biến đổi nghóa thêm nét nghóa bổ sung Trong cú pháp có cải biên câu đơn cải biên chuỗi câu Những điều nói thích hợp với câu đơn cần thiết nói thêm vài thao tác cải biên chuỗi câu Trong tiếng Việt ngôn ngữ khác có tượng phát ngôn gồm hai hai câu nối kết thành chuỗi câu với tư cách đơn vị cú pháp câu Cấu trúc – ngữ nghóa chuỗi câu trình bày kỹ mục “Phức tạp hóa câu ghép”(1) Ở đề cập cải biên chuỗi câu hỏi – đáp Chuỗi câu loại thường có cấu trúc đơn giản Phần đầu tình hay điều khởi dẫn, phần hai câu Cho nên đặt tên chuỗi câu dẫn – tiếp Chẳng hạn, “Tôi bảo lần, không nghe” “Thanh đến chưa? – Đã, đến rồi” Phép biến đổi chuỗi câu thực cách máy móc cách nối câu vào câu mẹ (hay câu ma trận: matrix sentence) rộng hơn: Sc1 + Sc2 ↔ Sc3, Sc1 câu mẹ, Sc2 câu chêm Phép biến đổi thực nhờ: − Thay từ tương ứng cho chủ ngữ, vị ngữ, danh từ, động từ đại từ Chẳng hạn, “Anh lính trẻ đuổi theo tên xâm lược, vấp ngã⇒ Anh lính trẻ đuổi theo tên xâm lược, tên xâm lược vấp ngã ⇒ Anh lính trẻ đuổi theo tên xâm lược vấp ngã” − Thêm từ nối: với, cùng, và, đồng thời, hoặc… hoặc, chẳng hạn, “Loan cười to Lanh cười to ⇒ Loan Lanh cười to” − Thêm từ chức Chẳng hạn, “Nó giống mẹ ⇒ Hai mẹ giống nhau” − Hoán vị, xếp lại yếu tố ngôn ngữ Chẳng hạn, “Đồng hóa trình biến hóa chất lấy từ vào, tổng hợp thành chất sống thể tích lũy lượng” ⇒ “Quá trình đồng hóa trình có chất lấy từ vào biến hoá, tổng hợp thành chất sống thể tích lũy lượng” ⇒ “Nếu trình biến hoá mà chất sống thể tích lũy dạng lượng trình biến hóa gọi trình đồng hóa” Các thao tác không áp dụng cách riêng lẻ Thường thường chúng kết hợp với thao tác khác, thao tác dùng nhằm vào biến đổi yếu tố cấu trúc Chẳng hạn, khí nối hai (1) Xem Sđd, tr.235-245 câu hạt nhân thành chuỗi câu liên hợp dùng thao tác từ nối chính, nối câu câu ghép cách chêm đưa từ nối quan trọng Ví dụ: Tôi biết điều ⇒ Điều mà biết Đặt đoạn vào vị trí nhóm danh (ND) câu mẹ theo công thức: ND – không quan trọng ⇒ Điều mà biết không quan trọng Đây ND ⇒ Đây điều mà biết Nó giải thích ND cho ⇒ Nó giải thích cho điều mà biết Cải biên theo cách chêm câu cách thêm từ phụ thuộc vào vị trí định ngữ câu mẹ Dưới tiến hành nêu câu mẹ, câu chêm câu tạo thành Ví dụ (a): − Nó nói − Nó có liên quan đến vấn đề quan trọng − Nó nói (nếu) có liên quan đến vấn đề quan trọng Ví dụ (b): − Chúng ta phát triển ngành nghề − Chúng ta có điều kiện đầu tư − Chúng ta phát triển ngành nghề (mà) có điều kiện đầu tư Ví dụ (c): − Nước sôi − Nước biến thành (xóa chủ ngữ) − Nước sôi biến thành − Nước sôi (và) biến thành (thêm từ nối) − Khi nước sôi biến thành (thêm từ thời gian) − Khi nước sôi nước biến thành (hoán vị thay ta có:) − Khi nước sôi (nó) biến thành (và bỏ nhóm danh câu chêm ta có:) − Khi sôi nước biến thành Kết biến đổi liên kết giữ nguyên nội dung thông báo (có thể thu hẹp mở rộng) cho ta đồng nghóa cú pháp Các thao tác cải biên giúp lí giải câu giống bề cấu trúc không thuộc mô hình cú pháp, so sánh: Chim bồ câu bay nhanh Chim bồ câu liệng trắng toát Nếu dùng thao tác thâm yếu tố hai câu có cấu trúc hạt nhân khác nhau: Chim bồ câu bay (rất) nhanh (+) Chim bồ câu liệng (rất) trắng toát (-) Vấn đề có liên quan đến phương pháp phân bố cú pháp Phương pháp áp dụng vào cú pháp thực chất phương pháp phân tích câu theo vị trí Phân tích câu theo vị trí dựa vào mối liên hệ yếu tố biên với yếu tố trung tâm toàn cấu trúc câu Phương pháp thành tố trực tiếp cải biên có mối liên quan với vị trí yếu tố cấu thành câu Nếu phương pháp thành tố trực tiếp phát cấu trúc nội câu phương pháp cải biên phát cấu trúc bề mặt chúng cho phép tìm biến thể cấu trúc đồng nghóa cú pháp Việc áp dụng thao tác hai phương pháp phải đồng thời luôn dựa vào sở phân tích ngữ nghóa – cú pháp câu ... ngôn ngữ sử dụng, định hướng cho việc phân tích, rèn luyện ngữ pháp nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb GD, 19 92 Phan Mậu Cảnh, Các phát ngôn đơn phần tiếng. .. vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”, Sđd, tr 108 – 118 (1) - Ngữ pháp tiếng Việt, Lớp 6, Hà Nội, 19 62, tr - Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, 1963, tr 22 5 25 0 -... Chủ ngữ – vị ngữ – tân ngữ (có người gọi bổ ngữ) Chủ ngữ – vị ngữ Khác với truyền thống ngữ pháp học Tây Âu, ngữ pháp học Nga thường có phân biệt từ tổ câu, đó, tân ngữ bao gồm thành phần vị ngữ

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan