Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt

307 539 3
Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MAI NGỌC CHỬ - VŨ ĐỨC NGHIỆU - HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VA TIẾNG VIỆT (T i lầ n th ứ m i hai) N H À XUẤT BẢN G IÁ O D Ụ C V IỆ T NAM LỜI N Ó I Đ ẮƯ CHO L Ẳ N T Á I B Ả N T H Ứ M Ư Ờ I M Ộ T Ncay từ in lãn đầu, giủỡ trình đ ã độc giả cà nước, n h i lủ giảng viên sinh viên cúc trườììg đ i học, đón nhận s d ụ n g n h m ột tài liệu d y —học hữu ích T rong mười chín năm iiuư, sách đ ã tú i tới mười lần Đ iêu đ ã nói ĩỉỊỉh hữ u dụng đông đảo bạn dọc N hư tên gọi súc lì, đ y giáo trình c s vê ngôn ngữ học Vi) tiếng Việt N hững kiến thức đẽ cập đêh đây, tương đơi ciơtì g iả n , d ẻ hiểu , m u n g tínlì “nhập m ô n " chủ yếu G iáo 'rình không đê cập đến nhữ ng tranh luận khoa học p h ứ c tạp nhìOìg vấn đ ê m ang tính chuyên sâu củ a chuyên ngành Đối tượng p h ụ c vụ giáo trình sinh viên chuyên ngành N g ữ xản {Văn học, N gôn ngữ), N g o i ngữ, Đ ông phương, Q uốc tế, thuộc trường Đ ại h ọ c K hoa học x ã hội nhân vân, Đ ại học Sư phạm , Đ ại h ọ c N goại n g ữ , v.v Tập th ể túc g iả củ a giáo trình giáo s p h ó giáo s đ ã có nhiêu năm giảng d y ngơn ỉìg ữ học V iệt ngữ h ọ c tạ i Trường đ i học K hoa học x ã hội n h â n vãn H N ộ i (trước Đ ại học Tổng lìỢỊ) H N ội) Việc biên soạn phân công n h sau : Phần thứ - T n g lu ậ n Chương I, n : PGS TS VD Đức N ghiêu GS TS Hoàng Trọng Phiến Chương III, IV : PGS TS V ũ Đ ứ c Nghiệu Phần th ứ hai - C s n g ữ m h ọ c n g ữ ám tiên g V iệt : GS TS M N gọc Chừ Phần thứ ba - C s t vự n g h ọ c từ v ự n g tiến g V iệt : PGS TS V ũ Đ ức N ghiêu Phần thứ tư - C s n g ữ p h p h ọ c n g ũ p h p tiếng V iệt Chương xvra, XIX, XX : Hoàng Trọng Phiến GS TS Mai N gọc Chừ GS TS Chương X XI, XXII, X X I I I : GS TS Hoàng T rọng Phiến T rong soạn thào giáo trình, chúng tơi d ã đồng nghiệp ngồi trường giúp đ ỡ nhiêu Riêng GS TS D iệp Q uang B an đ ã đóng góp rấ t tích cực cho ba chương cuối cùa phần th ứ tư N hân d ịp sách tái lần th ứ m ười m ột, x in gửi tới độc già N hà xu ấ t bủn Giáo d ụ c V iệt N am lời cảm ơn chán thành, sâu sắc Chúng m ong nhận góp ý đ ể chất lượng sách ngày tố t H N ộ i, m ùa Xuân 2010 GS TS M A I N G Ọ C C H Ừ QUY ƯỎC T R O N G CÁCH T R ÌN H BÀY Các thích ỏ cuối tr a n g ứng với chừ số ghi ỏ phía trê n , đ ặ t hai ngoặc tròn, ví dụ : (1) Tài liệu dẫn sách ghi b ằn g chữ số, đ ặt giửa hai ngoặc vuông, vi dụ : [15] - Chữ số ứng với số ghi ỏ mục Tài liệu th a m khảo cuối phấn Ví dụ p h ấn II (Cơ sở ngữ ảm học ngừ ảm tiéng Việt) số [15] tài liệu : Doàn Thiện T h u ật N g ữ ảm tiéng Việt, H., 1980 D ấu ngoặc kép : d ùn g để phiên âm từ biểu th ị âm chữ cải thông thường, ví dụ "a", "cam” ; dấu ngoặc vng [ ] dùng ghi âm tóy ví dụ [sistra] dấu vạch chéo d ù n g ghi âm vị, ví dụ /tan/ Kí hiệu đ ạt tro n g hai ngoặc vuông hai vạch chéo kí hiệu phiên âm quổc tế Phan thứ TỒNG LUẬN * * * B ả n c h ấ t x ă h ộ i c ù a n g ô n ngữ H ệ th ố n g tín h iệ u n g n ngữ N g u n g ố c vá d iễ n tiế n c ủ a ngôn n g ữ P h â n lo i cá c n g ô n n g ữ C hương Ị BẨN C H Ấ T X Ả H Ộ I C Ủ A N G Ô N N G Ữ Vê m ậ t thời gian lịch sử, chấc hẳn ngồn ngữ loài người p hải cổ xưa r ấ t nhiéu lẩ n so với cà huyén thoại x a cũ nh ất Nố gán bd với sống ngữời đố ả n thức uống, thở ra, h vào ; dường không người nghĩ tdi nđ, nghi rằn g có m ột gọi ngơn ngữ tổn với N hưng rổi cố lúc chúng t a t ự hỏi : N gơn ngữ g ì ? Lời giải đáp cho câu hỏi đố chi có m ộ t khơng t h ể có một, vl bàn th â n ngơn ngữ vốn m ộ t đối tượng h ế t sức phức tạp đa diện I TRƯỚC HẾT, NGÔN NGỮ LÀ MỘT H IỆ N TƯỢNG XẢ HỘI Nói rằn g ngơn ngữ m ộ t tượng xả hội vi th ậ t hiển nhiên : nđ tượng tự nhiên (vốn n h ữ n g tượng tổn m ột cách khách quan, không lệ thuộc vào ý muốn chủ q u an người) băng, thủy triểu, động đất Ngôn ngữ sinh p h t triể n xã hội loài người, dọ ý m uốn nhu cấu : người ta phải giao tiếp với n h au tro n g trìn h sông tổn tại, p h t triển Bên ngồi xã hội lồi người, ngơn n gữ khơng th ể phát sinh Điéu chứng minh qua hai câu chuyện sau Chuyện th ứ n h ấ t : Theo n h sử học Hẽđôrôt, h oàng đ ế Zêlan U tđin Acba cho tiến hành th í nghiệm để xem m ột đứa trẻ khơng cán dạy bào, có th ể biết đạo m ỉnh hay khơng, có biết nói tiến g nói tổ tiên m ình gọi tên vị th ẩ n dòng đạo m ỉnh hay khơng Ơng ta cho b t cóc m ộ t số trẻ sơ sinh thuộc nhiểu dân tộc, nhiểu tơn giáo, dò n g đạo khác nhau, đem nuối cách li hoàn toàn với xã hội tháp kín ; khơng đến gán ; cho ãn uòng qua đường Mười hai năm sau, cửa tháp mở N hững đứa trẻ lớn lên ; chúng có nhiéu biểu củ a th ú người ; khơng có biểu vé tiếng nói tín ngưỡng, tơn giáo Chuyện thứ hai : Nảm 1920, Ấn Độ, người ta phát hai em bé gái chó sói ni sống hang Một em khoảng hai tuổi, em khoảng bảy, tá m tuổi Sau cứu trở về, em nhỏ bị chểt ; em lớn sống được, chi có tập tín h cùa chó sói : khơng có ngơn ngữ, biết gẫm gừ, bò bàng cà tứ chi dựa hai bàn tay, hai bàn chân ; th ỉnh thoàng cát tiẽn g sủ a sói vé ban đêm Sau gán bốn nám em bé học từ, qua nãm g ấn 50 từ Đến 16 tuổi, em nói đứa trẻ tuổi không sống nửa Ngôn ngữ củng không phài tượng cá n h ân tơi, cá n h â n anh ; mà cùa ch ú n g ta Chính vỉ chung xã hội, , cho n ên anh nói tơi hiểu, hiểu Vé m ặ t này, cá nhân, ngồn ngữ th iế t chế xã hội ch ật chẽ, giữ gỉn phát triể n kinh nghiệm, truyén thống chung cộng đỗng Thiết chế tập hợp thói quen nói, nghe hiểu, tiếp thu cách dề d àn g liên tục từ thời thơ ấu cùa Vi thế, n h n g thói quen vé sau r ấ t khó thay đổi Nó bát buộc người tro n g người D ầu thi tiếng Việt củng gọi mèo, nhà, người mẹ từ mèo, nhà, mẹ Còn tiếng Anh thl gọi từ cat, /louse, mother không th ể dễ dàng thay th ế từ khác đánh đổi cho M ật khác, phân biệt ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ văn hóa chung cộng dân tộc với biến dạng khác tr o n g cộng đống người nhò hơn, phân chia theo phạm vi lãnh th ổ hoậc tẩ n g lớp xã hội (gọi tiếng địa phương, phương ngữ xã hội) biểu sinh động đ a d ạn g vẽ tín h x ã hội củ a ngơn ngữ v í dụ, từ lời lẽ tiếng Việt ch u ẩn m ực p h t âm th n h nhời n h ẻ, cách phát âm phư n g ngữ Bác V iệt N am Trong đó, phát âm th n h noi nẽ th ì lại h iệ n tượng nối ngọng' bị coi lỗi Ngôn ngữ cũ n g tượng sinh v ậ t khơng m a n g tín h di tru y én N gười ta có ngơn ngữ nhờ q u tr ìn h học tập, tiếp th u từ người sống ỡ x u n g qu an h M ặt khác, so vối tiế n g kêu củ a lồi động vật, ngơn ngữ loài người khác h ẳ n chất T iến g kêu đó, lồi đòng v ật d ù n g để "trao đổi th ô n g tin" n h : kêu gọi bạn tìn h m ùa phối, h a y báo tin có th ứ c ăn , có nguy hiểm tã t đ éu vơ tìn h x u ấ t ản h hưởng nhữrig "cảm xúc" k h ác C húng - n h ữ n g tiế n g kêu - bẩm sinh ; "trao đổi th ô n g tin" vô ý thức Đó k ết q u ả q trình di tru y ễ n khơng giống n h au n h k ết trẻ em học nói Còn h iệ n tư ợ ng m ộ t số v ậ t học tiến g người thi rõ r n g lại kết q u ả củà q u tr ìn h rèn luyện p h ản xạ có điều kiện N h ữ n g v ật "biết nổi" đđ dù th ô n g minh đến m khồng th ể tự lĩnh hội p h t âm âm th a n h để biểu th ị k h i niệm nđ m ột hồn cảnh cụ th ể với kích thích cụ th ể C h ẳn g n h ữ n g ngôn ngữ m ột tượng xã hội p h â n tích b ên trê n ; m t h ế nữa, m ột tượng xã hội đặc biệt T ín h c h ấ t đ ặc biệt n y th ể chỗ khồng thuộc kiến tr ú c thư ợ n g tầ n g riên g m ột xã hội ; m ộ t sở h tẩ n g đo bị p h vỡ, kéo theo sụp đổ kiến trú c th ợ n g tầ n g tư ng ứng, th ì (ngơn ngữ) nố Mặt khác ngôn ngữ không m a n g tín h giai cấp Nó ứ ng xử bình đẳng t t người tro n g xã hội Tuy vậy, người, n h đ m người khơng vơ can với m họ sử d ụ n g cho mục đích m inh , theo cách m ìn h cho có hiệu 10 Chính VI tính c h ấ t đặc biệt m người ta không th ể hi vọng tác động làm biến đổi ngôn ngữ b ằn g m ột cách m n g trị xà hội II NGÔN NGỬ LÀ PH Ư Ỡ N G TIỆN GIAO T IẾ P QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CON NGƯÒI Có th ể hiểu m ột cách giàn dị rần g : giao tiẽp tru y ẽn đ ạt thông tin từ người đến người khác với m ộ t m ục đích nhãt định Sự giao tiếp thực nhờ hoạt động giao tiếp hai hai người với tro n g m ột bối cảnh n h ấ t định bàng phương tiện giao tiếp chung Các kết nghiên cứu sin h lí học tâ m lí học cho thấy rà n g người, nhu cấu giao tiếp dường m ang tín h bẩm sinh Ngay bây giờ, thiếu ngôn ngữ giao tiếp bàng ngôn ngữ bị hạn chế nguyên n h ân th ỉ người ta dùng "ngôn ngữ cử chỉ" khơng cổ th ể tra o đổi "ngôn ngử" nửa Khi giao tiếp, người ta trao đổi tư tưởng, tìn h cảm, trí tuệ, hiểu biết với ; tác động đến C hính nhờ th ế mà người tậ p hợp với n h au th n h cộng xã hội, có tổ chức hoạt động củ a xã hội ; n h ữ n g tư tư ng tr í tuệ người này, th ế hệ tru y én tớ i người khác, t h ế hệ khác N hững hoạt động gọi giao tiếp đó, thực nhờ m ột cơng cụ tồ t n h ấ t ngôn ngữ N hò ntí m người ctí khả n ản g hiểu biết lẫn Nó tro n g n h ữ n g đ ộ ng lực bào đàm tổn phát triể n xã hội loài người Chức tru n g tâm ngôn ngữ chức n n g giao tiếp Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp người với người ; n h n g yếu tố, đơn vị củ a đểu th am gia vào q u trình Nđi khác đi, đơn vị củ a tham gia thự c chức xã hội vốn có m ột cách khác 11 “ Nhơ nháp, hỏi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bục m inh Chửi tục, cạu nhạu, thỏ dài (Nam Cao) Câu đơn đặc biệt cd thể có th n h phẫn phụ cáu kèm (trạng ngữ đé ngữ, đđ chủ ngữ !) ví dụ : - C h ố c lại cốc m ột tiếng, boong tỉéng (Nguyễn Đình Thi) - Ở l n g n y , khó lấm (Nam Cao) - Cơm, tồn m ột thứ gạo cuống rơm bóc (Nam Cao) - V ịt, hai - Q u â n đ ị c h chét hai si quan câu cuối phần nhán mạnh đê ngữ P h â n lo i c â u d ặ c biệt Câu đậc biệt thường- phân loại theo tính từ loại từ làm thành tố tr u n g tâm cú pháp Theo đố ta có câu đặc biệt danh từ câu đặc biệt vị từ Ví dụ vé cáu đặc biệt d an h từ : - Bom tạ (Nguyễn Đình Thi) - N h bà H òa (Học Phi) - 30 -7 -50 - Chán dèo M Phục (Nam Cao) - Hòi áy, ngày m ột thư Cô ngày d ến h a i (Nam Cao) Ví dụ vé câu đặc biệt vị từ : - ò n m ột hòi lảu (Ngơ T ấ t Tố) - Im lặng (Nam Cao) 294 - O b ẽ n k i a l ục sục (Nam Cao) - Cháy nhà ĩ - Trong nhà có khách - Trén bàn bày ỉọ hoa V ế ý n gh ĩa c ủ a c â u dơn d ặ c b iệt Nhỉn chung câu đơn đặc biệt có ý nghĩa ngữ pháp khái quát ý nghỉa tổn Nội dung "tổn tại" ý nghỉa ngữ pháp m ột đặc trư n g làm cho câu đơn đặc biệt khác so với m ột phận cảu bị tách r a thành biến th ể bậc cùa cáu (hay ngữ trực thuộc) So sánh câu đặc biệt danh từ nêu với phấn nhấn mạnh biến th ể bậc câu ví dụ sau : Tơi nghi dén sức m n h thơ C h ứ c n ă n g v v i n h d ự c ủ a thơ ( P h m HỔ) Với nghĩa tốn tại, câu đơn đặc biệt bao gồm kiểu câu có khn hình chun dụng "giới ngữ vị trí 4- động từ trạng th i + danh từ" Vi dụ : - - Trên bàn bày hai lọ hoa - Trên tường treo m ộ t tranh - Trong phòng kẻ m ộ t bàn ghé Các động từ bày, treo, ké ò dùng chi tr n g thái tốn vật, vỉ dẻ dàng th a y chúng bàng động từ có Theo đó, nhừng câu tiêu biến, xuất có khn hình tương tự coi câu đơn đặc biệt Ví dụ : - Ỏ dây hay m át xe đạp - Từ bụi rậm v ụ t chạy hai thỏ - Bỗng xuát hai người lạ m ặ t ( C â u có t r n g n g th i g ia n có t h ể k h n g c ă n giới n g ữ đ ứ n g đ ầ u cách biểu thị ý nghĩa thời gian khơng đòi hỏi cách cấu tạo vậy) 295 Những danh từ thể đứng cuối khơng có tư cách chủ ngữ chúng khơng chọn làm chù đé cảu, làm yếu tổ "được giải thích", trái lại chúng giữ cương vị yếu tơ giải thích cho động từ đứng trước Do đó, chúng bổ ngữ, cụ thể hơn, bổ ngừ - chủ th é S ]) IV CÂU GHÉP X ác đ ị n h Câu ghép câu chứa h nhóm từ chủ - vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với bàng qu an hệ ngữ pháp nh át định Câu ghép, vê thực chất, câu đơn có th n h phần mở rộng thành nhóm từ - vị Tuy nhiên quy ước coi càu ghép trạn g ngữ c ủ a câu, để ngữ c ủ a câu, giải ngữ câu mở rộng thành nhóm từ chủ “ vị Đối chiếu : C âu dơn - VÌ ổm, anh áy nghi việc - C ách số n g g ià n dị c ủ a Hổ C h ủ tị c h c h ú n g ta dã biết Câu ghép - v ì a n h ốm, anh áy nghỉ việc - L ối ăn c ủ a H ổ Chủ tịc h g i n dị n h t h ế nào, chủng ta dã biết (Phạm Vãn Đóng) ( 1) Do dung lưộng sách, ò dây chúng lỏi khơng irinh bây ph án câu dưííi bậc Tuy nhiCn cán nổu nhữn^Ị diêm crt bàn sau : Câu d i hộc lón gọi tấi cát biến thể dư

Ngày đăng: 03/12/2019, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan